Đặc biệt đối với thể loại tiểu thuyết, ông đã dat được những thành tựu xuất sắc, vượt lên các nhà văn cùng thời và có đóng góp quan trọng vào việc day nhanh quá trình hiện đại hoá của vă
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
| Chuyén nganh : Văn học Việt Nam
| Mã số : 5.04.33
LUẬN ÁN TIEN SĨ NGỮ VĂN
Người hướng dân khoa hoc: GS.VS PHAN CU DE
HÀ NỘI - 2002
Trang 22.1 Nhân vật trung tâm không phải là nhân vật chính điện 54
2.2 Nghệ thuật điển hình hoá trong tiéu thuyết Vũ Trọng Phụng 58
2.3 Nhân vật tha hóa- một đóng góp của nhà tiêu thuyết Vũ
TEP PUIG n7 cams sd basses Bh Uae ẽ n 75
2.4 Su luân phiên phối hợp các góc nhìn vé nhân vật S§
to on Anh hưởng của phân tam hoc Freud đối với việc xav dung
một số nhân vật trong tiếu thuyết của Vũ Trọng Phụng 9Š
CHUONG 3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ THÊ LOẠI CUA TIEU THUYET
Trang 3CHƯƠNG 4 NGÓN NGU TIEU THUYET VU TRỌNG PHỤNG ssc¿ 140
4.1 Lời van đối thoại trong tieu thuyết Vũ Trong Phung 14]
4.2 Tinh chat cá thé hóa trong ngôn ngữ nhan Vật 1534.3 Dac sac cua ngón ngũ trào phúng trong SO đỏ 159
4.4 Dac điểm cú pháp va tính hiện đại của câu văn tiểu thuyết
VŨ lTONE PUI sen nrensaiiibiiLias Lee se ven eevee nme cm S eure neesrrea 167
KẾT LUẬN coccecsccsssssssssscssseesccssssvecsvssssssvssssssvssessnssissssssessstsssessesssssitevesssiieesssesseesseee 173
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CUA TÁC GIÁ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Vũ Trọng
Phụng hiện diện như một nhà văn day tài năng có sở trường về phóng sự và
tiểu thuyết Đặc biệt đối với thể loại tiểu thuyết, ông đã dat được những
thành tựu xuất sắc, vượt lên các nhà văn cùng thời và có đóng góp quan
trọng vào việc day nhanh quá trình hiện đại hoá của văn học Việt Nam.
Tên tuổi và văn nghiệp của Vũ Trọng Phụng trong một thời gian dài không được đánh giá đúng mức thậm chí có lúc "chim sâu xuống tưởng chừng đã mất tam" (theo cách nói của Nguyên Đăng Mạnh) do những định
kiến từ phía giới phê bình van học lân độc gia Nhưng chính thời gian (mọi
vật đều sợ thời gian, nhưng cũng biết ơn thời gian) đã tra lại những giá
trị thực cần phải được khẳng định của tác giả Gióng rớ, Số đỏ Cam bảy
người, Cơm thầy cơm có
Đối với một nhà văn có những cống hiến nổi bật vào quá trình hiện đại
hóa văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX như Vũ Trọng Phụng chúng tôi
thiết nghi khong thé chi dừng lại ở việc "minh oan” "tưởng niệm”, mà cần phải di sâu nghiên cứu để khang định được những đóng góp riêng của nhà van trong từng khía cạnh của thi pháp từng thể loại cụ thé Công việc nghiên
cứu theo chiều sâu như thế không phải không được một số nhà nghiên cứu tiến hành trong nửa thế kỷ qua nhưng tập trung nhất là từ những năm 90 của
thế ky XX trở lại đây Da có những công trình nghiên cứu về thể loại phóng
sự về mot phương diện của tiểu thuyết, hoặc về một loại hình tiểu thuyết của
Vũ Trọng Phụng nhưng việc nghiên cứu toàn diện tiểu thuyết của nhà văn từ
Trang 5mo than ở Quang Yên” “ba chục nóc nha tay ở Hà Noi * “bôn chục nóc nha
khác 6 Hai Phòng” và một cái "áp Tiểu van trường thành rong mười mau ta
với ba toà nhà uv nghi tráng lệ” chăng khác gì cung vua phủ chúa Một tiêm
lực kinh tế “phu gia địch quốc” như vậy nếu so với Nghị Quế trong Tải đèn
của Ngô Tat Tố Nghị Lại trong Bước đường cùng của Nguyên Công Hoan,
thì Nghị Hách mới đúng là nhà tư bản lây lừng tên tuổi trong giới kinh doanh
và chính trị, còn Nghị Quế, Nghị Lại chỉ là những địa chủ với một căn nhà
ba gian lát gạch vài chục mẫu ruộng ở làng quê Không chỉ miêu tả sự giàu
có Vũ Trọng Phụng còn vạch rõ con đường tích luỹ tư ban day tội ác của
Nghị Hách: bỏ rượu vào ruộng lương dân rồi báo cho nhà đoan và nhờ thủ
đoạn ấy hắn đã tậu được một lúc ba trăm mẫu ruộng rất rẻ tiền, lừa đảo
người khác được bạc tram, có khi được ca mấy chục vạn Nghị Hach còn liên
kết với giới tư bản Pháp để giành lấy cái độc quyền nước mắm ở Bắc và Trung Kỳ Và tất nhiên là hắn còn bóc lột công nhân ở các khu mỏ đồn
điền Trong chương X có đoạn tả việc Nghị Hach nói chuyện qua điện thoại
ra lệnh cho người thừa hành ở mỏ than hạ lương của công nhân xuống môi
ngày hào hai dé dam bao lợi tức của nhà tư bản khi than hạ giá.
Theo các tài liệu lịch sử thì giai cấp tư sản Việt Nam hình thành rõ rệt bat đầu từ công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Giai cấp tư sản Việt Nam có hai loại: tư sản mại bản và tư sản dân tộc Tư
sản tại bản liên kết chặt chẽ với giới tư bản Pháp và chính quyền thực dân
phong kiến Còn tư sản dan tộc thường xuyên mâu thuan với thực dân
-phong kiến và có tinh than yêu nước Nghị Hach đích danh là thuộc loại tư
sản mại bản Ngoài địa vị kinh tế, han còn có một địa vị chính trị chác chan,
được chính quyền thực dân - phong kiến bảo hộ Tạ Đình Hách đã dùng mọi
thủ đoạn để mua bằng được chức nghị viên Bắc Kỳ và sau đó còn bỏ ra một nghìn rưỡi bạc nhiều tạ gạo để phát chan cho dân nghèo và bằng thủ doan
Trang 6góc do đặc trưng thé loại thì van con bo ngo Luan an của chúng toi tiếp can
theo hướng nay.
1.1 Mục dich nghiên cứu
Luận án khảo sát và đánh giá một cách có hệ thống toàn bộ tiéu thuyết
của Vũ Trọng Phụng rừ góc đó đặc trưng thể loại từ đó chỉ ra những đóng
góp quan trong của nha văn về một số phương diện cơ bản: nhân vat, kết cấu
và ngôn ngữ tiểu thuyết
Trên cơ sở tổng quan về lịch sử phát triển của tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (1900-1945) và so sánh với các nhà tiểu thuyết cùng thòi, luận án khẳng định những sáng tạo mới mẻ độc đáo của Vũ Trọng Phụng, đồng thời chỉ ra những điểm còn hạn chế của nhà văn trong một số phương
diện của tác phẩm.
1.2 Ý nghĩa của đề tài
Lâu nay việc nghiền cứu văn nghiệp Vũ Trọng Phụng có nhiều ý kiến
nhận định khác nhau thậm chí đối lap nhau Những năm gan đây việc đánh
giá Vũ Trọng Phụng ngày càng khách quan hơn và thống nhất hơn Tuy vậy.
trong quá trình khác phục tình trang hạ thấp một cách vô căn cứ những đóng
góp nói bật của Vũ Trọng Phụng đối với nền văn xuôi hiện đại Việt Nam đã
xuất hiện một vài nhận định dé cao quá mức những gi mà nhà van đã sáng
tác Do vậy việc thầm định khách quan và khoa học về Vũ Trọng Phụng còn
phai được tiếp tục.
Vũ Trọng Phung là một nhà van thành công trên nhiều thể loại đặc biệt
là phóng sự và tiểu thuyết Ông cũng là nhà văn có đóng góp quan trọng về
nghệ thuật tả chân xây dựng nhân vật, cách tân thể loại, hiện đại hoá tiểu
thuyết 16 chức câu văn xuôi tiếng Việt sao cho có khả nang chuyển tải được
những Ý tưởng nghé thuật phong phú đa dạng
Trang 7Việc nghiên cứu một cách toàn diện hệ thong thé loại tiêu thuyết - một
thé loại mà Vũ Trọng Phụng đã đạt dinh cao trong van học giai đoạn
1930-1945 là một công việc vô cùng cần thiết Nghiên cứu tiêu thuyết Vũ Trọng Phụng cho phép ta hiểu được những đặc điềm co bản của phong cách nhà văn và những đóng góp của nhà van trong quá trình xây dựng nén van xuói
Việt Nam hiện đại.
Từ việc rút ra những điểm thành công độc đáo của nghệ thuật tiểu
thuyết Vũ Trọng Phụng, chúng ta có cơ sở để xây dựng một nền tiểu thuyết
Việt Nam trong thời kỳ đối mới phong phú và có những kết quả lớn hơn.
Những kết quả nghiên cứu của luận án hy vọng sẽ góp phân vào việc
viết giáo trình đại học và sách giáo khoa môn Văn phổ thông trung học về tác giả tác phẩm Vũ Trọng Phụng.
2 Lịch sử vấn đề
Trong văn học Việt Nam hiện đại cho đến nay Vũ Trọng Phụng là một
trong ít tác gia được nghiên cứu nhiêu nhất với số lượng gan 200 công trình
lớn nhỏ bao gồm bài viết sách chuyên khảo và luận án các cấp Điều đó cho thấy tính chất phong phú và phức tạp của việc thẩm định Vũ Trọng Phụng.
Ở đây để tránh sự lặp lại không cần thiết chúng tôi chỉ tập trung giới thuyết lịch sử vấn đề khảo cứu phê bình tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng - tức là những
gi liên quan trực tiếp đến dé tài chúng tôi đang nghiên cứu.
Chúng tô: lược chia qua bốn thời kỳ:
2.1 Thời kỳ từ 1930 đến 8/1945
Nam 1931 là năm Vũ Trọng Phụng công bố những tác pham dau tiên
của mình với hai truyện ngán: Mor cái chét (Ngo báo, số 1077), Bà ldo lod
(Neo báo, số 1095) và vở Kịch Khong mot tiéng vang (Đóng Táy xuất ban)
Đặc biệt với kịch Khóng mort tiéng vang - một “dan sinh bi kịch” thì Vũ
Trang 8Trọng Phung đã bat dau được doc gia chú ý như một cây bút mới me có
"một lối van mới la” [58 17] Cai “loi văn mới la” mà Lê Tràng Kiéu nhận
ra đó chính là lối van ta chân mà sau nay Vũ Trọng Phụng rất thành công
trong tiêu thuyết và phóng su.
Nam 1934, tiểu thuyết Dự; rình - cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Vũ
Trọng Phụng được công bố trên Hai Phòng tuần báo liên sau đó đã được nhiều người phê bình, giới thiệu trên các báo Tràng An, Đóng Táy, Đuốc
Nhà Nam Tao đàn Báo Đuốc Nhà Nam nhận xét: “cái tài nghệ tinh vi của
ông Vũ Trọng Phung trong cuốn Dut tinh thiệt là một điều không thể chối
cãi được” [1,372] Bài báo cũng chi ra tư tưởng bi quan định mệnh của nhavan: “Tac giả tin rang ở ngoài cuộc đời có một sức mau nhiệm thiêng liêng
cầm quyền sinh sát mọi người Chính sức mạnh đó đã chi phối tới lũ người
dang vùng vay và đang gây nén những tội lỗi đáng thuong”[1,370] Báo
Trang An khen nghệ thuật ta tam lý của tác gia Dut tinh: “VO Trọng Phụng
đã khéo vẽ nén cái an tình khuất khúc của lòng người" [1.364], nhưng
Nguyễn Lê Thanh nhận xét ngược lại: “Tam lý của toàn truyện đã hỏng tâm
lv của từng người cũng không có giá trị may”[1.376].
Năm 1936 cùng một lúc Vũ Trọng Phụng cho đăng bốn tiểu thuyết:
Giong tổ (Hà Nội báo) Số do (Phụ nữ thời đàm) Võ dé (Tương lai), Lam đĩ
(Sông Hương) Tiêu thuyết của Vũ Trọng Phụng trở thành một sự kiện lớn
của văn học lúc bấy giờ.
Trên báo Trang An số 108 ra ngày 24/3/1936, Hán Quy tán dương
nghệ thuật ta chân của Nguyên Công Hoan va Vũ Trọng Phụng: “Vé tiểu
thuyết ta đã có những quyền tiểu thuyết như Kép Tư Bên của Nguyễn CôngHoan Gidng to của Vũ Trọng Phung Ta cũng mong các thi sĩ vẽ cho ta
những bài thơ nói đến sự thực gần ta như thé”.
Ngược lại Nhất Chi Mai va Thái Phi đã viết bài tỏ thái độ phan ứng gay
Trang 9gat Ca hai ông đều phiến diện khi lấy mot vài chi tiết trong ca cuon truyện
dai để quy kết tác phẩm Vũ Trọng Phụng là “van chương đâm uế” Nhat Chi
Mai còn cho rang tác gia Gióng td, Só do, Vo đẻ là ` một nhà văn nhìn thé gian qua cặp kính đen có một bộ óc đen và nguôn van cũng đen nữa” [4, 218] So di báo Ngày nay cho dang bài của Nhat Chi Mai dé cong kích Vũ Trọng Phụng
chủ yéu là do sự khác biệt về quan điểm van chương của hai văn phái: nhóm
Tu lực văn đoàn (Nhất Linh, Khái Hung, Hoàng Dao ) và nhóm ta chân xã hội (Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phung ) Tự lực van đoàn
chủ trương đả phá lễ giáo phong kiến nhưng lảng tránh những vấn đề nhứcnhối của xã hội trong lúc đó Vũ Trọng Phụng chủ trương "tả thực cái xã hội
khón nạn” Một bên thuộc về quan niệm “tiéu thuyết là tiều thuyết” một bên khẳng định “tiểu thuyết là sự thực ở đời” Ở đây cũng không loại trừ nguyên
nhân do sự cạnh tranh trên thị trường van học và báo chí lúc bay giờ Theo
Thanh Lãng trong Phé bình thé hệ 1932 thì quan hệ giữa báo Phong hoá
-một tờ báo có số lượng xuất ban đứng hàng dau lúc bấy giờ với các tờ báo
khác là rất căng thang và tồi tệ Ty 1932 đến 1934 Phong hod công kích và
chế giéu hầu hết các tờ báo cùng thời mà họ cho là cổ lỗ bao gồm Nam
Phong tạp chí, Đóng Dương tạp chi, An Nam tạp chí Phu nữ tán văn Phụ
nữ thời dam, Văn học tap chí Thục chất đó là dụng ý bêu xấu dong nghiệp.
Từ năm 1934 trở về sau, Phong hoá van tiếp tục dém pha đồng nghiệp nén bị
các báo mới tấn công trả đũa như Tiểu thuyết thứ bảy (1934) Loa (1934),
Hà Noi báo (1936), Ích hữu (1936) Tờ Tiểu thuyết thứ bay có sự cộng tác
thường xuyên của Nguyễn Công Hoan Lưu Trọng Lư Hải Triều Thiếu Sơn.
Hoài Thanh Còn tờ Hà Nội báo có sự cộng tác tích cực của Vũ Trọng
Phụng Lê Tràng Kiều Lê Thanh Nguyễn Công Hoan Had Nói báo là tờ
báo chống Phong hoá mạnh nhất Do vậy việc Phong hoá cho đăng bai Mor
tiệc tối quan trọng trong làng văn để vu cáo Nguyễn Công Hoan an cấp van
Trang 10Đoạn tuyệt khi sáng tác Có giáo Minh và bài Dam hay khong dam dé cô
tình kết án Vũ Trọng Phung là điều dé hiệu.
Tháng 10 năm 1939 ngay sau khi tác gia Gióng td, Sớ do vĩnh biệt cõi đời nhiều nhà văn nhà tho đã viết bài phé bình tưởng niệm về nha van
tai hoa bạc mệnh dang trọn tạp chí Tao dan số đặc biệt về Vũ Trọng Phung
dưới các bút danh: Nguyên Tuân Thanh Châu Ngô Tất Tố, Tam Lang Lan
Khai, Nguyễn Triệu Luật, Trương Tửu Các nhà văn này là những người
hoặc thân thiết hoặc gần gũi, khá hiểu về hoàn cảnh, gia thế và sự nghiệp
sáng tác của nhà văn Vũ Trọng Phụng Những nhận xét của họ chủ yếu là có
tính chất tưởng niệm Họ đánh giá cao nhà văn về mặt nhân cách đạo đức
nhiều hơn là chú ý đến tác phẩm Có một số ý kiến nhận xét về thể loại tiểu
thuyết của Vũ Trọng Phụng nhưng không chứng minh Ngọc Giao ghi nhận
vị trí quan trọng của nhà tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng: “Tir Lay nhau vì tình
lâm ly lãng mạn đến tác phẩm sau cùng Trứng số doc đắc (riêng tôi cho là
sâu sắc nhất N.G) cây bút Vũ Trọng Phụng quả là đã là cánh đại bàng vượt
Thái Sơn Nam Hải “ [48, 79] Trương Tửu nói về nội dung của bốn cuốn
tiểu thuyết in trong hai năm 1936 và 1938: “Ông viết Gidng rớ, viết Làm dif,
việt Sớ do, viết Triing số độc đắc hai cái tả chân đến tan ác hai cái trào
phúng đến chua xót" [119 135] Nguyễn Tuân đề cập đến sức mạnh điền
hình hóa hiện thực của các nhân vật trong tiéu thuyết Vũ Trọng Phụng:
“Nhiều người còn sống sờ sờ kia oán thằng Phụng lắm Chúng nhìn thấy
hình anh của chúng ở Nghị Hach, Xuân tóc đỏ [100 55].
Một số nhận định khác về tiếu thuyết Vũ Trọng Phụng đã được trình
bay trong các công trình phê bình khảo cứu: Dưới mar rói (Trương Chính).
Nhà văn hiện đại (Vũ Ngọc Phan), Văn hoc và triết luận (Mộng Son).
Trương Chính khang định tài nang của tác giả Gióng fớ, Số đó: “Ong Vũ
Trọng Phụng là một tiểu thuyết gia có óc quan sát và có kinh nghiệm”.
Trang 11Nhưng ông lai gan với quan diém cua Thái Phi, khi gọi van Vũ Trọng Phụng
là "văn khiêu dâm” [11.138] Trong Nha van hiện dai Vũ Ngoc Phan đã
không chính xác khi xép Vũ Trọng Phụng vào mục Những nhà viét phóng
sự mặc dau ông đã dành 18 trang dé viết về tiểu thuyết của nhà tiểu thuyết
nói tiếng này Ông đánh giá đúng nhiều đoạn tả chán “thật hay” “tả khéo”
trong Gidng tố, Số do Ông nhận xét khách quan về Gidng 16: “Gióng 16 một
tiéu thuyết đúc trong một khuôn luân lý sau xa và xây trên một nền gia đình
và xã hội thật day đủ” [77, 259], nhưng lại rất chủ quan khi viết về Số do:
“SO do là một cuốn tiểu thuyết hoạt kê nhưng một lối hoạt kê khong lấy gì
làm cao cho lắm” “cái lối khôi hài trong Số do là một lối khôi hài nông nói,
tuv nhạo đời nhưng không căn cứ” [77 530] Nhà nghiên cứu chê Vũ Trọng Phụng là “tin ở thuyết tính dục một cách thái quá bởi thế cho nên nhiều
khi ông xét đoán một cách sai lâm ”[7? 544] Mộng Sơn cảnh bảo lối "tả chan lãng mạn” của Lam di ảnh hưởng đến việc giáo hoá phụ nữ và trẻ em.
nhưng lại khen kịch Khóng một tiếng vang là đã đạt duoc "một trình độ khá cao về nghệ thuật” [48.152] Duong thời Lan Khai là bạn van của Vũ Trọng
Phụng nhưng ông là người có nhiều đánh giá sai lạc về tác giả Sớ dd Ông
khen không chính xác: Quý phái và Người tì được tha là “những ang van bất
hủ” nhưng không dé cập gì đến Gidng rớ, Số đỏ Ông còn sai lâm hơn khi
dùng phan tâm học để giải thích sự sáng tao của nhà văn tài năng có "tư tưởng xã hội kết lại từ trong mạch máu” rằng: “Viết văn đối với Vũ Trọng
Phụng tức là một cách hành dam” |48, 69] Nhận định này của Lan Khai gan
giống với một suy luận của Vũ Ngoc Phan: “Neudi ta bao những người ngực
yếu phần nhiều là những người dâm dục Vũ Trọng Phụng có lẽ cũng thuộc về
cái ca ấy" [77, 543] Anh sáng khoa học ngày nay và nhiều tư liệu khác do các
nhà văn cùng thời cung cấp phủ nhận hoàn toàn những nhận xét thiếu cơ sở đó.
Chính Vũ Ngọc Phan sau này khi viết lại Vũ Trọng Phụng ông đã thay doi nhận
Trang 12định trên day [xem 100 174 -190].
Nhìn chung trước cách mang tháng Tám tiêu thuyết Vũ Trọng Phụng
đã được khá nhiều ý kiến khang định đúng giá trị cua nó mac dù đó mới chi
là những nhàn xét đại cương Hạn chế của phương pháp luận nghiên cứu van
học không cho phép các nha phé bình khảo cứu đánh giá khách quan và hệ
thống về những sáng tạo độc đáo của nhà tiéu thuyết Vũ Trọng Phụng Đồng
thời do giới hạn về nhãn quan xã hội trong điều kiện lễ giáo phong kiến con khá nặng nề nhiều nhận định đã xét đoán quá khát khe những đoạn tả chân
về “dâm sự” của Vũ Trọng Phụng Những xu hướng nhận định khác nhau
trên day báo hiệu trước một điều rang lịch sử vấn dé Vũ Trọng Phung còn
khá phức tạp hơn nữa về sau.
2.2 Thời ky từ 8/1945 đến 1954
Sau cách mạng tháng Tám nền van học mới chọn phương pháp “hiện
thực xã hội chủ nghĩa” như là "phương pháp sáng tác tốt nhất”, do vay chủ
nghĩa hiện thực trong van học quá khứ cũng được dé cao Nhưng vi trong
thời kỳ kháng chiến các nhà nghiên cứu lý luận chủ yếu tập trung vào việc
xây dựng hệ thống lý luận cho nên văn học mới, làm sao đáp ứng được véu
cầu “phan ánh chân thực và hùng hồn” sự nghiệp cách mang và kháng chiến
của nhân dân do vậy nhiều vấn dé quan trong của van nghệ nói chung và
văn hoc nói riêng không được ban luận một cách thấu đáo Điều dé lý giải vì
sao trong thời kỳ nay những van dé thuộc về van học quá khứ it được nghiên
cứu một cách đây đủ và hệ thống Thế nhưng không hẹn mà gặp, trong Hội
nghị tranh luận văn nghệ tại Việt Bac (9/1949) nhiều nhà van nghệ trong khi đang bàn vé “Van đề hiện thực xã hội chủ nghĩa", đã dan Vũ Trọng Phung ra
làm dẫn liệu cho tính chất tiến bộ của chủ nghĩa hiện thực kiểu cũ Trong lời
phát biều của mình nhà văn Nguyên Hồng dé cập đến tiểu thuyết Số do và
tác gia của nó: "Cái xã hội của Xuân tóc đỏ của bà Phó Doan là cái xã hội
Trang 13thoi nát nhay nhua làm cho ta ngay lén Tao Sc đó Vũ Trọng Phụng da cómot thái do khong cong nhận xã hội âv” |4S 156] To Hữu gọi “hiện thực
Vũ Trọng Phụng là hiện thực không dan dat dén dau ca chi da phá mà thoi”.
Ông khang định: ‘Vi Trọng Phụng khong phải là cách mang nhưng cách
mạng cam ơn Vũ Trọng Phụng đã vạch rõ cái thực trạng xấu xa thối nát của
xã hội lúc av” [4§ 157] Nguyên Dinh Thi cho rang Vũ Trọng Phụng giống
như Balzac ''chép đúng thực tại cũng đã có ích cho cách mạng lắm rồi” [48, 155].
Như vậy trong thời kỳ kháng chiến Vũ Trọng Phụng đã được khẳng
định về phương diện “tả thực xã hội” Những nhận xét trên còn cảm tính
nhưng hoàn toàn khách quan.
2.3 Thời kỳ từ 1955 đến 1975 Sau khi hoà bình lập lại ba tiéu thuyết Giông 16 Sớ do, V6 dé được in
và phát hành rộng rãi Nguyên Hong giới thiệu Gidng 16: "Vũ Trọng Phụng
đã làm chuyên động ca dư luận van học giơ cao thêm ngọn cờ hiện thực”
[48 175] Trương Tưu giới thiệu VG dé: ' Trong tất cả văn học nước ta
khoảng 1930-1940 tôi chưa thấy tác phẩm nào mô tả những cuộc đấu tranh
có tính chất quân chúng của nông dân bằng một ngòi bút hiện thực triệt để
và đầy thiện cảm như trong tiểu thuyết Võ dé" [48, 172] Tác giả Vang bóng
mot thời khi “Đọc lại chuyện Gidng 16", ngẫm về Vũ Trọng Phung mà cảm thay “kính phục một nhân tài, một chân tâm một cái uy tín trong van học
cận đại nước ta" [48 184] Nguyễn Tuân cũng nói đến sự “chéch choạc` khi
viết về nóng dân và “viên vông” "phiêu lưu” khi viết về chiến sĩ cách mangcủa Vũ Trọng Phung Đáng lưu ý là trong bài báo Coup d'veil sur laléraiure Vietnamiene (Nhat lâm vé văn học Việt Nam ) dang trên tạp chí
Litérature Soviétique, Nguyên Dinh Thi đánh giá cao vi trí của Vũ Trọng
Phụng khi ông gọi tác gia Gidng 10, Số do là “tiêu thuyết gia trac tuyệt của
văn học Việt Nam” []00 19] Cùng trong thời kỳ này, một vài công trình
Trang 14chuvén khao vé Vũ Trọng Phụng đã được xuat ban tiêu biếu là tập san phe
bình \ ữ Trọng Phụng - đời sóng và con người (Thiếu Quang) và cuon sách
Vũ Trọne Phụng - nhà văn hiện thực (Van Tam)
Thiéu Quang đề cập đến nhieu vấn dé liên quan đến con người và tác
pham Vũ Trọng Phụng cung cap nhiều tư liệu đáng lưu ý và bước dau có
một so nhận xét khá xác đáng vé nhà van “Trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số do là một tác phẩm tiêu biểu nhất nó
thể hiện rõ nhất tất cả cái tính chất tư tưởng cua Vũ Trọng Phung" [92 7].
Vũ Trọng Phụng - nhà văn hiện thực của Văn Tâm là chuyên luận đâu tiên
nghiên cứu về Vũ Trọng Phung Sách dày 250 trang gom 7 chương ban
nhiêu nội dung liên quan đến con người và văn chương Vũ Trọng Phụng.Van Tam bước dau phan tích nghệ thuật xây dựng nhân vật va bút pháp trào
phúng trong tiéu thuyết Vũ Trọng Phụng từ đó kết luận: “Vũ Trọng Phung
là nhà van trac việt” Ông cũng đã phủ nhận những nhận xét quv chụp nặng
nề của Nhất Chi Mai Thái Phi, Lan Khai về "cái dâm” trong sáng tác của
Vũ Trọng Phụng Nhìn chung Văn Tâm đánh giá khá cao nhà văn nhưng do
giới hạn của phương pháp nghiên cứu nên sự phân tích của ông chưa bao
quát được nhiêu vấn đề quan trọng của tác phâm Vũ Trọng Phụng
Cuốn sách mong Vũ Trong Phung với chúng ta với sự góp bàn của ĐàoDuy Anh Phan Khoi, Trương Tuu Hoàng Cam Nguyên Mạnh Tường chi
có tinh chất tưởng niệm với dụng ý ca ngợi Vũ Trọng Phung là “mot nhà
van ta chan dũng cảm”, do vay khong tránh khỏi có ý kiến dé cao nhà van
một cách thiếu suy xét như nhận định cua Phan Khoi: “Va Trọng Phung là
nhà tiều thuyết hiện thực phê phán có khuynh hướng xã hội chủ nghĩa của
đêm trước cách mạng tháng Tam” |48, 163] Cũng trong năm 1957, nhóm Lê
Quý Don công bố sách Lược thao lịch sử văn học Viét Nam Nhóm này chú
z
ý đánh giá ca hai mat đóng góp và hạn chế của Vũ Trọng Phụng về tiểu thuyết
Trang 15nhung có chỗ khong chính xác Chang hạn ho khen "1 ở dé là một tác pham tiến bộ” nhưng lại chê Số do thể hiện “tư tưởng bao thủ” của nhà van |4» 193|.
Ho không đồng tình với Vũ Trọng Phụng về việc “ta ti mi những cảnh dam” vụ
trong tác phẩm "có chỗ không khác gì sách khiêu dam mấy tí” 46 195].
Việc nghiên cứu Vũ Trọng Phụng trong những ngày sau hoà bình thực
sự thu hút sự quan tam của nhiều người Nhiéu nhận định của các tác giả co bản là khách quan, mặc dầu chưa được chuyên sâu, nhưng đó là bản lé, dat
cơ sở để thúc đẩy một xu hướng nghiên cứu lành mạnh Vấn đề có thé được triển khai theo hướng tích cực nếu như không có chuyện nhóm Nhân văn giai
phẩm hô hào đề cao Vũ Trọng Phụng và những người chống Nhân văn giai
phẩm đã chống luôn cả nhà văn được nhóm này đề cao lúc ấy Trong khoảng
mười năm sau đó Vũ Trọng Phụng ít được nghiên cứu mà nếu có được nhắc
đến hoặc nghiên cứu thì chủ yếu là để phê phán nói như nhà vàn Nguyễn
Cong Hoan thì thỉnh thoảng “bị đá móc một cái” Một số nhà nghiên cứu có
trách nhiệm thì rất thận trọng trong việc đánh giá Vũ Trọng Phụng.
Hoài Thanh lúc bấy giờ với tư cách là Tổng biên tập tạp chí Nehién cứu
van hoc, ông đã lớn tiếng cảnh cáo những người “dé cao Vũ Trọng Phụng
quá đáng” Mac dau thừa nhận nhà van đã dựng lên một số điển hình “ném
vào mat xã hội đương thời” nhưng tác giả Thi nhán Việt Nam cũng quá
nặng nề khi căn cứ vào bai báo Nhán sự chia rể giữa đệ tam và dé tứ quoc
ré dé quy Vũ Trọng Phung là “nhìn Dang rất sai lâm tham chí đả kích vào
Dang va nga theo Trot kit” 48, 215] Nguyễn Dinh Thi đã xếp Vũ Trọng
Phung và tiểu thuyết của Nhất Linh Khái Hung là “cùng một dong van học
tư sản trước cách mang” [48, 218]
Cuộc đấu tranh chống Nhân văn giai phẩm một mat nang cao tính dangtrong phê bình văn nghệ và mặt khác là dip đê lối phê bình quy chụp có điều
Kiện nay nở Tiêu biều cho khuynh hướng này là bài viết của Hoàng Van
Trang 16Hoan và ơ mức độ tháp hơn là một so bài cua Vũ Duc Phúc việt vé Vũ
Trong Phung Hoàng Van Hoan đã nhìn nhận van học bang con mat cua nhà
chính tri thô bao từ đó quy kết lập trường chính trị cua nhà van va kết qua la ong đã quy kết Vũ Trọng Phụng vào nhiều trọng tội: “xuyén tac méo mó” người cách mạng vàn Vũ Trọng Phụng là thứ “văn học đồi truy”, “văn học dau co” [48, 240] Vũ Đức Phúc chỉ đánh giá Số do là "tương đối khá nhất”,
còn tất cả các tác phẩm còn lại của nhà văn họ Vũ hoặc là thứ văn “khiêu
dâm ghê gớm” hoặc “không lành mạnh có tinh chất tự nhiên chủ nghĩa”
[48, 249] Trong một công trình khác Vũ Đức Phúc còn tiếp tục gan cho Vũ
Trọng Phụng cái nhãn tự nhiên chủ nghĩa mà lúc đó là một cái án: “Các tác
giả tự nhiên chủ nghĩa mà tiêu biéu là Vũ Trọng Phụng có một cái nhìn tàn
nhân đối với xã hội, khinh miệt nhan dân lao động có khi dé cao đế quốc dé
cao bọn Trốtkit chống Dang Cong sản” [48 268] Ong còn phân tích sai lầm
vê cuộc tranh luận giữa Vũ Trọng Phụng và báo Nedy nay “là cuộc tranh
luận giữa chủ nghĩa tự nhiên va chu nghĩa lãng mạn” mà thực ra đó là cuộc
tranh luận giữa quan điểm hiện thực chủ nghiã với lãng mạn chủ nghĩa.
Những quan điềm đầy mâu thuan của Vũ Đức Phúc đã được Phan Cự Dé chi
ra một cách xác đáng: "Khong nén tự mâu thuần như một nhà nghiên cứu
nào đó một mặt xếp Vũ Trọng Phụng vào loại nhà văn tự nhiên chủ
nghia nhưng mặt khác lại khen nhà văn đã xây dựng được nhiều điền
hình bất hu" [17 115].
Tình hình nghiên cứu, phê bình văn học những năm sáu mươi chủ yếu
xác định phương pháp sáng tác, trào lưu văn học và các thuộc tính của văn
học theo quan điềm Mác-xít Người ta chú trọng nội dung hơn là hình thức
nghệ thuật của tác phẩm Nguyễn Đức Dan trong Máy vớn đề về văn học
hiện thực phé phán Việt Nam đã vừa sai lam, vừa mau thuẫn khi kết luận:
“Lap trường của Vũ Trọng Phụng là cái nhìn của giai cấp tư sản mac đầu Vũ
Trang 17Trọng Phụng có những tác phẩm phê phán xã hội tư sản” [14 267].
Xét về góc độ khoa học thì những bài nghiền cứu phé bình Vũ Trọng Phụng những năm sáu mươi là một bước thụt lùi so với thời kỳ những nam sau hoà bình (1955-1957) Những van dé quan trọng vẻ phóng sự và tiêu
thuyết của tác giả Cam bảy người Com thay cơm có Gidng tớ Số do hoàn
toàn khong được chú ý Trong lúc đó người ta chi tập trung tìm cho được tư
tưởng của nhà văn bằng cứ liệu ngoài văn chương rồi quy cho tác giả là theo
chủ nghĩa này, nọ Những bài nghiên cứu Vũ Trọng Phụng thời kỳ này ít có
giá trị khoa học lâu bền là vì cách tiếp cận phi khoa học của nó Ở đây cũng
cần ghi nhận sự cố gắng của Phan Cu Dé trong giáo trình Văn học Việt Nam
1930 - 1945, tập 2 (Nhà xuất bản Giáo duc, 1961) lần dau tiên ông đã đưa
Vũ Trọng Phụng vào giáo trình dai học như một tác giả với tiêu dé “Van dé
Vũ Trọng Phụng” Ngay từ cuốn giáo trình này, Phan Cự Đệ đã đánh giá
Xuân tóc đỏ "là một điển hình sinh động có cá tính riêng biệt” và luận giải vì
sao Sớ do có nhiều chi tiết phóng đại nhưng chúng van cứ hợp lý: "Đó là do tác giả đã nam vững được thực chất của xã hội tư sản nén lúc phóng đại lên
ta vân thấy tác phẩm trung thành với sự sống” [20 223].
Mãi đến những năm bảy mươi, trong độ lùi thời gian cần thiết, Vũ
Trọng Phụng mới được nghiên cứu giới thiệu tương đối khách quan hơn
Nguyễn Công Hoan xác nhận những tư liệu về ban van, nghề van một thời dé
minh oan cho Vũ Trọng Phụng những cai tội tay đình mà người ta gan cho
ông như “lam mật thám cho Pháp” “phan động” [35 392]
Trong một bài viết của Nguyễn Đăng Mạnh nhà nghiên cứu đã tậptrung lý giải “sự mâu thuần trong thế giới quan và trong sáng tác của Vũ
Trọng Phụng” Ông đánh giá cao nghệ thuật cá thể hoá nhân vật của nhà văn
trong các tiểu thuyết hiện thực Chỗ không chính xác và biếu hiện rõ tình
trạng bị chi phối bởi tư duy nghiên cứu văn học nặng về phán xét thời bay
Trang 18giờ cua tác gia bài viết là khi Ong khang định trong thời kỳ cuối đời của Vũ
Trọng Phụng “có mot khuynh hướng tiêu cực khác lại den với ong co thé
gọi đó là khuvnh hướng suy đối cua văn học tư san phan động” [48 296].
Dang chú ý là trong cong trình Tiéu thuyết Việi Nam hiện dai, Phan Cự
Dé đã nhiều lần dân chứng tiêu thuyết cua Vũ Trọng Phụng bên cạnh tác
pham của các nhà văn hiện thực phê phán cùng thời: Ngo Tất Tố Nguyễn
Công Hoan, Nam Cao Một số phương diện quan trọng của tiéu thuyết Vũ
Trọng Phụng đã được nhà nghiên cứu phân tích trong các chương sách:
Những khuynh hướng hiện thực trước cách mang: Vấn đề điển hình hoá
trong các tiểu thuyết hiện thực phé phán: Đặc trưng thầm mỹ của tiểu thuyết.
Xav dựng nhân vật kết cấu và cốt truyện trong tiều thuyết Phan Cự Đệ đã
đánh giá cao nghệ thuật điền hình hoá về nhân vật của tác giả Gióng rớ Sớ
do: "Qua Nghị Hach Vũ Trọng Phung đã làm nổi bật tính chất đa dạng của
một tính cách điền hình hiện thực chủ nghĩa" [17.332] “Xuan tóc do là một
điển hình khá sinh động có cá tính riêng biệt có một sự phát triển hợp 16
gích nội tại” [17.341] Ông nhận định vẻ đặc điểm thể loại của tiểu thuyết
Vũ Trọng Phụng: “Tiéu thuyết Vũ Trọng Phụng giàu kịch tính nhưng lại mất
đi những yếu tố trữ tình thơ mộng Trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng dường
như không có chỗ đứng cho thiên nhiên ”{17 122) Ông cũng cho rằng tiểu
thuyết Lam đĩ và một số phóng sự khác là có sự “ảnh hưởng rõ rệt của chủ
nghĩa tự nhiên” ở chỗ nhà văn “giai thích những hành động va tư tưởng con
người bang ân ức sinh lý” [17 114] Theo đánh giá của chúng tôi đây là công trình đầu tiên nghiên cứu công phu toàn diện về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại và cũng là công trình trực tiếp gợi Ý chúng tôi nghiên cứu tiểu
thuyết Vũ Trọng Phụng
O Sai Gon thời kỳ trước 1975, văn phẩm của Vũ Trọng Phung cũng đã
thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu văn học và các nhà văn Các tạp chí
Trang 19Van học Nghién cứu van học đã nhiêu lân xuất bản chuyên dé vé Vũ Trọng
Phung trong đó ho in lại một số bài viết của các nhà van trước cách mạng trich.in tác phẩm Vũ Trọng Phụng va dang tải một số bài viết mới nhưng ít
có những nhận định sâu sắc Những nhận xét nghiêm túc chủ yếu là ở trong các sách biên khảo của Phạm Thế Ngũ (Việt Nam Van hoc sứ gian óc tan
bién) Nguyễn Văn Trung (Xáy dung tac phẩm tiểu thuyết) Thanh Lang
(Bang lược đô văn học Việt Nam Phé bình thế hệ 1932-1945) Phạm Thế
Ngũ đã gọi Vũ Trọng Phung là “cay bút đồi dao đặc sắc đã lưu lại một văn
nghiệp bất hủ” [73, 512] Ông đánh giá cao Gidng rố: “Cuốn Gióng rố làm
nối danh tức thì một Vũ Trọng Phụng mới, một Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết
gia bên cạnh nhà phóng sự đã biết” [73 514] Ông cho rằng Vũ Trọng
Phung mạnh vẻ tiểu thuyết "có động tác 6 ạt bên ngoài" nhưng lại vếu về loại "tâm lý tiểu thuyết" [73, 516] Trong bài Viér về Vii Trọng Phụng Dương Nghiễm Mậu có những cảm nhận khách quan: "Trong tác pham Vũ
Trọng Phụng là tất cả thời đại ông sống trong văn chương tiên chiến khuôn
mặt của thời đại không chỉ có trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng nó có mặt
trong rất nhiều tác giả nhưng nó kết tinh, nó điển hình nhất trong tác phám
Vũ Trọng Phụng nó điển hình đến độ vượt ra ngoài thời đại nó” [100 172].
Nhìn chung trong thời kỳ 1955 -1975, nếu như ở Hà Nội giới nghiên
cứu từng bước tháo gỡ dan những lời kết án nặng né cho Vũ Trọng Phụng.thì ở Sài Gòn người ta đã khách quan thừa nhận tác giả Gióng 16, Số do như
là một nhà van tả chân tài hoa, mac dù không có công trình nào chuyên sáu
nghiên cứu về tác giả này Những vấn đề cơ bản của thể loại tiểu thuyết càng ít
được nhác tới.
2.4 Thời kỳ sau năm 1975 đến nay
Từ sau ngày dat nước thống nhất, công việc sưu tam nghiên cứu van
học quá khứ được dat ra ngày một khan trương nghiêm túc.Vị trí của Vũ
Trang 20Trọng Phung dan dan được khang dinh từng bước Nam 1983 Vũ Trọng
Phung được dua vào Tw dién vả: học với bon mục từ: Vii Trọng Phung.
Giỏóng tớ Số do (do Nguyễn Hoành Khung viết) \ Ø dé (do Tran Hữu Tá
viết! Nam 1987 Tuyến tap Vii Trọng Phung (2 tap) đã được xuat ban do
Nguyễn Đăng Mạnh và Trần Hữu Tá sưu tâm biên soạn Từ đó đến nay hầu
hết các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng đều được in lai, in riéng từng phóng
sự từng tiểu thuyết hoặc in chung tuyển tập truyện ngắn, kịch ngắn của tác
gia Cuối năm 1999 đến giữa nam 2000 lan dau tiên Nhà xuất ban Hội nhà
văn In Toàn táp Vũ Trọng Phụng gôm Š tập mặc dù đây chưa phải là bộ
sách đã sưu tam day đủ những trước tác của nhà văn Cong cuộc đổi mới đất
nước theo đó là đổi mới nghiên cứu phé bình văn học (từ năm 1986) đã dua
đến những thành tựu mới me trong việc đánh giá lại van học quá khứ trong
đó có trường hợp Vũ Trọng Phụng.
Trong lời giới thiệu Tuyển ráp? Vũ Trọng Phung in lần thứ nhất Nguyễn
Đăng Mạnh đã góp tiếng nói quan trọng có sức thuyết phục trong việc lý
giải "hiện tượng văn học phức tạp” Vũ Trọng Phụng bằng phương pháp văn
học su Nhà nghiên cứu đã góp phan luận giải sự kết hợp giữa tư tưởng định
mệnh với chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa tự nhiên trong tư tưởng Vũ Trọng
Phung được biếu hiện qua van hoc lúc rõ rệt lúc mờ nhạt Sự luận giải củaông trong thời điểm này có tính học thuật nghiêm túc chứ không phải là để
lập bản án cho nhà văn như đã từng xảy ra trong phê bình văn học những
năm sáu mươi Ông khẳng định: “Vi Trọng Phung cơ ban vẫn là một nhà
văn hiện thực phé phán xuất sắc với những khái quát nghệ thuật có giá trị và
nhiều điển hình độc đáo” [68, 44] Ông là một trong những nhà nghiên cứu
chuyên sâu vé Vũ Trọng Phụng, đồng thời là người mở đầu cho việc khangđịnh lại chán giá trị của văn nghiệp Vũ Trọng Phụng sau một thời gian dài bị
nhiều loạn bởi sự tác động cua nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có sai
Trang 21lâm từ phương pháp luận nghiên cứu văn học.
Dé đánh giá đúng đối tượng can có phương pháp nghiên cứu thích hop.
và dé xác định được phương pháp đúng cân phải giả thiết có phương pháp
sai Ở đây cần phải ghi nhận những gợi ý của nhà thơ Chế Lan Viên - một
trong số ít những nhà văn cùng thời tiên chiến có sự nhạy cam lớn Luận giải _
“hiện tượng phức tap” Vi Trọng Phung, Chế Lan Viên đặt cau hoi “Vũ Trọng
Phụng phức tạp hay chính chúng ta phức tạp” rồi trả lời: "Có lẽ kẻ phức tạp lại là ta, và nguyên nhân của sự phức tạp ấy là vì ta hay đơn giản Phải khẳng
định Vũ Trọng Phụng là niềm tự hào của Văn học Việt Nam Văn học Việt
Nam mà thiếu Vũ Trọng Phụng là thiệt thòi cho chúng ta chứ không phải
cho Vũ Trọng Phụng” [100, 202] Nguyên Hoành Khung từ việc “Nhìn lại
và suy nghi xung quanh một vụ án văn học” đã nhận chan đúng phương pháp
nghiên cứu van học cũ: “Đáng lẽ tìm hiểu, nghiên cứu một nhà van, nó lại
chi đi tìm con người chính trị trong nhà văn dé” [49 43]
Những ý kiến tinh tế trên đây đã cung cấp một cái chìa khoá cho việc
mở đúng lâu đài văn chương Vũ Trọng Phụng
Cùng với nhiều bài viết trình bày trong hai cuộc hội thao lớn về Vũ
Trọng Phụng tại thành phố Hồ Chí Minh (12-1987) và tại Hà Nội (10-1989)
là một khối lượng lớn những bài nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí chuvên
ngành: Văn học, Ngôn ngữ và trong các sách tiểu luận phê bình Đáng chú
ý là các bài viết của các nhà nghiên cứu: Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn
Hoành Khung, Phan Cự Dé Tran Hữu Ta, Hoang Ngọc Hiến Phong Lê, Dé
Đức Hiểu Lê Thị Đức Hạnh Văn Tam, Hoàng Thiếu Son
Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá cao những tiểu thuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng: “Về tiểu thuyết, Vũ Trọng Phụng có nhiều tác phẩm đặc sắc.
trong đó Gidng fớ, Số do đáng gọi là những kiệt tác” [100, 194] Về Gióng
to ong viết: “Duong thời không có nhà tiểu thuyết nào có được một sức
Trang 22tưởng tượng tổng hợp rộng lớn và mãnh liệt đến như vậy” vú "Sở do là mot
tiêu thuyết có một khong hai trong van học thời ky này” Vo de là “cuon
truvên chưa đạt tới trình độ nghề thuật cao nhưng những van dé nay nó dat ra rất đáng coi trọng” [100 196] Nguyên Hoành Khung trong khi trình bày
một cách công phu về tác gia Vũ Trọng Phụng trong khuôn khô một chương
của giáo trình đại học ông cũng đã đánh giá khách quan những thành công
của tiểu thuyết Gióng 16 về phạm vi bao quát hiện thực về xây dựng nhân
vat, kết cấu của cuốn truyện nay Ông cũng là người đầu tiền cùng với Tran
Hữu Tá viết các mục từ về Vii Trọng Phung, Gióng tố Số do, Vỡ dé trong Từ điển văn học Phan Cu Dé rất tâm đắc với tiều thuyết Số đó Ông trở lại đánh
giá riêng về cuốn sách “có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học” (ý của nhà
văn Nguyễn Khai) mà ông đã từng dé cập trong công trình Tiểu thuyết Viér
Nam hiện đại cách đây 25 nam "Số do là một tấn hài kịch vạch tran cái
thực chất thối nát giả đối kech cỡm của phong trào Âu hoá vui vẻ trẻ trung
mà nhóm Ngày nay đề xướng và thực dân Pháp nang do” Ông đánh giá cao
nghệ thuật điển hình hoá của Vũ Trọng Phụng qua nhân vật Xuân tóc do:
“Mạc dù còn có những hạn chế trong thế giới quan lập trường phê phán xã
hội với Số do Vũ Trọng Phung đã cam mot cái mốc quan trong trong nghệ thuật điền hình hoá hiện thực chủ nghĩa trong nghệ thuật trào phúng của văn
xuôi Việt Nam” [19 433] Văn Tam - tac giả công trình chuyên khảo dau
tiên về Vũ Trọng Phụng - đã tiếp tục nghiền cứu nhà văn từ góc độ văn hoá
cười Việt Nam Ông có những nhận xét xác đáng: “Trong rừng cười nhiệt
đới văn hoc dân tộc Thiên Hư Vũ Trọng Phung qua là có một vi trí đặc biệt
do số lượng: phần lớn các tác phâm của “ông vua phóng sự đất Bác” có tính
hài và do chất lượng: sáng tạo nghệ thuật thành công rực rỡ nhất của nhà
van họ Vũ cũng là tác phẩm cười dài Số đở " [104, 220] “Tiếng cười của cây
bút nay có những dòng huyết mach của tạng cười tính Việt của văn nghé
Trang 23dân gian đặc biệt với hai thé loại tự sự: tiếu lam truyện Trạng va với
nghệ thuật sân khẩu dân gian chèo” [104.221].
Trong những tiều thuyết tiếu biểu cua Vũ Trọng Phung So do van la tác
phẩm được nhiều người nghién cứu, phán tích nhất Ngoài Phan Cu Dé, Van
Tâm còn có các bài viết đáng chú ý khác của Hoàng Ngọc Hiến Đó Đức
Hiểu Hoàng Thiếu Sơn Hoàng Ngọc Hiến xác định “Số do là một tác phẩm trào phúng hài hước” và đánh giá cao vấn đề ma nhà van dat ra: “Nội
dung tư tưởng của Số đỏ đạt tới trình độ phố quát tác gia phê phán một loạt thói rom tật xấu có thể trở thành phổ biến ở mọi chế độ xã hội ” [4 108].
Nhung ông đã không chính xác khi nhận định: “Xuân tóc do bà Phó Doan là
những con người nhí nhố, 16 bịch nhưng không dé dàng gi quy kết Xuan tóc(ra
do là đều gia, bà Phó Doan là dam 6, dám đáng” [4.110] Với phương pháp
tiếp can Số do từ góc độ thi pháp giới hạn ở phương diện ngón ngữ tiều thuyết, Đỗ Đức Hiểu đã phát hiện ra tiếng cười giéu nhại trong tác pham
này: "Số do nhai một xã hội một phong trào chính trị một thời đô thị hóa.
Nó nhại một trào lưu văn hoa, một trào lưu van học một nghệ thuật trừu
tượng cực đoan Nó nhai một ngôn ngữ đang hình thành ho lon tap nham lon nhon, khong ăn khớp ngón từ khấp khénh siêu veo, tạp-pí-lù”` [4.133].
Một học giả có công giới thiệu nhiều tác pham Vũ Trọng Phung trong thời
gian gần đây là Hoàng Thiếu Sơn Ông đã viết bài giới thiệu các tiêu thuyết
Lam di, Trúng số đóc đắc Lay nhau vì tình và bài viết Số do - cuốn truvén
bơm kỳ tai Hoàng Thiếu Sơn thường vận dụng nhiêu kiến thúc kim cố.
Đông , Tây để phân tích so sánh từng tác phẩm Lam di “da được viết ít
nhiều như một cuốn sách có tính chất giáo huấn về mat giáo dục giới tính”
[95, 27] Về Trung số độc đắc, ong khang định: “Với tác phẩm cuối cùng
này, Vũ Trọng Phụng đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật phan tích tâm lý”
[94 9] Con Lav nhau vì tinh, "đó là một cuốn tiểu thuyết tâm lý xã hội mà
Trang 24hiện thực xã hội thì vẽ ra thật trung thành va sinh dong mà tam lý nhân vat
thì phán tích thật tình vị và sâu sắc” [93 3] Tuy vay vì quá vêu mến nha văn
mà mình quý trọng đôi ché Hoàng Thiếu Sơn hoặc quá dé cao khi gọi Tring
sé doc đác là “mot tuyệt bút về thật nhiều phương diện” [94 14], hoac mau thuẫn trong khi nhận định về Lam di: “Cuốn Lam di tuy tác gia cố gò vào
một luận đề xã hội và khoa học, nhưng bạn đọc vân cứ bị lôi cuốn như khi
đọc bất kỳ một cuốn tiểu thuyết hay nào Là vì các sự kiện, các biến cố diễn
ra hợp ly, lại nhiều lúc bất ngờ, không những thé các nhân vật lại rất sinh
dong” [95 27] Ông còn cho rằng Vũ Trọng Phụng sau khi viết Số do, đã
viết tiểu thuyết Sd đen [102, 397] là không có căn cứ.
Ở nước ngoài, Vũ Trọng Phụng cũng đã được nhắc đến như một nhà
văn xuất sắc của Việt Nam O Oxtraylia và Mỹ Vũ Trọng Phụng đã được
giới thiệu qua bản dịch tiếng Anh của đồng dịch giả Greg Lockhart và Monique Lockhart Cuốn sách được in trang trọng bao gồm ca ba tác pham
của ba nhà vàn quen thuộc ở Việt Nam: Com thay cơm có của Vũ Trọng Phụng 767 kéo xe của Tam Lang và Những ngày tho du của Nguyên Hồng.
với nhan đẻ: “Ánh sáng của kinh thành: ba nhà van hiện đại Việt Nan.
Trong bài giới thiệu công phu dài 50 trang Greg Lockhart đã lưu ý sự anh
hưởng qua lại giữa tiểu thuyết và phóng sự trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng nói riêng và trong tác phẩm của các nhà văn hiện thực khác những năm 30
của thế ky XX nói chung Ông khẳng định: “C6 thể dé đàng chứng minh rằng, bất chấp những ảnh hưởng của tiểu thuyết vào phóng sự thể phóng sự
đã làm một đóng góp có ảnh hưởng sâu xa đối với tiểu thuyết khi nó mới bắt
đầu phát triển mạnh ở Hà Nội khoảng giữa những năm 30 Một sự tranh
luận có lẽ đã được lan rộng là tiểu thuyết hiện thực những năm 30 đóng vai
trò như những phóng sự đã bỏ nhân vật “Toi” va được viết như một “phong
đại” bảng phương thức ngôi thứ ba chủ động” [127 40] Nhân sự xuất hiện
Trang 25của cuốn sách này James Banerian đã viết giới thiệu cuôn sách với độc gia:
Mỹ dang trên tạp chí World Literature today (Van hoc thé giới ngày nay).
Người viết đã thừa nhận sự quan sat sắc sao cua cay bút Vũ Trọng Phụng và
nhận định: “D6i với tác gia, những người nông dan nghèo đang đi kiếm tìm
su phon vinh ở “ánh sáng của kinh thành” cũng giống như những con bướm
đêm bị hút bởi ánh lửa, chỉ bị thiêu đốt bởi sự áp bức và sự tan rã của xã hội.
Tác phẩm kết thúc bằng lời kêu than vê than phan hư nát của tính cách con người
và sự tuyệt vọng về kha nang thay doi “ [124 467].
Trong hơn một thập niên trở lại đây việc nghiên cứu Vũ Trọng Phụng
không chỉ giới han ở các nhà nghiên cứu có tên tuổi trên đây mà nó còn thu
hút khá nhiều tác giả khác thực sự quan tâm đến tác phẩm của nhà văn tài nang này Đó là các nghiên cứu viên 0 các viện nghiên cứu các tap chí nhà xuất ban và những nghiên cứu sinh ở các trường đại học cao dang trong cả
nước như Lại Nguyên An Vương Trí Nhàn Pham Xuân Nguyên Bùi Văn
Tiếng Nguyễn Quang Trung, Trân Đăng Thao Định Trí Dũng NguyễnHoài Thanh, Hoài Anh Những bài viết của họ góp phan quan trọng vào sự
đánh giá toàn diện về Vũ Trọng Phụng.
Nhìn lại lịch sử vấn dé Vũ Trọng Phụng có thé nhận thấy đã có nhiều người nghiên cứu, giới thiệu về con người và tác phẩm của nhà văn Đa số là
các bài viết trong khuôn khổ của bài báo in trên tạp chí có một vài công
trình chuyên khảo nhưng do giới hạn của phương pháp nghiên cứu nên khóng ít
vấn đề đã không vượt qua được thử thách của thời gian và đòi hỏi của người đọc.
Riêng về thể loại tiểu thuyết của "tiểu thuyết gia trác tuyệt “ Vũ Trọng
Phung thì cũng đã có khong ít những ý kiến bàn luận nhưng chủ yếu là tap
trung vào ba cuốn Gidng tố, Sớ du, Vỡ dé và các tác gia cũng chi đề cập đến
các phương điện đơn lẻ mà thôi Việc nghiên cứu toàn điện hệ thống vẻ tiểu
thuyết Vũ Trọng Phụng từ góc độ thể loại là chưa được tiếp cận Luận án
Trang 26chúng tôi phải gánh vác trách nhiệm nàng né đó trên cơ sở kế thừa một số
thành tựu cua người di trước.
3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
3.1 Pham vi nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu của luận án là § cuốn tiểu thuyết đã hoàn thành của
Vũ Trọng Phụng: Dut tinh (1934) Gióng tố (1936), Số đỏ (1936) Vỡ dé
(1936) Lam di (1936), Lấy nhau vì tình (1937) Trúng số độc đắc (1939).
Người tu duoc tha (Di cao).
Về van ban, chúng tôi can cứ vào các ban in cua các nhà xuất ban Van
học Mai Lĩnh Các tiểu thuyết Gióng 16, Số đỏ, Vỡ dé, Người tà được tha chúng tôi dựa vào Tuyển ráp Vũ Trọng Phung (2 tập in lan thứ hai năm 1993) Các tiểu thuyết Dutt tinh, Lay nhau vì tinh chúng tôi sử dụng các ban
in nam 1951 của nhà xuất ban Mai Linh Hai tiểu thuyết Trúng sớ doc đắc
và Lam di chúng tôi sử dụng ban in của Nhà xuất ban Van học các nam
1990 1995 Riêng tiểu thuyết Gidng tố trong ban in năm 1993 Nhà xuất
ban Van học dựa vào bản in của Nhà xuất bản Mai Linh Sài Gòn nam 1959
đã bị cat bỏ một số đoạn Do vậy trong quá trình nghiên cứu khi cần thiết
chúng tôi có thể sử dụng bản in của Nhà xuất bản Văn Thanh, Hà Nội năm
1937 dé chứng minh cho những luận điểm của chúng toi Tiểu thuyết Quy
phái do đăng do dang trên Đóng Duong tap chí, nên không thuộc phạm vi nghiên cứu của chúng tôi ở đây.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: phương
pháp van học sử phương pháp hệ thông phương pháp phân loại - thống ké,
phương pháp so sánh văn học.
- Phương pháp van học sử: Xem xét các tiêu thuyết Vũ Trọng Phụng
Trang 27ie) t2)
trong các thời kv van học dé thay su tác dong cua hoàn canh lich sử xã hoi
vào việc thé hiện chu de cũng như các véu tô cau trúc nội tại cua tác pham.
- Phương pháp hệ thong: Đặt tiếu thuyết của Vũ Trọng Phụng trong một
hệ thống vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù Chúng toi lưu ¥ tính đạc thù trong phong cách tiều thuyết của nhà văn.
- Phương pháp phân loại - thống ké: Để có những đánh giá chính xác
với từng đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành phân loại tiều thuyết Vũ Trọng Phụng, chi ra những đặc trưng của loại hình tiếu thuyết Vũ Trọng Phụng những đóng góp cách tân của Vũ Trọng Phụng về tiểu thuyết Đồng
thời trong quá trình khảo sát, chúng tôi sẽ thống kê những số liệu cu thé khi
cần thiết, làm tang tính thuyết phục cho các luận điểm.
- Phương pháp so sánh van học: Vũ Trọng Phung là nhà tiểu thuyết tiêu
biểu trong giai đoạn 1930-1945 Dé đánh giá được những đóng góp cua ong vào văn học hiện dai, chúng tôi có thé so sánh với các nhà tiểu thuyết tiếu biểu khác đương thời: Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan Nam Cao Nguyên
Hồng, Nhất Linh, Khái Hung va một số tác gia trước đó như Hoang Ngọc
Phách Hồ Biéu Chánh.
4 Đóng góp mới của luận án
Vận dụng lý luận về tiểu thuyết và các phương pháp thích hợp luận án
sẽ có đóng góp mới khi nghiên cứu một cách toàn diện hệ thông từ quan
niệm về thể loại đến đặc điểm nhân vật kết cấu ngôn ngữ tiêu thuyết cua
nhà văn Luận án cũng đồng thời đặt Vũ Trọng Phụng trong tiến trình văn
học hiện đại những nam nửa đầu thế kỷ XX dé thấy rõ những đóng góp quan
trọng về mặt thể loại của nhà tiểu thuyết đối với quá trình hiện đại hóa văn
học Việt Nam.
Từ các bình điện chung trên đáy luận án cũng góp phân chỉ ra sự đa
Trang 28dang trong các tiêu thuyết khác nhau cua một ngòi bút luôn tìm tòi và sáng
tao khong ngừng xác định những điềm mạnh và diem yếu cua nhà văn trong
chính thé loại này.
5 Cau trúc luận an
Ngoài phan Mo dau, Kết luận và Tài liệu tham khảo nội dung chính
của luận án được triển khai trong 4 chương:
Chương 1: Quan niệm về tiểu thuyết Phân loại tiểu thuyết Vũ Trọng Phung.
Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Vũ
Trọng Phụng.
Chương 3: Những đặc điểm vẻ thể loại của tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng.
Chương 4: Ngôn ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng.
Trang 29Chương 1
QUAN NIEM VỀ TIỂU THUYET
PHAN LOAI TIEU THUYET VU TRONG PHUNG
1.1 Quan niệm vẻ tiểu thuyết trong nghiên cứu văn học giai
đoạn 1900 - 1945
Đầu thế kỷ XX, hoạt động giao lưu văn hóa ma chủ yếu là quá trình
tiếp nhận văn hóa phương Tây, trực tiếp là văn hóa Pháp đã diễn ra mạnh mẽ trong đời sống xã hội Việt Nam Theo do, văn chương Pháp được truyền bá
vào Việt Nam với tất cả sự phong phú của nó bao góm các khuynh hướng
trào lưu (lãng mạn hiện thực tượng trưng tự nhiên chú nghĩa siêu thục).
các thể loại (thơ, tiểu thuyết truyện ngắn, kịch) của thế ky XIX - dau thé ky
XX Tiếp thu nghệ thuật tiểu thuyết của Pháp và phương Tây các nhà văn
Việt Nam đã viết tiểu thuyết theo hướng hiện đại Thêm vào đó, sự tăng
trường của báo chí chữ quốc ngữ và nhu cầu đọc tiêu thuyết rất lớn của các độc giả thành thị đã thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhanh chóng nền
tiều thuyết Việt Nam hiện đại Cùng với sự ra đời của tiéu thuyết người ta có
xu hướng tìm hiểu và nghiên cứu về thể loại nay để xác định nó là cái gì làm
thế nào để có một tiểu thuyết hay nghĩa là bước đầu hình thành quan niệm
về thể loại.
Từ dau thế kỷ cho đến lúc Tớ Tám của Hoàng Ngọc Phách được xuất
ban (1925) là thời kỳ hình thành van xuôi theo hướng hiện đại bao gdm các
truyện ngắn, truyện dai và tiểu thuyết: Truyền thay Lazaro Phién (1887) của
Nguyên Trọng Quản, Phan Yén ngoại sứ (1910) cua Trương Duy Toản,Hoàng Tố Oanh hàm oan (1910) của Tran Thiên Trung, Ai làm được (1912)
của Hồ Biểu Chánh Sống chét mặc bay (1918) của Phạm Duy Ton Cau
Trang 30chuyện mot tối cua người tán hon (1921) của Nguyên Bá Học Cảnh hóa
điểm ruyếi (1921) của Dang Tran Phat Cav dang mài đời (1923) của Ho
Biểu Chánh Kim Anh lé sứ (1924) của Trọng Khiêm Qua dita do (1925) cua
Nguvễn Trọng Thuật Tớ Tam (1925) của Hoang Ngọc Phách Trong thời
kỳ này, bước đầu đã có những nhán xét về tiều thuyết được trình bày chủ yếu
qua lời tựa sách của chính các tác giả hoặc qua lời giới thiệu của các nhà văn nhà phê bình như: Nguyễn Trọng Quản, Trần Thiên Trung Hồ Biểu Chánh Trúc Ha, D.C, Dang Tran Phat, Trọng Khiêm Sang thời kỳ 1930 -
1945 tiểu thuyết phát triển rực rỡ với nhiều tác giả, nhiều khuynh hướng, tao
nên những phong cách, những tiểu thuyết gia hiện đại: Nhất Linh Khái
Hưng Hoàng Dao, Tran Tiêu, Ngô Tất Tố, Nguyên Cong Hoan, Vũ Trọng
Phụng Nguyên Hồng, Nam Cao Tô Hoài Chính họ đã tạo nên một trong
những giai đoạn phát triển nhất và có nhiều thành tựu nhất trong lịch sử tiểu
thuyết Việt Nam thế kỷ XX Nhà phê bình văn học Thanh Lãng đánh giá cao
sự bùng nổ của bức tranh tiểu thuyết thời kỳ tiền chiến bang mot hình anh
xác thực: “Ta có thể ví tiểu thuyết Việt Nam thế hệ nay như một khu rừng
cấm khi mùa xuân tới Tất cả đều đâm chổi nảy lộc và khoa trương muôn màu sắc Trong khu vườn um tim ấy tất có co hoang hoa dại nhưng không thiếu gỗ quý hoa thơm” [57.12] Sự bùng nổ của tiểu thuyết buộc các nhà
khao cứu phê bình phải chú ý đến đặc trưng của thé loại dé góp tiếng nói
phẩm bình, đánh giá và định hướng su phát triển của nó đối với tiến trình
văn học hiện đại Đồng thời, những thành tựu của nó còn là thực tiễn sinh động cho công việc khảo cứu và nghiên cứu của giới lý luận phê bình văn học Mac dù không được hoàn hao và day đủ nhưng ở day cũng can ghi nhận
những công trình bước đầu khảo cứu về tiểu thuyết của Phạm Quỳnh Vũ
Bang Thiếu Sơn, Thạch Lam Vũ Ngọc Phan Ho đã cùng với các nhà van
cung cấp những quan niệm mới về thể loại tiểu thuyết, nhờ đó và qua đó tạo
Trang 31ra những cuộc chạy tiếp sức cho nên tiếu thuyết hiện đại non trẻ của chúng
ta nửa đầu thế kv XX Nhiều ý kién luận bàn cua họ đã tiếp can với ban chất
cua thé loại theo quan niệm hiện dai.
Tiéu thuyết với tư cách là một thé loại van học có những tiêu chí phan
biệt với các thể loại khác về hình thức và vé đặc trưng thám mỹ cua nó.
Theo Từ điển bách khoa toàn thư World Book, xuất ban năm 1999 ở
Mỹ thì "Tiểu thuyết là truyện hư cấu đài được viết bằng van xuôi” Nó có
bốn đặc điểm cơ bản phân biệt với các thể loại khác: 1/ Tiểu thuyết là một
chuyện kể, nghĩa là một câu chuyện được trình bày bằng một người kể
chuyện: 2/ Tiểu thuyết dai hơn các truyện ngắn, các truyện thần tiên (Fairy
tales) và hầu hết các loại truyện khác Độ dài của tiểu thuyết thay đối lớn, nhưng hầu hết déu quá 60.000 từ: 3/ Tiểu thuyết được viết bang văn xuôi
thay vì bang thơ Đặc điểm nay phân biệt với thơ kế chuyện dài; 4/ Tiểu thuyết là tác phẩm hư cấu Chúng khác với lich sử, tiểu sử và các chuyện kể
văn xuôi dai mà kể về những sự kiện và con người that [129, mục từ Nove’/}.
Một định nghĩa ngắn gọn như trên có thé không bao quát được các
ngoại lệ trong lịch sử văn học Đông - Tây nhưng đó là một định nghĩa khái
quát nhất Có vài điểm quan trọng chứa đựng trong định nghĩa này.
Tiểu thuyết là tác pham hư cấu Đặc điểm này như một dau hiệu quan
trong dé phan biệt tiểu thuyết với các hình thức truyện kể lấy sự kiện va con người thật làm đối tượng của chúng Tiểu thuyết ưu tiên cho thế giới tưởng
tượng Sự tưởng tượng hư cấu đóng vai trò quan trọng trong việc sáng tạo
tiều thuyết Nhưng điều kỳ diệu là những gì được hư cấu qua tài nghệ của
nhà tiểu thuyết lại đem đến cho người đọc một sự cuốn hút của cái giống
that Đó là một bí quyết của thể loại Thạch Lam cảm nhận rất đúng rằng Khi đọc tiếu thuyết "ta thấy linh động như cuộc đời, cả bề rộng lẫn bề sáu”
[75 88] Trong tiếng Anh từ "fiction" có nghĩa là "sự tưởng tượng" "hư
Trang 32cấu" cũng đóng thời có nghĩa "tiếu thuyết” Như vay trong khái niệm tiếu
thuyết đã hàm nghĩa là hư cau.
| Trong văn học trung đại Việt Nam ranh giới giữa van su khong duoc
phán biệt một cách rành mạch van xuói tự sự thường dam nhiệm chức nang
chép sử Vì vậy, người ta thường khong có một quan niệm đúng dan ve tính
chất hư cấu của truyện Ở nước ta tiểu thuyết một hình thức văn xuói nghệ thuật tiêu biểu và quy mô nhất chỉ có thể phát triển nhanh chóng trong thời
kỳ hiện đại khi văn chương có vị trí độc lập và tính chất hư cấu của nó được
nhấn mạnh như một tiêu chí phân biệt Trong "Những lời tự bạch xung quanh tiểu thuyết Tố Tam", Hoàng Ngọc Phách nói rang tác pham cua ong
"không phải là truyện thật một tram phan tram", bởi vì "chuyện doi dau có
giống hẳn như tiểu thuyết" [75 50] Phạm Quỳnh cũng khang định "Tiểu
thuyết là một chuyén bia dat ra" [75 125] Xác định tinh chất hư cấu của thể
loại có một ¥ nghĩa quan trọng nó mo ra một chân trời rộng lớn cho sự sáng
tạo của nhà văn
Tiểu thuyết được viết bàng văn xuôi hơn là bằng thơ mặc đầu ngón
neữ của tiéu thuyết thường gây ấn tượng đối với chúng ta ở những đoan rất
"tho" Ngôn ngữ văn xuôi của tiểu thuyết giúp củng cố nhận thức của người đọc về "cuộc đời thực” về cuộc sống bình thường hàng ngày Trong tiều
thuyết cuộc sống được thể hiện một cách toàn vẹn với tất cả tính chất phức
tạp nhiều màu vẻ nhất so với các loại hình nghệ thuật khác và các thể loại
khác Đó là một ưu thế của thể loại Hình thức văn xuôi là hình thức thích hợp nhất trong việc làm nổi bật sinh động các sắc màu thẩm mỹ của cuộc sống được tiểu thuyết miêu tả phản ánh Tuy nhiên sẽ nhầm lân nghiêm
trọng nếu quan niệm rang ngón ngữ của tiêu thuyết là giống hệt với lời nói
thông thường hoặc là được viết bảng một lối văn ít văn hoa nhất Ngôn ngữ
của tiểu thuyết là ngôn ngữ nghệ thuật có tính đặc thù của thể loại "Những
Trang 33tiếng nói và ngón ngữ khác nhau được đưa vào tiểu thuyết và ở đó chúng
được tổ chức thành một hệ thông nghệ thuật hoàn chỉnh Đó là một đặc diém
đặc trưng của thể loại tiêu thuyết" [6 15].
Trước khi viết Ai làm được, Hồ Biểu Chánh khen Hodne Tớ Oanh hàm oan (1910) của Trần Thiên Trung là "tiếu thuyết đầu tiên trong lục tỉnh tả
nhân vật trong xứ và viết theo điệu văn xuôi" nên "dé cảm hóa người doc
hơn" [75, 28] Dễ dàng nhận thấy rang cả hai yếu tố "nhân vật trong xứ” (chứ không phải từ trong các sách Tàu qua con đường mô phỏng, vay mượn) với hình thức "văn xuôi" (chứ không phải bằng thơ như trong các truyện Nôm) là
mục tiêu phấn đấu của các nhà tiểu thuyết nửa đầu thế kỷ XX Đối với một nền văn chương vừa thoát ra từ Hán học, ít nhiều còn dan díu với lối diễn
đạt cách tư duy của văn học trung đại, mà một trong những đặc điểm của nó
là câu văn bién ngẫu dài lê thê, cấu trúc đối xứng nhiều điền cố điển tích,
thì yêu cầu cải cách ngôn ngữ và câu văn tiếng Việt hiện đại thông qua ngôn
ngữ văn xuôi là vô cùng quan trọng Nhiều nhà văn thực sự chú ¥ phương
điện này: Tran Thiên Trung, Pham Quynh, Vũ Bang nhóm Tự lực văn đoàn.
Trần Thiên Trung khi viết Hoàng Tố Oanh hàm oan đã quan niệm "dùng
tiếng tầm thường cho mọi người dễ hiểu dang" [75 26] Phạm Quỳnh nhấn
mạnh "văn tiểu thuyết phải là cái văn sinh hoạt” tức là lối văn bình thường.
sinh động như cuộc sống hàng ngày Tự lực văn đoàn đề cao lối văn "trong
sáng, giản dị, có tính chất bình dan" Vũ Bang còn đi xa hơn khi ông nêu ra
được yêu cầu của việc cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật: "Tất cả cái tài cái khéo của nhà tiểu thuyết là làm thế nào ghi được trên mặt giấy sự thực trong ngôn
ngữ của từng hạng người, nhưng chỉ ghi sau khi đã làm biến hóa thứ ngôn
ngữ đó vào trong tinh hoa của văn chương” [75, 254].
Tiểu thuyết là một truyện kể Nói cách khác, tiểu thuyết là loại văn
bản văn học kể chuyện chứ không phải là trình dién Day là điểm phân biệt
Trang 34giữa tiêu thuyết và kịch Tiếu thuyết cũng khác với thơ và các thé loại wi
tình khác ở chỗ nội dung của nó là những sự kiện chi tiết chứ không phải chi
là tam trang Thạch Lam cũng có Ý thức phân biệt các thể loại khi ông viết :
"một quyển tiểu thuyết là dé xem chứ khong phải dé đọc cho nhau nghe như
các van khác" [75 72] Qua that một bài thơ không phải chứa các nhân Vật,
cốt truyện hay bất kỳ hành động nao, nhưng thật hiếm tiểu thuyết mà không
cần đến một trong những yếu tố này.
Sự phân biệt tiểu thuyết với các thể loại khác như trên là theo mô hình
phân loại tự sự - trữ tình - kịch do :Hégel đề xuất Nói chung day là một cách
phân loại mẫu mực mà đến nay vẫn còn giá trị Tuy nhiên, tiểu thuyết không
chỉ là một thể loại lớn nhất trong các thể loại tự sự mà nó còn là một thể loại
có những điểm đặc trưng Vậy cái gi làm nên những điểm đặc trưng của tiểu
thuyết ? M.Bakhun - nhà lý luận van học Nga, "một trong những nhà tư
tưởng quan trọng của thế kỷ XX” (Katerina Clark) đã có một đóng góp đặc
biệt nổi bật khi ông đem đối chiếu tiểu thuyết với sử thi để tìm đặc trưng của
thể loại Theo ông thế giới của sử thi là cái quá khứ anh hùng của dân tộc.
thế giới của cha ông và tổ tiên thế giới của những người ưu tú nhất Thế giới
ấy được cách ly thời đương đại một cách tuyệt đối Với thế giới ấy tác giả
bao giờ cũng phải giữ một tâm thế thành kính Trong lúc đó tiểu thuyết lại
quan tâm đến số phận của cá nhân với "những tình cảm dục vọng và những
biến cố thuộc đời sống riêng tư và đời sống nội tâm của con người” Theo
cách nói của Biélinski thì tiểu thuyết là "Sử thi của đời tu" Bakhtin còn lưu ý
rằng điều quan trọng đối với tiểu thuyết là sự xúc tiếp tối đa với cái thực tại
dang dở chưa hoàn tất, cái thực tại luôn bị đánh giá lại, tư duy lại Ngay từcuối thé kỷ XIX, Nguyên Trọng Quản khi viết Truyện thay Lazaro Phién
cũng đã khang định truyện của ong là truyện đời nay nội dung của nó là
những gì xảy ra cùng thời với tác giả và là những chuyện rất đời thường: "Đã
Trang 35biết rang xưa nay dân ta chang thiếu chi tho phú van truyện nói ve những dang anh hùng hào kiệt những tay tài cao trí cả rồi đó mà những dang ay
thuộc vé đời xưa chứ đời nay chang còn nữa Bởi đó tôi mới dám bay dat mot
truyện đời nay là sự thường có trước mat ta luôn như thế sẽ có nhiều người lấy làm vui mà đọc, kẻ thì cho quen mặt chữ người thì cho đặng giải phiên
một giây" [75, 22] Rõ ràng quan niệm trên đây của Nguyễn Trọng Quản đã
tiếp cận với bản chất của tiểu thuyết Do vậy, một số người đã có ý xem
Truyện thầy Lazaro Phién là một hình thức tiéu thuyết có những yếu tố hiện
đại đầu tiên ở Việt Nam.
Trong những lời luận bàn về tiểu thuyết của các nhà văn giai đoạn
1900 - 1945, chúng tôi chú ý đến hai phương diện nhân vật và cốt truyện.
Theo Thạch Lam nhân vật tiểu thuyết phải bộc lộ được cái "bản sắc nhân
loại" như nó vốn có, tức là phải bao gồm cả tính cách "cao thượng” lân "yếu
hén" Thạch Lam không tán đồng loại nhân vat là "vai chính hoàn toàn” tức
là loại nhân vật hoàn toàn tốt hoặc hoàn toàn xấu Theo ong, “cái hoàn toàntốt hoặc hoàn toàn xấu không có ở trên doi" [75 82] Như vay trong quan
niệm của Thạch Lam nhân vật tiéu thuyết phải được miêu tả một cách chân thực không bị lý tưởng hóa Hải Triều Vũ Bang còn cho rằng nhân vật tiêu
thuyết phải tôn trọng sự sống thật phải có sự phát triển tự thân Hải Triều cho rằng nhà tiểu thuyết không nén làm anh nhắc tuồng cho các vai diễn mà phải để cho nhân vật tự nói ra những gi chúng cần phải nói [75 103] Vũ Bang đưa ra khái niệm "nhân vật sống” để chỉ những nhân vật được miêu ta
một cách chân thực có sự phát triển hợp lô gích nội tại Ông cho rằng
"những nhân vật chính so di nói điều này điều nọ là vì họ cần phải nói, bởinhững điều đó hợp với tâm tính của họ, thành kiến của họ" [75, 214] Thạch
Lam còn dé cập đến phan "vô giác” trong con người duoc Freud phát hiện:
"Nha nghệ sĩ giỏi là nhà nghệ si tạo ra những nhân vật thật và hoạt động
Trang 36ngoài những tính cách và đạc diém của các địa vị xã hội tìm đến được các bí
mật khong ta được trong mỗi con người” [75, 82] Những nhận định như trên
rõ rang đã đặt ra một yêu câu có tính nguyén tác đối với việc xâv dựng nhân
vật tiêu thuyết phải thật sự ton trọng tính chân thực chiều sâu tâm lý xem
nhân vật như một phức hop da diện không bị quy phạm không nguyên
phiến, Cách nhìn như vậy là theo quan niệm hiện đại đáp ứng được yêu cau
hiện đại hóa tiểu thuyết nửa dau thế ky XX.
Về cốt truyện, có hai quan niệm: cốt truyện kể được và cốt truyện không kể được Năm 1906, báo Nông cổ min đàm ra thể lệ cuộc thi tiểu
thuyết yêu cầu truyện dự thi phải có ba phần: mở đầu (trình bày căn nguyên
lý lich), phan khai triển (xây dung dẫn dat tình tiết sao cho nhân vật có ân
oán sinh sự lưu lạc, phóng túng) phần kết thúc (tạo cảnh cha con, vợ chồng
đoàn viên hòa hợp báo ân báo oán) Rõ ràng đây là quan niệm quen thuộc
về cốt truyện, một loại cốt truyện tiêu biểu trong văn học trung đại Trong
van xuôi đầu thế ky, loại cốt truyện kể được, kết thúc có hậu như trên chiếm
vị trí đáng kể tiêu biểu là trong tiếu thuyết Hồ Biểu Chánh Đến thập niên ba
mươi loại cốt truyên ké được vẫn có vị trí quan trọng nhưng lối kết thúc có hau không còn được duy trì nữa Trong tiểu thuyết của Nhất Linh Khái
Hưng, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao , khi kết thúc, mọi sự van
còn dang do Ngược lai, Vũ Bang và Thạch Lam có xu hướng dé cao cốt
truyện không kể được đó là loại truyện không có chuyên, loại truyện ít xung
đột thay vào đó là việc miéu ta tam trạng, phân tích tam lý của nhân vat và
bày tỏ xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường viết theo lối này (Hai đứa
tre Đưới bóng hoàng lan, Nắng trong vườn ), Xuân Diệu cũng viết một số truyện thành công (Phấn thóng vàng Toa nhị kiéu ) Đáng chú ý là các tiểu thuyết Sóng mon (Nam Cao), Bướm trdng của Nhất Linh.
Qua những lời tự bạch, lời tựa sách và các bài viết của các nhà văn nửa
Trang 37oS) CO
dau thế kỷ XX về tiêu thuyết (thực ra lúc bay giờ không ít người van chưa
phan biệt rạch roi giữa tiều thuyết và truyện nói chung) quả thật chưa thé coi
là đầy đủ và có tính hệ thống Ngav cả một định nghĩa về tiều thuyết Pham
Quỳnh cũng phải mượn một định nghĩa quá rộng trong từ điển văn học của
Pháp Tuy vay, với ý hướng góp phan thúc đây nền tiểu thuyết non trẻ Việt Nam sớm tiếp cận với trình độ nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại.
thì những ý kiến của họ là có ý nghĩa Nhờ các bài viết này, độc giả hình
dung được một số quan niệm đúng đắn về tiểu thuyết, như hình thức văn
xuôi, tính hư cấu, tính đương thời của nội dung miêu tả, và tính tự do, không
bị qui phạm của thể loại.
Hiển nhiên là những lời luận bàn của các nhà văn nửa đầu thế ky dù đã
rất cố gắng tiếp cận với đặc trưng thể loại, vẫn không thể dé xuất được day
đủ và thấu đáo những vấn dé liên quan đến ban chất của thể loại Trong thực
tiên sáng tác, các nhà tiểu thuyết đã không ngừng tìm tòi sáng tạo các
phương cách tốt nhất để khái quát đời sống và thể hiện tư tưởng của mình
qua tác phẩm, tạo nên một nền tiểu thuyết với nhiều tác phẩm lớn trong đó
có những tác phẩm trở thành mẫu mực về một hình thức tiểu thuyết hiện đại.
Nói cách khác từ phương điện thực hành các nhà tiểu thuyết lớn thường
cung cấp thêm những vấn đề lý luận về thể loại thông qua tác phẩm của họ.
Chúng tôi muốn nói đến một số mốc cơ bản trên con đường hiện đại hóa
tiéu thuyết nửa đầu thé ky, mở đầu bằng Truyén thay Lazaro Phién của
Nguyễn Trọng Quản Tác phẩm này vẫn được nhiều nhà nghiên cứu coi là
tiểu thuyết Theo chúng tôi, Truyền thầy Lazaro Phiền có nhiều dấu hiệu đặc trưng cho một truyện hiện đại, chất tiểu thuyết khá rõ, mặc dầu độ đài của
truyện không quá 50 trang Nhân vật chính của truyện là một con người bình
thường (mồ côi cha, me từ sớm, lớn lên làm thông ngôn) có số phận bi kịch
(do sự ghen tuông nhầm lẫn nên đã giết vợ, sau hối hận đi tu, rồi phát bệnh
Trang 38t22 4>
tam thần) Truyện có kết cấu đơn tuyến nhan vật có tính cách rõ nét chi tiết
được chọn lọc được viết bang chữ quốc ngữ lời van gián di, khúc chiết Nội
dung câu chuyện là những kinh nghiệm đời tư ít nhiều mang tính hư cấu.
nhưng qua nó phản ánh được phần nào tình hình xã hội Việt Nam trong buổi
giao thời Á - Âu phức tạp.
Nam 1925, Tớ Tam (Hoang Ngọc Phách) ra đời, đánh dau một mốc
quan trọng của thể loại tiểu thuyết Nội dung tác phẩm là một chuyện tình
vêu lứa đôi dang dở do sự ràng buộc nặng nề của lễ giáo phong kiến Tố Tám
đã góp phần thức tinh ý thức cá nhân trong việc bảo vệ tình yêu tự do một
khát vọng chính đáng của giới trẻ lúc bấy giờ Mặc dù bề ngoài, tác giả muốn khuyên thanh niên không nên đắm say vào vòng tình ái để đến nỗi
phải tư tử như nàng Tố Tâm nhưng bên trong, tác phẩm là một bài thơ ca
ngợi tình yêu tự do thiêng liêng và vĩnh hang của con người Tố Tám con là một tiểu thuyết mới mẻ về nghệ thuật ở hình thức kết cấu theo qui luật tâm
lý Nghệ thuật phân tích tâm lý, lối kể chuyên, tả cảnh trong tác phẩm này
déu khá tinh tế, sâu sac, mà chac chan tác gia đã tiếp thu nhiều từ văn
chương Pháp.
Nếu như Tố Tám là tiểu thuyết tiêu biểu của những năm hai mươi thì
Hồn bướm mơ tiên (1933) của Khái Hưng là tác phẩm đánh dấu sự mở đầu quan trọng của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn những năm ba mươi Mot truyện
tình vêu “cao thượng và trong sạch” núp dưới bóng từ bi cửa Phật được bao
bọc trong một khung cảnh day lãng mạn và thi vị của cảnh chùa chiên ở một
vùng trung du thanh vắng Nghệ thuật tả cảnh tả tình dan xen, điểm xuyết
điều luyện Ngôn ngữ trong sáng gợi cảm Tác phẩm này "có hai cái đặc sắc
khác với những lối viết truyện xưa nay", ở chỗ tác gia của nó "không tả cảnh
rườm rà” và "cảnh luôn phù hợp với tình người” (Nhất Linh).
Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là một bước đột phá quan trọng trong việc
Trang 39Go t3
day lùi cánh cưa văn học trung đại của tiểu thuyết trong thời diem những
nam ba mươi cua thế kỷ XX Hon bướm mo tiền, Nua chừng xuán Doan
tuyệt Đôi bạn những cuốn tiêu thuyết có sự doi mới từ đề tài đến nghệ
thuật kết cấu, phân tích tâm lý và ngôn ngữ văn xuôi Song hành với Tự lực
văn đoàn và tiếp tục cày xới trên mảnh đất tiéu thuyết những năm ba mươi.
bốn mươi là các nhà văn hiện thực Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phung, Nguyên
Hồng, Nam Cao , trong đó đáng chú ý là hai tác phẩm Số đỏ (1936) và Sống
mon (1944).
Chất tiểu thuyết nổi bật ở Số đở là do chính đặc điểm loại hình thể loại
của nó: tiểu thuyết hoạt kê Số do đậm đặc giọng điệu trào phúng, giéu nhai.
Nó xóa bỏ khoảng cách sử thi đặt đối tượng miêu tả trong quan hệ thân mật suồng sa Cả một thế giới nhân vật bất kể địa vị xã hội quý tộc hay bình dân.
vua quan hay dân chúng đều bình đẳng trên sân khấu hài do tác giá dựng lén.
Với Số do tác giả của nó không cân phải giữ một tam thế thành kính từ
phong trào thể thao, âu hóa đến luật pháp, từ tôn giáo đến chính trị đều được soi chiếu qua lăng kính hài hước Nhân vật trung tâm của tiểu thuyết anh
chàng Xuân tóc đỏ - trở thành đối tượng của sự cười cot giéu nhại
Song mòn cũng là một tác phẩm đậm đặc chất tiểu thuyết, do cái chất
liệu đời sống thường nhật day ap của nó Nhưng cái hang ngày ấy không té
nhạt đơn điệu mà ngược lại, qua ngòi bút tài tình của tác giả, người đọc cảm
nhận ra một bi kịch đáng ghê so của con người - bi kịch chết mòn Nhân vatchính của tác phẩm là một con người "không hoàn toàn” (theo cách nói của
Thạch Lam), trong bản thân anh ta vừa có phẩm chất "cao thượng”, vừa có
ban tính "thấp hèn" Nhân vật luôn tran trở dan vặt ân hận Sống mòn được
tạo dựng bằng cốt truyện tâm lý, với lối kết thúc mở Ngôn ngữ Số đỏ lẫn
Sống mòn được dan xen bằng lời van song thanh - một hình thức lời văn đặc
trưng của thể loại tiểu thuyết.
Trang 40Tóm lại sự phan tích cua chúng tôi về một số tác pham trén day là có
ih chất tượng trưng, và với mục dich là xác nhận một lan nữa rang trong
uc tiên sáng tác các nhà tiều thuyết của chúng ta đã cung cấp một cách
jy thuyết phục các quan niệm hiện đại vé thé loại một công việc ma từ
hương điện lý thuyết người ta thường khong dé dàng trình bay một cách day
ủ khi diện mạo nền văn học đang còn vận động.
Sự hình thành thể loại tiểu thuyết theo hướng hiện đại nửa đầu thế kỷ
XX diễn ra trong bối cảnh nên van học hiện đại Việt Nam đang trên đường
rién đại hóa Tiểu thuyết, cũng như các thể loại khác đều vận động liên tục
theo chiều hướng chuyển dan từ phạm trù văn học trung đại sang phạm tru hiện đại Quá trình hiện đại hóa van học nửa dau thế ky XX gan liền với
những điều kiện cơ bản của tình hình lịch sử - xã hội và tình hình văn học
lúc bấy giờ Y thức hệ phong kiến ngày càng bi tấn công mạnh mẽ từ những
nhà cách mang vô sản và các trí thức Tây hoc, ý thức cá nhân xuất hiện cùng
với quá trình đô thị hóa ở các thành phố lớn và trở thành mối quan tâm của các tang lớp trong xã hội dac biệt là trí thức và văn nghệ si Một lớp nhà van
mới : những nhà văn chuyên nghiệp ra đời Một lớp công chúng mới - trước
hết là các độc giả thành thị - xuất hiện Các phương tiện hồ trợ việc quảng bá
van học như nhà in, báo chí ngày càng phong phú va đa dạng Chữ quốc ngữ
- một công cụ giao tiếp của xã hội và là phương tiện của văn học - ngày càng
được sử dụng rộng rãi và chứng tỏ ưu thế của nó Hoạt động giao lưu văn hóa
với nước ngoài, chủ yếu là với phương Tay, phát trién mạnh mẽ nhờ đó nền
văn học Việt Nam đã tiếp cận nhanh chóng các thành tựu của văn học
phương Tây hiện đại Nói chung, quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam
dau thế ky XX là một quá trình vừa kế thừa những vếu tố nội sinh, vừa tiếp
biến những yếu tố ngoại nhập Trong hai thập niên dau thế ky có sự đan xen
cũ - mới đến thời điểm 1932 trỏ về sau thì tất cả các thể loại: thơ kịch.