1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của địa danh Thanh Hóa

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THẮNG ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA CỦA ĐỊA DANH THANH HĨA Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM (Tài liệu lưu hành nội bộ)i liệu lưu hành nội bộ)u lưu hành nội bộ)u hài liệu lưu hành nội bộ)nh nội bộ)i bội bộ)) Hà Nội, 12/2004 Nội, 12/2004i, 12/2004 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tất Thắng TS Nguyễn Đăng Sửu Phản biện 1: GS TS Nguyễn Thiện Giáp Phản biện 2: GS TSKH Lý Toàn Thắng Phản biện 3: GS TS Bùi Minh Toán Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện KHXH Việt Nam, 447, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi … giờ…… ngày… tháng… năm 2014 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội Việt Nam CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Thắng (2010), Đặc điểm thành tố chung khả chuyển hóa phức thể địa danh, Tạp chí Khoa học, số 6, Trường ĐH Hồng Đức, tr52-60 Vũ Thị Thắng (2010), Về vài địa danh gắn với Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn (Từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa), Kỷ yếu hội thảo “Thanh Hóa với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, Trường ĐH Hồng Đức, tr110 116 Vũ Thị Thắng (2011), Hệ thống từ ngữ địa danh hai huyện Như Thanh Như Xuân tỉnh Thanh Hóa, Đề tài NCKH cấp sở, Trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa Vũ Thị Thắng (2012), Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa thành tố chung địa danh huyện Như Thanh, Như Xuân, Thanh Hóa, T/c Ngơn ngữ đời sống, số 7, tr34 – 41 Vũ Thị Thắng (2014), Đặc điểm ngôn ngữ – văn hóa địa danh xứ đồng Thanh Hóa, T/c Từ điển học Bách khoa thư, số 1, tr108 -.113 Vũ Thị Thắng (2014), Bức tranh phương ngữ địa danh Thanh Hóa, T/c Ngôn ngữ đời sống số 3, tr1-7 Vũ Thị Thắng (2014), Đặc điểm ngơn ngữ – văn hóa cấu tạo phương thức định danh địa danh vùng hạ lưu sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa, Đề tài NCKH cấp sở, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Hệ thống vấn đề lí thuyết địa danh ngơn ngữ khơng biến hình nói chung tiếng Việt nói riêng đường hoàn thiện Nghiên cứu địa danh Việt Nam thời điểm góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí thuyết địa danh ngơn ngữ tiếng Việt Đồng thời qua góp phần bổ sung cho tranh toàn cảnh địa danh Việt Nam 1.2 Ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp cộng đồng mà phương tiện bảo lưu giá trị lịch sử - văn hóa ngơn ngữ dân tộc Nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa địa danh làm rõ giá trị văn hóa thể địa danh địa phương, dân tộc 1.3 Thanh Hóa vùng chuyển tiếp Bắc Bộ Trung Những đặc trưng địa lí tự nhiên, lịch sử, văn hóa, xã hội, ngơn ngữ, tạo nên sắc thái văn hóa riêng biệt cho xứ Thanh Vì thế, nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa địa danh Thanh Hóa hứa hẹn nhiều điều thú vị 1.4 Là tỉnh lớn diện tích dân số, việc nghiên cứu địa danh Thanh Hóa vấn đề phức tạp đòi hỏi phải dày cơng.Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu địa danh tiếng Việt tiểu vùng đồng sông Mã số huyện miền núi Đây hai tiểu vùng đặc trưng có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Thanh Hóa Những đặc trưng chắn phản ánh cụ thể địa danh Thanh Hóa TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Vấn đề nghiên cứu địa danh giới - Hướng nghiên cứu địa lí học lịch sử: Từ thời cổ đại có Trung Quốc với Ban Cố (32 - 92 sau Công nguyên), Lệ Đạo Nguyên (466? 527), phương Tây có Thánh kinh Thiên Chúa giáo, - Hướng nghiên cứu ngôn ngữ học: Thế kỷ XIX, Tây Âu có tác giả T.A Gibson (1835), Issac Taylor (1864), J.J Eghi (1872), J.W Nagh (1903), Thế kỷ XX có tác giả tiêu biểu: George R Stewart (1958), P.E.Raper, Naftali Kadmon, E M.Murzaev, A V Superanskaja.v.v Trong lí thuyết Superanskaja nhiều nhà địa danh học Việt Nam vận dụng 2.2 Vấn đề nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa địa danh Việt Nam Theo hướng địa lí học lịch sử: cơng trình thể chí Nguyễn Trãi (1435), Phan Huy Chú (1821), Phạm Đình Hổ, Nguyễn Siêu (1900), Đặng Xuân Bảng, Đào Duy Anh (1964), Theo hướng địa danh học ứng dụng: Có cơng trình Dương Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn , cơng trình Ngơ Vi Liễn (1928), Theo hướng ngơn ngữ học: có tác giả Hồng Thị Châu, Nguyễn Kim Thản (1993), Nguyễn Tài Cẩn (2001), Trần Trí Dõi, Nghiên cứu địa danh địa phương có tác giả: Lê Trung Hoa (1990), Nguyễn Kiên Trường (1996), Từ Thu Mai (2004), Trần Văn Dũng (2005), Nguyễn Văn Loan (2012), Trần Văn Sáng (2013), 2.3 Nghiên cứu ngơn ngữ - văn hóa địa danh Thanh Hố - Từ góc độ địa lí học lịch sử, địa danh Thanh Hoá đề cập địa dư, địa chí Phan Huy Chú, Lê Quang Định, Phương đình Nguyễn Văn Siêu, địa chí, địa bạ, địa dư cơng trình địa phương - Từ góc độ ngơn ngữ, địa danh Thanh Hố đề cập “Có làng q Kẻ Rỵ” Nguyễn Quang Hồng (1990), Từ điển địa danh Thanh Hoá Hà Quang Năng (2009) Như vậy, từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa, địa danh Thanh Hóa cần có nghiên cứu sâu hơn, khái quát MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu - Thơng qua việc thu thập, phân loại, miêu tả phân tích ngữ liệu, luận án nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa địa danh Thanh Hóa phương diện: cấu tạo, phương thức định danh, ý nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh Trên sở phân tích vai trị địa danh văn hóa chi phối các yếu tố văn hóa hình thành tồn địa danh Thanh Hóa - Kết luận án góp phần tìm hiểu thêm truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời xứ Thanh, giáo dục tình yêu quê hương xứ sở hình thành ý thức bảo vệ gìn giữ giá trị truyền thống qua địa danh cho người dân địa phương Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận án phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án giải vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lí thuyết liên quan: định nghĩa phân loại địa danh, mối quan hệ địa danh văn hóa, cấu tạo phương thức định danh, ý nghĩa địa danh, - Điền dã, khảo sát, thu thập thực tế hệ thống địa danh tiếng Việt Thanh Hóa thuộc loại hình đối tượng địa lí khác phân bố vùng đồng sơng Mã vùng miền núi Thanh Hóa - Thống kê, phân loại, miêu tả phân tích liệu thu thập để xác định đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa thể phương diện khác địa danh Thanh Hóa, cố gắng khả tìm hiểu tầng địa danh ẩn sâu bên lớp địa danh bề mặt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tên gọi đối tượng địa lí tự nhiên (địa danh tự nhiên) sông, suối, núi, đồi, đối tượng địa lí nhân văn (địa danh nhân văn) cầu, cống, làng, bản, thơn, xóm, tiếng Việt Thanh Hóa (đến năm 2010) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khảo sát: Địa bàn khảo sát chủ yếu vùng đồng sông Mã, gồm huyện thị Vĩnh Lộc, Thọ Xn, n Định, Thiệu Hóa, Đơng Sơn, Hà Trung, huyện miền núi: Cẩm Thủy, Bá Thước, Lang Chánh, Như Thanh, Như Xuân, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Lần địa danh Thanh Hóa nghiên cứu cách quy mơ theo hướng tiếp cận ngơn ngữ - văn hóa Luận án mơ tả tranh địa danh Thanh Hóa phương diện: cấu tạo, phương thức định danh, ý nghĩa, đặc trưng phương ngữ, nguồn gốc biến đổi địa danh Từ đó, luận án rõ đặc trưng văn hóa biểu địa danh Thanh Hóa 5.2 Từ tư liệu thực tế địa danh Thanh Hóa kết đạt hi vọng luận án nguồn ngữ liệu cần thiết, giúp ích cho nghiên cứu lịch sử - văn hóa, phương ngữ Thanh Hóa lịch sử tiếng Việt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học - Thủ pháp giải thích bên với thao tác phân loại, hệ thống hóa, định lượng thống kê thủ pháp phân tích, tổng hợp - Thủ pháp giải thích bên ngồi với thủ pháp nghiên cứu liên ngành thao tác so sánh 6.2 Phương pháp điền dã ngôn ngữ học Sử dụng thu thập tư liệu thực tế sử dụng BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án có chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết địa danh số vấn đề địa bàn Thanh Hóa Chương 2: Cấu tạo địa danh Thanh Hóa Chương 3: Phương thức định danh địa danh Thanh Hóa Chương 4: Các bình diện ngơn ngữ - văn hóa thể ý nghĩa biến đổi địa danh Thanh Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA BÀN THANH HÓA 1.1 DẪN NHẬP Địa danh hay tên gọi đối tượng địa lí loại tên riêng đối tượng nghiên cứu danh xưng học Trên sở vấn đề lí thuyết liên quan, nghiên cứu địa danh địa phương nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa địa danh địa phương 1.2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH 1.2.1 Khái quát địa danh Kế thừa kết nghiên cứu trước đây, cho rằng: Địa danh đơn vị đa thành tố dùng làm tên gọi để đánh dấu, khu biệt đối tượng địa lí tự nhiên nhân văn có vị trí xác định bề mặt trái đất Đồng thời địa danh phương tiện lưu giữ thông tin tự nhiên, xã hội, lịch sử, văn hóa ngơn ngữ dân tộc cách cụ thể 1.2.2 Phân loại địa danh 1.2.2.1 Cách phân loại nhà địa danh học giới A Dauzat Ch.Rostaing nhóm địa danh thành nhóm nhỏ A.V Superanskaja chia thành hai nhóm với loại địa danh Ngồi ra, đặc điểm ngữ nghĩa địa danh, A.V Superanskaja chia địa danh thành ba loại: địa danh ký hiệu, địa danh mô tả địa danh ước vọng Trong số cách phân loại trên, cách phân loại Superanskaja nhiều nhà địa danh học Việt Nam vận dụng 1.2.2.2 Cách phân loại nhà địa danh học Việt Nam Ở Việt Nam có cách phân loại: Cách 1: Phân loại theo tính chất đối tượng: chi địa danh thành loại địa danh, kiểu địa danh dạng địa danh: Nguyễn Văn Âu, Trần Thanh Tâm, Cách 2: Phân loại theo tiêu chí tự nhiên/ không tự nhiên đối tượng: chia thành địa danh tự nhiên địa danh nhân văn Tiêu biểu là: Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trường, Từ Thu Mai, Cách 3: Phân loại địa danh theo ngữ nguyên: Nguyễn Văn Âu, Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trường, Cách 4: Phân loại địa danh theo chức giao tiếp theo hệ quy chiếu đồng đại - lịch đại có tác giả Nguyễn Kiên Trường Chúng tơi vận dụng cách phân loại để nghiên cứu địa danh Thanh Hóa 1.2.3 Về mối quan hệ địa danh văn hóa 1.2.3.1 Khái niệm văn hố (culture) Chúng tơi coi định nghĩa văn hóa sau sở để xem xét mối quan hệ địa danh văn hóa: “Văn hố hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [81; 10] 1.2.3.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hố Ngơn ngữ vừa sản phẩm vừa phương tiện lại vừa yếu tố cấu thành văn hoá Văn hoá sở cội nguồn làm nên đặc trưng dân tộc ngôn ngữ, tạo nên phong phú, tính giá trị cho ngơn ngữ 1.2.3.3 Mối quan hệ địa danh văn hóa Quan hệ địa danh văn hố nằm mối quan hệ ngơn ngữ văn hố Đối với văn hoá, địa danh “những bia lịch sử - văn hoá đất nước”, “vật hố thạch”, “đài tưởng niệm” 1.2.3.4 Đặc trưng ngơn ngữ - văn hố Đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa địa danh nét bật, tiêu biểu, riêng biệt địa danh mà phản ánh nét tiêu biểu, riêng biệt văn hóa 1.2.4 Về định danh ngôn ngữ địa danh 1.2.4.1 Khái quát định danh ngôn ngữ Định danh dùng ký hiệu ngôn ngữ để gọi tên đối tượng cụ thể Cơ sở định danh đặc trưng có giá trị khu biệt đối tượng Định danh địa danh bị chi phối sâu sắc điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hóa, xã hội, tâm lí, 1.2.4.2 Về phương thức định danh địa danh a Phương thức định danh địa danh Phương thức định danh phương pháp cách thức gọi tên vật Ở đây, xem phương thức định danh cách thức đặt tên cho đối tượng b Mối quan hệ phương thức định danh cấu tạo địa danh Mối quan hệ phương thức định danh cấu tạo địa danh mối quan hệ hình thái bên ngồi hình thái bên 1.2.5 Về vấn đề ý nghĩa địa danh 1.2.5.1 Khái quát ý nghĩa địa danh Có hai hướng quan niệm ý nghĩa địa danh: phủ nhận ý nghĩa địa danh khẳng định địa danh có ý nghĩa Chúng tơi cho địa danh có ý nghĩa địa danh “đều có giá trị trao đổi định” cho ta liên hệ đến vật, tượng có thực tế khách quan 1.2.5.2 Các thành phần ý nghĩa địa danh Địa danh có hai loại ý nghĩa Ý nghĩa hàm ý nghĩa vốn có đơn vị mang theo vào địa danh, gọi nghĩa từ nguyên Ý nghĩa đặc ý nghĩa biểu thị vật, hoạt động chức khu biệt đối tượng nên gọi ý nghĩa khu biệt Hai loại ý nghĩa chứa thông tin thân đối tượng, thông tin chủ thể định danh ngữ cảnh tồn địa danh 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA BÀN THANH HÓA 1.2.1 Sơ lược đặc điểm địa bàn 1.2.1.1 Sơ lược địa lí tự nhiên Thanh Hố “một tỉnh mang tính chất trung gian Bắc Bộ Trung Bộ” Tính chất chuyển tiếp, lưỡng phân vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên yếu tố quan trọng để tạo nên xứ Thanh với đặc trưng riêng văn hóa, lịch sử, xã hội ngôn ngữ 1.3.1.2 Sơ lược đặc điểm lịch sử Lịch sử Thanh Hóa diễn với tiến trình lịch sử dân tộc trải qua thời kỳ tiền sử - sơ sử, thời kỳ phong kiến đại Từ thời tiền sử - sơ sử, đến nghìn năm Bắc thuộc, thời kỳ phong kiến hay thời kỳ đại, Thanh Hóa ghi dấu rõ nét với kiện, nhân vật, di chỉ, di tích cịn tồn đến ngày 1.3.1.3 Sơ lược đặc điểm văn hóa - xã hội Thanh Hóa có dân tộc Kinh, Mường, Thái, Dao, Thổ, Mông, Khơ Mú sinh sống Cư dân Thanh Hóa chia thành hai lớp: lớp địa lớp di cư từ nơi khác đến từ lâu đời 1.3.2 Sơ lược đặc điểm phương ngữ Thanh Hóa - Phương ngữ Thanh Hóa “là phương ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc phương ngữ Trung” Tính chất chuyển tiếp thể phương diện ngữ âm từ vựng phương ngữ Thanh Hóa 1.3.3 Sơ lược địa danh Thanh Hóa 1.3.3.1 Khái quát chung Về loại hình đối tượng: Địa danh Thanh Hóa có đa dạng loại hình phân bố khác tiểu vùng địa hình Về nguồn gốc ngơn ngữ: Địa danh Thanh Hóa đa dạng nguồn gốc: địa danh Việt, địa danh Hán - Việt, địa danh dân tộc thiểu số (DTTS) địa danh có nguồn gốc tiếng Pháp 1.3.3.2 Kết thu thập phân loại địa danh - Kết thu thập: Khảo sát địa bàn Thanh Hóa thu 8913 địa danh, vùng đồng có 6676 địa danh với 106 loại hình miền núi có 2237 địa danh với 74 loại hình - Kết phân loại theo tiêu chí tự nhiên/ khơng tự nhiên: ĐỊA DANH THANH HĨA Địa danh tự nhiên Địa danh nhân văn ĐDĐVCT Địa danh địa hình Sơn danh Thủy danh ĐVC TTN Vùng đất nhỏ PDC ĐVHC ĐDCTNT CTDS CTGT CTTL CTVH Sơ đồ 1.1: Phân loại địa danh Thanh Hóa theo tiêu chí tự nhiên/khơng tự nhiên Bảng 1.1: Bảng tổng hợp tần số xuất nhóm địa danh Địa danh tự nhiên Địa danh nhân văn Tiểu ĐVCT CTNT vùng VĐN SD TD ĐV ĐVCT CTD CT CTT CTV PDC HC TN S GT L H ĐB SL 676 590 2286 636 1552 321 249 333 33 TL 10.13 8.84 34.24 9.52 23.25 4.67 3.73 4.99 0.50 MN SL 518 249 552 410 298 64 131 TL 23.16 11.30 24.67 18.33 13.32 0.4 2.86 5.58 0.27 Tổng 6676 100 2237 100

Ngày đăng: 24/07/2023, 01:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w