Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH PHI TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN RAYMOND CARVER LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẠNH PHI TRUNG TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN RAYMOND CARVER Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 62.22.02.45 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ HUY BẮC PGS.TS LÊ NGUYÊN CẨN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những kết nghiên cứu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hạnh Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Lê Huy Bắc PGS.TS Lê Nguyên Cẩn - nhà khoa học tận tình hướng dẫn để Luận án hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn: Trường Đại học sư phạm Hà Nội; Trường Đại học Hồng Đức, Khoa Khoa học xã hội, Bộ mơn Văn học nước ngồi - Trường Đại học Hồng Đức - quan, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học Cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình học tập Tác giả luận án Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lí thuyết phi trung tâm 1.1.1 Nghiên cứu lí thuyết phi trung tâm nước 1.1.2 Nghiên cứu phi trung tâm Việt Nam 10 1.1.3 Những vấn đề đặt 12 1.2 Những cơng trình nghiên cứu Raymond Carver 14 1.2.1 Nghiên cứu Raymond Carver nước 14 1.2.2 Nghiên cứu Raymond Carver Việt Nam 32 Tiểu kết .36 Chương 2: PHI TRUNG TÂM NHÂN VẬT 37 2.1 Đa trung tâm tổ chức nhân vật .37 2.1.1 Tính chất “đồng thời” giới nhân vật trung tâm 37 2.1.2 Dịch chuyển nhân vật trung tâm 47 2.2 Phá vỡ độc tôn giới 50 2.2.1 Phi trung tâm nam giới .50 2.2.2 Phi trung tâm nữ giới 56 2.3 Nhân vật “mảnh vỡ” 62 2.3.1 Nhân dạng bất toàn sau mảnh ghép 63 2.3.2 Nhân vật mảnh vỡ kết nối 69 Tiểu kết .73 Chương 3: PHÂN TÁN ĐIỂM NHÌN 75 3.1 Đa điểm nhìn song hành lắp ghép 75 3.1.1 Nhiều điểm nhìn hướng kiện 76 3.1.2 Các điểm nhìn song hành lắp ghép xuyên suốt câu chuyện 80 3.2 Đối thoại hoán vị điểm nhìn .87 3.2.1 Khách quan hóa điểm nhìn 88 3.2.2 Trò chơi luân chuyển điểm nhìn 93 3.3 Giọng trung tính vật hóa điểm nhìn 101 3.3.1 Giọng điệu nước đôi người kể 101 3.3.2 Vật hóa điểm nhìn .105 Tiểu kết 110 Chương 4: PHÂN MẢNH CỐT TRUYỆN 112 4.1 Cốt truyện đa tầng song song 112 4.1.1 Phân tầng cốt truyện không đồng 113 4.1.2 Phân tầng cốt truyện theo lớp lang 121 4.2 Cốt truyện đứt đoạn tái sinh 126 4.2.1 Đứt đoạn tái sinh tạo xếp phi logic 127 4.2.2 Cốt truyện gián đoạn kết nối 134 4.2.3 Đứt đoạn dư thừa cốt truyện tổng - phân - hợp 136 4.3 Cốt truyện kết nối tự ngẫu nhiên .138 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Raymond Carver (1939 - 1988) nhà thơ, nhà văn viết truyện ngắn thơ, xem “một Chekhov nước Mỹ hậu đại” [18,215], người “thổi luồng gió vào giới truyện ngắn Mỹ, trở thành bậc thầy hình thức” (Philadelphia Inquire) [17,trang bìa cuối] có nhiều ảnh hưởng đến văn chương đương đại giới Là nhà văn khuynh hướng tối giản (“minimalism”, dịch chủ nghĩa cực hạn, chủ nghĩa thiểu tố), Carver quán với lối viết nghệ thuật đơn giản hóa tới mức tối đa kiệm lời trần thuật Trong văn học, nhờ có ơng mà “khái niệm cực hạn dùng rộng rãi” (Lê Huy Bắc) truyện ông xem “cuốn ngụ ngôn cho thập kỉ này” (Jayne Anne Phillips, New York) Nghiên cứu sáng tác Raymond Carver làm sáng tỏ khuynh hướng văn chương tối giản góp phần minh định vị trí nhà văn dịng chảy văn học giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác văn chương Carver giới, sâu xem xét nghiên cứu truyện ngắn ơng từ góc nhìn nghệ thuật phi trung tâm - lí thuyết chủ nghĩa hậu đại, đến khoảng trống Đề tài nghiên cứu truyện ngắn cực hạn Carver dựa định đề lí thuyết hậu đại tảng khuynh hướng tối giản hướng tiếp cận có tính khoa học có tính thực tiễn cao Mặc dù, Carver chưa khơng thích nhận “nhà văn chủ nghĩa tối giản”, song sáng tác ông minh chứng hiển nhiên chối cãi cho khuynh hướng tối giản qua nguyên tắc đặc trưng Vì vậy, đề tài luận án góp thêm hướng tiếp cận nghiên cứu tác phẩm Raymond Carver Kế thừa truyền thống nghệ thuật kể chuyện A Chekhov, E Hemingway,… Raymond Carver đem lại hình thức tự cho văn học Mỹ nửa sau kỷ XX Bằng lối viết khuynh hướng tối giản kết hợp với nguyên lí phi trung tâm, Carver xóa bỏ đặc tính trung tâm văn học trước đây, kiến tạo trung tâm nhiều phương diện nghệ thuật, từ nhân vật, điểm nhìn cốt truyện,… tạo phong cách nghệ thuật độc đáo riêng ơng, góp phần làm nên tính chất dân chủ hóa đời sống văn chương Từ đó, tác giả đem lại hội cho bạn đọc nhập nhận diễn ngôn nước Mỹ “thời đại Reagan”, hoài nghi, bất ổn, nguy tan vỡ “giấc mơ Mỹ” mà người hậu công nghiệp hàng ngày, hàng phải đối mặt tìm kiếm lối Ở Việt Nam, việc giới thiệu nghiên cứu Carver tác phẩm ơng chưa nhiều Cho đến nay, ngồi số luận văn thạc sĩ, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu xem xét truyện ngắn Carver từ đặc trưng chủ nghĩa hậu đại Hơn nữa, nhà trường nay, trường đại học, việc tiếp cận với vấn đề văn học văn học hậu đại bên cạnh hội bổ sung kiến thức, trau dồi hoạt động nghiên cứu khoa học, tích lũy kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhu cầu cần thiết Nghiên cứu truyện ngắn số nhà văn hậu đại tiêu biểu Raymond Carver, phạm vi định, đề tài đóng góp nhu cầu Tất lí khoa học cho phép thực đề tài: Phi trung tâm truyên ngắn Raymond Carver Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, Luận án đặt mục đích sau đây: 2.1 Chỉ cách hệ thống đặc điểm nghệ thuật phi trung tâm, tan rã kiểu nhân vật trung tâm, nghệ thuật phân tán điểm nhìn phân mảnh cốt truyện truyện ngắn Raymond Carver 2.2 Nhận diện đóng góp nghệ thuật phi trung tâm truyện ngắn Raymond Carver xu hướng dân chủ hóa văn chương giới cảm quan thời đại đổ vỡ “giấc mơ Mỹ thời Reagan”, tạo dấu ấn riêng cho nhà văn mà cịn góp phần làm nên diện mạo văn học Mỹ nửa sau kỷ XX Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu nghệ thuật phi trung tâm truyện ngắn Raymond Carver dựa ba phương diện: nhân vật, điểm nhìn cốt truyện 3.2 Phạm vi tác phẩm nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài truyện ngắn Raymond Carver Những trích dẫn tác phẩm đưa vào luận án trực tiếp dịch từ Raymond Carver (2009), Collected stories (Will you please be quiet, please?, What we talk about when we talk about love, Cathedral, Stories from Furious seasons, Fire and Where I`m calling from, Beginners, Other stories and Selected Essays), The Library of America (gồm 82 truyện ngắn tiểu luận), tham khảo số dịch Em làm ơn im không? (Lâm Vũ Thao dịch (2012), Nxb Văn học), Mình nói chuyện nói chuyện tình (Dương Tường, Nguyễn Hạnh Quyên dịch (2012), Nxb Văn hoá Sài Gòn), Thánh đường (Phạm Minh Điệp dịch (2013), Nxb Văn học), số truyện ngắn tuyển chọn Truyện ngắn Hậu đại giới (Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hố Đơng Tây, 1999) Phương pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận: Chúng dựa vào tảng lí thuyết phê bình giải cấu trúc mối tương quan với mĩ học hậu triển khai đề tài * Các phương pháp cụ thể: Để thực luận án, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp lịch sử - loại hình: dùng để khảo sát hình thành vận động lý thuyết truyện ngắn hậu đại, đặc trưng quan niệm riêng nhà lý luận Raymond Carver lĩnh vực triết học, văn học, phương diện nghệ thuật trần thuật - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: dùng để tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống mơ hình trần thuật phi trung tâm nhân vật, điểm nhìn cốt truyện theo nguyên tắc hậu đại Raymond Carver - Phương pháp văn hóa - lịch sử: dùng để khảo sát trình hình thành truyện ngắn Raymond Carver (điều kiện triết học, kinh tế - xã hội, văn hóa - nghệ thuật) nghiên cứu đặc thù lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc truyện ngắn Raymond Carver - Phương pháp so sánh - đối chiếu: dùng để nghiên cứu tương đồng riêng biệt tư nghệ thuật truyện ngắn Raymond Carver với tác giả văn xuôi theo xu hướng cổ điển, đại hậu đại văn học giới - Phương pháp phân tích – tổng hợp: dùng để nghiên cứu biểu làm nên giá trị nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Carver Đóng góp luận án 5.1 Đây cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Raymond Carver - nhà văn khuynh hướng cực hạn góc nhìn lí thuyết phi trung tâm, từ xu hướng dân chủ hóa lối viết truyện ngắn làm nên sức hấp dẫn văn chương Mỹ thập niên cuối kỉ XX có sức lan tỏa đến văn chương đương đại giới ba bình diện lớn: nhân vật phi trung tâm, nghệ thuật phân tán điểm nhìn phân mảnh cốt truyện 5.2 Từ việc nghiên cứu nghệ thuật phi trung tâm truyện ngắn Carver, luận án tương tác hai chiều sáng tác cảm quan thời đại Phi trung tâm không làm nên diện mạo, đặc trưng phong cách nghệ thuật Carver mà thế, góp phần làm nên diễn ngôn “mặt trái nước Mỹ thời Reagan”, nước Mỹ “ngập ngụa phân hủy, bế tắc, niềm tin đổ vỡ” Từ đó, hình ảnh nước Mỹ - trung tâm thời giới, giấc mộng người Mỹ thập niên cuối kỷ XX thay hành trình kiếm tìm giới mới, giới bình dị, đời thường Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án cấu trúc thành bốn chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Phi trung tâm nhân vật Chương Phân tán điểm nhìn Chương Phân mảnh cốt truyện 156 67 Verharr, John (1997), “Về chủ nghĩa hậu đại” (Lộc Phương Thủy dịch), Tạp chí Văn học 5, tr.76-81 B Tiếng Anh 68 Abádi-Nagy, Zoltan (2001), “Minimalism and Postmodernism Contemporary American Fiction”, Neohelicon 28(1), pp 129-144 in 69 Abrams, M.H (1971), A Glossary of Literary Term, Holt, Rine and Win Inc, New York 70 Alton, John (1988), “What We talk About When We Talk About Literature: An Interview with Raymond Carver”, Chicago Review 36(2) 71 Amir, Ayala (2010), The Visual Poetics of Raymond Carver, Lexington Books, United Kingdom 72 Arthur, Bethea (2009), “Carver`s Mr Coffee And Mr Fixit”, The Explicator 67(2), pp 146-152 73 Banks, Russell (1991), “Raymond Carver: Our Stephen Crane, Rev of When We Talk About Raymond Carver”, The Atlantic 268(2), p.99-103 74 Bethea, Arthur F (2007), “Raymond Carver‟s Inheritance from Ernest Hemingway‟s Literary Technique”, The Hemingway Review 26(2), pp 89-104 75 Bittlingmaier, Michael J (2005), Raymond Carver and the Menacing Search for Identity and Intimacy (English Master`s Theses), The College at Brockport: State University of New York 76 Black, Dylan Arthur (2000), Raymond Carver`s Sequential Vision: Will You Please Be quiet, Please? And Cathedral (Thesis submitted partial fulfillment of the requirements for the Degree of Masteroff Arts (English), Acadia University 77 Bloom, Harold (2002), Raymond Carver, United Statess of America 78 Boddy, Kasia (2000), “Short Cuts and Long Shots: Raymond Carver‟s Stories and Robert Altman‟s Film”, Journal of American Studies 34(1), pp.1-22 79 Brown, Arthur A (1990), “Raymond Carver and Postmodern Humanism”, Studies in Contemporary Fiction 31, pp 125-136 80 Caesar, Judith (2005), American Spaces in the Fiction of Jhumpa Lahiri, Syracuse University Press 157 81 Campbell, Ewing (1992), Raymond Carver: A Study of the Short Fiction, New York: Macmillan Publishing Company 82 Carver, Maryann Burk (2006), What It Use to Be Like: A Portrait of My Marriage to Raymond Carver, New York: St Martin`s Press 83 Carver, Raymond (1988), Where I’m calling from?, New and selected stories, The Atlantic Monthly Press, New York 84 Carver, Raymond (2009), Collected stories, The Library of America 85 Champion, Laurie (1997), “What‟s to Say: Silence in Raymond Carver‟s Feathers”, Studies in short fiction 34(2), pp.193-201 86 Clarke, Graham (1990), “Investing the Glimpse: Raymond Carver and the Syntax of Silence”, The New American Writing: Essays on American Literature since 1970, New York: St Martin`s Press 87 Clark, Miriam Marty (1991), Raymond Carver’s Monologic Imagination, Modern Fiction Studies, Vol 37, No.2, pp 240-247 88 Clark, Miriam Marty (1993), After Epiphany: American Stories in the Postmodern Age, Style 27, p 387-394 89 Craig, Christopher (2012), “The Invisible Frntier: the Stories of Raymond Carver”, Modern Language Association (Annual conference in Seatle, January 2012) 90 Dassler, Thomas (2003), Point of view in Raymond Carver’s Short Story “So Much Water So Close to Home”, New York 91 Decker, Christof (2004), Faces in the Mirror: Raymond Carver and the Intricacies of Looking, Amerikastudien, Vol 49, No.1 92 Deleuze, Gilles and Guattari, Felix (Eleventth printing 2005), A Thousand Plateaus - Capitalism and Schizophrenia (Tranlation and Foreword by Brian Masumi), University of Minnesota Press 93 Derrida, Jacques (1978), “Structure Sign and Play in the Discourse of Human Sciences”, Writing and Difference, Trans Alan Bass Chicago: Univerrsity of Chicago Press, pp 278 – 294 94 Dota, Kristin (2003), Raymond Carver: Life and Works, English 6923: Working - class Literature, Youngstown State University 158 95 Facknitz, Mark A.R (1986), “The Calm”, “A small good thing” and “ Cathedral”: Raymond Carver and the Rediscovery of Human Worth, Studies in Short Fiction 23(3), pp 287-296 96 Fachard, Vasiliki (2006), “Raymond Carver”, Journal of the Short Story in English 46, pp 111-181 97 Fachard, Vasiliki and Miltner, Robert (2014), Not Far From Here: The Paris Symposium on Raymond Carver, Cambridge Scholars Publishing 98 Flanagan, John Yngve (2012), The Carver Canard: Textual Restoration As Authorial Effacer (A Thesis of Master of Arts - English), The Facullty of the Graduate College of The University of Vermont 99 Fontana, Ernest L (1989), “Insomnia in Raymond Carver‟s Fiction”, Studies in Short Fiction 26(4), pp 447-452 100 Ford, Richard (1998), Good Raymond, London: Harvill Press, pp 70-79 101 Fred, Moramarco (2006), “Carver‟s Couples Talk About Love”, Martita`s Place – Literature in English and Spanish 102 Hall, Vanessa (2009), “It All Fell in on Him”: Masculinities in Raymond Carver`s Short Stories and American Culture during the 1970s and 1980s”, The Journal of Men`s Studies 17(2), pp 173-188 103 Hallett, Cynthia (1996), “Minimalism and the Short Story”, Studies Short Fiction 33, pp.487-495 104 Halpert, Sam (1995), Raymond Carver An Oral Biography, Iowa City: University of Iowa Press 105 Harker, Ben (2007), “To Be There, Inside, And Not Be There: Raymond Carver and Class”, Textual Practice 21(4), pp 715 – 736 106 Harvey, Giles, The Two Raymond Carver, The New York Review of Book, May 27 Issue 107 Henning, Barbara (1989), “Minimalism and the American Dream: “Shiloh” by Bobbie Ann Mason and “Preservation” by Raymond Carver”, Modern Fiction Studies 35(4), pp 689-698 108 Jameson, Fredric (1983), Postmodernism and Consumer Society, The Anti Aesthetic Ed Hal Foster Seattle: Bay Press, pp 111-125 159 109 Just, Daniel (2008), “Is Less More? A Reinvention of Realism in Raymond Carver‟s Minimalism”, Short Story 49, pp 303-317 110 Keller, Mathias (2006), “Minimalism in Raymon Carver`s Collectors”, American Studies – Literature, Grin Verlag Press 111 Kelly, Lionel (1996), “Anton Chekhov and Raymond Carver: A Writer`s Strategies of Reading”, The Yearbook of English Studies 26, pp.218-231 112 Kita, Viola (2014), “Dirty Realism in Carver`s Work”, Mediterranean Journal of Social Sciences 5(22) (MCSER Publishing, Rome – Italy), pp.385-394 113 Kita, Viola (2015), “Feminism in Carver`s Works”, Academic Journal of Interdisciplinary Studie 4(1), pp.155-164 114 Kleppe, Sandra Lee (2006), Women and Violence in the Stories of Raymond Carver, Journal of the Short Story in English, Vol 46, pp.107-127 115 Kleppe, Sandra Lee (2010), Raymond Carver in the Twenty - First Century, Wileey – Blackwwel, pp 366-379 116 King, Stephen (2009), Raymond Carver `s Life and Stories, The New York Times (November 19) 117 Lainsbury, G.P (1996), The Carver Chronotope: Contextualizing Raymond Carver (Thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of doctor of philosophy in the department of English), Simon Fraser University 118 Lainsbury, G.P (2004), The Carver Chronotope, Inside the Life- world of Raymond Carver’s Fiction 23, New York: Routledge 119 Lake, Christina Bieber (2011), “Technology, Contingency, and Grace: Raymond Carver‟s A Small, Good Things”, Christianity and Literature 60, pp 289-305 120 Lamarque, Peter (1996), Fictional Points of View, Ithaca Cornell University Press 121 Lauter, Paul (General editor) (2006), The Heath Anthology of American Literature (Fifth edition), Northern Kentucky University, New York, pp 886890 (Raymond Carver) 122 Lehman, Daniel W (1991), “Raymond Carver‟s Management of Symbol”, Journal of the short story in English 17, pp 43-57 123 Lehman, Daniel W (2006), “Symbolic Significance in the Stories of Raymond Carver”, Journal of the short story in English 46, pp 75-88 160 124 Leypoldt, Gunter (2001), “Raymond Carver‟s Epiphanic Moments”, Style 35(3), pp 531-547 125 Leypoldt, Gunter (2002), “Reconsidering Raymond Carver‟s “Development”: The Revisions of „So Much Water so Close to Home”, Contemporary Literature, 43(2), pp 317-341 126 Madden, David W (1994), Reading Raymond Carver (review), MFS Modern Fiction Studies, Vol.40, pp.150-159 127 Makaryk, Irene Rima (General Editor) (1993), Encyclopedia of Contemporary Literary Theory: Approaches, Scholars, Terms, University of Toronto Press, pp 518-520 128 Marion, Jean – Luc (2000-2001), “The Blind Man of Siloe”, Image: A Journal of the Art and Religion 29, pp 59-69 129 Matsuoka, Naomi (1993), “Murakami Haruki and Raymond Carver: The American Scenne”, Comparative Literature Studies 30(4), p 423-438 130 May, Charles E (2006), “Putting Yourshelf in the Shoes of Raymond Carver, Journal of the Short Story in English 46, pp.31-42 131 McInerney, Jay (2001), “Raymond Carver: A Still, Small Voice”, In Pasing the Word: Writers on Their Mentors (Jeffery Skinner and Martin Lee, eds), Louisville: Sarabande, pp 15-23 132 Mirarchi, Steve (1998), “Condition of Possibility: Religious Revision in Raymond Carver`s Cathedral”, Religion and the Art 2(3), pp 299-309 133 Moore, Freddie (2014), How Many Drinks Does it Take to Make a Raymond Carver Story?, Black Ballooon Publishing 134 Mullen, Bill (1998), A Subtle Spectacle: Televisual Culture in the Short Stories of Raymond Carver, Critique: Studies in Contemporary Fiction 39(2), pp 99-114 135 Nesset, Kirk (1995), The Stories of Raymond Carver: A Critical Study, Ohio University Press 136 Nielsen, Henrik Skov (2004), The Impersonal Voice in First - Person, Acdemic Journal, Vol.12, No.2, pp 133-150 137 Plath, James (1994), “After the Denim and After the Storm”: Raymond Carver Comes to Terms with the Hemingway Influence”, Hemingway Review 13(2), pp.37 161 138 Powell, Jon (1994), “The Stories of Raymond Carver: The Menace of Perpetual Uncertainty”, Studies in Short Fiction 31(4), pp.647-656 139 Quinn, Edward (2006), A Dictionary of Literary and Thematic Terms (Second Edition), An Imprint of Infobase Publishing, New York 140 Rice, Philip and Waugh, Patricia (2001), Modern Literary Theory (Phần Derrida, Jacques), Arnold Publishers, p.196 - 209 141 Runyon, Randolph Paul (1992), Reading Raymond Carver, Syracuse University Press 142 Saltzman, Arthur M (1988), Understanding Raymond Carver, University of South Carolina Press 143 Scofield, Martin, “Closer to Home: Carver Versus Altman”, Studies in Short Fiction 33(3) 144 Scott, A O (1999), “Looking for Raymond Carver”, The New York Review of Books 12, pp.52-59 145 Schweizer, Harold (1994), “The very Short Stories of Raymond Carver”, College Literature 21(2), pp.126-131 146 Schweizer, Harold (2006), “On Waiting in Raymond Carver‟s A Small, Good Thing”, Journal of the Short Story in English 46, p.139-145 147 Seeman, Brian Charles (2005), What is it?” Exploring the Roles of Women Throughout Raymond Carver`s Short Fiction, MA in English, Wichita State University 148 Seeman, Brian (2007), “Existential Connection: The Influence of Raymond Carver on Haruki Murakami”, Raymond Carver Review 1(1), pp.75-92 149 Selden, Raman; Widdowson, Peter and Brooker, Peter (2005), A Reader’s Guide to Contemporary Literary Theory (Fifth edition), Great Britain 150 Simpson, Mona and Buzbee, Lewis (1983), “Raymond Carver (Interviews)”, The Art of Fiction 76, pp 31-52 151 Sklenicka, Carol (2009), Raymond Carver: A Writer 1s Life, 1230 Avenue of America, New York 152 Sleevi, Shelby R (2012), When We Talk About Raymond Carver: Experiencing Two Versions of What We Talk About When We Talk About Love, Washington DC 162 153 Stefanescu, Andra (2006), “Postmodernism and Minimalism in Raymond Carver‟s Cathedral”, English language and Literature Studies, University of Bucharest, Grin Verlag Press 154 Stull, William L and Gentry, Marshall Bruce (editors) (1990), Conversations With Raymond Carver (Literary Conversations Series), University Press of Mississippi 155 Stull, William L and Carroll, M.P (1993), Remembering Ray: A Comoposite Biography of Raymond Carver, Santa Barbara: Capra Press 156 Stull, William L (translater) (1996), Prose as Architecture: Two Interviews with Raymond Carver, Clockwatch Review Inc 157 Stull, William L (2001), Call If You Need Me: The Uncollected Fiction and Other Prose, London Havill Press 158 Taylor, Victo E and Winquist, Charles E (2001), Encyclopedia of Postmodernism, Routledge Taylor and Francis Group, London and New York Press, pp 186 -187 159 Trussler, Michael (1994)), “The Narrowed Voice: Minimalism and Raymond Carver”, Studies in Short Fiction 31(1), pp 23-35 160 William, Gary (1997), “Raymond Carver”, Western American Literature 32, pp 25-31 161 Williamson, Jordan (2012), “In Hopelessville; A Reconsideration of Raymond Carver‟s “A Small, Good Thing”, Common Places 162 Wolff, Tabias (1989), “A Tribute to Raymond Carver”, Poets and Writers (Feature; March/April) 163 Wriglesworth, Chad (2010), “Stepping onto the Yakama Reservation: Land and Water Rights in Raymond Carver‟s Sixty Acres”, Western American Literature 45, pp 54-79 164 Wriglesworth, Chad (2012), “Raymond Carver and Alcoholics Anonymouss: The Narative under the Surface of Things”, Religion and The Arts 8(4), pp 458-478 165 Zarranz, Libe Garcia (2009), “Passionate Fictions: Raymond Carver and Feminist Theory”, The Raymond Carver 2, pp 20-32 166 Zhou, Jingquiong (2006), Raymond Carver’s Short Fiction in the History of Black Humor, Peter Lang Publishing, Inc, New York 163 Các tài liệu Internet: A Tiếng Việt 167 Carson, Phillip, Nhãn quan Raymond Carver (2 kì) (Lâm Vũ Thao dịch), Nguồn:http://giaitri.vnexpress.net./tin-tuc/sach/lang-van/nhan-quan-cuaraymond-carver-ky-12-1973740.html 168 Carver, Raymond, Kinh nghiệm viết truyện ngắn (Hồng Ngọc Tuấn dịch), Khoa Viết văn – Báo chí, Nguồn: http://tienve.org/home/literature/view 169 Trần Hoàng Hoàng, Raymond Carver - bậc thầy truyện ngắn tối giản, Khoa Viết văn – Báo chí, Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id 3451/RaymondCarver-bac-thay-truyen-ngan-toi-gian/ 170 Nesset, Kirk, Sự biệt mở rộng thể tập Thánh đường Raymodn Carver (Bùi Kiến Quốc dịch), Nguồn: https://www.evan.com.vn 171 Lã Nguyên, Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi, Nguồn: http:// nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/138/Default.asp 172 Lã Nguyên, Lí thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc đến giải cấu trúc, Nguồn http:// vanhoc - ngonngu.edu.vn 173 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2012), “Carver bầu khí nguy cơ”, Tạp chí Sơng Hương (Số ngày 19/10/2012), Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c70/n10933/Raymond-Carver-trong-bau-khi-quyen-nguy-co.html 174 Tamarchenko, N.D.(2008), Thi pháp học Từ điển thuật ngữ khái niệm thông dụng (Lã Nguyên dịch), Nxb Intrada, tr.285-286, Nguồn: https://languyensp.wordpress.com 175 Lâm Vũ Thao (2012), Người khác chọn tennis cịn tơi thích dịch sách (Lam Điền thực ngày 28/9/2012), Nguồn: http://tuoitre.vn/the-gioi-sach/tinsach/20120928/nguoi-khac tennis /513488.html 176 Thu Thuỷ (2012), “Tập truyện ngắn nhà văn Raymond Carver”, Báo Quân đội nhân dân Online, Nguồn: https://www.baomoi.com./tap-truyenngan-moi-cua-nha-van-raymond-carver/c/9627911 B Tiếng Anh 177 Benson, Josef (2009), “Masculinity as Homosocial Enactment in Three Stories by Raymond Carver”, The Raymond Carver Review (Web.March) Nguồn: https://dept.kent.edu/English/RCR/issues/02/documents/10Benson.pdf 4300words 164 178 Carlson, Dana (2013), “Raymond Carver: A Literary Comparison of What We Talk About When We Talk About Love and Cathedral”, Literary Analysis, http://anecdotesofdana.wordpress.com/raymondcarver 179 King, April (2010), Raymond Carver: Critical Perspectives, Center For Working-Class Studies Art, Youngstown State University, https://cwcs.ysu.edu/resources/literature/raymond-carver-critical-perspectives 180 Max, D.T (1988), Carver Chronicles, The New York Times (9 August, https://www.nytimes.com/1998/08/9/magazine/the-carver-chrocicles.html 181 Moramarco, Fred (2006), “Carver‟s Couple Talk About Love”, Martita`s Place – Literature in English and Spanish 4, https://mhgaray.wordpress.com/ /carverscouples-talk-about-love-fred-moramarco/ 182 Postmodern Terms - Absence to Curtain Wall http://thebookman.wordpress.com /2008/03/01/postmodern-terms-absence-to-curtain-wall// 183 Postmodernnism – Conceptual Posmodernism And Postmodernist Theory, Cultural And Political Postmodernism, Postmodernism In Literature And Art, Bibliography, https://science.jrank.org/pages/7991/Postmodernism.html 184 Oxford Dictionaries – Dictionary, Thesaurus and Grammar, Nguồn: https://en oxforddictionaries.com (Mục decenter) PHỤ LỤC Tác phẩm Raymond Carver STT Tập truyện Em làm ơn im đi, không? Will you please be quiet, please? Tác phẩm Đã dịch xuất Béo Fat x Hàng xóm Neighbors x Ý tưởng The idea x Họ đâu phải chồng em They`re not your husband x Có phải anh bác sĩ Are you a doctor? x Người bố The Father x Khơng nói Nobody said anything x Sáu mươi mẫu Sixty acres x Có Alaska? What`s in Alaska? x 10 Trường học buổi tối Night school x 11 Những người thu tiền Collectors x 12 Anh làm Francisco? What you in An Fransico? x Vợ người sinh viên The student`s wife x 13 Chưa dịch Tác giả luận án dịch Thử đặt anh vào địa vị Put yourself in my shoes x 15 Jerry Molly Sam Jerry and Molly and Sam x 16 Tại sao, trai? Why, honey? x 17 Lũ vịt The ducks x 18 Còn sao? How about this? x 19 Xe đạp, bắp thuốc Bicycles, muscles, cigarets x 20 Đó gì? What is it? x 21 Những dấu hiệu Signals x 22 Em làm ơn im đi, không? Will you please be quiet, please? x 14 23 24 25 26 27 Những mùa náo nhiệt truyện ngắn khác Furious seasons and other stories Bức họa đồng q Pastoral Bọn nói chuyện bọn nói chuyện tình What we talk Sao khơng nhảy đi? Why don`t you dance x Kính ngắm Viewfinder x Ngài Cà phê ngài sửa x x Những mùa náo nhiệt Furious seasons x about when we chữa talk about love Mr Coffee and Mr Fixit 28 Vọng lâu Gazebo x 29 Tôi thấy thứ nhỏ nhặt I could see the smallest things x 30 Những túi Sacks x 31 Tắm The bath x 32 Bảo bọn đàn bà chơi Tell the women we`re going x 33 Sau denim After the denim x 34 Biết nước gần nhà So much water so close to home x Chuyện thứ ba giết chết ba The third thing that killed my father off x Một nói chuyện nghiêm túc A serious talk x 37 Thanh thản The calm x 38 Những thợ khí bình dân Popular mechanics x Mọi thứ dính vào ơng x 35 36 39 Everything stuck to him 40 41 42 Đám lửa Fires Bọn nói chuyện bọn nói chuyện tình What we talk about when we talk about love x Một điều One more thing x Lời nói dối The lie x 43 Căn buồng nhỏ The cabin x 44 Cái chết Harry Harry`s death x 45 Gà lôi The Pheasant x 46 Thánh đường Những lông chim Cathedral Feathers x 47 Ngôi nhà Chef Chef`s house x 48 Bảo quản Preservation x 49 Khoang tàu The compartment x 50 Điều tốt lành nho nhỏ A small, good thing x 51 Vitamin Vitamins x 52 Cẩn thận Careful x 53 Mình gọi từ đâu Where I`m calling from x 54 Chuyến tàu x x x The train 55 Cơn sốt Fever x 56 Cái dây cương The bridle x 57 Thánh đường Cathedral 58 Mình gọi Két sắt từ đâuE from Boxes x x x Ai ngủ giường Whoever was using this bed x x 60 Tình thân Intimacy x x 61 Món xúp Menudo x x 62 Con voi Elephant x x 63 Chiếc bánh nhân chim đen Blackbird pie x x 64 Mục tiêu Errand x x 65 Tác phẩm khác Sơi lông Other fiction The hair x 59 66 Những người cuồng nhiệt The Aficionados x 67 Poseidon gia hệ Poseidon and company x x 68 Những táo đỏ tươi Bright red apples x x 69 70 Những ghi Mồi lửa chép thánh Kindling Augustine Bạn muốn nhìn thấy điều gì? x x x 71 The Augustine What would you like to see? notebooks Những giấc mơ Dreams x 72 Những kẻ phá hoại Vandals x 73 Hãy gọi cần Call if you need me x 74 75 Những người Mỗi người đâu? bắt đầu Where is everyone? Beginners Muốn nhìn thấy Want to see something x x x x x 76 Lời chế nhạo The Fling x x 77 Nếu hài lịng với anh If it please you x x 78 Bù nhìn Dummy x x 79 Chiếc bánh Pie x x 80 Của Mine x x 81 Khoảng cách Distance x x 82 Những người bắt đầu Beginners x x 83 84 85 Tuyển tập tiểu Cuộc đời cha luận My father`s life Selected essays Về nghề viết On writing Lưu ý nhà văn Mình gọi từ đâu Author`s note to Where I`m calling from x x x