1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 5b đường tròn tiếp tuyến

152 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TUYỂN TẬP

13 CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9 MỚI

3 CHƯƠNG TRÌNHCHƯƠNG 5B

ĐƯỜNG TRÒN – TIẾPTUYẾN

Biên soạn : Thầy giáo HồKhắc Vũ

GV Toán THCS Tam Kỳ Quảng Nam

-Zalo : 0343481625 (Thầy Vũ dạy Toán)0353526757 (Thầy Khắc Vũ Toán)

Trang 2

KH: O; R .

– Điểm M nằm trên đường tròn thì OM  R – Điểm A nằm bên trong đường tròn OA  R – Điểm B nằm bên ngoài đường tròn OB  R

– Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác vuông có tâm là trung điểm cạnh huyền.

Trang 3

3, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Cho HCN ABCD

AB  12cm, BC  5cm Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc mộtđường tròn Tính bán kính của đường tròn đó.

Bài 2: Cho HCN ABCD

AB  8cm, BC  15cm Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc mộtđường tròn Tính bán kính của đường tròn đó.

Trang 4

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AD // BC Biết AD  8cm, AC  6cm, CD  4,8cm Chứng minh 4

điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn Tính bán kính của đường tròn này.

Trang 5

Bài 4 Cho ABCvuông tại A có AB7,5cm,đường cao AH =4,5cm Tính bán kính đường tròn ngoạitiếp ABC

HA

Trang 7

Bài 9, Cho ABCvuông tại A, biết AB6cm AC, 8 cm Vẽ đường tròn (O) đường kính ABcắt BC tại H

a/ Tính AH CH,

Bài 10 Cho ABC vuông tại A, đường cao AH Vẽ đường tròn (I) có đường kính HB cắtcạnh AB tại D Vẽ đường tròn (K) đường kính HC cắt AC tại E

b) Chứng minh AD.AB=AE.AC

Bài 11 Cho nửa đường tròn O R; đường kính BC A là một điểm thay đổi trên đường

DK lần lượt vuông góc với AB và AC

Trang 8

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA = OB = OC = OD

Bốn điểm A, B, C, D cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đường tròn tâmO, bán kính OA.

Xét tam giác ABC vuông tại B có

Trang 9

R   cm

Bài 3.

Mà ABCD là hình thang cân nên tam giác ABD vuông tại BGọi I là trung điểm của AD.

Xét tam giác ACD vuông tại C

 (1)

Trang 10

HB

Trang 11

a) Do BC vuông góc với OA tại trung điểm OA nên BC là trung trực của OA

b) Gọi M là trung điểm của OA

OAOM 

cm

223 32

O

Trang 13

Xét tam giác ABH có

b) Tam giác ABC có đường cao BE và CD cắt nhau tại H

AHBC

Trang 14

a) H thuộc (O; OB), AB là đường kính (O)

AHcm

Tam giác AHC vuông tại H có:

2222 24 10248

HCACAH      32

( )5

Xét tam giác OAD và tam giác ODH có:

Trang 15

AD ABAH2 (1)Tam giác AHC vuông tại H có HEAC

AE ACAH2 (2)Từ (1) và (2) suy ra: AD.AB = AE.ACc) Tam giác BDH vuông tại D có BI = IH

Trang 16

Có : ( )5

S   DEDE   cm

Bài 11:

Trang 17

 sinHBDDHDK sinDCK

XDCXEC( 90 ) 

 CXED nội tiếp

 ECX EDBADBACB

 BCX BCE ECX BCE ACB ACE90

Vì CE // AB, ABACACCE

CBD DAC  BAC  CBX vuông cân tại C CXBC CX, BC

 X cố địnhd) Ta có: P = 2AM + MB

 P = 2AM + (MO + OB) P = 2AM + MO + R P = (2AM + MO) + R P(2AMMO)2 R

Trang 18

1, ĐỊNH LÍ.

– Trong các dây của đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.

– Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.– Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây ( Dây không đi qua tâm)

vuông góc với dây ấy

Trang 19

b) Tính bán kính (O)

Trang 20

nằm giữa A và O, K nằm giữa B và O) Các đường thẳng qua H và K song song với nhau cắt nửađường

tròn lần lượt tại P và Q Chứng minh PH

 PQ

và QK  PQ

Bài 5: Cho ABC , đường cao BH và CK.

a, Chứng minh B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn

b, Chứng minh HK  BC Bài 6: Tứ giác ABCD có ^B= ^D=900

a, Chứng minh A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.

b, So sánh AC và BD Nếu AC  BD thì tứ giác ABCD là hình gì?

Bài 7: Cho nửa đường tròn O , đường kính AB và dây EF không cắt đường kính Gọi I và K lần lượt là

chân đường vuông góc kẻ từ A và B xuống EF Chứng minh IE  KF .

HD:Kẻ OH  EF

Bài 8: Cho (O) đường kính AB  2R vẽ cung tròn tâm D bán kính R cắt (O) tại C và D

a) Tứ giác OBDC là hình gì ?b) Tính các góc CBD CBO ,

c) Chứng minh tam giác ABC đều

Bài 9: Cho  đường kính AB, dây CD cắt AB tại I Gọi H, K lần lượt là

chân đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD Chứng minh CH = DK

Bài 10: Cho đường tròn (O) , hai dây AB và CD song song với nhau ( O nằm trong phần mặt phẳng của hai dây) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB

tại H với CD tại K Biết BH = OK a, Chứng minh OH = DK

b, Tính BD theo R

Trang 22

ĐÁP ÁN BÀI ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂYBài 1.

a) ADBC mà AD là đường kính AD là đường trung trực của BC HB = CH

6( )2

HB HC  BCcm

Tam giác ABH vuông tại H có AB2 AH2 BH2

AH2 AB2 BH2  AH 8(cm)

Trang 23

25( )4

 B là trung điểm của AC 2AB = 2BC = AC = 2R

Mà OB là đường trung tuyến của tam giác OAC (do B là trung điểm AC)

OB R  AC

Trang 24

b) Ta có HK là dây cung , BC là đường kính=> HK < BC

Trang 25

Bài 6:

a) Tứ giác ABCD có B D 90 B D 90 90 180

Mà đây là hai góc đối nên tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC

Bài 7 Áp dụng đường kính dây cung và đường trung bình Bài 8 Học sinh tự giải

Bài 9:

Trang 26

Từ (1) và (2) suy ra MC – MH = MD – MK  CH = DKBài 10:

Ta có: BOD180 (HOB KOD )

180(HOB HBO) 1809090     

BDOB2OD2 R 2

Trang 27

Bài 11:

a) Gọi O là trung điểm của AB

b) CD < AB (vì dây cung nhỏ hơn đường kính)

Cộng từng vế hai đẳng thức trên và chú ý rằng OA = OB ta được 2MO = MA + MB

MA MBMO 

Trang 28

BD

Trang 29

Vẽ đường kính AD của đường tròn (O).

Ta có: ABDACD90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

(90 )

DCAC ACD

BH // DC.Chứng minh tương tự có CH // BD.

Tứ giác BHCD có BH // CD và CH // BDNên BHCD là hình bình hành.

OKBC gt( )

Hình bình hành BHCD có K là trung điểm của BC.

Trang 30

Từ (1) và (2) suy ra EC = EB.

Kết hợp với AC = BD suy ra EA = ED.

Trang 31

Chú ý:

 Dây nào gần tâm hơn thì lớn hớn.

 Trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.

2, VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẢ̉NG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.

 Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:Khi đó OH <RHA=HB =R2−O H2.

 Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:

Trang 32

 Đường thẳng yà đường tròn không giao nhau:

Trang 33

Bài 2: Cho (O), các bán kính OAOB Trên cung nhỏ AB lấy các điểm MN sao cho AM =BN Gọi C là giao điểm của AMBN.

a, Chứng minh OC là tia phân giác ^AOB.b, Chứng minh OC⊥ AB.

Bài 3: Cho (O) đường kính AB, dây CD cắt AB tại M Biết ^BMD=30∘, MC=4 cm, MD=12 cm Tính khoảng cách từ O đến CD.

Bài 4: Cho (O) có hai dây ABCD bằng nhau và cắt nhau tại 1 điểm S ở bên ngoài đường tròn ( A

Trang 34

Bài 5: Cho điểm A cách đường thẳng xy là $ 12 cm $ Vẽ đường tròn (A ;13 cm).a, Chứng minh (A) có hai giao điểm với xy.

b, Gọi hai giao điểm là BC Tính BC.

Bài 6: Cho hình thang vuông ABCD´A= ´D=90∘, AB=4 cm, BC=13 cm , CD=9 cm.a, Tính AD.

b, Chứng minh AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.

Bài 7: Cho (O ;OA), Dây CD là trung trực của OA.

Trang 35

Bài 8: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB Qua điểm C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến d

của đường tròn Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc từ AB đến d Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB.

a, Chứng minh CE=CF.b, AC là tia phân giác ^BAE.c, Chứng minh C H2=AE BF.

Bài 9: Cho △ ABC vuông tại A, vẽ đường tròn (B ;BA) và đường tròn (C ;CA ) chúng cắt nhau tại D (khác A ) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (B).

Trang 36

Bài 11: Cho hình thang vuông ABCD´A= ´D=90∘ Gọi M là trung diểm của AD, biết ^BMC=90∘ a,Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.

b , BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AD.

Bài 12: Cho hình vuông ABCD, trên dường chéo BD lấy điểm I, sao cho BI=BA Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BD cắt AD tại E Chứng minh BD là tiếp tuyến của (E ; EA).

Bài 13: Cho △ ABC đều, đường cao BDCE cắt nhau tại H , AH cắt BC tại M.a, Chứng minh 4 điểm A , D , H , E cùng thuộc một đường tròn.

b, Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn đi qua 4 điểm A , D , H , E.

Trang 37

Bài 14: Cho nửa đường tròn (O) đường kính ABC nằm trên nửa đường tròn sao cho BC=BO Tia AC cắt tiếp tuyến kẻ từ B với nửa đường tròn tại D.

a, Chứng minh ACBE là hình chữ nhật.b, Chứng minh AG // ED.

c, GA có là tiếp tuyến của (O) tại A hay không?

Trang 38

Bài 16: Cho △ ABC cân tại A, đường cao AHBK cắt nhau tại I.

a, Chứng minh đường tròn đường kính AI đi qua K.b, HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI.

Bài 17: Cho △ ABC nội tiếp đường tròn (O ; R), đường kính BC Gọi H là trung điểm của AC Tia

OH cắt (O) tại M Từ A vẽ tiếp tuyến với (O) cắt tia OM tại N.a, Chứng minh OM /¿AB.

b, Chứng minh CN là tiếp tuyến của (O).

Trang 39

Bài 18: Cho △ ABC vuông tại A, đường cao AH, đường tròn (I) đường kính BH cắt AB tại E, đường tròn (J ) đường kính HC cắt AC tại F.

a, Chứng minh AH là tiếp tuyến của hai đường tròn (I),(J ).b, EF là tiếp tuyến của (I) tại E, tiếp tuyến của (J ) tại F.

Bài 19: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB Từ một điểm M trên nửa đường tròn, ta vẽ tiếp tuyến xy Vẽ ADBC vuông góc với xy.

a, Chứng minh MC=MD.

b, Chứng minh AD+ BC có giá trị không đổi khi M di động trên nửa đường tròn.

c, Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AD , BCAB.d, Xác định vị trí của M trên nửa (O) sao cho ABCD có diện tích lớn nhất.

Trang 40

Bài 20: Cho điểm E thuộc nửa đường tròn (O), đường kính MN Kẻ tiếp tuyến tại N của đường tròn

(O), tiếp tuyến này cắt ME tại D.

a, Chứng minh △ MEN vuông tại EDE DM =D N2.

b, Từ O kẻ OI⊥ ME Chứng minh O , I , D , N cùng thuộc một đường tròn.

c, Vẽ đường tròn đường kính OD cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ hai là A.Chứng minh DA là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).

D, Chứng minh ^DEA=^DAM.

Bài 21: Cho nửa đường tròn (O ; R) đường kính AB C là điểm thuộc nửa đường tròn sao cho

AC>BC , C khác AB Kẻ CH⊥ ABOI⊥ AC.a, Chứng minh C , H , O, I cùng thuộc 1 đường tròn.

b, Kẻ tiếp tuyến Ax của (O ; R), Tia OI cắt Ax tại M Chứng minh OI OM=R2 Tính OI biết

OM =2 R , R=6 cm.

c, Gọi giao điểm BM với CHK Chứng minh △ AMO △ HCBCK=KH.d, Tìm vị trí của C để chu vi △OHC đạt giá trị lớn nhất tìm giá trị đó theo R.

Trang 41

Bài 22: Cho nửa đường tròn O, đường kính AB và điểm C thuộc nửa đường tròn Từ C kẻ CH⊥ AB.Gọi M là hình chiếu của H trên AC , N là hình chiếu của H trên BC.

a, Chứng minh tứ giác HMCN là hình chữ nhật.

b, Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH.c, Chứng minh MN⊥ CO.

d, Xác định C để MN có độ dài lớn nhất.

Bài 23: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2 R Trên nửa đường tròn lấy điểm C¿ khác A

B¿, KẻOK⊥ BC tại K Gọi D là giao điểm của đường thẳng BC với tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O)I là trung điểm của AD.

a, Chứng minh OK /¿ACBC⋅BD=4 R2.

b, Chứng minh IC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).

c, Từ C kẻ CH⊥ AB, BI cắt CH tại N Chứng minh rằng N là trung điểm của CH.

Trang 42

Bài 24: Cho (O ; R), đường kính AB Lấy C thuộc đường (O) ( C khác AB ) Tiếp tuyến tại A củađường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại M.

a, Chứng minh △ ABC là tam giác vuông và BC⋅BM =4 R2.

b, Gọi K là trung điểm của MA Chứng minh KC là tiếp tuyến của (O).

c, Tia KC cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) tại D Chứng minh MO⊥ AD.

Bài 25: Cho đường tròn (O) đường kính ABC là một điểm trên đường tròn ( C khác AB ) Kẻ

CH⊥ AB Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của (O) tại M , MB cắt CH tại K.a, Chứng minh OI⊥ AC△ ABC vuông tại C.

b, Chứng minh MC là tiếp tuyến (O).c, Chứng minh K là trung điểm của CH.

Trang 43

Bài 26: Cho đường tròn (O ; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn, từ A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm) Kẻ dây BC⊥ AO tại H.

a, Chứng minh OH là tia phân giác ^BOCAC là tiếp tuyến của (O).b, Kẻ đường kính BD của (O), kẻ CK⊥ BD Chứng minh BK BD=4 R2.

Bài 27: Cho đường tròn (O) đường kính AB=2 R Gọi I là trung điểm của OB Qua I kẻ dây CD

vuông góc với OB Tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB tại E.a, Chứng minh OI OE=R2.

b, Chứng minh ED là tiếp tuyến của (O).

c, Gọi F là trung điểm của dây AC Chứng minh ba điểm D , O, F thẳng hàng.

Bài 28: Cho đường tròn (O) dây AB Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt tiếp tuyến tại A

của đường tròn tại C.

a, Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn.

b, Vẽ đường kính BOD Chứng minh AD /¿OC.

Trang 44

Bài 29: Cho △ ABC nội tiếp đường tròn (O ; R) đường kính BC H là trung điểm của AC Tia OH cắt

(O) tại M Từ A vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) cắt tia OM tại N.a, Chứng minh OM /¿AB.

b, Chứng minh CN là tiếp tuyến của (O).

Bài 30: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB, Lấy C nằm trên nửa đường tròn (O) Gọi K là trung điểm của dây cung BC, Qua B dựng tiếp tuyến với (O) cắt OK tại D.

a, Chứng minh DO⊥ BC.b, Chứng minh △ ABC vuông.

c, Chứng minh DC là tiếp tuyến (O).

d, Vẽ CH⊥ AB tại H, Gọi I là trung điểm của CH Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt BI tại E.Chứng minh E, C, D thẳng hàng.

Trang 45

Bài 31: Cho đường tròn (O ; R), đường kính AB Qua AB vẽ lần lượt 2 tiếp tuyến (d ) và (d') với đường tròn Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d )M và cắt đường thẳng (d') ở P Từ O vẽ tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d') ở N.

a, Chứng minh OM =OP△ MNP cân.

b, Hạ OI⊥ MN Chứng minh OI =RMN là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Trang 46

Bài 33: Cho đường tròn (O) đường kính AB Qua A vẽ tiếp tuyến Ax của (O) Trên Ax lấy điểm M¿

M khác A ), Từ M vẽ tiếp tuyến MC của (O) ( C là tiếp điểm) Gọi H là giao điểm của OMAC Đường thẳng MB cắt (O) tại D¿ nằm giữa MB )

a, Chứng minh OM⊥ AC tại H.

b, Chứng minh MD MB=MH MO và ^MHD=^MBA.

c, Gọi K là trung điểm của BD Tiếp tuyến tại B của (O) cắt OK tại E.Chứng minh A , E ,C thẳng hàng.

Trang 47

b, Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O ; R).

c ,CD là đường kính của (O ; R) Qua O dựng đường thẳng vuông góc với AD tại E và cắt CB tại F Chứng minh ODF=90^ .

Bài 35: Cho điểm C thuộc đường tròn (O) đường kính AB sao cho AC< BC Gọi H là trung điểm của BC Tiếp tuyến tại B của (O) cắt OH tại D.

a, Chứng minh DH DO=D B2.

b, Chứng minh DC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c, Đường thẳng AD cắt (O) tại E Gọi M là trung điểm của AE Chứng minh D , B , M ,C cùng thuộc một đường tròn.

d, Gọi I là trung điểm của DH , BI cắt (O) tại F Chứng minh A , H , F thẳng hàng.

Bài 36: Cho đường tròn (O) đường kính AB, lấy điểm C thuộc đường tròn (O) ( C không trùng với

AB¿ Gọi I là trung điểm của AC Gọi D là giao của tia OI và tiếp tuyến (O) tại A.a, Chứng minh △ ABC vuông.

Trang 48

Bài 37: Cho △ ABC vuông tại A, đường cao AH Biết BH=9 cm , HC=16 cmtan ⁡^ACB=3

4.a, Tính AHAC.

b, Vẽ đường tròn (B ;BA) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn.

c, Tia AH cắt (B) tại D¿ khác A ) Vẽ tiếp tuyến Dx của (B) với D là tiếp điểm Chứng minh Dx đi qua C.

d , BC cắt (B) tại E Chứng minh AE là tia phân giác ^HACEG⋅ tan ⁡^ABC=EC⋅sin ⁡^ABC.

Bài 38: Cho đường tròn (O ; R) Điểm M nằm ngoài đường tròn Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn ( A là tiếp điểm) Tia Mx nằm giữa MAMO cắt đường tròn (O) tại CD¿ nằm giữa

M và D) Gọi I là trung điểm của dây CD Kẻ AH⊥ MO tại H.a, Tính $ OH.OM$ theo R.

b, Chứng minh A , M , I , O cùng thuộc một đường tròn.

Trang 49

Bài 39: Cho đường tròn (O ; R), đường kính AB=2 R cố định và một đường kính MN của (O) thay đổi ( MN khác với AB ) Qua A vẽ đường thẳng (d ) là tiếp tuyến của đường tròn, (d ) cắt BMBN

lần lượt tại CD.

a, Tứ giác AMBN là hình gì?b, Chứng minh BM BC=BN BD.

c, Tìm vị trí của đường kính MN để CD có độ dài nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất theo R.

ĐÁP ÁN BÀI 3 LIÊN HỆ GIỮA CUNG – DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂYVỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

Trang 50

a) Xét tam giác AOB và tam giác COD có:OA = OB = OC = OD (1)

AB = CD  sd AB sdCD    AOB COD (2)Từ (1) và (2) ta suy ra AOB = COD

CIO CAO  (4)Từ AOB COD  AOCBOD

Từ (3), (4), (5) suy ra BIO CIO

Vậy IO là tia phân giác BIC hay IO là tia phân giác của một góc tạo bởi dây AB và CD.

b) Xét tam giác CIO và tam giác BIO có 

Ngày đăng: 29/06/2024, 08:30

Xem thêm:

w