Viết các tập hợp sau bằng hai cách: a Tập hợp A các số tự nhiên khác khơng và nhỏ hơn 7.. được gọi là tập hợp các số tự nhiên.. được gọi là tập hợp các số tự nhiên khác 0.. Phân tích m
Trang 1 NỘI QUY LỚP HỌC:
TẠI LỚP HỌC:
hoặc ngồi vẽ bậy trên bàn học
KHI Ở NHÀ:
50k cho 8,5 đến < 9,0
100k cho 9,0 - 10,0
học được kiểm tra đột xuất không biết làm thì đều x10 nội dung đó tại chổ sau giờ học
Thầy trò giải thoát chia tay
"MỖI NGÀY 10% BỐN NĂM KHÔNG BỎ PHÍ"
Trang 2TĨM TẮT LÝ THUYẾT:
Tập hợp:
Khái niệm tập hợp thường gặp trong tốn học và đời sống (tập hợp các đồ vật, tập hợp các học sinh, tập hợp các số và chữ cái ……) Mỗi đồ vật được gọi là một phần tử của tập hợp
A x x là số tự nhiên x
Viết tập hợp bằng cách liệt kê:
1;2;3; 4;5
A
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
Ví dụ: Cho tập hợp A 0;1;2;3;4;5;6; 7;8
Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng:
Mẫu:
1) Ax x, x5 2) Bx x,x10 3) Cx x,x3 4) Dx x, 3 x 7 5) E x x, 5 x 10 6) F x x, 2 x 9 7) Gx x, 3 x 10 8) Hx x, 15 x 20 9) Kx x, 2 x 3
Bài 2 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
Mẫu:
Chương
Trang 3a) Tập hợp A các chữ cái cĩ trong từ " Sơng Hồng"
b) Tập hợp B các chữ cái cĩ trong từ " Em chăm học"
c) Tập hợp các chữ cái cĩ trong từ " Siêng năng"
d) Tập hợp các chữ cái cĩ trong từ " Thành phố biển vũng tàu"
e) Tập hợp các chữ số cĩ trong số "2024"
f) Tập hợp các chữ số cĩ trong số "2010"
Bài 3 Viết các tập hợp sau bằng hai cách:
a) Tập hợp A các số tự nhiên khác khơng và nhỏ hơn 7
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 4 và bé hơn 12
c) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 7 và khơng vượt quá 10
d) Tập hợp D các số tự nhiên bé hơn 7
e) Tập hợp E các số tự nhiên chẵn và khơng vượt quá 16
f) Tập hợp F các số tự nhiên chia hết cho 3 lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20
Bài 4 Tính số phần tử của các tập hợp sau:
Áp dụng:
1) A 0; 1; 2; 3; ; 107; 108; 109 2) B 1; 3; 5; ; 137; 139
3) C 7;11;15; ;179;183 4) D 367; 361; 355; ; 7; 1
5) E x x, 3 x 8 6) Fx x, 11 x 111
7) Gx x, 17 x 18 8) Hx x,x là số chẵnvà x90
Bài 5 Điền ký hiệu ; vào ơ vuơng
Bài 7* Đội tuyển thi đá cầu và đấu cờ vua của Trường THCS cĩ 22 em, trong đĩ cĩ 17
em thi đá cầu và 15 em thi đấu cờ vua Hỏi cĩ bao nhiêu em trong đội tuyển thi đấu cả hai mơn ?
Bài 8* Lớp 6A cĩ 18 bạn đăng kí học ngoại khố mơn Văn, 20 bạn đăng kí học ngoại khố mơn Tốn, trong đĩ cĩ 7 bạn đăng kí học cả Văn và Tốn Hỏi:
a) Cĩ bao nhiêu bạn đăng kí học Văn hoặc Tốn?
b) Cĩ bao nhiêu bạn chỉ đăng kí học Văn? Bao nhiêu bạn chỉ đăng kí học Tốn?
HẾT
Số phần tử = ( số lớn nhất – số bé nhất ) : ( khoảng cách giữa hai số liên tiếp) + 1
Trang 4 Mỗi số tự nhiên đều được biểu diễn bởi một điểm nằm trên tia số
Trong hai số tự nhiên bất kỳ luôn có một số nhỏ hơn số kia
Mỗi số tự nhiên đều có số liền sau và liền trước của nó và hơn kém nó một đơn vị
Mẫu:
1) Ax x, x3 2) Dx x*, x7 3) Gx x, 3 x 104) Bx x, x3 5) E x x*, x10 6) Hx x, 15 x 207) Cx x,x 10 8) F x x*, x9 9) Kx x, 2 x 3
Bài 2 Tìm số tự nhiên khi biết số liền trước hoặc liền sau:
Mẫu:
a) Liền trước số 5 b) Liền sau số 5 c) Liền trước số 10 d) Liền sau số 10
NHIÊN
Trang 5e) Liền trước số a f) Liền sau số b g) Liền sau số a + 1 h) Liền trước số a + 1
Bài 3 Viết các số thành tổng theo mẫu:
Bài 5 Viết các số La mã sau thành số tự nhiên
Mẫu:
a) V b) VI c) XI d) XXII e) XX f) XXV g) XIV
Bài 6 Cho hai tập hợp A2;5;6 và B 1;4 Viết các các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm:
a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B
b) Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B
Bài 7* Đội tuyển thi đá cầu và đấu cờ vua của Trường Tiểu học Võ Thị Sáu có 22 em, trong đó có 15 em thi đá cầu và 12 em thi đấu cờ vua Hỏi có bao nhiêu em trong đội tuyển thi đấu cả hai môn ?
Bài 8* Trong một lớp học, mỗi học sinh đều được học tiếng Anh hoặc tiếng Nhật Có 29 người học tiếng Anh, 23 người học tiếng Nhật, còn 16 người học cả hai thứ tiếng Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?
Bài 9* Lớp 6A có 18 bạn đăng kí học ngoại khoá môn Văn, 19 bạn đăng kí học ngoại khoá môn Toán, trong đó có 7 bạn đăng kí học cả Văn và Toán Hỏi:
a) Có bao nhiêu bạn đăng kí học Văn hoặc Toán?
b) Có bao nhiêu bạn chỉ đăng kí học Văn? Bao nhiêu bạn chỉ đăng kí học Toán?
HẾT
Trang 6TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Phép cộng và phép nhân:
Phép cộng:
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết
Phép nhân:
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số đã biết
Chú ý: Từ nay phép nhân ở tiểu học được quy ước bằng dấu (dấu chấm)
Tính chất của phép cộng và phép nhân:
Tính chất của phép cộng Tính chất giao hoán: A B B A
Tính chất kết hợp: A B C B A C
Cộng với số 0: A 0 0 A A
Tính chất của phép nhân
Tính chất giao hoán: A B B A
Tính chất kết hợp: A B C B A C .
Cộng với số 1: A.1 1. A A Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A B ( C ) A B A C Phép trừ và phép chia hết: Phép trừ: A - B = C Số bị trừ Số trừ Hiệu Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ cho hiệu Phép chia: A : B = C Số bị chia Số chia Thương Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương BÀI TẬP Bài 1 Tính nhanh (áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng) Mẫu:
TỰ NHIÊN
Trang 71) 28 51 172 2) 176 483 24 3) 124 128 76
4) 189 25 11 5) 159 291 9 141 6) 498 315 102 85
7) 452 395 548 605 8) 196 15 104 9) 318 182 120
Bài 2 Tính nhanh (áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân)
1) 25 3 4 5 2) 8 2 15 125 5 3) 15 8 25 6 7
4) 60 3 5 12 5) 8 15 125 4 6) 25 12 4 5
7) 2 35 25 5 8) 2 3 4 5 6 9) 25 5 8 35
Bài 3 Tính nhanh (áp dụng tính chất phân phối) Mẫu:
1) 25.35 35.75 2) 125.35 35.25 3) 125.35 35.26 35 4) 125.15 15.55 15.20 5) 125.35 35.25 150.65 6) 115.25 25.15 130.85 7) 18.35 78.35 960 8) 85.35 35.25 350 9) 145.25 55.25 250 Bài 4 Tính nhanh (áp dụng tính chất phân phối) Mẫu:
1) 15.35 35.75 90.65 2) 75.35 35.25 50.65 3) 125.55 55.26 99.45 4) 132.15 15.72 204.85 5) 125.32 32.25 150.68 6) 155.25 25.15 170.75 7) 460 70.35 70.25 8) 600 85.30 30.25 9) 2500 155.25 55.25 Bài 5 Tính nhanh tổng theo quy luật: Mẫu:
Bước 1: Tìm số hạng của tổng: (Số lớn - số bé nhất):khoảng cách giữa 2 số liên tiếp + 1 Bước 2: Tìm tổng: (Số lớn nhất + Số bé nhất) Số hạng : 2 1) A 1 2 3 4 5 98 99 100 2) B 7 11 15 279 283 3) C 2 4 6 8 10 98 100 4) D367 361 7 1 5) C 1 3 5 7 2023 2025 6) C2024 2023 2022 3 2 1 Bài 6 Tìm x, biết: Áp dung: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết Mẫu:
Trang 8
1) 19 x 50 2) 11 x 17 3) 129 x 2023 4) 18 x 150
5) x 18 125 6) x 13 20 7) x2023 2025 8) x139 250
9) 191 x 350 10) x 23 50 11) 112 x 120 12) 115 x 214
Bài 7 Tìm x, biết:
Áp dung: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số đã biết
Mẫu:
1) 7 x 21 2) 12 x 84 3) 16 x 64 4) 2 x 14 5) x 15 105 6) x 5 105 7) x 18 36 8) x 4 60 9) x 32 64 10) 8 x 64 11) 36 x 288 12) 4 x 100 Bài 8 Tìm x, biết: Áp dung: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ cho hiệu Mẫu:
1) 37 x 21 2) 120 x 35 3) 137 x 21 4) x 12 2024 5) x 32 202 6) x 12 102 7) 48 x 21 8) 67 x 20 9) 48 x 12 10) x 31 212 11) x 13 219 12) x 11 299 Bài 9 Tìm x, biết: Áp dung: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương Mẫu:
1) 36 : x 2 2) 16 : x 8 3) 26 : x 2 4) 125 : x 5 5) 1024 : x 2 6) 196 : x 14 7) x : 8 212 8) x : 12 22 9) x : 14 2024 10) x : 11 12 11) x : 18 2012 12) x : 5 112 Bài 10 Tìm x, biết: Mẫu:
Trang 9
1) 18x25 78 2) x 26 19 49 3) x 15 25 55 4) 28 x 20 3 5) x 15 25 5 6) x 18 13 25 7) 30 x 5 4 8) x 15 30 45 9) x 24 13 33 10) 118 x 35 78 11) 2024x2023 7 12) x 125 120 15 Bài 11 Tìm x, biết: Mẫu:
1) 18 2 x44 2) 36 5 x 5 66 3) 18 x 3 32 4 4) 4 x 4 15 5 5) x 4 2 17 27 6) 68 4 x 3 8 7) 16 x 1 25 57 8) 25x.3 2 43 9) 118 4 25 x130 Bài 12 Tìm x, biết: Mẫu:
1) 36: x 3 9 2) 105: x 5 12 3 3) 115x:5 16 30 4) 512: x 5 32 5) 64: x 3 12 4 6) 18: x 4 2 1 7) 212: x 3 106 8) 25 4 : x 3 23 9) 32: x 5 25 29 Bài 13 Tìm x, biết: Mẫu:
Trang 10
1) 36 2: x 3 12 48 2) 108 4: x 5 17 29 3) 4.x 10 5 16 22:
Bài 2 Cuối học kỳ I, Bình được danh hiệu học sinh giỏi nên mẹ thưởng cho Bình 1 500
000 đồng Bình muốn mua một cái máy tính để phục vụ cho việc học tập nên Bình đã tiết kiệm thêm tiền bằng cách mỗi ngày để dành 5000 đồng Hỏi sau bao nhiêu ngày Bình đủ tiền mua máy tính, biết máy tính có giá 1 650 000 đồng
Bài 3 Mẹ Lan mang 200 000 đồng vào siêu thị mua 2 kg khoai tây, 5 kg gạo và 2 nải chuối chín Giá mỗi ki-lô-gam khoai tây là 26 500 đồng, mỗi ki-lô-gam gạo là 18 000 đồng, mỗi nải chuối là 15 000 đồng Hỏi mẹ Lan còn bao nhiêu tiền?
Bài 4 Một cửa hàng trong 9 tháng đầu năm bán được 1320 chiếc điện thoại Trong 3 tháng cuối năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được 40 chiếc Hỏi trong cả năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc điện thoại?
Bài 5 Lớp 6A có 40 học sinh Cứ một ngày mỗi bạn tiết kiệm được 1.500 đồng Hỏi sau bao nhiêu ngày các bạn lớp 6A có thể mua một chiếc xe đạp tặng bạn nghèo của lớp Biết giá tiền một chiếc xe đạp là 900 000 đồng
Bài 6 Mẹ đưa cho bạn An 100 000 đồng để mua 5 quyển tập Biết sau khi mua tập bạn An còn thừa 60 000 đồng
a) Hỏi bạn An đã mua tập hết bao nhiêu tiền?
b) Hỏi giá tiền 1 quyển tập là bao nhiêu?
Bài 7 Bạn Quyên mua 5 bút bi và ba quyển vở hết số tiền là 70 000 đồng Giá mỗi cây bút
bi là 5 000 đồng Hỏi giá tiền một quyển vở là bao nhiêu tiền?
Bài 8 Bạn Sang đi chợ mua những đồ dùng sau: 2 kg thịt heo giá 60 000 đồng/1kg, 3 kg
bí xanh giá 15 000 đồng/1kg Hỏi bạn Sang đã mua đồ hết tổng cộng bao nhiêu tiền?
Bài 9 Bạn Tuấn muốn mua một chiếc xe đạp giá 1 200 000 đồng Biết rằng, Tết vừa rồi bạn được lì xì tổng số tiền là 800 000 đồng Bạn dự định mỗi tháng sẽ tiết kiệm 50 000 đồng để sau một thời gian có đủ số tiền mua xe Số tiền hiện tại còn thiếu thì bạn Tuấn sẽ phải tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?
Bài 10 Mẹ bạn Việt cho 100.000 đồng để đi nhà sách mua dụng cụ học tập, Việt muốn mua 5 cây bút bi, 3 cây bút chì và 2 quyển tập biết rằng giá của 1 quyển tập là 18.000 đồng, giá của 1 cây bút chì là 5.000 đồng và giá 1 cây bút bi nhiều hơn 1 cây bút chì 3.000 đồng Hỏi bạn Việt có đủ tiền để mua hết dụng cụ học tập mà bạn cần mua không?
HẾT
Trang 11 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a am n am n Ví dụ: 3 34 3 34 3 37
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: a am: n am n (m n Ví dụ: ) 4 : 43 3 43 3 40 1 Khơng cĩ cơng thức cộng và trừ hai lũy thừa cùng cơ số hay khác cơ số
Chú ý:
1n 1 và 0n 0 (n0)
a 2: Đọc là a mũ hai hoặc đọc là a bình phương hoặc đọc là bình phương của a
a 3: Đọc là a mũ ba hoặc đọc là a lập phương hoặc đọc là lập phương của a
13) 49 7 3 5 14) 8 2 3 15 15) x x x 3 5 7 16) a a a 2 3 4 17) y y 24 21 18) x x 12
Bài 5 Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa
Trang 12Mẫu:
1) 7 : 7 9 2) 4 : 4 8 3 3) 5 : 5 7 3 4) 7 : 7 12 5 5) 10 :10 9 5 6) 3 : 3 11 7 7) 3 : 3 9 4 8) 5 : 5 10 4 9) 9 9 : 9 4 10 14 10) 12 12 :12 24 22 44 Bài 6 Thực hiện phép tính Mẫu:
1) 7 : 7 7 9 9 2 2) 4 : 4 4 8 3 3) 5 : 5 5 7 3 2 4) 7 : 7 7 12 12 2 5) 10 :10 10 9 8 2 6) 3 : 3 3 11 9 7) 3 : 3 : 3 9 8 8) 8 8 : 8 3 5 7 9) 5 : 5 10 4 10) 15 :15 :15 14 12 Bài 7 Thực hiện phép tính 1) 2 : 2 8 3 3 : 3 5 3 2) 5 : 5 2 : 2 2 8 5 3) 19 :19 5 3 5 : 5 5 3 4) 13 :13 7 5 7 : 7 7 5 5) 2 2 : 2 8 3 5 3 : 3 5 3 6) 4 : 4 8 6 2 : 2 5 3 7) 2 : 2 :16 3 : 3 81 8 3 5 5 8) 2 : 2 5 3 6 : 6 2 2 Bài 8 Thực hiện phép tính 1) 5 : 5 3 3 3 : 3 5 3 2) 2 : 2 : 2 6 3 2 3 : 3 5 3 3) 6 : 6 2 : 2 2 8 8 4) 4 : 4 8 6 3 : 3 5 3 5) 5 5 : 5 3 : 3 6 3 5 3 6) 8 : 8 5 3 5 : 5 5 4 7) 5 : 5 8 6 3 : 3 5 3 8) 2 : 2 :16 3 : 3 81 18 13 5 5 9) 4 : 4 :16 3 81 5 3 5 Bài 9: Tìm số tự nhiên x, biết: Áp dụng: Hai lũy thừa bằng nhau có cùng cơ số thì hai số mũ bằng nhau Mẫu:
1) 2x 4 2) 2 8x 3) 2 16x 4) 2 x 1 5) 3 81x 6) 3 9x 7) 3 27x 8) 5 25x 9) 5 125x 10) 8x 64 Bài 10: Tìm số tự nhiên x, biết: Áp dụng: Hai lũy thừa bằng nhau có cùng cơ số thì hai số mũ bằng nhau 1) 3x 1 32 2) 2 2 1 x 2 7 3) 5x 1 52 4) 52 4 x 510 5) 6x 4 610 6) 2 2 3 x 2 9 7) 72 3 x 77 8) 8x 2 1 9) 9x 8 81 10) 102 1 x 1000 Bài 11: Tìm số tự nhiên x, biết: Áp dụng: Hai lũy thừa bằng nhau có cùng cơ số thì hai số mũ bằng nhau Mẫu:
Trang 13
1) 2.3x1 18 2) 5.22 1 x 40 3) 4.5x 1100 4) 7.52 4 x 175 5) 3.6x4 108 6) 5.22 3x 40 7) 5.7x3 245 8) 3.8x 2 24 9) 7.9x8 63 10) 2.132 1x 26 Bài 12: Tìm số tự nhiên x, biết: Áp dụng: Hai lũy thừa bằng nhau có cùng cơ số thì hai số mũ bằng nhau Mẫu:
1) 3x1 3 36x 2) 2x2 2 40x 3) 5x1 5 100x 4) 2x2 2 96x 5) 6 6x x1 252 6) 2x3 2 56x 7) 7x1 7 392x 8) 8 8x x2 4160 Bài 13: Tìm số tự nhiên x, biết: Áp dụng: Hai lũy thừa bằng nhau có cùng số mũ thì hai cơ số bằng nhau Mẫu:
1) x3281 2) x52 25 3) x3281 4) x3264 5) x12 9 6) x12 16 7) x32 100 8) x32 125 9) x22 25 10) 4x2 4 11) x2327 12) x2364 13) x938 14) 10x3 64 15) x93125 Bài 14: Tìm số tự nhiên x, biết: Áp dụng: Hai lũy thừa bằng nhau có cùng số mũ thì hai cơ số bằng nhau Mẫu:
1) 16 :x324 2) x3 : 6 62 3) x3 4 1002
4) 16x2: 3 12 5) 125: 16 x2 5 6) 16x2:12 12
7) 16x2 81 0 8) x42 7 16 9) x5220 16
HẾT
Trang 14TĨM TẮT LÝ THUYẾT Thứ tự thực hiện các phép tính:
Biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc được thực hiện theo thứ tự:
Luỹthừa Nhân chia, Cộng trừ , Biểu thức cĩ nhiều dấu ngoặc lồng ghép kiểu được thực hiện theo thứ tự:
Tròn Vuông Nhọn BÀI TẬP Bài 1 Thực hiện phép tính (phép tính khơng cĩ ngoặc) Mẫu:
1) 16 2 2 3 2) 32 : 4 2 42 : 7 3) 6 : 2 3 2 2 2 4) 4 : 2 3 2 2 2 5) 2 3 4 2 2 6) 2 3 16 : 8 2 7) 7 2 9.2 2 8) 3 3 2.3 2 9) 16 : 2 2 2 3 3 3 2 Bài 2 Thực hiện phép tính (phép tính khơng cĩ ngoặc) Mẫu:
1) 25.3 2 75.3 2 2) 125.6 2 25.6 2 3) 325.5 2 75.5 2 4) 375.9 2 75.9 2 5) 25.3 2 85.3 2 10.3 2 6) 125.7 2 85.7 2 60.7 2 7) 64.2 2 36.2 2 8) 176.12 2 24.12 2 Bài 3 Thực hiện phép tính (phép tính khơng cĩ ngoặc) 1) 17 5 4 3 2 3 2) 4.5 162 : 3 3 2 3) 249 25.2 3 3 4 2 4) 3 7 2 5 7.13 3 5 5) 25.3 2 75.3 2 6) 5 187 87.5 2 2 7) 4 19 80.4 2 2 4 2 8) 6 73 28.6 2 2 6 2 Bài 4 Thực hiện phép tính (phép tính cĩ ngoặc) Mẫu:
Trang 15
1)
Trang 16TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Phép chia hết: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (số dư bằng 0) ta nói a chia hết cho b, kí hiệu: a b (Đọc: a chia hết cho b)
Ví dụ: 16 8 nghĩa là 16 chia hết cho 8 hay 16 chia 8 dư 0
Phép chia có dư: Nếu số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b (số dư khác 0)
ta nói a không chia hết cho b và ta gọi phép chia này là phép chia có dư Kí hiệu: a b (Đọc: a không chia hết cho b) Với phép chia có dư ta thường viết chúng dưới dạng:
Ví dụ: 17 8 hoặc 17 = 8.2 + 1 (17 chia 8 được thương là 2 và số dư 1)
Tính chất chia hết hoặc không chia hết của môt tổng (một hiệu):
Nếu a m và b m thì a b m với m là số tự nhiên khác 0
Nếu a m , b m và c m thì a b c m với m là số tự nhiên khác 0
Nếu a m và b m thì a b m với m là số tự nhiên khác 0
Nếu a m , b m và c m thì a b c m với m là số tự nhiên khác 0
Chú ý:
Phép toán trừ vẫn áp dụng tính chất chia hết tương tự như phép cộng
Nếu trong tổng hoặc hiệu có từ 2 số chưa chết hết cho số đang xét, thì ta chưa thể kết luận được tổng hoặc hiệu đó chia hết hoặc không chia hết cho số đó hay không mà cần xem lại giá trị của tổng hoặc hiệu
BÀI TẬP Bài 1 Không thực hiện phép tính, xét xem tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 4 không?
Mẫu:
CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
Trang 171) Khi chia một số cho 32 ta được số dư là 15 Hỏi số đó có chia hết cho 4 không?Tại sao ? 2) Khi chia một số cho 273 ta được số dư là 182 Hỏi số đó có chia hết cho 91 không ?Tại sao? 3) Khi chia một số cho 432 ta được số dư là 147 Hỏi số đó có chia hết cho 72 không ?Tại sao? 4) Khi chia một số cho 16 ta được số dư là 18 Hỏi số đó có chia hết cho 3 không ?Tại sao ?
Bài 5 Không thực hiện phép tính xét xem tổng sau:
1) 33 9 có chia hết cho 1 1 không ? 2) 63 147 có chia hết cho 7 không ?
3) 64 1208 có chia hết cho 8 không ? 4) 1251 324 5364 có chia hết cho 9 không? 5) 81 117 585 có chia hết cho 3 không ? 6) 8x36y4z có chia hết cho 4 không ?
7) 1.2.3.4.5.6 36 có chia hết cho 6 không? 8) 112x217y218có chia hết cho 7 không? 9) 2.3.4.5.6 36 có chia hết cho 12 không? 10) 13.5 26y có chia hết cho 26 không?
Trang 182) Số nào chia hết cho 5
3) Số nào chia hết cho 2 và 5
Bài 2 Điền dấu (*) thích hợp để:
Mẫu:
1) 35* chia hết cho 2 2) 125* chia hết cho 5
3) 105* chia hết cho 2 và 5 4) 315* chia hết cho 5, không chia hết cho 2 5) 335* chia hết cho 2 mà không chia hết 5 6) 135* không chia hết cho 2 và 5
Bài 3 Cho A 24 26 28 30 x x
a) Tìm x để A chia hết cho 2 b) Tìm x để A không chia hết cho 2
Bài 4 Dùng cả ba chữ số 4; 0; 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn điều kiện:
a) Số đó chia hết cho 2 b) Số đó chia hết cho 5 c) Số đó chia hết cho cả 2 và 5
Bài 5 Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 2, cho 5:
Mẫu:
1) 813 2) 264 3) 736 4) 6547 5) 1123
Bài 6 Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho
2 và chia cho 5 thì dư 3
Bài 7
Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 124 < n < 172
Bài 8 Hai bạn An và Khang đi mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo để đến lớp liên hoan An đưa cho cô bán hàng 4 tờ mỗi tờ 50 000 đồng và được trả lại 72 000đồng Khang nói: "Cô tính sai rồi" Bạn hãy cho biết Khang nói đúng hay sai ? Giải thích tại sao ?
HẾT
Trang 19Bài 1 Cho các số sau: 1350; 4572; 7824; 6743; 3789; 2928 ; 3714; 2012; 7293; 2547; 1980
1) Số nào chia hết cho 3 2) Số nào chia hết cho 9
3) Số nào chia hết cho 3 và 9 4) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 5) Số nào không chia hết cho cả 3 và 9 6) Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9
Bài 2 Điền dấu (*) thích hợp để:
Mẫu:
1) 35* chia hết cho 9 2) 105* chia hết cho 3 và 9
3) 125* chia hết cho 3 4) 315* chia hết cho 3 không chia hết cho 9 5) 335* chia hết cho 2 , 3 mà không chia hết 5 6) 135* không chia hết cho 3 và 9
Bài 3 Không thực hiện phép tính xét xem tổng sau:
Mẫu:
1) 33 – 9 có chia hết cho 3 không ? 2) 64 + 1208 có chia hết cho 2 không ?
3) 63 + 147 có chia hết cho 9 không ? 4) 1251 + 1324 + 5364 có chia hết cho 9 không? 5) 81 + 117 + 585 có chia hết cho 3 không ? 6) 1.2.3.4.5.6 + 36 có chia hết cho 5 không ? 7) 1.2.3.4.5.6 + 36 có chia hết cho 9 không ? 8) 2.3.6.8.10 + 49 có chia hết cho 2 không ?
Bài 4 Cho các số 178;1257;5152;3456;93285;548;3546;5136;7560;1248
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 có trong các số trên
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 có trong các số trên
HẾT
Trang 20TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Khái niệm: Nếu a b ta nĩi a là bội của b và b cịn gọi là ước của a
Ví dụ:
16 2 ta nĩi 16 là bội của 2 (16 thuộc bội của 2) và 2 gọi là ước của 16 (2 thuộc ước của 16)
16 4 ta nĩi 16 là bội của 4 (16 thuộc bội của 4) và 4 gọi là ước của 16 (4 thuộc ước của 16)
16 a ta nĩi 16 là bội của a và a gọi là ước của 16 (a thuộc ước của 16)
16 ( x 1) ta nĩi 16 là bội của x1 và x1 gọi là ước của 16, (x1 thuộc ước của 16)
x 1 5 ta nĩi x1 là bội của 5 hay 5 thuộc thuộc ước của x1
Tìm ước: ta lấy số đĩ chia từ số 1 đến chính nĩ, số nào nĩ chia hết thì số đĩ là ước của nĩ
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên
BÀI TẬP
Bài 1 Viết tập hợp các bội của 3;7;11;17
Bài 2 Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30
Bài 3 Viết tập hợp các bội của 6 lớn hơn 20 và nhỏ hơn 60
Bài 4 Viết tập hợp các ước của 32;24;45;39
Bài 5 Tìm các ước của 36 và nhỏ hơn 15
Bài 6 Viết các tập hợp sau :
a) Tập hợp A các ước của 12 b) Tập hợp B các ước của 16
c) Tập hợp C các ước của 25 d) Tập hợp D các số cĩ hai chữ số là ước của 40
Bài 7 Tìm x, biết:
Mẫu:
1) x Ư (10) và 2 x 10 2) x Ư (12) và 5 x 10 3) x Ư (24) và x 10
4) 21 x và 5 x 10 5) 22 x và 10 x 20 6) 36 x và x 9
7) 6 x và x 2 8) 25 x và x 10 9) 18 x và 6 x 10
Bài 8 Tìm x, biết:
Trang 21Mẫu:
1) x B (10) và 35 x 45 2) x B (12) và 24 x 40 3) x B (24) và 40 x 60 4) x 4 và 5 x 16 5) x 16 và 35 x 50 6) x 8 và 30 x 40 7) x 14 và 32 x 56 8) x 9 và 45 x 70 9) x 13 và 20 x 36 Bài 9 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 1) Ax x,x B (4) và 20 x 40 2) Ax x,x Ư (20)và 5 x 15 3) Ax x,x B (6)và18 x 40 4) Ax x,x Ư (30) và10 x 30 5) Ax x,x B (5)và10 x 36 6) Ax x,x Ư (18)và x10 Bài 10* Tìm số tự nhiên x biết: Mẫu:
1) 2x 2) 2 ( x1) 3) 8 x 2 4) 3 x 1 5) 2 x 2 6) 2 2 x 7) 6 x 1 8) 6 x 2 9) 6 x 2 10) 16 2 x Bài 11**: Tìm x y , , biết rằng: Mẫu:
1) xy 5 và x y 2) xy 7 3) ( x 1)( y 2) 5
4) ( x 1)( y 3) 6 5) ( x 2)( y 3) 6 6) ( x 1)( y 3) 6
Trang 22TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Số nguyên tố, hợp số:
Số nguyên tố là số tự nhiên lơn hơn 1, có hai ước là 1 và chính nó
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước
Ví dụ: Ö(2) 1;2 , (3)Ö 1;3 , (4)Ö 1;2;4 , (5) Ö 1;5 , (6)Ö 1;2;3;6
Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố vì chỉ có hai ước là 1 và chính nó
Các số 4 và 6 là hợp số vì có nhiều hơn hai ước ngoài 1 và chính nó
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố
Ví dụ: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ta làm như sau:
Mẫu:
Trang 23
Bài 5 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố và sau đó tìm tập hợp các ước của chúng
Mẫu:
1) 12 2) 20 3) 28 4) 44 5) 52 6) 68 7) 76
8) 45 9) 63 10) 75 11) 98 12) 18 13) 175 14) 363
Bài 6 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố và sau đó tìm tập hợp các ước của chúng
Mẫu:
1) 36 2) 225 3) 1225 4) 100 5) 3025 6) 196 7) 44
HẾT
Trang 24TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Ước chung: Tập hợp ước chung của hai hay nhiều số là gồm các ước giống nhau (chung) của tất cả các ước mà ta đang xét
Ví dụ: Ư(12)1;2;3;4;6;12 , (20) Ư 1;2;4;5;10;20 , (18) Ư 1;2;3;6;9;18
Ước chung của 12 và 20 là: ƯC12,20 1;2;4
Ước chung của 12 ; 20 và 16 là: ƯC12,20,18 1;2
Ước chung lớn nhất: Trong tập hợp ước chung của hai hay nhiều số thì số lớn nhất
cĩ trong tập hợp đĩ được gọi là ước chung lớn nhất của các số đo
Ví dụ: ƯC12,20 1;2;4ƯCLN(12,20) 4
Chú ý: Hai số cĩ ƯCLN a b ( , ) 1 thì hai số đĩ cịn được gọi là hai số nguyên tố cùng nhau
Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ta thực hiện như sau:
Bước 1: Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố và chọn ra thừa số chung Bước 2: Lập tích các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất kết quả tìm được là UCLN phải tìm
Chú ý: Để tìm Ước chung của hai hay nhiều số ta cĩ thể tìm ƯCLN của chúng trước, sau đĩ tìm Ước chung thơng qua ƯCLN vừa tìm được
BÀI TẬP Bài 1 Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
4) 360và120 5) 110; 54và120 6) 40; 50và60
7) 24; 36và60 8) 40; 98và154 9) 120và250
10) 30; 84và150 11) 48; 60và192 12) 320và120
Bài 3 Tìm ƯC thơng qua ƯCLN của:
Mẫu:
NHẤT
Trang 25
4) 60và40 5) 20và40 6) 24và36
7) 30và84 8) 84và72 9) 110và120
10) 40và154 11) 30; 84và150 12) 48;60và192
Bài 4 Tìm x , biết:
Mẫu:
1) x ƯC (54;12) và x 6 2) x ƯC (84;120) và x 6 3) x ƯC (60;45) 5 và x 5
4) x ƯC (14;16) 5) x ƯC (110;120) và x 6 6) x ƯC (36;42) và x 5
Bài 5 Tìm x , biết:
Mẫu:
3) 60 ; 30 ;120 x x x và x lớn nhất 4) 140 ; 120 ;60 x x x và x lớn nhất
5) 210 ; 240 ;110 x x x và xlớn nhất 6) 160 ; 84 ; 240 x x x và x lớn nhất
Bài 7 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
Mẫu:
Trang 26
1) x 12 ; 18 ; 84 x x x và x lớn nhất 2) x 20 ; 18 ; 36 x x x và x lớn nhất
3) x 120 ; 24 ; 60 x x x và 5 x 12 4) x 36 ; 72 ; 18 x x x và x 2
TỐN THỰC TẾ CĨ LỜI VĂN
Bài 1 Người ta muốn chia 240 bút, 180 vở và 210 cây thước thành những phần thưởng như nhau Hỏi cĩ thể chia được nhiều nhất mấy phần thưởng ? Mỗi phần thưởng cĩ bao nhiêu bút? Bao nhiêu vở ? Bao nhiêu cây thước ?
Mẫu:
Bài 2 Một đội thiếu niên cĩ 60 Nam và 72 Nữ Người ta muốn chia thành từng tổ sao cho số Nam và số Nữ được chia đều vào mỗi tổ Hỏi cĩ thể chia được nhiều nhất mấy tổ
? Khi đĩ mỗi tổ cĩ bao mhiêu Nam ? Bao nhiêu nữ ?
Bài 3 Người ta muốn cắt tấm bìa hình chữ nhật cĩ kích thước 112cm và 140cm thành các mảnh hình vuơng bằng nhau so cho miếng bìa được cắt hết khơng thừa mảnh nào Tính độ dài cạnh lớn nhất của hình vuơng ? Khi đĩ cĩ tất cả bao nhiêu hình vuơng ?
Bài 4 Một miếng đất hình chữ nhật dài 525m và 315m Người ta muốn chia miếng đất hình chữ nhật thành những mảnh hình vuơng bằng nhau Hỏi với cách chia nào thì cạnh hình vuơng lớn nhất và bằng bao nhiêu mét ? ( Khi chia khơng thừa mảnh nào)
Bài 5 Một đội thanh niên làm cơng tác cứu trợ các vùng thiên tai gồm cĩ 225 nam và
180 nữ Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ cĩ số nam bằng nhau và
số nữ bằng nhau Hỏi cĩ thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu tổ ? Khi đĩ hãy tính số nam, số nữ của mỗi tổ ?
Bài 6 Chào mừng kỷ niệm 10 năm, thành lập quận Tân Phú ( 2/12/2003 – 2/12/2013 ) Đội văn nghệ của một trường ( gồm 42 nam và 56 nữ ) muốn phục vụ biểu diễn văn nghệ đồng thời tại nhiều địa điểm trong quận, đội dự định chia thành các tổ cả nam và
Trang 27nữ, số nam và số nữ được chia đều vào các tổ Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?
Bài 7 Một đội thanh niên làm công tác cứu trợ vùng thiên tai có 180 nam và 150 nữ Người ta muốn chia thành từng tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều cho các tổ Hỏi chia được nhiều nhất mấy tổ ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?
Bài 8 Nhân dịp 22 tháng 12, kỉ niệm ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, cô giáo và các em học sinh chuẩn bị các phần quà để gửi tặng các chú bộ đội Trường Sa Trong lúc sắp xếp quà, cô giáo cần chia đều 210 hộp trà và 216 hộp bánh sao cho các phần quà đều có số hộp trà và bánh như nhau
a) Hỏi số phần quà xếp được nhiều nhất là bao nhiêu?
b) Khi đó trong mỗi phần quà có bao nhiêu hộp trà, bao nhiêu hộp bánh?
Bài 9 Một đội học sinh gồm có 72 nam và 60 nữ được chia thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ
có số nam bằng nhau và số nữ bằng nhau Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ
và khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 10 Thầy giáo chủ nhiệm lớp của lớp 6A có 120 quyển vở và 100 bút bi Thầy giao cho lớp trưởng chia số bút và số vở đó thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút
và vở
a) Hỏi lớp trưởng có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ?
b) Khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bao nhiêu quyển vở ?
HẾT
Trang 28TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Bội chung: Tập hợp bội chung của hai hay nhiều số là gồm các bội giống nhau (chung) của tất cả các bội mà ta đang xét
Ví dụ: B(3)0;3;6;9;12;15;18;21; , (2) B 0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;
Bội chung của 3 và 2 là: BC 3,2 0;6;12;18;
Bội chung nhỏ nhất: Trong tập hợp Bội chung của hai hay nhiều số thì số nhỏ nhất khác 0 cĩ trong tập hợp đĩ được gọi là bội chung nhỏ nhất của các số đo
Ví dụ: BC 3,2 0;6;12;18; BCNN(3,2) 6
Tìm BCNN của hai hay nhiều số ta thực hiện như sau:
Bước 1: Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố và chọn ra thừa số chung và riêng
Bước 2: Lập tích các thừa số chung với số mũ lớn nhất kết quả tìm được là BCNN phải tìm.
BÀI TẬP Bài 1 Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
5) 360và120 6) 120và250 7) 24; 36và60 8) 40; 98và154
9) 40; 50và60 10) 30; 84và150 11) 48; 60và192 12) 110; 54và120
Bài 3 Tìm BC thơng qua BCNN của các số sau:
Mẫu:
NHẤT
Trang 291) 20và40 2) 20và15 3) 14và36 4) 12và30
5) 84và72 6) 110và120 7) 40và54 8) 60và90
9) 120và40 10) 40;60và48 11) 48;60và120 12) 30;84và160
Bài 4 Tìm x biết: ,
Mẫu:
3) x 120 ; 130 x và x nhỏ nhất 4) x 140 ; 120; 60 x x và x nhỏ nhất
5) x 210; 40; 110 x x và x nhỏ nhất 6) x 42 ; 84 ; 240 x x và x nhỏ nhất
TỐN THỰC TẾ CĨ LỜI VĂN Mẫu:
Trang 30
Bài 1 Một sọt cam có khoảng từ 200 đến 600 Nếu xếp vào đĩa 10 quả; 12 quả ; 14 quả đều vừa đủ Hỏi trong sọt có bao nhiêu quả ?
Bài 2 Một số sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn ;12 cuốn ; 15 cuốn đều vừa đủ bó Cho biết số sách đó khoảng từ 300 đến 400 cuốn Tìm số sách đó ?
Bài 3 Một trường có khoảng từ 200 đến 250 học sinh Mỗi lần xếp hàng 3 ; 4 ; 5 đều vừa
đủ Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ?
Bài 4 Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ Biết số sách trong khoảng từ 320 đến 400 cuốn Tính số sách ?
Bài 5 Số học sinh khối 6 của một trường trung học cơ sở trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh Nếu xếp thành 8 hàng hay 10 hàng hay 12 hàng thì đều vừa đủ Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
Bài 6 Số đội viên của một liên đội có từ 1000 đến 1500 đội viên Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng Tìm số đội viên của liên đội ?
Bài 7 Số đội viên của một liên đội khoảng từ 300 đến 400 đội viên Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ không thừa ai Hỏi biên đội đó có bao nhiêu đội viên?
Bài 8 Số học sinh khối 6 của một trường từ 200 đến 400 học sinh Khi xếp hàng 12 ; hàng
15 ; hàng 18 đều dư 5 học sinh Tính số học sinh ?
Bài 9 Số học sinh khối 6 của một trường có khoảng từ 300 đến 400 học sinh, khi xếp hàng 12, hàng 15 hay hàng 18 đều thừa 7 học sinh Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
HẾT
Trang 31TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Số nguyên dương:
Các số tự nhiên 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ;…… là các số nguyên dương
Các số nguyên dương có thể ghi là: +1; +2; +3; +4; +5; +6;………
Trong toán học các số nguyên dương còn miêu tả số tiền đang có, tiền thưởng, độ cao mực nước biển;……
Ví dụ:
a) Ông A có +5000 đồng: đọc là ông A có 5000 nghìn đồng (dương 5000 đồng)
b) TP Vũng tàu so với mực nước biển là + 4m: đọc là TP Vũng tàu cao hơn mực nước biển 4m
Số nguyên âm:
Các số tự nhiên 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ;…… là các số nguyên dương
Trong toán học các số nguyên dương còn miêu tả số tiền đang có, độ cao mực nước biển;……
Ví dụ:
a) Ông A có -5000 đồng: đọc là ông A nợ 5000 nghìn đồng (âm 5000 đồng)
b) Hà Lan so với mực nước biển là -6,74m: Đọc là Hà lan thấp hơn mực nước biển là 6,74m
Tập hợp các số nguyên: Tập hợp các số bao gồm số nguyên dương, số 0, số nguyên âm được gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là : ; 4; 3; 2; 1;0; 1; 2; 3; 4; 5;
Chú ý:
Khi viết số nguyên dương thì dấu "+" có thể không cần ghi ra
Số 0 thuộc tập hợp số nguyên nhưng số 0 không phải số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm
Số đối: là hai số giống y chang nhau nhưng khác dấu nhau
Ví dụ: a) Số +3 có số đối là -3 b) Số -5 có số đối là +5 c) Số 10 có số đối là -10
Biểu diễn số nguyên trên trục số:
Chương
NGUYÊN ÂM
Trang 32Bài 4 Điền kí hiệu , , , thích hợp vào ô trống
1) 10 10 2) 5 7 3) 4 10 4) 4 8
5) 4 8 6) 2023 2024 7) 11 0 8) 2023 0
9) 6 9 10) 8 7 11) 0 2 12) 18 24
13) 2023 2024 14) 2023 2024 15) 55 55 16) 355 355Bài 5 Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và biểu diễn trên trục số:
2; 4; 6; 4; 8; 0; 2; 8; 6
Bài 6 Hãy liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
Mẫu:
1) A x 4 x 1 2) C x 7 x 1 3) K x 4 x 04) E x 2 x 3 5) B x 2 x 3 6) C x 3 x 0
7) H x 4 x 1 8) D x 2 x 2 9) G x 4 x 2Bài 7 Dùng số nguyên thích hợp để mô tả các tình huống sau đây:
1) Tăng 2 bậc lương do có sáng tạo trong công việc mang lại hiệu quả kinh tế cao 2) Giảm 3 bậc xếp hạng cho thi đấu 5 trận thua liên tiếp
3) Thưởng 5 nghìn đồng vì đạt 1 tiêu chí tích cực
4) Phạt 200 nghìn đồng vì đi trễ giờ làm việc
Bài 8 Dùng số nguyên thích hợp để mô tả các tình huống sau đây:
1) Thưởng 5 điểm trong một cuộc thi đấu
2) Bớt 2 điểm vì phạm luật
3) Tăng một bậc lương do làm việc hiểu quả
4) Hạ 2 bậc xếp loại vì thi đấu kém
Bài 8 Tìm số đối của các số nguyên sau: 15; 9; 0; 28; 2022; 2025; ; a b (vớia b ; ) Bài 9 Tìm tổng các số nguyên x sau:
Mẫu:
Trang 33
Lỗ 50 nghìn đồng
Lãi 180 nghìn đồng
Lãi 90 nghìn đồng
Lỗ 80 nghìn đồng Hòa vốn
Lãi 140 nghìn đồng
Hãy nêu các số nguyên chỉ số tiền lãi, lỗ mỗi ngày trong tuần
Bài 11 Hãy nói độ cao hoặc độ sâu của các độ danh sau:
Đỉnh Phan xi
-păng Đáy vịnh Cam Ranh Đỉnh Everest (E - vơ - rét) Đáy khe Mariana Đáy sông Sài Gòn
Bài 12 Một nhà giàn DK1 trên vùng biển đông của Việt Nam có 3 tầng trên mặt nước và
3 phần hệ thống chân đỡ có độ cao như sau:
Bộ phận
nhà giàn Phần 3 chân đỡ Phần 2 chân đỡ Phần 1 chân đỡ Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3
Độ cao Dưới mực nước biển
15m
Dưới mực nước biển 9m
Dưới mực nước biển 4m
Trên mực nước biển 8m
Trên mực nước biển 18m
Trên mực nước biển 15m
HẾT
Trang 34TÓM TẮT LÝ THUYẾT
So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn hai số nguyên a và btrên trục số nằm ngang: Nếu a nằm bên trái của b thì ta nói a nhỏ hơn b
Nếu a nằm bên phải của b thì t nói a lớn hơn b
Thứ tự trong tập hợp các số nguyên: Các số nguyên cũng như các số tự nhiên cũng được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn về nhỏ
BÀI TẬP Bài 1 So sánh các cặp số sau:
4) C x 5 x 1 5) B x 2 x 3 6) D x 2 x 6
7) K x 0 x 6 8) H x 4 x 1 9) G x 8 x 2
Bài 4 Cho ba số nguyên a b c , , biết: a 2; b 7; 1 c 1
Trong ba số a b c , , thì số nào là số nguyên dương, số nào là số nguyên âm và số nào bằng 0
Bài 5 Biểu diễn các số nguyên 2; 3; 0; 5 trên một trục số
Bài 6 Viết các số nguyên biểu thị các tình huống sau:
a) Ông Ba nợ ngân hàng 5000000 đồng
b) Bà Năm kinh doanh lãi 3000000đồng
Bài 7 Sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao nhiệt độ C mùa đông tại các địa điểm sau đây của nước Mĩ: Hawaii (Ha – oai) 12C , Montana (Môn – ta – na) 2 C, Alaska (A – la – xca) 51 C, New York (Niu Óoc) 15 C, Florida (Phlo – ri – da) 8C
Bài 8 Dựa vào bảng sau, em hãy cho biết công trình nào được hoàn thành trước
NGUYÊN
Trang 35Công trình xây dựng
Kim tự tháp Kheops ( Kê -
ốp), Ai cập Thành phố Hồ Chí Minh Tòa nhà landmark 81,
Bài 8 Một số sinh vật biển sống gần mặt nước, trong khi đó một số khác lại sống rất sâu dưới đáy đại dương Hãy sắp xếp các sinh vật biển sau theo thứ tự giảm đần độ cao của môi trường sống
Sinh vật biển
Cá hố (Ribbon fish)
Cá cờ xanh (blue marlin) Sao biển (Brittle star)
Cá đèn (lantern fish)
Độ cao của
môi trường
HẾT
Trang 36TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Cộng hai số nguyên cùng dấu:
Cộng hai số nguyên dương: ta cộng như hai số tự nhiên
Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai số đối trước rồi thêm dấu trừ trước kết quả
Ví dụ: Cộng hai số nguyên dương
3 5 3 5 8
Ví dụ: Cộng hai số nguyên âm
3 ( 5) 3 5 8
Cộng hai số nguyên khác dấu:
Tổng hai số nguyên khác dấu đối nhau luôn bằng 0: a a 0
Tổng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: Ta lấy hiệu của hai số tự nhiên, dấu của kết quả theo dấu của số tự nhiên lớn hơn
Ví dụ: Cộng hai số nguyên đối
Trang 38Bài 19 Thẻ tín dụng trả sau của bác Tám đang ghi nợ 2 000 000đồng Sau khi bác Tám nộp vào 2 000 000đồng thì bác Tàm còn bao nhiêu tiền trong tài khoản
Bài 20 Cá chuồn là loài cá có thể bơi dưới nước và cũng có thể bay lên khỏi mặt nước Một con cá chuồn đang ở độ sâu 2mdưới mực nước biển Nếu nó bơi và bay cao lên 3m
nữa thì sẽ đạt độ cao bao nhiêu so với mực nước biển
Bài 21 Một tòa nhà có 8 tầng được đánh số theo thứ tự là 0(tầng mặt đất), 1, 2,3, 4, 7
Và ba tầng hầm được đánh số là 1, 2, 3 Em hãy dùng phép cộng các số nguyên để giải thích hai tình huống sau:
1) Một thang máy đang ở tầng 3 , nó đi lên 5 tầng Hỏi thang máy dừng lại ở tầng mấy? 2) Một thang máy đang ở tầng 3 , nó đi xuống 5 tầng Hỏi thang máy dùng lại ở tầng mấy?
Trang 39TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Nhân hai số nguyên cùng dấu:
Nhân hai số nguyên dương: ta nhân như hai số tự nhiên
Nhân hai số nguyên âm: ta nhân như hai số tự nhiên Kết quả vẫn là số dương
Nhân hai số nguyên khác dấu "Phép nhân giữa số âm và số dương": Ta nhân như hai
số tự nhiên và thêm dấu trừ vào kết quả
Ví dụ: a/ 3 5 3.5 15 b/ 3 10 3.10 30
Quy tắc dấu: , , ,
Phép chia các số nguyên làm tương tự như các số tự nhiên Tuy nhiên ta vẫn chú ý đến dấu của chúng như phép nhân số nguyên
Quy tắc dấu ngoặc:
Quy tắc : Trước ngoặc có dấu " + " hoặc không có dấu gì thì ta viết lại các số bên trong ngoặc
Quy tắc : Trước ngoặc có dấu " - " thì đổi dấu toàn bộ các số hạng bên trong ngoặc
BÀI TẬP Bài 1 Tính