Trong bối cảnh đó, việc thực hiện đề tài này sẽ góp phần cung cấp thêm những tư liệu có giá trị về bức tranh văn hóa đa sắc màu của dân tộc H°mông trên thế giới, đưới góc nhìn đối sánh g
Trang 11 “TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ VÀ NHÂN VĂN, DHOQGHN
ng -_ KHOA NA) NAM „ VÀ TIENG VIỆT.
ZHAO FENG JIAO.
KHOA v LUẬN Tốt soni
-_NGANEG VIET NAM HOC
: - Hệ đào tạo: Chính quy - ` ` |
Khóa e học ` : oe ee
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIENG VIỆT
ZHAO FENG JIAO
VAN HOA CUA DÂN TỘC H'MONG 0 TRUNG QUOC
VA MOT VAI SO SANH VỚI DÂN TỘC H'MONG 0 VIỆT NAM
(Nghiên cứu trường hop ở châu Hồng Ha, tỉnh Van Nam
và huyện Sapa, tỉnh Lào Cai)
Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Bích Lan
HÀ NỘI - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tư liệu dùng để viết khóa luận này là do tôi thu thập
tại thực địa và trong một số tài liệu thứ cấp (có danh mục ở phía cuối luận
văn) Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những thông tin, dữ liệu được công
bố trong khóa luận này
Zhao Fengjiao
Trang 4DANH MỤC CAC BANG
Bang 1 Các thanh mẫu trong chữ viết của người H°mông AM 22
Bảng 2 Các vận mẫu trong chữ viết của người H”mông -cscce: 22 Bảng 3 Các thanh điệu trong chữ viết của người H mông - -. s-7++cs+xsrcsrscrs 22
Bảng 4 Một vài so sánh về nhà cửa ở hai khu Vực -c5c-ccseccccrrreerrrerrrreee 29 Bảng 5 Một vài so sánh về trang phục ở hai khu vực -. - 5 5s++c+csrerererxee 31
Bang 6 Một vài so sánh về âm thực ở hai khu VựC -. -2 ©sectertrerrrrrrrrrreerrrree 34
Trang 5MỤC LỤC
e0 ,ÔỎ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài - St tri 1
2 Ý nghĩa khoa học và thực iG esscecesseeseceessssneteeesssneeeeeeessneeceessnnneeeeeessney 1
3.Mục đích nghiên cứu - - - 5-55 S* St tttrtttrhhHe 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - - 5+ +++*+**** +2 SS+sseeersrersersersvre 2
5 Phương pháp nghiên cứu - - +5 sành 2
Chương 1 KHÁI QUÁT VE DÂN TỘC H MÔNG VÀ DIEM NGHIÊN
CUU cececcsesesessesssessessceecevenscussucsuesusssesssssssussusssssussussussucsecsecsessecsecssssesessecsscescsseens 4
1.1 Vé dain s6 277 Ô 4
1.2 Về điểm nghiên CU o eccceccseessesssecseesseeseesseeseessecseesecssecsuecsecssceseessesssecss 7
1.2.1 Châu Hồng Hà, tinh Vân Nam -2 2- 55255225222 cecrecea 7
1.2.2 Huyện Sapa, tỉnh Lào Cai — 8
Chương 2 ĐẶC TRUNG VAN HOA CUA DAN TOC H’MONG Ở CHAU
HONG HA TINH VAN NAM ov cccccccescsscsssessssssessesscsevssececsecssecaussucsucsaeavenseess 9
2.1 Van hoa vat CHAE ce cececcccsececcececsesesesesecsesesecscstscscssssssssessescavacacsussssvscaseseeses 9
2.1.1 Âm thure voccccccccccecsseseseseseceesecsesesesssesssssesaassessssessssavesavassssssceesevevees 9
2.1.2 Trang DhỤC - - Ă 121g ng cư 10 2.1.3 Nhà CỬa LG 0n ng sp 15
2.2 Văn hóa tinh thần 2: -+tSxt+EESEEEEEEEEEEEEESEEESEEEEESEEEEEErrrerrrree l6
2.2.1 Các lễ thức dân gian 2-22 ©kSt SE E121 cEEre2 16
2.2.1.1 Sinh Go eeccccccccescsescesscssssesessvssessssssessusarsassarseseeseesaeeaeseeens 16
2.2.1.2 CƯỚI XIT - LG Gv ng ng 16 2.2.1.3 Ma Chay - - ng HH ng ng 17
2.2.1.4 Lễ đạp núi hoa 2 ssExE t1 EE119E1221127171271 2115 cEreg 18
2.2.2 Ngôn ngữ, chữ vidt o cceeccccesssecsssssssssecccsecessseecssessessesssseesesseeessseces 20
2.2.3 Tin ngưỡng và tôn giáO - G123 3 212 2x se se gxg 23
2.2.3.1 Tin ngưỡng sc-s ca kh vn TH HT nh ng nu nưếc 23
2.2.3.2 TÔn GIAO ccceccccssssscssscssceccsscscessccsscesccaesescessesseeasessesssacenes 25
Chương 3 MỘT VÀI SO SÁNH VỚI VĂN HÓA DÂN TỘC H'MÔNG Ở
HUYỆN SA PA, TINH LAO CAI 222: 2222++EEEEEEvtrEEEExerrtrrrkrerrrr 27
Trang 63.1 Nhà CU QC 11 103 3 111 1 1x1 xe ¬ 27 3.2 Trang phục - -+s+s+stsetnhhtehhrererrriirrrirre — 29
3.3 Âm thực -+ccccexsrzrerxes 324ez00807)0 L ÔÒ 36
l TÀI LIEU THAM KHẢO - -©+5+22++E++E+EE£EEEEEEEEErErrrerrrrrerrervres 37
):10806%£Ý£tỶÊỶẲỒồ Ắ.Ắ 38
XS ` 1411 L
Trang 7MỞ DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
H mông là một dân tộc có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới Đó là một
trong 54 tộc người của Việt Nam và cũng là một trong 56 tộc người của
Trung Quốc Mặc dù có chung một nguồn gốc tộc người, song do cư trú ở
những vùng lãnh thé với những điều kiện tự nhiên và thể chế chính trị khác
nhau nên văn hóa của họ ở mỗi quốc gia vừa có sự tương đồng, lại vừa mang
những nét khác biệt.
Do cư trú ở nhiều quốc gia, nên văn hóa của tộc người này từ lâu đãđón nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau trên thế giới Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu này chỉ giới
hạn trong phạm vi của một quốc gia, ít có cái nhìn đối sánh, mang tính xuyênquốc gia Việc thực hiện những nghiên cứu mang tính so sánh về tộc người
này ở những địa bàn thuộc hai hay nhiều quốc gia còn rất hạn chế.
Trong bối cảnh đó, việc thực hiện đề tài này sẽ góp phần cung cấp thêm
những tư liệu có giá trị về bức tranh văn hóa đa sắc màu của dân tộc H°mông
trên thế giới, đưới góc nhìn đối sánh giữa hai điểm nghiên cứu tại Trung Quốc
và Việt Nam.
2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về mặt khoa học, đề tài đóng góp những tư liệu có giá trị về văn hóa
của một tộc người nhưng cư trú ở hai địa bàn thuộc hai quốc gia khác nhau là
Trung Quốc và Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, kết quả của nghiên cứu này không chỉ góp phần bảo
tồn và phát triển các giá trị văn hoá của người H mông nói chung mà còn tài
liệu tham khảo có giá trị cho việc hoạch định chính sách hay giải quyết các
vân đê (nhất là văn hóa) liên quan đến tộc người này ở cả hai quôc gia.
Trang 8tập trung người H mông sinh sống Từ nhỏ, tôi đã có cơ hội tiếp xúc với tộc
người này nên đã có it nhiều hiểu biết về văn hóa của họ Thời gian theo học
tại Việt Nam, tôi cũng có cơ hội tìm hiểu về văn hóa tộc người này qua
chuyến đi thực tập tại huyện Sapa, tỉnh Lào Cai để làm báo cáo thực tế Từ
đó, tôi đã nhận ra văn hóa của tộc người này ở hai quốc gia vừa có những nét
tương đồng, vừa mang sự khác biệt
Vì vậy, việc thực hiện đề tài này nham mục dich giới thiệu một số khía
cạnh văn hóa đặc trưng của người H’méng ở Trung Quốc, có sự so sánh với
đồng tộc của họ ở Việt Nam Qua sự so sánh, làm rõ được một số nét tương
đồng và khác biệt trong văn hóa của một tộc người cư trú ở hai quốc gia, với những điều kiện tự nhiên - kinh tế- xã hội không giống nhau Qua đó, nâng
cao ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hoá tích cực của dân tộc này
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: văn hóa của mỗi tộc người nói chung và của
người H’méng nói riêng bao gồm rất nhiều thành tố Tuy nhiên, do hạn chế về
mặt thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu nên chúng tôi chỉ tìm hiểu một số
giá trị văn hóa tiêu biểu.
Pham vi nghiên cứu:
Về địa bàn nghiên cứu: châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc và
huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam.
Về thời gian, nghiên cứu này tìm hiểu về một số giá trị văn hóa tiêubiểu của người H’méng trong truyền thống và một vài biến đổi trong giai
đoạn hiện nay.
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu định tính: ở Vân Nam, chúng tôi chủ yếu sử
dụng phương pháp điền dã, bao gồm phỏng van sâu, thảo luận nhóm, quan sát
tham dự,
Trang 9- Với người H mông ở Việt Nam, do hạn chế về điều kiện điền dã,
chúng tôi chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp như các bài tạp chí, công
Trang 101.1 Về dân tộc H'mông
Không chỉ là một trong 56 dân tộc của Trung Quốc và một trong 54 dân tộc của Việt Nam, [1] dân tộc H mông còn có mặt ở khá nhiều nước trên thế
giới như Thái Lan, Lào, Mỹ
Cho đến nay, vấn đề nguồn gốc lịch sử và tên gọi của dân tộc H’méng đang còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau Người Trung Quốc goi ngudi H’mong là Miêu Tử (FA) hay Miêu Dân (HER) Xét cầu tạo của chữ Miêu Trung Quốc ta thấy, trên là bộ thao(**), dưới là chữ điền (FA), từ đó, sau này nhiều học giả suy đoán rằng, tên gọi này có thé do người Hán đặt để chỉ một
dân tộc đã biết làm ruộng Và dần về sau, “Miêu” đã trở thành tên gọi của tộc
người.
Trong Kinh Thị của Không Từ (551-479) có chép đến Tam Miêu (=i)
và giải thích rằng do người ta căn cứ vào màu sắc quần áo mà gọi, gồm: Hồng
Miêu, Thanh Miêu, Bạch Miêu (tức Miêu đỏ, Miêu Trắng và Miêu Xanh).
Thời gian đó, có một bộ tộc Mông do tù trưởng Hữu Miêu đứng đầu, nên
người ta còn gọi tat cả người Miêu là Hữu Miêu (#ï i).
Truyền thuyết dân tộc Hán nhắc đến người Miêu và cho rằng, người
H’méng xuất hiện sớm nhất ở khu vực trung và hạ lưu sông Trường Giang
Cách đây 5000 năm đã có liên minh bộ lạc Cửu Lê đo tù trưởng Suy Vưu làm
thủ lĩnh Cũng trong thời kỳ này có liên minh bộ lạc khác do Hiên Viên đứng
đầu, nổi lên ở thượng nguồn sông Hoàng Hà Hai liên minh bộ lạc này luôn
xung đột với nhau, cuối cùng Cửu Lê bị bại trận, Hiên Viên xưng Hoàng đế.
Sang thời Nghiêu (2357-2258 trCN), Thuan (2255-2208 trCN), thư tịch
vẫn nhắc đến người Miêu và những cuộc xung đột giữa Miêu tộc và Hoa tộc Truyền thuyết được các học giả phong kiến thời sau ghi lại nên phần nhiều có
sự kỳ thị dân tộc, tự tôn Hoa Hạ, khinh miệt Miêu Man Tiếp đó Mạc Tử có
4
Trang 11ghỉ lại về chiến tranh giữa Hạ Vũ và Tam Miêu (2205-1766 trCN, vua đầu
của nhà Hạ là Vũ) Tướng Miêu bị trúng tên, quân Miêu bỏ chạy, Tam Miêu
- suy vong.
Sau đó, trải qua các triều đại Thương, Ân, Chu, Tân, Hán, Tam Quốc
thư tịch bing di, không thấy ghi chép đến Tam Miêu nữa Có người cho rằng, thời gian này là do thế lực phong kiến nhà Hán mạnh, người Mông phải lui
xuống phương Nam cư trú, ở núi Nam Lĩnh Ở đây người Mông cũng như các
dân tộc khác đều bị phong kiến nhà Hán gọi là “Nam Man Tử” nghĩa là người
man rợ ở phương Nam Từ thời Đường lại xuất hiện danh từ “Miêu tộc” trong
sử sách “Man thư” của Phàn Xước nói đến Miêu đan ở bốn ấp: Kiềm, Kinh,
Ba, Hạ, đại để thuộc miền Hồ Nam, Quý Châu và Tứ Xuyên (tương tự như địa bàn người Mông hiện nay ở Trung Quốc).
Từ nguồn tư liệu thư tịch Trung Quốc trên, một số người cho rằng, Miêu
Từ tổn tại trong thời kỳ Hoàng Dé (giữa thiên niên kỷ thứ III trCN) là tổ tiên
của người Mông hiện nay sống ở Trung Quốc và các nơi trên thế giới Song,
trong thư tịch và cả trong truyền thuyết, danh từ Miêu bị vắng đi trong thời
gian dài, hơn 2000 năm ( từ nhà Hạ 2205 trCN, đến nhà Đường 618- 907 sau
CN).
Tác gia Ngô Trạch Lâm và Trần Quốc Quân [6, 27] cho rằng, tộc Miêu
ngày nay không phải là Tam miêu ngày xưa Tam Miêu ngày xưa là tên nước,
không phải là tên dân tộc Vậy tộc Miêu ngày nay có quan hệ với Tam miêu
trước đây hay không? Vấn đề này vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Các tác giả phương Tây là Savina va Keith Quincy [6, 27] , bằng cách
- xem xét các truyền thuyết và tín ngưỡng của dân tộc Mông, đã tìm cách
chứng minh họ là người có nguồn gốc phương Tây Truyền thuyết kể lại rằng,
sau sự việc tháp Babel và sự lẫn lộn ngôn ngữ, người H'mông tiến lên cư trú
trên một quả đổi cao trọc, phủ đầy băng tuyết với mùa đông đằng ding.
Truyền thuyết về vũ trụ của người H’méng han như giống như truyền thuyết
của người Chaldee Chỉ có người Chaldee, người Ácmeni, người Hmông là
Trang 12còn nhớ truyền thuyết tháp Babel Từ đó, Savina đã chứng minh rằng, người
H’méng thời nguyên thủy đã sinh sống ở vùng Lưỡng Hà, từ đó họ đi về phía
Bắc, hoặc qua miền Cáp Ca hoặc qua Turkestan vào thời kỳ không xác định >
được Nhưng biến động khí hậu khiến họ phải đi tìm vùng khí hậu ôn hòa hơn,
có thể, do đó đã đưa họ đến miền Đông A Ở đây, người Hmông đã lập
nghiệp ở vùng sông Hoàng Hà hơn 25 thế kỷ trCN Tuy đưa ra giả thuyết trên
nhưng tác giả đã không xác định được con đường di chuyên, không tìm thấy một dấu vết nào về đường đi của họ trong miễn núi An Tai, núi Thiên Sơn, và
do đó tác giả cho rang có lẽ họ đã đi qua miền Tây Tạng Savina đã đưa một
tư tưởng mới vào việc tìm kiếm nguồn gốc của người H’méng, song cứ liệu
tác giả đưa ra rất rời rạc, chưa đủ cơ sở khoa học, vì vậy chưa đủ sức thuyết
phục.
Còn về giả thuyết cho rằng, người H mông là cư dân đã biết làm ruộng từ
thời xa xưa, thi nhà Dân tộc học Tt’s, khi nghiên cứu về người H’méng ở Quy
Châu [2, 28] đã khẳng định rằng, ngày xưa người H mông không phải là cư
dân làm ruộng như nhiều học giả đã suy đoán Có thể, vì những nơi ông đến,
những bản làng người H mông mà ông đã tiếp xúc là nơi mà sau những cuộc
biến động về lịch sử người Hmông đã từ những cánh đồng bằng phẳng dạt
lên vùng núi cao đã vội khang định là họ đều không có khái niệm gì về làm
ruộng cả Phải chăng, khi người Hán ghi tộc danh “Miêu Tử” là dé chỉ cư dân
làm nghề trồng trọt nói chung, phân biệt với cư dân chăn nuôi cũng thời đó
sống ở miền Tây Tạng [6, 10] Do chiến tranh, đến thời kỳ Tan Hán (năm 221
trCN) đã có hơn 10.000 người bị bắt đến Vân Nam, trong đó có nhiều người
H mông.
Như vậy, chỉ thông qua lịch sử và những truyền thuyết của Trung Quốc,
chúng ta có thé biết, H’méng là một dân tộc không ngừng di cư, sự đi cư của
họ chủ yếu là do mâu thuẫn xã hội và xung đột chủng tộc Và văn hóa của họ
cũng mang theo nhiều dau an về những cuộc di cư chua xót này.
Trang 131.2.1 Châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam
Châu Hồng Hà còn gọi là Châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà (tiếng
Trung: #L†h[#âj}###}⁄Z H8; Hán Việt: Hồng Hà Cáp Nê dân tộc Tự trị
châu) Đây là một trong 8 châu tự trị của tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa, bao gồm 04 thị xã (Mông Tự, Cá Cựu, Khai Viên, Di Lặc), 06
huyện (Kiến Thủy, Thạch Bính, Lụ Xuân, Lô Tây, Nguyên Dương, Hồng Hà)
và 03 huyện tự trị (Kim Bình, Hà Khẩu, Bính Biên).
Về địa hình, đất đai
Châu Hồng Hà nằm ở phía Đông Nam của tinh Vân Nam,
101°47'-104°16' kinh độ đông, 22°26'- 24°45' vĩ độ bắc, phía Bắc giáp với thành phố Côn Minh, phía Tây Bắc giáp với Ngọc Khê, phía Đông Bắc giáp với Khúc
Tịnh, phía Tây Nam giáp với Tư Mao, phía Nam giáp với Việt Nam Diện
tích đất đỏ của châu Hồng Hà là 33.000 km”, địa hình rất phức tạp với nhữngdãy núi đan xen, chiếm 85% của diện tích toàn châu Về độ cao, so với mặtbiển, điểm cao nhất là 3.074m, và thấp nhất là 76,4m
Về khí hậu |
Bởi vì châu Hồng Hà nằm ở độ dốc từ phía Đông Nam của cao nguyên
Vân Nam nghiêng xuống, nên đây là khu vực có gió mùa Tây Nam nhiệt đới
và gió mùa Đông Bắc thay thế nhau Trên cùng một khu vực nhưng xuất hiện
nhiều loại hình khí hậu khác nhau như bắc nhiệt đới, nam á đới; trung, bắc á
nhiệt đới; nam, trung ôn đới Khí hậu của châu Hồng Hà nói chung thuộc khí
hậu gió mùa cao nguyên á nhiệt đới (77,3% diện tích toàn vùng) với nhiệt độ
trung bình năm là 14.5°C và lượng mưa trung bình là 800-1600 mm.
Về điều kiện dân cư
Theo kết quả điều tra năm 2012, dân số toàn châu là 446,95 vạn người,
trong đó, dân tộc thiểu số (DTTS) có 267,39 vạn người Ngoài dân tộc Hán còn có các DTTS khác như dân tộc Cáp Nê, Di, H'mông, Hồi, Thái, Dao, Bố
Y, La Hô, Bố Lãng Dân tộc H’méng ở châu Hồng Hà thuộc nhóm H'mông
7
Trang 14Hoa, chủ yếu được phân bố ở thị xã Mông Tự (45.808 người), huyện Kim
Bình (91.404 người) và huyện Bính Biên (92.442 người).
1.2.2 Huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
Trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, dân tộc H’méng đứng hang
khoảng thứ 8 về mặt dân số và chiếm gần 1% dân số cả nước Họ sống rải rác
ở các tỉnh dọc biên giới Việt- Trung và Việt Lào, từ Lạng Sơn đên Nghệ An.
Những năm gần đây, với phong trào di cư tự do, một bộ phận người H’méng
ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã di cư vào Tây Nguyên.
Lào Cai là một tỉnh vùng cao với đường biên giới dài 302 km giáp
Trung Quốc Người H mông di cư đến Lào Cai cách đây hơn 200 năm Họ từ
Quý Châu di cư xuống Vân Nam và từ Vân Nam vào Lào Cai làm nhiều đợt.
Dù di cư đến Lào Cai ở thời kỳ nào, họ đều coi Lào Cai là quê hương và Việt
Nam là tổ quốc mình Ở Lào Cai, người H’méng có mặt ở hầu khắp các
huyện và thị xã và có dân số thứ hai, chỉ sau người Việt [4].
Huyện Sa pa nằm ở phía Tây tỉnh Lào Cai, ở độ cao trung bình khoảng
1.500 m— 1.800 m Khí hậu trên toàn huyện Sa Pa mang sắc thái của xứ ôn
đới, với nhiệt độ trung bình 15-18°C Diện tích tự nhiên của huyện Sa Pa là
678,6km? Dân số huyện hiện có khoảng 38.200 người, bao gồm các dân
tộc: H’méng, Dao, Tay, Giáy, Xá Phó, Kinh, Hoa Tại ngã ba ranh giới phía
tây của huyện Sa Pa với các huyện Than Uyên và Phong Thổ, trên địa bàn
xã San Sa H6 là ngọn núi Phan Xi Pang, nóc nhà của Đông Dương, cao
3.143 m.
Người Hˆmông ở đây thường cư trú biệt lập ở những vùng núi cao, dia |
hình phức tạp và ít có mối quan hệ với các tộc người khác Trong một môi
trường sống không được thuận lợi, ở tộc người này đã hình thành những đặc
trưng trong văn hóa ứng xử, cả trong văn hóa vật chất lẫn tinh thần [6,15].
Trang 15ĐẶC TRUNG VĂN HOA CUA DÂN TỘC H’MONG Ở CHAU HONG
HA TINH VANNAM ©
2.1 Vin héa vat chat
Theo Bách khoa toàn thu Việt Nam: “Van hóa vật chất là tất cả các sáng
tạo hữu hình của con người mà xã hội học gọi chung là đồ tạo tác bao gồm
nhà cửa, vũ khí, thức ăn, ”
2.1.1 Âm thực
Bữa ăn ngày thường
Nguồn lương thực chủ yếu của người H'mông của châu Hồng Hà là ngô, lúa, lúa mì và khoai Do phan lớn người H’méng thường cư trú trên núi
cao, địa hình và đất đai không thuận lợi nên canh tác nương rẫy là hoạt động trồng trọt chính và loại cây trồng chiếm diện tích đáng ké là ngô Bữa ăn
thường ngày là các món được chế biến từ ngô Ruộng nước cũng có nhưng
chiếm diện tích không đáng ké và chỉ khi có dịp lễ tết, cúng bái hay có khách
quý tới nhà, họ mới ăn cơm [9, 56].
Trước khi nấu, ngô và gạo được nghiền vỡ bằng cối xay nhưng hiện
nay, họ đã sử dụng máy cán Để nấu chín, người ta bỏ ngô, gạo vào trong chõ
cùng một lượng nước vừa phải rồi đồ chín Ngô và gạo còn được chế biến thành các loại bánh để dùng cho các bữa ăn nhẹ như bánh ngô, bánh gạo nếp,
bánh hap
Với món bánh ngô, sau khi nghiền thành bột ngô, cho một chút nước
trộn đều, hap chín trong chõ rồi dem giã nhỏ bằng cối gỗ Đến khi bánh có độ
nhuyễn, dẻo thì lấy ra, gói bằng lá chuối tây Bánh có thể ăn ngay hoặc cũng
có thé nướng, chiên Với món bánh gạo nếp, cách chế biến cũng tương tự nhưbánh ngô, chỉ khác là gạo phải ngâm nước một đêm, sau đó vớt ra rỗ cho ráo
nước khô, rồi mới cho vào chõ hấp chín Với món bánh hấp, gạo tẻ được trộn
VỚI gạo nệp, ngâm nước một đêm, vớt ra dé ráo nước rồi đem xay thành bột.
Trang 16Hòa bột với một chút nước, khi bột có độ dẻo, nặn thành bánh, bên ngoài phủ
một lớp đường đỏ rồi hấp chín.
Nguồn thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày của người Hmông của châu
Hồng Hà chủ yếu được chế biến từ các loại rau, đậu đỗ Trong các món ăn
được chế biến từ đậu, món ăn được làm bang đậu tương là ngon và phổ biến
nhất, với các món như đậu phụ, đậu phụ mặn, Các loại rau quả chủ yếu là
bí đỏ, dưa chuột, su su, rau cải Ngoài những loại rau quả được trồng, một số
món ăn của người H’méng còn khai thác từ tự nhiên số loại rau rừng, nấm,
mộc nhĩ, măng, sâu non (xào, nướng hoặc nấu canh); một số loại quả như quả trám, quả hoàng bảo (trộn chua ngọt); một số loại hoa hoa như hoa đu đủ, hoa
khổ si (trộn chua ngọt hoặc xào)
Bữa ăn dịp lễ tết hoặc khi có khách quý
Trong các dịp lễ tết của gia đình, dòng họ hoặc cộng đồng, người
H’méng thường chế biến những món ăn khá phong phú và cầu kỳ, trong đó
thịt gà và thịt lợn là những thực phẩm quan trọng Các món ăn truyền thống
được chế biến trong các dịp này thường gồm gà, đầu lợn luộc, thịt lợn xào,
gan lợn xào, đậu phụ mặn, miền
Thuốc lá và rượu là những đồ uống và dé hút không thể thiếu, đặc biệt
là trong các dip lễ tết của đồng bào Khi gia đình có khách quý, thuốc lá và
rượu đem ra mời sẽ thể hiện tình cảm và sự mến khách của gia chủ Các thủ
tục và nghỉ lễ trong quá trình tô chức đám cưới (lễ dam hỏi, lễ cưới, lễ lại mặt, ) không thiếu thuốc lá và rượu Trong mỗi bữa tiệc, với thuốc lá và rượu, người cao tuổi phải được mời trước tiên dé thé hiện sự kính trọng.
2.1.2 Trang phục
Trang phục là một yếu tố văn hóa giúp ta dễ dàng phân biệt được dân tộc
này với dân tộc khác Hiện nay, trang phục của người H mông, đặc biệt là
trang phục phụ nữ của nguời H’méng có hoa văn và kiểu dáng rất đa dạng và
cau kỳ Một số học giả nghiên cứu về trang phục của họ đã có chung nhận
10
Trang 17định, rằng H'mông là một dân tộc mặc áo nhưng cũng là “mặc” lịch sử và
nghệ thuật văn hóa của mình.
Trước đây, người H’méng Hoa thường dét quan áo từ vải gai, vi vậy, gia
đình nào cũng trồng loại cây này để làm nguyên liệu dệt may trang phục cho
các thành viên Trải qua hàng nghìn năm, gai đã trở thành nguyên liệu quan
trọng nhất làm nên trang phục của nhóm H°mông Hoa [7, 118].
Trang phục nam giới người H’méng Hoa tương đối đơn giản với các màu đen, xanh hoặc xanh đen Thân áo ngắn, tay dài, cúc áo bằng bạc hoặc
vải, quần ống rộng, thắt dây lưng đỏ, có thêu hoa văn Trang phục của bé trai thường đơn giản với chiếc áo ngắn, thắt dây lưng đỏ và quần ống rộng Đến 2
tuổi thì đeo vòng bạc, xích bạc hoặc khóa bạc để tránh tà ma; cổ cũng đeo
vòng bạc và đầu đội mũ quả dưa Trang phục của bé gái thường là áo màu đen, không có cúc áo và cô áo, phần lưng có choàng khăn hình vuông, màu xanh.
Eo được thắt dây lưng thêu hoa văn Váy được nhuộm bằng sáp, có nhiều nếpgấp Cô và tay cũng đeo vòng bạc, đi chân trần và tóc thường được búi cao
bởi những sợi gai.
Trang phục nữ giới của người H’méng Hoa là áo ngắn với các màu xanh
den, màu xanh và màu trang, cô tay có một vòng vải bố màu xanh lá Váy dệt
từ sợi gai, nhuộm bằng sáp, có nhiều nếp gấp và có thêu hoa văn ở chân váy.
Để thích nghỉ với địa hình đổi núi nơi cư trú, ngoài áo và váy, phần chân còn
có xà cạp Tóc được búi cao, đầu đội khăn vuông và choàng trên vai một
chiếc khăn xanh Vat áo, c6 áo, tay áo, dây lưng, xà cạp đều thêu hoa văn rất
đẹp mắt Vào các dịp lễ tết, phụ nữ của người H mông Hoa rat ưa sử dụng các
dé trang sức bạc [7,118]
Theo sự phát triển của xã hội, của sự giao lưu và tiếp biến văn hóa, cho
đến nay, trang phục của người H°mông đã thay đối rất nhiều Nhất là đối với
nữ giới, sự xuất hiện các màu mạnh, nhất là mầu đen, mầu đỏ đã làm cho
chiếc váy áo của họ ngày càng thêm lộng lẫy và nổi bật Phần lớn trẻ em
người H’méng Hoa đã sử dụng trang phục như tộc Hán Dù trang phục truyền
11
Trang 18thống có sự thay đổi, song việc sử dụng các phụ kiện vả trang sức như thắt lưng dây gai và vòng tay, vòng cổ bằng bạc vẫn được người dân duy trì cho
đến ngày nay.
Theo thống kế của một số học giả, trang phục của phụ nữ H mông ở
Trung Quốc có tat cả hơn 150 loại kiểu dáng khác nhau Năm 1985, Cung văn
hóa dân tộc của Trung Quốc đã biên soạn một quyền sách ảnh “Trang phục
Miêu tộc Trung Quốc” (EA AWA TH), chia trang phục phụ nữ của người
H'mông thành 28 mẫu như mẫu tương kiểm, mẫu tinh long, mẫu ma đương,
mẫu đài giang, mẫu hoàng bình, mẫu châu khê, mẫu kiếm hạ, mẫu dung thủy, mẫu dan trai, mẫu độc thủy hạ, mẫu hoa khê, mẫu nam dan, mẫu huệ thủy,
mẫu an thanh, mẫu an ninh, mẫu an long, mau co lận, mẫu mã quan, mẫu
khai viễn Mỗi mẫu mang tinh đặc trưng cho những nhóm người H'mông ở
những điểm cư trú khác nhau
Một số tác giả lại có cách phân chia khác, theo đó, trang phục phụ nữ
H’méng được chia thành 29 mẫu gồm mẫu đại khâm đoản y trường khé (K¥#
AAA IK HF: vật áo to, áo ngăn, quần dài), mẫu đại khâm đoản tự (A444
ZK: vật áo to, tay áo nhắn), mau đại khâm hán phục (2KÈ#3V]RzÀ: vật áo to,
trang phục hán), mẫu chấp quan đại lĩnh trái nhằm (87 KSA FES: váy
nếp gap, cổ to, vạt áo ở bên trái ), mẫu chap quan đại lĩnh phải nhẫm ( ##KPEA HES: váy nếp gap, cô to, vạt áo ở bên phải ), mẫu chấp quần đối khâm
đoản y (4848 Xt EAT te: vay nếp gấp, vat áo cân đối, áo ngắn), mẫu chấp quần
đại khâm vô hoa (†8ÈE;kÈ2#7ÈEz\: váy nếp gấp, vạt áo to, không có kiểu
hoa ), mẫu chấp quần đối khâm thưởng hung ( #72 HEM Hist: váy nếp
gap,vat áo cân đối,ngực mở rộng ), mẫu chấp quần đại khâm phương lĩnh ( ABA PT Sst: váy nếp gấp, vạt áo to , cỗ có hình vuông), mẫu chấp
quần tì bà khâm y ( BRBRLR"#š2K3Ä: váy nếp gấp, vạt áo có hình sơn trà) ,
bằng sap, vạt áo cân đối, áo ngắn, mau lap nhiễm quán thủ (Hew
12
Trang 19ZÈ:nhuộm vải hoa bằng sáp, hình thông suốt), HRB ESAS, MEK
pest, se Tsk, mẫu lap nhiễm trưởng quan (MAI
sÈ:nhuộm vải hoa bing sáp, váy dài), mẫu ky hà hoa y phị kiên đại hoa (JLf
TERRIA KEK: 40 có kiểu hoa hình hình hoc, khăn choàng có kiểu hoa tO),
mẫu ky hà hoa y phi kiên lan can (JLff[E2K3XJB†ZJẨ7Ä: áo có kiểu hoa hình
hình học, khăn choàng có kiểu lan can), ky hà hoa y phi kiên ngưu giac (JLƒ
1E214JB2E-fãäZÀ:áo có kiểu hoa hình hình học, khăn choàng có kiểu sừng
ngưu ), mẫu ky hà hoa y phi kiên phiêu đái JLAVER BUA WVHFZL: áo có
kiểu hoa hình hình học, khăn choàng có kiểu đai), mẫu ky hà hoa y phị kiên
bạch quan (JLF[2E⁄2K‡⁄JR At xt: áo và khăn choàng có kiểu hoa hình hình
học, váy là mau trắng), mẫu ky hà hoa y phi kiên khiêu hoa chấp quần (JL {A
FEAR BEB PETEAE ETL: áo có kiểu hoa hình hình học, khăn choàng có kiểu
thêu hoa,váy nép gấp), mẫu ky hà hoa y phi kiên ngọa “8” phát (JL (al EAEWME 8 #ZÌ: áo và khăn choàng có kiểu hoa hình hình học, kiểu tóc có hình
nằm của chữ “8” ), mẫu ky hà hoa y phi kiên tam giác hoa (JLfi[‡EzK‡#Jä = FATES: áo có kiểu hoa hình hình hoc, khăn choàng có kiểu tam giác), mẫu ky
hà hoa y phị kiên bố điều (JLfJ?EZKjXJÑÏi&zÑ: áo có kiểu hoa hình hình
học, khăn choàng có kiểu treo doc ), mẫu ky hà hoa y phi kiên diéu phát (JL
ti? BUR FASE: áo và khăn choang có kiểu hoa hình hình học, kiểu tóc
treo lên ), mẫu ky hà phi kiên lap nhiễm quần (JI.ñ[?È2K‡XJRB#Ö2šE3ZY: áo
và khăn choàng có kiểu hoa hình hình học, váy nhuộm vải hoa bằng sáp),
mẫu ky hà hoa y phi kiên đa sắc quan ULI EHUB Z fast: áo và khăn
choàng có kiểu hoa hình hình học, váy có nhiều mầu sắc ), mẫu đối khâm
trưởng y lap nhiễm đoản tu (Xt ACHE EAD HHSt: vạt áo cân đối, áo dài,nhuộm vải hoa bằng sáp,tay áo ngắn) v.v
Kiểu dáng của trang phục người H mông của châu Hồng Hà chủ yếu là
mẫu ky hà hoa y phi kiên phiêu đái QLÍHI7E2KĐXJBEUE2E: áo có kiểu hoa
13
Trang 20hình học, khăn choàng có kiểu đai, mẫu ky hà hoa y phị kiên bạch quan (JL AA]
{E2 ĐLR As: áo và khăn choàng có kiêu hoa hình hình học, váy là mau
trắng), và mẫu ky hà hoa y phj kiên khiêu hoa chấp quản JL(} 722d 8 B67E
938: áo có kiểu hoa hình hình học, khăn choàng có kiểu thêu hoa, váy nếp
gap) | :
Mau ky ha hoa y phi kiên phiêu đái chủ yêu phân bô ở Khai viên, Mông
Tự, Bính Biên, Cá Cựu, Di Lặc Đặc điểm của mẫu này là áo hoa, cổ áo to,
vạt áo trước ở bên phải, tay áo chật, váy trắng nhiều nếp gấp, thắt dây đai, đa
số là vạt áo ngắn, váy dài qua gối một chút |
Mẫu ky hà hoa y phi kiên bach quan (JLftJ‡EZK‡#JÈ SSK: áo và khăn
choàng có kiểu hoa hình hình học, váy là mẫu trắng) chủ yếu phân bố ở Mông
Tự, Bính Biên, Khai Viễn, Hà Khẩu v.v Mẫu này có cô áo, vạt áo, áo không
dài cũng không ngăn, váy là mau trắng, chân váy có hoa văn trang trí, phía
trước thắt lưng dài, phía sau thắt lưng ngắn Chân quấn xà cạp bằng vải thêu
hoa Khăn choàng to, khi mặc khăn choàng thì lật ra phía sau, cỗ áo, tay áo,
vùng ven của vạt áo, váy đều thêu hoa.
Mau ky hà hoa y phi kiên khiêu hoa chấp quần (JL[iÈzk‡#Jä PERE
xt: áo có kiểu hoa hình hình học, khăn choàng có kiểu thêu hoa, váy nếp gấp)chủ yếu phân bố ở Bính Biên, Mông Tự, Khai Viên, Cá Cựu, Kim Bình Đặc
trưng cơ bản của mẫu này là: vạt áo to và có mau thanh, áo ngắn, hai tay 40 có
khâu ba đến bốn bức kiểu hoa thêu dệt Đai váy phân chia thành ba đoạn, từ
trên xuống dưới là kiểu hoa mau trắng, nhuộm bằng sáp, kiểu hoa có hình
vuông, hình ngang và thêu dệt [10, 46]
Tat cả các loại trang phục nữ giới, dù kiểu dáng có sự biến đổi thế nào
thì những nét hoa văn truyền thống luôn là yếu tố được bảo lưu khá bền vững.
Hoa văn được trang trí trên cô áo, cổ tay áo và khăn choàng Váy cũng được
thêu dệt hoa văn và nhuộm màu bằng sáp Có nhiều hình ảnh hoa văn được
thêu dệt trên váy phụ nữ, nhưng khá phổ biến là hình ảnh về 3 dòng sông mà
người H’moéng đã di qua trong suốt chiều dài lich sử di chuyển cư của họ.
14
`
Trang 21Ngoài ra, một số hoa văn như hình sóng, hình giếng (Jf) cũng thường thấy
trên trang phục của họ
2.1.3 Nhà cửa
Nhà ở là một đặc trưng văn hóa vật chất của mỗi dân tộc Mỗi tộc người ở
mối vùng địa lý lại sáng tạo ra những loại hình nhà ở khác nhau Nó thể hiện
trình độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như khả năng thích ứng với điều kiện
môi trường tự nhiên nơi con người cư trú Ở vùng bờ biển Bắc Cực, các dân tộc Trút, Cô Dắc, Ékimo sống trong các nhà tuyết Với cuộc sống du mục,
người Mông Cổ, người Tây Tạng, người Cô Dắc sống trong các lều làm từ da cừu để dễ di chuyển theo đàn gia súc [6,75].
Nhà cửa của người H’méng ở Hồng Hà đa số được xây dựng trên sườn núi, có độ dốc Cho đến những năm 70 của thế kỷ XX, ho van sinh sống chủ
yếu trong những ngôi nhà mái cỏ Các nguyên liệu chủ yếu để làm nhà là đất,
gỗ và cỏ với kết cấu hai tầng Tầng dưới là nơi sinh hoạt của gia đình, khung
nhà được dựng bằng gỗ, tường được trát đất Tầng trên được lợp mái bằng cỏ
gianh, là nơi chứa đồ đạc và lương thực Đa số nhà ở phân chia thành ba
phòng, phòng khách ở giữa, bên trái hoặc bên phải phòng khách luôn có bếp
sưởi - nơi cả nhà thường quây quần ngồi nói chuyện sau một ngày lao động
mệt nhọc Phía sau phòng khách là bàn thờ, nơi lập linh vị của tổ tiên Bên
trái phòng khách là phòng bếp, bên phải là phòng ngủ của các thành viên
trong gia đình Thông thường ở bên cạnh của nhà chính có dựng một chuồng
trại nhỏ, tạm bợ làm nơi chứa củi hoặc nuôi súc vật [10,60].
Những thập niên gần đây, do điều kiện sống được cải thiện, cũng do sự cạn
kiệt nguồn nguyên liệu từ rừng mà nhà mái cỏ dần dần được thay thế bởi những ngôi nhà mái ngói Nguyên liệu khung nhà và tường nhà vẫn từ gỗ và đất, song phần mái đã được thay thế bằng ngói Kiến trúc bên trong của nhà mái ngói cũng tương tự với nhà mái cỏ, chỉ rộng và cao hơn một chút, có thé
là 3 tang Do có thêm cửa số nên nhà ngói thường thoáng mát và nhiều ánh
15
Trang 22sáng hơn Nhưng trong những khu vực tương đối phát triển, chung ta đã
không thấy được nhà ngói rồi, toàn thay thế nhà xi măng.
2.2 Văn hóa tinh thần
2.2.1 Các lễ thức dân gian
2.2.1.1 Sinh dé Con cái là điều mong ước của tất cả các đôi lứa khi họ bắt đầu bước vào
cuộc sống vợ chồng Trong hoàn cảnh khó khăn về điều kiện vật chất, điều
mong ước con dan cháu đống dễ gì mà đạt được, nên người Hmông ở đây rất
quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe cho sản phụ và trẻ sơ sinh Từ khi mang
thai đến khi sinh nở, bao nhiêu khó khăn thì cũng bấy nhiêu tập quán kiêng
khem [6, 147].
Trước đây, trong thang đầu tiên sau khi sinh, việc ăn uống của sản phụ rất
đơn giản, không được chú ý nhiều lắm Nay, do điều kiện sống đang dan cải
thiện, sản phụ đã được ăn thịt và trứng gà (nhưng kiêng thịt bò, thịt dê và thịt
chó) Sau hơn 10 ngày thì mới có thể ăn các loại rau, hoa quả và thịt lợn (thịt
nạc) Nhà có người vừa sinh nở thường cắm một chiếc gậy ngoài công, treo
một chiếc mũ bên trên để ra hiệu, tránh khách lạ hoặc phụ nữ mang thai vào
nhà, mang lại điềm xấu cho bà mẹ và đứa trẻ
-Ba ngày sau khi sinh, người ta tổ chức lễ gọi hồn và bố mẹ sẽ đặt tên
cho con, gọi là tên húy, còn tên gọi ở trường học thì do thầy giáo đặt cho.
Tên húy đặt bằng tiếng H’méng, thường lấy van vật trong tự nhiên, có thé là
tên của các loại cỏ, có thể là cây và hoa, rất dễ hiểu nhưng hàm ý sâu sắc Trong tên húy có mang hy vọng của bố mẹ, muốn con của mình giống thiên
nhiên, không sợ mưa gió, bão táp không quản ngại khó khăn.
2.2.1.2 Cưới xin
Tiêu chí khi người H mông lựa chọn người bạn trăm năm của mình thường là khỏe mạnh, siêng năng, có đạo đức, biết ứng xử Con gái phải
giỏi việc trồng lanh, dét vải, khâu thêu váy áo; con trai phải cày giỏi, thạo một
số nghề thủ công như mộc, đan lát, am hiểu phong tục tập quán của dân tộc
16
Trang 23mình Ngoài ra, biết thổi khèn, thổi sáo, hát hay thì càng làm cho các cô gái :
H'mông đam mê ngây ngất; những trai gái biếng làm, ham chơi, những người cải hư tật xấu như lừa đảo, trộm cướp thì bị dư luận xã hội chê bai, khó
ties thy chdng [6, 133].
đây, các nghỉ lễ trong hôn nhân của con cái đều do bố mẹ và họ
nhiệm Khi cô gái đã nhận lời cầu hôn của chàng trai, bố mẹ của
đăng trải sẽ mời một người trong họ làm mối đến nhà cô gái để dạm hỏi.
Người làm mối phải mang theo một cái ô có buộc đai hoa, đến trước công của
nhà:qô gái hát bóng gio rang: “Nghe nói nhà này có hoa kim ngân, chúng tôi
thuếp ain ngắt một bông, mang về trong trước nhà Moi người yên tâm, chắc
kn# no chúng tôi, bông hoa này sẽ luôn được tốt tươi” Nếu gia đình nhà
ne ree
4 dời dam hỏi của ông mối thì ngay sau đó, hai bên sẽ chon ngày lành
thắng tết để tô chúc lễ cưới [9].
dị LỆ vật thách cưới mà nhà trai phải mang tới nhà nhà gái thường gồm 60
-9G.tậ:öiền mặt, 2 chai rượu (rược ngô, rượu kiều mạch), gà 7 hoặc 9 con, lợn
nặng khoảng 70 kg, thêm một ít gạo, muối, thuốc lá Trong lễ cưới, lễ vật
được mang đến nhà cô gái, bố mẹ của cô gái phải mời người thân và làng xóm
đến cùng ăn uống chung vui Sau khi lễ cưới tổ chức được ba ngày thì diễn ra
lễ lại mặt Người chồng phải mang theo hai con gà tới nhà bố mẹ vợ để thực
hiện lễ cúng và trong buổi lễ này, người thân và anh em họ hàng của cô gái
đều có mặt đầy đủ và căn dan đôi vợ chồng trẻ những điều hay lẽ phải để họ
có một cuộc sống hạnh phúc [9].
2.2.1.3 Ma chay
Khi có người qua đời, các thành viên trong gia đình phải lớn tiếng gào
khóc để thể hiện lòng tiếc thương, đồng thời nhờ một đàn ông trong làng ra
cửa khai súng lục ba tiếng dé báo tang cho bà con dân làng Theo phong tục,
mỗi gia đình trong cộng đồng đều phải tự giác mang một ít gạo đến nhà người
chết để giúp đỡ gia chủ lo việc hậu sự Riêng con rễ và các ông cậu, bà cô của
Aguol chết phải mang tới vải bố mầu đen, hương nến, nhang đèn để biểu
17
Trang 24thị lòng thương tiếc Người chết được thay áo liệm, bên trong của áo liệm
phải: là mau trắng, bên ngoài phải là mẫu đen Tiếp theo, gia chủ sẽ mời thầy
aw chon ngay dua tang va tổ chức lễ gọi hồn người chết trở về
» Tự tuy không rộng, nhưng việc tổ chức phúng viếng ở mỗi nhóm
inten trong vùng cũng có những điểm khác biệt, có những nơi phúng viếng
thi irn tang, có những nơi thì sau khi an táng mới làm phúng viếng Ví dụ ở
Gpuền Văn Lan, phúng viếng trước đưa tang Trước khi phúng viếng phải có
sgpthậng báo tới các thông gia và những người có quan hệ thân mật Đồ
pin viếng rất quan trọng, ai đến dự đám tang cũng phải có, thường là lương
thị, rượu, tiền Khách phúng viêng xong, trên đường vệ nhà, phải cam
lugag và đặt tiền giấy dọc đường, thé hiện quan niệm mời các vong linh đến
nhà làm khách.
:- ©¡ Người chết thường được chôn trên núi cao Đàn ông khiêng quan tài và
đưa người chết đến nơi chôn cất và mai táng, còn phụ nữ chỉ được phép tiễn
biệt đến hết ranh giới cư trú của làng Khi khiêng quan tài, hai người trước là con rễ hoặc cháu rẻ, hai người sau là con trai hoặc là cháu trai Thầy mo theo
sau, trên vai vác dao lớn và miệng đọc lời khan, cau mong cho linh hồn người
chết được về với tổ tiên và không làm hại con cháu.
Khi việc chôn cat đã hoàn tat, tang gia còn phải làm nghỉ lễ đốt khăn, lập
hương án, bày thịt, rượu, cơm để dâng cúng Khi nói lời khấn trong lễ đốt
khăn, thầy mo thể hiện ngữ điệu rất bi ai để tỏ lòng thương xót, đồng thời ca
ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người chết khi họ còn sống.
2.2.1.4 Lễ dap nui hoa
Nói đến văn hóa của người H'mông của châu Hồng Hà thì không thể
không nói đến Lễ đạp núi hoa của họ Lễ đạp núi hoa còn có tên gọi khác
là lễ nhảy hoa, lễ nhảy trưởng, lễ chơi núi hoa Lễ đạp núi hoa là ngày lễ
truyền thống trọng thể nhất của dân tộc H mông, thời gian tổ chức mỗi
nơi là khác nhau Người H mông ở phía Nam của Vân Nam thường tổ
chức từ ngày mồng 1 đến 15 âm lịch Trong lễ đạp núi hoa, những hoạt
18
Trang 25động giải trí không thể thiếu là hát đối, múa khèn, đấu trâu, đấu gà, Sân
bãi để tổ chức lễ này thường là một không gian tương đôi băng phăng ở chân
núi, có thể chứa khoảng ba vạn người Sáng sớm của ngày diễn ra lễ hội, mọi
người mặc những bộ trang phục truyền thống sặc sỡ, từ các ngả đường kéo
đến nơi tổ chức để tham dự Thu hút người tham gia lễ hội nhiều nhất là trò
chơi thi leo cột của thanh niên Trong những nam gần đây, chính phủ của châu Hồng Hà đã chú trọng đầu tư nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng xã hộichủ nghĩa nông thôn mới, đặc biệt ở vùng dân tộc H’mong, chính vi vậy, quy
mô tổ chức lễ đạp núi hoa ngày càng được mở rộng, các hoạt động được tô
chức nhiều hơn và thu hút được nhiều du khách đến tham quan.
Biểu tượng của lễ đạp núi hoa là cột hoa Cột hoa có thé là thân cây sam
cao khoảng 30m, chặt hết cành lá, lột hết vỏ Cột hoa đặt ở đâu và đặt ở chỗ nào cũng rất coi trọng và người có quyền quyết định việc này thường là người
có uy tín và được cả cộng đồng tôn trọng, họ được gọi là “đầu cột hoa” Budi
sáng hôm thứ nhất của ngày lễ, người ấy phải dựng cột hoa lên trước khi mặt
trời mọc Trong buổi lễ, mọi người khua chiêng, đánh trống, đốt pháo, thổi
kèn sừng trâu Người chủ lễ, trong nhạc đệm từ chiếc khèn, đọc lời khẩn cầu ông trời phù hộ cho cộng đồng một năm mưa thuận gió hòa, ngô lúa đầy nhà, hạnh phúc an khang Thi đấu leo cột là trò chơi hấp dẫn nhất Đấu vật, đấu
trâu, múa sư tử cũng là một trong những hoạt động quan trọng Người thắng
cuộc trong các trò chơi sẽ được nhận phần thưởng, thường là rượu, đầu lợn
hoặc tiền mặt Lễ đạp núi hoa cũng là cơ hội tốt để thanh niên người H mông
tìm người bạn đời Có một hoạt động rất có đặc sắc là hát đối - một phương
phát tình tự của thanh niên Trong ngày lễ này, nơi nào cũng vang lên không
khí rộn rã, tràn ngập tình đoàn kết, hữu nghị, chân thành Ngày nay, lễ đạp núi
hoa bên cạnh những mặt tích cực, còn nảy sinh một số yếu tố phức tạp, nhiều
người lợi dụng cơ hội đến sân bãi bán dược liệu và những sản phẩm không rõ
nguôn goc, ảnh hưởng đến van đề an ninh trật tự của lễ hội.
19
Trang 26bn ngữ, chữ viết
a ngữ là một công cụ giao tiếp của con người nói chung, công cụ
a một dân tộc nói riêng, nó là một phương thức trực tiép phản ánh
một dân tộc.
n nay, tiếng H mông xem là một ngôn ngữ nằm trong nhóm ngôn
Đao (hay Méng-Mién) Trên thực tế, van dé phan loai theo quan hé
ngôn ngữ nay đã từng có nhiều ý kiến khác nhau Một số nhàbọc xếp ngôn ngữ Hˆmông thuộc nhánh Miêu-Dao trong hệ Hán-
” g lưu ý là quan điểm của Paul K Benedict [9,85] khi tác giả này
h g6n ngữ trong khu vực thành 2 hệ co bản: Hán-Tạng và Nam Thái
ai) Trong đó, vi trí các ngôn ngữ Miêu-Dao được định vi trong hệ
b lAndré G Haudricourt [9,85] từng bước dem so sánh cả hệ thống
| và cả lớp từ vựng cơ bản giữa nhóm ngôn ngữ Miêu-Dao với các
š của hệ Hán-Tạng và hệ Nam A Ong đã cho rằng "các ngôn ngữ
0 hình như tạo nên mối liên hệ giữa các ngôn ngữ Nam Á và các
gt Tang-Mién" Đây cũng chính là cơ SỞ để một số nhà ngôn ngữ sau
sp không xếp nhóm ngôn ngữ Miêu-Dao vào > Nam Á hay Hán-Tạng mà là
mt nhóm ngôn ngữ độc lập vì những kiến giải của Haudricourt "không thuần
tuý là sự so sánh từ vựng mà là sự phục nguyên, một thao tác thé hiện tính
quy luật của những chuyển đổi âm thanh" Kế thừa những nghiên cứu đi
trước, Martha Ratliff [9, 85-96] đã đưa ra một bảng phân loại các ngôn ngữ
Mông-Miền (hay Miêu-Dao) khá chỉ tiết trong đó tác giả đã định vị ngành
Mông trắng (Mông Do) như sau:
- Hệ ngôn ngữ (language family): Mông-Miền (Hmong-Mien)
- Nhóm ngôn ngữ: Mông (Hmongic)
- Nhánh: thuộc các phương ngôn Tứ Xuyên - Quý Châu - Vân Nam
(Sichuan -Quizhou - ÿ, unnan), còn gọi là nhánh Mông phía Tay (West
Hmongic branch)
20
Trang 27Tiểu nhánh: Tứ Xuyên - Quý Châu - Vân Nam
ương ngữ: Mông Trắng (White Mông)
biến từ điển Bach khoa thu ngôn ngữ [3,85-96] đã phân nhóm ngôn ngữ
Miền (hay Migu-Dao) thành hai nhánh chính:
h Emông, gồm có: Dananshan Hmong, Hmong Đông, Hmong Bắc,
pty, Hmong Daw, Hmong Njua, Miao Do, Pa Heng, Punu
m (hay Dao), gồm có: Ba Pai, Mien, Biao Mien, Iu mien, Mun, She
° Theo sử sách Trung Quốc, tiếng H’méng của Vân Nam thuộc phương
` in, thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng Trong phương ngôn Điền cũng có
Mô ngữ khác nhau, chang hạn như: thé ngữ người H mông Trắng, thé
kười Hmông Thanh, thổ ngữ người Hmông Lục, thổ ngữ người
^ ¡ Hoa, thé ngữ người Hmông Den trong đó, từ vung, ngữ pháp, tu
1 " các thé ngữ đều giống nhau, chỉ khác nhau một chút về phát âm Với
Làm giao lưu văn hóa và sự phát triển của xã hội, các thô ngữ đã có sự
thoa, tiếp thu và ảnh hưởng lẫn nhau
Theo ghi chép của sử sách, trước đây, người H mông đã từng có chữ viết
riêng Thời ky Thanh, có cuốn “Đông Xuyên Phủ Chí” (A JIE) có ghi chép: “tộc Miêu, kỳ thư tự đữ lô la đai thiêu đồng dị”? (HBS AR)
FF), trong :Tuc tư Huyện mông tự-xã hội chí” (AER H-H.z5-*-2z3š) cũng
có ghỉ chép : “tộc Miêu, thư khế số mục tự cập lục thập hoa giáp tử đồng, dư
bất đồng” (43328 BRAT, 427815) Nhung hai ghi chép này
đều không có hình thức chữ viết cụ thể Người Pháp Joakimen Wall- tác giảcuốn “Amyth become reality” cũng có nói đến một hình thức của chữ viết của
tộc người này, song chưa bao giờ được mở rộng và phổ biển [9,44].
Chữ viết của người H mông ở huyện Mông Tự được hình thành vào
những năm 1950, hệ thống chữ viết này bao gồm 58 thanh mẫu, 25 vận mẫu,
8 thanh điệu.
21