1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Định giá công ty TNHH Trường Sơn

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN NGAN HANG - TAI CHINH

CHUYEN DE TOT NGHIEP

Dé tài: ĐỊNH GIÁ CONG TY TNHH TRUONG SON

Giảng viên hướng dan : TS Nguyễn Thi Hoài PhuongHọ và tên sinh viên : Nguyễn Việt Anh

Mã sinh viên : 11140384

Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp

Hệ : Chính quy, khóa 56SDT : 0965466596

Hà Nội - 2020

Trang 2

Mục lục

Chương 1: Cơ sở lí luận về định giá doanh nghiệp . .«- 4

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp 5

1.1.1 Khai niệm doanh nghiỆp 5-5-5 <+++sx++seesssereeeers 5

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiỆp -2- 5c ©522cx2sezzxrzzscree 5

1.1.3 Các loại hình doanh nghiỆp - -.- 5 55555 +5<<<++<eessseeeseeee 6

1.1.4 Khái niệm định giá doanh nghiỆp - 5 5+5 «+5<<2 9

1.1.5 Sự cần thiết của định giá doanh nghiệp - 91.1.6 Mục đích và yêu cầu của hoạt động định giá doanh nghiép 91.2 Các nhân tổ tác động đến giá trị doanh nghiệp 10

1.2.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp -5- 5 s52 101.2.2 Các nhân tổ thuộc môi trường ngành -s: 5+5: 13

1.2.3 Các nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiỆp - -‹ -«<<<<+ 19

1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiỆp - s5 5-<+ 35

1.3.1 Định giá bằng phương pháp so sánh 2-2-5 5 s52 351.3.2 Định giá bằng phương pháp giá trị tài sản - 36

1.3.3 Phương pháp định giá băng phương pháp hiện tại hóa thu nhập 38

Chương 2: Định giá công ty TNHH TRUONG SƠN 43

2.1 Tổng quan về công ty TNHH TRUONG SƠN 43

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty - 432.1.2 Ngành nghề kinh doanh 2- 2 2+52+££2££+£++zx+rxzsez 452.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lí - 2 2+2+++£k+E++£++EezEerxerszrxee 462.1.4 Tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn gần đây 492.2 Định giá công ty TNHH TRUONG SƠN . - 572.2.1 Phân tích chu kì kinh tẾ -ccc¿cccvvesccxvrrerrrrrrrrrrree 57

2.2.2 Phan tích ngành phân bón - - +5 - + + + s++eesssereeee 622.2.3 Phân tích nội tại doanh nghiỆp - 5+5 «£+s£++£+ex++ 68

Trang 3

2.2.4 Định giá công ty TNHH TRUONG SƠN - - 87

Chương 3: Những bat cập trong qua trình định giá và giải pháp nhằm

cải thiện hoạt động định giá công ty TNHH TRƯỜNG SƠN 983.1 Những bat cập trong quá trình định giá 2-5-5 s25: 98

3.2 Giải pháp nhăm cải thiện hoạt động định giá công ty TNHH TRUONGSON Ma Ả 100

Tài liệu tham kha o5 <5 5< < 5 5 %4 89 9894 98 9949999959959596996965656966 103

Trang 4

Bang 1.Bang 1.

Bang 1.Bảng 1.

Bảng 1.Bảng 1.Bảng 1.Bang 1.Bang 1.Bang 1.Bang 1.Bang 1.Bang 1.

Danh muc bang biéu

1: Bang ngành nghề kinh doanh - 2-5-2 2 22 £+E£+E££E£EEeEE+EE+EzEzrered 462: Bảng cân đối kế toán -¿- 2-52 2E E9EEEEEEEEEE12112112121111111 111 re 503: Bang báo cáo kết quả kinh doanh - - 2-2 2 2+5£+E+Ee£EeEE+Ezrzrezrered 524: Bang lưu chuyên tiền tỆ ¿5E +E9SE+EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrrrred 55

5: Bảng cơ cấu tài sản - 2: s St E2 12E157127112112112111121121111 111 rrre 696: Bang cơ cấu NQUON vỐn -:- 2 2 E+SE+EEEEE2EEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEEErrrrree 71

7: Bảng phân tích kết quả kinh doanh 2-2-2 2 £+E£+£E+£E+£EzE+zzesred 758: Bang chỉ số thanh toán ngắn hạn - 2-22 5c ©2+2x++£x++zxtzxeerxeerxesred 779: Bang chi số thanh toán dai hạn -2- ¿©5252 x+EE+£E£EE+EEeEErrEerrerrkrred 7910: Bảng chỉ số hoạt động - 2: 2: 2¿+2+22Ext2EE+EEESEESEEEEEEEEEerkrrrkerrree 8011: Bảng chỉ số sinh lợi của tài sản -2¿©22¿©52+cx+2cxccxxerxrerxrsrxerreee 8312: Bảng chỉ số sinh lợi của vốn -¿-¿- + ©+2+++£x+2Extzxxvrxrsrxesrxersree 8413: Bảng phân tích tài sản cố định hữu hình - -2- 2 s2 +2 z+£z£+x+ 8814: Bang chỉ số tài chính của hai công ty so sánh :-5¿©5z+5s+cs+¿ 9015: Bảng lợi suất thay đồi theo ngày của SFG và VNINDEX 9316: Bảng thay đổi lãi ròng của công ty trong ba năm . - 25+: 95

17: Bang so sánh lãi ròng của các công ty cùng ngành - -«- 96

Danh mục hình vẽ

1: Sơ đồ tỔ chức cty, 462: Cơ cấu tiêu thụ phân bón năm 2018 - 2-2 2© E+£E+E++E++E+EzEred 643: Cơ cau xuất khâu phân bón năm 20 18 2-2 2 2s x+£++£++££z£zzzzzed 644: Cơ cau nhập khẩu phân bón năm 20 1 2-2 2 2 x+£++£++£z£+zxz+xeẻ 655: Cơ cấu dòng tiỀn - ¿52-52 SE EEE12112212112111171111111 11111 85

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng với cácquốc gia khác trên thế giới dẫn đến sẽ có sự tham gia của rất nhiều các tổ chứckinh tế trong và ngoài nước do vậy các hoạt động mua bán, sáp nhập, chia táchvà hợp nhất giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng phổ biến Và dé thực hiệnđược các giao dịch mua bán đó thì các bên tham gia đều phải có được các thôngtin của nhau một cách day đủ và toàn diện dé từ đó có thể định giá được giá trịdoanh nghiệp mà mình muốn mua bán, sáp nhập hay chia tách Định giá doanhnghiệp là công cụ hữu hiệu nhất qua đó sẽ cho thấy bức tranh doanh nghiệp một

cách cụ thể nhất, đi sâu vào chỉ tiết về cơ cấu vốn, khả năng hoạt động, khả năng

sinh lợi trong tương lai mà doanh nghiệp có thé mang lại và dựa vào đó các nhà

quản trị có thể ra quyết định một cách chính xác hơn.

Ngoài ra nước ta đang đây mạnh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhànước nên việc định giá doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, quá trình này sẽ cung cấpcác thông tin chỉ tiết về các doanh nghiệp nhà nước, tam quan trong của các công tytrong các ngành có thé ảnh hưởng đến nền kinh tế dé từ đó nhà nước sẽ quyết địnhphần vốn nắm giữ tại các công ty này sau khi cô phần hóa, điều này sẽ không làm

ảnh hưởng đến việc điều tiết nền kinh tế của nhà nước Bằng việc định giá doanhnghiệp có thé xác định quy mô vốn, số lượng cổ phan có thé bán lần đầu ra công

chúng (IPO) và xác định được mức giá sản cho đợt phát hành này.

Vì vậy mục tiêu nghiên cứu của bài viết này xoay quanh các vấn đề về

định giá doanh nghiệp trong phạm vi công ty TNHH Trường Sơn trong khoảng

thời gian từ năm 2016 đến năm 2018 Theo đó bài viết có bố cục gồm 3 phầnchính chia làm 3 chương, chương 1 là về co sở lí luận về định giá doanh nghiệp,chương 2 viết về định giá công ty TNHH Trường Sơn và chương 3 nói về nhữngbất cập trong quá trình định giá và các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động định

giá tại công ty TNHH Trường Sơn.

Và sau cùng em xin gửi lời cảm ơn tới công ty TNHH Trường Sơn đã

giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình thực tập và cả trong các vấn đề về thuthập số liệu tại công ty để em có thể thực hiện bài viết này của mình Nhưng emsẽ không thể hoàn thành bài viết này nếu như không có sự hướng dẫn và chỉ bảo

tận tình của cô TS Nguyễn Thị Hoài Phương, cho em xin được cảm ơn cô đã

giúp đỡ và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực tập dé em có thé hoàn thiện

bài viêt của mình!

Trang 6

Chương 1: Cơ sở lí luận về định giá doanh nghiệp1.1 Tổng quan về doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao

dịch, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật, được thành lập với

mục đích là thực hiện các hoạt động kinh doanh từ việc thực hiện một hay một số

hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm

và dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời căn cứ theo quy định của luật

doanh nghiệp 2014”.

1.1.2 Dac điểm của doanh nghiệp

« _ Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ

thường xuyên, liên tục

Phần lớn các doanh nghiệp được thành lập đều nhằm mục tiêu kiếm được

lợi nhuận từ việc sản xuất kinh doanh, mua bán, trao déi hàng hóa hoặc cung cấp

dịch vụ để đáp ứng các nhu cầu trên thị trường Tuy nhiên cũng có số ít các

doanh nghiệp đặc thù được thành lập và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận

mà là vì mục tiêu xã hội Ví dụ như các doanh nghiệp về điện, nước hay vệ sinhcông cộng do nhà nước thành lập và sở hữu nhằm thực hiện các hoạt động vì lợi

ích chung của cộng đông và xã hội.

Trong nền kinh tế, bat kì thực thé nào cũng có thé làm phát sinh các hoạtđông sản xuất kinh doanh hay cung cấp dịch vụ nhưng có rất nhiều hoạt động

trong đó diễn ra một cách tự phát, lẻ tẻ, mang tính cá biệt do đó không phải đặc

trưng của một doanh nghiệp Một doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinhdoanh và cung cấp dịch vụ trong một quá trình lâu dài, liên tục từ một, một séhoặc tat cả các công đoạn của quá trình dau tu, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phamvà dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời Khi đủ các yếu tố đó thì tổchức đó mới có thê được coi là một doanh nghiệp.

e©_ Doanh nghiệp có tính tổ chức

Tính tô chức được biéu hiện ở chỗ là doanh nghiệp luôn có sơ đồ tổ chức, phânchia các phòng ban và bộ máy điều hành, có trụ sở giao dịch dé từ đó thực hiện

các chức năng và nhiệm vụ của mình theo từng chuyên môn của các phòng ban.e Doanh nghiệp có tính pháp lí

Trang 7

Dé một doanh nghiệp đi vào hoạt động một cách hợp pháp thì phải thôngqua về trình tự, thủ tục đăng kí và các điều kiện thành lập theo quy định của phápluật Khi doanh nghiệp được cấp phép hoạt động sẽ được pháp luật bảo hộ, ngoài

ra còn phải chịu sự ràng buộc bởi các quy định về pháp luật liên quan Như vậygiấy phép chấp nhận của cơ quan nhà nước về việc thành lập doanh nghiệp chính

là giấy khai sinh của doanh nghiệp Ngoài ra tính hợp pháp còn thể hiện ở việc

tham gia vào các quan hệ xã hội, khi đó doanh nghiệp là một pháp nhân độc lập,

chịu trách nhiệm với các hoạt động của mình, bằng tài sản riêng của mình, chịutrách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính đối với việc thanh toán các khoản công nợ,

hay khi phá sản hoặc giải thé.

1.1.3 Cac loại hình doanh nghiệp

e Công ty tư nhân

“Là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân duy nhất làm chủ, chịu tráchnhiệm vô hạn đối với các khoản nợ và các nghĩ vụ hoàn trả của công ty, không có

sự phân biệt giữa tài sản cá nhân và tài sản của doanh nghiệp trong việc thực hiện

nghĩa vụ nợ này Ngoài ra loại hình này tốn ít chi phí thành lập nhất, không cầnphái có điều lệ hoạt động chính thức và ít phải tuân thủ các quy định của chínhphủ ở hầu hết mọi ngành nghề Công ty tư nhân không phải nộp thuế thu nhập

doanh nghiệp, toàn bộ lợi nhuận của công ty được xem là thu nhập cá nhân khi bị

đánh thuế Đời sống của công ty tư nhân bị giới han theo tuổi thọ của chủ sở hữuvà do tiền đầu tư vào công ty hoàn toàn là từ tiền vốn của chủ sở hữu nên khảnăng huy động vốn của loại hình công ty tư nhân hoàn toàn phụ thuộc vào mứcđộ giàu có của người chủ sở hữu duy nhất này.”

e Công ty hợp danh

“Chỉ cần 2 người trở lên là có thê thành lập công ty hợp danh, công ty hợpdanh có hai loại gồm: công ty hợp danh thông thường và công ty hợp danh hữuhạn Đối với loại hình công ty hợp danh thông thường, tất cả các đối tác đồng ýgóp một phần công sức và tiền bạc để được chia sẽ lợi nhuận hoặc cùng chịu lỗ.Mỗi đối tác phải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ khoản nợ của công ty hợp

danh Bản điều lệ khi thành lập công ty sẽ nêu rõ chỉ tiết việc này Thỏa thuậnhợp danh có thể là thỏa thuận bằng miệng hoặc bằng văn bản chính thức đượcsoạn ra đề tất cả cùng hiểu Còn đối với công ty hợp danh hữu hạn cho phép một

vài đôi tác có trách nhiệm hữu hạn đôi với phân vôn góp vào công ty Công ty

Trang 8

hợp danh hữu hạn thường quy định có ít nhất phải có một thành viên là đối tácthông thường và các đối tác hữu hạn không được tham gia điều hành công ty.

Một vài đặc điểm quan trọng khi xét đến hình thức công ty hợp danh:

Các đối tác thông thường có trách nhiệm vô hạn về tất cả các khoản nợ

của công ty Trách nhiệm của đối tác hữu hạn thường chỉ ở mức góp vốn của mỗithành viên, nếu mỗi đối tác thông thường không thê đáp ứng cam kết hoàn trả nợcủa công ty tương ứng với phần vốn góp của mình thì các đối tác thông thườngkhác phải bù đắp phần thiếu hụt còn lại.

Công ty hợp danh thường sẽ chấm dứt hoạt động khi một đối tác thông

thường chết hoặc rút ra khỏi công ty Theo thông lệ trong công ty hợp danh, phầnvốn góp của đối tác thông thường rất khó chuyền nhượng quyền sở hữu makhông làm công ty bị giải thể nếu không được tất cả các đối tác thông thườngkhác đồng ý Tuy nhiên, đối tác hữu hạn có thê bán phần vốn của mình trong

e Cong ty cỗ phần

“Cho đến ngày nay công ty cô phan là một trong những loại hình doanhnghiệp quan trọng nhất Công ty cô phần có tư cách pháp nhân riêng biệt, trong đócô đông có thé là tổ chức, cá nhân nhưng số lượng cô đông tối thiểu là 3 người và

không có hạn chế số lượng tối đa cô đông, công ty chỉ chịu trách nhiệm về các

khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệpMột vài đặc điểm quan trọng khi xét đến hình thức công ty cô phan:

Công ty cô phan có đời sống vô han do công ty tách biệt giữa với chủ sởhữu nên chủ sở hữu qua đời hoặc rún vốn khỏi công ty cũng sẽ không ảnh hưởngđến sự tồn tại về mặt pháp lí của công ty và công ty vẫn có thê hoạt động liên tục

sau khi các chủ sở hữu ban đâu rút vôn.

Quyên sở hữu trong một công ty cổ phần được đại diện bởi cổ phiếu nênquyền sở hữu có thể dễ dàng chuyên nhượng cho các chủ sở hữu mới không

7

Trang 9

giống như loại hình công ty hợp danh, công ty cổ phan tôn tại độc lập với nhữngngười sở hữu cô phiếu của nó nên sẽ không có hạn chế trong khả năng chuyênnhượng quyền sở hữu của các cổ đông Ngoài ra cô đông chỉ chịu trách nhiệm

hữu hạn trên sô vôn đâu tư ban đâu của họ vào cô phân của công ty.

Trách nhiệm hữu hạn, dé dàng chuyên nhượng vốn, huy động được nguồn

vốn rất lớn thông qua việc phát hành cổ phiếu và đời sống vô hạn là những lợi thế

chính của loại hình công ty cô phần Tuy nhiên loại hình này cũng có một bat lợi lớnlà việc nhà nước đánh thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế này nằm ngoài thuế thunhập cá nhân mà cổ đông phải trả trên thu nhập từ cổ tức mà họ nhận được Như vậy

cô đông ở loại hình công ty cô phần sẽ bị đánh thuế hai lần khi so với việc chi bị

đánh thuế một lần ở loại hình công ty tư nhân hay công ty hợp danh”.

e Công ty TNHH

“Là loại hình công ty được thành lập và tồn tại độc lập với chủ sở hữu của

nó, có tư cách pháp nhân, mục đích của loại hình này là được vận hành và bị

đánh thuế giống như công ty hợp danh nhưng vẫn duy trì được trách nhiệm hữuhạn cho chủ sở hữu Vì thế loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn cở bản là mộtloại hình lai tập giữa công ty hợp danh và công ty cô phan Công ty TNHH cókhông quá hơn 50 thành viên cùng góp vốn và thành lập và bao gồm hai loại là:

công ty TNHH 1 thành viên và công ty TNHH 2 thành viên trở lên.

Công ty TNHH I thành viên được thành lập bởi một tô chức hoặc một cá

nhân làm chủ sở hữu của công ty và phải chịu trách nhiệm trước các quy địnhcủa pháp luật.

Công ty TNHH 2 thành viên trở lên được thành lập từ 2 thành viên đến 50

thành viên và phải chịu toàn bộ trách nhiệm trước pháp luật.

Công ty TNHH không được quyền huy động vốn thông qua hình thức pháthành cổ phiếu mà chỉ được thông qua hình thức phát hành trái phiếu trên thịtrường nên việc huy động vốn là hết sức khó khăn trong khi thị trường trái phiếu

ở Việt Nam còn chưa phát triển nên việc huy động vốn thông qua thị trường nàyhầu hết chỉ ở các công ty lớn còn việc các công ty vừa và nhỏ phát hành trái

phiếu đề huy động vốn thì dường như là không thê, loại hình này chỉ phù hợp với

doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, các thành viên trong công ty chỉ chịu trách

nhiệm trong phạm vi vốn góp vào công ty nên gây ít rủi ro cho người góp vốn.Ngoài ra loại hình này còn phải chịu sự điều chỉnh chặt chẽ về mặt pháp lí hơn là

các doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh”.

Trang 10

1.1.4 Khái niệm định giá doanh nghiệp

“Định giá doanh nghiệp là quá trình dé xác định giá trị kinh tế của toàn bộmô hình kinh doanh hoặc đơn vị công ty xác định hay là dé xác định giá trị hợp lícủa một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định sao cho phù hợp với từng mụcđích của việc định giá như để mua bán, sáp nhập, chia tách, giải thể Theo đó

giá trị doanh nghiệp được biểu hiện bang các khoản thu nhập mà doanh nghiệpcó thé đem lại trong tương lai cho các nhà dau tư từ hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, các lợi thế về cạnh tranh như sản phẩm, nhân sự, công nghệ, tậpkhách hàng đều sẽ được phản ánh vào trong giá trị doanh nghiệp (Nguồn: by

ADAM HAYES Investopedia.com)”.

1.1.5 Sự cần thiết của định giá doanh nghiệp

Giá trị doanh nghiệp là thông tin hữu ích đối với các nhà quản trị doanhnghiệp, qua đó họ có thé phân tích và đánh giá tình hình hiện tại để đưa ra các

quyết định kinh doanh và tài chính liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp được định

giá Ngoài ra từ kết quả định giá có thé giúp nhà quản trị đánh giá tình hình côngty hiện tại so với quá khứ và cho thấy được khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành khác

dé từ đó tìm được những lỗ hồng hay nhược điểm của doanh nghiệp ở thời điểmhiện tại và đề tìm cách khắc phục những yếu điểm này.

Dưới góc nhìn của nhà cung cấp, nhà đầu tư thì thông tin về giá trị doanh

nghiệp cho họ một bức tranh tổng quát về hiệu quả kinh doanh, các chỉ số tài

chính liên quan đến khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán và cả uy tín củadoanh nghiệp trong mối quan hệ tín dụng để từ đó làm căn cứ ra quyết định về

rót vôn đầu tư, tài trợ hay cho vay đối với doanh nghiệp này.

Dưới góc nhìn của các cơ quan hoạch định chính sách thì giá trị doanh

nghiệp là thông tin quan trọng để giúp ích trong việc quản lí kinh tế vĩ mô từ đóđánh giá tính ôn định và hiệu quả của thị trường để có các giải pháp điều chỉnh phùhợp Trong khi nước ta đang diễn ra quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhànước dé hướng tới một nền kinh tế thị trường một cách hoàn toàn do đó việc định

giá doanh nghiệp là một khâu quan trọng dé xác định giá trị phần vốn góp của nhà

nước dé từ đó có thé xác định mức giá sàn cho đợt các đợt chào bán cô phần.

1.1.6 Mục đích và yêu cầu của hoạt động định giá doanh nghiệpe Dam bảo nguồn thông tin là chính xác và đáng tin cậy

Trang 11

Giá trị doanh nghiệp là nguồn thông tin đầu vào hỗ trợ cho việc ra quyếtđịnh của rất nhiều các chủ thé khác nhau, dé có một quyết định chính xác thì phảiđòi hỏi nguồn thông tin phải có độ chính xác và tin cậy do vậy đây chính là mục

tiêu cơ bản và cấp thiết nhất trong quá trình định giá doanh nghiệp Dé thực hiệnđược yêu cầu này thì cần phải đảm bảo các yếu tố liên quan khác trong quá trình

thực hiện như năng lực định giá, phương pháp định giá, công cụ định giá và sựkhách quan, trung thực của người làm định giá.

e Dam bảo tinh kip thời và nhanh chóng

Việc xác định kết quả định giá cũng chỉ mang tính thời điểm nên khi sửdụng kết quả định giá dé ra quyết định thì ý nghĩa của kết qua đó cũng chỉ có giátrị trong một khoảng thời gian nhất định Do vậy thông tin định giá phải đượcđảm bảo một cách kịp thời sao cho phù hợp với các kế hoạch đã lên sẵn từ trước.

Tính nhanh chóng là dé đảm bảo kế hoạch chạy theo đúng tiến độ như dự kiến.

Do phải thực hiện nhanh chóng và đúng thời điểm nên việc đi kèm về tính chính

xác và độ tin cậy của thông tin là cực kì quan trọng.

e Dam bảo mục tiêu về mặt chỉ phi và tính hiệu qua

Việc lựa chọn phương pháp định giá nào như phương pháp so sánh, chiết

khấu dòng tiền hay định giá tài sản thuần thì cũng có những chi phí phát sinhtương ứng trong suốt quá trình định giá, do đó trước khi định giá nên xem xéttrước các chi phí có thể phát sinh hay mức chỉ phí sẵn sàng bỏ ra trong quá trình

định giá của chủ thê yêu cầu định giá Ngoài ra mỗi doanh nghiệp đều có các đặcđiểm riêng trong nội tại như về tài sản hữu hình, tài sản vô hình, nguồn lực tàichính, đặc điểm riêng trong từng ngành để từ đó có thể lựa chọn phương pháp

định giá sao cho phù hợp với năng lực tài chính cũng như tùy thuộc vào hoàn

cảnh cũng như đặc điểm của doanh nghiệp hiện tại Từ việc lựa chọn phươngpháp định giá phù hợp dé từ đó có thé đạt được hiệu quả tốt nhất cho mục đích

định giá của chủ thé yêu cầu định giá.

1.2 Các nhân tố tác động đến giá trị doanh nghiệp

1.2.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp¢ Các nhân tố về kinh tế

Mọi doanh nghiệp cần phải chú ý đến các chỉ số kinh tế cả trong ngắn hạn,

dài hạn như chỉ sô lãi suât, lạm phát, các chỉ sô chứng khoán trên thị trường và cả sự

10

Trang 12

can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế thông qua hai công cụ chính là chính sách

tiên tệ và chính sách tài khóa qua đó sẽ ảnh hưởng đên các ngành và các khu vực.

Trong đó “chính sách tiền tệ là công cụ của Ngân hàng trung ương đề điềuhành toàn bộ khối lượng tiền trong nên kinh tế nhằm tác động tới các mục tiêu cơbản như 6n định giá trị đồng tiền, ôn định sức mua của đồng tiền và qua đó 6n

định giá cả hàng hóa Chính sách tiền tệ có hai hình thức là chính sách tiền tệ mởrộng và chính sách tiền tệ thắt chặt Đối với chính sách tiền tệ mở rộng là việc

tăng cung tiền cho nền kinh tế nhằm giảm lãi suất cho vay trên thị trường dẫn đến

thúc đây việc vay vốn của các doanh nghiệp hay khuyến khích đầu tư phát triển,

gia tăng sản xuất và tạo them nhiều công ăn việc làm trên thị trường Đối vớichính sách tiền tệ thắt chặt là việc giảm cung tiền trong nền kinh tế dé tăng lãisuất cho vay trên thị trường từ đó hạn chế việc vay vốn và đầu tư của doanhnghiệp dẫn đến giảm thiểu sự phát trién nóng trong nền kinh tế nhằm dé kiềm chế

lạm phát”.

“Chính sách tài khóa liên quan đến việc chỉ tiêu của chính phủ và việcđánh thuế dé điều chỉnh nền kinh tế sao cho đạt GDP nhất định và tỷ lệ việc làmmong muốn Trong đó Chỉ tiêu chính phủ gồm chỉ mua hàng hóa dịch vụ và chỉchuyển nhượng Chi mua hàng hóa dịch vụ bao gồm xây dựng cở sở hạ tầng,trang thiết bị quốc phòng an ninh, trả lương cho cán bộ công nhân viên trong nhànước Chi chuyển nhượng bao gồm các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đốitượng dé bị tổn thương trong xã hội như người nghèo, người khuyết tật Còn vềthuế có thé tăng hoặc giảm phụ thuộc vào mục đích của chính phủ trong thờiđiểm hiện tại qua đó có thể làm tăng hoặc giảm thu nhập khả dụng của các chủ

thể trên thị trường dẫn đến chi tiêu của các chủ thé tăng giảm theo như mục đích

nhân) + G (chi tiêu chính phủ) + X (xuất khẩu) — M (nhập khẩu)”.

“CPI là chỉ số giá tiêu đùng phản ánh mức biến động của giá cả hàng hóa bánlẻ và dịch vụ trên thị trường trong một khoảng thời gian nhất định, thông thường làmột năm do đó nó được dùng để theo dõi sự thay đổi của chỉ phí sinh hoạt của các

11

Trang 13

hộ gia đình Trong đó CPI = (chi phí dé mua giỏ hàng hóa thời kì t/ chi phí để mua

giỏ hàng hóa ki cơ sở) *100%”.

“Ty giá là tỷ lệ trao đối tiền tệ giữa các quốc gia với nhau được xác địnhbởi cung cầu ngoại tệ trên thị trường trong đó cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ màthị trường bán ra dé lay nội tệ còn cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường

muốn mua vào bằng các đồng nội tệ Khi cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ thì

giá ngoại tệ tăng dẫn đến tỷ giá giảm hay đồng nội tệ đang mất giá hơn so với

đồng ngoại tệ qua đó thúc đây sản xuất các mặt hàng xuất khẩu từ nước có đồng

nội tệ mat gia sang nước có đông ngoại tệ tăng giá và ngược lai”.e Các nhân tô về thé chê, pháp luật

Môi trường luật pháp là yếu tố anh hưởng đến tat cả các ngành nghề, ảnh

hưởng đến khả năng tôn tại, phát triển và gia nhập vào bất cứ ngành nghề nào.

Qua đó tùy từng ngành nghề nhất định mà sẽ có các quy định riêng từ việc thành

lập đến việc hoạt động của doanh nghiệp đó Trong đó chính sách thuế là nhân tốquan trọng bao gồm thuế xuất nhập khẩu, VAT, thuế thu nhập sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và cung ững dịch vụ của các doanhnghiệp hay ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.Ngoài ra còn có các văn bản pháp luật liên quan như luật chống độc quyền,chống bán phá giá, luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động Nếu cơ thế 6nđịnh và thuận lợi cũng có thể đem lại sự bảo hộ đối với các nhà sản xuất trong

nước trước sự cạnh tranh trực tiêp từ nước ngoài.e Cac nhân tô về van hóa - xã hội

Tại mỗi quốc gia, các vùng lãnh thổ thì sẽ có những nền văn hóa, các yếu

tố xã hội đặc trưng và riêng biệt dẫn đến xu hướng tiêu dùng tại các khu vực đó

cũng rất khác nhau Mỗi môi trường văn hóa được hình thành bởi các hệ tưtưởng, các quan niệm của cộng đồng về lối sống, dao đức được thé hiện thông

qua tính cách, phong tục tập quán sinh hoạt, tiêu dùng Ngoài ra môi trường xã

hội còn thé hiện ở cơ cau dân số, độ tuôi, giới tính, mật độ và thu nhập bình quânđầu người để từ đó các doanh nghiệp có thể ra đời và đáp ứng được các nhu cầungày càng cao trong đời sống vật chất và tinh than sao cho phù hợp với các đốitượng tiêu dùng tại các vùng miền khác nhau Dựa vào các yếu tổ này mà doanhnghiệp có thé nghiên cứu thị trường và các yêu tố xã hội dé từ đó chia thành các

nhóm khách hàng khác nhau như: tuổi thọ trung bình, chế độ dinh dưỡng, ăn

uống, tuổi thọ trung bình, thu nhập trung bình, lối sống, học thức, thẩm mỹ, tâm

12

Trang 14

lí và điêu kiện sông Ngoài ra các doanh nghiệp sản xuât cũng phải quan tâm tớicác vân đê như ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên qua đó dự báo đượcsự ảnh hưởng của các vân đê này đên quá trình sản xuât kinh doanh của doanhnghiệp trong tương lai.

e_ Các nhân tố về công nghệ

Theo chiều dài lịch sử cả thế giới đã và đang trải qua 4 cuộc cách mạngcông nghiệp, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra khi động cơ máymáy hơi nước ra đời giải quyết các van đề về máy móc, dây chuyên sản xuất,

phương tiện vận tải giúp cải thiện năng suất lao động, tiếp đến là cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ hai diễn ra khi các ứng dụng của điện được ra đời, tiếp đến làcuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 diễn ra khi xuất hiện sự ra đời của điện tửhay internet đã tạo nên một thế giới kết nối giữa người với người một cách thuận

tiện và nhanh chóng Và hiện tại là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sự

kết hợp của công nghệ sinh học, vật lí và công nghệ thông tin dé hình thành nên

hệ sinh thái công nghệ trong đó IOT (van vat kết nối) là một trong những nhân tố

quan trọng của cuộc cách mạng công nghiệp này qua đó ứng dụng trên điện thoại

thông minh, nhà thông minh, máy móc, robot, giao thông, mua săm, tự động hóa,

con người là nơi mọi vật có thê kêt nôi với nhau thông qua công nghệ.

Sự tác động của khoa học, công nghệ đã và đang làm thay đổi các quytrình và phương thức sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Các sản phẩmra đời ngày càng đa dạng, phong phú và đạt chất lượng cao nhăm đáp ứng nhucầu ngày càng cao của người tiêu dung do đó hàm lượng tri thức kết tinh trongsản phầm ngày càng chiếm ưu thế tuyệt đối trong giá thành Đối với doanhnghiệp, sự thay đổi của khoa học và công nghệ mang lại rất nhiều cơ hội nhưngcũng ton tại vô cùng nhiều thách thức va sự cach tranh do đó nếu doanh nghiệpchậm chạp trong việc thay đôi dé chiếm lĩnh các thành tựu khoa học tiên tiến thi

sẽ mau chóng bị tụt lại phía sau và dẫn tới phá sản vì vậy khi đánh giá doanh

nghiệp ta cũng phải xét đến sự thích ứng và tương tác của doanh nghiệp trước

thời kì đang có sự thay đổi không còn theo hàm tuyến tính như các thời kì trướcnữa mà sẽ thay đôi theo hàm số mũ.

1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành

Hiện nay, sự phân biệt giữa các ngành có ý nghĩa tương đối do các doanhnghiệp đều hướng tới đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ, trong đó nhiềudoanh nghiệp hoạt động theo chiến lược phát triển thành các công ty, tập đoàn đa

13

Trang 15

ngành, đa lĩnh vực và trên nhiều quốc gia Tuy nhiên, thu nhập và rủi ro của mỗidoanh nghiệp trong từng ngành nghề lại chịu ảnh hưởng lớn bởi các yếu tổ củangành, mỗi ngành khác nhau sẽ có tỷ suất lợi nhuận biên khác nhau do chịu các

tac động của những thay đổi trong cấu trúc kinh tế khác nhau Hơn nữa tỷ suất lợi

nhuận biên của mỗi ngành trong từng giai đoạn sẽ khác nhau do ảnh hưởng của

chu kì kinh tế và chu kì sống của ngành Ngoài ra mỗi ngành lại có mức độ cạnhtranh khác nhau, cạnh tranh càng lớn thì thu nhập được chia ra dẫn đến thu nhậpcàng thấp và rủi ro càng cao cho các doanh nghiệp trong ngành.

e Chu kì kinh tế

Phân tích chu kì kinh tế sẽ giúp cho các nhà phân tích có được thông tinquan trọng và từ đó có thể đưa ra các dự đoán cho sự phát triển hoặc suy thoái

của ngành cũng như của nên kinh tê.

“Chu kì kinh tế có hai xu hướng chính là xu hướng tăng trưởng (mở rộng)và xu hướng suy thoái (thu hẹp) Xu hướng tăng trưởng xuất hiện khi GDP tănglên dẫn đến năng lực sản xuất của xã hội tăng lên thu hút thêm nhiều công ănviệc làm, làm cho đời sống được cải thiện Còn đối với xu hướng suy thoái thìkinh tế suy thoái, đầu tư giảm, sản xuất đình trệ, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng dẫnđến GDP giảm Những điểm chuyên tiếp giữa các chu kì được gọi là đỉnh và đáytrong đó đỉnh là sự chuyên tiếp từ cuối thời kì mở rộng sang đầu thời kì thu hẹp,

còn đáy xảy ra ở tận cùng của cuộc suy thoái ngay khi nền kinh tế bước vào giaiđoạn phục hồi”.

Khi nền kinh tế đi qua các giai đoạn khác nhau của chu kì kinh doanh,thành quả tương đối giữa các nhòm ngành khác nhau được kì vọng có sự thayđổi Ví dụ ở đáy, chỉ ngay trước khi nền kinh tế bắt đầu phục hồi từ một cuộc suythoái, mọi người kì vọng rằng những ngành có tính chu kì là những ngành có

mức độ nhạy cảm cao hơn mức trung bình so với tình trạng của nền kinh tế, sẽ cóxu hướng hoạt động tốt hơn các ngành khác Các ngành có tính chu kì là các nhà

sản xuất hàng hóa lâu bền chang hạn như 6 tô Bởi vì việc mua những mặt hangnày có thê được hoãn lãi trong thời kì suy thoái, doanh số bán hàng đặc biệt nhạycảm với điều kiện kinh tế vĩ mô Các ngành có tính chu kì khác là các nhà sảnxuất hàng hóa vốn, tức là hàng hóa được các doanh nghiệp khác sử dung dé sảnxuất sản phẩm của mình Khi nhu cầu sụt giảm rat ít công ty thực hiện mở rộngvà mua thêm hang hóa vốn Vì thế ngành hàng hóa vốn gánh chịu tốn that tronggiai đoạn suy giảm nhưng lại hoạt động tốt trong giai đoạn kinh tế mở rộng.

14

Trang 16

Trái ngược các doanh nghiệp có tính chu kì, các ngành phòng thủ rất ítnhạy cảm với chu kì kinh doanh Đây là những ngành sản xuất hàng hóa màdoanh thu và lợi nhuận ít nhạy cảm nhất với trạng thái của nền kinh tế Cácngành phòng thủ bao gồm các nhà sản xuất và chế biến thực pham, các công ty

dược và các doanh nghiệp công ích Những ngành này sẽ hoạt động tốt hơn

những ngành khác khi nền kinh tế bước vào giai đoạn suy thoái Ngoài ra khôngphải tất cả các ngành đều nhạy cảm với chu kì kinh doanh như nhau dẫn đến cóba yếu tố quyết định mức độ nhạy cảm của thu nhập của một công ty đối với chu

kì kinh doanh.

Đầu tiên là độ nhạy cảm của doanh thu Nhu cầu thiết yếu sẽ ít nhạy cảmvới điều kiện kinh doanh, điển hình là các ngành trong nhóm thực phẩm, thuốcmen và các dịch vụ y tế Các ngành khác có độ nhạy thấp là những ngành mà thunhập không phải là yếu tố quan trọng quyết định nhu cau, điển hình là các sảnphẩm thuốc lá Ngành khác trong nhóm này là phim ảnh, vì người tiêu dùng cóxu hướng thay thé phim anh cho các nguồn giải trí đắt tiền hơn khi thu nhập thấp.

Ngược lại các doanh nghiệp trong các ngành như máy công cụ, thép, ô tô và vận

tải rất nhạy cảm với tính trạng của nền kinh tế Yếu tố thứ hai quyết định độ nhạycảm đối với chu kì kinh doanh là đòn bay hoạt động, tức là sự phân chia giữa chi

phí cố định (là những chi phí mà công ty phải gánh chịu bất ké mức sản xuất của

công ty là bao nhiêu) và chi phí biến đổi (là chi phí những chi phí tăng hoặc giảmliên quan đến công ty sản xuất ra ít hay nhiều sản phẩm hơn) Các công ty có chiphí biến đổi nhiều hơn so với chi phí cố định sẽ ít nhạy cảm với các điều kiệnkinh doanh Điều này là do khi kinh tế suy giảm, các công ty này có thé giảm chiphí tương ứng do sản lượng giảm để đáp ứng với doanh số bán hàng giảm Lợinhuận cho các doanh nghiệp có chi phí cố định cao sẽ biến động lớn hon vớidoanh số bán hàng, vi chi phi không thay đổi tương ứng dé bù đắp sự biến động

của doanh thu Các doanh nghiêp có chi phí cô định cao được cho là có đòn bay

hoạt động cao, bởi vì những thay đổi nhỏ trong điều kiện kinh doanh có thể cóảnh hưởng lớn đến khả năng sinh lợi Yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến độ nhạy cảmđối với chu kì kinh doanh là đòn bay tài chính (là việc sử dụng các khoản nọ).Lãi vay trên các khoản nợ phải được trả bất ké doanh thu như thé nào Chúng là

những chi phí cố định làm tăng độ nhạy cảm của lợi nhuận đối với các điều kiệnkinh doanh Các công ty ngành nhạy cảm sẽ có cổ phiêu có beta cao và rủi ro cao

hơn Trong thời kì suy thoái chúng sẽ giảm sâu hơn, nhưng chúng cũng có xuhướng tăng cao hơn trong thời kì tăng trưởng.

15

Trang 17

e Chu kì sống của ngành

Chu kì sống của ngành có 4 giai đoạn: Giai đoạn khởi sự hay còn gọi là start

up, được đặc trưng bởi sự tăng trưởng cực kì nhanh chóng; tiếp đến là giai đoạn hợp

nhất, được đặc trưng bởi sự tăng trưởng chậm hơn nhưng vẫn nhanh hơn tông thế nềnkinh tế; tiếp đến là giai đoạn trưởng thành, đặc trưng bởi tốc độ tăng trưởng không cònnhanh hơn tong thê nền kinh tế; cuối cùng là giai đoạn suy giảm tương đối, trong đóngành tăng trưởng chậm hơn nhiều so với phần còn lại của nền kinh tế hoặc thực tế

ngành đang co hẹp lại.

- Giai đoạn khởi sự

“Những giai đoạn đầu của một ngành thường được đặc trưng bởi mộtcông nghệ hoặc sản phẩm mới, ở giai đoạn này rất khó dé dự đoán được nhữngdoanh nghiệp nào sẽ nồi lên như những công ty dẫn đầu ngành Một số công ty sẽthành công rực rỡ và một số khác sẽ thất bại hoàn toàn Do đó có rủi ro dangd kêtrong việc lựa chọn một công ty cụ thể trong một ngành Tuy nhiên ở cấp độngành thì rõ rang doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng với tốc độ nhanh chóng, vì sảnphẩm mới chưa bão hòa thị trường của nó”.

- _ Giai đoạn hợp nhất

“Sau khi một sản phâm đã xuất hiện một thời gian, những doanh nghiệpdẫn đầu ngành đã bắt đầu xuất hiện Những doanh nghiệp sống sót từ giai đoạn

khởi sự lúc này ổn định hơn và thị phan dé dàng đoán hơn Vì vậy thành quả của

các công ty sống sót sẽ bám sát hơn với thành quả của toàn ngành Ngành vẫnphát triển nhanh hơn so với phan còn lại của nền kinh tế khi sản phẩm thâm nhập

thị trường và trở nên được sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn”.

- _ Giai đoạn trưởng thành

“Tại thời điểm này, sản phâm đã đạt đến tiềm năng sử dụng của người tiêudùng Tăng trưởng thêm nữa có thê chỉ bám theo được tăng trưởng của toàn bộ nềnkinh tế Sản phẩm đã trở nên chuẩn hóa hơn rất nhiều và các nhà sản xuất buộc phảicạnh tranh về giá với mức độ lớn Điều này dẫn đến biên lợi nhuận ngày càng thuhẹp và gây áp lực hơn nữa lên lợi nhuận Các công ty ở giai đoạn này có dòng tiền

ồn định vừa phải nhưng cung cấp ít cơ hội đầu tư mở rộng sinh lợi”.- _ Sự sụt giảm tương đối

“Trong giai đoạn này, ngành có thê tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng

của nên kinh tê hoặc thậm chí có thê co hẹp Điêu này có thê là do sự lỗi thời của

16

Trang 18

sản phâm, cạnh tranh từ các nhà cung câp mới với chi phí thâp, hoặc cạnh tranhtừ các sản phâm mới, ví dụ sự nhường cho dân dân của máy tinh đê ban, dau tiênlà máy tính xách tay và bây giờ là cho máy tính bảng”.

Từ đó có thể phân các công ty vào 6 nhóm sau:

- Cac công ty tang trưởng cham

“Các công ty lớn va dang gia di sé tăng trưởng chi nhanh hơn một chút so

với tong thé nền kinh tế Các công ty này đã trưởng thành từ giai đoạn phát triển

nhanh trước đó vì vậy chúng thường có dòng tiền 6n định và trả cô tức nhiều vàđó cũng là kết quả cho thấy công ty đang tạo ra nhiều tiền hơn số tiền cần thiết dé

tái đầu tư vào những dự án tạo ra lợi nhuận”.- Cac công ty tăng trưởng vững chắc

“Các công ty lớn, tăng trưởng nhanh nhưng không quá nhanh giống ở giai

đoạn khởi sự, những công ty này cũng có khuynh hướng ở trong những ngành

không có tính chu kì, tương đối không bị ảnh hưởng bởi các cuộc suy thoái”.

- Cac công ty tăng trưởng nhanh

“Các doanh nghiệp mới, nhỏ và hung hăng có tốc độ tăng trưởng hăng nămtrong khoảng từ 20- 25%, tăng trưởng của công ty có thê do sự tăng trưởng của toànngành hoặc do sự gia tăng trong thị phần của một ngành trưởng thành hơn”.

- Cac công ty chu ki

“Đây là những doanh nghiệp có doanh thu và lợi nhuận thường mở rộngvà co hẹp theo chu kì kinh doanh”.

- _ Các công ty phục hồi

“Đây là những công ty đang hoặc có thé cũng sẽ bị sớm phá sản Nếu có

thé phục hồi từ những sự có sắp xảy ra thì các công ty này có thé tạo ra lợi nhuậnđầu tư rất lớn”.

- Cac công ty bị định giá thấp

“Đây là những doanh nghiệp có các tài sản có giá trị mà hiện tại không được

phan ánh trong giá cô phiếu Ví dụ công ty có thé sở hữu hoặc tọa lạc trên một batđộng sản có giá trị bằng hoặc cao hơn giá trị của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh

của công ty Đôi khi tài sản tiêm ân có thé là các khoản kêt chuyên 16 thuê Đôi khi

17

Trang 19

là tài sản vô hình, những tài sản này không tạo ra dòng tiền ngay lập tức do vậy cácnhà phân tích có thé dé dàng bỏ qua khi cé gang đánh giá công ty”.

e Môi trường cạnh tranh

- Mối đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh mới

Những đối thủ mới tham gia vào một ngành gây áp lực lên giá cả và lợi

nhuận Ngay cả khi một công ty chưa tham gia, tiềm năng tham gia vào ngànhcủa nó cũng gây áp lực lên giá cả, bởi vì giá và biên lợi nhuận cao sẽ khuyếnkhích sự tham gia của các đối thủ cạnh tranh mới Do đó các rao cản đối với việc

tham gia vào ngành có thể là một nhân tố quyết định quan trọng đối với khả năngsinh lợi của ngành Rào cản có thể có nhiều hình thức Ví dụ các công ty hiệnhữu có thể đã có kênh phân phối đảm bảo cho các sản phẩm của họ, dựa trên cácmỗi quan hệ lâu dài với khách hàng hoặc các nhà cung cấp, điều đó sẽ gây tốnkém cho một đối thủ mới sao chép Sự trung thành của thương hiệu cũng khiến

cho các doanh nghiệp mới xâm nhập thị trường trở nên khó khan và cho phép các

công ty có quyền quyết định giá cả Kiến thức về quyền bảo hộ quyền sở hữu trítuệ hoặc bảo hộ sáng chế cũng có thé tao cho các doanh nghiệp lợi thế tong viéc

phục vụ thị trường Cuối cùng, kinh nghiệm của một công ty hiện hữu trong mộtthị trường có thé mang lại cho nó những lợi thế về chi phí do việc học hỏi diễn ra

qua thời gian.

- Sw cạnh tranh giữa các đối thủ hiện hữu

Khi có nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành, thường sẽ có sự cạnh tranh vềgiá cả mạnh hơn và làm giảm biên lợi nhuận vì tất cả các đối thủ tìm cách mở rộngthị phần của họ Tăng trưởng của ngành chậm đóng góp vào cuộc cạnh tranh này bởivì sự mở rộng thị phần phải đến từ việc mất thị phan của đối thủ Chi phí cỗ địnhcao cũng tao ra áp lực giảm giá, do chi phí có định làm tăng áp lực buộc các công ty

phải hoạt động gần công suất tối đa Các ngành sản xuất bằng hàng hóa tương đốiđồng nhất cũng phải chịu áp lực giá cả đáng kể, bởi vì các công ty trong ngành

không thê cạnh tranh trên cơ sở sự khác biệt về sản phẩm.

- Ap lực từ các sản phẩm thay thé

Sản phẩm thay thế có nghĩa là ngành phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các côngty trong ngành có liên quan Ví dụ các nhà sản xuất đường cạnh tranh với các nhà

sản xuất xi rô hoặc các nhà sản xuất len cạnh tranh với các nhà sản xuất sợi tổng

hợp Tính sẵn có của các sản phẩm thay thế làm giới hạn mức giá có thể được

tính cho khách hàng.

18

Trang 20

- Kha năng thương lượng của người mua

Nêu một người mua mua phân lớn sản lượng của một công ty, nó sẽ cósức thương thuyét đáng kê và có thê yêu câu nhượng bộ về giá Ví dụ các nhà sảnxuât ô tô có thê gây áp lực lên các nhà cung câp phụ tùng ô tô, điêu này dân đênlàm giảm khả năng sinh lợi của ngành phụ tùng ô tô.

- Kha năng thương lượng của nhà cung cấp

Nếu một nhà cung cấp các yếu tố đầu vào then chốt có quyền kiểm soát

độc quyền đối với sản phẩm của họ, họ có thé đòi hỏi giá cao hơn cho hàng hóavà dành lấy lợi nhuận của ngành Một trường hợp đặc biệt của vẫn đề này liên

quan đến lao động có tổ chức, như một nhà cung cấp đầu vào then chốt cho quátrình sản xuất Công đoàn tham gia vào thương lượng tập thé dé tăng lương chocông nhân Khi thị trường lao động được tổ chức đưới hình thức công đoàn, mộtphần đáng ké lợi nhuận tiềm năng của ngành có thể thuộc về lực lượng lao động.

Yếu tố quyết định khả năng thương lượng của nhà cung cấp là sự sẵn có của cácsản phẩm thay thé Nếu các sản phẩm thay thế có san, nhà cung cấp có ít quyềnlực và không thé đòi mức giá cao hon.

1.2.3 Các nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiệpe Sản phẩm

Cau trúc cua sản phâm bao gôm 3 phân chính là giá tri lõi của sản phâm,

giá trị gia tăng của sản phẩm và dich vụ đi kèm cho khách hàng (giá trị bổ sung).Trong đó giá trị lõi của sản pham bao gồm những thứ cấu thành nên sảnphẩm, chất lượng ra sao, công năng của sản phâm hay sản phẩm được sử dụng

vào mục đích gi, hiệu qua ra sao.

Giá tri gia tăng của sản phâm sẽ làm cho sản phâm khác biệt với sản phâmcủa các đôi thủ cạnh tranh.

Dịch vụ đi kèm là một số dịch vụ có tặng kèm sản phẩm hay các chươngtrình khuyến mãi, miễn phí vận chuyên nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng của

khách hàng.

Ngoài ra doanh nghiệp cũng nên tái câu trúc sản phâm đôi với những sảnphâm đã trở nên lạc hậu so với thị trường đê từ đó đánh giá lại và đê xuât các giảipháp nhăm nâng cao hiệu quả cũng như chât lượng của sản phâm Phu thuộc vào

từng thời kì mà chiến lược kinh doanh của công ty sẽ thay đổi để phù hợp với

19

Trang 21

những thay đổi cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp dẫn đến phải xây dựng

cơ câu lại sản phâm sao cho phù hợp với bôi cảnh hiện tại.

Tiếp đến là khâu phân tích sản phẩm bao gồm: mô tả đặc điểm của sản

phẩm, giá trị mà khách hàng nhận được khi sử dụng sản phẩm, giá trỊ vượt trội so

với các sản phẩm cạnh tranh và các sản phẩm thay thế trên thị trường Từ đó lập

bảng phân tích sản phẩm gồm đặc điểm, thuộc tính sản phẩm, giá trị cung ứng vàgiá trị vượt trội, theo đó phải liệt kê chỉ tiết, đầy đủ và rõ ràng các đặc điểm vàthuộc tính của sản phẩm, từ mỗi đặc điểm đó mà sẽ suy ra được các giá trị cungứng tương ứng và cuối cùng là lượng hóa tối ra các giá trị vượt trội hơn so với

các sản phâm của đối thủ cạnh tranh.

e Phan tích thị trường mục tiêu

Trong đó thị trường mục tiêu là tập khách hàng nhất định mà doanhnghiệp dang hướng tới hay nói cách khác là phan thị trường bao gồm tat cả cáckhách hàng tiềm năng của doanh nghiệm và mục đích của doanh nghiệp là thuhút và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đến từ phân khúc thị trường đó.

Đầu tiên ta phải định vị sản phẩm của doanh nghiệp hay sản phẩm nàymang lại cho khách hàng những lợi ích gì hay giải quyết được các vấn đề gì chokhách hàng để từ đó có thể khoanh vùng tất cả những người đang mắc phảinhững van đề tương tự mà sản phâm của doanh nghiệp có thé giải quyết được.Tiếp đến sẽ lập danh sách những khách hàng tiềm năng có nhu cầu sử dụng sảnphẩm của bạn, từ đó sẽ phân chia họ vào các nhóm riêng biệt và dựa vào kết quả

đó doanh nghiệp sẽ nhanh chóng tìm được thị trường mục tiêu của mình Sau đó

sẽ là thu hẹp các đối tượng, loại bỏ dần các đối tượng không phù hợp ra khỏidanh sách va chỉ dé lại những đối tượng mà có nhu cau thực sự rõ ràng trongdanh sách này và rút ra được danh sách khách hàng mục tiêu thật sự tiềm năng.

Tiếp đến là khâu quan sát thị trường, đối tượng doanh nghiệp hướng đến là cá

nhân hay tập thé, nam hay nữa, khoảng độ tuôi từ bao nhiêu, đối tượng đến từvùng miền nào, đặc trưng của vùng miền mà doanh nghiệp hướng đến và đang

hoạt động tại đó Từ đó có cơ sở để xác định mức cầu của thị trường cho loại

hình sản phẩm này dẫn đến các nhà quản trị có thé ra quyết định mức sản xuấtđối với loại sản phẩm này trên thị trường Từ việc xác định mức sản xuất cầnthiết của doanh nghiệp qua đó để đối chiếu, so sánh với nguồn lực của công tyhiện tại để xem có nên thu gọn thị trường mục tiêu nữa hay không, dé biết được

vấn đề này thì phải xem doanh nghiệp có bao nhiêu kênh phân phối, chiến lược

marketing, nguôn nhân lực Và cuôi cùng là kiêm tra lại và xem xét them các

20

Trang 22

tác động từ bên ngoài như: đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế, đối thủtiềm năng có thé gia nhập ngành trong tương lai gan

e Phân tích tài chínhPhân tích rủi ro tài chính

“Rủi ro tài chính là các rủi ro tác động trực tiếp tới tình hình tài chính củadoanh nghiệp liên quan đến các thiệt hại có thể xảy ra theo chiều hướng xấu vàcó thé khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản Theo một cách hiểu khácrủi ro tài chính là rủi ro mà chủ sở hữu sẽ phải đối mặt khi công ty đi vay nợ, dođó rủi ro tài chính gan liền trực tiếp với co cấu nợ của doanh nghiệp, dẫn đếnviệc doanh nghiệp sử dụng nợ càng nhiều thì khả năng xảy ra rủi ro tài chính

càng lớn và ngược lại.

Rủi ro tài chính xảy đến không chỉ do việc sử dụng đòn bẩy tài chính màcòn do rất nhiều các yếu tố khác tác động khác, biểu hiện trên các mặt khác nhauảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Ví dụ như rủi ro tài chính

có thể xảy ra do ảnh hưởng của khả năng thanh toán và thu hồi nợ, ảnh hưởngcủa dòng tiền, ảnh hưởng của tỷ giá cho đến các rủi ro trong kinh doanh hoặc về

hiệu suất hoạt động và khả năng phá sản của doanh nghiệp Rủi ro tài chính luônthường trực trong mỗi doanh nghiệp, phản ánh những khả năng khác nhau có thêxảy ra và gây ra những ton that, thiệt hại hoặc làm mat đi những cơ hội sinh lời,ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp Rủi ro tài chính bao gồm

các rủi ro phát sinh ngay trong bản thân chính sách quản trị của doanh nghiệp

như việc chọn lựa chiến lược kinh doanh không hiệu quả, thiếu kiến thức, thiếuthông tin về ngành nghề, cung cầu thị trường và những rủi ro do môi trườngchính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế, pháp lí Cụ thể rủi ro tài chính bao gồm rủi rovề sử dụng đòn bây tài chính, rủi ro về khả năng thanh toán, rủi ro về thu hồi nợ,

rủi ro về dòng tiền, rủi ro về tỷ giá, rủi ro về hiệu quả kinh doanh, rủi ro về hiệu

năng hoạt động và rủi ro phá sản”.

- Rủi ro về sử dụng đòn bây tài chính

“Đòn bẩy tài chính là thuật ngữa để phản ánh cấu trúc vốn của doanhnghiệp, thé hiện mối quan hệ giữa nợ với vốn chủ sở hữu, phản ánh chính sách sửdụng nợ của doanh nghiệp và có quan hệ cùng chiều với nợ Khi nợ tăng lên, đònbẩy tài chính tăng và ngược lại, khi nợ giảm, đòn bẩy tài chính giảm Tùy mục

đích xem xét mà đòn bẩy tài chính có thể được xác định theo nhiều cách khác

nhau, ví dụ như: quan hệ giữa tông nguôn vôn và vôn chủ sở hữu, theo quan hệ

21

Trang 23

giữa nợ với vốn chủ sở hữu hoặc theo quan hệ giữa nợ và tổng nguồn vốn Mỗicách xác định sẽ gắn với các công thức tính toán khác nhau và do vậy sẽ đem đếncác giá trị khác nhau của đòn bẩy tài chính nhưng không làm thay đổi bản chất

của đòn bay tài chính Vì vậy ta sẽ xem xét đại diện trên mối quan hệ giữa tổngnguồn vốn với vốn chủ sở hữu, theo đó ta có công thức:

¬ ee Tổng nguồn vốn (tổng tài sản)

Don bay tài chính = ——————————————.Vốn chủ sở hữu

Việc phân tích rủi ro về sử dụng đòn bay tài chính dé đánh giá khái quát

tình hình biến động về quy mô cũng như tốc độ tăng trưởng của đòn bây tài chínhqua từng kì, qua đó liên hệ với điều kiện cụ thể và tình hình thực tế của doanhnghiệp dé đánh giá chính sách sử dụng nợ Theo công thức trên, đòn bay tài chínhcho biết mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu là cao hay

thấp Trong trường hợp toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ băng vốn chủsở hữu, doanh nghiệp không đi vay nợ hay chiếm dụng vốn thì giá trị đòn bẩy tài

chính sẽ bang 1, khi đó rủi ro về việc sử dụng đòn bây tài chính là hau như khôngcó Trong trường hợp có sự tham gia của nợ vay, đòn bay tài chính lớn hon 1 thìmức độ tham gia của nợ vay càng lớn thì giá trị của đòn bay tài chính sẽ càng lớnhơn 1 Trường hợp doanh nghiệp thua lỗ dẫn đến lỗ lũy kế lớn hơn tong số vốn chủsở hữu thì giá trị đòn bẩy tài chính lúc này sẽ nhỏ hơn 0 Trong trường hợp này nợvay của doanh nghiệp không chỉ sử dụng để tài trợ toàn bộ tài sản mà còn sử dụngdé bù đắp cho vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang nhỏ hơn 0 Như vậy giá triđòn bay tài chính tính theo công thức trên chỉ có thé băng 1 khi nợ vay của doanhnghiệp bằng 0, lớn hơn 1 khi tổng số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp lớn hơn 0và nhỏ hơn 0 khi tổng số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhỏ hon 0 mà không

bao giờ nằm trong khoảng từ 0 đến 1 Giá trị đòn bây càng gần 1 thì mức độ tài trợbằng tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu càng cao, số nợ vay càng giảmvà do vậy rủi ro tài chính do sử dụng đòn bẩy càng ít Ngược lại khi giá trị đòn baycàng lớn hon 1 thì nguy cơ xảy ra rủi ro do sử dụng đòn bay tài chính càng tăng.

Còn khi đòn bay tài chính nhỏ hơn 0 thì nguy cơ xảy ra rủi ro do sử dụng đòn bay

tài chính ở mức cực kì nghiêm trọng.

Ngoài việc đánh giá về biến động của rủi ro đòn bẩy tài chính con phải

tiến hành xem xét xu hướng và nhịp độ tăng trưởng của đòn bẩy tài chính theothời gian Việc phân tích này cho phép người sử dụng thông tin dé đánh giá đượctính phù hợp và hiệu quả trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanhnghiệp từ đó có thể dự báo được rủi ro Để phân tích xu hướng ta tính chuỗi giá

22

Trang 24

trị của chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng rồi sử dụng biểu đồ dé phản ánh từ đó sẽ thấyđược xu hướng tăng trưởng của đòn bay tài chính tăng hay giảm trong kì Trongtrường hợp doanh nghiệp đang gặp khó khan trong kinh doanh, nếu đòn bẩy tài

chính có xu hướng tăng sẽ cho thấy mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp sẽ

gặp phải trong tương lai và ngược lại Còn đối với nhịp độ tăng trưởng sẽ cho ta

thay sự 6n định hay thiếu ôn định của đòn bay tài chính, nhịp điệu tăng trưởng là

6n định thì mức độ rủi ro rai chính do sử dụng đòn bay giữa các giai đoạn làkhông đổi”.

- _ Rủi ro về khả năng thanh toán

“Khác với việc phân tích khả năng thanh toán với mục đích là xem xét khả

năng thanh toán ngắn, dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gian, thì phântích rủi ro về khả năng thanh toán lại nhăm mục đích xác định và cảnh báo khảnăng có thé xảy ra rủi ro trong thanh toán nợ là cao hay thấp Từ đó có thé đưa racác quyết định kịp thời dé ngăn ngừa không dé rủi ro thanh toán xảy ra, nhất làđối với rủi ro thanh toán nợ đến hạn, nợ quá hạn và đặc biệt là những khoản nợquá hạn trong 3 tháng tình từ ngày đến hạn thanh toán Điều này không nhữnggiúp cho doanh nghiệp không rơi vào tinh trạng phá sản mà còn có căn cứ déđiều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh sao cho đầu tư phù hợp, vừa đảm bảo an ninh

tài chính, vừa đảm bảo hiệu quả đâu tư.

Việc phân tích rủi ro về khả năng thanh toán dựa trên các chỉ số phản ánh

khả năng thanh toán như: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số khả năngthanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanhtoán tức thời Từ đó căn cứ vào tung chỉ số cũng như xu hướng biến động déđánh giá năng lực thanh toán hiện tại và tiễn hành cảnh báo rủi ro thanh toán cóthé xảy ra trong tương lai Dựa vào tình hình biến động của các chỉ số mà các nhàphân tích sẽ đưa ra các mức độ cảnh báo về rủi ro thanh toán khác nhau Các mức

cảnh báo thường được đưa ra là: đặc biệt nghiêm trọng, cao, bình thường, thấp

hoặc không có rủi ro Phần so sánh mức độ rủi ro giữa kì phân tích so với kì gốc

sẽ đưa ra các kết luận về mức độ rủi ro tăng nhanh hay tăng chậm hay giảm

xuống Ví dụ như chỉ số khả năng thanh toán tổng quát thông thường nếu nhỏhơn 1 thì mức độ cảnh báo rủi ro sẽ là đặc biệt nghiêm trong, nếu băng 1 thì mứcđộ cảnh báo rủi ro sẽ là cao Mức cảnh báo rủi ro sẽ giảm dần khi chỉ số khả năngthanh toán tổng quát tiến gần đến giá trị 2, khi đó mức độ cảnh báo sẽ là bìnhthường Cứ như vậy mức độ cảnh báo rủi ro sẽ thấp dần cho đến khi không còn

rủi ro nêu chỉ sô càng lớn hơn 2”.

23

Trang 25

- Rủi ro thu hồi nợ

“Hiện nay chính sách tin dụng thương mại thường được áp dung dé khuyến

khích người mua thay vì thanh toán trước hay thanh toán ngay khi mua hàng thì bênmua sẽ được thanh toán chậm theo thời gian thỏa thuận Việc phát sinh các khoản

thanh toán chậm trong bán hàng mặc dù có thé tăng được doanh thu nhưng cũng rất

dễ phát sinh rủi ro khi khách hàng không thanh toán hoặc thanh toán không đúng

thời hạn thỏa thuận dẫn đến những khoản tốn thất này sẽ làm doanh nghiệp có thégap khó khan trong dòng tiền hoạt động, ảnh hưởng đến việc thanh toán cho các nhàcung cấp từ đó ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh hoặc trường hợp xấu

hon là có thé doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động.

Dé hạn chế phan nào rủi ro thu hồi nợ, các doanh nghiệp thường tiễn hànhtrích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối kì kế toán dé tính vào chi phíquản lí doanh nghiệp Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bịton that của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạnthanh toán nhưng có thể không truy đòi được do con nợ không có khả năng thanh

toán Khoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó doi phải là các khoản phải thu có

day đủ các chứng từ gốc dé đối chiếu xác nhận của con nợ về số tiền như thỏa

thuận trong hợp đồng, cam kết nợ và có đủ các căn cứ khác đề xác định khoản

nợ phải thu khó đòi Còn đối với các khoản nợ phải thu khó đòi mà không đủ cáccăn cứ dé xác định thì doanh nghiệp phải xử lí như một khoản tốn thất Do đóphân tích rủi ro thu hồi nợ sẽ giúp những nhà phân tích nam được số nợ có thémắt và không thể thu hồi được của doanh nghiệp, từ đó xác định được ảnh hưởng

của các khoản nợ này để có các giải pháp thích ứng Đề phân tích rủi ro thu hồi

nợ có thê sử dụng các chỉ tiêu như:

Số nợ phải thu khó đòi x 100

Tyt hai thu khó doi = :ý trọng nợ phải thu khó đòi Tổng nợ

Chỉ số này càng lớn cho thấy mức độ nợ phải thu khó đòi càng cao và

nguy cơ xảy ra tôn thất cho doanh nghiệp càng dễ xảy ra, ngược lại nếu chỉ sốnày càng thấp, số nợ khó đòi giảm thì mức độ tốn thất của doanh nghiệp càngthấp và vì vậy nguy cơ xảy ra rủi ro tài chính càng thấp.

Số dự nợ phải thu khó đòi x 100

Tỷt dự phò = >y trong aw phong no Téng no

24

Trang 26

Chỉ số này cho biết trong 100 đồng nợ thì doanh nghiệp đã lập mấy đồng dựphòng, chỉ số này càng lớn mức độ nợ phải thu khó đòi càng cao, tôn thất có théxảy ra càng lớn, nhưng ngược lại dù ton thất có thé xảy ra nhưng doanh nghiệp

đã có khoản dự phòng đó để không ảnh hưởng đến khả năng hoạt động bìnhthường của doanh nghiệp và khả năng vỡ nợ dẫn đến phá sản của doanh nghiệp”.

- Rủi ro về dòng tiền

“Dòng tiền của doanh nghiệp gồm dòng tiền vào và dòng tiền ra được diễnra liên tục thông qua hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra rủi ro vềthanh toán nợ và thu hồi nợ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cân đối dòng tiền ravào doanh nghiệp Tại những thời điểm cụ thé mà quy mô dòng tiền ra vào doanhnghiệp sẽ không giống nhau nên việc quản trị lưu chuyền tiền ở trạng thái đươngdé đáp ứng khả năng chi trả của doanh nghiệp khi nợ đến hạn là vô cùng quantrọng Điển hình là khi dòng tiền mất cân đối hay nói cách khác là dòng tiền ranhiều hơn dòng tiền vào sẽ dẫn đến rủi ro tài chính cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, khi đó doanh nghiệp sẽ không đủ tiền để thanh toán các chi phíđầu vào cho sản xuất kinh doanh như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương nếu kéo dài tình trạng này thì doanh nghiệp rất có thể phải ngừng hoạt động hoặc

nợ, hoãn nợ hoặc chiết khấu thanh toán

Còn đối với rủi ro dai hạn về dòng tiền có thé bắt nguồn từ những nguyên

nhân như lạm phát, khủng hoảng tài chính dẫn đến sức mua trên thị trường giảm,hàng hóa tiêu thụ chậm và kết quả là doanh thu không đủ dé bù đắp các chi phíkhiến doanh nghiệp gặp vấn đề trong dòng tiền vào Qua đó phân tích dòng tiềnphải được xem xét tình hình biến động của dòng tiền thuần lưu chuyên trong kìtheo thời gian trong đó chỉ tiết từng dòng tiền thuần lưu chuyên từ hoạt động kinhdoanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính, nếu dòng tiền thuần dương thì sẽít có khả năng xảy ra rủi ro tài chính đặc biệt là dòng tiền từ hoạt động kinh

doanh và ngược lại”.

25

Trang 27

- Rủi ro về tỷ giá

“Rủi ro tỷ giá xảy đến đối với các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ tronghoạt động kinh doanh của mình, nếu ty giá thay đổi theo hướng bat lợi khi đó sốlỗ về tỷ giá sẽ tăng đánh ké và làm cho doanh nghiệp giảm dan về lợi nhuận hoặccó thé dẫn đến thua lỗ Nếu tinh trạng này kéo dài doanh nghiệp sẽ dẫn tới phá

sản, và có nói rủi ro tỷ giá là rủi ro thị trường nên rất khó dé giảm thiêu rủi ro này

nhưng thay vào đó doanh nghiệp có thể phòng ngừa rủi ro tỷ giá thông qua cáccông cụ phái sinh như hợp đồng kì hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền

chọn và hợp đồng hoán đổi là cực kì quan trọng nhất là với những doanh nghiệp

xuất nhập khẩu.

Thông qua phân tích tỷ giá, các nhà phân tích sẽ biết được ảnh hưởng củasự biến động tỷ giá đến kết quả hoạt động kinh doanh và dự báo được khả năngxảy ra rủi ro tài chính khi tỷ giá biến động Từ đó các nhà quản trị sẽ sử dụngthông tin dé ra các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế hoặc phòng ngừa được rủi roty giá Khi phân tích, các nhà phân tích có thé dùng các chỉ tiêu như:

Lãi về tỷ giá hối đoái= Lãi bán ngoại + Lãi chênh lệch + Lãi chênh lệch tỷ giá

tỆ tỷ giá thực hiện chưa thực hiện

Lỗ về ty giá hối đoái= Lỗ bán ngoạitệ + Lỗ chênh lệch + Lỗ chênh lệch tỷ giá

tỷ giá thực hiện chưa thực hiện

Từ các chỉ tiêu trên đê từ đó các nha quản tri sẽ có các cảnh báo về rủi ro

tỷ giá có thê xảy ra”.

- _ Rủi ro về hiệu quả kinh doanh

“Rui ro tài chính không chỉ hiện qua rủi ro về sử dụng đòn bay, kha năngthanh toán, khả năng thu hồi nợ hay qua rủi ro dòng tiền mà còn thé hiện qua rủiro về hiệu quả kinh doanh Bởi vì khi doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả thìsẽ dẫn đến doanh thu không đủ dé bù đắp các chi phí trong hoạt động sản xuất

kinh doanh hay cả ké chi phí lãi vay do việc sử dụng nợ và từ đó sẽ anh hưởng

đến lợi nhuận và sự tồn tại của doanh nghiệp Phân tích rủi ro về hiệu quả kinhdoanh được xem xét thông qua các chỉ số như khả năng chỉ trả lãi vay cùng với

mối quan hệ trong khả năng sinh lợi của tài sản với khả năng sinh lợi của vốn chủ

sở hữu”.

26

Trang 28

- Rủi ro về hiệu năng hoạt động

“Khác với rủi ro về hiệu quả kinh doanh, rủi ro về hiệu năng hoạt động đisâu vào hiệu năng sử dụng các yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh

và năng lực hoạt động thanh toán của doanh nghiệp Hiệu năng hoạt động được

thé hiện qua các tiêu chí khác nhau như phản ánh tốc độ luân chuyên của các yêu

tố đầu vào và tốc độ thanh toán của doanh nghiệp Dé tiến hành phân tích rủi rovề hiệu năng hoạt động sẽ phải xem xét các chỉ số phản ánh tốc độ luân chuyềncủa từng yếu tố đầu vào như tài sản cé định, tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho hay cả về tốc độ thanh toán Dựa vào kết quả thu, các nhà phân tích sẽ đánh giá

hiệu năng hoạt động và đưa ra các cảnh bảo về rủi ro mà doanh nghiệp phải đốimặt Sự sụt giảm về tốc độ luân chuyên hay tốc độ thanh toán là những dấu hiệuchính cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đang trở nên xấu đi và rủiro tài chính rất có thể sẽ xảy ra, ngược lại sự gia tăng trong tốc độ luân chuyênhay tốc độ thanh toán sẽ cho thấy sự tăng trưởng thuận lợi trong hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp”.- Rủi ro phá sản

“Để tiến hành đánh giá rủi ro phá sản, các nhà phân tích sẽ tiến hành xem

xét khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ như nợ đến hạn, nợ quá hạn trong vòng

3 tháng, thông qua các chỉ tiêu này các nhà phân tích có thể dự báo được khảnăng xảy ra rủi ro phá sản của doanh nghiệp là có hay không Trong đó có thể sửdụng chỉ số như khả năng thanh toán nợ đến hạn sẽ giúp nha quản trị nam đượckhả năng thanh toán nợ đến hạn và quá hạn của doanh nghiệp, nếu chỉ số lớn hơnbằng 1 thì doanh nghiệp hoàn toàn bao đảm được khả năng thanh toán và rủi rophá sản sẽ giảm hoặc rất thấp và ngược lại Ngoài ra bên cạnh việc sử dụng cácchỉ tiêu đó còn có thê sử dụng chỉ tiêu hệ số nguy cơ phá sản khi phân tích rủi rophá sản hay còn gọi là hệ số Z — score của giáo su Altman Edward I và E.

Hotchkiss (2006)”.

Phân tích kết quả kinh doanh

“Kết quả kinh doanh là tổng hòa của các kết quả hoạt động, được xem xéttrong mối quan hệ của các hoạt động trong doanh nghiệp như hoạt động cung cấp

dịch vụ, hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ vì nhiều chỉ tiêu khi xem xét

chi phản ánh kết quả ban đầu như kết quả sản xuất, thu mua nên chưa phản ánhđược kết quả kinh doanh cuối cùng Vì vậy dé đánh giá kết quả kinh doanh một

cách toàn diện thì phải được xem xét dưới góc độ cuôi cùng chính là lợi nhuận.

27

Trang 29

Do vậy kết quả kinh doanh là toàn bộ doanh thu, thu nhập và lợi nhuận của

doanh nghiệp trong kì kinh doanh Do tính chất kinh doanh khác nhau mà kết quả

kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ phản ánh ở các lĩnh vực khác nhau vì vậy

kết quả kinh doanh trong các kì cũng sẽ khác nhau.

Qua việc phân tích kết quả kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp biết đượctình hình thay đổi của doanh thu, thu nhập và các ảnh hưởng của các nhân tố

khác tác động đến cả doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp qua đó biết được xuhướng, biến động của các chỉ tiêu đó qua các thời kì Để từ đó các nhà quản trị sẽ

có những thay đổi trong các biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế của các

tác nhân làm giảm doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp qua các kì Do đó có

thể chia thành ba nội dung phân tích chính bao gồm: phân tích doanh thu thuần,phân tích tổng thu nhập và phân tích lợi nhuận”.

- _ Phân tích doanh thu thuần

“Phân tích doanh thu thuần được xem xét qua việc đánh giá khái quátdoanh thu trong kì và những nhân tố tác động đến sự biến động của nó Qua đócó thể tìm ra được nguyên nhân dẫn đến sự biến động này và để có các giải phápdé cải thiện vấn đề này Trình tự phân tích doanh thu thuần sẽ diễn ra như sau:

Đánh giá khái quát tình hình biến động doanh thu thông qua việc so sánh

doanh thu thuần giữa các kì với kì gốc hay kì phân tích dé từ đó rút ra được quy

mô lẫn tốc độ tăng trưởng của nó Tiếp đến là phân tích các nhân tố ảnh hưởng

đến sự thay đối của doanh thu gồm hai tác nhân chính đến từ doanh thu bán hàng

và doanh thu cung cấp dịch vụ trong đó mỗi tác nhân đó lại chịu ảnh hưởng bởicác tác nhân khác Ngoài ra phân tích ảnh hưởng của các nhân tố lên doanh thuthuần còn có thé được thực hiện theo từng hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, từng

mặt hàng, từng địa điêm và vùng miên khác nhau.

Tiếp đến là phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng của doanh thu

thuần được thé hiện qua chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng định gốc của doanh thuthuần, sẽ cho biết xu hướng tăng, giảm của doanh thu thuần trong doanh nghiệpgiữa các kì đối với phân tích xu hướng Còn đối với việc phân tích nhịp điệu tăng

trưởng của doanh thu thuần sẽ giúp các nhà phân tích thấy được biến động củadoanh thu thuần qua các kì là đều đặn hay that thường dé từ đó đánh giá được sựồn định trong tăng trưởng doanh thu thuần và được thể hiện qua chỉ tiêu tốc độ

tăng trưởng liên hoàn của doanh thu thuần, qua đó sẽ đánh giá được nhịp điệu

tăng trưởng của doanh thu thuần qua thời gian là đều đặn hay thất thường, ôn

định hay không ổn định Và cuối cùng là phân tích cơ cau doanh thu, do doanh

28

Trang 30

thu của doanh nghiệp đến từ các bộ phận và hoạt động khác nhau nên có thể dựa

vào phân loại kết quả kinh doanh mà cơ cấu doanh thu sẽ bao gồm: doanh thubán hàng, cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính hoặc có thể phân loạitheo các mặt hàng hoặc theo các thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động Đề

phân tích cơ cấu doanh thu thuần của doanh nghiệp thì phải kết hợp báo cáo kết

quả kinh doanh định ki với báo cáo kết quả kinh doanh bộ phận dé xác định ty

trọng doanh thu của bộ phận, sau đó sẽ thực hiện so sánh tỷ trọng doanh thu giữa

các bộ phận, giữa các kì để thấy được xu hướng thay đổi doanh thu của từng bộphận để từ đó các nhà quản tri có thé đánh giá tình hình doanh thu hiện tại củamình đang phụ thuộc chính vào nguồn nao hay doanh thu được phân bổ đều chocác nguồn dé từ đó sẽ có những chính sách hợp lí dé cân đối doanh thu”.

- Phan tích tổng thu nhập

“Phân tích biến động của tổng thu nhập dé từ đó tìm ra nguyên nhân anhhưởng đến sự biến động đó và nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng caotong thu nhập của doanh nghiệp Theo đó đầu tiên sẽ phải đánh giá khái quát tìnhhình thực hiện tổng thu nhập thông qua việc so sánh thu nhập kì thực hiện với thu

nhập của kì gốc, qua đó sẽ đánh giá được cả về quy mô và tốc độ của tông thu

nhập Tiếp đến là phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổngthu nhập bao gồm ba nhân tố: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanhthu thuần từ hoạt động tài chính và lãi thuần khác, trong đó mỗi nhân tố sẽ tácđộng đến tông thu nhập theo quan hệ cùng chiều hoặc ngược chiều Sau khi phântích sẽ tiến hành tổng hợp các nhân tố làm tăng, các nhân tô làm giảm tổng thu

nhập và trên cơ sở đó các nhà quản trị sẽ đưa ra các hướng giải quyết nhằm nâng

cao tông thu nhập”.

- Phan tích lợi nhuận

“Lợi nhuận sau thuế là phần lợi nhuận mà các doanh nghiệp thu được saukhi thanh toán các chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp và lợi nhuận sau thuế chính là chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất kết quả kinh

doanh của doanh nghiệp Khi phân tích tình hình biến động của lợi nhuận sauthuế sẽ giúp các nhà quản trị thấy được kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận sau thuế dé từ

đó sẽ có các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp”.

Phân tích khả năng sinh lợi

“Khả năng sinh lợi là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp

có thé thu được trên một don vi chi phí hay yếu tố đầu vào hay trên một đơn vi

29

Trang 31

đầu ra được thê hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh Chỉ tiêu này càng cao phản

ánh mức sinh lợi càng cao và ngược lại Khả năng sinh lợi phản ánh hiệu quả sử

dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp, về thực chất khả năng sinh lợi là biểu

hiện của việc kết hợp cả về lượng và chat của các yếu tô cầu thành quá trình kinhdoanh như lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động vì thế có thể nói

doanh nghiệp chỉ có thể đạt được khả năng sinh lợi cao khi và chỉ khi các yếu tố

đó được sử dụng hợp lí và có hiệu quả Trong phân tích khả năng sinh lợi sẽ bao

gồm: phân tích khả năng sinh lợi của tài sản, phân tích khả năng sinh lợi củanguồn vốn, phân tích khả năng sinh lợi của chi phí, phân tích khả năng sinh lợi

của doanh thu và phân tích khả năng sinh lợi của bộ phận”.- Phan tích khả năng sinh lợi của tai sản

“Đề tiến hành hoạt động kinh doanh thì đều phải có một lượng tài sản nhấtđịnh, những tài sản này sẽ đem lại nguồn thu nhập để trang trải những chi phí đãbỏ ra va là cơ sở dé tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì trong doanh nghiệp cócác loại tài sản khác nhau nên khi phân tích ta có thể xem xét khả năng sinh lợicủa tổng tài sản, khả năng sinh lợi của tổng tài sản, khả năng sinh lợi của tài sảncố định, tài sản dai han sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ta có thểđánh giá khái quát khả năng sinh lợi của tông tài sản thông qua chỉ tiêu ROA, từđó ta có thé so sánh ROA của công ty so với các kì hoặc so với bình quân ngànhhoặc so sánh trực tiếp với đối thủ cạnh tranh, chỉ tiêu này càng tăng thì khả năng

sinh lợi của công ty càng cao và chỉ tiêu này cũng là một công cụ hữu ích cho các

nhà đầu tư để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Ngoài ra có

thể sử dụng công cụ dupont để phân tích hai nhân tố ảnh hưởng trựa tiếp đến

ROA của doanh nghiệp bao gồm: sức sinh lợi của doanh thu thuần (ROS) và số

lần luân chuyển tài sản (TAT) Nhân tố TAT cho biết khả năng tạo doanh thuthuần trong kì của tài sản, số lần luân chuyển càng lớn tài sản vận động càngnhanh dẫn đến lượng doanh thu tạo ra càng nhiều Còn đối với ROS cho ta biếtmột đồng doanh thu thuần sẽ có bao nhiêu phần là lợi nhuận sau thuế của côngty, chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lượng quản lí chi phí của doanh nghiệpcàng tốt qua đó doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được những khoản chi phí phát sinh

trong quá trình hoạt động kinh doanh”.

- Phan tích khả năng sinh lợi của vốn

“Trong nội dung phân tích này vôn được đê cập ở đây là vôn chủ sở hữu, vìvôn chủ sở hữu mới là nhân tô được sự quan tâm của phân lớn các chủ thê phân tích.Vôn chủ sở hữu là một trong những nguôn vôn cơ bản của doanh nghiệp và được

30

Trang 32

hình thành từ khi doanh nghiệp được thành lập Việc bảo toàn và phát triển của vốn

chủ sở hữu là một trong những mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp Khi phân tích

vôn chủ sở hữu ta sẽ sử dụng chỉ số ROE, chỉ số này cho biết một đồng vốn chủ sởhữu sau một thời kì sẽ đem lại được bao nhiêu đồng lọi nhuận sau thuế cho doanh

nghiệp, do vậy chỉ tiêu này càng cao sẽ càng có lợi cho doanh nghiệp và đây cũng là

chỉ số phản ánh rõ nét nhất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ta có thể dùngcông cụ dupont dé phân tích chỉ số thông qua ba nhân tố gồm: ROS, TAT, AFLtrong đó AFL là đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng nợ vay của doanh

nghiệp, vừa có mặt lợi và cũng vừa có mặt hại, một mặt doanh nghiệp sẽ phải đối

mặt với rủi ro tài chính cao hơn khi nợ vay gia tăng cộng them với áp lực trả nợ

trong tương lai, nhưng một mặt khác nếu doanh nghiệp hoạt động tốt thì việc sử

dụng nợ vay sẽ làm đòn bay dé gia tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp thôngqua lá chắn thuế của doanh nghiệp khi chỉ phí lãi vay là chi phí được trừ khi tính

thuế thu nhập doanh nghiệp do đó doanh nghiệp sẽ phải nộp thuế ít hơn dẫn đến tích

kiệm được một khoản cho doanh nghiệp”.

- Phan tích khả năng sinh lợi của chi phí

“Trong doanh nghiệp sẽ phát sinh rất nhiều loại chi phí khác nhau điểnhình như giá vốn, chi phí quản lí, chi phí bán hàng, chi phí vay nợ, đi kèm vớimục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì các doanh nghiệp luôn phải tìm cách giảm thiểuchi phí, cắt giảm chi phí xuống mức thấp nhất có thé dé từ đó có được giá thành

cạnh tranh hơn trên thị trường và sẽ cải thiện được doanh thu cũng như lợi nhuậncủa doanh nghiệp trong tương lai Khi phân tích khả năng sinh lợi của chi phí thìphải dựa theo tuy từng mục đích của người phân tích mà sẽ sử dụng các chỉ tiêu

khác nhau, nhưng bốn chỉ tiêu sau vẫn thường được hay sử dụng nhất gồm: sứcsinh lợi của giá vốn, sức sinh lợi của chi phí bán hàng, kinh doanh, quản lí và sứcsinh lợi của chi phí hoạt động Quy trình và nội dung phân tích cũng tương đồngvới phân tích khả năng sinh lợi của vốn, của tài sản Đối với hầu hết mọi doanhnghiệp thì giá vốn lúc nao cũng là khoản chi phí có tỷ trọng lớn nhất trong tổng

chi phí nên khi phân tích khả năng sinh lợi của chi phí thì các nhà phân tích luôn

đánh giá chỉ tiêu sức sinh lợi của giá vốn đầu tiên, chỉ tiêu này cho biết một đồnggiá vốn sẽ mang lại bao nhiêu lợi nhuận sau thuế trong một kì, chỉ tiêu này cànglớn thì khả năng sinh lợi của giá vốn càng cao vì doanh nghiệm đã tiết kiệm đượckhoản chi phí lớn nhất của mình”.

- Phân tích khả năng sinh lợi của doanh thu

“Để đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của doanh thu thuần ta thực hiện

so sánh chỉ sô ROS giữa các kì phân tích so với kì gôc hoặc so với trung bình

31

Trang 33

ngành, chỉ số này càng tăng thì khả năng sinh lợi của doanh thu càng lớn Trongđó sự thay đổi của ROS qua các kì chịu sự tác động của hai yếu tố là doanh thuthuần và lợi nhuận sau thuế Từ kết quả phân tích sẽ tổng hợp lại các nhân tố ảnh

hưởng dé từ đó có các giải pháp nhằm tăng doanh thu, quản trị chi phí hợp lí dé

hướng tới tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp”.- Phan tích khả năng sinh lợi bộ phận

“Việc phân tích khả năng sinh lợi của bộ phận sẽ giúp các nhà quản trịđánh giá được mức độ hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, xác định mặt hàng,

lĩnh vực, thị trường mà còn hướng đến khuyến khích người lao động dé gia tăngnăng suất Và dé biết được điều này ta phải xác định được lợi nhuận của bộ phận,trong đó bao gồm doanh thu bộ phận và chi phí bộ phận Đối với doanh thu bộphận, là phần doanh thu mà doanh nghiệp xác định trực tiếp hoặc phân bổ chotừng bộ phận gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lãi lỗ từ đầu tư tàichính Còn với chi phí bộ phận gồm các chi phí phát sinh từ hoạt động kinhdoanh của bộ phận được tính trực tiếp cho bộ phận đó và phần chi phí của doanhnghiệp được phân bồ cho bộ phận Từ việc xác định doanh thu và chi phí, có théxác định kết quả của bộ phận có thể là lợi nhuận gộp lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh, lợi nhuận trước thuế”.

Phân tích khả năng thanh toán

“Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp có thểchi trả bat kì khoản nợ đến hạn vào bất cứ lúc nào Và dé thực hiện điều này thìdoanh nghiệp luôn phải chuẩn bị đủ về năng lực tài chính, cụ thể là các tài sảnngắn hạn có tính thanh khoản cao như tiền, các loại tài sản tương đương tiền, các

khoản đầut ưu chứng khoán ngắn hạn dé dam bao khả năng thanh toán các khoảnnợ của cá nhân, tổ chức có mối quan hệ với doanh nghiệp trong quá trình hoạt

động kinh doanh của mình Ngược lại khi năng lực tài chính không đủ dé thanhtoán các khoản nợ đến hạn thì doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng mat khả năng

thanh toán và sẽ lâm vào tình trạng phá sản do vậy việc phân tích khả năng thanh

toán là yêu tô rất quan trọng khi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trên nhiều khía cạnh khácnhau như; khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn, khả năngthanh toán tông quát và khả năng thanh toán theo thời gian của doanh nghiệp Vìcó những trường hợp doanh nghiệp có khả năng thanh toán tổng quát rất caonhưng khả năng thanh toán ngắn hạn lại rất thấp do đó việc mat kha năng chi trả

32

Trang 34

những khoản nợ sắp tới hạn là rất dé xảy ra, mặt khác cũng có rất nhiều doanhnghiệp có khả năng thanh toán ngắn han rat cao nhưng đổi lại khả năng thanhtoán tổng quát lại rất thấp vì vậy nên khi phân tích kha năng thanh toán của mộtdoanh nghiệp ta phải đánh giá một cách toàn diện và phải xem xét trên đầy đủ

các khía cạnh các khác nhau Ngoài ra cũng cần phải liên kết các khả năng thanhtoán với nhau dé đánh giá một cách tông quát, không được bù trừ hoặc thay thé

giữa các chỉ sô vê khả năng thanh toán.

Đầu tiên cần phải đánh giá khái quát một cách chính xác và dễ hiểu đối

khả năng thanh toán của doanh nghiệp, từ đó phải chỉ ra được các nội dung cơ

bản như: mức độ đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát, tình hình biến độngkhả năng thanh toán tổng quát với xu hướng và nhịp điệu theo thời gian Tiếp đếnlà phân tích khả năng thanh toán toán ngắn hạn là khả năng chỉ trả của doanhnghiệp đối với các khoản nợ sắp đến hạn trong vòng một năm tới, tiêu chí nàyđược thé hiện qua khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh

và khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Trong đó khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn là kha năng chi trả các khoản nợ có thời hạn dưới một năm củadoanh nghiệp được đảm bảo bằng giá trị thuần của tài sản ngắn hạn đang có đểthanh toán cho tất cả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn Còn đối với khả năngthanh toán nhanh được đảm bảo bang tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp sau khiloại trừ đi giá trị thuần của hàng tồn kho vì hàng tồn kho phải chuyên đổi thànhkhoản phải thu trước khi muốn chuyền đổi thành tiền dé đáp ứng nhu cầu thanhtoán do vậy hàng tồn kho là tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản thấp nhất trongcơ cấu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Còn đối với khả năng thanh toán tứcthời thì phải được đảm bảo bằng các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản caonhất bao gồm tiền, các khoản tương đương tiền và các khoản đầu tư chứng khoánngắn han thì khi đó doanh nghiệp mới có thé thực hiện chi trả ngay cho chủ nợ

tại thời điểm đó Tiếp đến là phân tích khả năng thanh toán dài hạn của doanh

nghiệp là khả năng thanh toán các khoản nợ trên một năm, khác với các khoản nợ

ngắn hạn chỉ được bảm đảm bang tai san ngan han, nợ dài han lại được dam bao

bang tổng tài san do đó số tài san ngắn han sau khi thanh toán đủ số nợ ngắn han

đến thời hạn thanh toán thì phần chênh lệch còn lại (vốn hoạt động thuần) sẽđược sử dụng để thanh toán các khoản nợ dài hạn Khi đó mức đảm bảo của vốnhoạt động thuần càng cao thì khả năng thanh toán nợ dài hạn càng lớn và ngượclại Và cuối cùng là phân tích khả năng thanh toán theo thời gian nhằm cung cấpcho các nhà quản trị nam được năng lực thanh toán trước mắt hay trong tháng tới,

33

Trang 35

trong quý tới và năng lực thanh toán lâu dài hay trong năm tới, 2 năm tới củadoanh nghiệp”.

Phân tích dòng tiền

“Dòng tiền là thé hiện quá trình lưu chuyền tiền tệ của doanh nghiệp,

trong đó gồm có dòng tiền ra và dòng tiền vào xuất hiện trong quá trình sản xuất

kinh doanh Quá trình lưu chuyền tiền tệ của doanh nghiệp được thực hiện thôngqua ba hoạt động chính của doanh nghiệp gồm hoạt động kinh doanh, hoạt độngđầu tư và hoạt động tài chính Trong đó dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinhdoanh gồm dòng tiền vào và ra liên quan đến việc thanh toán với nhà cung cấp,người lao động, người mua Còn đối với dòng tiền từ hoạt động đầu tư bao gồmcác dòng tiền liên quán đến hoạt động mua sắm, thanh lí tài sản cô định và các tàisản dài hạn, xây dựng, lắp đặt Còn đối với dòng tiền từ hoạt động tài chính baogồm các dòng tiền liên quan đến tăng giảm vốn chủ như nhận vốn góp, phát hành

cô phiếu, hay mua cô phiếu quỹ, tiền chi trả nợ sốc Trong thực tế có rất nhiều

doanh nghiệp dù kinh doanh có lãi, có khả năng sinh lợi cao nhưng lại hoàn toàn

không có tiền mặt dẫn đến doanh nghiệp rất có thé mat khả năng thanh toán varơi vào tình trạng phá sản vì hầu hết lợi nhuận của họ lại nằm trong các khoảnphải thu hoặc hàng tồn kho do việc bán chịu của doanh nghiệp, do vậy sẽ khiếndoanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu tiền mặt và phải đi vay các đối tượng kháctrên thị trường với lãi suất cao hơn Do vậy dòng tiền có vai trò đặc biệt quantrọng đối với doanh nghiệp, có dòng tiền thì doanh nghiệp mới thực hiện đượccác kế hoạch để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ngoài ra còn giúpdoanh nghiệp đảm bảo kha năng chi trả của mình như trả nợ, trả cổ tức trong

tương lai.

Dé xác định cơ cau của dòng tiền ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng

dòng tiền gồm dòng tiền hoạt động kinh doanh, dòng tiền hoạt động đầu tư và

dòng tiền hoạt động tài chính, dòng tiền nào lưu chuyên càng lớn thì tỷ trọngcàng cao, mức độ tác động lên tong dòng tiền của doanh nghiệp càng lớn Từ đó

tiến hành so sánh từng dòng tiền giữa kì phân tích so với kì gốc, qua đó có thêbiết được sức mạnh tài chính của doanh nghiệp Ngoài ra có thê phân tích dòngtiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp, nếu tỷ trọng dòng tiền vào từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh cao cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpđang có tiến triển tốt, đảm bảo khả năng thanh toán của mình Trường hợp tỷtrọng dòng tiền từ hoạt động đầu tư cao cho thấy doanh nghiệp đã thu hồi cácdòng tiền từ việc thanh lí tài sản cô định, thu hồi các khoản đầu tư gốc, ở trường

34

Trang 36

hợp này ta cần xem xét nguyên nhân của từng khoản mục trong dòng tiền này,nếu đòng tiền từ hoạt động đầu tư tăng do thu lãi thi đó là dấu hiệu tốt, còn nêudòng tiền tăng do nhượng bán tài sản cố định thì phải xem doanh nghiệp định đổi

mới máy móc thiết bị hay do thiếu vốn nên mới phải thanh lí tài sản, hoặc việcthu hồi các khoản đầu tư là do có cơ hội đầu tư khác có tỷ suất sinh lợi cao hơn

hay doanh nghiệp đang thu hẹp hoạt động của mình dẫn đến thu hẹp phạm vi đầu

tư Tương tự với dòng tiền từ hoạt động tài chính chủ yếu thông qua việc phát

hành cô phiếu hay nhận vốn góp hoặc đi vay ngăn han, dài hạn sẽ cho thấy doanhnghiệp đang vay ngoài nhiều hơn hay huy đồng tiền từ các chủ sở hữu nhiều hơn,

phân tích nguyên nhân, mục đích này của doanh nghiệp”.

1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp

1.3.1 Dinh giá bằng phương pháp so sánh

“Phương pháp này sẽ dựa vào thị trường đề đánh giá các triển vọng về cảngắn hạn và dài hạn về hướng phát triển và khả năng sinh lợi của các doanh

nghiệp tương đương Từ đó sẽ giả định việc đánh giá các doanh nghiệp tương

đương cũng sẽ được áp dụng cho doanh nghiệp đang cần định giá Việc áp dụng

này là khá khó khăn trong việc lựa chọn doanh nghiệp doanh nghiệp nào thực sự

là tương đương đối với doanh nghiệp cần định giá Ngoài ra việc khác biệt về cácchỉ số giữa doanh nghiệp so sánh cũng như việc áp dụng các chỉ số này cho

doanh nghiệp cần định giá cũng đòi hỏi cái nhìn thấu đáo về các nhân tố anh

hưởng tới các chỉ số đó Tuy nhiên phương pháp này đặc biệt giúp ích trong việc

định giá các doanh nghiệp không niêm yết trên thị trường chứng khoán mà chỉ

dựa vào các sô liệu từ báo cáo tài chính và các thông tin trên thị trường.

Dé thực hiện phương pháp này, bước đầu tiên cần xác định doanh nghiệptương đương có thê so sánh được với công ty mục tiêu cần định giá, đó cũng là

điểm khó khăn khi không phải doanh nghiệp nào cùng ngành cũng có thể đem raso sánh được Do đó ta cần thu hẹp phạm vi các công ty so sánh dé có được kếtquả tốt nhất Sau khi xác định được các doanh nghiệp tương đương, ta cần xácđịnh các chỉ số tài chính thê hiện giá trị của doanh nghiệp và cuối cùng là so sánhtrên cơ sở vị trí hiện tại và triển vọng trong tương lai của công ty mục tiêu với

Trang 37

Công thức tông quát:

V = Thu nhập dự kiến của doanh nghié Tỷ = UN ap u kien cua aoan ng LẸD x Thu nhap binh quansố giá

Trong đó thua nhập được lựa chon dé tính toán có thé là doanh thu, thunhập dòng hoặc dòng tiền Phù hợp dé áp dụng với doanh nghiệp có thu nhập 6n

1.3.2 Dinh giá bằng phương pháp giá trị tài sản

Trong đó bao gồm hai phương pháp là phương pháp giá trị tài sản thuầnvà phương pháp lợi thế kinh doanh Goodwill.

Phương pháp giá trị tài sản thuần

“Nguyên tắc: Giá trị doanh nghiệp được xác đỉnh bằng tông giá tri thịtrường của toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Trên cở sở đó,ước tính giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu.

Công thức tổng quát:

Ve = W„— Va

Trong đó:

V,: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu

V,: Giá trị thị trường của toàn bộ tài sảnVạ: Giá trị thị trường của nợ

Dựa theo công thức trên ta có hai cách tính như sau:

36

Trang 38

Cách thứ nhất: Lấy số liệu về cơ cau vốn và tài sản phản ánh trên bang cânđối kế toán tại thời điểm định giá, ta lay tng giá tri tài sản ở phan tài sản trừ đicác khoản nợ bên phần nguồn vốn sé ra giá trị doanh nghiệp, nhưng giá trị nàychỉ mang tính chất tham khảo và rất thiếu tính chính xác trong thực tế vì các số

liệu trên các báo cáo tài chính chỉ mang tính thời điểm hay nói cách khác là cácsố liệu đó chỉ có giá trị ngay tại thời điểm lập vì chỉ cần có nghiệp vụ phát sinhngay sau đó thì các con số trên các báo cáo tài chính sẽ thay đôi theo tương ứng.

Cách thứ hai: là sẽ xác định giá tri tài sản theo giá thị trường

Đề làm được điều này trước hết ta cần loại những tài sản không cần thiết,không còn khả năng đáp ứng được các yêu cầu trong sản xuất và cung ứng dịchvụ của doanh nghiệp rồi từ đó tiến hành đánh giá dựa trên số tài sản còn lại theogiá thị trường Trong đó tài sản cố định hữu hình sẽ được xác định số lượng và

chất lượng còn lại sau khấu hao theo giá thị trường, các tài sản đầu tư tài chínhđược xác đỉnh theo phương pháp vốn chủ sở hữu hoặc theo giá trị ghi số nếu như

không có căn cứ để xác định Tiếp đến là xác định giá trị quyền sử dụng đất,

trong trường hợp doanh nghiệp thuê đất trả tiền hăng năm thì sẽ không tính giá trịquyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp, nhưng vẫn phải tính lợi thế về vị trí

địa lí vào giá trị doanh nghiệp vì nếu doanh nghiệp có vị trí kinh doanh tốt thì sẽ

được phản ánh trực tiếp vào doanh thu gia tăng của doanh nghiệp Còn đối với

tiền thuê đất trả trước thì doanh nghiệp phải tính lại tiền thuế đất theo số năm trảtrước tiền thuê đất còn lại và giá thuê đất tại thời điểm định giá doanh nghiệp,phần chênh lệch tăng so với tiền thuê đất ghi trên số kế toán thì sẽ được tính vàovốn chủ sở hữu Trong trường hợp doanh nghiệp lựa chọn hình thức giao đất nộptiền sử dụng đất thì tính vào giá trị doanh nghiệp Giá tính quyền sử dụng đấttheo giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường ở thời điểmđịnh giá Còn đối với khoản nợ phải thu sẽ được tính vào giá trị doanh nghiệp saukhi loại trừ các khoản nợ không có khả năng thu hồi”.

Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng và giá trị của doanh nghiệp đảm bảo bằng

một lượng tài sản thực

Nhược điểm: Thời gian kéo dài, tốn nhiều chi phí, chưa tính đến nguồn

lực vô hình của doanh nghiệp như uy tín, nhân sự, quan hệ, ngoai ra chưa tính

đến khả năng sử dụng tài sản trong tương lai.

Phương pháp lợi thế kinh doanh Goodwill

“Nguyên tắc: Giá trị doanh nghiệp tính băng tổng giá trị thị trường của tấtcả tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp và giá trỊ lợi thế thương mại

37

Trang 39

Công thức tổng quát:

Trong đó:

A: Giá trị TSHH (tính theo phương pháp tài sản thuần),

At: Giá trị tài sản năm t.

GW: Giá trị TSVH (lợi thế thương mai), đo băng giá trị hiện tại của siêu lợinhuận (phần lợi nhuận chênh lệch so với mức bình quân ngành).

Py: Loi nhuận năm t của doanh nghiệp.

¡: Tỷ suất lợi nhuận trung bình của TS đưa vào sản xuất kinh doanh.

SP: Siêu lợi nhuận năm t

n: Khoảng thời gian doanh nghiệp đạt siêu lợi nhuận nhờ lợi thế thương mại.

Ưu điểm: phương pháp này phản ánh giá trị của tài sản một cách đầy đủ

hơn gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp, bù trừ sai sótgiữa 2 phương pháp nếu giá trị tài sản hữu hình được định giá cao thì Goodwill

giảm và ngược lại.

Nhược điểm: Trong thời điểm thị trường siêu cạnh tranh như hiện nay thì

việc ước lượng chính xác khoảng thời gian doanh nghiệp có thé duy trì được lợi

thế thương mại là rất khó xác định, việc xác định các dòng thu nhập tạo ra từ cáctài sản và các nguồn lực của doanh nghiệp cũng chỉ mang tính tương đối, ngoàira việc xác định tỷ suất lợi trung bình của tài sản và tỷ lệ chiết khấu có thé làm

sai lệch giá trị của Goodwill”.

1.3.3 Phương pháp định giá bằng phương pháp hiện tại hóa thu nhập

“Nguyên tắc: Giá trị doanh nghiệp được đo bằng tổng giá trị hiện tại củadong thu nhập ma các cô đông sẽ nhận được trong tương lai từ việc sở hữu doanh

38

Trang 40

Công thức tổng quát:

W=— + +—?+<+—*h—= te?"ˆ (1+r)! a+r) (14+r)t ~ (1+r)

Trong đó:

Vo: Giá trị hiện tại của doanh nghiệp

Ï¿: Tổng số thu nhập mà các cổ đông có được cuối năm tr: tỷ lệ chiết khấu

n: số năm trả cô tức

Ưu điểm: phương pháp này phản ánh đầy đủ các giá trị nguồn lực của

doanh nghiệp, giảm sự phụ thuộc vào giá trị tài sản trên số sách kế toán củadoanh nghiệp, được thực hiện nhanh chóng, ít tốn kém hơn phương pháp giá tri

tài sản thuân.

Nhược điểm: Việc phải thực hiện dự báo đầy đủ khoản thu nhập đến vôhạn là điều bất khả thi, dẫn đến việc áp dụng các giả định về thu nhập sẽ làm sai

lệch đi giá trị của doanh nghiệp và việc ước lượng tỷ lệ chiết khấu cũng có thể

làm sai lệch đi giá trị doanh nghiệp.

Trong phương pháp này được chia thành ba phương pháp chính gồm:phương pháp hiện tại hóa cô tức, phương pháp hiện tại hóa thu nhập ròng vàphương pháp hiện tại hóa dòng tiền”.

e Phương pháp hiện tại hóa cỗ tức

“Nguyên tắc: Giá trị doanh nghiệp đo bằng tổng giá trị hiện tai của dòng cổ tức

mà doanh nghiệp có thể chia cho các cô đông trong công ty.

Công thức tổng quát:

Dị D; D; D,

Vo =e tt a tt to =)

(1+r)! (+r)? (1+r} (1+r}!

Trong đó D, là tông sô cô tức dự kiên chia vào cuôi năm t

Phương pháp này gồm có 4 trường hợp

39

Ngày đăng: 29/06/2024, 01:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w