1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp - Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện báo cáo kết quả kinh doanh với việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Hà Nội

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 349 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động và các phương án sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần xây dựng số 1 trong thời gian tới...13 1... Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Hà Nộ

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I Giới thiệu về công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội 2

1 Giới thiệu chung 2

2 Quá trình thành lập và hoạt động doanh nghiệp 3

II Tình hình tài chính Công ty Cổ phần xây dựng các năm gần đây ( 2009, 2010, 2011) 5

1 Bảng cân đối kế toán 5

1.1 Tài sản 5

1.2 Nguồn vốn 7

2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 8

3 Các chỉ số tài chính 10

III Thực trạng hoạt động và các phương án sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần xây dựng số 1 trong thời gian tới 13

1 Thực trạng hoạt động của công ty trong năm 2011 14

1.1- Một số chỉ tiêu chính đạt được năm 2011 14

2 Các kế hoạch thực hiện trong năm 2012 18

2.1- Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 19

2.2- Một số biện pháp chủ yếu để hoàn thành kế hoạch năm 2012: 21

2.2.1 Tờ trình phương án tài chính 2012 21

2.2.2 Về biện pháp trước mắt: 22

2.2.3 Về biện pháp dài hạn: 23

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Khi đánh giá năng lực của một doanh nghiệp, một trong những nền tảng cơ

sở chính là xem xét các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh chính là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quáttình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh Bêncạnh việc đưa ra thực trạng hoạt động kinh doanh lãi lỗ và các chỉ tiêu khác giúpnhà quản trị ra các quyết định trên cơ sở phân tích tình hình và kết quả hoạt độngcủa doanh nghiệp, nó còn cung cấp các thông tin cần thiết cho các tổ chức cá nhânbên ngoài doanh nghiệp đặc biệt là khi xem xét khả năng sinh lời từ hoạt động củadoanh nghiệp Vì thế, vai trò của báo cáo sản xuất kinh doanh là hết sức quan trọngtrong việc đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Hà Nội, nhậnthấy việc sử dụng hiệu quả báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là nhân tố quyếtđịnh góp phần tích cực làm tăng giá trị của Công ty

Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện báo cáo kết quả kinh doanh với việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu

chuyên đề tốt nghiệp của mình Trong phạm vi báo cáo thực tập, tôi xin đề cập tớimột số vấn đề như sau:

Phần 1: Giới thiệu về công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội HACC1

Phần 2: Tình hình tài chính Công ty Cổ phần xây dựng các năm gần đây ( 2009,

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Báo cáo tổng hợp Công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội

(HACC1)

I Giới thiệu về công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội

1 Giới thiệu chung

Tên doanh nghiệp phát hành: Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội

Tên giao dịch: HANOI CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO1

Tên viết tắt: HACC1.,JSC

Trang 4

- Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng các khu đô thị, khu công nghiệp.

- Sản xuất, kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng (gạch, ngói, cấu kiện bê tông,cấu kiện và phụ kiện kim loại, đồ mộc, thép);

- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, thương mại du lịch (lữ hành nội địa, quốctế)

- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông (cầu, đường, sânbay, bến cảng), thủy lợi (đê, đập, kênh, mương), bưu điện, các công trình kỹ thuật

hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, đường dây, trạm biến áp

2 Quá trình thành lập và hoạt động doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước hạng I thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội - tiền thân là Công ty Kiến trúc Hà Nội được thành lập ngày 05/8/1958 Đến nay, qua quá trình 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã trải qua nhiều thay đổi Cụ thể như sau:

- Ngày 05/8/1958: Công ty được thành lập với tên gọi Công ty Kiến trúc Hà Nội, trực thuộc Bộ Kiến trúc

- Năm 1960: Công ty được Bộ Xây dựng đổi tên thành Công ty Kiến trúc Khu Nam Hà Nội, trực thuộc Bộ xây dựng

- Năm 1977: Công ty đổi tên thành Công ty Xây dựng số 1, trực thuộc Bộ Xây dựng

- Năm 1982: Tổng công ty xây dựng Hà Nội được thành lập, Công ty xây dựng

Trang 5

số 1 trở thành đơn vị thành viên của Tổng công ty xây dựng Hà Nội.

- Năm 1960 được Bộ Xây dựng đổi tên thành Công ty cổ phần kiến trúc khu Nam

Hà Nội Năm 1977 được đổi thành Công ty xây dựng số 1 và năm 1982 Tổng công

ty xây dựng Hà Nội được thành lập, Công ty xây dựng số 1 trở thành đơn vị thànhviên của Tổng công ty xây dựng Hà Nội và được thành lập theo Quyết định số141A/BXD-TCLĐ ngày 16/3/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng

- Năm 2005, căn cứ vào đặc điểm và tình hình thực tế của Công ty, Công ty xâydựng số 1 lựa chọn hình thức cổ phần hóa theo Mục 2 Điều 3 Nghị định số187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển Công ty Nhà nước hành Công ty

cổ phần, Công ty CPXD số 1 được chuyển thành Công ty CPXD số 1 theo Quyếtđịnh số 1820/QĐ-BXD ngày 23/9/2005 và đổi thành Công ty cổ phần xây dựng số 1

Hà Nội theo Quyết định số 2270/QĐ-BXD ngày 09/12/2005

Trải qua 53 năm xây dựng và phát triển, Công ty CPXD số 1 Hà Nội luônhoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao, nhiều công trình trúng thầu

có giá trị lớn, giá trị sản lượng hàng năm xấp xỉ 1000 tỷ đồng, quy mô Công ty ngàycàng mở rộng với 26 Chi nhánh và Đội xây dựng Công ty đã từng bước khẳng định

vị thế và uy tín đối với Chủ đầu tư trong và ngoài nước trong ngành xây dựng

Trang 6

II Tình hình tài chính Công ty Cổ phần xây dựng các năm gần đây ( 2009, 2010, 2011)

1 Bảng cân đối kế toán

1.1 Tài sản

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,087,039,564,675 91.5% 1,237,734,982,810 1,418,037,649,230 89.1%

Tiền mặt tại quỹ 35,717,051,099 3.0% 39,249,506,702 30,952,417,848 1.9%

Các khoản tương đương tiền 6,868,294,368 0.6% 5,723,578,640 0.4%

Phải thu của khách hàng 319,419,932,240 26.9% 354,911,035,822 337,391,311,616 21.2% Trả trước cho người bán 32,586,020,912 2.7% 38,336,495,191 48,939,588,438 3.1%

Các khoản phải thu khác 5,773,965,422 0.5% 6,792,900,496 5,269,134,070 #REF!

Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (34,548,643,886) -2.9% (36,366,993,564) (36,052,123,354) -2.3%

Giá trị hao mòn lũy kế (10,645,658,753) -0.9% (11,828,509,725) (14,455,609,725) -0.9%

4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 14,569,100,000 1.2% 16,010,000,000 37,130,000,000 2.3%

Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 14,569,100,000 1.2% 16,010,000,000 37,130,000,000 2.3%

Chi phí trả trước dài hạn 9,974,409,108 0.8% 10,960,889,130 62,133,169,389 3.9%

TỔNG TÀI SẢN 1,188,303,104,766 100.0% 1,331,365,256,407 1,591,491,111,602 100.0%

- Tổng tài sản của đơn vị năm 2009 là 1,188 tỷ đồng, năm 2010 là 1,331 tỷ đồng

tăng 35.4% so với năm 2009, hết năm 2011 đạt mức 1,591 tỷ đồng tương đương

mức tăng 68.7% so với năm trước, trong đó cụ thể cơ cấu tài sản bao gồm:

Tài sản ngắn hạn: tài sản ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng từ năm

2009 đến 2011 lần lượt là 1,087 tỷ, 1,237 tỷ và 1,418tỷ đồng, tương ứng

Trang 7

chiếm tỷ lệ trong tổng tài sản là 84.8%, 71% và 61% Trong đó tăng chủ yếu

là tiền, phải thu khách hàng và hàng tồn kho Cơ cấu cụ thể như sau:

Tiền: khoản tiền của công ty năm 2009 là 42 tỷ, năm 2010 tăng cao là 56 tỷ

và đến hết năm 2011 là 37 tỷ đồng, chiếm tương ứng mức tăng là hơn 9% sovới năm trước Tiền mặt của công ty tăng lên cho thấy dấu hiệu tương đốitích cực

Phải thu khách hàng năm 2009 là 319 tỷ đồng tương đương 28.1% tổng tài

sản, năm 2010 là 354 triệu đồng tương đương 16.9% tổng tài sản và trongnăm 2011 đạt mức 337 tỷ đồng tương đương khoảng 13% tổng tài sản Sở dĩkhoản phải thu khách hàng của đơn vị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản

là do chính sách bán hàng trả chậm áp dụng cho các khách hàng truyềnthống của đơn vị trong những năm vừa qua (chi tiết các khoản phải thukhách hàng xin xem BCTC đính kèm) Tuy nhiên khoản phải thu kháchhàng và tỷ lệ chiếm trong tổng tài sản đã có xu hướng giảm qua các năm chothấy công ty cũng đã có sự thay đổi trong chính sách trả chậm, tăng cườngkhả năng thu hồi vốn và tránh bị chiếm dụng vốn từ các bạn hàng

Hàng tồn kho của đơn vị năm 2009 là 703 tỷ đồng tương đương 52.8% tổng

tài sản, năm 2010 là 770 tỷ đồng tương đương 39.2% tổng tài sản, đến năm

2011 đạt mức 796 tỷ đồng, tương đương 37% tổng tài sản Đây là một tỷ lệhợp lý đối với công ty xây dựng

Tài sản cố định của đơn vị năm 2009 là 34 tỷ đồng tương đương 15.2% tổng

tài sản, năm 2010 là 33 tỷ đồng tương đương 29% tổng tài sản và đến hếtnăm 2011 là 43 tỷ đồng Đây chủ yếu là khoản tiền mua sắm xe ô tô phục vụcông việc kinh doanh, chi phí chuyển trụ sở công ty và một số thiết bị vănphòng của đơn vị

 Nhận xét: Cơ cấu tài sản của công ty ở mức ổn định, hợp lý, tài sản cố định đượctài trợ bằng nguồn vốn tự có, phần tài sản lưu động được tài trợ chủ yếu bằng vốnchiếm dụng, phần tài trợ bằng vốn tự có cao hơn Nhìn chung, cơ cấu tài sản là phù

Trang 8

hợp với hoạt động kinh doanh.

hạn khác 124,987,001,199 10.5% 140,434,832,808 165,813,106,736 #REF!

Dự phòng phải trả ngắn hạn 10,982,588,430 0.9% 12,339,987,000 17,615,980,000 1.1% Khác 3,439,176,764 0.3% 3,864,243,555 4,775,423,448 0.3%

phối 22,546,987,312 1.9% 27,640,821,042 30,991,696,876 1.9%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1,188,303,104,766 100.0% 1,331,365,256,407 1,591,491,111,602 100.0%

Tổng nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của đơn vị có xu hướng tăng qua các năm tương

ứng theo tài sản: năm 2009 là 1188 tỷ đồng, năm 2010 tăng lên 1331 tỷ đồng và đếnhết năm 2011 là 1591 tỷ đồng Tổng nguồn vốn tăng cho thấy đơn vị đang tập trungvào việc bổ sung vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của mình Chi tiết như sau:

Vay và nợ ngắn hạn của đơn vị năm 2009 là 1020 tỷ đồng tương đương

33.7% tổng nguồn vốn, năm 2010 là 1147 tỷ đồng tương đương 28.7% tổngnguồn vốn và tăng 15% so với năm 2009, đến thời điểm 31/12/2011 là 1395

tỷ đồng Đây chủ yếu là khoản vay theo hợp đồng tín dụng hạn mức của đơn

vị tại một số ngân hàng bổ sung cho vốn kinh doanh

Vốn chủ sở hữu của đơn vị qua các năm 2009 - 2011 không thay đổi và đạt

mức 80 tỷ

Trang 9

Lợi nhuận sau thuế chưa PP của đơn vị năm 2009 là hơn 22 tỷ đồng, năm

2010 là 27 tỷ đồng và kết thúc năm 2011 đạt mức hơn 30 tỷ đồng Lợi nhuậnsau thuế chưa phân phối qua các năm đều tăng cho thấy hoạt động kinhdoanh của đơn vị ngày càng hiệu quả

2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

6 Doanh thu hoạt động tài chính 6,568,086,926 3,794,351,543 0.46% 4,258,947,809

7 Chi phí hoạt động tài chính 10,230,703,891 18,810,136,433 2.28% 29,462,952,317

- Trong đó: chi phí lãi vay 9,854,983,454 18,795,243,383 2.28% 28,781,442,548

8 Chi phí bán hàng 2,057,000 26,338,230 0.00%

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 21,883,446,055 13,745,151,581 1.66% 15,207,267,610

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (675,389,031,483) 22,905,274,021 2.77% 35,091,844,644

11 Thu nhập khác 3,324,741,045 4,141,440,078 0.50% 2,329,604,727

12 Chi phí khác 2,056,608,794 72,924,009 0.01% 1,311,308,606

14 Phần lãi/lỗ trong cty liên doanh, liên kết 0.00%

15 Tổng Lợi nhuận trước thuế (674,120,899,232) 26,973,790,090 3.27% 36,110,140,765

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 3,119,344,091 3,697,560,276 0.45% 9,051,085,194

- Trên cơ sở Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông năm 2011, HĐQT và TổngGiám đốc Công ty đã chủ động trong SXKD và tài chính, phát huy mọi nguồn lực,

đề ra các giải pháp phù hợp để thúc đẩy sản xuất phát triển Do vậy, trong điều kiệnkinh tế xã hội đặc biệt khó khăn bởi suy thoái kinh tế, tính đến quý I/2012 đã cókhoảng 12.000 doanh nghiệp phải ngừng hoạt động hoặc phá sản thì Công ty vẫnduy trì được sự ổn định và phát triển, các chỉ tiêu kinh tế đều tăng trưởng bình quân

từ 10 – 15% so với năm 2010 và hoàn thành vượt mức kế hoạch Đại hội đồng cổđông năm 2011 giao

- Công tác đầu tư và quản lý dự án của Công ty năm 2011 đã được đẩy mạnh,việc đầu tư máy móc thiết bị đã đem lại hiệu quả kinh tế cũng như phục vụ kịp thờithi công các công trình quy mô lớn, tổng giá trị đầu tư máy móc thiết bị năm 2011

là 54,1 tỉ đồng Tổng giá trị đầu tư vào các dự án bất động sản năm 2011 là 115,94

Trang 10

tỉ đồng cho các dự án: Chung cư 2.6 Lê Văn Lương, N03T5 Đoàn ngoại giao, C4Xuân Đỉnh, Hạ tầng Khu Cao Xanh – Hà Khánh B Do thị trường bất động sản chưaphục hồi nên Công ty chưa đẩy mạnh việc triển khai xây dựng theo kế hoạch nhằmbảo toàn nguồn vốn cho sản xuất.

- Tình hình công nợ của Công ty: tính đến 31/12/2011, dư nợ các khoản phảithu khách hàng của Công ty là 337,3 tỉ đồng và khối lượng dở dang là 830 tỉ đồng.Trong năm 2011 Công ty đã tích cực đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ, giá trị thuvốn đạt được năm 2011 là 1.357 tỉ đồng Tuy nhiên, giá trị thu được chủ yếu tậptrung ở các công trình mới thi công, còn các tồn tại cũ hồ sơ không hoàn chỉnh vàgặp khó khăn trong quá trình hoàn thiện sau này nên khối lượng công nợ cũ hiện ởmức cao vẫn chưa được giải quyết

- Việc trích lập các quỹ và phân chia lợi nhuận năm 2011 như sau:

* Lợi nhuận (trước thuế): 36,11 tỉ đồng

* Thuế TNDN (25%) = 9,051 tỉ đồng

* Lợi nhuận còn được phân chia: 27,059 tỉ đồng

- Quỹ dự trữ bắt buộc 10% = 2,705 tỉ đồng

- Quỹ đầu tư phát triển sản xuất 25% = 6,764 tỉ đồng

- Quỹ khen thưởng, phúc lợi 10% = 2,705 tỉ đồng

- Quỹ khen thưởng Ban điều hành 0,50 tỉ đồng

- Cổ tức dự kiến 17% = 13,6 tỉ đồng

* Lợi nhuận còn lại lũy kế: 4,715 tỉ đồng

Căn cứ vào phương án phân phối lợi nhuận của HĐQT trình Đại hội đồng cổđông năm 2011, Ban kiểm soát thấy rằng phương án này đã tuân thủ theo đúng cácquy định hiện hành của nhà nước và Điều lệ Công ty

3 Các chỉ số tài chính

I Khả năng thanh toán ngắn hạn (lần)

1 Hệ số thanh toán hiện thời 1.08 1.02 = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn

2 Hệ số thanh toán nhanh 0.39 0.30 = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn

3 Hệ số tiền mặt 0.04 0.05 = Tiền mặt/Nợ ngắn hạn

II Khả năng thanh toán dài hạn (%)

4 Nợ/Vốn CSH 714.53% 799.10% = Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

Trang 11

5 Hệ số nợ 87.72% 88.88% = Nợ phải trả/Tổng tài sản

6 Tỷ số nợ dài hạn 11.31% 9.85% = Nợ dài hạn/(Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu)

7 Khả năng thanh toán lãi vay #DIV/0! 2.02 = (LN gộp - CP bán hàng - CP QLDN)/CP lãi vay

III Khả năng quản trị tài sản

8 Vòng quay hàng tồn kho (lần) 1.04 1.25 = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân

9 Số ngày tồn kho bình quân (ngày) 347.49 287.86 = 360/Vòng quay hàng tồn kho

10 Vòng quay khoản phải thu (vòng) 2.40 3.32 = Doanh thu thuần/Khoản phải thu bình quân

11 Số ngày phải thu bình quân (ngày) 149.70 108.41 = 360/Vòng quay khoản phải thu

12 Vòng quay khoản phải trả (vòng) 1.75 2.14 = Giá vốn hàng bán/Phải trả cho người bán bình quân

13 Số ngày trả nợ bình quân (ngày) 205.48 167.98 = 360/Vòng quay khoản phải trả

14 Khoản phải thu/doanh thu thuần 0.44 0.30 = Khoản phải thu/Doanh thu thuần

15 Vòng quay vốn lưu động (vòng) 0.67 0.84 = Doanh thu thuần/Tài sản ngắn hạn

16 Vòng quay tài sản cố định (vòng) 24.42 27.15 = Doanh thu thuần/Tài sản cố định

IV Khả năng sinh lời (%)

17 Tỷ suất lợi nhuận (ROS) 2.82% 2.27% = Lợi nhuận sau thuế TNDN/Doanh thu thuần

18 Suất sinh lời trên tài sản (ROA) 1.75% 1.70% = Lợi nhuận sau thuế TNDN/Tổng tài sản

19 Suất sinh lời trên vốn CSH (ROE) 14.24% 15.29% = Lợi nhuận sau thuế TNDN/Vốn chủ sở hữu

20 Tỷ suất lợi nhuận gộp #DIV/0! 6.26% = Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần

V Hệ số hoạt động

21 Vốn luân chuyển 90,658,404,820 22,899,029,204 = Nợ dài hạn + NVCSH - TSDH

22 Vốn lưu động thuần 90,658,404,820 22,899,029,204 = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

VI Khả năng tăng trưởng (%)

23 Tỷ số lợi nhuận tích lũy 84.21% 87.31% = Lợi nhuận sau thuế/Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

24 Tỷ số tăng trưởng bền vững 16.91% 17.51% = Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối/Vốn chủ sở hữu

- Sổ sách kế toán, chứng từ và hạch toán kế toán tuân thủ theo chế độ kếtoán, chuẩn mực kế toán và luật kế toán

+ Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn = 11,12%

+ Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn = 88,88%

+ Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản = 89,10%

+ Tài sản dài hạn/Tổng tài sản = 10,90%

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần = 2,27%

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /Tổng tài sản = 1,7%

Trang 12

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /Vốn điều lệ = 33,82%

- Hiện cơ cấu vốn của Cụng ty chưa hợp lý, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm11,12% tổng nguồn vốn, trong khi đú nợ phải trả là 88,88% Tài sản dài hạn chiếm10,9% tổng tài sản, tài sản ngắn hạn là 89,10% Như vậy, vốn cho sản xuất chủ yếu

là vốn vay và nợ khỏch hàng Tổng lói vay ngõn hàng năm 2011 là 28,7 tỉ đồngcũn ở mức cao ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Cụng ty

- Tỉ suất lợi nhuận/Doanh thu là 2,27%, theo tổng tài sản là 1,7% và tớnhtrờn vốn điều lệ là 33,82% Điều này cho thấy rừ sự bất hợp lý và chưa tương xứnggiữa vốn điều lệ của Cụng ty với quy mụ hoạt động của Cụng ty hiện nay

Nhỡn chung, bờn cạnh thuận lợi là một đơn vị cú năng lực và uy tớn đó đượckhẳng định trờn thị trường xõy lắp, đang trờn đà ổn định, phỏt triển thỡ đơn vị cũngặp phải những khú khăn, đú là khối lượng cụng nợ cũ cũn ở mức cao chưa đượcgiải quyết dứt điểm, nguồn vốn SXKD chủ yếu là vay ngõn hàng nờn phải chịusức ộp về lói vay và kỳ hạn thanh toỏn, chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ của nhà nướcđối với ngành xõy dựng những năm gần đõy cựng sự trầm lắng của thị trường bấtđộng sản ảnh hưởng tiờu cực đến cỏc doanh nghiệp xõy lắp, tuy vậy:

- Năm 2011 Cụng ty đó hoàn thành tốt cỏc chỉ tiờu do Đại hội đồng cổ đụng

đề ra, uy tớn, năng lực ngày càng được khẳng định trờn thị trường xõy lắp

- Sổ sỏch kế toỏn được ghi chộp đầy đủ, rừ ràng theo quy định

- Bỏo cỏo tài chớnh năm 2011 của HĐQT trỡnh Đại hội đồng cổ đụng đó đượcCụng ty kiểm toỏn UHY kiểm tra và xỏc nhận, phản ỏnh trung thực kết quả SXKD

và tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty

- Tiền lói vay ngõn hàng năm 2011 của Cụng ty cũn ở mức cao, khối lượng

dở dang và nợ cũ năm 2011 lớn ảnh hởng đến nguồn vốn và hiệu quả dự án

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w