1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh Hoá

191 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh HoáQuản lý nhà nước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh Hoá

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC TIẾN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH BIỂNCỦA TỈNH THANH HÓA

LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC TIẾN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH BIỂNCỦA TỈNH THANH HÓA

LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 9340410

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN CHIẾN

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệutrọng luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquyđịnh.

Nguyễn Ngọc TiếnMỤC LỤC

Chương2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀQUẢNLÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH BIỂN CỦA CHÍNH QUYỀNCẤPTỈNH 28

2.1 Khái quátvềdulịchbiển 282.2 Quảnlýnhà nước đốivớidulịch biển của chính quyềncấp tỉnh 332.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đốivớidu lịch biển của chính quyền cấp tỉnh ởmộtsố địa phương tạiViệt Nam 60

Chương3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH BIỂN CỦA TỈNHTHANHHOÁ 80

3.1 Tiềm năngvàthực trạngdulịch biển của tỉnhThanhHoá 803.2 ThựctrạngquảnlýnhànướcđốivớidulịchbiểncủatỉnhThanhHoá 863.3 Đánh giáchungvề quản lýnhà nước đốivới dulịchbiển

tỉnhThanhHoá 116

Trang 4

Chương4.PHƯƠNG HƯỚNGVÀ

4.1 Dự báo tình hình, phương hướng phát triển du lịch biển của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìnđếnnăm2045 1264.2 Các giải pháp hoàn thiện quảnlýnhà nước đốivớidu lịch biển của

tỉnhThanhHóa 1334.3 Một sốkiếnnghị 146KẾTLUẬN 148

Trang 5

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬNÁN 150TÀI LIỆUTHAMKHẢO 151PHỤLỤC PL1

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ICZM Integrated coastal zone management (quản lý vùngbờ biển có hoạt động du lịch)

VH-TT&DL Văn hoá, Thể thao và Du lịch

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Các quy hoạchvềdu lịch biển được phêduyệtđếnnăm2023 90Bảng 3.2 Danh sách các cơ sở kinh doanh đạt chuẩn phụcvụkhách du lịch

năm2023 95Bảng 3.3.Kếtquả hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biểnvàhải đảo năm 2023 tỉnhThanhHoá 101

Trang 8

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểuđồ1.1.Cơcấu nghề nghiệp củamẫukhách du lịch tham giakhảosát 7

Biểuđồ3.1 Lượng kháchdulịch đến ThanhHoágiai đoạn 2018-2022 82

Biểuđồ3.5 Chất lượng quản lý môi trườngdulịch biển tạiThanhHoá 96

Biểuđồ3.6 Chất lượng quản lý môi trườngdulịch biển tạiThanhHoá 97

Biểuđồ3.7 Chất lượng quản lý môi trườngdulịch biển tạiThanhHoá 98

Biểuđồ3.8 Thu hút đầu tư tư nhân lĩnhvựcdu lịch biển tỉnh ThanhHoá.100 Biểuđồ3.9.Cơsở lưu trú tại ThanhHoágiai đoạn2018-2022 101

Biểu đồ 3.10 Quản lý công nhận khu, điểm du lịch biểnvàcấp phép hoạt động kinh doanh 103

Biểuđồ3.11 Mức độ tham gia các lớp tập huấn do chínhquyềntổchức 105

Biểu đồ 3.12 Quảnlýhoạt động kinh doanhlưutrú tại các khu, điểm du lịch biểnThanhHoá 106

Biểu đồ 3.13 Quảnlýhoạt động kinh doanh dịchvụăn uống tại các khu, điểmdulịch biểnThanhHoá 108

Biểu đồ 3.14 Chất lượng quảnlý môitrường xã hội tại các khu, điểm du lịch biểnThanhHoá 110

Biểu đồ 3.15 Đánh giácủakhách du lịchvềan ninh, trật tự tại các bãi biển ThanhHoá 111

Biểuđồ3.16 Mức độ hài lòng của khách du lịch biểnThanhHoá 111

Biểuđồ3.17 Số lầnđếndu lịch biểnThanhHoá 112

Biểuđồ3.18 Thờigianlưu trú của kháchdulịch biểnThanhHoá 112

Biểuđồ3.19 Các hình thức tiếpcậnthông tindulịch 115

Biểuđồ3.20 Đánh giávềphát triển sản phẩmdulịch biểncủa tỉnh 116

Trang 9

Biểu đồ 3.21 Những lĩnhvựcchínhquyềntỉnh cần tậptrung(%) 124Biểu đồ 3.22 Những lĩnhvựcchínhquyềntỉnh cần tậptrung(%) 125Biểu đồ 4.1 Dự báosốlượng khách du lịch đến ThanhHoágiai đoạn 2024 - 2025 129

Trang 10

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiêncứu

Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong phát triển kinh tế của nước ta hiện nay.Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyếtđịnh số 147/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ nêurõ quan điểm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lựcthúc đẩy sự phát triển các ngành, lĩnh vực khác, góp phần hình thành cơ cấu kinhtế hiện đại Trong các loại hình du lịch, du lịch biển là loại hình có nhiều tiềmnăng, lợi thế, những năm gần đây có sự phát triển nhanh chóng, chiếm tỷ trọnglớn trong cơ cấu của toàn ngành du lịch Tuy nhiên, hiện nay ngành du lịch,trong đó có du lịch biển chưa được đầu tư khai thác tương xứng, đồng thời lạinảy sinh một số vấn đề về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này.

Vềmặtlý thuyết,hệthống khung lý thuyết vềdulịch biển và phát triển du lịch biểnhiện nay đa phần được tiếp cận ở các lĩnhvựcnhư du lịch, quản trị kinh doanh,luật, kinh tế phát triển… Những nghiên cứu tiếp cận du lịch biển từ góc độ củangành quản lý kinh tế, chủ thể quản lý là các cơ quan quản lý nhà nước khôngnhiều, đặc biệt là chínhquyềncấp tỉnh.Việclựa chọn nghiên cứuvềquảnlýnhànước đốivớidulịch biển của chính quyền cấp tỉnh sẽ bổ sung thêm khungnghiêncứuđốivớilĩnhvựcnày, làm rõ hơn cơsởlýluận để nghiên cứu QLNNvềdulịch biển của chính quyền cấp tỉnh Lựa chọn ThanhHoálàmộtđịa điểm quantrọng để nghiên cứuQLNNvềdu lịch biển của chính quyền cấp tỉnh dựa trênnhững điểm đặc trưng của ThanhHoátrong phát triểndulịch biển ThanhHoálà địaphương điển hình trong phát triểndulịch biển ở Việt Nam hiệnnay,luôn đứngtrong tóp 10 địa phương dẫn đầu về doanh thu từ du lịchbiển.

Thanh Hóa là một trong những địa phương có tiềm năng lớn về du lịch biển ởViệt Nam, với bờ biển khá dài, nhiều địa điểm có thể phát triển du lịch tắm biển,nghỉ dưỡng, hội thảo, thể thao Trong những năm qua, du lịch biển của tỉnh cósự phát triển đáng ghi nhận, thể hiện ở sự tăng trưởng số lượng du khách, cơ sởlưu trú, các hoạt động kinh doanh du lịch, doanh thu, việc làm và đóng góp vàonguồn thu ngân sách Qua đánh giá cho thấy, bên cạnh kết quả

Trang 11

đạt được, ngành du lịch nói chungvàdu lịch biển nói riêng ở Thanh Hóa đang tồntại nhiềuhạnchếvàbất cập như:Hệthống hạ tầng du lịchchưatheo kịp sự pháttriểncủalượng du khách, nhất là những tháng hè, cơsởhạ tầng phát triển chưađồngbộ,thiếu các hạ tầng phụcvụcác dịchvụvuichơi, giải trí,muasắm;quảnlý cáchoạt động kinh doanh du lịch còn hạn chế ởmộtsố mặt nhưvẫncòn để xảy ra cáchiện tượng chặtchém,chèo kéo khách du lịch; an ninh trật tự đảm bảo an toàn chodu khách tại các khu, điểm du lịch còn tiềm ẩn nhiềuyếutố phức tạp,bảovệmôitrường,vệsinh an toàn thực phẩmmộts ố n ơ i c h ư a t ố t ; c ô n gt á c x ú c t i ế n , mởrộng thị trường du lịchcònhạn chế Nguyên nhân chínhdẫn đến tình trạng trên là do công tác quản lý nhà nước (QLNN) củachínhquyềntỉnh ThanhHóađốivớidu lịch biển còn nhiều hạn chế, bấtcập.

Từthực tiễn nêu trên đang đặt ravấnđề cấp bách, cần có đề tài nghiên cứu khoahọcmộtcách nghiêm túcvàbài bảnvềcông tác QLNN đốivớidu lịch biển của tỉnhThanh Hóa Đây sẽ là nghiên cứu có tính điển hình xây dựng khung lýthuyếtvềQLNN đốivớiphát triển du lịch biểntạiđịa phương đặc thùvàcó thểápdụngcho các địa phương khác có điều kiện tương đồng Bên cạnh đóvềmặt thựctiễn, nghiên cứu nàysẽgóp phần hoàn thiệnQLNNvề du lịch biển nhằm đưadulịchtrở thànhmộtngành kinh tếmũinhọn.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu QLNN đối với du lịch biển của tỉnh Thanh Hóatrong thời điểm này là hết sức cần thiết Tính cấp thiết của đề tài thể hiện ở cácđiểm sau:

Thứ nhất,cần phải nghiên cứu hoàn thiện QLNN về du lịch biển nhằm đưa du

lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam nói chung và của tỉnhThanh Hóa nói riêng vào năm 2030, theo tinh thần Chiến lược phát triển du lịchViệt Nam đến năm 2030 mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt.

Thứ hai,QLNNđốivớidulịchbiển hiện nay còn nhiềuhạn chế,trong

đócóQLNNđốivớidu lịchbiển củatỉnhThanhHóa.Làđịa phươngcònn h i ề u t i ề mn ă n g đ ể p h á t t r i ể n d u lịchbiểnchưa được khai thác đầyđủ; nếukhôngkhắc phục những hạnchếnày thì sẽkhóđảm bảo khaitháchiệu quả du lịch biển,pháttriểndulịchbiểnbềnvững,tạo sựhàilòngchodukháchvà đónggópvàopháttriểnkinhtế - xãhội(KT-XH)củatỉnh.

Trang 12

Thứ ba,biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra, tác động mạnh tới nước ta, nhất là

khu vực ven biển Sự nóng lên của khí hậu, thay đổi dòng chảy, nước biển dângsẽ tác động tiêu cực tới tiềm năng và tài nguyên du lịch biển, do đó, cần phảinghiên cứu đánh giá, nhằm bảo vệ và khai thác bền vững tài nguyên du lịch biểncủa tỉnh.

Thứ tư,hiện nay chưa có nhiều nghiên cứuvềQLNN đốivớidu lịch biển, đặc biệt

chưa có nghiên cứuvềQLNN đốivớidu lịch biển của tỉnh Thanh Hóa.Vìvậy,nghiên cứunàycó thể lấp vào khoảng trống nghiên cứu đó, đồng thời đặtcơsởđầutiên cho các nghiêncứutiếp theo vềQLNNđốivớidulịch biển của tỉnhThanhHóa.

Với những lý do trên, nghiên cứu sinh đã chọn chủ đề “Quản lýnhànước đối với du lịch biển của tỉnh Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu

luận án tiến sĩ.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu* Mục đích nghiêncứu

Thông quaviệctổng quancơsở khoa họcvàthựctiễnvềQLNNđốivớidulịchbiển,đặcbiệtlàQLNNcấp tỉnh, để pháthiệnra cáckhoảngtrốngtrongnghiêncứuQLNNđốivớidulịchbiểncủachínhquyềncấp tỉnh, luậnánđề xuấtkhungnghiêncứulý thuyếtvềQLNNđốivớidu lịchbiểncủa chính quyềncấp

* Nhiệmvụnghiêncứu

Một là,tổng thuật các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, từ

đó xác định khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của luận án.

Hai là,hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm QLNN đối với du

lịch biển của chính quyền cấp tỉnh.

Ba là,phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với du lịch biển của chính quyền

tỉnh Thanh Hóa, làm rõ các kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân.

Bốn là,đề xuất được phương hướng và hệ thống giải pháp hoàn thiện QLNN đối

với du lịch biển của chính quyền tỉnh Thanh Hóa.

Trang 13

- Phạmvinộidungquản lý:QLNNđốivớidu lịch biển có nhiều nội dung.Trong phạm vi nghiên cứu của mình, luận án chỉ tập trung nghiên cứu các nộidung sau:

+ Quản lý tài nguyên và môi trường du lịch biển+ Quản lý hạ tầng du lịch biển

+ Quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch biển

+ Quản lý hoạt động xúc tiến, mở rộng thị trường du lịch biển.

- Phạmvi không gian: Luận án chỉ nghiên cứuQLNNđốivớilĩnhvựcdulịch biển, liên quan đến các hoạt động du lịchcủa dukhách tại các vùngbờbiểnkhai thác du lịchvàcung cấp các dịchvụdulịch chodukhách tại các bãi biểntrong địa giới hành chính (bao gồm cả phần biển gần bờ)dochính quyền tỉnhThanhHóaquảnlý.

- Phạmvithờigian:Phạmvithờigiannghiêncứutừ2011đến2023.Phương hướng, giải pháp đề xuất đến năm 2030, tầm nhìn 2045.

4 Cơsở lý luận và phương pháp nghiên cứu* Cơ sởlýluận

Luậnánđãsửdụngphươngpháptiếpcậnliên ngànhnhưkinhtế học,dulịchhọc,vănhóahọc,

Trang 14

dữ liệu thứ cấp theo phương pháp nghiên cứu tại bàn (desk research) và phântích dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát bằng bảng hỏi.

Phương pháp nghiên cứu tại bàn (desk research)

Phương pháp nghiên cứu tại bàn làm rõ các nhiệmvụnghiên cứu sau: Thực hiệntổng thuật các kếtquảnghiên cứu của các công trình nghiên cứu có liênquanđãđược giải quyết, làm rõ trong các nghiên cứu trướcđây,để chỉ ra khoảngtrống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của luận án; thực hiện nhiệmvụxâydựngkhung cơ sở lý luậnvàcơ sở thực tiễn của luận án; đánh giá thực trạngQLNNcủachính quyền tỉnh ThanhHoáđốivớidu lịch biển từ những nguồn dữ liệu sơ cấp(báo cáo chuyên đề của chính quyền tỉnh, số liệu thống kêvềdu lịch biển của cơquan thống kê tỉnh,…); đánh giá thờicơ,thách thức đốivới QLNNvềdu lịch biểncủa tỉnh trong giai đoạn tiếp theo Các kỹ thuật cụ thểcủaphương pháp nghiêncứu tại bàn được sử dụng nhưsau:

- Phương phápphânloạivàhệ thống hoálý thuyết:Đâylàhaiphươngphápphântích dữ liệu thường được thựchiệnsong song để làm rõtổngquancácvấnđềnghiêncứu.Phânloại dữ liệu để làm cơ sở hệthốnghoácácnộidung, các hướngnghiên cứu,các cách tiếpcậntrong các công trìnhnghiêncứutrước đâyvềQLNNđốivớidulịchbiển.Haiphương pháp này được sửdụng để hệthốnghoá cácnộidungnghiêncứuvềQLNN đối vớidulịchbiển,từ đórútrakhoảngtrốngcầntiếptụclàmsáng tỏtrongchủđềnghiêncứunày.

- Phương pháp phân tíchvàtổng hợp lý thuyết: Đây là phương phápnghiên cứuphổbiến trong nghiên cứu kinh tế Luận án sử dụng phương phápphân tích nguồn dữ liệu từ các công trình nghiên cứu trước đâyvềQLNNđốivớidu lịchbiểnđể tìm ra cácmôhình lýthuyếtđã được áp dụngnghiên cứu chủ đềnày.Trong quá trình phân tích sẽ được thực hiện theocácnhómnội dung củaQLNNvềdu lịch biển; các nhân tố ảnh hưởng đếnQLNN về du lịch biểnvàmốiquan hệ giữaQLNNvề du lịch biểnvớimứcđộ hàilòng của kháchdulịch.Từnhững phân tích theo nguồn dữ liệuvàtheo nhóm nộidung, chuyên đề sửdụngphương pháp tổng hợp lýthuyếtđể tìm khoảng trốngnghiêncứucho luận ánvàkhung lýthuyếtápdụngcho nghiêncứuQLNNđốivớidulịch biển tại ThanhHóa.

- Phương pháp phân tích thống kêmôtả: Được sửdụngđểphântích, đánhgiá các số liệu thống kê từ nguồn số liệu thứ cấp Các phân tíchmôt ả

Trang 15

thường sử dụng bao gồm phân tích xu hướng vận động, phân tích so sánh các sốliệu thống kê, các kết quả nghiên cứu trước đó được thu thập phục vụ cho việchoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

- Phương pháp thu thập số liệu cho nghiêncứutại bàn: Luận án sử dụngnguồndữliệu thứ cấpvềdu lịch biển của tỉnh Thanh Hóa được thu thập từ Cụcthống kê Thanh Hóa, báo cáo của UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở Văn hóa, ThểthaovàDu lịch (VH-TT&DL) ThanhHóavà chínhquyềncác huyện, thị, thànhphốcódu lịch biển như thành phố Sầm Sơn, thị xã Nghi Sơn; các huyện QuảngXương,HoằngHóa.

- Phương pháp khảo sát điều tra bằng bảng hỏi:Đượcsử dụng trong luậnán nhằm cung cấpthêmthông tin đánh giávềthực trạng và định hướng hoànthiệnQLNNvề du lịchbiểncủa chínhquyềntỉnh ThanhHoá.Nộidungkhảosáttậptrungvàothu thập dữ liệu đánh giá củabanhóm đốitượng:

+ Khách du lịch đến các bãi biển của Thanh Hoá Ở nội dung khảo sát khách dulịch biển, luận án tập trung tìm hiểu đánh giá của khách du lịch, mức độ củakhách du lịch đối với các sản phẩm du lịch biển, hạ tầng cơ sở du lịch biển, dịchvụ du lịch biển, môi trường du lịch biển là những yếu tố thể hiện cụ thể kết quảcủa hoạt động QLNN về du lịch biển của chính quyền tỉnh Thanh Hoá Nhữngthông tin thu được từ khảo sát này sẽ bổ sung và làm rõ hơn những dữ liệu thứcấp về thực trạng du lịch biển và QLNN về du lịch biển của tỉnh Thanh Hoá.Khảo sát đối với khách du lịch được thực hiện thông qua hình thức online.Nghiên cứu sinh tiếp cận các cơ sở lưu trú tại các bãi biển của tỉnh Thanh Hoá,thông qua các cơ sở lưu trú này gửi đường link câu hỏi khảo sát đến các kháchdu lịch Nghiên cứu sinh nhận được 415 câu trả lời từ khách du lịch Cả 415phiếu trả lời này đều đủ điều kiện để đưa vào phân tích.

Đặc điểm của khách du lịch tham gia khảo sát như sau:

Cơ cấu nghề nghiệp của mẫu khảo sát khá phong phú, đa dạng: trong đó chiếmtỷ lệ cao nhất là công chức/viên chức nhà nước; sau đó là sinhviên;tiếp theo làcông nhân; lao động tự do; doanh nhân, người nước ngoài (Chi tiết trong biểu đồ1.1 Dướiđây.

Trang 16

Biểu đồ 1.1 Cơ cấu nghề nghiệp của mẫu khách du lịch tham gia khảo sát

Nguồn: Kết quả khảo sát của tácgiảTrong đó, số lượt khách du lịch đã đến các bãi biển phân bổ như sau:nhiều

nhất là Sầm Sơn, sau đó là Hải Tiến, Hải Hoà, Bãi Đông, Hải Thanh,ngoài ra cómột số ít đã đến các bãi biển khác như Hải Lĩnh, Quảng Thái,Tiên Trang, Nghi Sơn,

+ Khảo sát các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại các bãi biển của tỉnhThanh Hóa về các hoạt động QLNN về du lịch biển, trong đó các doanh nghiệplà đối tượng trực tiếp chịu sự tác động của các hoạt động quản lý này Thông quađánh giá của doanh nghiệp, luận án có thêm căn cứ khách quan để phân tích,nhận định về những thành công, hạn chế của QLNN đối với du lịch biển củachính quyền tỉnh.

Mẫu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch biển tham gia khảo sát tậptrung chủ yếu trên các địa bàn: Sầm Sơn (chiếm 32,3%); Bãi Đông (chiếm18,5%); Hải Hoà (chiếm 7,7%); Hải Tiến (chiếm 3,8%); Hải Thanh (chiếm6,9%; Quảng Thái (chiếm 4,6%); và còn lại là ở các bãi biển nhỏ khác như NgưLộc, Nghi Sơn, Tiên Trang…

Thời gian hoạt động kinh doanh du lịch biển nhiều nhất trong mẫu khảo sátdoanh nghiệp là 20 năm, thấp nhất là 1 năm; trong đó thời gian trung bình hoạtđộng kinh doanh du lịch biển của mẫu khảo sát là 8 năm).

Tương tự như khảo sát khách du lịch biển, nghiên cứu sinhtiếpcận trực tiếp cácdoanh nghiệp kinh doanh tại các bãi biển ở ThanhHoávàgửi đường link câu hỏikhảosátđến các cơ sở này.Kếtquả, nghiên cứu sinh nhận được131phản hồi từnhững người tham gia các hoạt động kinh doanh, cung cấp các dịchvụdu lịch tạicác bãi biển của tỉnh Cả131phiếu khảo sátnàyđều đủ điều kiện đểđưavàophântích.

Trang 17

+ Khảo sát cán bộ QLNN về du lịch biển tỉnh Thanh Hoá: Luận án thực hiệnkhảo sát với các cán bộlàmtronghệ thống các cơquanQLNN ở cấp xã, huyện vàtỉnh Các cán bộnàylàmở các bộ phận trực tiếp thực hiện QLNN về du lịch nhưSở VH-TT&DL tỉnh, Phòng VH-TT&DL huyện, các cán bộ trực tiếplàmcôngtácnàyởcấpxã, và các cán bộ ở các cơ quan liên quan đến các lĩnhvựckhácnhautronglĩnhvựcquản lý du lịch biển.Cáccâu hỏi trong bảng hỏi dành cho cáccán bộ QLNNvềdu lịch biển tỉnh Thanh Hoá tậptrungvào nhữngvấnđềtrọngtâmnhư: Việc xây dựng và triểnkhaicác chươngtrình,kếhoạchpháttriểndulịch biển của tỉnh, quản lý hạ tầng cơ sở dulịchbiển, quản lý cáchoạtđộngkinh doanh du lịch biển, bảo vệmôitrườngbiển, phối hợp giữa các cơquan liên quan Tổngsốphản hồi nhận được từ mẫu cán bộlà208 phiếu khảo sát,các phiếu này đều đủ điều kiệnđểđưavào phântích.

Câu hỏi khảo sát online được thiết kế ở dạng Google form (biểumẫugoogle)vàcàiđặt chế độmỗingười chỉ được trả lời 1 lầnvìngười trảl ờ i p h ả i đăngnhậpvàoemailmớicó thể tham gia trả lời câu hỏi Do vậy, đảmbảođộtin cậyvềsốlượng các câu trả lời đúngvớisố người tham gia trả lời khảo sát.Về kíchthướcmẫukhảo sát: Trong bamẫukhảo sát,mẫukhảo sátkhách du lịch biển đến tạiThanhHoá,tác giả không có dữ liệuvềtổng thểnên sử dụngcông thức tính kíchthướcmẫucủa Yamane Taro(1967),trườnghợp không biếtquymôtổng thể, kíchthước mẫu khảo sátđượctính theocông thức:

Trang 18

Trong nghiên cứunày,cỡmẫutối thiểu cần có của nghiêncứusẽ là 385 người.Dovậy, vớikích thước mẫu thực tế luận án thu được từ khách du lịch biển tạithanh hoá là 415 thì hoàn toàn đáp ứngyêucầu về kích thước mẫukhảosátđểthông tin thu được đảm bảo độ tincậy.

Đối với mẫu khảo sát biết quy mô tổng thể, kích thước mẫu cần thiết được tínhtheo công thức:

Trong đó:

+ N là quy mô của tổng thể+ n: Kích thước mẫu cần thiết+ e: sai số cho phép.

TạiThanhHoá,thời điểm khảo sát, tổng số các cơ sở hoạt động kinh doanh,cungcấpcác dịchvụphụcvụkháchdulịch tại các bãi biền của Thanh Hoá là 1.380cơ sở Vớimứcsai số cho phép là 10%, kích thướcmẫucần thiết cho nghiên cứulà 90 quan sát Luận án đã nhận được 131 phản hồi từ những người tham giakhảo sát trongnhómnày,do vậyđảmbảo độ tin cậyvềkích thướcmẫuđểtiến hànhphân tíchdữliệu.

Đốivớimẫukhảosáttừ cán bộ quảnlýnhà nước của tỉnh liên quan đến quảnlýdulịch biển, theo số liệu thống kê của UBND tỉnh ThanhHoánăm2023, tổng số cánbộ của tỉnh là 1.717 trong đó các cán bộ làm việc liên quan đến lĩnhvựcdu lịchbiển đến từ các SởVH-TT&DL,Sở Y tế, SởTN&MT,Sở Công Thương, Sở Xâydựng,SởThông tinvàTruyền thông của tỉnh khoảng 400 cánbộ,công nhânviên.Vớicách tính trên, quymômẫu khảo sát cần thiết đốivớinhómcán bộ quản lý nhànướcvềdu lịchcủatỉnh Thanh Hoá là khoảng 161 quan sát Luậnánthu được 208phiếu khảo sát đủ điều kiện để đưavàophân tích dữ liệu, dovậyđáp ứng điềukiệnvềkích thước mẫu.

Cơ cấu củamẫukhảo sát cán bộ quản lý nhà nước như sau:vềđộ tuổi trung bìnhcủamẫukhảo sát là khoảng 40 tuổi (nhóm tuổi tập trung nhiều nhất là từ sinhnăm1993đếnsinh năm 1975) Giới tính: Nam chiếm 59,3%; Nữ chiếm 40,7%.Các cán bộ nàythamgia các hoạt động QLNN về dul ị c h

Trang 19

biển liên quan đến các địa bàn có biển Sầm Sơn, Hải Tiến, Bãi Đông, HảiThanh, Tiên Trang; Quảng Xương, Nghi Sơn, Hậu Lộc.

- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu khảo sát:Hệthống các phiếukhảosátđược thu thập tự động quamẫugoogle vàhệthống google sheet Sau đócác dữ liệu này được chuyển sang file excel và xử lý trên phần mềm excel đểthực hiện các tính toánvềthống kê tần suất thông thường.Cácdữ liệu này đượcsử dụng để bổ sung thông tin cho các dữ liệu thứ cấp đã được thu thập, làmtăng độ tin cậy của cáckếtquả của luận ánvàlàm sâu sắcthêmcác nhận định,phân tích, đánh giávềthực trạng QLNN về du lịch biển của chính quyền tỉnhThanhHóa.

Câu hỏi khảo sát được xây dựng bám sát vào khung lýquyếtquản lý nhà nước củachính quyền cấp tỉnh đốivớidu lịch biển Trong đó tập trung vào lấy ý kiến củacácnhómkhảo sát về các nộidungquảnlýtài nguyên vàmôitrường du lịch biển,quản lý hạ tầng du lịch biển, quảnlýcác hoạt động kinh doanh du lịchbiển,xúctiếnvàmởdộng thị trường du lịch biển Tuy nhiên các câu hỏi khảo sátcho banhómđối tượng sẽ được thiết kế cho phù hợpvớicác đốitượngnày.Đốivớinhómcán bộ quản lý nhà nước về du lịch biển của tỉnh, các câuhỏi tập trungvàoquy trình quản lý được thực hiện ở từng lĩnhvựccụ thể, từ khâulập kế hoạch, ban hành chínhsáchvềdu lịch biển, đến khâu triển khai thựchiệnvàđến khâu kiểm tra, giám sát, xử lýviphạm.Đốivớikhách du lịch, câu hỏiđược thiết kế nhằm tìm hiểu dánh giá của du kháchvềkếtquả của các hoạt độngquảnlýnhà nướcđối vớidịchvụdu lịch biển họ được tiếp cậnvàthụhưởng.Đốivớicác cơ sở sản xuất kinh doanh du lịch biển, câu hỏi được thiết kếđể tìm hiểu tác động của các chính sách của nhà nước đốivớichính hoạtđộngsảnxuất, kinh doanh của họ Cách thiết kế bảng khảo sát này giúpnghiêncứusinh thu thập được thông tin đa dạng, nhiều chiều cạnhđểcó dữ liệuđánh giá chính xácvềquản lý nhà nước đốivớidulịch biển của tỉnh ThanhHoá.

5 Đónggópmớicủa luậnán

* Đóng gópmớivề lýluận

- Luận án bổ sung các kết quả nghiên cứuvềquản lý nhà nước đốivớidulịchbiểndưới góc tiếp cận của chủ thể quảnlýlà chính quyền cấp tỉnh, một góctiếp cậnvềdu lịch biển chưa có nhiều công trình nghiên cứut h ự c

Trang 20

hiện Kết quả nghiên cứu của luận án đã đề xuất được khung nghiên cứu quản lýnhà nước của chính quyền cấp tỉnh đối với phát triển du lịch biển, các nhànghiên cứu sau này có thể sử dụng khung lý luận này để tiến hành các nghiêncứu định lượng ở quy mô khảo sát rộng hơn.

- Luậnánđềxuấtmộtcách tiếp cận khác của quảnlýnhà nướcvềdulịchbiển:Tiếp cận theo lĩnhvựcquảnlý kết hợpvớiquy trìnhquản lýnhà nước,

lịchbiểnlànềntảngvàkết hợpvớiđánh giá theo quy trình quảnlýởmỗilĩnhvực.

nghiêncứuquảnlýnhànước,vừađ ả m b ả o t í n h cụthểvàbámsát đối tượngquảnlýtrong lĩnhvựcdu lịchbiển.

- Những kết quảvềnguyên nhân thành công và nguyên nhân hạn chế tìmđược trong luận án có thể là tài liệu tham khảo hữu ích để các nhà nghiên cứusau xây dựng khunglýthuyết đánh giá các nhân tố tác động đến quảnlýnhànước của chínhquyềncấp tỉnh đốivớidu lịch biển, để sử dụng cácmôhình địnhlượng kiểm định các gợimởvềlý thuyếtnày.

Luận án góp phần bổ sung lý luậnvềQLNN đốivớidu lịch biển củachínhquyềncấp tỉnh Các kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung bằngchứng để tổng kết thực tiễn, phát triển lý luậnvềquản lý nhà nước của chínhquyền cấp tỉnh đốivớidu lịch nói chungvàdu lịch biển nói riêng ở nước ta.

* Đóng gópmớivề thựctiễn

- Luận án đã đánh giá rõ thực trạngQLNNvề du lịch biển, ngành kinhtếmũinhọn của tỉnh ThanhHoá mộtcách hệ thống, đa chiều.Hệthống dữ liệuđánh giá bao gồm cả dữ liệu thứ cấp thể hiện xu hướng phát triển của du lịchbiển ThanhHoácũng như sự điều chỉnh hiệu quả của chính quyền tỉnh để pháttriển du lịch biển; bên cạnhvớikhảo sát thực tế cácbênliên quan đến công tácquảnlýcủa chính quyền tỉnh đốivớidu lịch biển,gồmcác cán bộ quảnlýnhànướcvềdu lịch biển của tỉnh, các cơ sở sảnxuất,kinh doanh du lịch biểnvàcáckhách du lịch đã đem đến những nguồn thông tin đa dạng, nhiềuchiều.

- Các đánh giávềnguyên nhân thành công,nguyênnhânhạnchế trongquản lý nhà nước của chínhquyềntỉnh đốivớidu lịch biển là nhữnggợimởquant r ọ n g g i ú p c h o c h í n h q u y ề n t ỉ n h T h a n h Hóan h ậ n t h ứ c đ ún g vềt h ự c

Trang 21

trạng QLNN đối với du lịch biển của Tỉnh, để có những phương hướng, giảipháp phù hợp khắc phục các hạn chế và nguyên nhân hạn chế đã tìm được.

- Các giải pháp luận án đề xuấtcóthể giúp chínhquyềntỉnh Thanh Hóaxây dựng, ban hành các văn bản quản lý, chỉ đạo nhằm hoànthiệnQLNNđốivớidulịch biển của tỉnh ThanhHóa.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án cũng là tài liệu tham khảo hữu ích đốivới các địa phương có biển và phát triển kinh tế dựa vào du lịch biển như ThanhHoá.

6 Kết cấucủaluậnán

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án được kết cấuthành 4 chương, 12 tiết.

Trang 22

Cácnghiêncứu chỉ rõsựgiatăngnhucầudu lịchbiểnngày càng caobắtnguồn từcácnguyênnhânchính như: Thunhậpvàthờigianrảnhrỗi của ngườidântăng lên; sự

chóng[70] Rấtnhiềunghiêncứu cònchỉrõ,pháttriểndulịchbiểnlà chìakhoáđểpháttriểnkinhtếđịaphương,làcơhộiđểtạothêmnhiềuviệclàm cho người dânđịaphương,tăng thucủa chính phủtừ thuế, tăngthungoại tệ từkháchdu lịch nướcngoài[87].

Các chủ đề nghiên cứuvềdu lịch biển rất đa dạng Nhiều nghiên cứu về du lịchbiển được thực hiện để đánh giá tác động kinh tế của các hoạt động du lịch biển.Các nghiêncứunày chỉ ra những lợi ích kinh tếcủadu lịchvenbờ biển như tạodoanh thu,việclàm và phát triển kinh tế địa phương Một số nghiên cứu đánh giáphân tích chi phí - lợi ích của cácdựándulịch ven biển Nhiều nghiên cứu khácđược thực hiện để xem xét tác động của du lịch biển đến môi trường biểnvàbiếnđổi khí hậu từ đó có những đề xuất xây dựng các chiến lược phát triển du lịchbiểnbềnvững, giảm thiểu tác động tiêu cực đếnmôitrường biển Cũng có nhiềunghiên cứu được thực hiện để tìm hiểut á c

Trang 23

động dưới góc độvănhoá - xã hội của du lịch biển đốivớicác điểm đến, địaphương có điểm đến du lịch biển Những thay đổivềvănhoá từ các hoạt động dulịch biển có thể kể đến như những thay đổivềcấu trúc xã hội,bảnsắc văn hoá địaphương, nhận thứcvàthái độ của cộng đồng đốivớidu lịch biển Có những nghiêncứu thực hiện để tìm hiểu sự thay đổi công nghệvàphương thức tổ chứcdulịchbiển, trongđóchỉrõvaitrò của công nghệ và đổimớicông nghệ trongviệctrảinghiệm của du khách tại các điểm đếnvenbiển như chiến lược tiếp thị kỹthuậtsố,quản lý điểm đến thông minh, trải nghiệm thực tế ảo dành cho dukhách…[99].

Có thể thấy, rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới được thực hiện với nhiều nộidung khác nhau, cách tiếp cận khác nhau để làm rõ các nội hàm của du lịch biển,tác động của du lịch biển, các nhân tố tác động đến du lịch biển Trong đó cácnghiên cứu về tác động du lịch biển lên môi trường nhận được nhiều sự quantâm nhất của các học giả trên thế giới [69].

Các nghiên cứu về du lịch biển đã chỉ ra cả những mặt tích cực và tiêu cực củadu lịch biển.

Theo đó, tác độngtíchcựcrõnhấtmàdu lịchbiểnđem lại chocácđiểmđếnởphạmviđịaphươngchođến tầm quốcgia,đó là pháttriển kinh tế,tạoviệclàmvàtăng thunhậpchongườidânđịaphương.Cácnghiêncứu đãchỉra,du lịchvenbiển đã đemđếnnhiềulợi ích kinh tế cho nhiều quốc gia đặc biệtởkhuvựcĐịa TrungHải,nơi dulịchbiểnlàhoạtđộngkinhtếđầutiênchocác đảo như Síp, Malta,quầnđảoBalearicvàSicily [57],[91].Camilleri (2018)cho rằng dulịchbiểntác độngtíchcựcđếnviệctạo ra dòngthu nhậpchongười dânđịaphương,tạoviệclàmvàpháttriểncơsở hạ tầngtạiđó [62].Dulịch biển thúc đẩyviệcchi tiêu củakháchdulịchtạiđịaphươngvàdo

đókhuyếnkhíchtăngtrưởngkinhtếcủađịaphương.Khôngnhữngthế,dulịchbiểncóthểgópphầngiảm bớt gánh nặngchođịaphươngtrongviệcxửlýcácvấnđềvềônhiễmmôitrường sovới phát triểncác ngànhkinhtế khác như côngnghiệp,nôngnghiệp,vìthựctế, hoạtđộng du lịchbiểncóthể giúp giảm lượng nhiên liệu sửdụngkhisosánhvớicác ngànhkinhtế khác[104].

Với nhiềutácđộngtíchcựccủadulịch biển,cácquốcgiacóđường bờbiển đềuquantâmvàxây dựng cácchiếnlượcđểphát triểnngành dulịchnày.

Trang 24

Tuy nhiên, phát triểndulịch biển thực tế ở các quốc gia cũngchothấy những tácđộng tiêu cực Quá trình phát triển nhanh chóng của du lịch biển, kèm theo sựgia tăng số lượng khách du lịchđếncác bãi biển đã đặt ra nhiềuvấnđềvềmôitrườngbiểnvàgiữ gìnbảnsắc văn hoá Một trong những tác động của du lịchvenbiển làphá hoại hệ sinh tháivenbiển do phá rừng, xóimònbờ biển, sửdụngquámứcvà giatăng áp lực lên các nguồn tài nguyên như năng lượngvànước ngọt, mất đa dạngsinh học, ô nhiễm và phát sinh chất thải, sử dụng tài nguyên không thống nhất dotính thờivụvà cácmốiđe dọa đốivớingười dân địa phương, đốivớitruyền thốngvăn hóa, phong tục, tập quán của họvànhững nguyên nhân tương tự gây ra xungđột giữa người dânvàngành công nghiệp [65], [101] Số lượng lớn người đếnthăm các điểm du lịch thườngvượtquá khả năng chuyên chởvàcó thể tác độngđếnmôitrường theo nhiều cách khác nhau Phát triển du lịch tập trung cũng cóthể ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên thông qua các quá trình như phárừng,mấtđất ngập nướcvàxóimònđất [97] Đây làmộtvấnđề lớn ở cácvùngvenbiển, nơi phát triển quymôlớn theo từng cụm [77], [93] Thay đổisửdụngđất do phát triển du lịch có thể dẫn đếnmấtđi các loài khác nhau (độngthực vật) từ điểm đếnvenbiểnvàcác nguyên nhân tương tự dosuythoáimôitrườngbởi quá trình tự nhiên như độ đục của nước nông Một trong những nguyên nhândẫnđếnnhững thay đổi nhưvậyđốivới môitrườngvenbiển là do phát triển dulịchvànhững hậu quảxấuquan sát được dẫn đến sự phát triển vùngvenbiểnkhôngbền vữngvà được coi là tác động tiêu cực của du lịch vùngvenbiển.Haiđịađiểm ven biển ởkhuvựcchâu Á - Hikkaduwa, SrilankavàCalangute, Goa, Ấn Độđang phải đốimặtvớicácvấnđềkhi môitrườngyênbìnhvàvẻ đẹp tự nhiên đã bị ảnhhưởngvàtài nguyênvenbiển đang bị đe dọa do phát triển quámứccủa cơ sở hạtầng du lịch Ngànhdulịch ven biển ở Ý đã đạt đến giới hạn khả năngmangtheo,đó là lý do tại saonóbị mất chất lượngmôitrường dẫn đến số lượng du kháchgiảm[113].

EEA (2006) [71] phân tíchvàchỉ rõ du lịch biển làm sạt lở bờbiển,môitrường biển do sự can thiệpvàomôitrường để xây dựng hạ tầng kỹ thuậtphụcvụhoạt động du lịch Tác động của du lịch biển đốivớingười dân địaphươngvàmôitrường biển là rấtmạnhvà có tính thờivụ.Do vậy các chính quyềnđịa phương cần có sự can thiệp cần thiết để đảmb ả o sự p h á t tr i ể n C á c

Trang 25

nghiêncứuchỉ ra bavấnđề liên quan đến phát triểnbền vữngdu lịch biển thườngđược quantâm,đó là: Sự phân phốilợiích công bằng giữa các thế hệ;cácvấnđềvềmôitrường ảnh hưởngđếncuộc sống củaconngườivàcác hoạt độngkinh tế tại địa phương dưới góc tiếp cận về hệ sinh thái biển; về sựduytrì côngbằng trách nhiệm giữa các thế hệ để bảovệmôitrường biển, đảm bảo sự phát triểndu lịch biển lâu dàichotương lai Nhưvậy,dưới góc tiếp cận của phát triển du lịchbiểnbềnvững, cần chú ý đến các lĩnhvựchỗ trợ hoặc can thiệp của các hoạt độngquảnlýđến tổng thể các điều kiện KT -XHvàmôitrường, đảm bảo sinh kế lâu dàicho người dânvàphát triển kinh tếbềnvững của địa phương.

Các nghiên cứuvềdu lịch biển cũng chỉ ra những định hướng và gợi ý chính sáchđể đảmbảophát triểnbền vữngdu lịch biển Các gợi ý này được các nhà nghiêncứu tìm hiểu ở cả các quốc gia phát triểnvàcácquốcgiađang phát triểnđãvàđangứng dụng để quản lý, giámsátvàphát triểndulịch biển Lars Anderson (2000) [90]chỉ ra rằng du lịchbền vữngsẽ không làm tổn hại đếnmôitrườngvốnlà sinh tháilànhmạnhvànó chủyếubao gồm sự phát triển quymônhỏ cho cộng đồng địaphương Cater (1993) [63]đãvạch ra bamụctiêu cho du lịchbềnvững, bao gồm:Chăm sóc và hỗ trợ nhu cầu của người dân địa phươngvềsinh kế tốt hơn cả trongngắn hạnvàdài hạn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của lượng khách dulịch,bảovệmôitrường tự nhiên để đạt đượcmụcđíchvàmụctiêu đề ra Blamey(1997) [60] đã giải thíchviệcsửdụngcác nguồn lực tự nhiên, xã hội,vănhóavàgiảmtiêu thụ quámứctài nguyênmộtcáchbền vữngvà giảm thiểu chất thải, duy trì đadạng sinh họcvàthúc đẩyđadạng tự nhiên, xã hộivà vănhóa.Barbier (1989) [58],bày tỏ ý tưởngcủamình để phát triểnbền vữngtrong đó sự cân bằng tổng thểđượcyêucầu duy trì giữa các thông số khác nhau mang tínhbềnvững như: Tácđộngmôitrường, phát triển kinh tế, tính xác thựcvănhóa - xã hội, các quá trìnhtham gia, công bằng giữa các thế hệvàsinh kếbềnvững, UNEP (2009) [113] đãthảo luậnvềtínhbền vữngtrên ba khía cạnhvềkinh tế, xã hộivàmôitrườngvàcũngtập trung vào cách ngành công nghiệp phải đáp ứngvềphát triển du lịchbềnvữngbằng cách thực hiệncáchoạt động động lực khác nhau như:Giảithưởng, cácchứng chỉ khác nhau, giáo dục và nâng cao nhận thứcvềphát triển bền vững Dulịch bền vững có thể đượcxem

Trang 26

xét theo các khía cạnh cụ thểvànhư được giải thíchbởiCoccossis (1996) [66],thuật ngữbền vữngkinh tế đốivớidu lịch là hoạt động du lịch nhấn mạnhmộtchiếnlược tăng cường, nâng cấp và thậm chí khác biệt hóa sản phẩmdulịch, thườngdựavàotổ chứcvàcông nghệ, sángtạo.

Nhìn chung các nghiên cứu về du lịch biển đã làm rõ khái niệm, các tác độngtích cực và tiêu cực Các nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh cần có sự quản lý củachính quyền nhằm phát huy được những mặt tích cực của du lịch biển và hạn chếtiêu cực, giúp phát triển du lịch biển một cách bền vững, hiệu quả.

1.2.1 Các nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với du lịchbiển

Các nghiên cứu về QLNN đốivớidu lịch biển được nhiều nhà nghiên cứutrongvàngoài nước thực hiện Các nghiên cứu này tập trungvàolàm rõ các khíacạnh khác nhauvềkhái niệm, phương thứcQLNNvềdu lịch biển cũng như nộidung, công cụvàtác động củaQLNNvềdu lịch biển đốivớiphát triển du lịch biểnnói riêngvàđốivớiphát triểnKT-XH nóichung.

Dulịchbiển liên quanđếnrất nhiềuvấnđềvềnguồnlựcbiểnvàhệsinhtháibiểndovậycầncó sựquảnlýcủanhà nước, đặc biệt làchínhquyềnđịa phương nơicóvùngbờbiểndulịch.Anfusovàcộng sự(2014) [57]đềxuấtmộtphương phápphânloạinăm cấp để thựchiện quảnlýbiển.Theo đó, quảnlýbiển, trongđócóquản lýdu lịchbiểncầnquan tâmđến 5vùngsau: (1)vùnggiao thoa/bờbiểnlà nơi giao thoa nhiều hoạt độngđánhbắtcá, khai thácdầukhí,dulịchbiển,bảo tồnbiển,pháttriểncảngbiển…hoặcvùnggiápdanhgiữacác vùngbờbiểnvànhữngvùngđất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷsản; (2) Vùng giáp danhgiữađất liềnvàbiển thuộcbờbiển; (3) Vùng giápdanh quản

quyềnđịaphươngvàchínhquyềntrungương;(4) Vùng giáp danh giữa các quốcgia;(5)

Vùngbờbiểngiaothoacủacácngànhnghiêncứukhácnhau.Theocáctácgiảnày,vùngbờbiểnphụcvụdulịch biểnliên quan đến nhiềuchủthể nhà nướcvàtư nhân dovậynên làsựkếthợp giữa nhà nướcvớikhuvựctư nhân đểquản lývàkhai thác.Bêncạnh đó,đốivới môitrường ở nhữngkhuvựcnày,nhà nướcphảilà chủthểquảnlý,cònđốivớinhững vùng nướcven biểncần sựphốihợpquảnlýcủacảchínhquyềnđịa phươngsởtại,chính quyềncủacác địa phương khác liền kềvàcủanhànướctrungương.Dovậyquảnlýdulịchbiểncầnthiếtphải

Trang 27

theo mô hình kết hợp của nhiều cấp, nhiều chính quyền địa phương liên quan vàcả quản lý của nhà nước với quản lý của khu vực tư nhân.

CácnghiêncứuvềQLNNđốivớidulịch biểncũng nhấnmạnhyếutốquảnlý đểvừapháttriển kinh tếvừabảotồnvàphát triển môitrườngsinhtháibiển.Mestanza-Ramonvàcộng sự(2019)[94] phântíchquảnlý tổng hợpvùngvenbiểncủađại lụcEcuadorvàquầnđảoGalapagosđể đápứngnhữngtháchthức trongbốicảnhkinhtếvàdulịch đang thay đổi Các tácgiảnhấn mạnh, QLNNđểbảotồnsinhtháibiểncóýnghĩatolớnđốivớisựbềnvữngphát triểnmôitrườngsinhtháiven biểnvàdulịchbiểncủacácnền kinh tế Nghiêncứu củaMaiAnhVũ(2021) lạichỉ ra cácnhiệmvụquan

trọngmàchínhquyềncấptỉnhcầnthựchiệnđểlàmtốtchứcnăngquảnlý,pháttriểndulịchbềnvữngtại địaphương.Đólà các nhiệmvụ:Quảnlýtốtchấtlượng cácdịchvụdulịchtrênđịa bàn; pháttriểnhạ tầng cơsởphụcvụhoạt động dulịchvàcácsảnphẩm dulịch,bảo tồnvàphát triểncác nguồntàinguyêndu lịch[40].

TheoHall(2001),việcphát triển các chiến lược quảnlýchodulịchvenbiển và đạidương cần phải được hiểu theobảnchất và quy mô củavấnđề quản lýmàtạiđóvấnđề được giải quyếtvàmứcđộ can thiệp tương đối của chính phủ[80].Quyhoạchdulịch là công cụ đầu tiên chính phủ cần quan tâm trong pháttriển du lịch biển Quy hoạch du lịch theo truyền thống tập trung vào quy hoạchsửdụngđất, phát triển địa điểm, các quyđịnhvềlưutrúvàxâydựng,mậtđộ pháttriểndulịch, giới thiệu du lịchvănhóa, lịchsửvàtự nhiên các tính năngvàviệc cungcấp cơ sở hạ tầng bao gồm đường xá và nước thải Tuy nhiên, trong những nămgầnđây,quy hoạch du lịchđãđiều chỉnhvàmở rộng để bao gồm cácmốiquan tâmvềmôitrườngvàvăn hóa xã hộivànhu cầu thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế ởquymôđịa phương, khuvựcvà quốc gia, đặc biệt trongmộtmôi trườngdulịch ngàycàng toàn cầuhóa.

Do đó, quy hoạch du lịch được thực hiện dướimộtsố hình thức (phát triển, cơ sởhạ tầng, xúc tiếnvàtiếp thị); cấu trúc (các tổ chức chính phủ và phi chính phủkhác nhau); quymô(quốc tế, quốc gia, khu vực, địa phương và ngành)vàthời gian(các quymôthời gian khác nhau đểpháttriển, thực hiện và sự đánh giá) Tuynhiên,việclập kế hoạch hiếm khi chỉ dành riêng cho du lịch Thayvàođó, lập quyhoạch cho du lịchcóxu hướng là"sự kếthợp của kinh tế, xã hội và những cânnhắcvềmôitrường'' phản ánh sự đa dạng của cácyếutố ảnh hưởng đến sự pháttriểndulịch.

Trang 28

Bên cạnh đó, xây dựng chính sách phát triển du lịch biển cũnglàcông cụ quantrọng để đạtmụctiêu quảnlýtổng hợp du lịch biển củacácquốc gia Bản chất củadu lịch biển là sựkếthợp của nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, dovậylập chínhsách phát triển du lịch biển là khâu rất khó và phải điều chỉnh đến cácyếutố tạonên sản phẩm du lịch biển TheoHall(2001),việcxây dựng các chính sáchdulịchlà câu hỏihócbúa, người ra quyết định chính sáchmàkhông cân đối đượccácyếutốvềkinh tế,môitrường, xã hội có thể tạo ra nhiều nguy cơ cho phát triểnbền vững của các vùng biển [80] Theo đó, để phát triển bền vững du lịch biển,đốivớimỗimụctiêu phát triển cần có các chính sách phù hợp.Hall(2001) [80] chỉra nămnhómcôngcụkhác nhau củaQLNNđể phát triển du lịch biển đólà:

- Các công cụ điều tiết: Các quy định, giấy phép và giấy phépcócơ sởpháp lývàyêucầu giám sátvàthựcthi.

- Các công cụ tự nguyện: Các hành động hoặc cơ chế khôngyêucầunguồn tài chính từ chi tiêu công,vídụ như phát triển thông tinvàdiễn giải cácchương trìnhcóthể được sử dụng để giáo dục công chúng về các hành vi phùhợpvớitôn trọngbảotồn biển Côngcụnày dựa trên sự phát triển các quy tắcứng xử tự nguyện cho người dân, doanh nghiệp tham gia các hoạtđộngdulịchbiển.

- Chi ngân sách: Chỉ đạo chi tiêu của chính phủ để đạt đượccáckếtquảchính sách, bao gồm cảviệcthành lập các khubảotồn nhưcôngviênbiển và quốc gia.

- Khuyến khích tài chính: Bao gồm thuế, trợ cấp, trợcấpvàchovay,khuyến khíchđểthực hiện các hoạt động phát triển du lịchbiểnbềnvững.

- Không can thiệp: Trong trường hợp chínhphủkhông trực tiếp canthiệp mà thông qua sựvậnhành của thị trường để đạtmụctiêu phát triển dulịchbềnvững, chính phủ cần chú ý tính công khaicủacác chính sáchvàkế hoạchđể các giá trị, ảnh hưởngvàlợi ích của các bên liên quan khác nhau cùng tươngtác đạt đượcmụctiêu chung Vìvídụ, sự tương tác giữa cáctổchức phichínhphủhoạt độngbảovệmôitrườngvớicác doanh nghiệp kinh doanh du lịchbiển… khiến các khuvựcven biểnvàđại dương được quản lý, lồng ghép tốt hơnphát triển du lịch trong các cộng đồngvenbiểnvàcó thể đạt được các hệ sinhthái bềnvững.

Trang 29

Nhưvậy,các nghiên cứuvềQLNNđốivớidu lịch biểnchothấy,phát triển du lịchbiểnbền vữngphụ thuộc vào: (1) Thực hành quản lý tốt vùng ven biển (đặc biệtliên quan đếnviệcbố trí thích hợp cơ sở hạ tầng du lịchvàcungcấptiếpcậncôngcộng); (2) Nước sạchvàkhông khí,vàcáchệsinh thái ven biển lành mạnh; (3) Duytrìmộtmôitrường giải trí an toànvàbảo mật thông quaviệcquản lývềcác hiểm họaven biển (như xói mòn, bão, lũ lụt)vàviệc cung cấpđầyđủmứcđộ an toàn chongười đi thuyền, bơi lộivànhững người sửdụngdịchvụnước khác; (4)Nỗlực khôiphục bãi biển nhằmduytrìcác giá trị giải trí và tiện nghi của các bãi biển; (5)Chínhsáchhợp lý để bảo vệ độngvậthoang dãvàmôitrườngsống.

Về phương thức quảnlýdu lịch biển trên thế giới, World Tourism Organisation(UNWTO, 2013) [115] đã chỉ ra các phương thức quản lý du lịch biển bền vữngtrên thế giới phổ biến hiện naygồm:

- Quản lý tổng hợp (Intergrated planning): Theo đó, quản lý du lịchbiển tập trungvàosự hợp tác giữa các bên liên quan thông quaviệccung cấpcông khaivàrộngrãicác thông tinvềquy hoạch phát triển, quy hoạch sử dụngđất liên quanđếnphát triển du lịch biển; phối hợp các bên liên quan trong việcphát triển du lịchbiểnứng phóvớibiến đổi khí hậu toàncầu.

- Quảnlýphitậptrung(Decentralisedgovernance):Theođó,việcquảnlýdulịchbiểnnhấnmạnhvàovaitròcủachínhquyềnđịaphương,phùhợpvớiđặcthùcủatừngbờbiểnvàvănhoá,đặctrưngcộngđồngtạiđịaphươngđó.

- Kếthợp nhiềuchủthểquản lý (Multi-stackeholder engagement):phươngthức quảnlýnàynhấn mạnhvaitròcủacả nhà nướcvàtư nhântrongquảnlýpháttriểndulịchbiển Theo đó,việcphát triển hạ tầng cơsởvàbảotồnsinhthái

- Quản lýgắn kếtlợi ích cộng đồng (Community engagement andbenefits): Một xu hướng phổ biến trong những nămgầnđây là du lịchbiểnbềnvững tập trungvàocác sản phẩmdulịch sinh tháivàdu lịch dựavàocộngđồng Chínhvìvậy,việc QLNN đốivớidulịch biển hướng tới tính bền vững, baogồm cả các hoạt độngdulịch cộng đồng của các vùngvenbiển.

- Sử dụng các công cụ quản lý củaNhànước (Deployment ofManagementtools):Cáccôngcụquảnlýcủanhànướccầntậptrungvàocác

Trang 30

công cụ kiểm soát phát triển du lịch biển trong mối quan hệ với quy hoạch pháttriển và quy hoạch sử dụng đất, công cụ đánh giá tác động của các hoạt động dulịch đến môi trường…

Nhìn chung,QLNNhiệu quả đốivớiphát triển du lịch biển làmộttrong nhữngthách thức lớn nhấtmàvùngvenbiển phải đốimặt;các nhà quản lý là làm thế nàođể tích hợp phát triển du lịch trong phạmvivùngvenbiển quản lý, do đó tăng khảnăngbền vữnglâu dài của bờ biển nói chung Mộtyếutố quan trọng để nâng caohiệu quả quản lý du lịch biển của các địa phương, các quốc gia làđảmbảorằngcác nhà quảnlýcần nhận thức và thực hiện những nghiên cứusâurộngvềảnhhưởng của du lịch biểnđếncácvấnđềmôitrường,vănhoá, kinh tế, xã hội Trên cơsở đó lập kế hoạch phát triển, ban hành chính sáchvàthực hiện kiểm tra, giám sátcũng như các chính sách khuyến khích phù hợp.Cầnnhận thứcrõviệcnâng caochất lượngmôitrường biển làyếutố đảm bảo phát triển du lịch biển bềnvững.Bên cạnhviệclàm rõ nội dung, phương thứcQLNNvề du lịch biển, các nghiêncứu trước đây cũng chỉ ra cácyếutố tác động đến hoạt độngQLNNtronglĩnhvựcnày.Theo đó,córất nhiều nhân tố tácđộngđếnQLNNvề du lịch biển như hệthống pháp luật, chính sáchvềquảnlýdu lịch biển, cấu trúc bộmáy,trình độcánbộ,đặc điểm kinh tế,vănhoá, xã hội,môitrường của địa phương,…Từnhữngnghiên cứu trước đây có thể sắp xếp các nhân tố ảnh hưởngđến QLNNvề du lịchbiển thành ba nhóm: Nhân tố thuộc về bộ máy quản lývàchính sách phápluậtcủanhà nước; nhân tố thuộcvềđiều kiện tự nhiênvànhân tốthuộc vềđiều kiệnkinh tế, xãhội.

Đốivớinhân tốthuộcvềbộ máy quảnlýcủa nhà nướcvềquảnlýdulịchbiển:Cácnghiêncứuchỉ rõ,trình độcủađộingũcánbộvàcấu trúc bộmáyQLNNvềdulịchlàhaiyếutốtrọngtâmảnhhưởngđếnQLNNvềdulịch Theo tácgiảNguyễnHoàngTứ(2016)[33], trình độcánbộquảnlýảnhhưởng rất lớnđếnmứcđộkịp thờivàtính hiệu lực, hiệu quảcủacác quyết định QLNN,đến chấtlượng

[115] chỉrõ,việcphân cấpQLNNđốivớidu lịchbiển rấtquan trọng, tác động trựctiếpđếnhiệuquả củaQLNNvềdulịchbiển Theođó,UNWTO(2013)

Trang 31

[115] cho rằng các quốc gianênphân chia chức năngQLNNvềdu lịchbiển từtrungươngđếnđịaphương,trong đóQLNNở trungươngtập trungxâydựngvàkiểmsoátviệcthực hiện cáctiêuchuẩnliên quan đến các hoạt động du lịch biểnvàbanhành cácchínhsáchkhuyến khíchpháttriểndu lịchbiểnbềnvững,trongkhiđóchínhquyềnđịaphươnglà cấpquảnlýtrực tiếp các hoạt động dulịchbiểnvàcầncó sựphốihợpvớicảkhuvựctư nhân, các tổ chứcvềmôitrườngbiển.Việc phâncấp quảnlýrõràngđối vớiquản lý đảmbảohiệuquảQLNNvàhỗtrợpháttriển du lịchbiểnbền vững.

Môi trường pháp lývềdu lịch biển được coi là khung khổ định hình hoạt động dulịch biển Các quy định, quy tắc được nhà nước ban hành trong cácvănbản phápluật sẽ điều chỉnh hànhvicủa cả doanh nghiệpvàngười dân khi tham gia các hoạtđộng du lịch nói chung trong đó có du lịch biển Đồng thời hệ thống pháplýnàycũng quy địnhvàđiều chỉnh hoạt độngQLNNvềdu lịch biển đốivớichính các cơquan QLNN Theo Santosvàcộngsự (2022) [104], hệ thống pháp luậtvềdu lịchbiển là hệ thống đa ngành,vớinhiều ngành luật khác nhau như Luật Du lịch, LuậtTài nguyên Môi trường, Luật Đất đai, Luật Dân sự… Dovậy,phát triển du lịchbiển làvấnđềliên ngành, có ảnh hưởngvàchịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khácnhau.

Đốivớinhân tố thuộcvềcácyếutố tự nhiên: Đặc điểm tự nhiên tác động nhiều đếnphát triển du lịch biểnvàdo đó tác độngđến QLNNvềdu lịch biển Đặc điểm tựnhiên liên quan đến những điểm đến của du lịch biển thường bao gồm cả khônggian,môitrường tự nhiêncủabiển, địa hình bãi/bờ biển, hệ sinh thái biển… Trêncơ sở tiềm năng tự nhiên củacácvùng bờ biển, các cơ quanQLNNsẽ phải xâydựng chiến lược, quy hoạch, ban hành hệ thống chính sách pháp luật để pháttriển du lịch biển bền vững [16],[32].

Đốivớicácnhântốvềkinh tế, xã hội,LêThị Bình(2022)[4]trongnghiêncứuvềquảnlýdu lịchchỉrađây là nhữngnhântố hàngđầuảnhhưởngđếnpháttriểndulịch,bởinhữngnhântố này tác động trựctiếp đếnnhucầudu lịchcủangườidân.Điềukiệnkinh tế,xã hội có thể là sự phát triểncủa nềnkinh tế,mứcthu nhậpcủangườidân, sự pháttriểnhạ tầngKT-XH.Theo Santosvàcộng sự(2022),hệthốngnhucầudu lịchcủangườidânchịusựchiphốibởithu nhập,yếutốkinhtế đầu tiênchiphốimạnhnhất,rồiđếncác điều kiện khác nhưh ạ t ầ n g g i a o t h ô n g ,p h ư ơ n g tiệnđilại,điềukiệnanninh,trậttự

Trang 32

vàan toàn xãhội tại nơiđến, bêncạnhvẻđẹp tự nhiêncủadanh lam thắngcảnh.Nghiên cứucủaTháiThịKimOanh (2015)cũngcho rằngyếutố cung, cầucủathịtrường dulịchbiểncótác độnglớnđếnsựphát triểncủa du lịch biển Tácgiảđãtập trungvàophântích cung,cầuthị trường du lịchbiển,đảo NghệAnvàxác định đốitượngkháchdulịchbiển tiềm năng,phân đoạnthị trường du lịchbiểncụthể, từđóđềxuất giảipháp để pháttriểncầudu lịchbiểnđốivớiđịa phương[17].Cóthểthấy,cácyếutốvềđiềukiệnkinhtế, xã hội, thu nhậpcótínhchấtquyếtđịnhđếnnhucầudulịchcủa ngườidântrong đócódulịchbiển,vàdođótácđộngđếnsựpháttriểncủadulịchbiển[104].

1.2.2 Các nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với du lịch biểntạiThanhHoá

Thông quaviệctra cứu dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau (Science Direct,ProQuest, Emerald Managementvàcác thưviệnđiện tử trong nước), chođếnnay,đã cómộtsố công trình nghiên cứuvềdu lịch biển ThanhHoáv àq u ả n lýnhà nướcvềdu lịch biển tại ThanhHoá.Các công trình nghiêncứunày đivào những nộidungcụ thể của du lịch biển ThanhHoátrongbốicảnh biển đổi khíhậu (nghiên cứu củaNguyễnXuânHải,2023) [9], và tiếp cậnQLNNvề du lịch biểntrên hai góc độ là lĩnh vực quản lý và quy trình quản lý Quy trình quản lý đềcập ở các nộidungxây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch, tổ chức thựchiện các chiến lược, kế hoạch phát triển du lịchvàkiểm tra, giám sátvàxửlýviphạm trong lĩnhvựcdu lịch biển [4] Các lĩnhvựcphổ biếnQLNNvề du lịchthường được đề cập đến trong các nghiên cứuvềquản lý du lịch của chính quyềnđịa phương đó là: Quản lý tài nguyênvàmôitrường du lịch biển [4], [9], [12];Quảnlý kếtcấu hạ tầng du lịch biển [25];Quảnlý các hoạt động kinh doanh dulịchbiển;Xúc tiến, quảng bá du lịch biển [14] Cụ thể:LêMinh Thông (2011)[25]phân tíchquản lý của chính quyền tỉnh ThanhHóatrongmộtsố lĩnhvựccụthể đểphát triển kinh tếvenbiển của địa phương Tác giả tập trungvàoviệc ban hành cácchính sáchvềđất đai, đầu tư kết cấu hạ tầngvàtài chính,cácchính sách về khoa họccông nghệvànhân lực của chínhquyềntỉnh Thanh Hoá để phát triển kinh tế venbiển Tác giả phân tích rõvaitrò của chính quyền tỉnh trong việc thu hútvốnđầutưchophát triển kinh tế biển tại địaphương.

Trang 33

LêHoằng BáHuyềnvàNguyễn Thu Hương (2017) cũng tiếp cận quản lý nhà nướccủa chínhquyềntỉnh ThanhHoáởmộtlĩnh vực cụ thể Các tác giả nhấn mạnhđếnvaitrò của thu hútvốnđầu tư tư nhântớiphát triển du lịch của tỉnh.Quaphântích thực trạng của ThanhHóa,tác giả nhấn mạnhvaitrò của chínhquyềntỉnhThanhHóatrongviệcban hành các chính sách thu hút vốn đầu tư Tác giảnhấnmạnhcác nhân tố quan trọng để thu hút đầu tư tư nhân trong phát triển dulịch của địa phương là cơ sở hạ tầng,tàinguyên du lịch,môitrường kinh tế, xã hội,chính trị của địa phươngvàcủa đất nước có tác động lớn đến việc ra quyếtđịnhđầutưcủacác nhà đầu tư tư nhân [14].

Như vậy có thể thấy, để chính quyền cấp tỉnh thực hiện tốt chức năng quản lýcủa mình đối với lĩnh vực du lịch, nhất thiết phải thực hiện tốt hoạt động quản lýở các lĩnh vực trọng yếu gồm quản lý tài nguyên môi trường du lịch; quản lý hạtầng kỹ thuật du lịch và quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn.Những nghiên cứu này gợi ý cách tiếp cận nghiên cứu nội dung QLNN về dulịch biển của chính quyền cấp tỉnh theo lĩnh vực quản lý và trọng tâm là các lĩnhvực quản lý tài nguyên môi trường du lịch biển; quản lý hạ tầng kỹ thuật tại cácđiểm đến và khu du lịch biển; quản lý hoạt động kinh doanh du lịch biển; xúctiến, mở rộng thị trường du lịch biển.

1.3 Khoảngtrống nghiêncứu

1.3.1 Đánh giá chung các nghiên cứu đã tổngquan

Các công trình nghiên cứu đã công bố do các nhà khoa học trong vàngoài nướcthực hiện liên quan đến đề tài nghiên cứu được tổng quan ở trênđã trực tiếp hoặcgián tiếp làm rõ đượcmộtsốvấnđềlýthuyếtvà kiểm địnhthực tiễnvềdu lịchvàdulịch biển,vềQLNNđốivớidulịch Cụ thể nhưs a u :

Một là,các nghiên cứu đã làm rõ được nội hàm của hoạt động du lịch và du lịch

biển, phân tíchvàđánh giá được những tác độngtíchcựcvàtác động tiêu cực củacác hoạt động du lịch biển đến phát triểnKT- XH,bảovệmôitrường ở các quốc giatrên thế giới; đồng thời các nghiên cứu trướcđâyđã cungcấpnền tảng quan trọngđể hình thành khung nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dulịchbiển.

Hai là,các nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của nhà nước và QLNN đối

với việc phát triển du lịch biển bền vững; đảm bảo phát huy những

Trang 34

mặt tích cực của du lịch biển và hạn chế những tác động tiêu cực của hoạt độngdu lịch biển đối với phát triển KT - XH và môi trường của các quốc gia.

Ba là, đốivớichính quyền cấp tỉnh, mặc dù chưa tìm được nghiên cứu nào trực

tiếp đề cập đến quản lý của chính quyền cấp tỉnhvềdu lịch biển, song các nghiêncứu trướcđây,thông quaviệcnghiên cứu, làm rõ các nội dung của quảnlýcủachínhquyềncấp tỉnh đốivớidu lịch nói chung tại địa phương, đã gợi ý khungnghiên cứu cơbảnđểnghiên cứu trường hợp quảnlýdu lịch biển của tỉnhThanhHóa.Theo đó có thể tiếpcậnviệc quảnlýcủa chínhquyềncấp tỉnhđốivớilĩnhvựcdu lịch dựa trên phân tích, đánh giá các lĩnhvựcquản lý củachínhquyềntỉnhvềdu lịch, bao gồm quản lý tài nguyên,môitrường du lịch biển;quản lý cơ sở hạ tầng, kỹ thuật phụcvụdu lịch biển; quảnlýcác hoạt động kinhdoanh du lịch biển; quảnlýhoạt động xúc tiến,mởrộng thị trườngdulịchbiển.

1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề sẽ được nghiêncứutrong đề tài luậnán

- Khoảng trống về nội dung: Mặc dùchủđềQLNNvềdu lịch biển cónhiều nghiên cứu trongvàngoài nước đã thực hiện, song hầu như tìm được ítcác công trình nghiên cứu trực tiếpvàhệ thốngvềquản lý của chínhquyềncấptỉnh đốivớidulịchbiển.

- Khoảng trốngvềtiếp cậnnghiên cứu:Cácnghiêncứutrước đâyvềQLNNtronglĩnhvựcdu lịch hoặckinhtếbiểnđaphần đềutiếpcậntheo quy trìnhquảnlý từ khâuxây dựngchiếnlược, quy hoạch, kế hoạch đến tổ chức thựchiệnchiếnlược,quy hoạch, kếhoạchvàkiểm tra, giám sátvàxử lýviphạm;nêncácphântíchchủyếunhằm đánh giá cácbướctrong quy trìnhnày,chưa làmnổibậtđược hoạt độngquảnlýtheo lĩnhvựctrọngyếu,gắn với thựctiễn,nhucầucủapháttriểndu lịchbiển.Mỗilĩnhvựcquảnlýdu lịch nhưquảnlývềtàinguyênthiênnhiênvàmôitrường du lịch;quảnlýcơ sởhạ tầng du lịch;quản lýhoạtđộngkinhdoanh dulịch; quảnlý hoạt động xúc tiến,mởrộng thị trường dulịchbiểnđềucónhững đặc thùriêng, nên được nghiêncứut á c h riêngđể thấyrõvaitròvàtác động củaQLNNtrongmỗilĩnhvực,trêncơsở đó,giảiphápđềxuấtcũngsẽ cụ thểvàcótínhthực thi hơn.Vì vậy,rất cần có côngtrìnhnghiêncứuvềQLNNcủachính quyềncấp tỉnh theo cách tiếpcậncủa cáclĩnhvựccụ thể trongphát triểndulịch,đặcbiệttrong lĩnhvựcdu lịchbiển,docórấtítcáccôngtrìnhnghiêncứuđisâuvàochủđềnày.

Trang 35

- Khoảng trốngvềphạmvinghiên cứu:Hiệnnay cómộtsố nghiên cứuvềQLNNđốivớidu lịch nói chung thực hiện tại tỉnh ThanhHoá,tuy nhiênhầunhưrất ít nghiên cứuchuyênsâuvềquảnlýcủa chính quyền cấp tỉnh đốivớidulịch biển, mặc dù du lịch biển được xác định là ngành kinh tếmũinhọn, làđộng lực cho phát triển kinh tế củatỉnh.

Từ những khoảng trống nghiên cứu và việc xác định vấn đề nghiên cứu trên,luận án sẽ tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:

- Nghiêncứutổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu liênquan đếnđề tài, qua đóxây dựng được khungnghiêncứuQLNNvềdu lịchbiểncủachính quyềncấp tỉnh,tiếpcậntheolĩnhvựcquảnlý Trong đó sẽ tập trungnghiêncứuQLNNcủachínhquyềncấp tỉnh ởbốnlĩnhvựcquantrọng,có tínhquyếtđịnhđếnthànhcôngcủangành du lịchbiểnđólà:(1)Quản lý tài nguyên, môitrường dulịch biển; (2)Quảnlýcơ sởhạ tầng du lịchbiển;(3)Quản lýcác hoạt động kinhdoanh dulịchbiển; (4)Quản lý hoạtđộng xúctiến,mởrộngthịtrường du lịchbiển.

- Nghiên cứu thực trạng quản lý của chínhquyềntỉnh Thanh Hoávềdulịch biểnđểlàm rõkếtquảvàcácyếutố ảnh hưởngđếnquảnlýnhànước củachínhquyềntỉnh đốivớiphát triển du lịch biển theo cách tiếp cận quảnlýtrên cáclĩnhvựccụ thể của du lịchbiển.

- Dựa trên những đánh giávềthực trạng quảnlýcủa chính quyềnvànhữngnhân tố ảnh hưởng được đề xuất từ khunglýthuyết, luận ánphântích và làm rõcác nhân tố thực sự tác động đến hiệu lực, hiệu quả quảnlýcủa chínhquyềntỉnhThanhHoáđốivớidu lịch biển, làm cơ sởkhoahọc để đề xuất phươnghướngvàgiải pháp hoàn thiệnQLNNvề du lịch biển của tỉnh ThanhHoá.

- Phân tích sự thay đổivềbốicảnhmớiđểthấyrõ nhữngvấnđề đặt rađốivớiquảnlýcủa chính quyền cấp tỉnh trong quá trình phát triển ngành kinh tếdu lịch của địaphương.

- Luận án đề xuất hệ thống giải phápnhằmhoàn thiện quản lý củachínhquyềntỉnh trên các lĩnhvựcnhư quản lý tài nguyên thiên nhiênvàmôitrườngbiển;quảnlýhạtầngdulịchbiển;quảnlýcáchoạtđộngkinhdoanh

Trang 36

Mục tiêu:

Mục tiêu KTMục tiêu XH

- Mục tiêu môi trường

du lịch biểnvàquản lý hoạt động xúc tiến,mởrộng thị trường du lịch biển củatỉnh ThanhHoá,nhằmđạt đượcmụctiêuxâydựngvàphát triển du lịch biển trở thànhngành kinh tếmũinhọn của địaphương.

Nghiên cứu của luận án đóng góp cả về lý luậnvàthực tiễn, bổ sung làm giàuthêm lý luậnvềquản lý du lịch biển đốivớiđịa phương cấp tỉnh Đồng thờicungcấpthêm những bằng chứng khoa học vàđềxuất giải pháp có thể tham khảođốivớichínhquyềntỉnh ThanhHoáđể phát triển du lịch biển, đóng gópvàosự pháttriển KT -XHcủa địa phương Khung nghiên cứu được sử dụng để thực hiện cácmục tiêuvànhiệmvụnghiên cứu trong luậnánđược khái quát trong Hình 1.1dướiđây.

Hình 1.1 Khung nghiên cứu QLNN đối với du lịch biểncủa chính quyền cấp tỉnh

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Các nhân tố ảnh hưởng:

- Nhóm nhân tố thuộc về chính quyền tỉnh- Nhóm nhân tố không thuộc về chính quyền tỉnh

Trang 37

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI DU LỊCH BIỂN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH2.1 Khái quát về du lịchbiển

2.1.1 Khái niệm du lịchbiển

Theo nghĩa hẹp, du lịch được hiểu làmộtloại hoạt động của con người Du lịch làthuật ngữcónguồngốctừ tiếngHyLạp,thường đượcgọilàTonos.Tonosđược hiểu là“đimộtvòng” Sau này từTonosđượcmượnsử dụng trong ngônngữLaTinhvàchuyển thànhTurnur,rồi chuyển thànhTourtrong ngôn ngữ củangười Pháp Các thuật ngữ này đềucócùngmộtnghĩa là dạo chơi,đivòngquanh[44].

Trong tiếng Anh, từ Du lịch được sử dụng lần đầu tiên vào những năm 1800, sauđó được sử dụng rộng rãi khắp các quốc gia sử dụng tiếng Anh và thậm chí đượccác ngôn ngữ khác không phải là tiếng Anh sử dụng trực tiếp không cần dịchnghĩa [95].

TrongtiếngViệt,thuật ngữ Du lịch làmộttừgốc Hán-Việt,tạm hiểu là đi chơi,trảinghiệm.Ngàynay,du lịch đãtrở thànhmộthiện tượng xã hội phổ biếnởmọiquốcgia.

ỞViệtNam,Du lịch làmộttừgốc Hán-Việt,có nghĩa là trảinghiệm,vuichơi Khái niệm du lịch cũng được đưa ra trong

LuậtDulịchViệtNam năm 2017 Theo đó,du lịch là các hoạt độngcóliênquanđếnchuyến đicủacon người ngoài nơi cư trú thườngxuyêntrongthời giankhông quá 01 năm liên tục nhằm đápứngnhucầutham quan, nghỉ dưỡng, giảitrí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợppháp khác[19].

Nhưvậy,hoạt động du lịch biển có thể hiểu là các hoạt động cóliênquan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cưtrúthườngxuyên đếncácđiểm du lịch,khudu lịch gắn liền với tài nguyên biểntrongmột khoảng thờigian nhất định nhằm đáp ứng nhucầutham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìmhiểu, khám phá tài nguyên biển hoặc kết hợpvớicácmụcđíchkhác.

Du lịch có rất nhiều loại hình khác nhau, dựa trên đặc điểm, sự phân bố tàinguyên… du lịch được chia thành nhiều loại hình như: Du lịchmiềnnúi, du lịchđô thị, đồng quê, du lịch biển,đảo…

Trang 38

Tài nguyên biển được hiểu là toàn bộ cảnh quan thuộc các vùng biển, khônggian, quang cảnh tại các bãi biểnvàhệ sinh tháivenbiển, cùngvớiđiều kiện khíhậu, sự phát triển đa dạng của sinhvậttrong lòngbiển.

Theo nghĩa rộng, du lịch biển có thể được hiểu làmộtngành kinh tế Dưới góctiếp cậnnày,du lịch biển là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liênvùngvàxã hội hóa cao Chức năng chính của ngành du lịch biển là phụcvụkháchdu lịch biển Thành công của ngành này phụ thuộcvàosự tác động tích cực,qualạigiữa cácyếutố: Tài nguyên, cảnh quan,môitrường biển và các lĩnhvựcvậntải, lưutrú, dịchvụphụ trợvàcác hoạt động xúc tiến quảngbá dulịch biển[62].

Trongnghiên cứunày,du lịch biển được hiểulàngành dịchvụcungcấp chokhách du lịch các điều kiện đi lại, lưu trú, lữ hành, ăn uống và các sản phẩmdu lịch từ đặc điểm tự nhiêncủacác bãi biểnvàđặc điểm văn hoá của địaphươngđápứng nhucầutham quan, nghỉ ngơi, thể thao, giải trí ở biển của dukhách.

Tham gia trong ngành du lịch biển gồm nhiều chủ thể khác nhau, từ khách dulịch đến những người cung ứng dịchvụdu lịch biển, dân cư địaphươngvàchínhquyềnsở tại.Kháchdu lịch là tất cả những người thoảmãnh a iđ i ề u k i ệ n l à r ờ i k h ỏ i n ơ i c ư t r ú t h ư ờ n g xuyêncủa mình trongkhoảng thời gian nhất định, thường là dướimộtnămvàchi tiêu tiền bạc tạinơihọđếnmộtcách tự nguyệnvới mong muốnđược giải trí, nghỉ dưỡnghoặccáchoạt động khác khôngvìmục tiêu kiếm tiền.

Các nhà cung cấp dịchvụdu lịch là các chủ thể quan trọng quyết định đến sự pháttriển của du lịch biển thông qua chất lượng dịchvụmàhọ cung cấp cho khách dulịch Chất lượng dịchvụdu lịch làmộttrong nhữngyếutố quan trọng để giúp dulịch phát triểnbềnvững, làyếutố thenchốttạo nên uy tín, thương hiệu không chỉcho các đơnvịkinh doanh dịchvụdu lịchmàcòn cho cả ngành du lịch của các quốcgia cũng như các địaphương.

Người dân nơi có các khu, điểm du lịch biển cóvaitrò quan trọng trong phát triểndu lịchbiểntại đó Người dân địa phương tự mình thông qua các hoạt động hàngngày thể hiệnbảnsắcvănhoá riêng, tạo ra sựhấpdẫn đốivớikhách du lịch, kíchthíchmong muốnkhám phá, tìm hiểu những điềumớilạ, mang những đặc trưngkhông đồng nhấtvới cuộcsống, nếp sinh hoạt hayt h ó i

Trang 39

quen hàng ngày của khách du lịch Đồng thời cộng đồng dâncưđịa phương đóngvai trò cốtyếutrong việc bảo vệmôitrường tự nhiênvàgiữ gìn an ninh, trật tự tạicác khu, điểm du lịch Nói cách khác, cộng đồng dân cư địa phươngvừalà cái nôigìn giữ, phát triểnvănhoábảnđịavừalà nơibảovệmôitrường, hệ sinh thái du lịchbiển, giữ gìn an ninh, trật tự trong quá trình phát triển du lịch biển,bảođảm sựphát triển du lịch biểnmangtínhbềnvững.

Các cơ quan QLNN giữ vai trò cân đối mọi nguồn lực để hướng sự phát triểncủa du lịch biển đạt đến các mục tiêu bền vững Do đó, “trình độ tổ chức quản lýngành du lịch” là nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc phát triển du lịch biển bềnvững, với một đường lối, chính sách nhất định có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy dulịch phát triển Đường lối phát triển du lịch nằm trong đường lối phát triển chungvề phát triển KT - XH, vì vậy phát triển du lịch cũng là thực hiện sự phát triểnchung của xã hội.

Du lịch biển có đặc trưng rất riêng.Thứ nhất, du lịch biểngắnliềnvớitài nguyên

biển Sự hấp dẫn của các bãi biển làyếutố đầu tiên thu hút khách du lịch.Vìvậy,để ngành du lịch biển phát triển buộc các địa phương cần có các bãi biển

đẹp,phùhợpvớicác hoạt động du lịchvàkhám phá cảnh quan thiên nhiên biển.Thứhai, du lịch biểnmangtínhmùa vụ.Khíhậu nước tacótính chất nhiệt đới ẩm gió

mùa, hoạt động du lịch biển đảo chịu tác động củayếutố khí hậu Mùa hè làkhoảng thời gian cao điểm của du lịch biển đảovìthời tiết nắng nóng nên các nhucầu tắm biển, nghỉ dưỡng tăng cao Ngược lại,mùađônglại làmùathấp điểm củadu lịch biển đảo nhất là đốivớicác tỉnhmiềnBắc do chịu ảnh hưởng củakhôngkhílạnh, không thích hợp chocácloại hình tắm biểnvànghỉ dưỡng Đặcbiệt,ViệtNamnằmtrong phạm vi chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới, thời tiết diễn

biến thất thường nên làm gián đoạn hoạt động du lịch biển, đảo.Thứ ba, du lịch

biển liên quan đến nhiều ngành, lĩnhvựckhác nhưanninh trật tự, xây dựng hạ tầngcơsở vậtchất, kỹ thuật, các hoạt động kinh doanh, cung cấp các dịchvụphụtrợ.Cơsởvậtchất kỹ thuật như hệ thống đường giao thông, khách sạn, nhà hàng,các khuvuichơi,môitrườnganninh trật tự an toàn… là những điều kiện cầnthiếtchocác hoạt động kinh doanh du lịch được thực hiện, đảmbảo cácsản phẩmdu lịch biển được cung cấp đến khách du lịch tốt nhất Vìvậyđể du lịch biển pháttriển, đòi hỏi sự phốihợpcủa nhiều ngành, nhiều chủ thể cùng thamgia.

Trang 40

Thứ tư,việckhai thác sử dụng tài nguyên biển phụcvụdu lịch biển

phảigắnliềnvớibảovệnguồn tài nguyênnàyvà bảo vệmôitrường sinh thái Du lịchbiểngắnliềnvớikhai thác tài nguyên biển.Hoạtđộng du lịch biển tác động trực tiếpđến tài nguyên biểnnhưbãi biển, nước biển, các dải san hôvenbiển, hệ sinhtháivenbiển… Nếu không có chiến lượcvàkế hoạch khai thác đikèmvớibảovệ,bảo tồnvàphát triển các nguồn tài nguyên biểnnày,du lịch biển sẽkhó phát triểnbềnvững trong tươnglai.

2.1.2 Vai trò của du lịchbiển

Du lịch làmộtngành kinh tếmanglại sựđónggóp lớn cho nền kinh tế toàn cầu,chiếmmộtphần đáng kể trongGDPquốc gia.Hơnnữa, ngành du lịchvàlữ hành thếgiới đã sử dụngmộtlượng lớn lao động ở các quốc gia, góp phần quan trọngtạoviệclàm và tăng thu nhập cho người dân.Dulịch biển làmộtbộ phận quan trọngcủa ngành du lịch, đặc biệtđốivớicác địa phương có biển Cộng đồng dân cư địaphương thu được nhiều lợi ích từ hoạt động du lịch biển có nhiềuviệclàm hơn,tăng thu nhậpvàcơ sở hạ tầng được cải thiệnvàphát triểndosự phát triển củadulịchbiển [66] Năm 2022, ngànhLữhành & Du lịch đóng góp 7,6%vàoGDPtoàn cầu;tăng 22% sovớinăm2021vàchỉ thấp hơn 23% sovớimức của năm2019.Năm 2022,có 22 triệu việc làm mới, tăng 7,9%vàonăm2021vàchỉ thấp hơn 11,4% sovớinăm2019 [56].

Du lịch biển làmộttrong số ít những ngànhmànhiều nước đang phát triển thực sựcó lợi thế so sánhvớicác nước phát triển, do có lợi thếvềcác bãi biểnđẹpgắnliềnvớicác di sảnvănhóa,thiênnhiên độngvậthoang dã, khí hậu Các nềnkinh tế của các địa phươngvenbiển được hưởng lợi đáng kể từ du lịchvớithu nhậpcao hơn, tỷ lệ việc làmvàđầu tư cao hơn, cơsởhạ tầng phát triển, Điềunày đặcbiệt phù hợpvớicácđiểmđến ven biểnmớinổi, những địa phương này liên tục đạtđược nhữngkếtquảtíchcực, nhấn mạnhmốiliên hệvớiphát triển kinh tế.TheoUNWTO(2009a) [52], du lịch làmộttrong những ngành năng động nhấttrong các ngành kinh tế, cóvaitrò quan trọng trong chống đói nghèovàđang trởthành công cụ chính cho sự phát triểnbềnvững UNWTO (2009b) [53] đã xácđịnhbảycơ chế giảm nghèo làthôngqua tạoviệclàm của người nghèo tại cácdoanh nghiệp du lịch và người nghèo cũng cung cấp hàng hóa, dịchvụcho doanhnghiệp dul ị c h

Ngày đăng: 28/06/2024, 22:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w