Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với du lịch biển tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu

Thông quaviệctổng quancơsở khoa họcvàthựctiễnvềQLNNđốivớidu lịchbiển,đặcbiệtlàQLNNcấp tỉnh, để pháthiệnra cáckhoảngtrống trongnghiêncứuQLNNđốivớidulịchbiểncủachínhquyềncấp tỉnh, luậnánđề xuất khungnghiêncứulý thuyếtvềQLNNđốivớidu lịchbiểncủa chính quyềncấp. Một là,tổng thuật các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, từ đó xác định khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của luận án.

Cơsở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ cấu nghề nghiệp của mẫu khảo sát khá phong phú, đa dạng: trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là công chức/viên chức nhà nước; sau đó là sinhviên;tiếp theo là công nhân; lao động tự do; doanh nhân, người nước ngoài (Chi tiết trong biểu đồ 1.1. Cơ cấu nghề nghiệp của mẫu khách du lịch tham gia khảo sát Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giảTrong đó, số lượt khách du lịch đã đến các bãi biển phân bổ như sau:nhiều nhất là Sầm Sơn, sau đó là Hải Tiến, Hải Hoà, Bãi Đông, Hải Thanh,ngoài ra có một số ít đã đến các bãi biển khác như Hải Lĩnh, Quảng Thái, Tiên Trang, Nghi Sơn,.. + Khảo sát các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tại các bãi biển của tỉnh Thanh Hóa về các hoạt động QLNN về du lịch biển, trong đó các doanh nghiệp là đối tượng trực tiếp chịu sự tác động của các hoạt động quản lý này. Thông qua đánh giá của doanh nghiệp, luận án có thêm căn cứ khách quan để phân tích, nhận định về những thành công, hạn chế của QLNN đối với du lịch biển của chính quyền tỉnh. Thời gian hoạt động kinh doanh du lịch biển nhiều nhất trong mẫu khảo sát doanh nghiệp là 20 năm, thấp nhất là 1 năm; trong đó thời gian trung bình hoạt động kinh doanh du lịch biển của mẫu khảo sát là 8 năm). Tuy nhiên các câu hỏi khảo sát cho banhómđối tượng sẽ được thiết kế cho phù hợpvớicác đối tượngnày.Đốivớinhómcán bộ quản lý nhà nước về du lịch biển của tỉnh, các câu hỏi tập trungvàoquy trình quản lý được thực hiện ở từng lĩnhvựccụ thể, từ khâu lập kế hoạch, ban hành chínhsáchvềdu lịch biển, đến khâu triển khai thực hiệnvàđến khâu kiểm tra, giám sát, xử lýviphạm.Đốivớikhách du lịch, câu hỏi được thiết kế nhằm tìm hiểu dánh giá của du kháchvềkếtquả của các hoạt động quảnlýnhà nướcđối vớidịchvụdu lịch biển họ được tiếp cậnvàthụ hưởng.Đốivớicác cơ sở sản xuất kinh doanh du lịch biển, câu hỏi được thiết kế để tìm hiểu tác động của các chính sách của nhà nước đốivớichính hoạt độngsảnxuất, kinh doanh của họ.

Đónggópmớicủa luậnán

Sau đó các dữ liệu này được chuyển sang file excel và xử lý trên phần mềm excel để thực hiện các tính toánvềthống kê tần suất thông thường.Cácdữ liệu này được sử dụng để bổ sung thông tin cho các dữ liệu thứ cấp đã được thu thập, làm tăng độ tin cậy của cáckếtquả của luận ánvàlàm sâu sắcthêmcác nhận định, phân tích, đánh giávềthực trạng QLNN về du lịch biển của chính quyền tỉnh ThanhHóa. - Luận ỏn đó đỏnh giỏ rừ thực trạngQLNNvề du lịch biển, ngành kinh tếmũinhọn của tỉnh ThanhHoá mộtcách hệ thống, đa chiều.Hệthống dữ liệu đánh giá bao gồm cả dữ liệu thứ cấp thể hiện xu hướng phát triển của du lịch biển ThanhHoácũng như sự điều chỉnh hiệu quả của chính quyền tỉnh để phát triển du lịch biển; bên cạnhvớikhảo sát thực tế cácbênliên quan đến công tác quảnlýcủa chính quyền tỉnh đốivớidu lịch biển,gồmcác cán bộ quảnlýnhà nướcvềdu lịch biển của tỉnh, các cơ sở sảnxuất,kinh doanh du lịch biểnvàcác khách du lịch đã đem đến những nguồn thông tin đa dạng, nhiềuchiều.

Kết cấucủaluậnán

Khoảngtrống nghiêncứu

Chỉcóđiểm khác biệt là các hoạt động du lịch, quan hệ phát sinhmànhà nước cần quản lý diễn ra trong lĩnhvựcdu lịch biển.HoạtđộngQLNNđốivớidu lịch biểngắnliềnvớiquyền lực của nhà nước, thông qua hệ thống các công cụ quản lý tác động trực tiếp đến các chủ thể liên quan đến hoạt động du lịch biển như những doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh du lịch biển, khách du lịch, các tổ chức liên quan đếnbảovệvà khai thác tài nguyên biển… để định hướng, điều tiết, kiểm tra, giám sátđảmbảosự phát triển du lịch biểnbềnvững, đem lại hiệu quả không chỉvềkinh tếmàcòn cả về cácvấnđềxã hội,vănhóavàmôitrường cho địaphương. Trong lĩnhvựcdu lịch, xúc tiến dulịchlà cáchoạtđộng quảngbáhình ảnh, tìm kiếmvàmởrộngthịtrườngdulịchnhằmphát triểndulịch củađịa phương.Thôngthường,xúctiếndu lịchthường gồmcác hoạt động quảng bá, giới thiệuhình ảnhđặc trưng của địaphương, vùng,miền,quốcgiađể tăng khả năng thu hútkháchdu lịch; xây dựngvàpháttriểnthươnghiệudulịchđặc trưng;tuyêntruyền, xây dựngmôitrường du lịch an toàn,vănminh, đậm đàbảnsắcdântộc[19];tìmkiếm,thu hút cácnguồnlựcđầu tư phát triểncơsởhạ tầng du lịch,phát triểnđa dạng hoá cácsảnphẩmdulịch.Ởgócđộquản lýcấp tỉnh,chủthể thực hiệnxúctiến dulịchlà UBND cấp tỉnhvàcó thể phân cấp chomộtsố cơquanliên quan như SởVH-TT&DL,Trung tâmxúctiến đầu tư, thươngmại vàdu lịch….

Hình 1.1. Khung nghiên cứu QLNN đối với du lịch biển của chính quyền cấp tỉnh
Hình 1.1. Khung nghiên cứu QLNN đối với du lịch biển của chính quyền cấp tỉnh

Kinh nghiệm quản lýnhànướcđốivới du lịch biểncủachính quyền cấp tỉnh ởmộtsốđịaphươngtại ViệtNam

UBND tỉnh Quảng Ninh thông qua các chiến dịch truyền thông, quảng bá du lịch, tập trungvàocác nộidungnhư “Sống trọnvẹntạiHạLong - Quảng Ninh”, hoặc chủ đề “Quảng Ninh hấp dẫn 4 mùa” với nhiều trải nghiệmẩmthực, khám phá, du lịch an toàn… Tỉnh cũng xây dựng nhiều kế hoạch quảng bá, xúc tiến du lịchvớicác nội dungvàhình thức phong phú, như:Tổchức các buổi hội thảo, đối thoại trực tuyến nhằm tuyên truyền các chính sáchđầutư phát triển du lịch; tổ chứcvàtham gia nhiều hội chợ, triểnlãm,giao lưuvănhóa, phát sóng chương trình quảng bá phát triểndulịch trên Đài Phát thanhvàTruyềnhình(PTTH)tỉnh.Trongđó, các sự kiện nổibậtnhư chương trình CarnavalHạLong, lễ hội YênTử,lễ hội Đền Cửa Ông,… đã có tác độngmạnhmẽđến hoạt động phát triểndulịch. Nhận thứcrừvấnđề phối hợp hoạt động giữa cỏc cơ quan quảnlýlà điều kiện tiờn quyết để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lýkinhdoanh du lịch biển tại KhánhHoà,chính quyền tỉnh đã ban hành Quy chế quy định trách nhiệm giữa các cơ quan QLNN trong công tác phốihợphoạt động thanh tra, kiểm travàxử lýviphạm hành chính thuộc lĩnhvựcdu lịch trên địa bàn tỉnh KhánhHòatheo quy định tạiĐiều14Nghịđịnh số 173/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016vàNghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 của Chính phủvềviệcchấp hành các quy địnhcủapháp luật trong các lĩnhvực:Kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành quốc tế, kinh doanhđạilý lữ hành; kinh doanhlưutrúdulịch; hướngdẫn viêndu lịchvàviệcchấp hành các quy định khác của pháp luật liên quanđếnhoạt động du lịch.Ngoàira, quy chế còn quy định cụ thểvềphối hợp trong công tác thanh tra, kiểmtragồm:Phối hợp triển khai kế hoạch các cuộc thanh tra, kiểm tra hàng nămvàphối hợp triển khai thanh tra, kiểm tra đột xuất khi phát hiện dấu hiệu sai phạm trong hoạt động kinh doanh dulịch.

Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối vớidu lịch biểncủatỉnh ThanhHóa

Banchỉđạo phát triển du lịch tỉnh,SởVH-T T & D L p h ố i h ợ p vớiSở Xây dựng tỉnh thực hiện tốt công tác thammưucho UBND tỉnh làm tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch nói chungvàdu lịch biển nói riêng; đồng thời chủ trìvàphối hợpvớicác cơ quan liên quan thực hiện các bước khảo sát, đánh giá tài nguyên du lịch biển, khả năngvềnguồn lực, trên cơ sở đó UBND tỉnh hoàn thiện quy hoạch hiện tạivềphát triển du lịch biển đảmbảovề không gian du lịch biểnphựhợpvớithựctếđịa phương và định hướngrừsản phẩm du lịch biển cũng như chuỗi sản phẩm dulịch gắnliềnvớidu lịch biển đặc thù của ThanhHoá. Để hỗ trợ kịp thời cho du khách, SởVH-T T & D L c ầ n n g h i ê n c ứ u k i n h n g h i ệ m ở mộtsố địa phươngmởthêmcác trung tâm hỗ trợ khách du lịch tạisânbay Thọ Xuân và trung tâm thành phố Thanh Hóa, Sầm Sơn; thành lập đường dây nóng để du khách kịp thời phảnánhvà tìm sự trợ giúp khi có sựcốxảy ra.Dođặc thù các khu du lịch biển có đối tượng khách rất đa dạng, trong đó có cả khách nước ngoài, nên đội ngũcánbộ, chiếnsỹ,thanh niên tình nguyện làm công tác đảm bảo an ninh trật tự tại các khu, điểm du lịch biển cần có nhữngyêucầu nhưvềngoại ngữ, cũng như kỹ năng giao tiếp, tác phong làm việc thân thiện.Kịpthời phát hiệnvàxử lý nghiêm các đối tượng có hànhvixâm hại đến tính mạng, tài sản của kháchdulịch; không để các trường hợp người nước ngoài lợi dụng du lịch nhập cảnh vào Việt Nam hoạt động trái pháp luật, lừa đảo, gâymấtan ninh trật tự; kiểm tra, hướngdẫncác cơ sở, doanh nghiệp kinh doanhdulịch thực hiện các biện pháp bảođảman ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, phòng ngừa trộm cắp, bảo vệ tài sản du khách; xây dựng hình ảnh du lịch biển của tỉnhvănminh, thân thiệnvàantoàn.

Mộtsố kiếnnghị

- Sớm xây dựng hệ thống quản lý thông tin quốc giavềlao động trong ngành du lịch biển; các sản phẩm du lịch biển của các địa phương, doanh nghiệp lữ hànhvàcác thông tin khác liên quanđếndu lịch biển để khách du lịch, doanh nghiệpvàcác cơ quan QLNN các cấp đều có thể dễ dàng truycậpvà tìmhiểu. Xem xét có những biện pháp hỗ trợvềthuế cho các doanh nghiệp du lịch trong điều kiện phục hồi các hoạt động du lịch biển hiệnnaytrên địa bàn tỉnh ThanhHoá;hỗ trợ địa phương thực hiện các chương trình kích cầu du lịch biển sau đại dịchCOVID-19đốivớicả thị trường trong nướcvàthị trường quốctế.

KHẢO SÁT CÁN BỘ VỀ QUẢN LÝ DU LỊCH BIỂN CỦA TỈNH THANH HểA

Đánh giá của ông/bà về quản lý công nhận khu, điểm du lịchbiểnvà cấp phép hoạt động kinh doanh du lịch biển của chính quyền tỉnh Thanh Hoá (1=Rất kém;2=kém; 3= Trung bình; 4= Tốt 5= Rấttốt). Đánh giá của ông/bà về Quản lý an ninh trậttự,an toàn cho du khách của tỉnh * ThanhHoátại cácđiểmlịch, khudulịch biển của tỉnh Thanh Hoá (1=Rất kém;2=kém; 3= Trung bình; 4= Tốt 5= Rấttốt).

1. Hình thức tổ chức xúc tiến phát triển thị trường du lịch biển
1. Hình thức tổ chức xúc tiến phát triển thị trường du lịch biển

KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LềNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI DU LỊCH BIỂN THANH HOÁ

Ông/bà đánh giá thế nàovềchất lượngmôitrường tại các bãitắmtại ThanhHoá(nước, không khí, rác thải, tiếngồn..). Ông/bà đánh giá thế nàovềý thức bảovệmôitrường của người dân địa phươnghoạt độngkinhdoanhdulịch tại các bãi biển ThanhHoá.

KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP, HỘ KINH DOANH VỀ QUẢN LÝ DU LỊCH BIỂN CỦA TỈNH THANH HOÁ

Đánh giá của ông/bà về công tác tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch biển của chínhquyềntỉnh ThanhHoá(1=Rất kém; 2= kém;3=Trung bình;4=Tốt5=Rấttôt). Đánh giá của ông/bàvềquảnlýcông nhận khu, điểm du lịchbiểnvà cấp phép hoạt động kinh doanh du lịch biển của chính quyền tỉnh Thanh Hoá (1=Rất kém;2=kém; 3= Trung bình; 4= Tốt 5= Rấttốt).

1. Hình thức tổ chức xúc tiến phát triển thị trường du lịch biển
1. Hình thức tổ chức xúc tiến phát triển thị trường du lịch biển