1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung

261 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Tác giả Huỳnh Phúc Minh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Khắc Ánh, TS. Vũ Thanh Xuân
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại Luận án Tiến sĩ Quản lý công
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 1,56 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọnđềtài (12)
  • 2. Mục đích và nhiệm vụnghiêncứu (15)
  • 3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (16)
  • 4. Phương pháp luận và phương phápnghiên cứu (17)
  • 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học củađềtài (19)
  • 6. Những đóng góp mới củaluận án (20)
  • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaluậnán (21)
  • 8. Cấu trúc củaluận án (21)
    • 1.1. Các nghiên cứu liên quan đến y tế ngoài công lập và Bệnh viện ngoài cônglập (23)
      • 1.1.1. Nghiêncứutrênthếgiới (23)
      • 1.1.2. NghiêncứuởViệtNam (25)
    • 1.2. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoàicông lập (30)
      • 1.2.1. Nghiêncứutrênthếgiới (30)
      • 1.2.2. NghiêncứuởViệtNam (33)
    • 2.1. Bệnh viện ngoàicônglập (45)
      • 2.1.1. Kháiniệmbệnh viện và bệnh viện ngoàicônglập (45)
      • 2.1.2. Phânloạibệnh viện và bệnh viện ngoàic ô n g lập (51)
      • 2.1.3. Vai tròcủabệnh viện ngoàic ô n g lập (52)
      • 2.1.4. Đặc điểmcủa Bệnh viện ngoàic ô n g lập (54)
    • 2.2. Quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoàicônglập (55)
      • 2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập .4 3 2.2.2. Đặcđiểmcủaquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập (55)
    • 2.23. Vaitròcủaquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập47 2.2.4.Cácyếutố ảnhhưởng đếnquảnlý nhànướcđối với bệnh viện ngoàicônglập50 2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoàicônglập (59)
      • 2.3.1. Xâydựngvàthểchế hóa chủtrươngcủaĐảng, chính sách, phápluật củanhànướcvềquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập (69)
      • 2.3.2. Tuyêntruyền,phổbiến pháp luậtvề y tế tưnhân,vềcác quyềnvàtráchnhiệmcủacánhânkhithamgiakhámchữabệnhngoàicônglập (72)
      • 2.3.3. Tổ chức bộ máyvà độingũ cánbộ,côngchứcthực hiệnchứcnăngquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập (72)
      • 2.3.4. Huyđộngcácnguồnlựcđểphát triển bệnh viện ngoàicônglậpvàtổchứcquảnlýhoạtđộngcủabệnhviệnngoàicônglập (77)
      • 2.3.5. Thanhtra,kiểmtravàxửlý viphạmphápluật đối vớibệnh viện ngoàicônglập (79)
    • 2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập ở một số quốc gia trên thế giới, một số địa phương ở Việt Nam và giá trị tham khảo đối với các tỉnhmiềnTrung (83)
      • 2.4.1. Mộtsốmôhìnhquảnlýnhànước đốivớiytếtưnhân trênthếgiới (83)
      • 2.4.3. Giátrị thamkhảo đốivớicác tỉnh miềnTrungtừkinhnghiệmquản lýnhànước đối với bệnhviệnngoàicônglậpở một sốquốc gia trênthếgiớivàmộtsốđịaphươngcủaViệtNam (89)
    • 3.1. Tổngquanvềđặcđiểmtựnhiên,điều kiện kinhtế -xãhội khu vựcmiền Trungtácđộngđếnquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập (92)
    • 3.2. Khái quát về bệnh viện ngoài công lập tại khu vựcmiềnTrung (96)
    • 3.3. Thực trạng QLNN đối với bệnh viện ngoài công lập tại các tỉnh khu vựcmiền Trung (106)
      • 3.3.1. Xâydựngvàthểchế hóa chủtrươngcủaĐảng, chính sách, phápluật củanhànướcvềquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập (106)
      • 3.3.2. Tuyêntruyền,phổbiến pháp luậtvề y tế tưnhân,vềcác quyềnvàtráchnhiệmcủacánhânkhithamgiakhámchữabệnhngoàicônglập (116)
      • 3.3.3. Tổ chức bộ máyvà độingũ cánbộ,côngchứcthực hiệnchứcnăngquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập (123)
      • 3.3.4. Huyđộngcácnguồnlựcđểphát triển bệnh viện ngoàicônglậpvàtổchứcquảnlýhoạtđộngcủabệnhviệnngoàicônglập (135)
      • 3.3.5. Thanhtra,kiểmtravàxửlý viphạmphápluật đối vớibệnh viện ngoàicônglập (140)
    • 3.4. Đánh giá chung quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập tại các tỉnh khu vựcmiền Trung (156)
      • 3.4.1. Kếtquảđạtđượcvànguyênnhân (156)
      • 3.4.2. Những hạn chế vànguyênnhân (159)
    • 4.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập trên địa bàn các tỉnhmiền Trung (166)
      • 4.1.1. Tăngcườngquảnlýnhànướcđối vớiBệnhviệnngoàicônglậpgắnvớiviệc thựchiện quyềnconngườitrong chămsócsứckhỏe (166)
      • 4.1.2. Quảnlý nhànướcđối với Bệnh viện ngoàicônglậpđảmbảoduytrìmôitrườngcạnhtranhlànhmạnhtronglĩnhvực ytế 155 4.1.3. Quảnlý nhànướcđối với Bệnh viện ngoàicônglập phải gắnvớiviệcthúcđẩyquátrìnhxãhộihóahoạtđộngkhámchữabệnh (167)
      • 4.1.4. Tăngcườngcơchế thanh tra,kiểmtra, xửlý viphạmtạicác Bệnh viện ngoàicônglập đểnângcao tráchnhiệm,nănglựchànhnghềytưnhân (170)
    • 4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập trên địa bàn các tỉnhmiền Trung (171)

Nội dung

Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền TrungQuản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung

Lý do chọnđềtài

Sứckhỏelàtài sảncủaconngười,chămsócsứckhỏe(CSSK)vìthếlàmột hoạt độngtấtyếu,cóýnghĩađếnsống còncủa conngười,củaxãhộivàcủanhân loại.

Trêncơsởtínhchấtvàvai tròđó đãhìnhthànhdịchvụkhám,chữa bệnh(KCB)nhằmcungứngcácdịchvụCSSKchongườidân.

Gian đoạnban đầu, các cơsởKCB chủyếudonhànước thànhlập vàvậnhành nhằmđảmbảo tínhkhôngvụlợivàkhắc phụctình trạngbấtbìnhđẳngthôngtintrong cung ứng dịchvụ ytế Tuynhiên, cùngvớisựphát triểncủa kinhtế- xãhội,vấnđềbùngnổdânsốcũngđãdẫntớinhucầuđượcCSSKvàCSSK chất lượng caongàycàng tăng,khảnăngđápứng dịchvụKCB của nhànướckhôngđủ,từ đódẫnđến xuhướngxãhội hóa(XHH) dịchvụ y tế vàra đờicáccơsởCSSKtưnhân.

Trải qua gần 40 năm đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề chăm lo sức khỏe nhân dân; các nguồn lực cho y tế ngày càng được đẩy mạnh, chỉ số sức khỏe nhân dân không ngừng cải thiện, vị thế của nền y học Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Hội nghị Trung ương 6 khóa XIIvềtăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới nêu rõ:“Đầu tư cho bảo vệ,chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách và có cơ chế, chính sách huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chức cung cấp dịch vụ công, bảo đảm các dịch vụ cơ bản, đồng thời khuyến khích hợp tác công - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu”[3].

Trên cơ sở chỉ đạo, định hướng đó của Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy XHH y tế, tạo ra hệ thống chính sách và văn bản pháp lý điều chỉnh về tổ chức, hoạt động của các cơ sở CSSK nói chung và các cơ sở CSSK tư nhân nói riêng.ạo hành lang pháp lý cho các nguồn lực của xã hội đầu tư nhiều hơn vào các hoạt động CSSK nói chung, hoạt động khám chữa bệnh (KCB) nói riêng Từ những hành lang pháp lý và chính sách đó, cơsởCSSK tư nhân được cho phép ra đời và phát triển không ngừng cho đến ngày nay Qua đó góp phần chia sẻ các áp lực cung ứng dịch vụ y tế ngày càng cao với cơ sở CSSK công lập và gia tăng tính cạnh tranh, góp phần phát triển lĩnh vực y tế của quốc gia Các cơ sở KCB tư nhân được tổ chức và hoạt động với đa dạng các hình thức khác nhau, trong đó quymôlớn và quan trọng nhất là các bệnh viện tư nhân (còn gọi là bệnh viện ngoài cônglập).

Trên địa bàn các tỉnh miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), bên cạnh các Bệnh viện công lập gồm các bệnh viện Trung ương, Bệnh viện tuyến tỉnh, huyện và các Trung tâm Y tế, Trạm Y tế do Nhà nước tổ chức và hoạt động; hệ thống cơ sở KCB ngoài công lập (NCL) phát triển mạnh mẽ gồm hệ thống Bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, Phòng khám đa khoa, chuyên khoa,Phòng Chẩn trị Y học cổ truyền với hàng ngàn cơ sở Trong đó, tại các tỉnh từThanh Hóa đến Bình Thuận có 59 bệnh viện NCL hiện đang hoạt động Nhìn chung, công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung đã đạt được nhiều kết quả; việc thực hiện các quy định của PL về tổ chức, hoạt động của các BVNCL được thực hiện nghiêm túc; dịch vụ KCB của các BVNCL ngày càng được cải thiện, góp phần tích cực vào nhiệm vụ CSSK nhân dân, giảm gánh nặng cho bệnh viện công lập Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miềnTrung vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế như tính thường xuyên, liên tục trong quản lý, điều hành; hạn chế trong việc ban hành chính sách và triển khai thực hiện chính sách, kiểm tra, giám sát; công tácquyhoạch, h u y độngs ự tham giac ủ a c á c nguồn lự ctr on g đ ầ u tư tra ng thiết bị, đội ngũ nhân lực y tế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, chất lượng KCB chưa cao; sự lỏng lẻo trong quản lý nhà nước khi cho phép cán bộ y tế vừa làm việc tại cơ sở y tế công lập đồng thời cũng tham gia tại các BVNCL đã dẫn đến nhiều tác động tiêu cực; một số BVNCL cungứngdịch vụ khám chữa bệnh hoạt động trái phép, không đủ điều kiện về cơ sở vật chất, bác sĩ thiếu năng lực chuyên môn cũng như điều kiện hành nghề , thậm chí, tình trạng thuê người có đủ tiêu chuẩn hành nghề khám chữa bệnh đứng tên nhưng điều hành BVNCL lại là người khác cũng diễn ra khá phổ biến….Có rấtnhiều nguyênnhân chủquanvàkhách quandẫn đến tìnhtrạng trên, trongđó cónguyênnhân về khả năng điều tiếttoàndiệncũngnhư hiệu quả áp dụng của hệ thốngquyphạm pháp luậttrongviệc điều tiếthànhvi cungứngdịchvụ khámchữabệnh tạicác BVNCL chưađápứngyêucầu,chưaphù hợp vớibảnchất củahoạtđộngcungứngdịchvụ có tính đặc thùnày.Cơ quanQLNNtrên địabàn miền Trungnhìnchung chưaxây dựngđượchệthốngtiêuchíkiểm định chấtlượng KCBđối vớiBVNCLmộtcáchtoàn diện,tiếntới quản lý chấtlượngbệnh việntheochuẩnđịnh, trongđó chấtlượngđiều trị và sự hài lòng củangười bệnh đượcđặt lênhàngđầu.Cácchế tài xử lý củaphápluật hiệnnay đốivớicác hành vi vi phạm quy chếchuyên môn,vi phạm điều kiện vềđăngkýhànhnghềkhámchữabệnhtạicácBVNCLcònlỏnglẻo,thiếutínhrănđe.

Sự quản lý của nhà nước là hết sức cấp thiết đối với các bệnh viện ngoài công lập, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người dân cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Cụ thể là Đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế vì các bệnh viện ngoài công lập cần được quản lý chặt chẽ về chất lượng dịch vụ, trang thiết bị y tế, đội ngũ nhân lực, giá dịch vụ để đảm bảo quyền lợi người bệnh; thứ hai là kiểm soát giá dịch vụ tức là Quản lý giá dịch vụ y tế, không để các bệnh viện lợi dụng nâng giá quá cao, gây khó khăn cho người dân; thứ ba là kiểm soát tình trạng lạm dụng công nghệ y tế để kiểm soát việc sử dụng trang thiết bị y tế, thuốc men không đúng chỉ định, dẫn tới lãng phí vànguy hiểm; thứ tư là xây dựng cơ chế giám sát - Cần có cơ quan quản lý và giám sát hoạt động của các bệnh viện tư nhân, xử lý các vi phạm nếu có; thứ năm, đảm bảo công bằng trong tiếp cận dịch vụ y tế vì Quản lý để người dân có cơ hội tiếp cận dịch vụ y tế công bằng, không phân biệt đốixử.

Với nhữnglý dotrên,việcnghiên cứunhằmđềxuất những giải pháp hoàn thiện QLNNđối vớiBVNCLởViệt Namnóichung,ởcác tỉnhmiềnTrung hiệnnaylàcầnthiết,góp phầnphát triểnkinh tế- xãhội của đất nướcvàkhu vực, đápứngyêucầu hộinhậpvàphát triển, thực hiện thành côngsựnghiệpbảo vệ, chăm sóc vànâng cao sức khoẻ nhân dân.Đâycũng chínhlà lý do đểtácgiả lựachọnvấnđề “Quảnlýnhànướcđốivới Bệnh viện ngoài cônglập tạikhu vựcmiềnTrung” làmđềtàinghiên cứu LuậnánTiếnsĩQuảnlýcông.

Mục đích và nhiệm vụnghiêncứu

Mụcđích nghiên cứucủaluậnánlà đềxuất các giải phápđểgóp phầnhoàn thiệncôngtácQLNNđốivớiBVNCLtrênđịabàncáctỉnhmiềnTrung.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu, luận án xác định các nhiệm vụ nghiên cứugồm:

Một là, thực hiện tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến y tế ngoài công lập nói chung, bệnh viện NCL nói chung cũng như việc QLNN đối với y tế tư nhân và bệnh viện NCL Trên cơ sở phân tích, đánh giá các nghiên cứu trong và ngoài nước đã được công bố, luận án chỉ ra các vấn đề, luận điểm cần tiếp tục triển khai làm rõ trong phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.

Hai là, nghiên cứu nhữngvấn đề lýluậnvà thựctiễn QLNNđối vớiBVNCL,khảocứukinhnghiệmQLNN đối với y tế tưnhânnóichungvàbệnhviệnNCLnóiriêng củamộtsố quốc giatrênthếgiớivà ởmộtsố địaphương, một số vùng ở Việt Nam để rút ra những giá trị tham khảo cho các tỉnh miền Trung.

Ba là,phân tích, đánh giá việc thực hiện các nội dung QLNN đối với

BVNCL trên địa bàn miền Trung trong thời gian qua chỉ ra các vấn đề bất cập, hạn chế, phân tích nguyên nhân của những hạn chế, qua đó xác định căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất và hoàn thiện QLNN về vấn đềnày.

Bốn là,đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung trong giai đoạn hiện nay.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

3.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động và kết quả hoạt động QLNN đối với các BVNCL trên địa bàn 14 tỉnh miền Trung.

3.2 Phạm vi nghiêncứu Về nội dung:Luận án tập trung nghiên cứu các thực hiện hoạt động và kết quả hoạt động QLNN đối với BVNCL.

Về không gian:Luận án nghiên cứu thực trạng QLNN đối với các BVNCL tại các tỉnh miền Trung Trong đó, việc thu thập và xử lý thông tin để nghiên cứu thực trạng QLNN đối với BVNCL được tiến hành tại một số tỉnh có tổ chức và hoạt động của BVNCL; phương hướng và giải pháp được đề xuất cho các tỉnh tại khu vực miền Trung gồm 14 tỉnh, từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.

Về thời gian:Luận án nghiên cứu QLNN đối với cơ sở BVNCL tại các tỉnh miền Trung từ năm 2013 đến 2023, thời điểm Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 đã có hiệu lực Đồng thời, đây cũng là giai đoạn mà hoạt động QLNN đối vớiBệnh viện nói chung, đối với BVNCL nói riêng bị điều chỉnh bởim ộ t s ố v ă n b ả n Q P P L n h ư : L u ậ t g i á s ố 1 1 / 2 0 1 2 / Q H 1 3 c ó h i ệ u l ự c t h i hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015…

Phương pháp luận và phương phápnghiên cứu

Luận án được triển khai thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về y tế, quản lý nhà nước về y tế; các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về y tế, chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh ngoài công lập, quản lý nhà nước đối với BVNCL; các văn bản pháp luật của nhà nước về y tế, dịch vụ y tế ngoài công lập, quản lý nhà nước đối vớiBVNCL.

Luận án sử dụng đa dạng các phương pháp nghiên cứu, trong đó tiêu biểu sử dụng một số phương phápsau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp:phương pháp này được sửu dụng trong nghiên cứu luận án thông qua việc thu thập, hệ thống, phân tích, đánh giá các công trình khoa học, các báo cáo thực tiễn, các văn bản quy phạm pháp luật thực định liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng nguồn thông tin, dữ liệu thứ cấp cho luậnán.

- Phương pháp so sánh:được sử dụng để chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa QLNN đối với BVNCL tại miền Trung với việc QLNN đối với BVNCL ở các quốc gia khác trên thế giới, ở các khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam về những vấn đề liên quan đến đềtài.

-Phương pháp phân tích, tổng hợp:trên cơ sở các tài liệu thu thập được sẽ phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn về QLNN đối với BVNCL, đồng thời tổng hợp các số liệu mang tính định lượng và những vấn đề định tính nhằmđ ư a r a c á c n h ậ n đ ị n h k h á c h q u a n , t o à n d i ệ n , k h o a h ọ c v ề t h ự c t r ạ n g

QLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung Từ đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối với BVNCL tại miền Trung.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp:nhằm thu thập, xử lý các thông tin sơ cấp do tác giả thực hiện để có thêm căn cứ thực tiễn nhằm phân tích định lượng những vấn đề liên quan đến thực trạng QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung Cụthể:

-Phương pháp quan sát, mô tả:Thu thập các thông tin, số liệu về QLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung qua quan sát thực tế tại các BVNCL trên địa bàn, sau đó phác họa nội dung liên quan đến hoạt động QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn để đề ra các giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN đối với BVNCL trên địa bàn nghiên cứu.

+Phương pháp điều tra XHH:thu thập các thông tin liên quan đến nội dung đề tài thông qua việc phát bảng hỏi và bảng phỏng vấn đối với người dân, cán bộ, công chức, viên chức thực hiện QLNN đối với Bệnh viện NCL tại khu vực miềnTrung.

+ĐiềutraXHHbằng bảnghỏi:Đối tượng điềutralàngườidân đếnkhám chữa bệnhtạicác BVNCLnhằmđánhgiámứcđộhài lòng củangườidânvềdịchvụkhám chữabệnh tạicác BVNCL,vềthực trạng QLNNđối vớiBVNCLtại khuvựcmiềntrung.

Bảnghỏiđượcxâydựnggồm22câu hỏi, có thể xem cụ thể nộidung bảng hỏitạimẫukhảosátsố 1 -phầnphụlục.Số phiếuphátralà520phiếu,sốphiếu thuvề là520phiếu. Đối tượng điềutralàđộingũ CB,CC thựchiện QLNNđối vớiBVNCLvàcácnhàquảnlýtạicác BVNCLkhuvực miền trung Bảnghỏi khảo sát gồm22câuhỏi, nộidung câuhỏilàhỏiýkiến đánh giá,gópýcủaCB,CC vànhàquảnlý vềtình hìnhthực hiện cácnội dungchínhcủaQLNNđối vớiBVNCLtại khu vựcmiềntrung;tìmragiải phápđểhoàn thiện QLNNđối vớiBVNCLkhuvựcmiềntrung Bảnghỏichođốitượngnàythuộcmẫukhảosátsố 2 – phầnphụlục.Sốphiếu phátralà100phiếu,thuvề là100phiếu.

Cách thức tiến hành: NCS phát bảnghỏitrực tiếp,vàgián tiếpquainternetvớisốphiếulà620 phiếu (520chongười dân,100phiếucho CB, CCvànhàquảnlý)Kếtquảđiềutrađược NCStổnghợp,xử lýdựa trên các phương pháp thốngkê,xử lý sốliệu toán học.

+ Phương pháp phỏng vấn:Phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với CB, CC và nhà quản lý thực hiện QLNN đối với BVNCL; số lượng người phỏng vấn là 32 người Bảng câu hỏi phỏng vấn gồm 5 câu hỏi chính gắn với các nội dung của QLNN đối với BVNCL và gắn với hướng nghiên cứu của Luận án Bảng câu hỏi phỏng vấn – là mẫu số 3 ở phần phụ lục.

-Phương pháp thống kê toán học:các thông tin thu thập được sẽ sử lý theo phương thức thống kê toán học, bằng phần mềm máy tính excel.

Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học củađềtài

5.1 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài luận án giải quyết một số câu hỏi nghiên cứu chính sau đây:

Thứ nhất,nội hàm của khái niệm QLNN đối với BVNCL được hiểu như thế nào? bao gồm những nội dung gì?

Thứ hai,tại sao phải QLNN đối với BVNCL và những yếu tố tác động đến hoạt động này là gì?

Thứ ba,hoạt động QLNN đối với BVNCL ở trên thế giới và Việt Nam hiện nay như thế nào và có thể rút ra gợi ý tham khảo gì cho QLNN đối với BVNCL ở các tỉnh miền Trung?

Thứ tư,thực trạng QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung từ khi áp dụng Luật khám bệnh, chữa bệnh đến nay được thực hiện như thế nào?

Những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân?

Thứnăm,các quanđiểm,địnhhướngvàgiải pháp hoàn thiện QLNNđối vớiBVNCLởViệtNam nóichung,ở các tỉnhmiềnTrungnóiriênghiệnnay làgì?

Từ các câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu của đề tài luận án là:

Thứ nhất,nội hàm khái niệm QLNN đối BVNCL chưa được làm rõ, chưa phân định với QLNN đối bệnh viện nói chung; Nội dung QLNN đối BVNCL chưa được phân tích, tổng hợp, chưa có tính hệ thống, chưa cập nhật theo các quy định pháp luật hiệnhành.

Thứ hai,hoạt động QLNN đối với BVNCL ở các tỉnh miền Trung còn những hạn chế, bất cập; chưa có các phương tiện hoàn chỉnh để thực hiện QLNN; hoạt động QLNN chưa nâng cao được việc đáp ứng được nhu cầu KCB của nhân dân.

Thứ ba,cần phải có giải pháp mới và thay đổi cách thực hiện QLNN đối với

BVNCL phù hợp với các quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước, đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng cao của nhân dân và xu thế hội nhập quốc tế.

Những đóng góp mới củaluận án

Kết quả nghiên cứu của luận án có những đóng góp mới như sau:

- Thứ nhất,Luận án là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về QLNN đối với BVNCL tại khu vực miền trung ở phương diện lý luận, trong đó nghiên cứu sinh đãlàm rõ cáckhái niệm,nội dungvàcác yếutốliên quantác động đếnQLNNđối vớiBVNCL;chỉ racácmôhình, phương pháp quảnlýchất lượng các nướctiếntiến đangápdụng, kinh nghiệmcủamộts ố địaphươngởViệtNamđểrút ranhữnggiá trị tham khảo có thể áp dụng chocáctỉnhmiềnTrung.

- Thứ hai,Luậnánđánh giámột cáchtoàn diệnvềthực trạng QLNNđối vớiBVNCLtạikhuvựcmiềntrung,nghiêncứusinhđãchỉrađượcnhữngkếtquảđạtđược ,nhữnghạnchế,bấtcập,nguyênnhâncủanhữnghạnchế,bấtcập.

- Thứ ba,Luận án đề xuất các giải pháp mới góp phần hoàn thiện QLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung phù hợp với quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và hội nhập quốc tế Những quan điểm và giải pháp hoàn thiệnQLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung được đề xuất trong luận án có khả năng ứng dụng ngay nhằm đảm bảo tính thống nhất trong điều chỉnh các hoạt động cung ứng dịch vụ KCB của các BVNCL ở miền Trung trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiệnnay.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaluậnán

Luận án góp phần bổ sung và làm phong phú thêm lý luận QLNN đối với cơ sở KCBNCL, đặc biệt là đối với BVNCL; góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với BVNCL, đồng thời chỉ rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối với BVNCL nói chung, quản lý chất lượng khám, chữa bệnh của BVNCL nóiriêng.

Nếu được sự đồng thuận của các nhà quản lý thực tiễn, các nhà giáo dục,luận án có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo đáng tin cậy trong việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về QLNN đối với BVNCL và được sử dụng như tài liệu phục vụ giảng dạy các học phần, chuyên đề liên quan đến QLNN nói chung và QLNN về lĩnh vực y tế nói riêng.

Cấu trúc củaluận án

Các nghiên cứu liên quan đến y tế ngoài công lập và Bệnh viện ngoài cônglập

Xã hội hóa trong hoạt động y tế và cung ứng dịch vụ y tế là xu hướng phổ biển ở nhiều quốc gia, nhất là trong thập niên đầu thế kỷ XXI đến nay Các nghiên cứu đã triển khai tiếp cận, phân tích và kết luận nhiều khía cạnh liên quan đến chủ đề nghiên cứu của luận án, cụthể:

Nhóm tác giảSima Berendes,Peter Heywood,Sandy Oliver, andPaulGarner[103] trong nghiên cứuQuality of Private and Public

AmbulatoryHealth Care in Low and Middle Income Countries: Systematic Review of Comparative Studies - Chất lượng của dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoại trú tưnhânvàcôngcộngởcácnướcthunhậpthấpvàtrungbình:Đánhgiáhệ thống các nghiên cứu so sánh,Published online 2011Apr 12 đã tiến hành nghiên cứu về vai trò của hoạt động y tế NCL trong cung ứng dịch vụKCB.Để có cơ sở đánh giá, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tại một số nước có thu nhập thấp và trung bình ở khu vực Nam Á, Châu Phi Kết quả khảo sát, phân tích cho thấy, y tế NCL là một trong những nhà cung cấp các DVYT chủ yếu cho người nghèo ở Nam Á với tỷ lệ 65%, trẻ em bị bệnh từ nhóm thu nhập nghèo nhất trên khắp 26 quốc gia Châu Phi là 45% Cũng từ nghiên cứu này, nhóm tác giả đã cho thấy, ngoại trừ yếu tố về giá cả là khá đắt đỏ của dịch vụ y tế NCLthìy tế NCL có nhiều lợi thế như thủ tục hành chính đơn giản và sự phục vụ được nhanh chóng và chuđáo.

Nhóm tác giả Sanjay Basu, Jason Andrews, Sandeep Kishore, Rajesh Panjabi, David Stuckler trong nghiên cứuComparative Performance ofPrivate and Public Healthcare Systems in Low- and Middle-Income Countries: A Systematic Review - So sánh hiệu quả hoạt động của hệ thống chăm sóc sức khỏe tư nhân và công cộng ở các nước thu nhập thấp và trung bình: Một đánh giá hệ thống, Published online 2012 June 19 [100] đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu để phân tích, so sánh hai hệ thống y tế công lập và y tế NCL ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, chủ yếu ở một số quốc gia khu vực Châu Phi và Đông Nam Á Theo đó, nghiên cứu cho thấy các dịch vụ KCB của khu vực y tế NCL ở các nước thu nhập thấp và trung bình được đánh giá hiệu quả hơn, có trách nhiệm hơn so với khu vực y tế công lập.

Ngược lại, các khu vực công thường được đánh giá công bằng hơn trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe so với y tế NCL Từ những phân tích đó,nhóm tác giả đã đưa ra giải pháp nhằm phát huy tốt cả hai loại hình y tế công và tư trong chăm sóc sức khỏa nhân dân là tăng cường đẩy mạnh đối tác công- tư, phối kết hợp hoạt động giữa y tế công và tư để mang đến cho người bệnh những dịch vụ KCB có chất lượng và thuận tiệnnhất.

Tác giả S Bennett trong nghiên cứuPromoting the private sector: areview of developing country trend - Thúc đẩy khu vực tư nhân: Một đánh giá xu hướng của các nước đang phát triển, Health policy and planning [101] cũng đã đề cập đến việc thúc đẩy khu vực tư nhân trong chính sách và kế hoạch y tế thông qua đánh giá xu hướng của các nước đang phát triển Tác giả đã phân tích nguyên nhân sự tăng trưởng mạnhmẽcủa các cơ sở y tế NCL ở nhóm nước này và khẳng định, ytếNCL là một tồn tại tất yếu đối với các quốc gia đang phát triển do hạn chế về nguồn lực, vốn, ngân sách của khối y tế công Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ ra những đe dọa nghiêm trọng của phương thức tài chính y tế này tới tính công bằng và hiệu quả trongchămsóc sức khỏe nhân dân [101, tr97].

Tác giả David M Cutler, Jill Horwitz trong nghiên cứuConvertingHospitals from No t-for- Profit to For-Profit Status Why and

What Effects?- Chuyển đổi bệnh viện từ phi lợi nhuận sang lợi nhuận: Tại sao và nhữngảnhhưởng gì?,University of Chicago Press [109] đã tiến hành đánh giá về hiệu quả củamôhình bệnh viện hoạt động vì lợi nhuận so với các bệnh viện phi lợi nhuận trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm tài hai bệnh viện của Mỹ là:

Wesley Medical Center in Wichita và Colombia/HealthOne Symtem in Denver, Colorado Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng không tìm thấy bằng chứng về việc các bệnh viện hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận giảm chất lượng và giảm bớt cơ hội tiếp cận DVYT của người nghèo, mặc dù thước đo tính hiệu quả vẫn chưa hoàn thiện [109, tr 45-90] Theo đó, tác giả chỉ mới đề cập đến những tác động tích cực của việc mua bán sáp nhập và chuyển đổimôhình bệnh viện từ hoạt động phi lợi nhuận sang mục tiêu lợi nhuậnmàchưa đề cập đến những tác động tiêu cực của các vụ sáp nhập bệnh viện cũng như hạn chế củamôhình hoạt động vì lợi nhuận của các bệnh viện trên thựctế.

1.1.2 Nghiên cứu ở ViệtNam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 1998,Sự phát triển của bệnhviện tư nhân ở Việt Nam,Viện Chiến lược và Chính sách y tế, Bộ y tế trên cơ sở phân loại các cơ sở y tế NCL theo loại hình cung cấp dịch vụ, xác định các yếu tố ảnh hưởng đối với dịch vụ của bệnh viện NCL đã khẳng định rằng: các bệnh viện tư nhân ở nước ta mặc dù được luật cho phép hoạt động nhưng đến nay vẫn không phát triển vì thiếu cơ chế bảo vệ về pháp lý cho các hoạt động của bệnh viện tư; tỷ lệ đóng thuế cao, không có chính sách khuyến khích đầu tư đối với các dịch vụ y tế tư; thiếu chính sách khuyến khích vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp cho việc đầu tư các dịch vụ y tế; xuất hiện cạnh tranh không lành mạnh giữa y tế công và y tế NCL thông qua việc quảng cáo không đúng với chất lượng thực tế.

Từ đó, đề tài cũng đưa ra khuyến nghị cụ thể về việc cần thiết phải xác định vai trò và vị trí của bệnh viện NCL; bảo vệ về mặt pháp lý các hoạt động nghề nghiệp của khu vực y tế NCL; khuyến khích sự tham gia của các Hiệp hội chuyên môn trong việc đánh giá hoạt động của y tế NCL; niêm yết giá của các dịch vụ y tế NCL; xác định vai trò của y tế công trong việc thúc đấy sự phát triển y tế NCL; phát triển kỹ thuật y học và việc sử dụng hợp lý các loại hình dịch vụ[8].

Luận án Tiến sĩ Xã hội học của Trịnh Minh Hoan về đề tàiVai trò y tế tưnhân qua nghiên cứu các trường hợp tại thành phố Đà Nẵng,bảo vệ năm 2004 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [38] đã phân tích thực trạng vai trò YTTN trong chăm sóc sức khoẻ hiện nay dưới góc nhìn xã hội học Bên cạnh đó, tác giải đã đánh giá những tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động của YTTN và dự báo xu hướng biến đổi của YTTN theo định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Nghiên cứu của Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoài vềĐổi mới cung ứngdịch vụ công ở Việt namdo NXB Thống kê, Hà Nội xuất bản năm 2005 [2, tr.56-70] mặc dù không trực tiếp nghiên cứu về dịch vụ KCB của y tế NCL nhưng nhóm tác giả đã chỉ ra tính tất yếu phải đổi mới dịch vụ công, trong đó có dịch vụ y tế - với tính chất là dịch vụ công, kiến nghị một số giải pháp, trong đó có việc đẩy mạnh sự tham gia của khu vực phi nhà nước trong cung ứng dịch vụ y tế, ngoài các cơ sở y tế công lập thì cần phát triển y tế NCL như là cách thức tạo ra sự cạnh tranh để nâng cao chất lượng y tế tại các cơ sở công và thỏa mãn nhu cầu của ngườidân.

Tác giả Nguyễn Hoài Nam trong nghiên cứuPhải xã hội hóa nền kinh tếmới phát triển, trang webhttp://vietbao.vnngày 22/05/2008 đã đề cập đến vai trò bước đầu của y tế NCL trong xã hội, chỉ ra bằng chứng về hiệu quảmày tế NCL mang lại ở các nước phát triển, khi số lượng bệnh viện công chỉ chiếm 1/5 trong tổng số bệnh viện quốc gia, còn lại là các bệnh viện NCL Các bệnh viện NCL này thực sự hoạt động hiệu quả dưới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ với đội ngũ thầy thuốc giỏi, được đào tạo bài bản, với hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ người bệnh và ngườithầythuốc Khu vực y tế NCL phát triển được dựa trên cơ sở y tế dịch vụ và y tế phục vụ[125].

Năm 2010, tổ chức Actionaid VietNam đã nghiên cứu và công bố báo cáo vấn đềTiếp cận của người nghèo đến dịch vụ y tế và giáo dục trong bốicảnh xã hội hóa hoạt động y tế và giáo dục tại Việt Nam[1].Dưới góc độ của một báo cáo nghiên cứu thực tế, tổ chức Actionaid VietNam đã đưa ra một số đánh giá và cho rằng, khu vực y tế NCL đã có những đóng góp tích cực cho hoạt động chăm sóc sức khỏe người bệnh, nâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhân, góp phần giảm thiểu quá tải bệnh viện cho các bệnh viện công…Tuy nhiên, bên canh những đóng góp nêu trên, y tế NCL còn những hạn chế liên quan tới vấn đề công bằng xã hội và chất lượng KCB tại các cơ sở y tế NCL Theo đó, vì mục tiêu lợi nhuận nên nhiều cơ sở y tế NCL chỉ chú trọng cung cấp các loại hình dịch vụ ít rủi ro, lợi nhuận cao (như sản phụ khoa, răng hàm mặt, xét nghiệm cận lâm sang ); chủ yếu phục vụ bệnh nhân có khả năngc h i trả cho dịch vụ KCB với mức phí cao hơn tại các cơ sở công Báo cáo nghiên cứu cũng cho rằng, các cơ sở y tế NCL được đánh giá tốt hơn các cơ sở y tế công ở thái độ phục vụ và các dịch vụ hỗ trợ, nhưng chưa đảm bảo chất lượng điều trị với các ca bệnh phức tạp Điều này dẫn tới sự mất công bằng trong xã hội, giảm khả năng tiếp cận loại hình DVYT của người dân đặc biệt là những người có thu nhập thấp, trong khi chưa chứng minh được chất lượng dịch vụ y tế NCL tốt hơn khu vực công lập Từ những phân tích đó, báo cáo nghiên cứu cũng khẳng định, việc phát triển khu vực y tế NCL là cần thiết đối với Việt Nam hiện nay; Chính vì thế, để khu vực này hoạt động có hiệu quả, thực hiện công bằng xã hội cũng như đảm bảo chất lượng KCB cần có sự quản lý chặt chẽ và định hướng quản lý phù hợp của Nhà nước.

Tác giả Phạm Mạnh Hùng với bài viếtVài suy nghĩ về đổi mới y tế ở

ViệtNam, do Nxb Y học, Hà Nội phát hành (.http://tonghoiyhoc.vn/vai-suy-nghi- ve-doi-moi-quan-ly-y-te-tu-hien-nay.htm (Vài suy nghĩ về đổi mới quản lý y tế tư hiện nay ở Việt Nam - GS TSKH Phạm Mạnh Hùng) [126] đã nêu vai trò của y tế NCL trong hệ thống nền y tế quốc dân; thực trạng quá trình phát triển y tế NCL Việt Nam từ thời bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường.

Dự án thành phần chính sách y tế đã công bố nghiên cứuThực trạng, vaitrò và tiềm năng của y tế tư nhân,Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển do Nxb Y học xuất bản năm 2007 [11] đã sử dụng hàng loạt các phương pháp nghiên cứu khá quymônhằm đánh giá thực trạng của khu vực y tế NCL về quy mô, loại hình hoạt động, phân bố, xu hướng phát triển cũng như các chính sách ảnh hưởng đến hoạt động của YTTN của một số quốc gia đang phát triển trên thế giới và ở Việt Nam Thông qua việc kết hợp nghiên cứu trên bàn giấy và nghiên cứu thực địa như xây dựng bản đồ cơ sở y tế, thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu người hành nghề YTTN, cơ sở YTTN, người sử dụngdịchvụYTTN,xâydựngbảnđồphânbốcácloạihìnhcơsởYTTNvà các cơ sở y tế Nhà nước tại hai địa điểm là huyện Việt Yên và thành phố Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang), nghiên cứu đã xác định những vấn đề ưu tiên cần giải quyết của khu vực YTTN, trong đó có dịch vụ KCB do YTTN cung ứng Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất những giải pháp để phát huy vai trò và tiềm lực của YTTN trong cung ứng DVYT có chất lượng dưới khía cạnh quản lý nhà nước, đào tạo nhân lực y tế, thu thập thông tin y tế [11, tr.53-57] Có thể nói đây là nghiên cứu đầu tiên toàn diện, có sử dụng các điều tra y tế khoa học về hoạt động của YTTN, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và chất lượng cung ứng củaYTTN.

Luận án Tiến sĩ kinh tế của Đặng Thị Lệ Xuân với đề tàiXã hội hóa y tếở

Việt Nam: Lý luận - thực tiễn và giải pháp, bảo vệ năm 2011 tại Trường Đại học

Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoàicông lập

Tácgiả R.Roemervớinghiên cứu:Health legislationas a toolforpublichealthandhealth policy(Phápluật y tế -côngcụ của chínhsáchy tế và y tếcông cộng), cuốn sách được phát hànhnăm 2000Health legislationat thedawnofXXIstCentury[115] (Phápluật y tế, phác họatrongthếkỷ 21).Haikết quảnghiêncứunày đã làm rõ nhữngvấnđề về phápluậtvàchínhsách y tế nóichungvàBVNCLnóiriêng Theođó,tácgiảđãkhái lược,thống kê,phântích vàđánhgiávấn đềchínhsáchpháp luậtvề y tế trong đóbaogồm cả y tế tư nhân.Kếtquảnghiên cứuchủyếuđược thực hiện ở phạm vi các quốcgiachâu Âu và tậptrungvàodiễn trìnhcủa 10 năm cuối cùng củathếkỷ 21 Đây làmộttrong những nghiên cứuvề vấn đềchính sách phát triểny tế côngcộngnóichungcóphạmvikhônggiannghiêncứulớn,baotrùmnhất.

Tác giả Meng - Kin Lim với nghiên cứuShifting the burden of healthcare finance: a case stydy of public – private parnership in Singapore -Chuyển gánh nặng tài chính chăm sóc sức khỏe: Một nghiên cứu điển hình về hợp tác công - tư ở Singapore, National University of Singapore [113] đã phân tích những kinh nghiệm thành công của Singapore khi áp dụng quy định chuyển một phần gánh nặng chi phí y tế từ khu vực công sang khu vực tư nhân trong giai đoạn cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI Trong giai đoạn này, Singapore đã có nhiều chính sách để thực hiện việc kết hợp sử dụng nguồn lực tư nhân và nhà nước để phục vụ cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏemàvẫn đảm bảo cho hệ thống y tế đạt mục tiêu hiệu quả và công bằng, có nhiều điểm phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay khi ngân sách nhà nước còn quá eo hẹp, cần phải huy động nguồn lực từ khu vực y tế NCL Qua nghiên cứu thực nghiêm, tác giả cho rằng các khoản chi cho y tế của Singapore từ chỗ phụ thuộc vào nguồn thuế của Chính phủ đã chuyển sang huy động sự đóng góp của cả hai khu vực y tế công và tư nhân bằng việc thiết lập ba mạng lưới, gồm:Thứ nhấtlà tài khoản tiết kiệm y tế (medisave) cho cá nhân và bắt buộc thu từ 6- 8% theo lương, đây là một phầnmởrộng của quỹ tiết kiệm Trung ương (CPF) Tài khoản này là một quỹ dự phòng cá nhân được trích lập từ lương nhằm giúp người dân có thể chủ động hơn trong vấn đề ứng phó với rủi ro tài chính do bệnh tật mang lại;Thứ hai, Bảo hiểm y 22 tế (medishield) Đây là loại bảo hiểm có sự tương đồng về tính chất và ý nghĩa với bảo hiểm y tế ở Việt Nam Nó có tính bặt buộc với người làm công ăn lương và khuyến khích với lao động tự do Loại bảo hiểm này không loại trừ, nhưng không hồi hoàn hay bảo toàn chi phí trả trước và có ý nghĩa rất quan trọng trong san sẻ chi phí CSSK theo một tỉ lệ nhất định;Thứ ba, Bảo hiểm y tế cho người nghèo (medifund) Đây là loại bảo hiểm được sử dụng cho người thu nhập thấp đáp ứngmứctiêu chuẩn xác định là người nghèo của quốc gia Bảo hiểm này do ngân sách hoặc các quỹ nhân đạo chi trả nhằm đảm bảo phòng ngừa rủi ro tài chính do CSSK cho những người không có khả năng chi trả Như vậy,nghiên cứu đã cung cấp một cách tổng quát và có những đánh giáchuyên sâu về vấn đề bảo hiểm cho lĩnh vực y tế và cũng đã đề cập đến vấn đề chi trả bảo hiểm trong thụ hưởng dịch vụ CSSK tư nhân.

Health ServicesontheRighttoHealth -Tácđộng của việcphụthuộc vào cácdịchvụytếtưnhân đối với quyền được chăm sócsứckhỏe,HealthandHuman

Rights16/1đãtiếpcậnquyềncon người dưới khía cạnh được thụhưởngcácdịchvụchăm sócsức khỏe.Nghiên cứucho thấyvìyếutốlợi nhuận nênnhiềudịchvụ doy tếNCL cung cấp trên thựctếkhông tươngthíchvớicác nộidung nhânquyềnmàhọ đãcamkết.Sosánhhệthống quảnlýcủa Nhà nướcđốivớikhuvựcytếNCLtrongcácquốc gia pháttriểncósựkhác biệt với các quốc giađang/kémpháttriển Theođó, đốivới các quốc gia pháttriển,hệthống quảnlýnhànướcvềytếrấthiệuquả,điềutiết được giácả,chất lượngdịchvụ doy tếNCL cung cấp trên thịtrường,đảm bảoquyềnconngười.Tính hiệuquảđóđượcthể hiệnqua cácchínhsáchvềbảohiểm,cơchếkhuyếnkhíchsựcạnh tranh tronghaikhuvựcytếcôngvàtưvềpháp luật, thuếvàưu đãixãhội[108, tr122- 123].Đâylànhững kinh nghiệmquýchocácquốc giatrongviệc quảnlývàđiềutiếthệthốngytếcông cộngvàtưnhân,trongđócóViệt Nam.

Cuốn sáchGuidebook on Public–Private Partnership in

HospitalManagement - Sổ tay hướng dẫn về Hợp tác công tư trong quản lý bệnh việncủa Asian Development Bank – ADB công bố năm 2013 [99] đã đề cập đến vấn đề thể chế pháp luật về đối tác công - tư (PPP) Kết quả nghiên cứu là những hướng dẫn cần thiết của ADB về thiết lập cơ chế hợp tác công – tư trong lĩnh vực y tế tư nhân Các viện dẫn được thể hiện trong nghiên cứu là những bài học thực tiễn đã được ứng dụng trên thực tế và mang lại những hiệu quả lớn Bên cạnh đó, những thách thức và cơ hội của quan hệ PPP cũng được đềcập.

Tác giả Trịnh Hòa Bình và các cộng sự với nghiên cứuBài toán côngbằng và hiệu quả trong các Bệnh viện tư ở Việt Nam hiện nay, được công bố tại Khóa họp lần thứ tư Diễn đàn kinh tế - tài chính Việt - Pháp, TP Hồ Chí Minh năm 2003 [5] đã có đánh giá khẳng định: mặc dù y tế NCL có tốc độ phát triển rất mạnh mẽ nhưng chưa được hưởng những ưu đãi cần thiết, đặc biệt về tài chính, điều này làm tăng tính bất bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe giữa các y tế công và tư Trên cơ sở đó, nhóm tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các bệnh viện tư như ưu đãi về tài chính, chính sách giá, đất đai ở Việt Nam nhằm phát huy ưuthếcủa khu vực tư trong lĩnh vực y tế, tằng cường phục vụ công tác KCB, chăm sóc sức khỏe nhândân.

TácgiảTrần Văn Tiến với bàiY tế tưnhânvà kỳvọngvềkhảnăngđápứngcủay tế tưnhânchomụctiêu hiệu quả trongchămsócsức khỏenhândânđăngtrênTạp chí

Chính sáchy tế số 5, năm 2010[76, tr.39-44] Kếtquảnghiên cứu chothấy tình hình rađờivàphát triểncủa y tế tưnhânởViệtNam từ năm 2000đếnnăm 2010.Quađó,nghiên cứuđã chỉ ranhữnghạn chếtrong chính sáchgây ra những cản trởchophát triển y tế tưnhânởViệtNam trong giaiđoạn nghiên cứunày như: việcthanhtoán bảohiểm YTTNthủtụcrườm rà, tìnhtrạngnợbảohiểm từ nhànước khiếncho cácdoanh nghiệp YTTNphảigánhchịunhững khoảnnợ lớn,mứcđộ rủi ro tàichínhngày càngcao;việcminhbạch hóathôngtin về giá cả dịch vụ củaYTTNcòn hạn chếkhiếncho niềm tin củangười dânvàolựclượng YTTN chưacao; hiệuquảhoạtđộng QLNNvề YTTN cònchưacao dẫn tớinhiềusaiphạmtrong tổchứcvàhoạtđộng của các cơ sởYTTN;các chính sách, phápluậtvềYTTN chưacóchiến lượcnhấtquán,cụthể,rõ ràng nênchưađảm bảođượcsựyên tâm,tintưởngcủacácnhàđầutư,đặcbiệtlàđầutưnướcngoàivàolĩnhvựcytế…

Các tác giảQuýLong - KimThưtrong cuốnsáchChiến lượcpháttriểnnghànhydượchệ thốngvănbảnquyđịnh về chấtlượng thuốcvà công tác thanhtra,kiểmtralĩnhvựcytếnăm2010doNxbYhọc,Hà Nộixuấtbảnnăm

2010[48]đã kháilượcvàphân tíchnộidungchiến lược pháttriểnngànhydượcởViệtNam năm 2010.Nghiên cứuđã chothấy,trên thực tế chiếnlượcphát triểnngànhy dược ởViệtNamchưa đượchoànthiệnvà đồng bộ.Điềunày dẫn tớiđịnh hướng phát triển ngành,đặcbiệtlà pháttriểnlĩnhvựcYTTNcònnhiều hạnchế.Quađó,nghiên cứukếtluậnrằng,chiến lượcpháttriển ngànhy tế cũng như pháttriểncácngành,nghề khác đềuphảilà vấn đề cầnđược hoàn thiệnvàtiên phòngnhằm làm tiền đềchosự ra đời của cácchínhsách,văn bản pháp luậtvềYTTN.Từ đó thiết lậpđược hành lang chính sách, pháp luậtchophát triển ngànhydượcnóichungvàlĩnhvựcYTTNnóiriêng. Đề tàinghiên cứucấp Bộcôngbố năm 2011 doViện Chiến lượcvàChínhsách y tế và Vụ Kế hoạch -Tàichính (Bộ y tế) phốihợpthực hiện vềĐánhgiáthựctrạngvà đề xuất giải pháp nhằm tăngcườngphối hợp công tưtronglĩnhvựcytế[12]đãphântíchcáchìnhthứcphốihợpPPPtronglĩnhvựcKCBvà dự phòng từ kinhnghiệmcủa một số quốc gia trên thế giới.Nghiên cứunày cũng đãtiến hành phân tích,ràsoát khung pháplýliên quan đến hoạtđộngcủaytếNCLvàphốihợpPPPtronglĩnhvựcytếcủaViệtNamhiệnnay Nghiên cứuđãtổng kết được 05 hfinhthức phốihợp PPP trong đầutư tàichính bằnghình thức hợptáccông –tư.Đặcbiệt, các hình thức này xoay quanhvấnđềmuasắm trangthiếtbị y tế, vật tư thuốcmeny tế Từ đó, nghiêncứuđã đề xuấtmộtsốgiải pháp nhằm mởrộng hợp tác PPPtronglĩnhvựcy tế ởViệtNam hiệnnay.Tuy nhiên, dothời gian thựchiện đềtàitừ năm 2011,hiệnnaymặttrái của cơ chế thịtrườngđãbộclộ rõtrongquátrìnhtổ chức và hoạtđộngcủa các cơ sở y tếNCLnênnhững nghiêncứuvà đềxuấtđưarachưatổngquáthếtthựctrạngdịchvụKCBcủa y tếNCLhiệnnay.

Luận án Tiến sĩ y học của Trần Quang Trung với đề tàiNghiên cứu thựctrạng hoạt động của các cơ sở hành nghề y tư nhân tại Hà nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và một số giải pháp can thiệpđược bảo vệ năm 2011 tại Học viện Quân y [77] đã phân tích thực trạng hoạt động hành nghề y tư nhân tại ba thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh với các số liệu điều tra khá cụ thể, từ cơ cấu lĩnh vực hành nghề, cơ sở hạ tầng, thiết bị nhân lực… đến thực trạng vi phạm các quy định về chuyên môn, kỹ thuật trong hành nghề y tư nhân Qua đó, luận án cũng đề xuất một số giải pháp can thiệp có hiệu quả trong quản lý hành nghề y tư nhân ở nước ta hiện nay Mặc dù không phải là luận án về Quản lý hành chính công hoặc Luật học nhưng các số liệu và đánh giá điều tra rất công phu của tác giả là nguồn tài liệu hữu ích cho nghiên cứu sinh tham khảo để sử dụng phân tích, đánh giá cơ cấu, phạm vi hoạt động của các cơ sở YTTN khi nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với cơ sở KCB ngoài công lập nói chung, quản lý nhà nước đối với bệnh viện NCL nói riêng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ vềNghiên cứu về y tế ngoài cônglập,doViện Chiến lược và Chính sách y tế, Bộ y tế hợp tác với ĐH Melbourne,Australia công bố năm 2011 [13] được nghiên cứu thực tế tại 3 nước làIndonesia, Papua New Guinea và Việt Nam Kết quả nghiên cứu công bố cho thấy sự phát triển của y tế NCL từ năm 2004 đến năm 2008 ở các địa bàn nghiên cứu, số lượng bệnh viện tư tăng gấp đôi Song số lượng bệnh viện tư nhân mới chỉ chiếm gần 7% tổng số các bệnh viện và số giường bệnh từ các bệnh viện tư nhân mới chỉ đóng góp tỷ lệ 4,4% tổng số giường bệnh.Đốivới Việt Nam, mặc dù Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 khuyến khích các cơ sở y tế NCL hoạt động không vì lợi nhuận nhưng thực tế hầu như khôngt hự ch i ệ n đ ư ợ c V ấ n đ ề đ ặ tr a đ ố i v ớ i y tếN C L l à c ò n t h i ế u n h ữ n g chính sách về nhân lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất cũng như quản lý chất lượng dịch vụ phù hợp cho các bệnh viện NCL.

Cuốn sáchNhững bài viết về quản lý bệnh viện doNhà xuất bản Y học, Hà Nội xuất bản năm 2012 [53] gồm 55 bài viết liên quan đến quản lý các bệnh viện hiện nay như: vấn đề xã hội hóa bệnh viện, xây dựng các chỉ số đánh giá bệnh viện, quản lý tài chính trong bệnh viện…Từ những phân tích trên, nhóm tác giả cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm quản lý các bệnh viện có hiệu quả như: về tổ chức bộ máy, về kinh phí, đội ngũ y, bác sĩ, về xã hội hóa y tế, vấn đề thanh tra, kiểm tra Tuy nhiên, các giải pháp về QLNN đối với các bệnh viện NCL thì chưa được các tác giả đề cập đến trong côngtrình.

Cuốn sáchBộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam,của Bộ Y tế, do Nxb Y học, Hà Nội xuất bản năm 2014 (phiên bản 1.0) [21] đã nêu 83 tiêu chí với trên 1500 tiểu mục trong đánh giá chất lượng bệnh viện Theo đó, mỗi tiêu chí có các nội dung cụ thể đánh giá từ mức 1 đến mức 5 Bộ tiêu chí đóng vai trò quan trọng trong xác lập các khía cạnh, thanh đo và cách thức thực hiện đánh giá chất lượng bệnh viện ở Việt Nam Các tiêu chí này được xây dựng mang tính đặc thù trên cơ sở phân tích sự khác biệt giữa YTTN và y tế công lập.

Qua đó, đảm bảo sự đánh giá là phù hơp, khách quan và có tính đặc thù riêng cho từng phạmvi.

Tác giả Đinh Thị Thanh Thủy trong bài nghiên cứuQuản lý dịch vụ y tếtư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện naydo Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số

3/2014 đăng tải đã đề cập đến sự cần thiết QLNN về các dịch vụ y tế tư khi các dịch vụ này chạy theo lợi nhuận nhiều Nghiên cứu đánh giá vai trò, vị trí củaYTTN trong sự tồn tại và phát triển của ngành y tế chung của quốc gia trong giai đoạn từ 2000 đến năm 2013 Đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra những hạn chế,yếu kém và những vướng mắc trong tổ chức và hoạt độngcủa các cơ sở YTTN và đề xuất các giải pháp hoàn thiện, khắc phục những vấn đề tồn tại đó.

Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị của Trương Bảo Thanh với đề tàiChínhsách cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam,bảo vệ năm 2015 tại Đại học Quốc gia Hà Nội [67] đã nghiên cứu dưới khía cạnh chính sách cạnh tranh giữa các cơ sở y tế công và y tế NCL Kết quả nghiên cứu phản ánh thực trạng cạnh tranh giữa lĩnh vực YTTN và y tế công lập Thông qua việc phân tích thực tiễn đó, tác giả đã chỉ ra được những hạn chế trong sự cạnh tranh giữa hai phạm vi hoạt động này của ngành y tế ở Việt Nam thông qua các tiêu chí về thiết lập cơ chế cạnh tranh, giám sát cạnh tranh và xử lý các tranh chấp trong cạnh tranh.

Tác giả Quý Lâm (tuyển chọn) trong cuốn sáchHướng dẫn công tácquản lý chất lượng tại các bệnh viện Nhà nước và tư nhândo Nxb Y học, Hà Nội xuất bản năm 2016 [47] Nghiên cứu đã phân tích và hướng dẫn công tác quản lý chất lượng tại các bệnh viện, bao gồm cả phạm vi công lập và NCL Các hướng dẫn này dựa trên Quyết định số 6858/QĐ-BYT ngày 18/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế,phiên bản 2.0 Theo đó, có 83 tiêu chí chất lượng, được áp dụng để đánh giá, chứng nhận và cải tiến chất lượng cho toàn bộ các bệnh viện Nhà nước và tư nhân Đây là một nghiên cứu dưới dạng sổ tay hướng dẫn thực hiện quy trình, nghiệp vụ do đó hoàn toàn dựa trên các quy định của luật thực định kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn thực hiện các quy định đó của tácgiả.

Bên cạnh những nghiên cứu kể trên, liên quan đến vấn đề QLNN vềBVNCL còn có nhiều công trình là các bài viết khoa học, luận văn, luận án, các báo cáo tổng kết, đánh giá thực tiễn… do các chủ thể là các nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương ban hành đã góp phần làm sáng tỏ những khía cạnh thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luậnán.

1.3 Nhận xét, đánh giá về các công trình nghiên cứu liên quan đến đềtài

Bệnh viện ngoàicônglập

2.1.1 Khái niệm bệnh viện và bệnh viện ngoài cônglập 2.1.1.1 Bệnh viện

Con người là một cá thể sống và sức khỏe là vốn liếng quý giá nhất của một con người Sức khỏe trước hết giúp con người tồn tài và sau đó là cơ sở để con người phát triển, gây dựng được những giá trị của bản thân Tuy nhiên, sức khỏe cũng như tính mạng của con người là thứ chịu sự tác động từ rất nhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố nội tại của cá thể người đó và yếu tố từ bên ngoài môi trường.

Chính vì vậy, sức khỏe của con người dù ở hoàn cảnh và thời gian, không gian nào cũng luôn cần được chăm sóc, bảo vệ Đời sống con người càng phát triển, văn minh, nhu cầu chăm sóc, bảo vệ đó của sức khỏe con người càng được nâng cao.

Trong giai đoạn sơ khai, việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của từng cá nhân con người được thực hiện bởi chính họ Nghĩa là cơ chế tự chămsóctheo bản năng Sau đó, dần hình thành nên những người có trình độ, chuyên môn để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người khác và được gọi là thầy thuốc, bác sĩ

Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người khác ban đầu cũng được thực hiện đơn giản tại nhà dần tiến tới hình thành một dịch vụ, một nghề được cung ứng trong xã hội Trong trạng thái phát triển kinh tế, xã hội ngày nay dịch vụ khám, chữa bệnh ngày càng được nâng cấp phát triển với sự hiện diện của nhiều loại hình, cơ sở cung ứng dịch vụ khác nhau, trong đó điển hình và trọng tâm nhất làBệnhviện.

Trong tiếng Anh là “Hospital” với ý nghĩa ban đầu là một tổ chức từ thiện và sau đó, với những thay đổi về mặt nhận thức, cho đến nay, thuật ngữ này được hiểu và dịch thành: Bệnh viện [127] Như vậy, ban đầu bệnh viện là một cơ sở phi lợi nhuận, tồn tại vì mục đích nhân đạo là cung ứng sự giúp đỡ, hỗ trợ.

Trong tiếng Việt, những từ đó còn được gọi là “nhà tế bần” hay là “nhà thương”.

Nhiều tài liệu đã lý giải rằng những người trực tiếp thăm khám bệnh tại các “nhà tế bần” là các bà sơ của các nhà thờ thiên chúa giáo và đối tượng được thăm khám, chữa bệnh là những người nghèo[127].

Trải qua quá trình phát triển, khái niệm “bệnh viện” ngày càng được sử dụng phổ biến và bệnh viện được xem là cấu phần quan trọng của hệ thống cung cấp dịch vụ y tế Theo cách hiểu chung nhất và được thừa nhận bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Bệnh viện được hiểu là một trong những loại hình tồn tại của cơ sở có chức năng khám, chữa bệnh Bệnh viện thực hiện chức năng chăm sóc sức khỏe con người một cách toàn diện, chuyên nghiệp, có trách nhiệm và đồng thời cũng là nơi nghiên cứu công nghệ, đào tạo nhân lực lĩnh vực y tế[116].

Ngày nay, ở phạm vi Việt Nam tùy vào góc độ tiếp cận và mục đích tiếp cận khác nhau mà Bệnh viện được khái niệm với những nội có sự khác nhau.

Tuy nhiên, dù được tiếp cận ở góc độ và mục đích nào đi nữa, khái niệm Bệnh viện vẫn có những điểm đồng quy quan trọng sau:

Thứ nhất,bệnh viện là một tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật Bệnh viện trước hết là một tổ chức, tổ chức này được thành lập dựa trên quy định của pháp luật về thành lập tổ chức là pháp nhân Không chỉ như vậy, bệnh viện còn là một tổ chức được thành lập dựatrênnhững quy định tiêu chuẩn đặc thù khác với các loại tổ chức thông thườngkhác.

Thứ hai, bệnh viện là cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh và các dịch vụ khác trong lĩnh vực y học Lĩnh vực hoạt động của bệnh viện là lĩnh vực đặc thù, gắn liền với chăm sóc, bảo vệ sức khỏe con người Do đó, bệnh viện là một trong các loại hình tổ chức phổ biến, quan trọng và toàn diện nhất của lĩnh vực y tế Với đặc trưng này, trong quá trình tổ chức và hoạt động của mình, bệnh viện phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định,quytắc đặc thù do nhà nước đặt ra trong lĩnh vực ytế.

Thứ ba,bệnh viện có thể do nhà nước hoặc tư nhân thành lập và vận hành theo cả nguyên tắc lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận Vì chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người là một dịch vụ cộng đồng Nhu cầu được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con người luôn hiện hữu, do đó bên cạnh nhà nước, tư nhân cũng tham gia vào quá trình thành lập và vận hành bệnh viện để đáp ứng nhu cầu đó của con người và xã hội Bên cạnh đó, thay vì chỉ mục đích phi lợi nhuận như thuở ban đầu, bệnh viện ngày nay hoạt động bao gồm cả vì động cơ lợi nhuận.

Thứ tư, bệnh viện dù do nhà nước hay tư nhân thành lập và vận hành cũng đều đặt dưới sự quản lý của nhà nước với sự điều chỉnh chặt chẽ của hệ thống pháp luật quốc gia Chính vị trị, vai trò và tính chất của dịch vụ cung ứng mà bệnh viện luôn cần đặt dưới sự quản lý của nhà nước và điều chỉnh của pháp luật để đảm bảo việc tuân thủ các quy tắc, yêu cầu trong cung ứng dịch vụ đặc thù này.

Từ những phân tích trên có thể khái niệm Bệnh viện như sau:Bệnh viện là một trong những loại hình tổ chức của lĩnh vực y tế, do nhà nước hoặc tư nhân thành lập, vận hành theo quy định của pháp luật để cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh và các dịch vụ y tế khác cho cộng đồng nhằm mục đích lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận.

Về mặt hình thức, hệ thống CSSK của các quốc gia thường có hai hình thức song hành tồn tại: hoạt động y tế công, do các cộng đồng hoặc nhà nước tổ chức ra (y tế công lập) và hoạt động y tế ngoài hệ thống y tế công đó, do các cá nhân hoặc nhóm những cá nhân tổ chức ra, đó là y tế ngoài công lập Nói cách khác, nói đến y tế ngoài công lập, thực chất là nói đến các hoạt động y tế của các cơ sở y tế (các bệnh viện, phòng khám, việc hành nghề của các bác sĩ gia đình, ) không nằm trong hệ thống các cơ sở y tế do nhà nước lập ra, chịu sự chi phối bởi hệ thống chính sách khám chữa bệnh theo quy định của nhà nước, mang tính chất hoạt động công ích là chính Trong khi đó, các cơ sở y tế ngoài công lập do tư nhân thành lập và vận hành nhằm cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh theo dưới hình thức là loại hình kinh tế dịchvụ.

Sự ra đời và phát triển của các cơ sở YTTN nói chung và BVNCL nói riêng gắn với ba nguyên nhân chính:Thứ nhất,khi một loạt nước giành được độc lập dân tộc sau thời kỳ thuộc địa, nhưng do điều kiện kinh tế khó khăn và xã hội có nhiều biến động, vai trò cung cấp và chi trả các DVYT cho người dân của Nhà nước bị sụt giảm, nhiều quốc gia như khu vực tiểu sa mạc Sahara và Mỹ la tinh đã lâm vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế tới 50% [101, tr.97];Thứ hai, trong bối cảnh nhiều nước tiến hành công nghiệp hóa và phát triển kinh tế, thu nhậpGDP cao dẫn đến các nhu cầu của người dân với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng khiến Nhà nước khó có khả năng đáp ứng;Thứ ba,một số quốc gia trải qua thời kỳ quá độ từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường cũng khiến ngân sách Nhà nước trở nên quá tải, cơ sở vật chất KCB thời kỳ bao cấp không đáp ứng được chất lượng, yêu cầu KCB của người dân[102, tr.312] Thêm vào đó, cùng với việc Ngân hàng thế giới đưa ra những điều kiện quan trọng để các quốc gia đang phát triển sẽ nhận được các khoản đầu tư viện trợ về tài chính vào lĩnh vực y tế, đó là cần giảm bớt sự bao cấp của Nhà nước vào y tế và tăng cường vai trò của các cơ sở YTTN nhằm tạo ra môi trường chăm sóc sức khỏe cạnh tranh [117] Chính phủ nhiều nước tìm cách thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua các hình thức liên doanh liên kết, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thậm chí bán lại doanh nghiệp nhà nước cho tư nhân Khi mới bắt đầu “mở cửa” lĩnh vực DVYT cho khu vực tư nhân vào đầu tư, các nhà hoạch định chính sách gọi đó là quá trình “tư nhân hóa” Sau một thời gian, người ta nhận thấy cách gọi đó không phù hợp, bởi việc kinh doanh DVYT không hoàn toàn giống với kinh doanh hàng hóa tư vì nhà nước vẫn có trách nhiệm bảo đảm cung ứng dịch vụ côngmặc dù đã chuyển giao cho khu vực tư nhân Do đó người ta thay từ “tư nhân hóa” bằng “sự tham gia của khu vực tư nhân”.Khuvực YTTN ngày càng được thừa nhận là nguồn cung cấp DVYT quan trọng cho đất nước, nhất là ở các nước có mức phát triển trung bình hoặc thấp [107, tr.61] Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, thuật ngữ y tế tư nhân hoặc y tế tư được hiểu là“các thực thể

(chủ thể) ngoài Chính phủ thamgia cung cấp các dịch vụ y tế” Tác giả Bitran,

Quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoàicônglập

2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài cônglập

Quản lý là quá trình có chủ đích của chủ thể quản lý, bằng cách sử dụng các công cụ, phương thức nhằm tác động lên các khách thể quản lý nhằm định hướng, điều chỉnh các khách thể quản lý vận hành theo mong muốn của chủ thể quản lý Hoạt động quản lý gắn liền với hoạt động sống của con người Để tồn tại và phát triển con người luôn thực hiện hoạt động quản lý.

Quản lý có nhiều loại khác nhau, tùy theo quy mô, tính chất của khách thể và mục đích mà hoạt động quản lý có mức độ phức tạp khác nhau Tuy nhiên, trên hết của hoạt động quản lý xét cả quy mô, tính chất và mục đích là hoạt động quản lý nhà nước.

Hiện nay, trong học giới, tùy thuộc vào góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu mà có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý nhà nước, song tự chung lại, có những điểm đồng quy về nhận diện quản lý nhà nước như sau:

Thứ nhất,quảnlýnhànướcdochủthểlà cơ quan, tổchức,cá nhâncó quyềnlựcnhànước hoặcdonhànướctraoquyềnthựchiện Đâylànộihàm có tínhđồngquy phổbiến nhấtkhinghiên cứuvềquảnlý nhànướcvàcũnglàđặcđiểm để phân biệtgiữaquản lýnhànước vớicác dạngquảnlýkhác Theođó, chủ thểcủa hoạt động quảnlý nhànước tất yếuphảinhân danh quyềnlựcnhànước.Sự nhân danhnàyxác lập tínhchính danhcho chủ thểquảnlý nhànước màcác chủ thể củahoạtđộngquảnlýnhànướckhông cóđược.

Thứ hai, khách thể của quản lý nhà nước rất da dạng, rộng lớn và phức tạp.

Quản lý nhà nước là hoạt động quản lý trên phạm vi một quốc gia – phạm vi lớn nhất nếu xét trong một đất nước Trong một quốc gia đó có nhiều phương diện, nhiều mối quan hệ xã hội… cùng tồn tại và vận hành Hầu hết trong số đó đều là khách thể của hoạt động quản lý Bên cạnh đó, khách thể của hoạt động quản lý nhà nước có xu hướng biến đổi, nảy sinh, vận động liên tục vì vậy, đây là hoạt động quản lý phức tạp nhất, đòi hỏi nhiều vấn đề về kỹ thuật, pháp lý và nghệ thuật nhất trong tất cả các hoạt động quản lý.

Thứ ba, mục tiêu của quản lý nhà nước là nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng Khác với mục tiêu của các hoạt động quản lý khác thuần túy là lợi ích của chủ thể Hoạt động quản lý nhà nước xuất phát từ đòi hỏi của thực tế kháchquanvềxâydựngvàvậnhànhmộttrậttựxãhội.Vìvậy,mụctiêucủa quản lý nhà nước không phải là mục tiêu tự thân của các chủ thể, ngược lại, đó là mục tiêu chung của xã hội, của cộngđồng.

Thứ tư, quản lý nhà nước được thực hiện dựa trên cơ sở điều chỉnh của pháp luật với quyền cưỡng chế Quản lý nhà nước dựa trên nền tảng cơ bản là pháp luật Pháp luật trao quyền cho các chủ thể và pháp luật định ra các thủ tục, nội dung của hoạt động quản lý nhà nước Chính vì thế, hoạt động quản lý nhà nước không tách rời các quy định của pháp luật thực định, đặc biệt là các đạo luật điều chỉnh trực tiếp các nội dung và thủ tục của hoạt động quản lý nhànước. Để đảm bảo hiệu lực của hoạt động quản lý, qua đó đảm bảo mục tiêu xây dựng và vận hành xã hội có trật tự, pháp luật trao cho hoạt động quản lý nhà nước quyền cưỡng chế Quyền cưỡng chế là khả năng sử dụng bạo lực nhằm áp đặt ý chí của nhà nước lên đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu của hoạt động quản lý.

Dựa trên những dấu hiệu nhận biết trên, có thể khái niệm quản lý nhà nước như sau: Quản lý nhà nước là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền sử dụng công cụ, phương thức nhằm tác động lên các khách thể quản lý để điều chỉnh theo định hướng của chủ thể nhằm đạt được mục tiêu của hoạt động quản lý.

Quản lý nhà nước đối với BVNCL là một nội dung của hoạt động quản lý nhà nước nói chung Theo đó, khách thể của hoạt động quản lý này là BVNCL – pháp nhân tham gia cung ứng dịch vụ y tế Đặc điểm này đã dẫn tới những vấn đề khác của hoạt động QLNN đối với BVNCL cũng có những đặc trưng riêng so với QLNN nóichung.

Trên cơ sở những nội hàm phân tích về khái niệm QLNN nói chung ở trên, có thể khái niệm QLNN đối với BVNCL như sau:QLNN đối với

BVNCL là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền (bao gồm thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng) sử dụng các công cụ, phương thức khác nhau để tác động vào quá trình tổ chức, hoạt động của các BVNCL nhằm đảm bảo quá trình này được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và định hướng của nhà nước, qua đó đảm bảo trật tự xã hội về lĩnh vực y tế.

2.2.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài cônglập

Quản lý nhà nước đối với các BVNCL có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, QLNN đối với BVNCL có đối tượng là tổ chức và hoạt động của

BVNCL BVNCL là một tổ chức pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật, đáp ứng các điều kiện để hoạt động cung ứng dịch vụ y tế tư nhân và tuân theo các nguyên tắc, yêu cầu trong quá trình cung ứng dịch vụ đó Chính vì thế, BVNCL từ bước thành lập, tổ chức và hoạt động đều chịu sự quản lý của nhà nước trên cơ sở của pháp luật thực định.

Thứ hai, QLNN đối với BVNCL hướng tới đảm bảo trật tự quản lý về lĩnh vực y tế BVNCL là một cấu thành quan trọng và không thể thiếu của nền y tế quốc gia BVNCL góp phần chia sẻ những áp lực trong KCB của bệnh viện công lập Tuy nhiên, sự tham gia cung ứng của BVNCL cũng mang đến nguy cơ gây mất trật tự xã hội về y tế khi mục tiêu cuối cùng và cao nhất của BVNCL là theo đuổi lợi nhuận Chính vì thế, BVNCL cần được đặt dưới sự quản lý của nhà nước để đảm bảo sự trật tự đó.

Thứ ba, QLNN đối với BVNCL có hệ thống công cụ, phương thức đặc thù.

Dịch vụ do BVNCL cung ứng là dịch vụ y tế với những đặc thù về chuyên môn sâu và khác biệt so với các lĩnh vực khác Do đó, nhà nước muốn quản lý phải dựa trên những phương thức, công cụ mang tính đặc thù để bảo đảm quản lý đúng và hiệu quả tổ chức và hoạt động củaBVNCL.

Thứ tư, QLNN đối với BVNCL được đặt trông bối cảnh QLNN về cơ sở

KCB nói chung BVNCL về bản chất cũng là một cơ sở KCB nhưng khác biệt với bệnh viện công lập ở chủ sở hữu và cơ chế tài chính Xét về mặt nội dung dịch vụ cung ứng và các vấn đề chuyên môn khác, BVNCL đều có những điểm tương đồng với bệnh viện công lập và thống nhất với hệ thống KCB của quốc gia Chính vì thế, trong QLNN đối với BVNCL tất yếu phải được đặt trong chỉnh thể hoạt động quản lý lĩnh vực y tế nói chung và các cơ sở KCB nói riêng. Đồng thời cũng cần được đặt trong bối cảnh phát triển ngành y tế quốc gia ở hiện tại và trong tương lai.

Vaitròcủaquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập47 2.2.4.Cácyếutố ảnhhưởng đếnquảnlý nhànướcđối với bệnh viện ngoàicônglập50 2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoàicônglập

Quản lý nhà nước đối với các BVNCL là một bộ phận của QLNN về y tế.

Thông qua việc điều chỉnh các quan hệ trong tổ chức và hoạt động của BVNCL, vai trò của QLNN đối với các BVNCL thể hiện trên các phương diệnsau:

- Một là,QLNN đối với BVNCL nhằm bảo đảm định hướng phát triển sự nghiệp y tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: Quá trình đổi mới kinh tế của đất nước ta hiện nay phải gắn phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội Công bằng là biểu hiện cơ bản của định hướng XHCN trong nền y tế “Bản chất nhân đạo và định hướng XHCN của hoạt động y tế đòi hỏi sự công bằng trong CSSK Thực hiện sự công bằng là bảo đảm cho mọi người đều được CSSK, phù hợp với khả năng kinh tế của xã hội, đồng thời Nhà nước có chính sách KCB miễn phí, giảm viện phí đối với người có công với nước, người nghèo, người sống ở các vùng có nhiều khó khăn và đồng bào các dân tộc thiểu số” [55, tr.52] Do đó, QLNN đối với BVNCL sẽ góp phần bảo đảm định hướng phát triển sự nghiệp y tế nói chung, y tế NCL nói riêng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm nền tảng cho chính sách an sinh xã hộimàhạt nhân là công bằng trongCSSK.

- Hai là,QLNN đối với BVNCL góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người liên quan Cụthể:

QLNN đối với BVNCL bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của pháp nhân cơ sở KCB NCL Theo đó, BVNCL có những yếu thế hơn so với bệnh viện công lập về cơ chế tài chính, thẩm quyền… Do đó, QLNN đối với BVNCL giúp đảm bảo tạo ra cơ chế công bằng, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở y tế, qua đó đảm bảo được BVNCL có được môi trường hoạt động an toàn, bình đẳng để phát triển.

QLNN đối với BVNCL bảo vệ đội ngũ y, bác sĩ làm việc tại các BVNCL.

Theo đó, những vấn đề liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, các quyền trong lao động như: quyền hưởng lương, thu nhập; quyền học tập; quyền nghỉ ngơi… của đội ngũ y, bác sĩ tại các BVNCL cần được đảm bảo bởi quy định của pháp luật và những cơ chế từ hoạt động QLNN Chính vì thế, QLNN đối với BVNCL bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của đội ngũ này trước chủ sở hữu BVNCL theo quy định của phápluật.

QLNN đối với BVNCL bảo vệ người bệnh – khách hàng của BVNCL.

Trong dịch vụ y tế nói chung và y tế tư nhân nói riêng, vấn đề bất bình đẳng thông tin là nguy cơ lớn nhất gây ra những thiệt thòi cho người bệnh Chính vì vậy, QLNN đối với BVNCL đảm bảo cơ chế công khai để cân bằng thông tin, qua đó giúp người bệnh biết được tình trạng bệnh, phác đồ điều trị đúng và giá dịch vụ của các BVNCL qua đó đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của người bệnh được bảo vệ Bên cạnh đó, QLNN đối với BVNCL còn bảo vệ người bệnh trước các vấn đề bảo hiểm, rủi ro y tế và cácvấnđề liên quan khác trong quá trình giao kết cung ứng và thụ hưởng dịch vụ vớiBVNCL.

Do vậy, các cơ quan QLNN bằng quyền lực và hệ thống văn bản đã ban hành là công cụ quan trọng trong việc bảo vệ, hỗ trợ ngăn chặn bạo lực với đội ngũ y, bác sĩ, thầy thuốc Trên thực tế, thực hiện tốt QLNN đối vớiBVNCLsẽlàtiềnđềđểbảođảmchoviệcbảovệquyềnvàlợiíchhợppháp của người bệnh, của thầy thuốc và nhân viên y tế ở các cơ sở KCB tư nhân nói chung, tại các BVNCL nói riêng [55, tr.54].

- Ba là,QLNN đối với BVNCL tạo lập môi trường pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch; bảo đảm việc bình đẳng trước pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động y tế tư: Khi đề cập đến QLNN đối với lĩnh vực y tế nói chung, các BVNCL nói riêng, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý thường đề cập đến hệ thống thể chế y tế Thể chế y tế đó là toàn bộ các VBQPPL về y tế Hoạt động cung ứng dịch vụ y tế của các BVNCL rất phức tạp, có tính chuyên môn cao và đặc thù, do đó đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có tính chuyên biệt, chặt chẽ và liên tục được tập hợp hóa, pháp điểmhóa.Theo đó, hệ thống pháp luật đối với các BVNCL phải đầy đủ, toàn diện, rõ ràng, minh bạch và phải được thực hiện nghiêm minh trên thực tế Do vậy, trong QLNN đối với BVNCL có vai trò thực hiện cơ chế, quan điểm pháp lý về tạo lập môi trường bình đẳng, không phân biệt giữa nhà nước và tư nhân trong cung ứng dịch vụ y tế [55, tr.54].

- Bốn là,QLNN đối với BVNCL góp phần nâng cao hiệu lực và chất lượng của hoạt động KCB của BVNCL Việc thự hiện QLNN đối với các BVNCL sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động quản lý về y tế tư có hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm trật tự, kỷ cương, kỷ luật, đồng thời đạt được mục tiêu đã đề ra trong lĩnh vực y tế và y tế tư nhân với chi phí quản lý thấpnhất.

- Năm là,QLNN đối với BVNCL góp phần phát huy vai trò của y tế tư nhân trong việc huy động các nguồn lực cho phát triển dịch vụ y tế và chia sẻ trách nhiệm với khu vực y tế công Thực hiện tốt QLNN đối với BVNCL sẽ góp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi tham gia vào lĩnh vực y tế, góp phần chia sẻ gánh nặng tài chính với khu vực y tế công Mặt khác, khu vực y tế tư nhân nói chung, BVNCL nói riêng phát triển sẽ làm tăng cầu về đội ngũ nhân viên y tế, đội ngũ bác sỹ, y tá , vì vậy đã tạo động lực kích thích nguồnc u n g các lực lượng này, tạo môi trường cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ y tế Bên cạnh đó, việc QLNN đối với BVNCL tốt sẽ là cho Y tế tư nhân tham gia vào thị trường chăm sóc sức khoẻ góp phần giảm tải cho các bệnh viện công.

2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoàicông lập

2.2.4.1 Quan điểm, đường lối của Đảng, Chính sách của Nhànước

Trongquátrìnhđổimớiđấtnước, Đảngtaluôn xác địnhsứckhỏelàvốnquýnhất củamỗicon ngườivàcủatoànxãhội;bảo vệ,chămsócvànângcaosứckhỏelàbổnphậncủa mỗingườidân,làtráchnhiệmcủacáccấpủyđảng,chínhquyền.Trongnhữngnăm đầuthập niên90củathếkỷXX,mặcdùđấtnước còngặpnhiềukhókhăn, Ban Chấp hànhTrung ươngkhóa VIIđãban hành Nghị quyếtsố04-NQ/HNTWngày14/01/1993vềnhữngvấnđềcấpbáchcủasựnghiệpchămsócv àbảovệsứckhỏe nhân dânvới5quanđiểm,3mục tiêu,7chính sáchvàgiảipháp lớn.Từđó,công tác chămsócsứckhỏe nhândântiếptụcđượcđềcậpthànhmụctiêuriêngtạicácvănkiệntừĐạihộiVIIIđếnĐạihộiX IIIcủaĐảng.

Hiện nay, nhà nước coi y tế NCL là một bộ phận của ngành y tế trong đó y tế công lập vẫn giữ vai trò chủ đạo Do vậy, hệ thống chính sách của nhà nước đối với khu vực y tế NCL sẽ là nhân tố quan trọng trong việc khuyến khích hay kìm hãm y tế NCL phát triển Ví như việc thành lập và hoạt động một BVNCL trong bối cảnh hiện nay là rất khó khăn Ngoài các yêu cầu về điều kiện, đặc biệt là điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất và nhân lực rất khắt khe, việc thành lập các BVNCL còn phải đối mặt với thủ tục hành chính phức tạp, chưa được minh bạch và cơ chế giải quyết thủ tục chưa hiệu quả từ các cơ quan chức năng.

Việc phân cấp bệnh viện hạng một, hai, ba vẫn chưa được áp dụng Đặc biệt, là việc khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế, vẫn chưa có nhiều BVNCL áp dụng vì cơ chế, chính sách như hiện nay chưa tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống y tếNCL tham gia.

2.2.4.2 Hệ thống thể chế quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài cônglập

Trong QLNN, chủ thể quản lý có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau và phối hợp với nhau để đạt được mục tiêu quản lý Trong đó, hệ thống thể chế QLNN có vai trò rất quan trọng trong hoạt động QLNN Thể chế quản lý nhà nước về y tế tư nhân nói chung, về BVNCL nói riêng là hệ thống các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực y tế NCL Một trong những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực xã hội được xác định:“Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là mộttrong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước Đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tư cho phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ”.KCB là lĩnh vực thiết yếu và tất yếu, do đó pháp luật về KCB nói chung và về BVNCL nói riêng cần đảm bảo ưu tiên, tạo điều kiện cho mở rộng và nâng cao dịch vụ KCB, đồng thời cũng cần có cơ chế khuyến khích sự tham gia của xã hội, của tư nhân vào cung ứng dịch vụKCB.

Hệ thống thể chế quản lý này phải bảo đảm tính công bằng và cạnh tranh lành mạnh giữa y tế công và y tế ngoài công lập, trong đó có bệnh viện ngoài công lập Cần xác định rõ các chủ thể, điều kiện cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh viện ngoài công lập, bao gồm: người hành nghề, điều kiện kỹ thuật, mục tiêu hoạt động Bên cạnh đó, hệ thống thể chế cũng phải đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệp cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh công lập và ngoài công lập, không phân biệt đối xử Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh cần thiết lập các điều kiện cụ thể để các chủ thể y tế công và tư có cơ hội tiếp cận các nguồn lực công bằng, như đất đai, nguồn lao động, khoa học công nghệ, nguồn vốn tín dụng ưu đãi, chính sách thuế, chính sách về khám bảo hiểm, chính sách về chuyển tuyến, chính sách xếp hạng bệnh viện.

Hiệu lực, hiệu quả QLNN đối với BVNCL còn bị chi phối bỡi thể chế QLNN đối với dịch vụ KCB của các BVNCL Pháp luật cần pháp định rõ những vấn đề quan trọng liên quan đến QLNN đối với BVNCL như: (1) phạm vi và điều kiện cung ứng dịch vụ của BVNCL; (2) điều kiện thành lập và hoạt động của BVNCL; (3) phạm vi QLNNđốivới BVNCL và (4)chếtài được sử dụng trong QLNNđốivớiBVNCL.

2.2.4.3 Sự nhận thức về y tế tư nhân và bệnh viện ngoài cônglập

Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập ở một số quốc gia trên thế giới, một số địa phương ở Việt Nam và giá trị tham khảo đối với các tỉnhmiềnTrung

2.4.1 Một số mô hình quản lý nhà nước đối với y tế tư nhân trên thếgiới

Trongnhữngnămgầnđây, lĩnhvựcytếtrênthếgiới đang chịu nhữngáplựcnặngnề.Tạicác nướcchâu PhivànhiềunướcMỹLatinh,ngân sáchytếcủachínhphủđãgiảmtới 50%trong nhữngnăm1980[111, pp.2].Ngượclại, cácnướccông nghiệphóamớivàcácthành viênASEANkhácđãnhận thấyrằngtăngtrưởngthunhậpđãdẫnđếnsựbùngnổnhu cầu chăm sócsứckhỏe màcácdịchvụcủachínhphủkhôngthểđáp ứng được.Dođó, có lẽkhôngcógìngạc nhiênkhimặcdù cónhiềuýkiến bàn tánvềtưnhânhóanhưng mộtsốnước đang pháttriểnđãthựcsựtriểnkhaicácchươngtrìnhtưnhânhóatrên diện rộngtronglĩnhvựcytế.

Phương thức quản lý YTTN ở mỗi quốc gia có sự khác nhau do các yếu tố chính trị, thể chế pháp luật, cách thức tổ chức bộ máy quản lý… Tuy nhiên, hiên nay nhìn chung trên thế giới có bốnmôhình quản lý YTTN đang được áp dụng phổ biến, baogồm:

- Mô hình thứ nhất: quản lý thống nhất:Với tư cách là đơn vị cấu thành của Chính phủ, Bộ Y tế là cơ quan thực hiện (hoặc phân cấp cho cơ quan trực thuộc) cấp CCHN và GPHĐ cho người hành nghề và cơ sở YTTN Mô hình này khá phổ biến tại Liên bang Nga (bao gồm các tiểu bang của Liên bang Nga), Việt Nam, Lào,Campuchia.

- Mô hình thứ hai: quản lý theo chức năng:Cơ quan hành chính Trung ương thực hiện chức năng QLNN đó là Bộ Y tế Theo đó, Bộ Y tế giữ vai trò quản lý các hoạt động của các cơ sở YTTN, kiểm tra và xử lý các vi phạm các hành vi vi phạm Bên cạnh đó, Chính phủ hoặc Bộ Y tế sẽ thànhlậpHội đồng y khoa nhằm thực hiện và phối hợp thực hiện chức năng quản lý việc cấp phép, hành nghề của khối YTTN Mô hình này hiện đã và đang được các nước áp dụng khá phổ biến tại 8/11 nướcASEAN.

Tại Malaysia, Hội đồng y khoa do Bộ Y tế thành lập, gồm nhiều tiểu ban chuyên môn để tư vấn cho Hội đồng về từng lĩnh vực hành nghề y tư nhân với 44 tiểu ban chuyên môn khác nhau Bên cạnh đó, việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ sở YTTN được giao cho Thanh tra y tế, cơ quan này không thuộc Bộ Y tế mà thuộc Hội đồng y khoa, thanh tra viên do Tổng giám đốc Hội đồng y khoa bổ nhiệm [113, tr.1-3].

Tại Thái Lan, Hội đồng y khoa của Thái Lan chịu trách nhiệm về việc đăng ký, cấp giấy phép, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hành nghê, công nhận bằng cấp, chứng chỉ y tế hoặc bằng chuyên nghiệp của các chủ thể, công nhận các chương trình giảng dạy và đào tạo về y tế, công nhận các tiêu chuẩn học thuật của các chủ thể hành nghề y [114] Với cơ chế quản lý có sự tham gia của Hội đồng y khoa gồm các chuyên gia y tế, chất lượng KCB của các cơ sở YTTN, đặc biệt là các bệnh viện tư ở Thái Lan ngày càng được nhiều người biết tới, lượng bệnh nhân nước ngoài đang trở thành nguồn thu nhập đáng kể cho nền kinh tế Thái Lan do chất lượng KCB tốt, chi phí sinh hoạt của Thái Lan tương đối thấp Quan hệ đối tác công tư trong KCB cũng được Nhà nước quan tâm thúc đẩy, cho phép các bệnh viện tư ở Thái Lan thiết lập quan hệ với các trường đại học quốc tế hàng đầu về y tế và chăm sóc sức khỏe, kể cả các trường đại học lớn của Châu Âu và Hoa Kỳ nhằm trao đổi kinh nghiệm cũng như các ứng dụng y học kỹ thuật tiên tiến mới Nhiều bệnh viện tư nhân của Thái Lan đã đạt được các tiêu chuẩn của Hiệp hội Bệnh viện của Thái Lan hoặc của Tổ chức Y tế thế giới[110].

Từ thực tế và kinh nghiệm tổ chức của các Hội đồng y khoa ở các nước trên thế giới và trong khu vực, có thể thấy chức năng và nhiệm vụ cụ thể củaHội đồng y khoa phụ thuộc vào địa vị pháp lý của nó nhưng đều hướng đến mục tiêu cơ bản là nhằm đảm bảo, duy trì các tiêu chuẩn chặt chẽ về an toàn y học cũng như tiêu chuẩn chuyên môn, thực hành y khoa, giải quyết các khiếu nại và các trường hợp người hành nghề không đúng với GPHN [96, tr.80-87].

- Môhìnhthứ ba: môhìnhtựquản:Môhình cáctổchứcy tếtựquản lýtheonghềnghiệp vàcáchộiviên (ngườihànhnghề)phảithamgia cácHộinghề nghiệpYkhoa mới đượchànhnghề.Hội NghềnghiệpYkhoalà một cơ quanđộclậpvề chuyên môn, tưvấnbiênsoạnvàthẩmđịnh các tiêu chuẩnchuyênmôn,cácchương trìnhcậpnhật kiến thứcykhoachoBộYtế.Đồngthời,Hội NghềnghiệpYkhoasẽxây dựng cáctiêuchuẩn chuyênmôn,chương trìnhsáthạchchungvà riêng chocác chuyên khoa sâu làmcơsởchoviệccấp CCHN Chứcnăngkiểmtra,giámsáthoạt độnghànhnghềytưnhân cũngnhư cácquyềnvàtráchnhiệmhợp phápcủangườihànhnghềvàngười bệnhcũngthuộcvề Hộinghề nghiệp [104,tr.95-102].Môhìnhquản lý theohướng tăngcườngtính tựquản phổ biến ở một sốquốc gianhưPháp,Canada…

Tại Canada,từkhi thực hiện BHYT toàn dân (năm 1960), vai tròtrựctiếp cung cấp dịch vụ KCB của nhà nước Canada chiếm rất ít Bệnh viện được điều hành bởi Ban quản lý cộng đồng hoặc là do tổ chức tình nguyện của cộng đồng (ví dụ, tại Bang Ontario của Canađa có 211 bệnh viện trong đó hầu hết là bệnh viện cộng đồng, không vì lợi nhuận) Ngoài những bệnh viện hoạt động kiểu cộng đồng như trên, Canada cũng có những bệnh viện tư nhân thật sự, được Chính phủ cho phép cung cấp các hoạt động DVYT, hoạt động theo Điều luật riêng về Bệnh viện tưn h â n [ 1 2 4 ]

- Mô hình thứ tư: mô hình quản lý kết hợp tự quản và quản lý của nhànước:Trongmôhình này, Nhà nước thực hiện quản lý cấp phép hành nghề kết hợp với hình thức tự quản lý qua các Hội Nghề nghiệp Ykhoa.

Hoa Kỳ làquốcgia điển hìnhápdụngmôhình nàyhiệnnay[97,tr.28].Theođó,Chínhphủ liênbangthiếtlậpcác tiêuchuẩn chất lượngvềchăm sóc sứckhỏe,điều kiện cấpGPHNcủangười hànhnghềcũngnhư cáctổchứccung ứngdịchvụ KCB, các côngtybảohiểm [112,tr.369-

379].Cơquan giúpviệccho Bộ y tế là VănphòngTổng ThanhtraYtế (trực thuộcBộ Ytế).Tổngthanh traytếdo Tổngthốngbổnhiệm, chứcnăngnhiệmvụ vàhoạt độngcủa cơ quannày đượcquyđịnhtạiLuật công số95-452, ngoàiviệc xửlýcácviphạmhànhchínhvềviphạmquyđịnhvềKCB,ThanhtraYtếHoa

Kỳcòncóchứcnăngđiềutravàtruytố,khởitốhìnhsự đốivới cácviphạm gâyhậu quảnghiêm trọng vềhànhnghềKCB Vaitrò củaNhànước trongviệc trựctiếpcungcấpDVYTchongườidânrấtnhỏ,chủyếu để chotư nhâncungcấpvàvậnhànhtheothị trường.Đa sốcác bệnh việnở Hoa

Kỳthuộckhuvực tư nhân,sốbệnhviệncôngchiếmmộttỷlệrấtnhỏ.Khoảng70%sốbệnh việnở HoaKỳ là bệnhviệntư nhânhoạtđộng dưới hìnhthứctổchức khôngvìlợi nhuận,số cònlạilàcác bệnh viện tưnhân vìlợinhuận và bệnh viện công, chủyếu dochính quyềnđịaphươngsởhữuvàvận hành[119].

2.4.2 Kinh nghiệm Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập củamột số địa phương ở ViệtNam

TheobáocáocủaHiệphộiBệnhviệntư nhân và Sở Y tế Hà Nội, hiện trên địabàn thành phốHàNộicó 39BVNCLvới gần 1900giường bệnh.Bên cạnhnhững BVNCLchấphành nghiêmcác quy định củapháp luậtthìvẫncònmộtsốBVNCL chưatuânthủ tốtcácquyđịnhhiện hành Kinh nghiệmcủathànhphốHàNộitrong QLNNđối vớiBVNCLcho thấymộtsố khíacạnh sau:

- Thứ nhất,côngtác thammưu thực hiệnquyhoạchhệthốngBVNCL.Sở Y tế thành phố Hà Nội đã thực hiện tốt công tác thammưucho UBND thành phố thực hiện quy hoạch mạng lưới hệ thống các BVNCL trên địa bàn thành phốHà Nội Kết quả thực tế cho thấy số lượng BVNCL trên địa bàn thành phố được tổ chức theo đúng quy hoạch, đáp ứng được nhu cầu của người dân trên địa bàn thủ đô và các địa phương lâncận.

- Thứ hai,về công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật về QLNN đối với BVNCL, thành phố Hà Nội đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật là các quyết định của UBND thành phố điều chỉnh các vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của các BVNCL trên địa bàn thànhphố.

- Thứ ba, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về y tế tư nhân được thực hiện thường xuyên, liên tục với đa dạng các giải pháp và cách thức được lựa chọn thực hiện Nhiều chủ thể được công tác tuyên truyền hướng tới.

- Thứ tư,công tác thanh tra, kiểm tra Công tác thanh tra, kiểm tra được cơ quan thanh tra và cơ quan có thẩm quyền kiểm tra thực hiện thường xuyên, liên tục, qua đó kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm của các BVNCL trên địa bàn thành phố HàNội.

- Thứ năm,về chính sách tạo lập cơ chế khuyến khích sự phát triển của

Tổngquanvềđặcđiểmtựnhiên,điều kiện kinhtế -xãhội khu vựcmiền Trungtácđộngđếnquảnlýnhànướcđốivớibệnhviệnngoàicônglập

TrungBộlàmột trongbakhuvực chínhcủaViệtNam,bao gồmBắcBộ,TrungBộvàNam Bộ, nằm giữalãnhthổ quốcgia ĐịalýcủaTrungBộ bắt đầutừkhuvựcđồngbằng Sông Hồngvàmiềnnúi phíaBắc,giápvớicáctỉnhBìnhPhước,Đồng NaivàBàRịa-Vũng TàuởphíaNam,Biển ĐôngởphíaĐôngvàgiáp LàovàCampuchiaởphíaTây. Đặcđiểm địa hình của vùng nàygồmcácdãy núi dọctheophía TâyvàcácdảicátvenbiểnphíaĐông,vớichiều nganghẹpnhất khoảng50km tạiQuảng Bình.Từcáckhuvựcmiềnnúicao xuốngtớicácđồngbằngvenbiển,địa hìnhchuyểntiếp quanhiềuđồi gòvàthung lũng.

Khíhậu củaTrung Bộcó đặc thùphân chia thànhhaimùarõ rệtkhôngđồngthờixảy ratrongnăm.BắcTrungBộtrảiquamùađônglạnhvàmưadogiómùaĐông

Bắc,khácbiệtvớithời tiếtkhô củaBắcBộ.Trongkhi đó,mùaHènắngnóngvàkhôdogióTây Nam,đạtnhiệtđộcao hơn40độCvớiđộ ẩmthấp VùngDuyênhải NamTrungBộ, phía Nam đèo HảiVân,lại cómùahèkhônóngdogióTâyNamtừvịnhTháiLan.

Vềmặthành chính, TrungBộgồm14tỉnhvàthànhphố,được phân thànhhaitiểu vùng: BắcTrung BộvàDuyênhải NamTrungBộ.Đến cuốinăm2023,vùngnàygồm173đơnvịhành chính cấphuyệnvà2719 đơnvịcấp xã, với tổngdânsốkhoảng 20,7 triệu người,mậtđộdânsố làhơn3.584người/km².

Bảng 3.1 Thông tin về tổ chức hành chính của các tỉnh miền Trung

TT Tỉnh/Thành phồ Đơn vị hành chính Diện tích

Dân số TB (nghìn người)

Mật độ DS (Người/km2) huyệnCấp Cấp xã

[Nguồn: Niên giám thống kê]

Mứcthunhập hàng thángbìnhquân theogiáthựctế của cáctỉnhmiềnTrung không đồng nhất.Cụ thể,thunhậpbìnhquânđầungười hàng tháng tạicác tỉnhmiềnTrung ướctính là3.967 triệu đồng/người/tháng, thấp hơnmứct h u nhập trungbình củatoànquốckhoảng700ngàn đồng Trongsố cáctỉnhthuộckhu vựcnày,ĐàNẵngghinhận mứcthunhậpcaohơn hẳnso vớinhữngtỉnhkhác,đặcbiệtlà so vớiQuảng Trịvà NinhThuận.Về cơ cấuthunhập,khoảng50%đến từtiền lươngvàtiền công, trongkhicácnguồnthukhácnhưtừ nôngnghiệp,lâmnghiệp,thủy sản và các ngànhngoàinông,lâm,thủy sản chiếm tỷ lệnhỏ.

Bảng3.2 ChỉsốvềThunhập bìnhquânđầungườimộtthángtheo giáhiện hànhphântheonguồn thuvàphântheođịaphươngcác tỉnhmiền Trung ĐVT: ngàn đồng

Khu vực/đơn vị Tổng số

Thutừnô ng,lâmng hiệp, thủysản

Thuphin ông,lâmn ghiệp, thủysản

Bình quân của cả nước 4.673 2.577 474 1.118 504

Thừa Thiên-Huế 4.281 1.704 241 1.602 734 Đà Nẵng 5.807 3.417 50 1.598 742

[Nguồn: Niên giám thống kê]

Tỷ lệhộnghèotheoChuẩnnghèođachiều phân theo địa phươngtừnăm2016 đếnnăm2023củacác tỉnhmiềnTrungcósựchuyểnbiếnrõnét.Mặcdù sovớitỷ lệtrungbìnhcủacảnước,tỷlệhộnghèo theochuẩnnghèoởmỗinăm củacác tỉnhmiềnTrungđều cao hơn Tuy nhiênởđây cónhững địaphương,tỷlệnghèo vẫn thấp hơn,thậmchílàthấp hơn nhiềuso vớibình quâncảnướcnhư ĐàNẵng, BìnhThuận,KhánhHòa…Mộtsốtỉnhchưacảithiệnđượctỷlệ hộnghèo,

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

0 2 4 14 12 10 8 6 vẫncònnhiềukhókhăntrongviệcthựchiệnChươngtrìnhmụctiêuquốcgiagiảm ghèo bền vữngnhư: QuảngBình,Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng NgãivàNinh Thuận.Mặcdùcónhững hạn chế, nhưng nhìnchung,tỷ lệhộnghèo tại các tỉnhmiền Trungcógiảm đều.Năm2016,tỷlệhộnghèotrungbìnhcủa khu vực là11.6%nhưngđếnnăm2023,tỷlệnàychỉcòn5.12%.

[Nguồn: Tổng cục thống kê]

Tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin phân theo địa phương ở các tỉnh miền Trung đã có sự quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả Trong giai đoạn 2013 đến năm 2023, so với tỷ lệ trung bình của cả nước, tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin tại các tỉnh miền Trung luôn tương đương hoặc vượt cao hơn Về tỷ lệ tuyệt đối, năm 2013, tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin tại các tỉnh miền Trung bình quân là 90.9% (cả nước là 91.4%) đã tăng lên mạnh mẽ và đạt tỷ lệ bao phủ 94.7% (cả nước là 87.1%).

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trẻ em dưới một tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin tại các tỉnh miền Trung giai đoạn 2013 - 2023 (ĐVT: %)

[Nguồn: Tổng cục thống kê]

Từ những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, hành chính và tình hình kinh tế - xã hội của các tỉnh khu vực miền Trung có thể rút ra một số tác động đếnQLNN đối với BVNCL trên địa bàn như sau:

Khái quát về bệnh viện ngoài công lập tại khu vựcmiềnTrung

Hiện tại, Việt Nam có tổng cộng 1.531 bệnh viện, với khoảng 81% là các bệnh viện công lập và phần còn lại, chiếm gần 19%, là bệnh viện tư nhân Các cơ sở y tế tư nhân này chủ yếu được đặt tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng Bệnh viện tại Việt Nam hoạt động theo một hệ thống phân cấp rõ ràng, được chia thành các cấp từ trung ương đến tỉnh, huyện và xã Mặc dù vậy, hiện tượng quá tải là khá phổ biến, đặc biệt là tại các bệnh viện chuyên khoa sâu hoặc các bệnh viện hàng đầu trong ngành. Điều này dẫn đến tình trạng bệnh nhân đông đúc tại các bệnh viện trung ương,nơisởhữutrangthiếtbịhiệnđạivàđộingũybácsĩcótaynghềcao.

Do đó, y bác sĩ tại các bệnh viện này thường xuyên phải làm việc dưới áp lực cao, với giờ làm việc dài và mức lương không tương xứng.

TheosốliệucủaHiệphộiBệnhviệntư nhân, hiệncảnướccótrên300BVNCL đanghoạt động.Chínhlựclượng nàyđã gópphầnkhôngnhỏvàocôngtác chăm sócsứckhỏenhândân,cungcấpcác dịchvụ ytếvàcùng vớingànhytế,thựchiệncóhiệu quảcông tácphòngchốngdịch COVID-19trong hơn2nămvừaqua.

HóađếnBìnhThuận),có275 bệnhviện,chiếm 17.7% tổngsốbệnhviệntrongcảnước.Nhìn chung, trong khoảng10năm,từnăm 2013 đến năm2023,tổngsố bệnhviện trênđịabàncáctỉnhmiềnTrungcósựgiatăngđángkể, từ237 bệnhviện năm2013lên275bệnhviện năm2023.Trongđó, cáctỉnhThanh Hóa,NghệAn, HàTĩnh, Thừa Thiên-Huế,QuảngNamvàKhánh Hòalà những địa phươngcó sốlượng bệnhviệnchiếmtỷlệ caosovới các tỉnhcònlại.Điều này cho thấy,sựthay đổisựlựa chọncủangườidângiữabệnhviệncôngvớibệnh viện tư,nhucầuKCB,diễnbiến bệnh tậtcủamỗiđịa phươngcũng cósựkhácnhau.

Bảng 3.3 Thống kê số lượng bệnh viện tại các tỉnh miền Trung (2013 – 2021) ĐVT: Bệnh viện

Khu vực/đơn vị Năm 2013 Năm

Khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 237 237 240 239 242 254 273 270 272 273 275

Thừa Thiên-Huế 16 17 17 17 17 22 22 22 22 22 22 Đà Nẵng 14 13 13 14 14 14 14 15 15 15 15

[Nguồn: Niên giám thống kê y tế - Bộ Y tế]

Trên địa bàn các tỉnh miền Trung, tính đến tháng 12/2023, khu vực này có tổng số 5.422 cơ sở KCBNCL gồm 59 BVNCL, chiếm tỷ lệ bình quân là 1.08%, còn lại là các phòng khám đa khoa, chuyên khoa, phòng chẩn thị Y học cổ truyền… Trong tổng số 59 BVNCL, có 17 bệnh viện chuyên khoa và 42 bệnh viện đa khoa với tổng số 3.208 giườngbệnh. ĐVT: Bệnh viện

Biểuđồ3.3.Thốngkêsốlượngbệnh viện tạicáctỉnh miềnTrung(2013-2023)

[Nguồn: Tổng cục thống kê]

Thực tiễn tại các tỉnh miền Trung cho thấy, sự hiện diện của bệnh viện ngoài công lập đã minh chứng cho sự thay đổi trong nhu cầu và thói quen lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) của người dân Sự phát triển này không chỉ phản ánh tiến bộ kinh tế của khu vực mà còn gắn liền với các thay đổi về mô hình bệnh tật, môi trường sống và vệ sinh cá nhân Các bệnh do lối sống như tiểu đường, rối loạn chuyển hóa, các bệnh về tim mạch, hô hấp và đường ruột ngàycàngphổbiến.Ngoàira,cácvấnđềsứckhỏephátsinhtừtainạnlaođộngvàgiao thông cũnggópphầnlàm tăng nhu cầuKCBtrongkhuvực.Tổnghợpcácyếutố này cho thấy nhu cầuKCBtạimiềnTrung đang trênđà tăngcao.

Bảng 3.4 Tổng hợp Bệnh viện ngoài công lập ở các tỉnh miền Trung tính đến tháng 12/2023

TT Đơn vị Cơ sở KCB NCL Bệnh viện NCL Tỷ lệ (%)

[Nguồn: Niên giám thống kê y tế - Bộ Y tế]

90 Về nhânlựcy tế củaBVNCL,theo số liệu thống kê tổng hợp của các Sở Y tế tại các tỉnh miền Trung, số lượng, trình độ nhân viên của các BVNCL tại các tỉnh miền Trung gồm có: Đội ngũ Y, bác sĩ trong các BVNCL 4.976 người được cấp GPHN Ngoài ra, tại BVNCL còn tiếp nhận làm việc ngoài giờ đối với đội ngũ Bác sĩ và nhân viên y tế của khu vực công cũng như những người đã nghỉ hưu hưởng chế độ BHXH theo quy định của nhànước.

Bảng3.5.ThốngkêtrìnhđộđộingũnhânviênytếtrongcácBVNCLtạicáctỉnh miền Trung (tínhđếntháng12/2023)

TT Trình độ Số người Tỷ lệ (%)

2 Phó giáo sư-Tiến sĩ 15 0.30

3 Bác sĩ chuyên khoa II 12 0.24

[Nguồn: Tổng hợp từ các Sở Y tế các tỉnh miền Trung]

Việcmởrộngmạnglưới BVNCLtạicáctỉnhmiềnTrungđã đem lạinhiềulợiích cho ngườidân và giảm bớt áplựclên cácbệnhviệncông.Tuynhiên,sự phát triểnnàycũng tạo ra thách thức cho các cơ quanquảnlý Dù BộYtếvàcácSởYtếđãnỗlựctrong việc thanhtra,kiểmtravàxửlýviphạmtại các cơ sở y tếtư,theo Nghị định số109/2016/NĐ-CPvàsửađổi bởi Nghịđịnhsố155/2018/NĐ-CP, nhữngkhókhănvẫntồntại Các chế tài xử phạthiệnnaychưađủmạnh,đội ngũthanh tra chuyên ngành còn thiếuvà sự phốihợp giữacáccơquanquảnlýytếvớichínhquyềnđịaphươngchưađượchiệuquả,dẫn đến tình trạng vi phạm vẫn phức tạp Ngoài ra, một số BVNCL cũng lợi dụng sơ hở trong quản lý để hoạt động không phép, không tuân thủ các quy định về khám chữa bệnh, từ đó gây ra các sự cố nghiêm trọng cho bệnh nhân.

Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc triển khai thực hiện chính sách XHH trong lĩnh vực y tế, phát triển hệ thống cơ sở KCB NCL nói chung, BVNCL nói riêng; tại các tỉnh miền Trung, hệ thống BVNCL cũng đặt ra tồn tại hạn chế cần giải quyết Đó là:

- Thứ nhất,công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển các bệnh viện chưa được quan tâm đúng mức Các BVNCL ở các tỉnh miền Trung được tổ chức vẫn chủ yếu trong tình trạng “mạnh ai nấy làm”, chưa có định hướng, quy hoạch theo vùng, theo địa phương trên cơ sở điều tra cơ bản về nhu cầu KCB, về diễn biến bệnh tật, về khả năng đầu tư các nguồn lực, trong đó có cả nguồn nhân lực Nói cách khác, hiện nay tại các tỉnh miền Trung, các BVNCL đang phát triển chưa tuân thủ quy hoạch phát triển mạng lưới KCB của Chính phủ và của vùng, của mỗi tỉnh Thực tế có những BVNCL, khi mới thành lập chỉ đăng kýmôhình hoạt động là Phòng khám đa khoa, nhưng do nhu cầu người bệnh, đơn vị đã nâng cấp thành BV vàmởrộng thêm các điều kiện KCB; có bệnh viện chỉ đủ diện tích đăng ký 30 giường nhưng ghép lên đến hàng trăm giường bệnh dẫn đến tình trạng nhồi nhét bệnh nhân Về cơ cấu không gian địa lý, việc phân bố các BVNCL còn chưa hợp lý, hầu hết các BVNCL đang tập trung ở các thành phố của các tỉnh Trong khi đó, các vùng nông thôn, trung du, miền núi rất cần sự chia sẻ của y tế ngoài công lập thì không có nhà đầu tư nào tham gia Mặt khác, theo quy định của Bộ Y tế, các bệnh viện xây mới phải đảm bảo chuẩn diện tích khuôn viên/giường bệnh, xa khu dân cư, nhưng đến thời điểm này, vẫn có bệnh viện đang xây mới quá gần khu dân cư, gần chợ khiến dư luận người dân rất quan ngại về hệ thống xử lý chất thải của bệnh viện liệu có đảmbảo…

- Thứhai,Cácbệnhviệnngoàicônglập(BVNCL)tạicáctỉnhđangđối mặtvớinhiềukhókhănvềnhânlựcvàtrang thiếtbị y tế Mặc dù có sự đầu tưmạnhmẽvào cơ sở hạ tầng, sự pháttriểnquánhanh khiến việc chuẩnbịnhânlựcy tế kịpthời chưa đượcđáp ứng,dẫn đếntìnhtrạng thiếu hụty bác sĩ trầmtrọng.Đểduytrìhoạtđộng,cácBVNCLphảithuêbácsĩtừcácbệnhviệncông ngoàigiờhoặc cạnh tranhđểthu hútnhữngbác sĩ giỏi từ các cơ sở khác.Điềunàykhiếncácbácsĩphảilàmviệcvớicườngđộcao,ảnhhưởngđếnchấtlượngdịc h vụ y tếmàhọ cungcấp.

Ngoàira,theo phảnánh từ các đạidiện BVNCL,việc huy độngvốnđể đầu tư vàotrang thiếtbịhiện đạicòn gặpnhiềuhạnchếdokhó tiếpcận các nguồnvốnvay hoặcviệntrợ.Thêmvào đó, quátrình phân loại và đánhgiácác BVNCLvẫnchưa đượctiếnhànhmộtcáchkhoahọcvà bàibản,dẫnđến thiếu công bằng trong việc cungứngdịchvụ y tế giữa các cơ sởnày.

- Thứba,Trongquátrình hoạt độngvà tổchức,mộtsốBVNCLđãkhông tuânthủ đầyđủcácquy địnhchuyên môn.Cụthể,cótrườnghợpcác BVNCL hànhnghềvượtquágiớihạnchuyên mônđược cấp phép,sửdụngcác dịchvụcậnlâmsàngmộtcách lạmdụng,vàthực hiện các chiến dịch quảng cáo khôngchínhxáchoặc vượtquáphạmvichuyênmônđược phép Thêmvào đó,mộtsốBVNCLđãđặt lợi nhuận lêntrên tuânthủpháp luật,tận dụng niềm tin củangườidânđểquảng cáosaisựthậtvềnăng lựcchuyênmôn, không đăngký đúng nộidung hoặcniêmyếtgiánhưnglạithuphícaohơnmứcgiáđãniêmyết.

- Thứ tư,Quảnlý nhànướcđối với cácBVNCLhiện tại gặp phảinhiềukhókhăndothiếusự phốihợpchặtchẽ giữa ngànhy tế và chínhquyềnđịaphương.Cácbiện phápxửphạt hiện hành chưađủmạnhđể cótácdụng răn đe hiệu quả,khôngthểngănchặn các viphạm một cáchhiệuquả.Bên cạnh đó,côngtácthanhtravàkiểm tracácBVNCLởcáctỉnhmiềnTrungkhôngđược tiếnhành thường xuyên, mộtphần do sựthiếuhụtvàyếukémcủa độingũthanhtra Sự kết hợpyếukém này làm choviệc quảnlý và giám sát cácBVNCLtrở nên kémhiệu quả,dẫnđến những thách thức trong việcduytrì chấtlượng dịchvụ y tế tại các cơ sởnày.

Những tồn tại hạn chế trên đây có nguyên nhân từ hai phía:

- Nguyên nhân từ mặt quảnlý:

+Côngtáclãnhđạo, chỉ đạocủacáccấp chính quyền chưa thậtsự sátvớithực tế, tìnhtrạng cấptrênchỉđạokhôngphùhợpđể có thểgiải quyếtvấn đề của cấp cơ sở,chínhvì vậy các biện pháp sử dụngkhông pháthuyhiệuquả.

+ Hệ thống văn bảnchồng chéo trongviệcphâncấpquảnlýgiữacấptỉnhvới cấp huyện, khó phân định trách nhiệm QLNN.

+ Quản lý hoạt động hành nghề y, dược trong khu vực tư nhân tại các địa phương hiện chưa được ưu tiên đúng mức, dẫn đến một số bất cập trong quá trình xét duyệt và cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn, điều kiện để thành lập các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân Vẫn còn những trường hợp cấp phép mà không tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp luật, đồng thời việc thẩm định các tiêu chuẩn và điều kiện cần thiết thường bị coi nhẹ Sự lỏng lẻo này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ y tế mà còn có thể gây ra rủi ro cho sức khỏe cộng đồng.

+ Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, các quy chế chuyên môn, y đức của người thầy thuốc, việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho những người hành nghề y, dược tư nhân chưa được tiến hành thường xuyên hoặc có thì làm qua loa, hình thức nên hiệu quả khôngcao.

+ Công tác thanh tra, kiểm tra hành nghề y, dược tư nhân còn lỏng lẻo tuy có làm nhưng không thường xuyên và chất lượng chưa cao, chưa được chú trọng đúng mức, đôi chỗ còn mang tính hình thức.

- Nguyên nhân từ phía người thựcthi:

Thực trạng QLNN đối với bệnh viện ngoài công lập tại các tỉnh khu vựcmiền Trung

3.3.1 Xây dựng và thể chế hóa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa nhà nước về quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài cônglập

Hoạtđộngquảnlýnhà nước trong lĩnhvựcy tế nóichungvàQLNNđối vớiBVNCLnóiriêng được thực hiện dựatrênnhữngcơ sởchính trị,cơ sởpháplýnhấtđịnh ChủtrươngcủaĐảngvà phápluậtcủanhànướclà tiền đềquan trọng choviệc thể chế hóacũng nhưhoạtđộng quảnlý củanhànước Theođó,việc thựcthinghiêmtúc các chủtrươngvàđườnglốicủaĐảng cũngnhưpháp luậtcủanhànướclà rấtquan trọngđể đảm bảo cácquanhệ xãhộidiễnratheođúngmụcđíchvàđịnhhướngmànhànướcđãđềra.Việcnàygiúp tăngcườngsự ổnđịnhvàpháttriển bềnvững trongxã hội,đồng thờiđảm bảo rằngmọihoạtđộng đượctiếnhành theođúngquyđịnhpháp luật,phùhợp vớilợiíchchung.

Từ năm1993,sau khiPháp lệnh hànhnghề y,dượctưnhânđượcbanhành, Chính phủđãbanhành nhiều Nghịquyếtđểđẩymạnhchủtrương XHH tronglĩnhvựcy tế vàmộtsốlĩnhvực khác Trêncơsởđó, các tỉnhmiền Trung, trong khoảng10năm(2013-2023) côngtácthểchế hóa chủtrương, chính sách của Đảngvàpháp luật củanhànướcđãđượcchủ thểQLNNvề y tếnóichung, BVNCLnóiriêng trênđịabàncáctỉnhmiềnTrung quantâm thựchiện Trong mỗi giai đoạn,tùymứcđộphát triểncủaYTTN màviệc thể chế hóacácquy địnhphápluậtcũngcónhữngthay đổi.Trong giai đoạn 2013-2015,văn bảnQLNNchủyếutậptrungvàođốitượnglàcơsởKCBNCL.Sauđó,từnăm2016 trở đi, khicác BVNCL trênđịabàncáctỉnhmiềnTrungxuấthiện, cácvăn bảnQLNNđãcósựđadạng,đầyđủvàtừngbướcđượchoànthiện.

Về nội dung, việc đưa các quy định pháp luật vào thực tiễn được thực hiện dựa trên các quy định hiện hành của nhà nước, bao gồm các luật và nghị định quan trọng như: Luật Bảo hiểm Y tế số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008, Luật Khám bệnh, Chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009, cùng các nghị định chi tiết hướng dẫn thi hành như Nghị định số 62/2009/

NĐ-CP, Nghị định 87/2011/NĐ-CP, và Nghị định 102/2011/NĐ-CP quy định về bảo hiểm trách nhiệm trong khám chữa bệnh Thêm vào đó, có các thông tư như Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế, Thông tư số 41/2011/TT-BYT hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề, và nhiều văn bản khác như Quyết định số 14/2013/QĐ-TTg về chế độ luân phiên, hay Thông tư số 19/2013/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng dịch vụ y tế.

Các văn bản này cùng nhau tạo thành một hành lang pháp lý vững chắc, cho phép các cơ quan quản lý nhà nước điều chỉnh và xử lý các vấn đề cụ thể trong quá trình quản lý hành nghề ytế.

Trong giai đoạn 2013 - 2023, sau khi Luật khám bệnh, chữa bệnh có hiệu lực ngày 01/01/2011, Sở Y tế các tỉnh miền Trung đã tham mưu cho UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên địa bàn ban hànhnhiều văn bản nhằm đồng bộ, hoàn thiện, cụ thể hóa các quy định của nhà nước trên địa bàn quản lý Nhìn chung, các văn bản quy phạm pháp luật về QLNN đối với cơ sở KCBNCL nói chung, BVNCL nói riêng tại các tỉnh miền Trung được thực hiện thống nhất với các văn bản Luật, dưới luật về liên quan đến cơ sởKCBNCL, Bệnh viện NCL và hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tư nhân.

Bảng3.6.Côngtác thể chế hóa cácquy địnhpháp luậtvềQLNN đối vớiBVNCL trênđịa bàn cáctỉnh miền Trung (2013-2023)

[Nguồn: tổng hợp từ UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên địa bàn các tỉnh miền Trung, năm 2023]

98 Trong quá trình triển khai thể chế hóa các quy định pháp luật trên địa bàn từng địa phương, Sở y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương tại các tỉnh miền Trung đã khẳng định được vai trò, vị trí của mình Theo đó, với vai trò là cơ quan thammưugiúp UBND tỉnh/thành phố trong việc lập kế hoạch và phát triển chiến lược ngành Y tế, Sở Y tế các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ở khu vực miền Trung đã đóng góp vào việc ban hành các quyết định phê duyệt các dự án quy hoạch phát triển hệ thống y tế địa phương cho đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Các dự án này đều nhấn mạnh việc khuyến khích phát triển dịch vụ y tế tư nhân như thành lập bệnh viện tư, phòng khám chuyên khoa, phòng khám đa khoa, trung tâm tưvấnsức khỏe, và dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà, với các chính sách ưu đãi từ Nhà nước để thúc đẩy sự phát triển của hình thức này Ngoài ra, Sở Y tế tại các địa phương như Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế đã tham mưu cho UBND tỉnh/thành phố triển khai các dự án nhằm tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng từ năm 2015 đến2020.

Qua thực tiễn tại các tỉnh miền Trung, các văn bản pháp luật do các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực Y tế ban hành đã điều chỉnh các quan hệ xã hội trong nhiều mặt của ngành y tế, từ y tế dự phòng, an toàn thực phẩm, đến các bệnh viện ngoài công lập và các hoạt động khác như phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền, và quản lý thuốc Các văn bản này đã được triển khai, hướng dẫn kịp thời bởi Sở Y tế các tỉnh/thành, làm cơ sở cho việc quản lý và điều hành hiệu quả, góp phần vào việc chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng Nhờ đó, các chủ trương và chính sách của Đảng cũng như pháp luật của nhà nước về y tế ngày càng được hình thành và triển khai một cách có hệ thống, phù hợphơn.

Về nội dung, hệ thống văn bản QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung Huế đã tập trung điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội sau:

- Thứ nhất,liênquanđến thủ tục cấp và thu hồi chứng chỉhànhnghề khámchữabệnh(KCB),giấy phép hoạt độngKCB,Sở Y tế các tỉnh ởmiềnTrung,đặc biệt là ởHuế,đã tíchcựctiến hành thanhtra và xử lý các cơ sở và cánhân liên quanđể đảm bảo các hoạt độngkhámchữa bệnhngoài cônglập tuânthủchặtchẽcácquyđịnhphápluật.Trongthờigianqua,hoạtđộngnàyđãđượcthực hiệnthường xuyên,nhằm nâng cao chấtlượng dịchvụ y tế và đảm bảoan toàn cho người bệnh, đồngthời giữ vững trật tự và kỷcương tronglĩnhvựcy tế, qua đó góp phầnvàoviệcchấn chỉnhvà củng cốhoạtđộngkhám chữabệnhtheođúngcáctiêuchuẩnvàquyđịnhpháplýhiệnhành

- Thứ hai,vềquyềnvàtráchnhiệm của các cơ sởKCBNCL),bao gồm cả bệnh việnngoài cônglập(BVNCL,Sở Y tế các tỉnhmiềnTrung đã dựa vào các điềukhoảntừĐiều31đến Điều35củaLuật Khám,chữa bệnh để banhànhcác văn bản chỉ đạo.Nhữngvăn bản nàyhướngdẫn các cơ sởKCBNCLvề việc thực hiện cácquyềnnhưquyềnhành nghề,quyềntừ chối khám chữa bệnhdướiđiều kiện nhất định,quyền đượcnâng cao năng lựcchuyên môn,quyềnđượcbảo vệkhicótai biếny khoa xảy ra với bệnhnhân,vàquyềnantoàn trongquátrình hànhnghề. Đồngthời,các văn bản này cũngxácđịnh rõ ràngtrách nhiệmcủa các cơ sở này đốivới bệnhnhân, nghềnghiệp, đồng nghiệp, vànghĩa vụthực hiệnđạo đức nghềnghiệp.Quađó, Sở Y tếnhấn mạnhviệctuânthủ cácquyđịnhpháp luậtvàchuẩnmựcđạođứclàyếutốquan trọngđể đảm bảochất lượng dịchvụ y tế và sựan toàncho người bệnh.…

- Thứ ba,về quản lý giá đối với dịch vụ y tế tư nhân nói chung và dịch vụ của BVNCL nói riêng, Sở Y tế các tỉnh khu vực miền Trung đã thực hiện việc cụ thể hóa Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC, ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2015 Thông tư này quyđịnhthống nhất giá dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc.

CácSởYtếđãtriểnkhaicácchỉthịnàyđểđảmbảoviệcquảnlýgiádịchvụ y tế được thực hiện một cách minh bạch và công bằng, đồng thời đảm bảo sự đồng nhất về mức giá giữa các bệnh viện tư nhân và công lập cùng hạng, từ đó góp phần vào việc quản lý nhà nước hiệu quả hơn trong lĩnh vực ytế

- Thứ tư,về trách nhiệm của các cơ quan QLNNđốivới các cơsởKCBNCL nói chung, BVNCL nói riêng:đểthực hiện tốt QLNNđốivới BVNCL nhằm phát huy những mặt tích cực, kịp thời chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại các tỉnh miền Trung đã ban hành nhiều văn bản nhằm tăng cường quản lý đối với cơ sở KCBNCL nói chung, BVNCL nói riêng Các Sở Y tế ở các tỉnh miền Trung đóng vai trò quantrọngtrong việc tham mưu cho UBNDtỉnhthực hiện quản lý các cơ sở y, dược NCL hoạt động trên địa bàn Họ đảm nhiệm nhiệm vụ chủ trì phối hợp với cácsở,ngành liên quan cùng các đơnvịhành chính cấp huyện để tăng cường công tác thanh tra,kiểmtra hoạt động của những cơ sở này, nhằm chấn chỉnh kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là đối với các BVNCL có yếu tố nước ngoài và các cơsởy, dược NCL không cógiấyphép Công tác rà soáttấtcả các cơsởy, dược NCL trên địa bàn cũng được thực hiện để bảođảman toàn tuyệt đối cho người dân khi tham gia khám chữa bệnh(KCB). Đồng thời, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đãthựchiện hiệu quả việc cấp chứng chỉ hành nghề và GPHĐ cho các cơsởhành nghề theo đúng các quy định của pháp luật Họ cũng đã rà soát quy trìnhcấpphép để kịp thời điều chỉnh những bất cập trong thủ tục cấp phép,đảm bảotính công khai,minhbạch.Các thủ tục hành chínhvềcấp phép hành nghề y, dược NCL được công khai, và phối hợp với cácsở,ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định, chế độ chuyên môn, quản lý bệnh án, chẩn đoán bệnh, kê đơn thuốc điều trị và các quy định pháp luật về hành nghề ydược.

Về xử lý vi phạm đối với các cơ sở KCBNCL,SởY tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã thực hiện Nghị định số 176/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvựcytế.Cácnộidungxửphạt được hướng dẫn chi tiết tại địa phương, bao gồm các hình thức, mức xử phạt và thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND các cấp, của Thanh tra Ytế,Công an nhân dân, Quản lý thị trường và của một số cơ quank h á c

Đánh giá chung quản lý nhà nước đối với bệnh viện ngoài công lập tại các tỉnh khu vựcmiền Trung

3.4.1 Kết quả đạt được và nguyênnhân

Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng trong những năm 2013 - 2023,công tác QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung đã đạt được nhiều kết quả Thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

- Thứ nhất,công tác thể chế hóa các văn bản, hướng dẫn, quy định của

Nhà nước và của Bộ Y tế về QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miềnTrungđã được thực hiện tương đối đầy đủ, kịp thời Để thực hiện có hiệu quả các quy định của PL, Sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộcTrungương trên địa bàn các tỉnh miềnTrungvà các cơ quan chuyên môn liên quan đã triển khai truyên truyền phổ biến văn bản, quy định cho cán bộ, nhân viên y tế đầy đủ, kịp thời đầy đủ, kịp thời Đồng thời, các cơ quan QLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miềnTrungcũng chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch hàng năm về tuyên truyền, phổ biến các quy định của PL, về thanh tra, kiểm tra đối vớiBVNCL.

- Thứ hai,tổchứcbộ máy và đội ngũCBCClàm công tácQLNNđối vớiBVNCL đượctổchứckhábàibản,đúngquyđịnhPL; phâncấp quản lý cụ thể đốivới từngcấp đểtránh hoạt động chồngchéo và kém hiệuquả; nguyêntắc kết hợptrong QLNNtheongành/lĩnhvực và lãnhthổđược đảm bảo thựchiện;ĐộingũCBCClàmcôngtácQLNNcótrìnhđộ,nănglực,nhiệttìnhcôngtác.

- Thứ ba,việc áp dụng PL của cơ quan QLNN được thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình, quy định Đặc biệt, thủ tục cấp CCHC, GPHĐ hành nghề y tư nhân được thực hiện đúng quy trình, quy định, thời gian và giải quyết các hồ sơ thường trước thời hạn so quy định, không gây phiền hà cho người hành nghề Phần lớn người hành nghề và các BVNCL có đánh giá tốt về thủ tục, thời gian cấp chứng chỉ và giấy chứng nhận đủ điều kiện hànhnghề.

- Thứ tư,công tác quản lý giá dịch vụ được kiểm tra, giám sát thường xuyên, việc khiếu kiện liên quan đến giá dịch vụ tại các cơ sở hoạt động KCBNCL rất ít xảyra;

- Thứ năm,công tác thanh tra, kiểm tra được tiến hành hàng năm cókếhoạch cụ thể Thanh, kiểm tra đột xuất được tổ chức thường xuyên khi phát hiệncódấuhiệuviphạm.Bêncạnhđó,cácBVNCLđãcóýthứctrongviệc thực hiện các quy định của Nhà nước và của Bộ Y tế Chất lượng hoạt động của nhiều BVNCL được tăng lên Loại hình hoạt động khám, chữa bệnh tại các BVNCL đã trở thành địa chỉ được người dân tin tưởng lựa chọn do đáp ứng được yêu cầu về thời gian, sự thuận tiện Hệ thống BVNCL đã góp phần đáng kể trong việc giảm tải cho hệ thống y tế nhà nước trên địa bàn, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Nguyên nhân của những kết quả:

- Thứ nhất,nhận thức và chỉ đạo của hệ thống chính trị trên địa bàn các tỉnh miềnTrungđối với công tác QLNN về BVNCL Theo đó, mặc dù công tác QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miềnTrungmới được tổ chức và hoạt động nhưng kết quả bước đầu đã khẳng định tính đúng đắn cả về chủ chương và tính chất thực hiện, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phù hợp với đường lối đổi mới của Đảng ta và mục tiêu của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhândân.

- Thứ hai,chính quyền địa phương ở khu vực miềnTrungcũng đã có những biện pháp nhằm khuyến khích được tư nhân đầu tư xây dựng các BVNCL Đồng thời, thực hiện cơ chế bình đẳng, hỗ trợ chủ BVNCL, các tổ chức, cá nhân để họ có sự tin tưởng vào chính sách, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các đối tượng quảnlý.

- Thứ ba,quy trình tổ chức quản lý nhà nước đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miềnTrungđược chỉ đạo, tổ chức, phương thức triển khai hợp lý,cơ quan quản lý các cấp hướng dẫn rõ ràng, các BVNCL đều có sự chuẩn bị chu đáo, do đó việc tổ chức thẩm định đảm bảo được các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như vệ sinh môitrường.

3.4.2 Những hạn chế và nguyênnhân

Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, công tác QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương các tỉnh miền Trung vẫn còn có một số tồn tại, hạn chế.

- Thứ nhất, việc thể chế hóa các quy định pháp luật liên quan đến KCB đang đối mặt với một số thách thức như tính không đồng bộ của các quy định, sự thiếu mạnh mẽ trong chế tài xử lý các vi phạm, cũng như sự chậm trễ trong việc cập nhật các quy định để phù hợp với sự thay đổi của thị trường Có nhiều hoạt động trong lĩnh vực y tế chưa được quy định rõ ràng, khiến cho việc thực thi pháp luật trở nên khó khảthi.

Các quy định hiện hành của pháp luật về KCB, bao gồm Luật KCB năm 2009 và các văn bản hướng dẫn đi kèm, thường tập trung quá nhiều vào các quy định quản lý hành chính và thủ tục hành chính Các loại giấy phép đối với người hành nghề và cơ sở KCB được đề cập đến một cách chi tiết, nhưng lại thiếu sự quan tâm đến các chính sách đầu tư và khuyến khích phát triển Điều này dẫn đến sự thiếu hụt trong việc giao quyền tự chủ hơn cho các BVNCL để họ có thể phát triển và cải tiến dịch vụ theo nhu cầu của thị trường và của bệnhnhân. Để khắc phục tình trạngnày,cần có sự điều chỉnh và cập nhật các quy định pháp luật cho phù hợp hơn với thực tiễn, đảm bảo rằng các quy định mới không chỉ giúp quản lý hiệu quả các hoạt động trong lĩnh vực y tếmàcòn tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở y tế ngoài công lập phát triển, qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cung cấp cho ngườidân

- Thứ hai, công tác tuyên truyền và GDPL về y tế nói chung và về

KCBNCL nói riêng còn tồn tại một số hạn chế Một số địa phương chưa chú trọngđầyđủđếnviệctuyêntruyềnvàgiáodụccácvănbảnquyphạmpháp luật liên quan đến YTTN Hiệu quả của công tác tuyên truyền còn thấp và chưa đạt được mức độ mong muốn. Đặc biệt, công tác tuyên truyền và phổ biến chính sách pháp luật của Nhà nước, các quy định về hành nghềy,các quy chế và chế độ chuyên môn của ngành y tế đến các BVNCL chưa được thực hiện thường xuyên và chưa tìm ra các giải pháp thực sự hiệu quả Các hình thức tuyên truyền được sử dụng còn đơn điệu và thiếu sự đa dạng, do đó chưa thu hút được sự quan tâm cần thiết từ phía ngườidân. Để cải thiện tình hìnhnày,cần có các biệnpháp sángtạo và đadạng hơn trong côngtáctuyên truyền,bao gồm việc sử dụng cácphươngtiệntruyềnthônghiệnđại, tổchứccác buổi tập huấn và hội thảochuyênđề, cũng như tạo ra các kênhthôngtin tiếp cậntrựctiếp đến cộng đồng Điềunàysẽ giúpnângcaonhậnthức vàhiểubiếtcủangườidânvề các quy địnhphápluậttrong lĩnhvựcy tế, đồng thờiđảmbảo rằng các BVNCL hoạt động tuânthủtheo các quy địnhpháp luật,gópphầnnâng caochấtlượng dịchvụ y tế cho cộngđồng

- Thứ ba, số lượng các BVNCL ở các tỉnh, thành phố trực thuộcTrungương trên địa bàn ngày càng tăng về số lượng và quy mô.Tuynhiên nhân lực trực tiếp thực hiện công tác QLNN trong lĩnh vực này còn thiếu, chủ yếu là kiêm nhiệm; ngoài công việc thường xuyên (cấp CCHN, GPHĐ) phòng chuyên môn còn phải giải quyết nhiều các công việc đột xuất như: giải quyết sự vụ, phối hợp báo chí, báocáo…

- Thứ tư,công tác QLNN nói chung, và hoạt động kiểm tra, giám sát các

BVNCL chưa được thực hiện thường xuyên và liên tục.Việcthiếu kiểm tra đột xuất và kiểm tra liên ngành đã khiến cho công tác giám sát không thể kiểm soát một cách đầy đủ và toàn diện Nguyên nhân chính là do lực lượng tham gia thanh tra, kiểm tra còn mỏng và không đủ để đáp ứng yêucầu. Đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra cũng thiếu kinh nghiệm trong các vấn đề chuyên môn, dẫn đến khó khăn trong việc nhận diện và xử lý đúng các sai phạm của BVNCL Nhiều cán bộ chưa thực sự công bằng trong xử lý vi phạm, đôi khi còn cố tình lờ đi khi phát hiện sai phạm hoặc xử lý dựa trên tình cảm và các mối quan hệ thân thiết Điều này dẫn đến công tác xử lý sau thanh tra, kiểm tra thường né tránh, nể nang, và ít có tác dụng răn đe.

Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập trên địa bàn các tỉnhmiền Trung

4.1.1 Tăng cường quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập gắnvới việc thực hiện quyền con người trong chăm sóc sứckhỏe

Sứckhỏe là tài sảnquýgiácủamỗicá nhân và làđộnglựcquantrọng chosự pháttriểnkinh tế - xã hội Conngườilà nguồnlực quýbáunhất của xã hội,quyếtđịnh đến sựphát triển của đất nước Đầutư vàosứckhỏe nhằm đảm bảo chăm sóc sức khỏe chomọi ngườichính là đầu tư vào sự pháttriểnkinh tế - xã hội của quốcgia.Do đó,nhànước luônquantâm đến sức khỏe củanhân dân,đặcbiệt thôngquahoạtđộng chăm sócsứckhỏe củangànhy tế. Điều 38 của Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Mọi người có quyền được bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ tuân thủ các quy định về phòng bệnh và khám chữa bệnh Các hành vi đe dọa đến cuộc sống và sức khỏe của người khác và cộng đồng đều bị nghiêm cấm.

Theo đó, người bệnh có quyền được điều trị với chất lượng phù hợp, được tôn trọng bí mật riêng tư, danh dự và sức khỏe trong quá trình khám chữa bệnh,được lựa chọn phương pháp điều trị, được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án và chi phí điều trị, và có quyền từ chối điều trị hoặc rời khỏi cơ sở y tế Người bệnh cũng có nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề, tuân thủ các quy định về khám chữa bệnh và thanh toán chi phí điềutrị.

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, mỗi quốc gia cần đặt mục tiêu chăm sóc sức khỏe con người lên hàng đầu, định hướng các chương trình kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Điều này được thể hiện rõ ràng trong các chủ trương và đường lối của Đảng và Nhà nước, như được nêu trong Nghị quyết Trung ương 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII: Con người là nguồn tài nguyên quý báu nhất của xã hội, quyết định sự phát triển của đất nước, trong đó sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi con người và của toàn xã hội Với bản chất nhân đạo và định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường, ngành y tế cần đảm bảo sự công bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

Từ khi nhà nước ban hành chủ trương xã hội hóa trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, các bệnh viện ngoài công lập đã được thành lập, đăng ký hành nghề và đặt dưới sự quản lý và giám sát của nhà nước cả về chuyên môn và giá cả Nhờ vậy, cơ hội và khả năng lựa chọn dịch vụ y tế của người dân đã mở rộng hơn Sự bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế từng bước trở thành hiện thực Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, tình trạng các cơ sở y tế tư nhân áp đặt giá dịch vụ cao hơn rất nhiều so với chi phí thực tế vẫn còn tồn tại Điều này không phù hợp với thu nhập của người lao động bình thường, tạo ra sự bất bình đẳng mới Nhiều người cho rằng các dịch vụ y tế tư nhân chỉ dành cho những người có điều kiện Đây là vấn đề mà các cơ quan quản lý nhà nước cần phải xem xét và giảiquyết.

4.1.2 Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập đảm bảoduytrìmôi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực ytế

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương và chính sách để thúc đẩy xã hội hóa trong lĩnh vực y tế và hoạt động khám chữa bệnh Tuy nhiên, môi trường pháp lý chưa hoàn thiện đang gây khókhănchocácBVNCL.Cácquyđịnhphápluậtvàchínhsáchchưađược đồng bộ và vẫn còn chồng chéo Hiện nay, BVNCL hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý của Luật Khám chữa bệnh và các văn bản hướng dẫn chi tiết, cùng với Luật Doanh nghiệp Nhiều chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân chưa được cụ thể hóa trong lĩnh vực y tế, gây khó khăn cho hoạt động của cácBVNCL.

Sự không đồng bộ trong khuôn khổ pháp lý dẫn đến những thủ tục hành chính gây phiền hà cho các BVNCL Do đó, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của BVNCL là cần thiết để nâng cao hiệu lực quản lý của các cơ quan nhà nước, tạo môi trường pháp lý công khai và minh bạch, thuận lợi cho sự phát triển của BVNCL và đưa chủ trương xã hội hóa y tế của nhà nước vào thựctiễn.

Hiện nay, sự tham gia của BVNCL đã mang lại nhiều tiến bộ trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân: người dân có nhiều lựa chọn hơn và thái độ phục vụ của các dịch vụ y tế đã có trách nhiệm hơn Tuy nhiên, sự phát triển này cũng đi kèm với cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các BVNCL và cơ sở khám chữa bệnh công lập Các BVNCL thường lôi kéo y bác sĩtừcác cơ sở công lập bằng mức thu nhập hấp dẫn, lôi kéo bệnh nhân đến điều trị tại cơ sở của mình, và tung tin đồn gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của các BVNCL khác trong cùng địa bàn Một số y bác sĩ khi làm việc trong giờ ở các cơ sở công lập thì thiếu tận tâm, nhưng lại hẹn bệnh nhân đến cơ sở ngoài giờ của BVNCLmàmình làm việc. Để hiệu quả hóa chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực y tế, Nhà nước cần tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh trong việc cung cấp các dịch vụ y tế Các BVNCL và cá nhân hành nghề y tế tư nhân tham gia vào lĩnh vực khám chữa bệnh nhằm tối đa hóa lợi nhuận, do đó, cạnh tranh giữa các cơ sở và cá nhân cung cấp dịch vụ là tất yếu Quan hệ cạnh tranh này không chỉ tác động tích cực đến chất lượng của các BVNCL mà còn buộc các cơ sở khám chữa bệnh công lập phải nâng cao chất lượng dịch vụ và cải thiện thái độ phục vụ bệnh nhân.

4.1.3 Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập phải gắn với việcthúc đẩy quá trình xã hội hóa hoạt động khám chữabệnh

Phát triển dịch vụ KCBNCL là việc hiện thực hóa phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", đa dạng hóa các hình thức tổ chức CSSK với y tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, đồng thời tận dụng mọi tiềm năng sẵn có trong nước và mở rộng hợp tác quốc tế Điều này nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của nhân dân, trong bối cảnh nguồn lực đầu tư của nhà nước cho y tế còn hạn chế Việc khuyến khích các loại hình KCB ngoài công lập không chỉ đáp ứng nhu cầu KCB của nhân dânmàcòn tăng cường quản lý hoạt động này, chống mọi biểu hiện tiêu cực trong các hoạt độngCSSK.

Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực y tế của Đảng, Nhà nước đã đề ra nhiều chính sách để tiếp tục tăng cường đầu tư và đẩy mạnh xã hội hóa, nhằm phát triển nhanh hệ thống y tế công lập và ngoài công lập Điều này bao gồm việc hoàn thiệnmôhình tổ chức và củng cố mạng lưới y tế cơ sở, khuyến khích các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế thành lập các cơ sở y tế chuyên khoa chất lượng cao, giúp giảm tải cho các bệnh viện Nhà nước cũng đang đổi mới cơ chế hoạt động, đặc biệt là cơ chế tài chính theo hướng tự chủ, công khai và minh bạch, chuẩn hóa chất lượng dịch vụ y tế và chất lượng bệnh viện Đồng thời, các chính sách về BHYT, KCB và viện phí đang được đổi mới và hoàn thiện một cách đồng bộ; thực hiện các lộ trình để triển khai BHYT toàn dân và đảm bảo chính sách KCB cho mọi đối tượng Việc đào tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ y tế cũng được chútrọng.

Xã hội hóa sựnghiệp CSSKnhândânlàtráchnhiệm củamỗicánhân,gia đình,cộng đồng, cũngnhư các cấp ủyĐảng, chính quyền,các ngành, đoànt h ể và tổ chức xã hội Đa dạng hóa các hình thức tổ chức CSSK, trong đó y tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, được khuyến khích, hướng dẫn và quản lý chặt chẽ các hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân, bán công và liên doanh Chống lại mọi biểu hiện tiêu cực trong các dịch vụ CSSK là một nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững và công bằng trong lĩnh vực y tế.

4.1.4 Tăng cườngcơchếthanhtra, kiểm tra,xửlý viphạmtại cácBệnhviệnngoàicônglậpđểnângcaotráchnhiệm,nănglựchànhnghềytưnhân Để các BVNCL hoạt động hiệu quả, đúng mục tiêu và đáp ứng được yêu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm tại các cơ sở này Bộ Y tế cần phối hợp với các cơ quan chức năng để đưa ra các hình thức xử phạt phù hợp đối với từng hành vi vi phạm, chẳng hạn như xử lý nghiêm các cơ sở hành nghề vượt quá phạm vi chuyên môn, hành nghề không có giấy phép hoạt động Cần có các quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ sở gây ra các saiphạm.

Các cơ quan QLNN cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật của các BVNCL Việc đổi mới nội dung và phương pháp thanh tra là cần thiết để nâng cao hiệu quả Tăng cường thanh tra và kiểm tra các BVNCL trên địa bàn, xử lý đúng luật, không né tránh hay thực hiện một cách hời hợt, tránh hiện tượng "nhờn luật" gây ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh và tính mạng conngười.

Những quan điểm này là cơ sở để đảm bảo và phát triển dịch vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của xã hội trong bối cảnh nguồn lực của nhà nước đầu tư cho y tế còn hạn chế Nhà nước cần đưa ra các chính sách khuyến khích các loại hình KCBNCL nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân Tuy nhiên, nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong quản lý, đặc biệt là quản lý về chuyên môn.Nhànướccầntiếptụcnghiêncứu,xâydựngcácchủtrương,chínhsách và quy định nhằm khuyến khích phát triển BVNCL, đáp ứng nhu cầu thị trường về các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ cao cấp. Để xâydựng các BVNCLđápứng đượcnhu cầuxãhội,cầnđầutưvàocơsở hạtầng, trangthiếtbịhiệnđạivàcó cácchính sáchhỗtrợtừnhànướcvàchínhquyềnđịaphươngđểthu hút đầutư từcác thành phầnkinh tếtrongxãhội.

Cần tiếp tục nghiên cứu và xây dựng các chủ trương, chính sách, quy định nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động QLNN đối với BVNCL.

Trước mắt, cần xây dựng và triển khai thực hiện đề án tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan QLNN đối với BVNCL, thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận trong thực thi công vụ Cần phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, phạm vi thẩm quyền và trách nhiệm của từng bộ phận, chẳng hạn như: UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lý và theo dõi việc chấp hành pháp luật; Sở Y tế chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng dịch vụ, vệ sinh môi trường và giá cả dịch vụ; Cục Thuế và Quản lý Thị trường theo dõi mức thuế đóng của các bệnh viện Sự phân công này nhằm tăng cường thẩm quyền và trách nhiệm cho các bộ phận, đồng thời tạo sự phối hợp đồng bộ và hợp lý, tăng cường hoạt động kiểm tra và giám sát giữa các hoạt động QLNN đối với các BVNCL trong tình hình hiệnnay.

Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập trên địa bàn các tỉnhmiền Trung

Nâng cao nhận thức của các chủ thể quản lý về vai trò của quản lý nhà nước đối với BVNCL là điều vô cùng cần thiết Khi các chủ thể quản lý, bao gồm các cơ quan nhà nước và nhân viên y tế, hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình, họ sẽ thực hiện các quy định pháp luật một cách nghiêm túc và chính xác Điều này giúp đảm bảo rằng các BVNCL hoạt động theo đúng quy định, tránh các hành vi vi phạm và bảo vệ quyền lợi của người bệnh.

Nhận thức đúng đắn về vai trò quản lý nhà nước cũng giúp các cơ quan chức năng thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra và đánh giá chất lượng dịch vụ y tế một cách hiệu quả hơn Điều này không chỉ giúp phát hiện và khắc phục kịp thời các vấn đề trong hoạt động của BVNCLmàcòn thúc đẩy các cơ sở này nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân Sự giám sát chặt chẽ và liên tục sẽ tạo động lực cho các BVNCL cải thiện dịch vụ và nâng cao chất lượng khám chữabệnh.

Sự hiểu biết sâu sắc về vai trò của quản lý nhà nước còn giúp tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan Khi các chủ thể quản lý hiểu rõ nhiệm vụ của mình, họ sẽ phối hợp tốt hơn với các cơ quan liên quan trong việc thực hiện công tác quản lý Sự phối hợp này giúp giảm bớt tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong quản lý, đồng thời nâng cao tính hiệu quả và chất lượng trong công tác quản lý nhà nước đối với BVNCL.

Ngoài ra, nhận thức cao về vai trò quản lý nhà nước còn giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững của các BVNCL Khi các chủ thể quản lý nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy định và nâng cao chất lượng dịch vụ, họ sẽ đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế Điều này không chỉ giúp giảm tải cho hệ thống y tế công lậpmàcòn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của ngườidân.

Với nền kinh tế đa thành phần, xã hội hóa hoạt động y tế là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Nếu coi y tế công lập như “phần cứng” đảm bảo sự bình đẳng, đồng đều, thì YTNCL chính là “phần mềm”, linh hoạt và đa dạng,đáp ứng nhu cầu của các địa phương Y tế công lập thường bị giới hạn bởi ngân sách quốc gia hạn chế, trong khi YTNCL có thể phát triển hầu như vô hạn, tùy thuộc vào khả năng vận động, tổ chức và quản lý của mỗi cơ sở, luôn thích ứng với cung cầu.

Trong những năm gần đây, hoạt động KCBNCL đã góp phần thay đổi diện mạo ngành y tế, giúp giảm tải cho các cơ sở khám chữa bệnh công lập và nâng cao chất lượng dịch vụ Khu vực này đã được Đảng và Nhà nước tạo điều kiện phát triển song song với khu vực công, không xung đột lợi ích, và hợp thức hóa nguồn nhân lực Thực tiễn tại các tỉnh miền Trung, chất lượng dịch vụ KCBNCL được người dân đánh giá cao, đặc biệt là về thái độ phục vụ của thầy thuốc và cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, hơn là về chất lượng chuyên môn kỹthuật.

Hệ thống tổ chức y tế ở Việt Nam hiện nay là sự phân chia quyền lực giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương, theo nguyên tắc "song trùng trực thuộc" Bộ Y tế quản lý ngành, trong khi chính quyền địa phương quản lý theo lãnh thổ Các cơ sở y tế vừa chịu sự quản lý về chuyên môn của Bộ Y tế, vừa chịu sự lãnh đạo về tổ chức và nhân lực của địa phương Tuy nhiên, tại các tỉnh miền Trung, việc nhận thức và thực hiện trách nhiệm công vụ của các cơ quan, tổ chức chưa rõ ràng và minh bạch, dẫn đến việc quản lý nhà nước đối với BVNCL chủ yếu do Sở Y tế thực hiện, trong khi vai trò của chính quyền địa phương và các nhóm liên ngành còn mờnhạt. Để hoàn thiện quản lý nhànướcđối với BVNCLtạicác tỉnh miền Trung, cần nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành liên quan, đặc biệt là vai trò tham mưu vàquảnlý của phòng chuyên môn thuộc Sở Y tế Cần đẩy mạnh hoạt động thanh tra,kiểmtra vàxửlý dứt điểm các cơ sở vi phạm, tăng cường tuyên truyền và phổ biến các văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nước và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong khu vực đến các BVNCL.Đồngthời,cần đẩy mạnh việc cấp giấy phép hành nghề cho các cơsởvà cá nhân đủ điều kiện, và tăng cường hiệu quả công tác phối hợp liênngành.

Chất lượng dịch vụ y tế tư nhân hiện nay được người sử dụng đánh giá khá cao, chủ yếu dựa trên trải nghiệm của họ về thái độ phục vụ, cơ sở vật chất và trang thiết bị, hơn là về chất lượng chuyên môn Các yếu tố như gần nhà, thuận tiện, không mất thời gian chờ đợi và thái độ tốt của thầy thuốc là những yếu tố chính thu hút bệnh nhân đến với các cơ sở y tế tư nhân Để nâng cao nhận thức về vai trò của các BVNCL và nhu cầu tăng cường quản lý nhà nước, các cơ sở KCB ngoài công lập cần hoạt động hiệu quả, có trách nhiệm, thường xuyên học hỏi và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đầu tư vào kinh phí và trang thiết bị hiệnđại. Để các BVNCL hoạt động hiệu quả, đúng mục tiêu và đáp ứng được yêu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm tại các cơ sở này Bộ Y tế cần phối hợp với các cơ quan chức năng để đưa ra các hình thức xử phạt phù hợp đối với từng hành vi vi phạm, chẳng hạn như xử lý nghiêm các cơ sở hành nghề vượt quá phạm vi chuyên môn, hành nghề không có giấy phép hoạt động Cần có các quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ sở gây ra các saiphạm.

Các cơ quan QLNN cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật của các BVNCL Việc đổi mới nội dung và phương pháp thanh tra là cần thiết để nâng cao hiệu quả Tăng cường thanh tra và kiểm tra các BVNCL trên địa bàn, xử lý đúng luật, không né tránh hay thực hiện một cách hời hợt, tránh hiện tượng "nhờn luật" gây ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh và tính mạng conngười.

Những quan điểm này là cơ sở để đảm bảo và phát triển dịch vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của xã hội trong bối cảnh nguồn lực của nhà nước đầu tư cho y tế còn hạn chế Nhà nước cần đưa ra các chính sách khuyến khích các loại hìnhKCBNCLnhằmphụcvụnhucầukhámchữabệnhcủanhândân.Tuynhiên, nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong quản lý, đặc biệt là quản lý về chuyên môn Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các chủ trương, chính sách và quy định nhằm khuyến khích phát triển BVNCL, đáp ứng nhu cầu thị trường về các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ cao cấp. Để xâydựng các BVNCLđápứng đượcnhu cầuxãhội,cầnđầutưvàocơsở hạtầng, trangthiếtbịhiệnđạivàcó cácchính sáchhỗtrợtừnhànướcvàchínhquyềnđịaphươngđểthu hút đầutư từcác thành phầnkinh tếtrongxãhội.

Cần tiếp tục nghiên cứu và xây dựng các chủ trương, chính sách, quy định nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động QLNN đối với BVNCL.

Trước mắt, cần xây dựng và triển khai thực hiện đề án tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan QLNN đối với BVNCL, thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận trong thực thi công vụ Cần phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, phạm vi thẩm quyền và trách nhiệm của từng bộ phận, chẳng hạn như: UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lý và theo dõi việc chấp hành pháp luật; Sở Y tế chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng dịch vụ, vệ sinh môi trường và giá cả dịch vụ; Cục Thuế và Quản lý Thị trường theo dõi mức thuế đóng của các bệnh viện Sự phân công này nhằm tăng cường thẩm quyền và trách nhiệm cho các bộ phận, đồng thời tạo sự phối hợp đồng bộ và hợp lý, tăng cường hoạt động kiểm tra và giám sát giữa các hoạt động QLNN đối với các BVNCL trong tình hình hiệnnay.

4.2.2 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà nước đối vớiBệnh viện ngoài cônglập

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà nước đối vớiBVNCL là điều cần thiết để đảm bảo tính pháp lý và minh bạch trong hoạt động y tế Khi có một khung pháp lý rõ ràng và đầy đủ, các BVNCL sẽ hoạt động đúng theo quy định của pháp luật, tránh được những hành vi vi phạm.

Sự minh bạch này không chỉ giúp bảo vệ quyền lợi của bệnh nhân mà còn tạo niềm tin cho người dân khi sử dụng dịch vụ y tế ngoài công lập.

Ngoài ra, việc có một hệ thống văn bản quản lý hiệu quả giúp các cơ quan chức năng dễ dàng theo dõi, giám sát và kiểm tra hoạt động của các BVNCL.

Ngày đăng: 28/06/2024, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Actionaid VietNam(2010,“Tiếpcận củangườinghèo đến dịchvụytế vàgiáodụctrongbốicảnhxãhộihóahoạtđộngytếvàgiáodụctạiViệtNam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Actionaid VietNam(2010,“"Tiếpcận củangườinghèo đến dịchvụytếvàgiáodụctrongbốicảnhxãhộihóahoạtđộngytếvàgiáodụctạiViệtNam
2. Đinh Văn Ân & Hoàng Thu Hoài (2005),Đổi mới cung ứng dịch vụcông ở Việt nam, NXB Thống kê, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cung ứng dịch vụcôngở Việt nam
Tác giả: Đinh Văn Ân & Hoàng Thu Hoài
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
5. Trịnh Hòa Bình (2003),Bài toán công bằng và hiệu quả trong các bệnhviện tư ở Việt Nam hiện nay, TP Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán công bằng và hiệu quả trong cácbệnhviện tư ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trịnh Hòa Bình
Năm: 2003
8. Bộ Y tế (1998),Sự phát triển của bệnh viện tư nhân ở Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách ytế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của bệnh viện tư nhân ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1998
11. Bộ Y tế (2007), Dự ánthành phần chính sáchy tếThực trạng, vaitròvàtiềm năng của y tế tư nhân,Chương trìnhhợp tác y tếViệtNam – ThụyĐiển,NxbY học,tr53-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng, vaitròvàtiềmnăng của y tế tư nhân
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NxbY học
Năm: 2007
12. Bộ Y tế (2011), Đề tài NCKH cấp BộĐánh giá thực trạng và đề xuấtgiải pháp nhằm tăng cường phối hợp công tư trong lĩnh vực y tế,Viện Chiến lược và Chính sách y tế - Vụ Kế hoạch Tàichính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và đề xuấtgiảipháp nhằm tăng cường phối hợp công tư trong lĩnh vực y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
13. BộYtế(2011),ĐềtàiNCKHcấpBộNghiêncứuvềytếngoàicônglập,ViệnChiếnlượcvàChínhsáchytế,BộytếhợptácvớiĐHMelbourne,Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứuvềytếngoàicônglập,Viện
Tác giả: BộYtế
Năm: 2011
17. Bộ Y tế (2014),Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam, phiên bản 1.0, NXB Yhọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2014
18. Bộ Y tế (2015),Quản lý bệnh viện, Tài liệu đào tạo liên tụcNXBY học HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bệnh viện, Tài liệu đào tạo liên tục
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXBY học HàNội
Năm: 2015
20. Bộ Ytế(2015),Thôngtư số41/2015/TT-BYTSửa đổi,bổsung mộtsốđiềucủaThôngtư số41/2011/TT-BYThướngdẫncấp chứng chỉ hànhnghề đối vớingườihànhnghềvàcấpgiấyphéphoạtđộngđốivớicơsởKCB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thôngtư số41/2015/TT-BYT
Tác giả: Bộ Ytế
Năm: 2015
21. Bộ Y tế (2016),Quyết định số 6858/QĐ-BYTban hành Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 6858/QĐ-BYT
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
26. Chính phủ (2013),Nghị định số 176/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực ytế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2013)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
31. Cục Quản lý khám chữa bệnh (2016), “Báo cáo chất lượng công chứcnăm 2016”,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chất lượng côngchứcnăm 2016”
Tác giả: Cục Quản lý khám chữa bệnh
Năm: 2016
32. Lê Quang Cường (2015), "Chăm sóc sức khỏe và thị trường y tế" , luận án Tiến sỹ, Học viện Hành chính Quốcgia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe và thị trường y tế
Tác giả: Lê Quang Cường
Năm: 2015
34. Đảng cộng sản Việt Nam (2018),Nghị quyết số 19-NQ/TW Hội nghị lầnthứ 6, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaXII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam (2018)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2018
35. Đảng cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI, NXB chính trị quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2011
36. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII”, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốclần thứ XII”
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2016),Kết luận số 118-KL/TW về việctiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết46-NQ/BCT Khác
4. Ban Chấp hành Trung ương (2017),Nghị quyết số 20-NQ/TW về tăngcường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hìnhmới Khác
6. BộChínhtrị (2005),Nghịquyết46-NQ/TWvềcông tác bảovệ,chămsócvànângcaosứckhỏenhândântrongtìnhhìnhmới Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Hệ thống bộ máy QLNN đối với cơ sở KCB ngoài công lập ở Việt Nam - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Sơ đồ 2.1. Hệ thống bộ máy QLNN đối với cơ sở KCB ngoài công lập ở Việt Nam (Trang 76)
Sơ đồ 2.2. Nội dung QLNN đối với Bệnh viện ngoài công lập - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Sơ đồ 2.2. Nội dung QLNN đối với Bệnh viện ngoài công lập (Trang 82)
Bảng 3.1. Thông tin về tổ chức hành chính của các tỉnh miền Trung - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Bảng 3.1. Thông tin về tổ chức hành chính của các tỉnh miền Trung (Trang 93)
Bảng 3.3. Thống kê số lượng bệnh viện tại các tỉnh miền Trung (2013 – 2021) - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Bảng 3.3. Thống kê số lượng bệnh viện tại các tỉnh miền Trung (2013 – 2021) (Trang 98)
Bảng 3.4. Tổng hợp Bệnh viện ngoài công lập ở các tỉnh miền Trung tính đến tháng 12/2023 - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Bảng 3.4. Tổng hợp Bệnh viện ngoài công lập ở các tỉnh miền Trung tính đến tháng 12/2023 (Trang 101)
Hình thức tuyên truyền ĐV T - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Hình th ức tuyên truyền ĐV T (Trang 120)
Sơ đồ 3.1. Bộ máy quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền trung - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Sơ đồ 3.1. Bộ máy quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền trung (Trang 125)
Bảng 3.9. Số lượng thanh tra, kiểm tra đối với BVNCL tại một số tỉnh khu vực miền trung từ 2013 - 2023 - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Bảng 3.9. Số lượng thanh tra, kiểm tra đối với BVNCL tại một số tỉnh khu vực miền trung từ 2013 - 2023 (Trang 144)
Bảng 3.11. Tổng hợp số vụ khiếu nại, tố cáo về tổ chức và hoạt động của các BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung từ năm 2013 – 2023 - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Bảng 3.11. Tổng hợp số vụ khiếu nại, tố cáo về tổ chức và hoạt động của các BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung từ năm 2013 – 2023 (Trang 151)
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả xử lý vi phạm hành chính về KCB trong các BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung (2013 – 2023) - Quản lý nhà nước đối với Bệnh viện ngoài công lập tại khu vực miền Trung
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả xử lý vi phạm hành chính về KCB trong các BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung (2013 – 2023) (Trang 155)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w