MỤC LỤC
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các nghiên cứu trong và ngoài nước đã được công bố, luận án chỉ ra các vấn đề, luận điểm cần tiếp tục triển khai làm rừ trong phạm vi và nội dung nghiờn cứu của đề tài luận án. Ba là,phân tích, đánh giá việc thực hiện các nội dung QLNN đối với BVNCL trên địa bàn miền Trung trong thời gian qua chỉ ra các vấn đề bất cập, hạn chế, phân tích nguyên nhân của những hạn chế, qua đó xác định căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất và hoàn thiện QLNN về vấn đềnày.
Bốn là,đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung trong giai đoạn hiện nay.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp:nhằm thu thập, xử lý các thông tin sơ cấp do tác giả thực hiện để có thêm căn cứ thực tiễn nhằm phân tích định lượng những vấn đề liên quan đến thực trạng QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung. -Phương pháp quan sát, mô tả:Thu thập các thông tin, số liệu về QLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung qua quan sát thực tế tại các BVNCL trên địa bàn, sau đó phác họa nội dung liên quan đến hoạt động QLNN đối với BVNCL trên địa bàn các tỉnh miền Trung.
Thứ nhất,nội hàm khỏi niệm QLNN đối BVNCL chưa được làm rừ, chưa phân định với QLNN đối bệnh viện nói chung; Nội dung QLNN đối BVNCL chưa được phân tích, tổng hợp, chưa có tính hệ thống, chưa cập nhật theo các quy định pháp luật hiệnhành. Thứ ba,cần phải có giải pháp mới và thay đổi cách thực hiện QLNN đối với BVNCL phù hợp với các quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước, đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng cao của nhân dân và xu thế hội nhập quốc tế.
- Thứ ba,Luận án đề xuất các giải pháp mới góp phần hoàn thiện QLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung phù hợp với quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và hội nhập quốc tế. Những quan điểm và giải pháp hoàn thiện QLNN đối với BVNCL tại các tỉnh miền Trung được đề xuất trong luận án có khả năng ứng dụng ngay nhằm đảm bảo tính thống nhất trong điều chỉnh các hoạt động cung ứng dịch vụ KCB của các BVNCL ở miền Trung trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiệnnay.
Thứ ba,các công trình cũng đã đề cập đến thực trạng QLNN trong lĩnh vực y tế, quản lý đối với các nghiệp vụ chuyên môn y tế; phân tích thực trạng và đánh giá QLNN trong lĩnh vực y tế… chủ yếu dưới góc độ pháp luật là phương tiện quản lý như: khái niệm, đặc điểm, vai trò QLNN bằng pháp luật đối với các cơ sở KCB ngoài công lập; nội dung QLNN bằng pháp luật đối với các cơ sở KCB ngoài công lập gồm xây dựng và ban hành pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật để quản lý các cơ sở KCB ngoài công lập; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các cơ sở KCB ngoài công lập; xử lý đối với các vi phạm pháp luật về dịch vụ y tế tưnhân…Tuy nhiên, các yếu tố tác động đến QLNN đối với cơ sở KCB NCL nói chung, đối với Bệnh viện NCL nói riêng cũng như việc thực hiện nội hàm QLNN đối với bệnh viện NCL chưa được đề cập đến và nghiên cứu một cách bàibản. Như vậy, căn cứ các điều kiện hành nghề và hình thức tổ chức của các cơ sở YTTN hiệnnay;căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15, ngày 09 tháng 01 năm 2023, tác giả đề xuất khái niệm Bệnh viện NCL ở Việt Nam: “Bệnh viện ngoài công lập là cơ sở khám, chữa bệnh được cơ quan cóthẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh để cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, có cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tối thiểu đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện khám, chữa bệnh theo quy định, nằm ngoài hệ thống y tế của Nhà nước, được cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ y tế hợp pháp, tự bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước, với mục tiêu thương mại hay phi thương mại; Bệnh viện ngoài công lập có đội ngũ nhân lực, người hành nghề (được cấp chứng chỉ hành nghề) phù hợp; được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động khám, chữa bệnh; có tổ chức bộ máy quản lý điều hành và các bộ phận chức năng, điều phối sử dụng các nguồn lực tổ chức hoạt động khám, chữa bệnh và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý để duy trì và tham gia nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân. Chính vì sự quan trọng đó, hệ thống thể chế QLNN đối với BVNCL cần phải đảm bảo tính công bằng và cạnh tranh lành mạnh giữa y tế công lập và y tế NCL, trong đú cú BVNCL; xỏc định rừ cỏc điều kiện về chủ thể tham gia quan hệ KCB của BVNCL (cá nhân, tổ chức, pháp nhân); về các tiêu chuẩn, điều kiện được tham gia cung ứng dịch vụ KCB của các BVNCL (người hành nghề, điều kiện kỹ thuật); mục tiêu thực hiện cung ứng dịch vụ KCB của các BVNCL (vì mục tiêu lợi nhuận hay phi lợi nhuận); về quy chế tổ chức không vì lợi nhuận trong cung ứng dịch vụ KCB; về trách nhiệm quản lý nhà nước đối với dịch vụ KCB; Mặt khác, hệ thống thể chế QLNN phải đảm bảo tính công bằng và môi trường cạnh tranh bình đẳng không phân biệt đối xử giữa các chủ thể cung ứng dịch vụ KCB công lập và NCL; Pháp luật về dịch vụ KCB cần thiết lập những điều kiện cụ thể để các chủ thể y tế công và tư có cơ hội tiếp cận các nguồn lực như đất đai, nguồn lao động, tiếp cận triển khai.
Đó có thể là giám sát từ cơ quan dân cử (Các Ủy ban của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân…); giám sát từ cơ quan quản lý hành chính nhà nước về lĩnh vực y tế; giám sát từ phía người dân và xãhội. - Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tổ chức và hoạt động của BVNCL. Đây là hai phương thứcmàcơ quan có thẩm quyền căn cứ theo thẩm quyền của mình để tiếp nhận và xem xét giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của người dân, các tổ chức về thành lập và hoạt động của các BVNCL. Thông qua hoạt động này, các chủ thể có thẩm quyền sẽ xem xét lại các nội dung bị khiếu nại, tố cáo từ đó đưa ra kết luận giải quyết và trả lời cho người dân biết về cách thức giải quyết các nội dung khiếu nại, tố cáo đó củahọ. Xử lý vi phạm pháp luật của các bệnh viện ngoài cônglập. Trong quá trình tổ chức và hoạt động của mình, các BVNCL không tránhkhỏiviệcthựchiệncáchànhviviphạmphápluật.Cáchànhviđócó. thể vi phạm pháp luật hành chính, dân sự hoặc hình sự và đều phải chịu sự xử lý của pháp luật. Trong đó chủ yếu là xử lý vi phạm hành chính. Bên cạnh phải tuần thủ cácnguyêntắcxửphạtviphạmnóichung, trongxử lý viphạmhành chínhcủa lĩnh vựcy tếcòn cósựđiều chỉnh của cácvăn bảndưới luậtmangtínhchuyênngành. Theo Điều 1 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế thì: “Vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế là những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy định của pháp luật về QLNN trong lĩnh vực y tếmàkhông phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính, bao gồm: a) Vi phạm các quy định về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; b) Vi phạm các quy định về KCB; c) Vi phạm các quy định về dược,mỹphẩm và trang thiết bị y tế; d) Vi phạm các quy định về bảo hiểm y tế; đ) Vi phạm các quy định về dân số[26]. Điều đó thể hiện ở chỗ Nhà nước là chủ thể xây dựng và ban hành pháp luật để quản lý các BVNCL (ban hành, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; thủ tục cấp và thu hồi chứng chỉ hành KCB, giấy phép hoạt động KCB; quản lý giá đối với dịch vụ y tế tư nhân; nhà nước thực hiện chức năng tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân); Mặt khác, nhà nước tổ chức thực hiện các nội dung QLNN đối với BVNCL như tổ chức sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật và được tiến hành thực hiện các công việc: phổ biến, giáo dục pháp luật đối với BVNCL; kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về về tổ chức, hoạt động của BVNCL và thanh tra việc thực hiện pháp luật đối với cácBVNCL.