1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trình bày sự vận dụng của đảng ta đối với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì đổi mới đất nước 1986 đến nay

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN

ĐỀ TÀI

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II

VƯƠNG YẾN VY – B2303970NGUYỄN PHÙNG CẨM THY – B2304021

TRẦN THANH HIẾU – B2305573NGUYỄN HOÀNG HUY – B2301903

LÊ HOÀNG DUY – B2305562LÝ MINH KHÔI – B2305467NGUYỄN NGUYÊN THẮNG – B2305491

TẠ HOÀNG ĐỨC – B2305454NGUYỄN MINH KHANG – B2305464

PHAN TRẦN VINH – B2305510TRẦN VŨ PHONG – B2305483TRƯƠNG NGUYỄN MỸ PHƯƠNG – B2304011

NGUYỄN NGỌC THẢO – B2304016ĐỒNG THỊ TUYẾT NHUNG – C2300132

NGUYỄN THỊ TUYẾT VÂN – B2308404LÊ NGUYỄN MINH THI – B2303955BÙI NGÔ THỊ NHẬT ANH – B2303910

Trang 2

Cần Thơ, ngày 04/04/2024

Trang 3

I Học thuyết hình thái kinh tế xã hội 6II Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Đảng vào việc xác định con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 7I Ý nghĩa phương pháp luận của quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 10II Liên hệ với ý thức sinh viên hiện nay 10

Trang 4

Câu 1: Trình bày sự vận dụng của Đảng ta đối với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độphát triển lực lượng sản xuất trong thời kì đổi mới đất nước (1986) đến nay.

I Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

1 Khái niệm:

- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất là quy luật kinh tế cơ bản chi phối mọi phương thức sản xuất, thể hiện mốiquan hệ tất yếu, khách quan giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trongquá trình phát triển của xã hội.

Trong đó:

- Lực lượng sản xuất: Bao gồm con người và tư liệu sản xuất.

- Quan hệ sản xuất: Bao gồm những quan hệ xã hội về sản xuất, phân phối, lưuthông và tiêu dùng sản phẩm lao động.

Quy luật này khẳng định rằng:

-Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thứcsản xuất có tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan

hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất.

- Mức độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định hình thức của quanhệ sản xuất Lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ nào thì quan hệ sản

xuất phải phù hợp với trình độ đó.

- Quan hệ sản xuất phù hợp thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Khi

quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ tạođiều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.

- Quan hệ sản xuất không phù hợp kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển.

Khi quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất sẽ trở thành rào cản cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.

2 Ý nghĩa:Lí luận:

- Giúp ta hiểu rõ quy luật vận động và phát triển của xã hội: Quy luật này

khẳng định rằng sự phát triển của xã hội là một quá trình vận động theo quy

Trang 5

luật, trong đó quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tác động qua lại lẫn nhau,thúc đẩy nhau cùng phát triển.

- Là cơ sở cho việc phân chia các giai đoạn phát triển lịch sử của xã hội:

Mỗi giai đoạn lịch sử phát triển của xã hội đều tương ứng với một trình độphát triển nhất định của lực lượng sản xuất và một hình thức quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ đó.

- Là kim chỉ nam cho việc đổi mới, hoàn thiện quan hệ sản xuất trong xãhội hiện nay: Để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cần phải đổi mới, hoàn

thiện quan hệ sản xuất sao cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất.

II Vận dụng của Đảng ta đối với quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển lực lượng sản xuất trong thời kì đổi mới đất nước (1986) đến nay.

1 Giai đoạn khởi đầu (1986 - 1990):

- Đề ra chủ trương "kinh tế hàng hóa nhiều thành phần"

- Chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung hoàn toàn vào quy mô công nghiệptrở thành một nền kinh tế đa dạng hóa: Chính sách đổi mới đã tạo điều kiện

cho sự đa dạng hóa kinh tế bằng cách loại bỏ các rào cản và hạn chế, khuyếnkhích đầu tư vào các ngành kinh tế mới như dịch vụ, công nghệ thông tin vàdu lịch.

- Sự phát triển của các khu kinh tế đặc biệt và khu công nghiệp: Thành lập

các khu kinh tế đặc biệt và khu công nghiệp đã tạo ra môi trường thuận lợi chođầu tư nước ngoài và phát triển các ngành công nghiệp, tạo ra việc làm và thúcđẩy phát triển kinh tế.

3

Trang 6

2 Giai đoạn phát triển (1991 – 2001)

Bối cảnh: Kinh tế thị trường đã hình thành, cần hoàn thiện và phát triển.

- Chính sách hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs):

Đảng ta đã tập trung vào việc xây dựng các chính sách nhằm hỗ trợ doanhnghiệp nhỏ và vừa, tăng cường sức cạnh tranh và đóng góp vào sự phát triểnchung của nền kinh tế.

- Phát triển kinh tế xã hội: Đảng ta đã thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thông

qua việc hỗ trợ các hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, đồng thời đẩy mạnh cácchính sách giáo dục, y tế và cải thiện điều kiện sống cho người dân.

- 2001: Gia nhập ASEAN: Mở rộng thị trường, hội nhập kinh tế khu vực, thúcđẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư.

3 Giai đoạn chuyển biến (2001 – 2010)

- Xây dựng và cải thiện hệ thống pháp luật kinh tế: Đảng ta đã tập trung vào

việc cải thiện và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế để tạo ra một môitrường kinh doanh minh bạch và công bằng, thu hút vốn đầu tư và tăng cườngtính cạnh tranh.

- Phát triển cơ sở hạ tầng: Việc đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng như giao

thông, điện lực và nước sạch đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp và thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

4 Giai đoạn hiện đại (2011 - nay):

- Thúc đẩy sự hội nhập quốc tế và kết nối kinh tế toàn cầu: Đảng ta đã hợp

tác chặt chẽ với các tổ chức kinh tế quốc tế và ký kết các hiệp định thương mạitự do, c

- Khuyến khích sáng tạo và khởi nghiệp: Đảng ta đã đặc biệt chú trọng vào

việc khuyến khích sự sáng tạo và khởi nghiệp, thông qua việc tạo ra các chínhsách hỗ trợ, cung cấp nguồn vốn và đào tạo nguồn nhân lực có năng lực vànhiệt huyết.

Trang 7

5

Trang 8

Câu 2: Trình bày sự vận dụng của Đảng ta đối với học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào việc xácđịnh con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

I Học thuyết hình thái kinh tế xã hội

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một trong những nội dung hết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, được xem là hòn đá tảng của chủ nghĩa Mác –Lênin Nghiên cứu học thuyết chúng ta thấy C Mác là người đầu tiên nêu lên và giải quyết một cách khoa học những vấn đề duy vật biện chứng về lịch sử, chỉ ra nguồn gốc, độnglực bên trong của sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội thông qua hệ thống các quy luật khách quan của xã hội Xuất phát từ “sự thật hiển nhiên,… trước hết con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động, trước khi có thể đấu tranh giành quyền thống trị, trước khi có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học,…” Chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng để con người có thể sống, tồn tại, phát triển thì tất yếu con người phải sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội Sản xuất là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người Mang đến sự hợp tác, yếu tố cạnh tranh thúc đẩy sản xuất nên một tầm cao mới Nó chính là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người Tác động lên nhận thức, điều chỉnh các hành vi và làm mới đời sống của con người, chất lượng của xã hội Chính quátrình sản xuất vật chất, tạo ra của cải để nuôi sống bản thân, con người cũng đồng thờisản xuất ra các giá trị tinh thần cho xã hội và tái sản xuất ra chính bản thân mình trong đó Và lẽ đương nhiên, mọi sự biến đổi của xã hội đều xuất phát từ sự thay đổi của sảnxuất vật chất Trong nhiều tác phẩm của mình chủ nghĩa Mác đã chứng tỏ rằng, chính hoạt động thực tiễn của con người tạo nên xã hội và làm thay đổi bộ mặt xã hội, rằng: "Những quan hệ sản xuất đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất Do đó được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình Cái cối xay quay bằng tay đưa lại cho xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa

Khẳng định vai trò quyết định của sản xuất vật chất, nhưng chủ nghĩa Mác chưa bao giờ xem nhẹ các nhân tố khác cũng tác động đếnquá trình biến đổi xã hội như: môi trường tự nhiên; cơ cấu dân số; đặc trưng văn hoá Quan điểm này biểu hiện trong việc học thuyết của chủ nghĩa Mác đã phân tích mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất; giữa kiến trúc tượngtầng với cơ sở hạ tầng; giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội Và rằng lịch sử phát triển của xã hội loài người chẳng qua là lịch sử của những sự thay thế nối tiếp nhau của những phương thức sản xuất Còn nguồn gốc thay đổi của phương thức sản xuất, sự mất đi của hình thái kinh tế - xã hội này và sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội khác chính là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quyết định, và cuối cùng là các cuộc cách mạng xã hội Trong đó lực lượng sản xuất yếu tố động, chịu sự quy định, thay đổi liên tục của công cụ lao động Là yếu tố quan trọng nhất, quy định chất của phương thức sản xuất hay một hình thái kinh tế - xã hội xác định trong lịch sử,lực lượng sản xuất trong giới hạn tồn tại của mình ở một phương thức sản xuất nhất định đã cho phép học thuyết của chủ nghĩa Mác đưa ra kết luận nổi tiếng: “sự phát

Và Lênin đã

Trang 9

chỉ rõ cơ sở khoa học của vấn đề này như sau: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm

.Kết hợp giữa nghiên cứu lý luận với đúc kết đời sống hiện thực, chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ, lịch sử nhân loại đã trải qua 4 hình thái kinh tế - xã hội: từ công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến và chủ nghĩa tư bản Đặc biệt, ở xã hội tư bản khi xã hội phát triển, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa với đặc trưng là chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, sự thống trị và bóc lột trong quan hệ tổ chức và phân phối, biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản đại biểu cho lực lượng sản xuất mới, tiến bộ với giai cấp tư sản nắm, củng cố, bảo vệ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã lỗi thời, lạc hậu Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, xây dựng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa là phù hợp với quy luậtchung và đưa đến hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa.

Như vậy, đến đây xét trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn, học thuyết của chủ nghĩa Mác về hình thái kinh tế xã hội đã làm rõ những vấn đề về nguồn gốc, động lực, sự vậnđộng khách quan của lịch sử xã hội loài người từ chính thực tiễn của đời sống xã hội Đã cung cấp cho nhân loài một thế giới quan khoa học, cách nhìn nhận, phân định, đánh giá quy luật vận động, phát triển tất yếu của xã hội loài người Đã vạch rõ kết cấu cơ bản và phổ biến của mọi xã hội, cùng cơ chế tác động và phát triển xã hội theo những quy luật khách quan Đồng thời chỉ ra hình thức tổ chức, kết cấu về một hình thái kinh tế xã hội trong tương lai mà loài người tất yếu sẽ hướng đến, cùng với đó là cách thức, con đường, biện pháp cách mạng thực hiện cho các chính đảng cộng sản, nhà nước vô sản trong hoạch định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa.

II Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Đảng vào việc xác định con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

Điều khác biệt căn bản về chất so với các luận thuyết chính trị-xã hội có trong lịch sử, học thuyết hình thái kinh tế-xã hội của Mác là sự thống nhất biện chứng giữa lý luận vàthực tiễn, giữa tính khoa học và tính đảng Vì thế, đã có nhiều nước chọn học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận để xây dựng Chủ nghĩa xã hội Ở Việt

Nam trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, là động lực, phảnánh quy luật phát triển của cách mạng Việt nam, là sợi chỉ đó xuyên suốt đường lối cách mạng của Đảng Kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu thế của thời đại và điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Trở về với lịch sử, kể từ khi chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và bè bạn các nước trên thế giới về nền độc lập, chủ quyền của Việt Nam, cũng là thời điểm Việt Nam khẳng định với thế giới rằng: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây 7

Trang 10

dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa” Sự khẳng định đanh thép đó, chính là sự cáo chung của chủ nghĩa thực dân trên đất nước Việt Nam Với bản chất tàn bạo, hiếu chiến, bóc lột, trong suốt quá trình đô hộ dân tộc Việt Nam dưới lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, chủ nghĩa thực dân đã biến một dân tộc có chủ quyền thành một dân tộckhông có tên trên bản đồ thế giới, biến người dân tự do thành những người nô lệ, chúng bưng bít thông tin, xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học, biến các cuộc đấu tranh của nhân dân trong bể máu Những hành động đó đã phơi bày bản chất của chủ nghĩa thực dân, làm cho nhân dân, dân tộc Việt Nam hơn bao giờ hết thấu hiểu được tuyên ngôn dân chủ, nhân quyền mà chủ nghĩa tư bản rêu rao, khai hóa Dưới ánh sáng soi đường của chủ nghĩa Mác – Lênin do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, dân tộc Việt Nam đã không trở về với quá khứ, một chế độ phong kiến mục nát, lỗi thời, đãthống trị nhân dân ta hàng ngàn năm lịch sử, lại càng không tính đến với xã hội dân chủ tư sản Sự lựa chọn của lịch sử đã đưa dân tộc Việt Nam đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, với cách mạng Tháng 10 Nga và phong trào cách mạng của giai cấp vô sản trên thế giới lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.

Tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nghèo nàn, lạc hậu lại không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa phải chăng Việt Nam không tuân thủ học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác, là trái với quy luật vận động của lịch sử xã hội loài người? Tính lịch sử trong sự vận động của các hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra rằng: Toànbộ xã hội loài người vận động phát triển tuần tự qua hình thái kinh tế - xã hội kế tiếp nhau từ thấp đến cao: Cộng sản nguyên thủy; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ nghĩa; Cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội) Nhưng đồng thời cũng chỉ rõ: Một dân tộc, hay quốc gia cụ thể nào đó trong những điều kiện khách quan, chủ quan, thời đại hay trong nước cho phép, thì không nhất thiết phải phát triểntuần tự, mà có thể phát triển “bỏ qua” một nấc thang nào đó của lịch sử để tiến lên một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn Đó chính là quá trình lịch sử - tự nhiên đặc thù Điển hình cho mô hình này là Autralia hay các quốc gia Mỹ La tinh đều bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội phong kiến để tiến thẳng lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn Sự thay đổi đó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của họ, mà do điều kiện lịch sử khách quan quy định Từ những lập luận trên chúng ta có thể khẳng định: Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua việc xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, xét trên khía cạnh lịch sử lý luận vẫn không trái với học thuyết hình thái kinh tế - xã hội củachủ nghĩa Mác mà trái lại còn bổ sung, làm phong phú hơn tính đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa Mác.

Thời đại ngày này mà chúng ta đang sống là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới Đó là một quá trình quá độ nhất định, cải biến về chính trị đối với những nước đã trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa và một quá trình quá độ từ các nước chưa trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Quá trình này được ví như một cơn đau đẻ kéo dài, có nhiều khó khăn, phức tạp, cái mới và cái cũ đan xen Cái mới chưa hoàn toàn được hình thành, cái cũ chưa hoàn toàn mất đi, thậm chí lấn án cái mới, các mâu thuẫn tồn tại trong giai đoạn này vừa đấu tranh triệt tiêu lẫn nhau, nhưng cũng vừa đấu tranh

Ngày đăng: 26/06/2024, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w