1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương môn lý thuyết truyền thông nâng cao

89 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô hình truyền thông Shannon and Weaver
Chuyên ngành Lý thuyết Truyền thông Nâng cao
Thể loại Đề cương
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 7,08 MB

Cấu trúc

  • Nhóm 1. Mô hình truyền thông Shannon and Weaver (0)
  • Nhóm 1 P2 . Thuyết thiết lập chương trình nghị sự (Agenda – setting theory) (6)
  • Nhóm 2 P1. Mô hình truy n thông c a Lasswell + Thuy – ề ủ ết đóng khung (Framing Theory) (0)
  • Nhóm 2 P2. Thuy ết đóng khung (Framing Theory) (0)
  • Nhóm 3 P1. Tháp nhu c u c a Masslow và ví d d n ch – ầ ủ ụ ẫ ứng (15)
    • 1.1 Tháp nhu c u Maslow là gì ầ (15)
      • 1.1.1 Khái ni m ệ (15)
      • 1.1.2 Ngu n g ồ ốc và ý nghĩa (15)
    • 1.2 Các t ng trong tháp nhu c u Maslow ầ ầ (16)
      • 1.2.1. Nhu c u sinh lý ầ (16)
      • 1.2.2. Nhu cầu được an toàn (16)
      • 1.2.3. Nhu c u xã h i ầ ộ (17)
      • 1.2.4. Nhu cầu được kính trọng (tôn tr ng) ọ (17)
      • 1.2.5. Nhu cầu được thể hiện bản thân (17)
    • 1.3. Ưu và nhược điểm của tháp nhu c u Maslow ầ (0)
      • 1.3.1 Ưu điểm (18)
      • 1.3.2 Nhược điểm (18)
    • 1.4 Ví d ụ ứng d ng Tháp nhu c u Maslow trong Marketing ụ ầ (0)
    • 1.5 Tháp nhu c u Maslow m ầ ở r ộng (Đề phòng n ếu đề yêu c u trình bày thêm ầ câu này) (0)
  • Nhóm 3 P2. Lý thuy t s d ng và hài lòng (Uses and gratifications) ế ử ụ (0)
  • Nhóm 4 P1: Lý thuyết vòng xoắn im lặng (The Spiral of bởi những Silence) (0)
  • Nhóm 4 P2: Lý Thuyết "Mũi Kim Tiêm" Trong Truyền Thông (0)
  • Nhóm 5 P1. Mô hình dòng chảy 2 bước (0)
  • Nhóm 5 P2. Thuyết thâm nhập xã hội (0)
  • Nhóm 6 P1 -Mô hình AIDA (0)
  • Nhóm 6 P2 - Mô hình AISAS – (0)
  • Nhóm 7 PHÂN TÍCH 4 MÔ HÌNH PR CỦA GRUNIG &HUNT (0)
    • 3. MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG HAI CHIỀU KHÔNG ĐỐI XỨNG (44)
  • Nhóm 8 P1. Hi – ệu ứng đám đông của Gustave Le Bon (Crowd Effect) (48)
    • A. Khái ni ệm (48)
    • B. Đặc điểm (49)
    • C. Các thành t c ố ủa đám đông (50)
    • D. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng đám đông (51)
    • D. Tác động của hiệu ứng đám đông trong cuộc sống (52)
    • E. S d ng hi ử ụ ệu ứng đám đông trong Marketing (54)
  • Nhóm 8 P2. Mô hình thang đo đánh giá hiệu quả truyền thông (0)
    • 1. Mô hình AIDA (Attention, Interest, Desire, Action) (56)
    • 2. Mô hình DAGMAR (Defining Advertising Goals for Measured Advertising Results) (58)
    • 3. Mô hình ROI (Return on Investment) (59)
    • 4. Mô hình PESO (Paid, Earned, Shared, Owned Media) (60)
    • 5. Mô hình KPI (Key Performance Indicators) (63)
  • Nhóm 9 P1. LÝ THUYẾT TRUYỀN BÁ CÁI MỚI (0)
  • Nhóm 9 P2. MÔ HÌNH THUYẾT HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ (0)
  • Nhóm 10 P1. LÝ THUY – ẾT ĐỐI LẬP NHẬN TH C Ứ (73)
  • Nhóm 10 P2. Lý thuyết giảm bớt sự không chắc chắn (0)
  • Nhóm 11 4 lý thuyết nổi bật về tác động của truyền hình (0)
    • 2.1. Lý thuyết Hình mẫu (33)
    • 2.2. Lý thuyết Thần tượng (81)
    • 2.3. Lý thuyết Canh tác (82)
  • Nhóm 12 Lý thuy t xã h i (Social Theory) Murphy ế ộ (85)
    • 1. Khái ni m lý thuy t xã h i ệ ế ộ (85)

Nội dung

Mô hình truyền thông Shannon and Weaver Bối cảnh lịch sử ra đời: Năm 1948, trong bài báo nổi tiếng của Shannon trên tờ Bell System Technical Journey đã phác thảo lý thuyết với tiêu đề “M

P2 Thuyết thiết lập chương trình nghị sự (Agenda – setting theory)

truyền thông trên thế giới đã đặt câu hỏi về vai trò và tầm quan trọng của truyền thông đại chúng đối với xã hội là gì? Thời gian đó, nhiều công trình nghiên cứu về báo chí dưới các giác độ khác nhau, từ cách tiếp cận lý thuyết tâm lý học để nghiên cứu công chúng đến cách thức phân tích nội dung về các thông điệp truyền thông theo cách tiếp cận của ngôn ngữ học, hoặc giả trong lĩnh vực xã hội học, truyền thông đại chúng được nghiên cứu như một quá trình xã hội, phân tích và làm sáng rõ mối liên hệ giữa truyền thông đại chúng và xã hội Đến năm 1972, lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” (Agenda Setting Theory) do Maxwell Mccombs và Shaw khởi xướng ra đời, sau khi 2 chuyên gia nghiên cứu truyền thông nổi tiếng này đã tiến hành các cuộc điều tra cử tri theo cách tiếp cận của lý thuyết truyền thông Đặc điểm: Lý thuyết này mô tả khả năng ảnh hưởng của giới truyền thông đối với công chúng thông qua các phương tiện truyền thông Trong xã hội, nếu một tin tức nào đó được nhắc tới thường xuyên, liên tục và nổi bật, công chúng sẽ nhớ tới và coi nó quan trọng hơn những thông tin khác Do vậy, chức năng “thiết lập chương trình nghị sự” là một giả thiết quan trọng trong các lý thuyết truyền thông Điểm nổi bật của lý thuyết này là truyền thông đại chúng có một chức năng sắp đặt “chương trình nghị sự” cho công chúng, các bản tin và hoạt động đưa tin của cơ quan báo chí truyền thông ảnh hưởng đến sự phán đoán của công chúng tới những “chuyện đại sự” của thế giới xung quanh và tầm quan trọng của chúng bằng cách phú cho các “chương trình” nét nổi bật khác nhau, từ đó có thể tác động và tạo ra sự dẫn đường trong tương lai

Khái niệm về Thuyết thiết lập chương trình nghị sự có thể được giải thích như sau :

Gatekeeper – Người kiểm soát và các phương tiện truyền thông có tầm ảnh hưởng lớn sẽ truyền đạt thông tin qua nhiều kênh và phương thức

Các thông tin được truyền đạt theo trình tự : Chương trình nghị sự truyền thông (media agenda); chương trình nghị sự công cộng (public agenda); chương trình nghị sự chính sách (policy agenda) Trong đó chương trình nghị sự truyền thông và chương trình nghị sự chính sách có mối quan hệ tương hỗ với nhau trong khi chương trình nghị sự công cộng trở nên thiếu gắn kết

Các thông tin trên bị chi phối bởi hai vấn đề : Kinh nghiệm cá nhân cùng với truyền thông liên cá nhân ; Các chỉ số thực về độ quan trọng của một vấn đề nghị sự hoặc sự kiện

Với tư cách là một trong những lý thuyết cơ bản của nền truyền thông, thuyết thiết lập chương trình nghị sự luôn thể hiện những ảnh hưởng mạnh mẽ khi nó xuất hiện trong các sự kiện chính trị cụ thể, nhưng tại các mức độ khác nhau, những sự ảnh hưởng này có thể tạo ra lợi thế cho nhà cầm quyền hoặc gây tác dụng ngược

Mồi câu ý kiến dư luận

Cơ sở tâm lý cho vấn đề thu hút ý kiến dư luận chính là sự chú ý chọn lọc của cơ quan truyền thông Mọi người thường không và không thể quan tâm tới tất cả mọi việc

Việc đưa tin truyền thông và thái độ

Những thông tin nổi bật và các chủ đề được đăng tải trên truyền thông nghị sự cũng ảnh hưởng tới thái độ của công chúng

Nhóm 2 P1 Mô hình truy n thông c– ề ủa Lasswell + Thuyết đóng khung (Framing Theory)

1 Mô hình truy n thông c a Lasswell ề ủ

Harold Lasswell, m t nhà xã h i hộ ộ ọc người Mỹ c a th k ủ ế ỷthứ 20, đã đưa ra một mô hình giao ti p xã h i sau khi nghiên c u k ế ộ ứ ỹ lưỡng các kênh truy n thông Ông ề phát hi n ra r ng các thông ệ ằ điệp được trao đổi qua nhi u thi t b khác nhau, làm ề ế ị phong phú thêm s ự đa dạng của các đối tượng trong xã hội Lasswell cũng khám phá ra t m quan tr ng c a khán gi trong vi c l a ch n kênh giao tiầ ọ ủ ả ệ ự ọ ếp.

Mô hình c a ông, d ủ ễhiểu và d ễnhớ, đã trở nên n i ti ng t ổ ế ừ năm 1948 mặc dù ông không được cấp bằng sáng ché ho c t tuyên b là sặ ự ố ản ph m c a mình Lasswell ẩ ủ được mệnh danh là "cha đẻ" của tâm lý h c chính tr , góp ph n nâng cao nghiên ọ ị ầ cứu về truyền thông đại chúng Mô hình của ông được trình bày trong bài báo "Cấu trúc và chức năng của truyền thông trong xã h i," mộ ở rộng tầm ảnh hưởng đến nhiều người

Ngày nay, mô hình Lasswell không ch ỉgiớ ại h n trong vi c phân tích giao tiệ ếp đơn giản mà còn được áp dụng cho s ự tương tác giữa cá nhân và nhóm Mục đích chính của mô hình là nghiên c u v giao ti p hi u qu , vì vứ ề ế ệ ả ậy nó thường t p trung vào ậ các thành ph n c a truyầ ủ ền thông và nh ng yữ ếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp

- - Source: NguS ồn, người khởi xướng hay người cung c p Ví d ấ ụ như nguồn cung cấp các t báo là tòa so n báo ờ ạ

- M- Message: Thông điệp, nội dung truy n tề ải đến người nhận tin Mỗi s n phả ẩm truyền thông đều mang một ý nghĩa thông điệp riêng, đến ngay cả những câu nói cơ bản hàng ngày cũng cần mang ý nghĩa nào đó đế có th ế trao đổ ới người nhận i v thông tin đó

- C- Channel: Kênh được dùng để truyềên tải thông điệp Đây là một phần rất quan trọng trong truy n thông vì nó giề ải quyết được vấn đề " truy n tề ải thông điệp bằng cách nào" L a chự ọn kênh phù hợp cũng không phải quá đơn giản, nó còn ph ụ thu c vào hành vi cộ ủa người nh n tin, h ậ ọ thường s dung nh ng kênh truy n thông ử ữ ề nào đế từ đó xác định và lựa chọn kênh cho phù hợp Kênh truyên thông cũng phải đạt được hiệu qu ảnhận đinh của truyền thông như giúp cho công chúng nh n tin ậ biết đến, cảm nhận được, ti p nhế ận được.

- R- Receiver: Người nhận tin Đây là đối tượng cần được truyền tải những thông điệp trên

- - Effect: Hi u quE ệ ả và nh ng k t qu ữ ế ả đat được của quá trình truy n thông Trong ề các thời điểm khác nhau s ẽ mang đến những hiệu qu truyả ền thông nhất đinh. Đặc điểm

- Đơn giản và dễ hiểu: Mô hình của Lasswell là một trong những mô hình truyền thông đơn giản nhất, giúp dễ dàng hiểu được các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông

- Tuy n tính: Mô hình này mô t quá trình truyế ả ền thông như một chuỗi các bước diễn ra tu n t tầ ự ừ người gửi đến người nhận.

- Tập trung vào nội dung và hi u qu : Lasswell chú trệ ả ọng đến nội dung thông điệp và hiệu qu mà thông điệp đó mang lại, đặả c biệt quan tâm đến tác động c a ủ truy n thề ông đố ới v i xã hội Ưu và nhược điểm

Có th ểnhận th y d dàng mấ ễ ộ ốt s ưu điếm có th ếkhiến cho mô hình này dược ứng dụng r ng rãi trong truyộ ền thông đó là:

- Đơn giản d áp d ng: Mô hình truy n thông Lasswell là mễ ụ ề ột mô hình khá đơn giản nên khá d ễhiếu Nó chi t p trung vào nh ng y u tậ ữ ế ố cơ bản nhất t o nên s ạ ự giao tiếp trong xã h ội.

- Khung phân tích toàn di n: Nó cung c p mệ ấ ột khung phân tích toàn di n, bao quát ệ từ ngườ ửi thông điệp đến hiệu qu i g ảcuối cùng của thông điệp

- Linh ho t: Mô hình có th ạ ể được áp dụng cho nhi u loề ại hình truyền thông khác nhau, t truyừ ền thông đại chúng đến truy n thông gi a các cá nhân ề ữ

P1 Tháp nhu c u c a Masslow và ví d d n ch – ầ ủ ụ ẫ ứng

Tháp nhu c u Maslow là gì ầ

Tháp nhu c u Maslow (Maslow's Hierarchy of Needs) là h c thuyầ ọ ết đại di n cho ệ những hành vi và tâm lý ph ổbiến của con người Tháp g m 5 tồ ầng tương ứng v i 5 ớ loại nhu c u: Sinh lý, an toàn, m i quan hầ ố ệ tình cảm, được kính trọng và th ểhiện bản thân Mỗi t ng s ầ ẽphản ánh mức độphứ ạc t p khác nhau, càng lên cao thì nhu cầu của con người càng cao

1.1.2 Ngu n gồ ốc và ý nghĩa

Tháp nhu cầu Maslow được sáng tạo và phát tri n b i nhà tâm lý hể ở ọc người

M Abraham Maslow Nguyên b n xu t hi n lỹ ả ấ ệ ần đầu trong bài vi t cế ủa Abraham Maslow có tựa đề "A Theory of Human Motivation," được công bố vào năm 1943 trong tạp chí "Psychological Review." Sau đó, ông đã mở rộng và phát tri n ý ể tưởng này trong cu n sách "Motivation and Personality" (1954) ố

Mô hình này đã trở thành một trong nh ng khái niữ ệm cơ bản trong tâm lý học, qu n lý, giáo dả ục Nó có ý nghĩa giúp con người hiểu về sự phát triển, nhu cầu của con người, cách chúng ta có th ể thúc đẩy s phát tri n cá nhân và h nh phúc ự ể ạ trong cu c s ng: ộ ố

● Hiểu về nhu cầu của con người: Nó giúp hiểu rõ về những nhu cầu cơ bản và tâm lý của con người, cung cấp một khung lý thuyết để giải thích tại sao con người hành động như vậy, tìm kiếm gì trong cuộc sống

● Hỗ trợ trong quản trị: Mô hình này có thể được áp dụng trong quản trị để hiểu và đáp ứng nhu cầu của nhân viên hoặc tập thể Những người quản lý có thể sử dụng nó để tạo điều kiện làm việc tốt hơn, tăng sự hài lòng và hiệu suất của nhân viên

● Hướng dẫn về sự phát triển cá nhân và hạnh phúc: Giúp con người hiểu về sự phát triển cá nhân, hạnh phúc Nó khuyến khích việc tập trung vào cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm kiếm sự đáp ứng nhu cầu cá nhân.

Các t ng trong tháp nhu c u Maslow ầ ầ

1.2.1 Nhu c u sinh lý ầ Đây là nhu cầu cơ bản nhất của mỗi con người, do đó, được nằm ở tầng cuối cùng c a tháp Maslow Các nhu c u v sinh l là nh ng yủ ầ ề ỹ ữ ếu tố cơ bản, giúp chúng ta duy trì s sự ống như: Thực phẩm, không khí, nước uống, gi c ng , Theo các nhà ấ ủ khoa học, đây được cho là nhu c u quan tr ng nhầ ọ ất, do đó cần phải được đáp ứng đầu tiên Theo Maslow, ch khi nhu cỉ ầu sinh lý được đáp ứng đủ, con người mới có khả năng tiến đến những t ng nhu cầ ầu cao hơn

1.2.2 Nhu cầu được an toàn

Khi nhu c u v sinh ầ ề lý được thỏa mãn, chúng ta thường nảy sinh thêm nhu cầu về an toàn Đó là nhu cầu về an toàn th ểchất, s c khứ ỏe, an ninh tài chính,…

● Sự đảm bảo tính mạng: Là ưu tiên hàng đầu vì không gì có thể thay thế được cuộc sống

● Đảm bảo sức khỏe: Khi đã có đủ thức ăn và nước uống, con người sẽ quan tâm đến việc duy trì một cơ thể khỏe mạnh và sức khỏe tốt hơn

● Đảm bảo an toàn về tài chính

Sau khi các nhu c u vầ ề sinh lý và an toàn được hoàn thành, chúng ta s dành ẽ sự chú ý vào các nhu c u xã hầ ội Theo đó, con người sẽ có mong muốn được hòa nhập và giao lưu với những người khác trong m t cộ ộng đồng nào đó, mong muốn được yêu thương và dành sự quan tâm

Con người chúng ta không th t n t i nể ồ ạ ếu chỉ có một mình Chính vì vậy chúng ta s ẽ hướng đến nh ng nhu c u v mữ ầ ề ặt tình c m, các m i quan h xã hả ố ệ ội khác Đây được cho là nhu cầu ngày càng phát triển

1.2.4 Nhu cầu được kính trọng (tôn tr ng) ọ

Nhu cầu được kính trọng được nằm ở ầ t ng th - t ng g n cao nh t trong ứ4 ầ ầ ấ tháp nhu c u Maslow c p b c này, mầ Ở ấ ậ ỗi người không ngừng nỗ l c, c gự ố ắng để đạt được sự tôn tr ng t bên ngoài Bao g m các khía c nh: ọ ừ ồ ạ

● Sự tự tin đối với bản thân: đây là yếu tố quan trọng để phát triển bản thân Được thể hiện bản thân, quyền làm chủ, sự độc lập, nhân phẩm và đạo đức

● Mong muốn nhân được sự tôn trọng từ người khác: được thể hiện qua danh tiếng, địa vị, uy tín mà người đó đạt được trong xã hội hoặc trong tổ chức nào đó

1.2.5 Nhu cầu được thể hiện bản thân Đây là nhu cầu cao nhất và năm ở vị trí đầu tiên trong mô hình tháp Maslow Sau khi t t c nhu cấ ả ầu phía trên được đáp ứng, con ngườ ắt đầi b u tập trung vào những việc th ểhiện được năng lực của bản thân Tháp nhu c u c a Maslow mô t ầ ủ ả mức độ này là “Con người mong muốn đạt đượ ất c m i th c t ả ọ ứ trong lĩnh vực của mình, đứng đầu và không ng ng hoàn thi n nhừ ệ ững gì mình đang sở hữu”.

Ưu và nhược điểm của tháp nhu c u Maslow ầ

Những ưu điểm nổi b t c a mô hình tháp nhu c u Maslow: ậ ủ ầ

● Mô hình được xây dựng dựa trên cơ sở tâm lý học cơ bản, nói lên những nhu cầu cơ bản của con người, do đó dễ dàng để hiểu và áp dụng trong nhiều tình huống

● Trong quản trị, mô hình Maslow giúp xác định mục tiêu, ưu tiên của cá nhân, tổ chức, hoặc dự án Điều này giúp cải thiện quá trình quản lý thời gian và nguồn lực

● Ở mỗi cấp bậc, mô hình Maslow thúc đẩy phát triển cá nhân, nó đánh giá cơ hội cho việc học hỏi, phát triển kỹ năng và giúp người ta tận dụng tối đa tiềm năng của họ

● Mô hình tháp Maslow không giới hạn trong một lĩnh vực cụ thể nào, nó có thể áp dụng rộng rãi trong quản trị, tiếp thị, giáo dục, du lịch, tâm lý học, và nhiều lĩnh vực khác

Ngoài những ưu điểm ở trên, mô hình Maslow v n còn t n t i nhẫ ồ ạ ững nhược điểm nhất định:

● Mô hình Maslow không đánh giá được sự đa dạng, tính cá nhân hóa của nhu cầu con người Vì thế, mô hình Maslow không phải lúc nào cũng áp dụng cho mọi người và mọi tình huống bởi nhu cầu của con người có thể thay đổi dựa trên nền văn hoá, môi trường và tình huống cụ thể.

● Mô hình này không cho phép sự linh hoạt trong việc thay đổi thứ tự của các nhu cầu hoặc bỏ qua một cấp bậc nếu cần thiết Trong thực tế, nhu cầu của con người có thể xuất hiện đồng thời, không theo một trình tự cố định

● Mô hình Maslow tập trung vào nhu cầu cơ bản mà không giải quyết các yếu tố xã hội và tâm lý phức tạp khác như sự thất nghiệp, căng thẳng tinh thần, hoặc tình trạng xã hội

1.4 Ví d ng d ng Tháp nhu c u Maslow trong Marketing ụ ứ ụ ầ Ứng dụng mô hình tháp nhu cầu Maslow trong marketing là một cách thông minh để ối ưu hóa chiến lượ t c tiếp thị, tạo k t nế ối sâu hơn với khách hàng Dưới đây là cách ứng d ng trong marketing: ụ

● Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu: Dựa trên mô hình tháp nhu cầu Maslow, doanh nghiệp có thể xác định rõ đối tượng khách hàng mục tiêu của mình Ví dụ, nếu sản phẩm/dịch vụ đáp ứng nhu cầu về an toàn, thì đối tượng khách hàng mục tiêu có thể là những người quan tâm đến sự bảo đảm và an ninh Điều này giúp tiết kiệm thời gian, nguồn lực trong việc tiếp thị đúng đối tượng

● Tùy chỉnh thông điệp truyền thông: dựa trên các cấp bậc trong tháp nhu cầu Maslow giúp nó hấp dẫn, thu hút khách hàng hơn Nếu khách hàng ở giai đoạn cơ bản, doanh nghiệp có thể tập trung vào các yếu tố sinh lý hoặc an toàn mà sản phẩm đáp ứng Ngược lại, nếu khách hàng ở giai đoạn cao cấp hơn, thông điệp truyền thông có thể tập trung vào các giá trị tinh thần và sự phát triển cá nhân

● Phát triển sản phẩm/dịch vụ phù hợp: giúp nhà tiếp thị hiểu rõ nhu cầu thực sự của khách hàng, từ đó phát triển sản phẩm phù hợp với mỗi giai đoạn Điều này đảm bảo sản phẩm mang đến giá trị thực sự cho khách hàng và tạo sự hài lòng nhất

● Xây dựng mối quan hệ: Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng giúp xây dựng mối quan hệ tốt hơn Giao tiếp với khách hàng theo cách phù hợp với từng giai đoạn trong tháp nhu cầu Maslow giúp tạo sự gắn kết với khách hàng và đáp ứng các mong muốn của họ Khách hàng cảm thấy được lắng nghe, hiểu rõ sẽ có xu hướng thúc đẩy lòng trung thành và tương tác dài hạn

● Tăng cường hiệu quả tiếp thị: Hiểu rõ nhu cầu của từng đối tượng khách hàng mục tiêu cũng giúp doanh nghiệp phân chia thời gian và nguồn lực một cách thông minh Điều này giúp tối ưu hóa ngân sách tiếp thị và tạo ra chiến dịch có hiệu suất cao hơn

1.5 Tháp nhu c u Maslow m rầ ở ộng (Đề phòng nếu đề yêu cầu trình bày thêm câu này)

Bên c nh 5 c p b c chính, thì phiên b n m r ng tháp nhu c u Maslow 8 bạ ấ ậ ả ở ộ ầ ậc m r ng thêm 3 c p b c khác, tháp mở ộ ấ ậ ở rộng này giúp ta hiểu sâu hơn về nhu cầu con người và sự phát tri n tinh th n C ể ầ ụthể:

● Nhu cầu nhận thức (Cognitive): Ở cấp bậc này, nhu cầu tò mò, khám phá kiến thức trở nên quan trọng Con người muốn hiểu biết, tìm hiểu và mở rộng kiến thức của họ Điều này thể hiện qua việc học hỏi, đọc sách, nghiên cứu và tham gia vào các hoạt động trí tuệ Nhu cầu này thúc đẩy sự phát triển cá nhân, tạo động lực trong việc khám phá thế giới xung quanh

PHÂN TÍCH 4 MÔ HÌNH PR CỦA GRUNIG &HUNT

MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG HAI CHIỀU KHÔNG ĐỐI XỨNG

Mô hình truyền thông hai chiều không đối xứng là một khái niệm trong lĩnh vực truyền thông và nghiên cứu truyền thông Mô hình này mô tả một quá trình giao tiếp không đồng đều, nơi mà một bên có quyền lực hoặc khả năng tác động lớn hơn bên kia Trong một mô hình truyền thông hai chiều không đối xứng, thông tin và ảnh hưởng không được phân phối đều giữa các bên tham gia giao tiếp Đặc điểm

Các đặc điểm chính của mô hình truyền thông hai chiều không đối xứng bao gồm:

Quyền Lực và Ảnh Hưởng Không Đồng Đều: Một bên (thường là tổ chức, nhóm lợi ích, hoặc cá nhân có quyền lực) có khả năng ảnh hưởng đến đối tác giao tiếp của mình nhiều hơn là ngược lại Bên này có thể kiểm soát luồng thông tin và định hình cuộc thảo luận theo cách có lợi cho họ

Mục Đích và Ý Định: Mục đích của giao tiếp thường là để thuyết phục hoặc kiểm soát, không nhất thiết là để hiểu biết lẫn nhau hay đạt được sự đồng thuận Mô hình này thường được áp dụng trong quảng cáo, quan hệ công chúng, và chiến dịch chính trị

Hạn Chế Phản Hồi: Mặc dù có thể tồn tại một số dạng phản hồi từ người nhận, quyền lực của họ trong việc ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp thường bị hạn chế Phản hồi có thể không được khuyến khích hoặc được xem xét một cách nghiêm túc Ứng dụng: Ứng Dụng: Mô hình này có thể được tìm thấy trong nhiều lĩnh vực, bao gồm quản lý doanh nghiệp, chính trị, quảng cáo, và truyền thông xã hội, nơi các tổ chức cố gắng kiểm soát thông điệp và ảnh hưởng đến công chúng hoặc nhóm mục tiêu.

Mô hình truyền thông hai chiều không đối xứng được so sánh với mô hình truyền thông hai chiều đối xứng, nơi cả hai bên tham gia vào quá trình giao tiếp đều có cơ hội bày tỏ quan điểm, chia sẻ thông tin, và ảnh hưởng lẫn nhau một cách công bằng và đồng đều Trong khi mô hình không đối xứng có thể hiệu quả cho mục tiêu ngắn hạn hoặc trong các tình huống cụ thể, nó có thể tạo ra sự mất cân bằng quyền lực và thiếu sự tin tưởng lâu dài giữa các bên

4.MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG HAI CHIỀU ĐỐI XỨNG

Mô hình truyền thông hai chiều đối xứng là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực quan hệ công chúng và truyền thông, được James E Grunig và Todd Hunt giới thiệu trong mô hình bốn mô hình truyền thông của họ Mô hình này đề xuất một cách tiếp cận giao tiếp dựa trên sự tương tác và đối thoại cân bằng giữa tổ chức và các bên liên quan của nó Đặc điểm Đặc điểm chính của mô hình truyền thông hai chiều đối xứng:

Giao tiếp là hai chiều: Tổ chức và công chúng của nó tham gia vào một quá trình giao tiếp hai chiều, nơi thông tin và ý kiến được trao đổi một cách tự do và cởi mở giữa cả hai bên Đối thoại và lắng nghe: Mô hình này nhấn mạnh việc lắng nghe các bên liên quan cũng như truyền đạt thông điệp của tổ chức Mục tiêu là hiểu và đáp ứng các nhu cầu, mong muốn, và quan ngại của công chúng mục tiêu

Tìm kiếm sự đồng thuận và cân bằng lợi ích: Thay vì chỉ tập trung vào việc thuyết phục công chúng chấp nhận quan điểm của tổ chức, mô hình này tìm cách đạt được sự đồng thuận và cân bằng lợi ích giữa tổ chức và các bên liên quan của nó

Trách nhiệm và minh bạch: Mô hình đề cao sự trách nhiệm và minh bạch trong giao tiếp, với mục tiêu xây dựng và duy trì lòng tin giữa tổ chức và công chúng của nó Ứng dụng Ứng dụng của mô hình truyền thông hai chiều đối xứng:

Mô hình này thường được áp dụng trong quan hệ công chúng và chiến lược giao tiếp của tổ chức, đặc biệt là khi xử lý các vấn đề phức tạp hoặc nhạy cảm, quản lý khủng hoảng, và trong nỗ lực xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhóm liên quan

Ví dụ, một tổ chức có thể sử dụng mô hình này khi tham gia vào một chiến dịch giao tiếp cộng đồng, trong đó tổ chức sẽ tổ chức các buổi họp mặt, thảo luận trực tiếp, và phiên lắng nghe để hiểu rõ hơn về quan ngại và mong muốn của cộng đồng Thông qua đối thoại và phản hồi hai chiều, tổ chức có thể điều chỉnh các chính sách hoặc hành động của mình để phản ánh một cách tốt nhất lợi ích và mối quan tâm của cả tổ chức và cộng đồng

Mô hình truyền thông hai chiều đối xứng được coi là mô hình lý tưởng trong quan hệ công chúng vì nó nhấn mạnh việc xây dựng mối quan hệ dựa trên sự tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, và cân nhắc lợi ích của cả hai bên.

P1 Hi – ệu ứng đám đông của Gustave Le Bon (Crowd Effect)

Khái ni ệm

Cụm từ “Hiệu ứng đám đông” có thể được phân tích bằng cách phân tách 2 thành phần tạo nên nó: “hiệu ứng” và “đám đông”

“Hiệu ứng” là sự thay đổi về ý nghĩa, bản chất hay hành vi của một sự vật, sự việc khi chịu tác động của một tác nhân nhất định Nói cách khác, “hiệu ứng” bao hàm nguyên nhân và kết quả của sự vật hay sự việc đó

Theo nghĩa thông thường, “đám đông” biểu thị sự hợp nhất từ những cá nhân bất kỳ, không phân biệt dân tộc, nghề nghiệp hay giới tính, và cũng bất kể sự ngẫu nhiên nào đã tập hợp đám đông đó lại Nhưng từ quan điểm tâm lý học, thuật ngữ

“đám đông” lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác Theo các chuyên gia, Đám đông” là một tập thể thiếu tổ chức cùng tụ tập lại với nhau để chia sẻ những cảm xúc cũng như những mục tiêu; trong một đám đông, một cá nhân không hành xử một cách độc lập và lý tính Thay vào đó, những hành vi, tình cảm và tư tưởng của họ đều hướng theo một mục đích chung Gustave Le Bon gọi đó là những “đám đông tâm lý” Hiện tượng chia sẻ chung một trạng thái này được Le Bon gọi là “Hiệu ứng đám đông”, theo đó một cá nhân hay một nhóm người bị ảnh hưởng tâm lý từ hành vi của đám đông Nó sẽ thường xảy ra trong các tình huống xã hội không rõ ràng, mà ngay lập tức chúng ta không thể xác định được ngay đâu là hành vi phù hợp nên đưa ra mà thay vào đó là chịu sự tác động của số đông để quyết định đến hành vi cuối cùng của mình Khái niệm này đã mô tả được một hiệu ứng xảy ra giữa quần chúng trong thời đại thiếu hụt thông tin, khi họ chỉ có một nguồn tin duy nhất từ cá nhân đưa ra lời hiệu triệu mà không có luồng dư luận khác thay thế Hay chúng ta vẫn thường nói rằng đó là chạy theo số đông, tin tưởng vào quyết định mà số đông lựa chọn cho rằng con số này sẽ đưa ra quyết định chính xác hơn Điều này được thể hiện rất rõ trong các ví dụ hiệu ứng đám đông trong kinh doanh, giữa hai địa chỉ cung ứng cùng một sản phẩm, không có sự khác biệt về giá thành, mẫu mã Lúc này bạn chắc chắn sẽ vô cùng băn khoăn không biết nên lựa chọn nhà cung ứng nào Tuy nhiên, khi nhìn vào đánh giá, bạn thấy những người xung quanh bạn đang lựa chọn sản phẩm B, ngay lập tức bạn sẽ đưa ra quyết định tương tự như số đông Bởi lúc đó bạn có xu hướng tin tưởng vào nhóm người này.

Đặc điểm

Gustave Le Bon đã rút ra 5 đặc điểm của một đám đông như sau:

1 Đám đông bồng bột, bất định và dễ kích động Lĩnh vực vô thức gần như hoàn toàn kiểm soát đám đông “Họ xử sự như người nguyên thuỷ, người dã man, không có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng, họ không kiên định, thất thường, và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất đến ngây dại ngớ ngẩn nhất.”

2 Đám đông luôn tuân theo những kích động Tùy theo từng trường hợp, sự kích động ấy có thể là cao cả, hào hùng hay hèn nhát, thì trong mọi trường hợp những kích động ấy cũng mạnh mẽ đến nỗi húng luôn chiến thắng cá nhân, chiến thắng ngay cả bản năng tự bảo tồn của các cá nhân trong đám đông đó

3 Đám đông rất dễ bị thôi miên, cả tin, và không có khả năng tự phê phán Tình cảm của đám đông bao giờ cũng đơn giản và phấn khích mạnh.

4 Đám đông còn dễ bị mê hoặc bởi ma lực của ngôn từ

5 Đối với đám đông cái phi thực lại ưu việt hơn cái thực, cái không hiện hữu cũng có ảnh hưởng mạnh như cái hiện hữu Đám đông có xu hướng không phân biệt giữa có và không Đứng trước đám đông với một thái độ sùng tín thì lập tức người ta sẽ cúi đầu và nét mặt sẽ đầy thành kính.

Các thành t c ố ủa đám đông

Trong lý thuyết của mình, Gustave le Bon mô tả ba thành tố của đám đông: Người lãnh đạo đám đông, thường là người duy nhất có khả năng suy nghĩ chủ động, giỏi thao túng cảm xúc của đám đông bằng ngôn từ dân túy, quyến rũ Đám đông Khi đã trở thành đám đông, không cá nhân nào có khuôn mặt và danh tính như bình thường Họ bị hoàn lẫn với nhau thành một đám ô hợp khổng lồ và phi lý Nhờ lợi thế về số lượng, đám đông dám làm bất cứ điều gì, kể cả điều man rợ nhất có thể nghĩ đến

Chất xúc tác Le Bon cho rằng trong đám đông, phải có một chất xúc tác nào đó khiến cảm xúc của con người lan nhanh và ảnh hưởng mạnh mẽ Ông đưa ra một kiến giải có tính quy chất rằng bản chất thú tính của con người sau ngàn năm tiến hoá vẫn chưa hết hẳn, mà được lưu trữ trong cột sống Trong đám đông, cái trí khôn man rợ ấy chiếm quyền kiểm soát đầu óc, tạo ra một trạng thái vô thức tập thể Đó là lý do vì sao đám đông lại đồng nhất, chứ không hề có tính cá nhân.

Nguyên nhân gây ra hiệu ứng đám đông

Theo báo cáo từ PsychCentral: Chỉ 5% thành viên có thể tác động đến hành động của đám đông Phần còn lại sẽ làm theo mà không hề nhận ra rằng họ đã bị ảnh hưởng Một số nguyên nhân khiến chúng ta bị ảnh hưởng bởi tâm lý đám đông có thể kể đến như:

Sự tin tưởng kết nối con người:

Con người có xu hướng tin tưởng những người khác, đặc biệt là những người mà họ thấy có chung điểm chung với mình, chẳng hạn như sở thích, quan điểm hoặc giá trị Khi một người thấy rằng nhiều người khác đang làm một điều gì đó, họ có nhiều khả năng sẽ tin rằng điều đó là đúng hoặc tốt Ví dụ, nếu một người thấy nhiều người khác đang mua một sản phẩm mới, họ có nhiều khả năng sẽ tin rằng sản phẩm đó là tốt và đáng mua Con người thường cảm thấy kết nối và là một phần của cộng đồng Khi họ thấy rằng một đám đông đang hướng tới một mục tiêu chung hoặc chia sẻ một niềm tin chung, sự kết nối và tin tưởng đó có thể tăng lên

Tính cộng đồng và hoà nhập

Mọi người thường có xu hướng thấy tốt hơn khi cảm thấy được hòa mình vào cộng đồng Việc thay đổi hành vi của bản thân để phù hợp với những gì người khác nghĩ hoặc hành động có thể là cách tốt để họ thấy mình hòa nhập và được chấp nhận Đây là một phản ứng tự nhiên của tâm lý con người và có thể dẫn đến hiệu ứng đám đông Thiếu thông tin

Trong nhiều trường hợp, hiệu ứng đám đông xảy ra khi mọi người không có đủ thông tin hoặc kiến thức để đưa ra quyết định đúng đắn Khi một cá nhân không biết hoặc không chắc chắn về cách xử lý một tình huống cụ thể, họ có thể nhìn vào hành động của những người xung quanh để xác định cách họ nên hành động hay không Điều này dẫn đến hiệu ứng đám đông, trong đó mọi người theo đuổi hành động mà họ cho là chính xác

Người tham gia không cảm thấy một mình trong quá trình ra quyết định do có sự hỗ trợ từ người khác Sự tương tác này tạo cảm giác an toàn và đem lại sự hài lòng Tuân thủ các hành vi chung tạo nên một cảm giác gắn kết và an toàn Một trong những hành vi phổ biến nhất là "đi theo ý kiến đa số", không phụ thuộc vào quan điểm hay giá trị cá nhân Hiệu ứng đám đông, ở mức độ nào đó, đã được tích hợp vào tư duy của con người.

Tác động của hiệu ứng đám đông trong cuộc sống

Thúc đẩy hành động tích cực: Hiệu ứng đám đông có thể kích thích chúng ta tham gia vào các hành động tích cực, chẳng hạn như ủng hộ các chương trình từ thiện, tham gia vào các hoạt động xã hội, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường Kết nối con người: Hiệu ứng đám đông giúp con người kết nối với nhau, tạo ra cảm giác đoàn kết và gắn bó Ví dụ, khi có một đội tuyển thể thao đại diện cho quốc gia tham gia các giải đấu quốc tế, nhiều người sẽ ủng hộ đội tuyển này, bất kể họ có yêu thích môn thể thao đó hay không

Tạo ra sức mạnh tập thể: Khi một nhóm người cùng tập trung vào mục tiêu chung, họ có thể đạt được những kết quả lớn hơn so với những nỗ lực cá nhân Việc tham gia vào một cộng đồng mạnh mẽ có thể tạo ra sự hỗ trợ, khuyến khích và sự động viên cần thiết để vượt qua thử thách.

Sự lan truyền: Khi một ý tưởng hoặc thông điệp được chia sẻ và hỗ trợ bởi một số lượng lớn người, nó có khả năng lan rộng trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông và các kênh truyền thông khác Từ đó tạo ra nhận thức và quan tâm đối với các vấn đề quan trọng, thúc đẩy sự thay đổi xã hội

Thu hút và gây sự chú ý với đông đảo khách hàng tiềm năng

Tận dụng hiệu ứng đám đông để tăng sự nhận diện cho thương hiệu, sản phẩm Nâng cao hiệu quả cho các chiến dịch marketing, truyền thông hoặc bán hàng Tạo ra sự thay đổi xã hội, tăng được độ tin cậy đối với người tiêu dùng về sản phẩm cũng như thương hiệu: Một số lượng lớn người ủng hộ một ý tưởng hoặc mục tiêu chung, có thể tạo ra áp lực cho quyết định của các gia đình, tổ chức và chính phủ để thay đổi chính sách, luật lệ và hành vi xã hội, hướng mọi điều theo hướng tích cực hơn

Làm giảm khả năng sáng tạo và độc lập: Hiệu ứng đám đông có thể khiến con người thiếu khả năng đánh giá một tình huống hoặc thông tin một cách đúng đắn Mọi người có thể sẽ áp đặt ý kiến, quyết định của đám đông lên bản thân mình mà không thực sự xem xét kỹ lưỡng

Dẫn đến các hành vi nguy hiểm: Hiệu ứng đám đông có thể dẫn đến các hành vi nguy hiểm như ẩu đả, bạo lực, tội ác Hoàn toàn có thể bị đám đông công kích, bôi xấu dù tin tức đưa ra về sản phẩm, thương hiệu là hoàn toàn không chính xác

Dễ bị lừa gạt và lợi dụng: Ví dụ, trong các vụ lừa đảo tài chính, những kẻ lừa đảo thường lợi dụng hiệu ứng đám đông để tạo ra những tin đồn, tung hô những sản phẩm, dịch vụ không có thật, khiến nhiều người bị cuốn theo và mua phải những sản phẩm, dịch vụ này

Lan truyền thông tin sai lệch: Trong một đám đông, thông tin có thể được truyền tải nhanh chóng và không chính xác Những tin tức sai lệch, đồn đại hoặc thiếu chính xác có thể lan truyền rộng rãi trong đám đông và gây ra sự hiểu lầm, thậm chí hỗn loạn Nếu rơi vào tin xấu, đôi khi tốc độ lan truyền nhanh không kiểm soát được sản phẩm, dịch vụ có thể bị tẩy chay ngay lập tức

Quá nhiều đánh giá kém, xấu sẽ hình thành nên hình ảnh xấu trong mắt người tiêu dùng.

S d ng hi ử ụ ệu ứng đám đông trong Marketing

Do song song cả yếu tố tích cực và tiêu cực nên không phải doanh nghiệp nào cũng đủ sức áp dụng hiệu ứng đám đông trong marketing Điều này cũng không phải khó hiểu, bởi thông tin được lan truyền trong xã hội hiện đại ngày nay của chúng ta rất nhanh chóng Nhất là đối với những tin không hay, tin xấu thì có thể nói rằng nhanh như “vũ bão” mà rất khó để kiểm soát

Tuy nhiên, nếu áp dụng một cách khéo léo thì hiệu quả nhận được từ hiệu ứng đám đông là rất lớn Nhất là trong thời đại công nghệ 4.0 bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay thì sức mạnh của điều này là không thể phủ nhận được Điển hình là các đơn vị đang hoạt động trên các sàn thương mại điện tử, sản phẩm có số lượng mua nhiều, nhiều bình luận và được đánh giá cao chắc chắn sẽ tạo ra ưu thế rất lớn Để vận dụng hiệu ứng đám đông trong marketing hiệu quả, chúng ta có thể:

Sử dụng đánh giá và xếp hạng của khách hàng Đánh giá và xếp hạng của khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng Vì vậy, doanh nghiệp có thể sử dụng hiệu ứng đám đông bằng cách đưa các đánh giá và xếp hạng tích cực của khách hàng trên website, mạng xã hội, Giúp khách hàng tiềm năng thấy rằng sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp được đánh giá cao và đáng tin cậy

Tạo ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá

Các chương trình khuyến mãi và giảm giá là một cách hiệu quả để thu hút sự chú ý của khách hàng và thúc đẩy doanh số bán hàng Khi doanh nghiệp tung ra các chương trình này, họ có thể sử dụng hiệu ứng đám đông bằng cách giới hạn số lượng sản phẩm/dịch vụ được giảm giá hoặc giới hạn thời gian diễn ra chương trình Điều này sẽ tạo ra cảm giác khan hiếm và thúc đẩy khách hàng nhanh chóng mua hàng

Sử dụng mạng xã hội

Các trang mạng xã hội đần trở thành một cầu nối vững chắc cho các thương hiệu quảng bá hình ảnh, sản phẩm của mình Trên thực tế, có tới 92% khách hàng đồng ý rằng họ sẽ tin một lời giới thiệu từ người tiêu dùng hơn là bản thân thương hiệu; và hơn 88% người tiêu dùng lựa chọn tin theo phương thức Word- -mouth of Marketing Doanh nghiệp có thể sử dụng hiệu ứng đám đông bằng cách tạo ra các xu hướng hấp dẫn, bắt trend hoặc tham gia vào các thử thách, trò chơi Storytelling là một gợi ý sáng giá nếu doanh nghiệp muốn vừa truyền tải thông điệp của cửa hàng đến khách hàng, vừa không tạo sự nhàm chán và đảm bảo khán giả đọc ngấm hết tất cả những gì đề cập

Ngoài ra, việc kết hợp giữa lan tỏa và tương tác qua từng bài viết cũng tỷ lệ thuận với độ tin tưởng mà khách hàng dành cho doanh nghiệp của bạn

Tăng tần suất xuất hiện bằng cách sử dụng kênh truyền thông uy tín Việc doanh nghiệp góp mặt vào rất nhiều các kênh, các hội nhóm, các trang báo chí hay thường xuyên được đề cập bởi các KOL/KOC giúp thương hiệu tạo ấn tượng mạnh trong đầu khán giả Đây không chỉ là hiệu ứng đám đông mà còn kết hợp thêm hiệu ứng lặp lại, khiến khách hàng vô thức lựa chọn thương hiệu nhiều hơn Việc cửa hàng xuất hiện ở nhiều nơi vừa giúp tăng cơ hội tiếp cận khách hàng mục tiêu cho cửa hàng

Nếu muốn đạt được tính lan truyền cao, thông tin có sự kiểm soát chắc chắn thì nên sử dụng những kênh truyền thông uy tín như truyền hình hay báo chí Doanh nghiệp có thể sử dụng hiệu ứng đám đông bằng cách mời các KOL/ KOC sử dụng sản phẩm/dịch vụ của mình hoặc tham gia vào các chiến dịch quảng cáo Họ có sức ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ và hành vi của người theo dõi.

P2 Mô hình thang đo đánh giá hiệu quả truyền thông

Mô hình AIDA (Attention, Interest, Desire, Action)

a Định nghĩa mô hình AIDA

AIDA là một trong những mô hình tiếp thị kinh điển được phần lớn các doanh nghiệp áp dụng vào hoạt động tiếp thị và truyền thông

Mô hình Attention-Interest-Desire-Action mô tả lại hành trình mà người tiêu dùng trải qua trước khi đưa ra quyết định mua hàng Bốn giai đoạn bao gồm Chú ý, Quan tâm, Mong muốn và Hành động (AIDA) Trong bốn giai đoạn này, nhiệm vụ của bạn là thu hút sự chú ý của mọi người đến thương hiệu của bạn, tạo ra sự quan tâm đến sản phẩm hoặc dịch vụ mà thương hiệu cung cấp, sau đó khơi dậy niềm yêu thích đối với sản phẩm hoặc dịch vụ đó và cuối cùng là thúc đẩy hành động dùng thử hoặc mua hàng b Mô hình AIDA ra đời từ khi nào?

Năm 1898, Elias St Elmo Lewis, nhân viên phụ trách của Quảng cáo của Hall of fame, đã bí mật viết một bài báo về ba nguyên tắc quảng cáo mà ông thấy hữu ích trong suốt sự nghiệp của mình trên tạp chí The Inland Printer, một trong những tạp chí Mỹ có ảnh hưởng nhất Thế kỷ 19

Trong bài báo của mình, anh ấy nói rằng các nhà quảng cáo nên tuân theo một công thức nhất định để tạo ra được một chiến dịch thành công

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để họ nhìn vào quảng cáo và bắt đầu đọc; tiếp theo họ quan tâm và tiếp tục đọc nó; sau đó thuyết phục họ tin vào điều đó Nếu một quảng cáo hội tụ đủ 3 yếu tố này thì đó là một quảng cáo thành công ” Nói cách khác, quảng cáo chỉ tốt nếu nó lần lượt thu hút sự chú ý, tạo ra sự quan tâm và thuyết phục được người tiêu dùng

Hơn một thế kỷ sau, các nguyên tắc của Lewis đã chứng minh được giá trị của nó Chúng được thể hiện dưới dạng từ viết tắt, AIDA và được sử dụng rộng rãi trong ngành quảng cáo

Theo đó, AIDA là viết tắt của 4 bước: A (Attention) – I (Interest) – D (Desire) – A (Action) tương ứng với Gây chú ý – Tạo hứng thú – Tạo mong muốn – Hành động c Phân tích mô hình thông tin AIDA

Theo mô hình AIDA, bước đầu tiên cần thực hiện là A (Attention) – tạo sự chú ý, hứng thú cho các đối tượng khách hàng mục tiêu

I – Interest: Tạo sự hứng thú

Yếu tố quan trọng tiếp theo của mô hình thông tin aida là: I – Interest – Tạo hứng thú Đây thường là giai đoạn mang tính thử thách nhất đối với các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện AIDA

D – Desire: Giai đoạn mong muốn

Giai đoạn D – Desire – Tạo mong muốn thường là bước đi được thực hiện song song với Interest

A – Action: Hành động Ở bước cuối cùng của mô hình AIDA – Action (Hành động), bạn có thể thúc đẩy khách hàng hành động mua hàng nhanh chóng và dễ dàng hơn bằng cách thực hiện một số phương pháp thuyết phục kết hợp với kêu gọi hành động.

Mô hình DAGMAR (Defining Advertising Goals for Measured Advertising Results)

Mô hình DAGMAR là gì?

Vào năm 1961, Rusell Coley – một nhà tư vấn kinh doanh người Mỹ đã đưa ra mô hình DAGMAR (Defined Advertising Goals for Measured Advertising Results) tạm dịch là Thiết định mục quảng cáo để đo lường hiệu quả quảng cáo Theo cách tiếp cận này, Coley cho rằng một mục tiêu truyền thông phải cụ thể và có thể đo lường được Trái với mục tiêu marketing, mục tiêu truyền thông có thể thực hiện qua quảng cáo chứ không nhất thiết phải kết hợp thực hiện nhiều yếu tố marketing Một mục tiêu truyền thông có thể được xây dựng trên một mô hình quá trình nhận thức với 4 giai đoạn :

Awareness (nhận thức): Làm cho người tiêu dùng nhận biết được sự tồn tại của thương hiệu hoặc sản phẩm của công ty

Comprehension (hiểu): Phát triển sự hiểu biết của người tiêu dùng về sản phẩm và những gì nó có thể làm được cho khách hàng

Conviction (Thuyết phục): Tạo dựng và phát triển tâm lý, khuynh hướng mua sản phẩm đó của người tiêu dùng

Action (hành động): Làm cho người tiêu dùng quyết định mua sản phẩm

Cách tiếp cận theo mô hình DAGMAR ủng hộ một chiến dịch marketing hướng người tiêu dùng đi qua 4 giai đoạn: Nhận thức (awareness), hiểu (comprehension), thuyết phục (conviction) và hành động (action) Giai đoạn này còn được gọi theo từ viết tắt là công thức ACCA

Colley tin rằng quảng cáo hiệu quả tập trung vào giao tiếp hơn là bán hàng Ông đã chỉ ra 4 yêu cầu cơ bản để đánh giá hiệu quả của một chiến dịch quảng cáo:

- Cụ thể và đo lường được

- Xác định đối tượng hoặc thị trường mục tiêu

- Xác định chuẩn mực và mức độ thay đổi dự kiến

- Chỉ định khoảng thời gian để hoàn thành mục tiêu

Mô hình ROI (Return on Investment)

ROI (Return on Investment - Lợi tức đầu tư) trong truyền thông là một phần quan trọng để đánh giá hiệu quả và giá trị của các chiến dịch truyền thông, quảng cáo và tiếp thị Dưới đây là cách phân tích ROI trong bối cảnh truyền thông, cùng với các yếu tố và phương pháp cụ thể để đo lường: nh M c tiêu Truy n thông

Trước khi đo lường ROI, cần xác định rõ mục tiêu của chiến dịch truyền thông Các mục tiêu này có thể bao gồm:

Tăng nhận thức thương hiệu (Brand Awareness)

Tăng lượng tương tác (Engagement)

Tăng lượt truy cập trang web (Website Traffic)

Tăng doanh số bán hàng (Sales)

Thu hút khách hàng tiềm năng (Lead Generation) nh Chi phí Truy n thông

Ghi nhận tất cả các chi phí liên quan đến chiến dịch truyền thông, bao gồm:

Chi phí quảng cáo: Chi phí trả cho quảng cáo trên các nền tảng truyền thông (Google Ads, Facebook Ads, TV, radio, v.v.)

Chi phí sản xuất nội dung: Chi phí tạo ra nội dung (video, bài viết, hình ảnh, v.v.) Chi phí nhân sự: Chi phí cho đội ngũ làm truyền thông (lương, thưởng, v.v.) Chi phí công cụ và nền tảng: Chi phí sử dụng các công cụ phân tích và nền tảng quản lý truyền thông Đo lường Kết quả Truy n thôngề

Thu thập dữ liệu về kết quả của chiến dịch truyền thông, bao gồm:

Lượng tương tác: Số lượt thích, bình luận, chia sẻ, xem video, v.v

Lượng truy cập trang web: Số lượt truy cập từ các kênh truyền thông

Lượng khách hàng tiềm năng: Số lượng khách hàng tiềm năng thu hút được từ chiến dịch

Doanh số bán hàng: Doanh thu trực tiếp từ chiến dịch truyền thông

Sau khi có dữ liệu về chi phí và kết quả, áp dụng công thức ROI:

ROI= (Chi phí lợi nhuận dòng/chi phí đầu tư) *100

Trong bối cảnh truyền thông, lợi nhuận ròng có thể là:

Doanh thu tăng thêm: Doanh thu trực tiếp thu được từ chiến dịch truyền thông Giá trị của khách hàng tiềm năng: Nếu mục tiêu là thu hút khách hàng tiềm năng, có thể tính giá trị dự kiến của những khách hàng này trong tương lai

Giá trị của tương tác và nhận thức: Khó đo lường trực tiếp bằng tiền, nhưng có thể tính toán thông qua giá trị dài hạn của việc tăng cường nhận thức thương hiệu.

Mô hình PESO (Paid, Earned, Shared, Owned Media)

Mô hình truyền thông hội tụ hay còn gọi là PESO là một khái niệm trong lĩnh vực Quan hệ công chúng, xác định bốn loại phương tiện Paid - Earned - Shared - Owned media

Mô hình truyền thông hội tụ PESO được phát triển bởi Gini Dietrich, nhà sáng lập và CEO của công ty chuyên về lĩnh vực PR và truyền thông Spin Sucks

Khái niệm PESO là viết tắt của Paid, Earned, Shared, Owned media và đóng vai trò như một phương tiện phân nhóm các loại hình truyền thông mà một thương hiệu có thể tiếp cận mô hình này cho phép chúng ta đánh giá các nỗ lực truyền thông của mình thông qua 4 lăng kính từ đó doanh nghiệp có thể hiểu sắp xếp và tổ chức các kênh một cách hợp lý đồng thời phát hiện các cơ hội sử dụng các kênh bổ sung vào chiến lược đã và đang thực hiện b Đặc điểm

Paid Media (Truyền thông trả phí): Đầu tư tài chính để quảng bá nội dung thông qua quảng cáo trả tiền, bao gồm quảng cáo trực tuyến, quảng cáo trên truyền hình, radio, hoặc mạng xã hội.

Phương tiện truyền thông trả tiền đang trở thành một lĩnh vực chủ đạo của thực hành quan hệ công chúng Người ảnh hưởng sức khỏe thuật toán và khuếch đại đều là những lý do thuyết phục cho việc tích hợp trả phí Các thuật toán tìm kiếm và truyền thông xã hội được điều chỉnh để các tổ chức phải trả tiền để tối đa hóa phạm vi tiếp cận của nội dung Người làm truyền thông có kết quả kiểm soát ở mức độ cao nhờ vào việc lập kế hoạch và phân tích dự đoán Ví dụ bao gồm quảng cáo trên báo in và truyền hình từ khóa tìm kiếm quảng cáo và nội dung truyền thông xã hội được quảng bá (xem và chia sẻ); và nội dung có ảnh hưởng trả phí

Truyền thông trả tiền ngày càng quan trọng vì chúng ta đang sống trong kỷ Nguyên quá tải thông tin, vì vậy các doanh nghiệp phải sử dụng quảng cáo hoặc nội dung trả tiền để đảm bảo thông điệp đến với công chúng mục tiêu Ngày nay nếu không dùng truyền thông trả tiền thông điệp sẽ bị rơi vào quên lãng

Earned media: Sự nhận diện và quảng bá tự nhiên mà thương hiệu nhận được thông qua các bài đánh giá, báo chí, hoặc word- -ofmouth (truyền miệng). Đây là lĩnh vực truyền thống của quan hệ công chúng tThông cáo báo chí hoặc câu chuyện được giới thiệu cho một bên thứ ba, chẳng hạn như nhà phân tích, người đã ảnh hưởng hoặc nhà báo những người sử dụng loại nội dung cho khán giả của riêng - họ Thường có một mức độ kiểm soát hạn chế đối với kết quả Kết quả phụ thuộc nhiều vào Quảng cáo về chương trình tin tức cạnh tranh Ví dụ bao gồm quan hệ truyền thông quan hệ một blogger và nội dung người có ảnh hưởng hữu cơ Tuy nhiên ngày nay ngay cả việc PR với báo chí được xem như là quảng bá thuộc nhóm truyền thông lan truyền cũng bị xóa mờ ranh giới với truyền thông trả tiền Vì sao vì các chuyên gia kia cố gắng đưa tin lên phương tiện truyền thông của người có sức ảnh hưởng mà mọi người còn đọc, theo dõi, hoặc mua Tuy nhiên những hoạt động ngày nay đều phải trả phí, sẽ không còn đúng nếu nói PR là không tốn phí nữa

Shared media: Sử dụng các nền tảng mạng xã hội để phân phối nội dung và thúc đẩy tương tác người dùng, như các bài viết trên Facebook, Twitter, hoặc Instagram Truyền thông chia sẻ là các kênh và mạng xã hội mà chúng ta sử dụng hàng ngày Chúng càng trở nên đặc biệt quan trọng trong đời sống cá nhân và công việc của con người hiện nay như Facebook Twitter Linkin YouTube Instagram chúng cũng có thể là các nền tảng như iMessenger hoặc các WhatsApp Thường có mức độ kiểm soát vừa phải đối với kết quả những việc bổ sung phương tiện trả phí sẽ giúp cải thiện hiệu quả

Owned media: Nội dung do chính doanh nghiệp tạo ra và quản lý, như trang web chính thức, blog, hoặc ứng dụng di động

Truyền thông sở hữu cũng khẳng định được vị thế của mình trong thập kỷ qua với sự xuất hiện của Blog, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có website, cùng với việc sử dụng mạng xã hội và nội dung riêng của họ Điều này mô tả bất kỳ nội dung và kênh nào mà tổ chức có tầm kiểm soát Nó bao gồm các ứng dụng, email, tài sản thế chấp thông tin tiếp thị và các trang web Nếu một tổ chức đã đầu tư vào việc xây dựng một cộng đồng với bên liên quan thì nó có thể mang lại hiệu quả cao và có mức độ kiểm soát cao đối với các kết quả

Khi chúng ta xem xét tất cả các loại hình truyền thông của PESO, ta dễ dàng nhận ra nội dung chính là yếu tố trung tâm, nội dung phù hợp thiết kế cho một nhóm công chúng cụ thể hoặc một loại hình truyền thông cụ thể là vấn đề cốt lõi của PR Khi một hình thức truyền thông được đánh giá cao nhất trong một yếu tố, nó có thể kết hợp với các hình thức khác để tối đa hóa giá trị và tính hiệu quả Ví dụ Paid Media được đánh giá cao nhất ở khả năng đo lường hiệu quả, Earned và Shared Media được đánh giá cao nhất ở mức độ tin cậy trong khi Owned Media có mức độ kiểm soát thông điệp cao

Kết hợp Paid và Owned Media: nhờ vào những quảng cáo trả tiền sử dụng PPC (Pay per click), doanh nghiệp có thể để đo lường người truy cập đến website hoặc Fanpage của mình và thực hiện quyền truyền thông các nội dung, thông điệp của thương hiệu Bằng cách kết hợp hai hình thức này doanh nghiệp có thể tận dụng được điểm mạnh của Peppa là đo đường số lượng khách truy cập, số lượng Click vào những kênh truyền thông của doanh nghiệp và kiểm soát được nội dung thông điệp thương hiệu mong muốn truyền tải là điểm mạnh của Owned media

Kết hợp Paid và Earned media tạo ra những cuộc thảo luận Thông tin lan truyền trong công chứng báo chí và các quảng cáo trả tiền

Kết hợp Owned và Earned media: doanh nghiệp có thể sử dụng mạng xã hội để thu thập phản hồi, ý kiến tập hợp hình ảnh, video đến từ người dùng Sau đó sử dụng nó như một nội dung truyền thông và lan tỏa đó đến các kênh mạng xã hội và website thương hiệu

Kết hợp Shared và Earned Media: tận dụng mức độ tin cậy cao trong công chúng thông qua các hình thức tham gia của influencer, báo chí và lan tỏa những thông câu chuyện được chia sẻ có lợi cho doanh nghiệp Để bắt đầu một chiến dịch truyền thông kết hợp bốn hình thức doanh nghiệp có thể bắt đầu bằng việc chạy chiến dịch truyền thông PPC (Paid media để quảng cáo bằng những hình thức truyền thông của khách hàng cũ và báo chí Earned Media lan tỏa nội dung và những câu chuyện có lợi trong thương hiệu share Media từ đó kéo thêm khách hàng mới đến những kênh truyền thông và website của doanh nghiệp Owned media

Mô hình KPI (Key Performance Indicators)

Mô hình KPI (Key Performance Indicators) là một công c ụquản lý hi u qu ệ ả được sử dụng để đánh giá mức độ thành công của một tổchức ho c cặ ủa các hoạt động c ụ thể trong t ổchức đó KPIs giúp doanh nghiệp xác định được tiến trình hướng tới mục tiêu đã đặt ra và là thước đo cho hiệu suất tổng th 6 Mô hình AMEC ể

(International Association for Measurement and Evaluation of Communication) Định nghĩa Mô hình AMEC

Mô hình AMEC (Hiệp hội Quốc tế về Đo lường và Đánh giá Truyền thông) là một khung làm việc toàn diện được thiết kế để giúp các tổ chức đánh giá hiệu quả của các chiến lược truyền thông của họ Mô hình này cung cấp một cách tiếp cận có hệ thống để đo lường và đánh giá, từ việc thiết lập mục tiêu đến việc phân tích tác động cuối cùng của các hoạt động truyền thông

M c tiêu ụ Đặt mục tiêu rõ ràng: Xác định những gì bạn muốn đạt được với các nỗ lực truyền thông của mình Những mục tiêu này nên phù hợp với các mục tiêu của tổ chức và cụ thể, đo lường được, khả thi, phù hợp và có thời hạn (SMART) Đầu vào

Tài nguyên: Xác định các tài nguyên có sẵn cho chiến dịch truyền thông, bao gồm ngân sách, nhân lực và công cụ

Bối cảnh: Hiểu bối cảnh mà truyền thông sẽ diễn ra, bao gồm điều kiện thị trường, thông tin về khán giả và cảnh quan cạnh tranh

Chiến thuật truyền thông: Phác thảo các chiến thuật và chiến lược bạn sẽ sử dụng để truyền tải thông điệp của mình Điều này có thể bao gồm thông cáo báo chí, chiến dịch truyền thông xã hội, sự kiện và các hoạt động truyền thông khác Kết qu u ra ả đầ

Số liệu thực hiện: Đo lường kết quả tức thì của các hoạt động truyền thông của bạn Điều này có thể bao gồm số lượng thông cáo báo chí được phát hành, bài đăng trên mạng xã hội được công bố hoặc các sự kiện được tổ chức

Phạm vi tiếp cận và Lượt xem: Theo dõi mức độ mà thông điệp của bạn đã tiếp cận được khán giả mục tiêu Điều này bao gồm các chỉ số như phủ sóng truyền thông, quy mô khán giả và lượt xem trên mạng xã hội

Sự tham gia của khán giả: Đánh giá cách mà khán giả tương tác với truyền thông của bạn Điều này có thể đo lường thông qua lượt thích, chia sẻ, bình luận trên mạng xã hội, lượt truy cập trang web hoặc số người tham dự sự kiện

Sự thẩm thấu thông điệp: Đánh giá xem các thông điệp chính của bạn có được nhận và hiểu bởi khán giả mục tiêu hay không Điều này có thể thực hiện qua khảo sát, phỏng vấn hoặc phân tích mạng xã hội

Thay đổi hành vi: Đo lường sự thay đổi trong hành vi của khán giả do các nỗ lực truyền thông của bạn Điều này có thể bao gồm doanh số tăng, lượng truy cập trang web cao hơn hoặc số lượng người tham gia sự kiện nhiều hơn.

Thay đổi thái độ: Đánh giá sự thay đổi trong thái độ hoặc nhận thức của khán giả Điều này có thể đo lường thông qua khảo sát hoặc nhóm tập trung

Tác động đối với tổ chức: Đánh giá tác động tổng thể của truyền thông lên các mục tiêu của tổ chức Điều này bao gồm các chỉ số như lợi tức đầu tư (ROI), tăng thị phần hoặc cải thiện danh tiếng thương hiệu

Tác động xã hội: Cân nhắc tác động xã hội rộng lớn hơn của truyền thông của bạn Điều này có thể đo lường qua việc đóng góp vào nhận thức cộng đồng, thay đổi chính sách hoặc sự tham gia của cộng đồng

Nhóm 9 – P1 LÝ THUYẾT TRUYỀN BÁ CÁI MỚI

Lý thuyết truyền bá cái mới là một nhánh quan trọng trong ngành truyền thông, tập trung vào việc nghiên cứu cách thức mà các ý tưởng, sản phẩm và hành vi mới được lan truyền và áp dụng trong xã hội

1 Lịch sử lý thuyết truyền bá cái mới

Lịch sử lý thuyết truyền bá cái mới trải qua nhiều thế kỷ, với nhiều nhà nghiên cứu và học giả đưa ra các mô hình và lý thuyết khác nhau để giải thích cách thức con người tiếp nhận và áp dụng những ý tưởng, sản phẩm hoặc công nghệ mới Các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển của lý thuyết truyền bá cái mới:

1 Giai đoạn đầu (thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20):-

Mô hình lan truyền tuyến tính: Mô hình này coi việc truyền bá cái mới như một quá trình đơn giản, bắt đầu từ một nguồn duy nhất và lan truyền đến các cá nhân khác theo một đường thẳng

Lý thuyết khuếch tán: Lý thuyết này tập trung vào vai trò của các “người dẫn đầu ý kiến” trong việc truyền bá cái mới.

2 Giai đoạn phát triển (Thế kỷ 20 đến đầu thế kỷ 21):-

P1 LÝ THUY – ẾT ĐỐI LẬP NHẬN TH C Ứ

1 Lịch sử hình thành lý thuyết Đối lập nhận thức (Cognitive dissonance) là một lý thuyết được nhà tâm lý học Leon Festinger đưa ra vào năm 1957 Thuật ngữ đối lập hay bất hòa nhận thức được sử dụng để mô tả cảm giác khó chịu khi chủ thể có 2 niềm tin xung đột với nhau Khi có sự bất nhất giữa những niềm tin và hành vi, chủ thể buộc phải thay đổi thứ gì đó để xóa bỏ hoặc giảm bớt sự bất hòa này Nhà tâm lý học Leon Festinger đã đưa ra một học thuyết về đối lập nhận thức, tập trung vào cách con người ta cố gắng đạt được sự thống nhất bên trong tâm trí mình Ông cho rằng bên trong mỗi người đều có một nhu cầu bảo đảm những niềm tin và hành vi của mình phải nhất quán với nhau Những niềm tin bất nhất hay xung đột làm ta cảm thấy cực kỳ khó chịu, vậy nên ai cũng cố gắng tránh né tình trạng này

=> Trong cuốn Một học thuyết về Đối lập nhận thức, Festinger đã giải thích rằng,

“Đối lập nhận thức có thể được xem là một tình trạng tiền đề hướng đến hành động giảm bất hòa, như kiểu cơn đói khiến chủ thể hành động để giảm cơn đói Đây là một kiểu động lực rất khác biệt với cái động lực mà bấy lâu nay các nhà tâm lý học vẫn đang tập trung, thế nhưng, lại vô cùng mạnh mẽ.”

Trong thử nghiệm nổi tiếng vào năm 1959, một nhóm tình nguyện viên bị nhốt từng người trong phòng và thực hiện nhiều hoạt động chán chường trong suốt một tiếng Sau khi kết thúc thử nghiệm, các tình nguyện viên được "nhờ vả" truyền đạt lại với người đến sau (một nhà khoa học đóng giả tình nguyện viên) rằng thí nghiệm vừa rồi rất là thú vị, hoàn toàn ngược lại với niềm tin đang có của họ

Trước khi truyền đạt, số tình nguyện viên được chia ra làm 2 nhóm, một nhóm chỉ nhận được 1 USD "tiền công", trong khi nhóm còn lại được cho tới 20 USD Đúng với dự đoán của Festinger, nhóm nhận được 1 USD đánh giá hoạt động vừa rồi thú vị hơn hẳn Vì họ đã chấp nhận lời đề nghị của các nhà khoa học, chế độ chống lại

"bất hòa nhận thức" trong tâm trí họ được bật lên, khiến họ nghĩ ra mọi lý do để trấn an hoạt động vừa thực hiện Đối với nhóm nhận được 20 USD, số tiền lớn trên khiến họ không còn cảm thấy "bất hòa" nữa, mất luôn động lực nghĩ ra cách trấn an cho một tiếng vừa rồi

VD: Những người hút thuốc biết rõ tác hại của thuốc lá; khi ta rất thích một món đồ nào đấy nhưng tự nhận thức được nếu mua thì mình sẽ hết tiền tiêu tháng này; rất thích ăn đồ ăn nhanh nhưng biết nó có hại cho sức khoẻ

Có 3 chiến lược chủ đạo giúp làm bớt hay giảm thiểu bất hòa nhận thức:

+ Tập trung hơn vào những niềm tin ủng hộ hơn là những niềm tin hay hành vi mâu thuẫn

VD: Thay vì tập trung vào mặt có hại của đồ ăn nhanh thì ta sẽ nghĩ nhiều hơn đến ích lợi mà nó mang lại: tiện lợi, nhanh, ăn ngon, khiến tâm trạng vui vẻ,

+ Giảm tầm quan trọng của niềm tin đang mâu thuẫn

VD: Ta tìm thêm những biện pháp: ăn nhiều rau, chất xơ hơn, uống đủ nước, tập thể dục đều đặn, để ta có cảm giác cân bằng, không còn nghĩ quá nhiều về mặt tác hại của đồ ăn nhanh

+ Thay đổi niềm tin, hành vi đang mâu thuẫn để khớp với những hành vi hoặc những niềm tin khác

Thay đổi nhận thức đang mâu thuẫn là một trong những cách hữu hiệu nhất để đối phó với tình trạng bất hòa, nhưng nó cũng là một trong những con đường gian nan nhất Đặc biệt là đối với những niềm tin và giá trị tồn tại thâm sâu, việc thay đổi có thể cực kỳ khó thực hiện

VD: Trong trường hợp này ta có thể thay đổi hành vi của mình đó là không ăn đồ ăn nhanh nữa mà tự nấu ăn hoặc chuyển sang ăn chay

Hoặc theo một cách khác, thay đổi nhận thức: mình sống được bao nhiêu đâu, phải ăn và thưởng thức cho đã, bệnh thì sau này có thuốc chữa hết

3 Ví dụ ứng dụng trong quảng cáo:

- Thuyết đối lập nhận thức có ý nghĩa rất lớn đối với nhà quảng cáo, giúp lí giải những xung đột về nhận thức của công chúng khi họ tiếp nhận một thông điệp quảng cáo có nội dung đối lập với nhận thức và thái độ của họ

- Nắm được những "bất hòa" trong tâm trí người dùng, nhiều chiến dịch marketing đã sử dụng thông tin làm trọng tâm để người dùng dễ dàng "tự trấn an" bản thân và đưa ra quyết định mua sắm

Chẳng hạn như mẫu quảng cáo trên, ai cũng biết uống bia nhiều có hại cho sức khỏe, nhất là những người đang cố gắng giảm cân Hãng bia Miller liền tung ra sản phẩm

"Miller Lite", đảm bảo ít calories, ít carb mà lại có hương vị ngon hơn hẳn Bud Light

- hãng bia nhẹ đang đứng đầu thị trường Từ đó, tâm trí của người dùng sẽ nhanh chóng trấn an rằng "Miller Lite ít calories mà, lâu lâu uống một lon có sao đâu."

4 lý thuyết nổi bật về tác động của truyền hình

Lý thuyết Hình mẫu

Sự thâm nhập xã hội được định nghĩa là một quá trình chuyển một mối quan hệ từ không thân mật sang thân mật Quá trình này xảy ra chủ yếu thông qua sự tự bộc lộ Lý thuyết này cũng được hướng dẫ bởi các giả định rằng sự phát triển mối quan hệ là có hệ thống và có thể dự đoán được và cũng bao gồm sự suy giảm hoặc phát triển xa nhau

Lý thuyết thâm nhập xã hội cũng tuyên bố rằng các mối quan hệ của chúng ta tiến triển qua bốn giai đoạn trước khi đạt đến sự ổn định giao tiếp cởi mở và các đối tác rất thân mật

Lý thuyết thâm nhập xã hội được biết đến như một lý thuyết khách quan, có ý nghĩa là lý thuyết này dựa trên dữ liệu rút ra từ các thí nghiệm, chứ không phải từ kết luận dựa trên kinh nghiệm cụ thể của cá nhân

Lý thuyết tâm lý này, cũng như nhiều lý thuyết khác, được áp dụng trong bối cảnh giao tiếp giữa các cá nhân Nó cũng có thể được định nghĩa là quá trình phát triển của sự thân thiết sâu sắc hơn với một ngừoi khác thông qua sự bộc lộ bản thân lẫn nhau và các hình thức dễ bị tổn thương khác

Các giai đoạn của thuyết thâm nhập xã hội trong truyền thông

Lý thuyết thâm nhâp xã hội đưa ra các giai đoạn khác nhau trong việc xây dựng mối quan hệ với ai đó Khi muốn kết nối với người mới, chúng ta thường dùng cách chia sẻ thông tin về bản thân – được gọi là tự bộc lộ (self-disclosure)

Sự bộc lộ (self disclosure) xảy ra trong năm giai đoạn:-

Còn được gọi là giai đoạn “nói chuyện nhỏ” hoặc “ấn tượng đầu tiên” Người giao tiếp làm quen bằng cách quan sát các cư xử và các ăn mặc cá nhân và nằng cách trao đổi thông tin không thân mật về bản thân họ Tương tác theo các chuẩn mực xã hội

Giai đoạn cảm nhận khám phá

Ngừoi giao tiếp bắt đầu tiết lộ nhiều hơn về bản thân họ, chẳng hạn như ý kiến của họ về chính trị các đội thể thao Thông tin cá nhân sâu sắc được giữ lại

Có thể có sự gia tăng về bề rộng của các chủ đề được thảo luâjn, nhưng những chỉ đề này nhìn chung vẫn bộc lộ cái tôi của công chúng tình bạn bình thường phát triển ở giai đoạn này, và hầu hết các mối quan hệ đều ở mức này

Ngừoi giao tiếp bắt đầu tiết lộ những vấn đề cá nhân và riêng tư Được phép sử dụng các cách nói cá nhân, chẳng hạn như sử dụng thành ngữ hoặc ngôn ngữ độc đáo Giai đoạn trao đổi tình cảm cùng có thể bao gồm việc khơi mào xung đột, Những ngừoi giao tiếp cảm thấy đủ thoải mái để tranh luận hoặc chỉ trích lẫn nhau Các mối quan hệ lãng mạn phát triển ở giai đoạn này

Giai đoạn ổn định Đặc trưng bởi sự cởi mở, chiều rộng và chiều sâu của các chủ đề hội thoại Các nhà giao tiếp chia sẻ một mói quan hệ trong đó có việc tiết lộ thông tin được cởi mở và thoải mái

Xảy ra khi một hoặc cả hai ngừoi giao tiếp nhận thấy rằng chi phí của việc tự tiết lộ nhièu hơn lợi ích của nó những người giao tiếp rút lui khỏi việc bộc lộ bản thân, do đó kết thúc mối quan hệ

Ví dụ: Ví dụ, nhằm khẳng định mạnh mẽ văn hóa Đa dạng và Bao hàm (Diverse & Inclusive Culture), trang fanpage British American Tobacco Vietnam Careers đã dựng video người thật, câu chuyện thật nhằm kể ‘sự thật’ về ý nghĩa và sự phản ánh của văn hóa này tại môi trường làm việc của tập đoàn Với cách dẫn dắt chân thực và khách quan hơn từ chia sẻ của chính nhân viên, người xem có thể giải tỏa băn khoăn, khám phá thêm điều mới lạ đằng sau Thương hiệu Nhà tuyển dụng này

Ví dụ, FE CREDIT đã chia sẻ sự đồng cảm với nhân viên của mình và các bạn trẻ đang theo đuổi nghề Call Center qua bộ sách self help thú vị Họ là những - người thường xuyên “đụng độ” với những bức xúc của khách hàng dễ khiến họ cục súc, hay những hồi chuông ngân dài từ đầu dây bên kia dễ làm họ nản chí Những cảm xúc tiêu cực đó dường như khó tránh khỏi, nhưng sau đó, họ lại chọn những giải pháp rất tích cực để đem đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất Bài đăng dựa trên cấp độ 4, chạm vào mạch cảm xúc của người xem, đem đến cho họ sự hòa trộn của vui thích, “đau không ai thấu”, háo hức chờ đợi “nỗi đau” nào của mình được “lên thớt” và thỏa lòng khi được thấu hiểu

1.1 Định nghĩa Đây là một trong những mô hình quảng cáo hiệu quả nhất hiện nay AIDA viết tắt của 4 từ Attention (Chú ý), Interest (Quan tâm), Desire (Mong muốn) và Action (Hành động) Mo hinh aida được sử dụng rộng rãi trong cả hoạt động marketing và quảng cáo

Mô hình AIDA phác họa một chuỗi các bước xảy ra khi và một người dùng bắt đầu đặt chân vào phễu marketing từ giai đoạn nhận thức đến khi đưa ra quyết định cuối cùng Mô hình AIDA đã chỉ ra các bước cần có để có thể chuyển khách hàng tiềm năng từ giai đoạn nhận thức đến chuyển đổi

Lý thuyết Thần tượng

Tác giả của lý thuyết thần tượng do Donald Horton và Richard Wohl - Hai nhà tâm lý học người Mỹ đề xuất Lý thuyết Thần Tượng cho rằng khán giả phát triển các mối quan hệ một chiều với các nhân vật trên truyền hình, như thể họ là bạn bè hoặc người quen Mối quan hệ này không có sự tương tác hai chiều thực sự, nhưng khán giả cảm thấy họ hiểu và gắn bó với các nhân vật này

Ví dụ: Rõ ràng nhất để mô tả đó là tình cảm của một bộ phận công chúng dành cho thần tượng của mình (có thể là các ca sĩ, diễn viên…) Trong giới trẻ, cụm từ

“đu idol” thể hiện sự trung thành và tình yêu mãnh liệt đối với thần tượng, họ dành nhiều thời gian và năng lượng để theo dõi và hỗ trợ mọi hoạt động của họ Họ cũng thường xuyên kết nối với các fan khác để tạo ra một cộng đồng mạnh mẽ, chia sẻ thông tin và hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động liên quan đến thần tượng Trên thực tế, có rất nhiều người chưa từng gặp thần tượng của mình ở ngoài đời Những thần tượng có thể trở thành nguồn cảm hứng, khích lệ người hâm mộ nuôi dưỡng ước mơ và mục tiêu của bản thân Và ngược lại, nếu họ có những hành vi xấu, nó cũng sẽ ảnh hưởng đến hành vi của công chúng yêu thích họ

Truyền hình xây dựng nên những “thần tượng” trong lòng công chúng thông qua một số cách sau:

Những người xuất hiện trên truyền hình thường có tính cách, ngoại hình và kỹ năng khiến cho người xem cảm thấy được kết nối, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mối quan hệ thần tượng Ví dụ ca sĩ A có giọng hát hay và thường xuyên tham gia các hoạt động từ thiện, thông tin về ca sĩ A được đăng tải trên truyền hình đã giúp A nhận được nhiều sự yêu mến

Thông qua những bộ phim truyền hình, những diễn viên có khả năng diễn xuất xuất sắc và thể hiện cảm xúc sâu sắc thường thu hút sự chú ý và tạo ra ấn tượng mạnh mẽ đối với khán giả

Truyền hình cũng có thể tạo điều kiện cho sự tương tác xã hội giữa người xem

Lý thuyết Canh tác

Lý thuyết trên do George Gerbner đề xuất, lý thuyết Canh Tác cho rằng việc xem truyền hình lâu dài có thể ảnh hưởng đến nhận thức của khán giả về thực tế xã hội Người xem thường xuyên có thể phát triển cái nhìn về thế giới theo cách mà truyền hình miêu tả

Ví dụ: Trước đây, hình tượng về người mẹ chồng qua các phim truyền hình thường được mô tả là ghê gớm, đanh đá và hay chèn ép con dâu Khi những bộ phim được phát sóng và thu hút sự quan tâm của công chúng, lâu dần nó cũng đã hình thành trong tư duy của nhiều người, đặc biệt là các cô con dâu rằng “mẹ chồng nào cũng ghê gớm và không yêu thương con dâu” Tác động của những bộ phim lớn đến mức, NSND Lan Hương chia sẻ rằng sau vai diễn mẹ chồng tai quái trong bộ phim Sống chung với mẹ chồng, bà đã bị nhiều người “lậm phim” trách móc cả ở ngoài đời

Chính vì vậy, thời gian gần đây, hình ảnh mẹ chồng trên màn ảnh đã dần chuyển biến tích cực Không còn hình ảnh mẹ chồng tai quái, xấu tính thay vào đó là những dạng nhân vật tinh tế, chuẩn mực khiến khán giả bớt sợ hãi cảnh làm dâu

Có thể kể đến các “mẹ chồng” hiền như bụt trên truyền hình như: Bà Giang (Về Nhà Đi Con), Bà Hồng (Hoa Hồng Trên Ngực Trái), Bà Hoà (Mẹ Chồng Tôi), Bà Vi (Của Để Dành)

Ví dụ 2: Trong các thước phim tài liệu quảng bá về đất nước con người Việt Nam, bên cạnh những hình ảnh đẹp về non nước quê hương, người Việt Nam luôn được mô tả với những tính cách: chân thành, tốt bụng, chăm chỉ, kiên trì… Để nội dung uy tín hơn tác giả đã thêm những phần phỏng vấn người nước ngoài, họ đều có chung câu trả lời người Việt Nam rất thân thiện, mến khách… Qua đó, công chúng khi xem cũng hình thành nên ý thức và tinh thần tự hào, đồng thời sẽ mặc định mình cũng là một người hiếu khách khi có bạn bè hoặc khách du lịch tới tham qua quê hương mình

2 4 Lý thuyết Khơi động tình cảm

Lý thuyết này được phát triển bởi Ann Gray, một nhà nghiên cứu truyền thông người Anh Ông đã đề xuất lý thuyết này trong nghiên cứu về cách mà truyền thông ảnh hưởng đến cảm xúc của người xem Lý thuyết này cho rằng các nội dung trên truyền hình có thể khơi gợi những cảm xúc và suy nghĩ nhất định trong tâm trí khán giả, làm tăng khả năng họ phản ứng theo cách tương tự khi gặp phải những tình huống tương đồng trong đời thực

Ví dụ: Chương trình "Cặp lá yêu thương" do Trung tâm Tin tức VTV24 sản xuất là một chương trình lấy đi nhiều nước mắt của công chúng, mỗi số của chương trình đưa ta đến những mảnh đất với những mảnh đời khác nhau, đó là những em bé mồ côi cha mẹ vẫn gồng gánh nuôi em bỏ dở ước mơ đến trường, những gia đình bệnh tật, cô đơn leo lắt, không nhìn thấy ngày mai… Sự chân thực khiến khán giả không khỏi xúc động, thương sót, qua đó truyền hình cũng thực hiện tốt vai trò lan tỏa tinh thần yêu thương trong mỗi con người, là cầu nối sẻ chia tài chính, bày tỏ lòng nhân ái giữa người và người => Ví dụ trên cho thấy truyền hình không chỉ tác động đến nhận thức cảm xúc của công chúng mà còn chuyển hóa thành hành động thực tế là khán giả quyên góp tiền ủng hộ cho những người kém may mắn Công chúng khi theo dõi những mảnh đời khó khăn sẽ cảm thấy đồng cảm hoặc cũng có thể cảm thấy biết ơn vì mình vẫn còn may mắn hơn nhiều người khác

Truyền hình cũng tác động đến công chúng qua những yếu tố: âm thanh, hiệu ứng Ví dụ “Đường lên đỉnh Olympia” là một chương trình giáo dục, khuyến khích thế hệ trẻ bản lĩnh và chinh phục các thử thách nên phần nhạc khi trao thưởng đã chọn phát bài hát “Đường đến ngày vinh quang” của ban nhạc Bức tường một bài - hát có lời và âm hưởng vô cùng mạnh mẽ Hay khi thí sinh trả lời các câu hỏi, ở những phút cạnh tranh gay gắt hay khi thời gian trả lời sắp hết thường có hiệu ứng âm thanh gấp gáp tạo cảm giác hồi hộp cho khán giả y như mình đang là thí sinh trả lời

Kết luận: Truyền hình không chỉ là phương tiện giải trí mà còn là một công cụ mạnh mẽ có khả năng ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi và nhận thức của con người Hiểu biết về những lý thuyết này giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về tác động tiềm tàng của nội dung truyền hình và cách nó có thể hình thành cách chúng ta nhìn nhận thế giới xung quanh.

Lý thuy t xã h i (Social Theory) Murphy ế ộ

Khái ni m lý thuy t xã h i ệ ế ộ

Lý thuyết này phát biểu rằng, khi bắt đầu chuẩn bị thiết kế thông điệp cho nhóm công chúng - đối tượng, nhà truyền thông cần phải phân tích, chia nhỏ nhóm công chúng - đối tượng ra thành những nhóm nhỏ với các thái độ và nhận thức khác nhau Thông thường có ba nhóm thái độ nhỏ khi phân tích đối tượng, đó là các nhóm có thái độ đồng tình, phản đối và trung lập Định luật Murphy là định luật nói về việc một điều xấu có thể xảy ra, nó sẽ xảy ra vào một thời điểm tệ nhất có thể Định luật này đã được phát triển bởi chuyên gia tên lửa Edward A Murphy khi ông gặp phải một thất bại vô cùng hy hữu, tưởng chừng như nó không thể xảy ra, lúc đó, ông đã thốt lên rằng “Anything that can go wrong, will go wrong”

Một trong những bài học quan trọng mà bạn có thể rút ra từ định luật này chính là không được chủ quan và phải luôn cảnh giác với những khả năng xấu nhất có thể xảy ra Mọi chuyện cho dù đã chuẩn bị cẩn thận đến đâu thì cũng sẽ có lúc không thành hoặc có rắc rối xảy ra

Chính vì vậy khi áp dụng vào truyền thông cần phải tìm hiểu đối tượng để truyền thông và đưa ra những phương án khác nhau để dự phòng Trường hợp xấu nhất có thể xảy ra ở đây là khủng hoảng truyền thông do nhóm đối tượng phản đối tạo nên

Kết quả nghiên cứu ban đầu về công chúng đối tượng cho thấy nhóm đối - tượng tiếp cận có thể có ba loại thái độ như đã nêu ở mô hình trên đối với vấn đề truyền thông sắp nêu ra Trong ba nhóm thái độ trên đây, mỗi nhóm có những đặc điểm, thế mạnh và hạn chế riêng Riêng nhóm có thái độ trung lập có những ưu thế hơn hẳn và mang tính đặc thù

Do vậy, để đạt được hiệu quả truyền thông, thông thường người ta thường chuẩn bị các thông điệp ưu tiên trước hết nhằm vào các nhóm có thái độ trung lập trước, để từ đó lôi kéo họ từ trung lập sang đồng tình; mặt khác, nhóm có thái độ trung lập có khả năng làm mềm hóa thái độ của nhóm có thái độ phản đối (hay chống đối), chuyển họ sang nhóm có thái độ trung lập và từ trung lập có thể chuyển sang đồng tình

Trong truyền thông 1 1, để có thể vận dụng lý thuyết này đạt hiệu quả, cần - phân loại các vấn đề, các nội dung cần phải đạt được qua truyền thống Cần đưa ra những vấn đề có tính chất trung lập trước, những vấn đề dễ gây ra sự phản đối nên để lại sau Có như vậy, hoạt động truyền thông, đặc biệt là vận động gây ảnh hưởng (advocacy), vận động hành lang và truyền thông 1 1 mới đem lại hiệu quả.-

3 Hệ quả của lý thuyết

Hệ quả quan trọng nhất có thể rút ra từ lý thuyết này là: Nguyên lý thuyết phục trong vận động gây ảnh hưởng

→ Muốn tạo ra sức thuyết phục trong hoạt động truyền thông hay vận động gây ảnh hưởng cần chú ý đến những trọng điểm sau:

+ Tiến hành chia nhóm đối tượng phân loại mức độ nhận thức thái độ hành vi của nhóm đối tượng hoặc nhóm công chúng

+ Trên cơ sở phân chia và phân tích đối tượng, nhà truyền thông tiến hành lựa chọn thông điệp, tìm thời điểm, thời gian và kênh truyền thông phù hợp.

Theo lý thuyết xã hội, khi cá nhân gặp thông điệp mới, người này sẽ xét phân tích có nên chấp nhận hay không chấp nhận thông điệp đó dựa trên thái độ ban đầu có sẵn trong tâm trí Vậy để có thể vận dụng lý thuyết này một cách hiệu quả chủ thể truyền thông cần:

+ Tập trung vào nhóm đối tượng cụ thể như nhóm trung lập Vì họ có thể thay đổi nhận thức của nhóm sang nhóm đối tượng đồng tình bên cạnh đó họ cũng tác động đến suy nghĩ của các đối tượng trong nhóm đối tượng phản đối

+ Phân loại các vấn đề và nội dung cần phải đạt thông qua truyền thông + Cần phải đưa ra những vấn đề có tính chất trung lập trước, những vấn đề dễ gây ra sự phản đối, phản cảm nên để lại sau

Case Study: Áp dụng định lu t Murphy trong cu c sậ ộ ống

Từ ngày công bố, kể cả những thời điểm chưa tìm ra công thức Murphy, Luật Murphy vẫn rất phổ biến trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, một môi trường vốn khắc nghiệt và không khoan nhượng với sai lầm

NASA cũng tin dùng luật Murphy như kim chỉ nam để tránh những thiếu sót “tưởng chừng không thể mắc phải”

Một mẩu dây điện sờn lại khiến tên lửa LockMart Titan 4 nổ tung năm 1998

Sự nhầm lẫn giữa đơn vị đo mét với đơn vị đo của Anh khi thiết kế đã làm tàu thăm dò Mars Climate Orbite của NASA đâm sầm xuống Hỏa năm 1999 Nếu sớm áp dụng lý thuyết Murphy, NASA sẽ phải thiết kế sao cho tiết giảm tối đa trường hợp có thể sai sót, đặc biệt với tình huống có xác xuất Murphy cao Đến nay, luật Murphy không chỉ phổ biến trong các ngành công nghiệp kỹ thuật đòi hỏi độ an toàn cao mà còn biến thể thành nhiều nguyên tắc cho các lĩnh vực khác như: luật Murphy trong khoa học, luật Murphy trong tình yêu, luật Murphy trong kinh tế…

Khi bạn rất cần kiếm ai đó thì ngay lúc ấy, bạn gọi và người đó không bắt máy

Khi bạn làm rơi một con vít nhỏ xíu xuống dưới sàn, y như rằng nó biến mất luôn

Khi bạn sửa đồ, bạn kiếm được một cái cờ lê nhưng nó lại nhỏ so với con ốc - cần mở Bạn đi kiếm một cái cờ lê khác và khi thử vào thì nó lại to so với- con ốc

Khi bạn chuẩn bị tham gia một giải chạy thì bạn lại bị cảm sốt ngay trước ngày giải xảy ra

Bình thường xe bus luôn đến đúng giờ Ngày bạn đi thi, bạn đến trạm bus đúng giờ nhưng hôm đó xe bus lại đến sớm vài phút và đã đi mất

Bạn code một phần mềm Bạn test tới lui thấy rất ổn rồi Và ngay khi bạn demo nó với khách hàng thì bugs lại xảy ra

Bạn sửa ống nước Bạn cho keo vào mối nối hơi ít nên bạn thấy có vẻ không được chắc chắn cho lắm Bạn nghĩ là chắc không sao đâu Và mấy ngày, ống nước tụt ra và nước chảy khắp nhà.

Khi bạn đang phết bơ lên miếng bánh mì và bạn lỡ tay rớt nó xuống đất, y như rằng là mặt có dính bơ lại úp xuống đất

Ngày đăng: 25/06/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w