Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI - - TIỂU LUẬN BỘ MÔN: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI LÝ THUYẾT SỬ DỤNG VÀ HÀI LỊNG Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Minh Trần Lê Thùy Linh Nguyễn Đình Minh Anh Đỗ Thành Long Vừ Mai Thanh Chu Thị Minh Huyền Giáo viên hướng dẫn: Trần Thu Thủy Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TỔNG QUÁT CHƯƠNG I - KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN CHƯƠNG II - CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THUYẾT CHƯƠNG III - NHỮNG GIẢ ĐỊNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT CHƯƠNG IV - MODEL THEORY 10 CHƯƠNG V - ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT 13 CHƯƠNG VI - CASE STUDY 13 CHƯƠNG VII – THẢO LUẬN 17 CHƯƠNG VIII – KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI CẢM ƠN 22 TỔNG QUÁT Trong xã hội đại, việc tiếp xúc với truyền thông đại chúng phần thiếu người Tại công chúng phải tiếp xúc với phương tiện truyền thơng? Sự tiếp xúc chủ động hay thụ động? Đây cách mà Thuyết Sử dụng Hài lòng đời Bài tiểu luận phân tích khái niệm, lịch sử, giả định, đặc điểm, model theory ví dụ thực tiễn lý thuyết “Sử dụng Hài lòng” CHƯƠNG I – KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN Khái niệm Thuyết Sử dụng Hài lòng lý thuyết khẳng định công chúng người chủ động tự thúc đẩy thân việc lựa chọn phương tiện truyền thơng để phục vụ mục đích họ mong muốn Điều kiện: Từ khán giả, công chúng trở thành người dùng vì: Họ có vấn đề ý kiến cá nhân: ⇒ Có nhu cầu muốn biết vấn đề ⇒ Họ tìm đến phương tiện truyền thông để biết thêm ⇒ Chủ động chọn lựa ⇒ Sự hài lịng Giải thích thuật ngữ o Chủ động: Người dùng phương tiện truyền thơng có quyền chọn phương tiện truyền thông họ muốn để thỏa mãn nhu cầu họ o Phương tiện truyền thông: Những kênh truyền tải lưu trữ công cụ sử dụng để lưu gửi thông tin liệu Gồm tất phát truyền hình phương tiện truyền thơng hẹp vừa báo, tạp chí, truyền hình, đài phát thanh, bảng quảng cáo, gửi thư trực tiếp, điện thoại, fax, internet o Khán giả - người dùng: Thuyết Sử dụng Hài lịng cho người dùng khơng bị động so với phương tiện truyền thơng mà ngược lại có quyền lực chủ động việc sử dụng chúng từ kết hợp chúng vào đời sống họ Kết luận Thuyết cho phương tiện truyền thông sản phẩm có tính truy cập cao người người sử dụng chúng Ví dụ minh họa Điện thoại di động: sản phẩm cơng nghệ tương đối mới, có nhiều chức mang lại hài lịng cao Nhờ tính di động, đa dạng khả để bổ sung truy cập nội dung, người dùng đánh giá, trao đổi so sánh thông tin với Nhìn chung, người ta sử dụng điện thoại di động để: o Tiếp cận xã hội (liên lạc, xây dựng mối quan hệ) o Giải trí o Phương tiện để cập nhật thông tin, o Đảm bảo nhu cầu tâm lý o Khả di động/Tiện lợi o Truy cập tức thời CHƯƠNG II – CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THUYẾT Tháp nhu cầu Maslow Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu đề xuất thuyết sử dụng hài lòng mở rộng “thuyết động lực nhu cầu” (phát triển Maslow) Maslow đặt móng cho việc phát triển Thuyết Sử dụng Hài lịng sau này, thơng qua tháp nhu cầu Cơ sở lập luận Cơ sở Maslow người tích cực tìm cách thỏa mãn nhu cầu họ dựa hệ thống phân cấp Do đó, mức độ hài lịng đối tượng truyền thơng phụ thuộc vào việc nhu cầu họ có giải hay không Những nhu cầu phân theo cấp bậc sinh lý => an toàn => quan hệ xã hội => kính trọng => thể thân Hình minh họa 1: Tháp nhu cầu Maslow o Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi o Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác n tâm an tồn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đảm bảo o Tầng thứ ba: Nhu cầu giao lưu tình cảm trực thuộc (love/belonging) - muốn nhóm cộng đồng đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy o Tầng thứ tư: Nhu cầu quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác tơn trọng, kính mến, tin tưởng o Tầng thứ năm: Nhu cầu tự thể thân cường độ cao (self actualization) - muốn sáng tạo, thể khả năng, thể thân, trình diễn mình, có cơng nhận thành đạt Ví dụ; Khái qt Case: Nhà soạn nhạc Stephen tìm kiếm “sự hài lịng” từ phương tiện truyền thông Nhà soạn nhạc Stephen Hilton (người Anh) mắc chứng tự kỷ trầm cảm, sau chia tay vợ (chia tay, không ly hôn) vào năm 2022 nhiều vấn đề liên quan đến mâu thuẫn tâm lý Stephen biến tài khoản facebook, instagram kênh youtube thành "nhật ký điện tử", nơi mà anh ngày đăng video cập nhật sống Anh hay đăng video lí anh vợ chia tay, đăng mâu thuẫn tâm lý anh gặp phải, chí lần cố tự tử anh đồng thời gắn link youtube để xem video đầy đủ Mặc cho nhiều fan hâm mộ khuyên nhủ anh nên tạm cách ly khỏi mạng xã hội tìm kiếm giúp đỡ từ chuyên gia tâm lý anh cho cách anh giải tỏa tâm lòng Sau khoảng thời gian anh tìm kiếm giúp đỡ từ bác sĩ tâm lý, thói quen viết "nhật ký điện tử" cịn Theo anh tâm sự, khơng cách để anh giải tỏa tâm trạng mà cịn cách để người có thêm nhận thức bệnh tự kỷ trầm cảm Như vậy, Stephen chủ động tìm đến phương tiện truyền thông để thỏa mãn nhu cầu anh, cụ thể tự chữa lành tâm lý nâng cao nhận thức vấn đề tâm lý Các giai đoạn phát triển a Giai đoạn Thuyết mũi kim tiêm: (trái ngược với Thuyết Sử dụng Hài lịng): cho người xem thụ động bị ảnh hưởng trực tiếp phương tiện truyền thông Họ chấp nhận thông điệp mà họ nhận từ phương tiện truyền thông mà không cần phải xem xét lại Bắt nguồn vào thập niên 40s Mỹ, Harold Lasswell nghi ngờ thuyết “Mũi kim tiêm” (hypodermic needle model), cho thuyết sai nhu cầu mà phương tiện truyền thơng đáp ứng: o Theo dõi (surveillance): giúp khán giả biết chuyện diễn (ví dụ: báo chí, thời sự, ) o Thơng tin cá nhân (personal identity): Người dùng xem học hỏi lối sống chuẩn mực, so sánh thân với model để khám phá thân Ví dụ: nhiều bạn xem vấn celeb, idol, tiếp thu vô thức phong cách, quan điểm sống mà idol thể o Mối quan hệ cá nhân (personal relationships): Người dùng gia tăng cảm thông chứng kiến nhân vật bất hạnh, từ cảm thấy gắn bó thân thiết với nhân vật (kết nối) Hoặc đơn giản ta trò chuyện với người thân bạn bè qua phương tiện truyền thông o Đa dạng (diversion): Khi người dùng cần giải trí “thốt” khỏi thực cách nhập tâm vào nhân vật viễn tưởng Giống việc tạo đa dạng để ta quên sống thực thời gian ngắn, từ giải trí b Giai đoạn Vào năm 1973 - 1974, Blumler, Katz Gurevitch phát triển nghiên cứu Lasswell Họ bắt đầu người dùng không bị động so với phương tiện truyền thông mà ngược lại có quyền lực chủ động việc sử dụng chúng Ví dụ: Khi chương trình truyền hình khơng khiến cho khán giả hài lịng cao, khán giả khơng xem chương trình => khiến cho chương trình bị khai tử Kết chương trình khác thay với mong muốn khán giả hài lòng c Giai đoạn Mở rộng thuyết: o Mối quan tâm gần xung quanh thuyết sử dụng hài lòng mối liên hệ lý phương tiện sử dụng hài lòng đạt o Các nhà nghiên cứu TSDVHL phát triển lý thuyết theo hướng dự đoán diễn giải cách kết nối nhu cầu, mục tiêu, lợi ích hậu việc sử dụng phương tiện truyền thông với yếu tố riêng riêng biệt CHƯƠNG III – NHỮNG GIẢ ĐỊNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THUYẾT Người dùng chủ động có động cơ, mục tiêu việc tìm kiếm, sử dụng phương tiện Truyền thơng để thỏa mãn nhu cầu, ý thích cá nhân Điểm tạo nên khác biết thuyết sử dụng hài lịng khơng đặt cơng chúng vào bị động bị ảnh hưởng truyền thông mà vật thể chủ động tìm đến phương tiện truyền thơng đa chức dựa sở thích, nhu cầu cá nhân thời điểm Thuyết tập trung giải câu hỏi “Con người chủ động sử dụng phương tiện truyền thơng cho mục đích gì?” (tham khảo Case Study 1, tr.13) Các phương tiện truyền thông cạnh tranh với nguồn tin khác để đáp ứng hài lịng khách hàng Ln tồn cạnh tranh phương tiện truyền thông với nguồn tin khác nhằm thu hút ý đông đảo người tiêu dùng Nhu cầu sử dụng khách hàng ngày đa dạng có cạnh tranh gay gắt chạy đua, cải tiến phương tiện truyền thông nguồn tin để đáp ứng làm hài lòng sử dụng người tiêu dùng Giá trị nội dung truyền thông đánh giá khách hàng Nội dung truyền thơng có thực có ích, có thật giúp ích việc thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng hay khơng đánh giá phản hồi thơng qua hài lịng khách hàng qua trình sử dụng hay kinh nghiệm tiêu dùng Từ dần khẳng định hình thành giá trị nội dung truyền thông dựa ý kiến cá nhân khách hàng (tham khảo Case Study 2, tr.14) Đặc điểm thuyết o Lấy người dùng làm tâm điểm giữ vai trò chủ đạo o Nguồn tin lựa chọn người tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu o Thuyết cung cấp đa dạng lựa chọn truyền thông cho người dùng hay khán giả (công chúng) o Cách thức sử dụng chức truyền thơng có khác người sử dụng o Cách thức sử dụng chia theo nhóm đối tượng, cộng đồng xã hội o Khi người sử dụng thỏa mãn nhu cầu, họ cảm thấy hài lòng CHƯƠNG IV – MODEL THEORY Model Theory Elihu Katz Trong cơng trình nghiên cứu với tên gọi Cá nhân sử dụng truyền thông đại chúng công bố năm 1969, nhà nghiên cứu truyền thông Elihu Katz cộng ông khái quát hành vi tiếp xúc với cơng chúng q trình chuỗi nhân “nhân tố xã hội + nhân tố tâm lý → kỳ vọng truyền thông → tiếp xúc truyền thơng → nhu cầu thỏa mãn” Hình minh họa 2: Mơ hình Elihu Katz 10 Ví dụ: Từ 2020 – 2022: COVID-19, giãn cách xã hội việc học online học sinh, sinh viên o Nhân tố xã hội: Dịch bệnh, giãn cách xã hội ép buộc người phải nhà o Nhân tố tâm lí: học sinh, sinh viên, lo lắng nghỉ nhà tham gia học tập để đảm bảo kiến thức trường Kỳ vọng: Phương tiện truyền thông đáp ứng nhu cầu giao tiếp, học tập thể thân Bắt đầu sử dụng phương tiện Zoom, Google Meet, MSTeams, Nhu cầu thỏa mãn Model Theory Ikuo Takeuchi Hình minh họa 3: Mơ hình Ikuo Takeuchi Với mơ hình trên, rút số vấn đề sau: Thứ nhất, mục đích tiếp xúc với phương tiện truyền thông người để thỏa mãn nhu cầu riêng biệt họ, nhu cầu có khởi nguồn xã hội tâm lý cá nhân định 11 Thứ hai, trình xảy hành vi tiếp xúc thực tế cần có hai điều kiện: là, có khả tiếp xúc với phương tiện truyền thơng, tức phải có điều kiện vật chất có ti vi, báo in…, khơng có điều kiện này, người chuyển sang hình thức thay khác để thỏa mãn nhu cầu mình; hai là, ấn tượng phương tiện truyền thông, tức đánh giá việc phương tiện truyền thơng có thỏa mãn nhu cầu thực tế hay khơng, hình thành sở kinh nghiệm tiếp xúc với phương tiện truyền thơng trước Ví dụ: Khi chưa có Internet Mạng xã hội: o Nhu cầu giao tiếp: giao tiếp mặt đối mặt họp chợ, lễ hội địa phương, giếng làng, giao tiếp gián tiếp qua thư từ o Nhu cầu thể thân: viết nhật kí, làm thơ, vẽ tranh, viết sách, viết nhạc, Thứ ba, dựa vào ấn tượng phương tiện truyền thông, người lựa chọn phương tiện truyền thơng nội dung bắt đầu hành vi tiếp xúc Thứ tư, có hai kết hành vi tiếp xúc: nhu cầu thỏa mãn khơng thỏa mãn (hài lịng khơng hài lịng) (tham khảo Case Study 3, tr.15) Thứ năm, dù hài lịng hay khơng hài lịng, kết ảnh hưởng đến hành vi tiếp xúc với phương tiện truyền thông sau này, công chúng dựa vào kết thỏa mãn để điều chỉnh lại ấn tượng vốn có phương tiện truyền thơng, thay đổi độ kỳ vọng phương tiện truyền thông nhiều mức độ khác 12 CHƯƠNG V – ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT Nhìn chung, người thường sử dụng lý thuyết nghiên cứu, xây dựng chiến lược giải pháp phát triển công chúng/khách hàng cho đơn vị kinh doanh, giúp đơn vị tiếp cận đúng/trúng nhóm đối tượng cơng chúng/khách hàng Các tên tuổi lớn vận dụng hệ thống lý thuyết trình phối hợp điều tra khách hàng xây dựng chiến lược, giải pháp phát triển tổng thể đơn vị di động để thỏa mãn mục đích sử dụng hài lòng CHƯƠNG VI – CASE STUDY Case Study (tham khảo chương III.1) Phương tiện truyền thơng cụ thể TV, truyền hình – dựa nghiên cứu Rijitha R, Đại học Mardras, Ấn Độ Rijitha R thực khảo sát với 115 người qua hình thức trực tiếp việc viết luận 300 người qua hình thức khảo sát trực tuyến nhằm xác định mục tiêu khác động tìm kiếm phương tiện truyền thơng TV để thỏa mãn cầu họ Kết chia đối tượng khảo sát thành nhóm: o Những người đàn ơng chưa kết hơn: có xu hướng thỏa mãn (hài lịng) nhu cầu nhận thức, thơng tin để phục vụ cho công việc phát kiển kiến thức xã hội nên lựa chọn chương trình thời sự, talkshow chia sẻ kinh nghiệm diễn giả hay tin ngày o Những người phụ nữ chưa kết hơn: có xu hướng tìm kiếm nhu cầu mặt giải trí xã hội tình cảm nên lựa chọn nhiều gameshow, chương trình ca nhạc hay phim tình cảm, lãng mạn 13 Case Study (tham khảo chương III.3) 14/10/2022: MẪU ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH MỚI NHẤT CỦA IP IPHONE 14 PRO MAX Lấy người dùng làm tâm điểm giữ vai trị chủ đạo: 28/03/2022 IPHONE THƠNG BÁO SẼ BỎ “TAI THỎ” CHO NHỮNG PHIÊN BẢN MỚI NHẤT CỦA IPHONE BẮT ĐẦU TỪ IPHONE 14 ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU KHÁCH HÀNG 28/01 có blog tài khoản đăng tải phản ánh chức “Tai thỏ’ phiên IPHONE trước (từ 13 trở lại) “Tai thỏ” dường không phục vụ chức mặt công nghệ, thay vào khiến người tiêu dùng khó chịu khơng thể tạo hiệu ứng full hình Theo chuyên gia hình Ross Young, Apple có ý định bỏ hồn tồn "tai thỏ" iPhone vào năm 2022, thay vào thiết kế đục lỗ kép Ông Young chia sẻ iPhone 14 iPhone 14 Max giữ phần khuyết hình tai thỏ, iPhone 14 Pro iPhone 14 Pro Max loại bỏ thiết kế Thay vào đó, mẫu Pro dòng iPhone 2022 sử dụng thiết kế dạng viên thuốc kết hợp đục lỗ Bài đăng YouTuber Jon Prosser chia sẻ lại, xác minh thiết kế thật đại diện xác cho mà Apple áp dụng cho iPhone Theo Apple Track, thay đổi chắn gây tranh cãi, mặt lý thuyết, giúp hình có nhiều không gian so với thiết kế tai thỏ Thuyết cung cấp đa dạng lựa chọn truyền thông cho người dùng hay khán giả (công chúng) 14 IP 14 PRO MAX cung cấp đa chức năng: chụp ảnh, âm nhạc, phim ảnh, tìm kiếm thơng tin, liên lạc giao tiếp Cách thức sử dụng chia theo nhóm đối tượng, cộng đồng xã hội: Chia đối tượng dựa tuổi tác: o Nhóm người từ - 16 tuổi: thỏa mãn nhu cầu giải trí nên có xu hướng tìm đến phim hoạt hình, game trị chơi điện tử o Nhóm từ 18 - 40 tuổi: thỏa mãn nhu cầu nhận thức xã hội tình cảm nên có xu hướng tìm kiếm trang báo hay chức liên lạc gọi điện, nhắn tin Chia theo cộng đồng o Người yêu nhạc: mua iphone để thỏa mãn nhu cầu với chức phát nhạc (MP3, Nhachay, ) o Người thích game: mua iphone để chơi điện tử iphone có dung lượng lớn 128Gb chất lượng hình ảnh âm chân thực để đáp ứng nhu cầu, sở thích game Case Study (tham khảo chương IV.2) Ngày 17/2/2018, TUMBLR đưa lệnh cấm vĩnh viễn nội dung người lớn tảng này, đồng thời gỡ hết nội dung từ trước TUMBLR ➢ Tại sao? TUMBLR mạng xã hội tiếng với việc cho phép người dùng tự đăng tải nội dung u thích, khơng giới hạn chủ đề Điều khiến nhiều nội dung khiêu dâm, gây ảnh hưởng tiêu cực xuất tràn lan ứng dụng Hơn lần, ứng dụng bị Apple gỡ khỏi App Store vi phạm nguyên tắc nội dung kho ứng dụng ➢ Phản ứng người dùng? 15 ○ Theo trang phân tích liệu SimilarWeb, TUMBLR đón nhận 521 triệu lượt truy cập vào tháng 12 năm 2017 30 ngày sau, vào tháng 1/2018, số 437 triệu lượt Theo số liệu SimilarWeb, tháng 10/2022 vừa qua, TUMBLR đạt tổng số 232.1 triệu lượt truy cập ○ Người dùng tìm đến TUMBLR vì? Đây mạng xã hội cho phép người dùng tạo blog follow blog khác, đơn giản lại đa dạng khả chia sẻ loại hình đa phương tiện, chỉnh sửa blog,… Trước INSTAGRAM đời, TUMBLR mạng xã hội chuyên hình ảnh phục vụ cho họa sĩ, nghệ sĩ toàn giới để chia sẻ tác phẩm quan điểm ○ Hashtag “#TooSexyforTumblr” tạo để thể bất bình người dùng việc nội dung bị gỡ cách tự động hệ thống Tumblr ○ Chuyển sang sử dụng mạng xã hội khác mà đáp ứng nhu cầu họ: TWITTER, BDSMLR, xstumbl, newtumbl, ➢ Kết cục TUMBLR: Sau năm kể từ định ban hành, TUMBLR bị coi “mạng xã hội chết” để cuối cùng, vào năm 2022 vừa qua, họ định nới lỏng lệnh cấm, cho phép hình ảnh người lớn xuất lần 16 CHƯƠNG VII – THẢO LUẬN Ưu điểm Lý thuyết "Sử dụng hài lòng" coi việc có đáp ứng nhu cầu cơng chúng hay không tiêu chuẩn để đánh giá hiệu truyền thơng, giác độ có ý nghĩa vơ quan trọng Ưu điểm thuyết cung cấp thơng tin động người tiêu thụ nội dung truyền thông cụ thể, bổ sung cho phát tương tác phương tiện truyền thông người dùng Một ví dụ thực tế đơn giản việc xem tivi bốn ngày khơng thể cung cấp đầy đủ thông tin động nhu cầu họ đáp ứng Đối với số người, TV đơn âm nền, để khỏi cảm giác đơn, người khác, phương tiện để thư giãn thu thập thơng tin, có người lại xem TV để tìm kiếm niềm vui phấn khích Thuyết sử dụng hài lịng giả định người lựa chọn thông tin họ cần cách ý thức để thỏa mãn nhu cầu cụ thể họ, loại bỏ tiền đề lỗi thời việc công chúng đơn người tiếp nhận bị động phương tiện truyền thông đại chúng, tất người dùng bị phương tiện truyền thông ảnh hưởng theo cách (Tanta, Mihovilović Sablić, 2014) Đồng thời, lý thuyết sử dụng hài lòng tập trung khai thác thơng tin cách có định hướng, mà định hướng tới khán giả, người tiêu dùng Thuyết cá nhân có nhận thức nhu cầu định hướng mục tiêu sử dụng phương tiện truyền thơng; có lực đánh giá giá trị nội dung truyền thơng có chương trình hành động để kết nối nhu cầu thỏa mãn việc lựa chọn phương tiện truyền thông Các phương tiện truyền thông cho phép truyền tải, chia sẻ, lưu trữ thông tin liệu cách hiệu Sử dụng phương tiện truyền thơng có chủ đích cá 17 nhân tích cực tìm kiếm để thỏa mãn nhu cầu Các phương tiện truyền thơng khác khả đáp ứng nhu cầu cá nhân khác nhau; phương tiện truyền thơng sử dụng để thỏa mãn nhu cầu đặc trưng khác cá nhân, cá nhân tự lựa chọn phương tiện truyền thông phù hợp cho nhu cầu thỏa mãn cao Nhược điểm Lý thuyết "Sử dụng hài lịng" có bất cập, nhấn mạnh nhiều nhân tố cá nhân tâm lý, mang đậm màu sắc chủ nghĩa hành vi Lý thuyết khảo sát đơn hành vi tiếp xúc với phương tiện truyền thông cơng chúng, khơng thể cách tồn diện mối quan hệ xã hội cơng chúng truyền thơng Do thuyết hồn tồn dựa vào báo cáo người dùng phương tiện truyền thông, thông tin bị bóp méo thiếu minh bạch người tham gia tác động bên ngồi ảnh hưởng đến người dùng (Katz, 1987) Ví dụ, người sử dụng nội dung cụ thể để thỏa mãn nhu cầu thoát ly thực tại, lại trả lời lí khác khảo sát cho mục đích nghiên cứu Thay nêu lí thực sự, họ nói động để tiêu thụ nội dung nhu cầu học hỏi, tiếp nhận thông tin, thư giãn, thoát ly thực Đây lỗ hổng tiềm ẩn hầu hết nghiên cứu thái độ hành vi, mà nghiên cứu thuyết sử dụng hài lịng khơng phải ngoại lệ (Tanta, Mihovilović Sablić, 2014) Ngoài ra, lời phê bình phổ biến giới chuyên gia thuyết sử dụng hài lòng bao gồm: 18 o Người dùng độ tuổi khác có động khác cho việc sử dụng phương tiện truyền thông, trải nghiệm độ hài lịng khác (Greenberg, 1974) o Kết hài lòng thường phụ thuộc vào liệu nhập nhà nghiên cứu lựa chọn đối tượng nghiên cứu (Lometti, G.E., Reeves, B and Bybee, C.R., 1977) o Nhà phê bình người Anh D Morley cho rằng, hoạt động sản xuất thông tin quan truyền thơng q trình mã hóa, q trình bị chi phối lợi ích hình thái ý thức quan truyền thông Trong hành vi tiếp xúc với phương tiện truyền thông công chúng lại trình giải mã ký hiệu, trình bị chi phối bối cảnh xã hội, văn hóa hình thái ý thức cơng chúng, hai trình chắn tồn mối quan hệ phức tạp mâu thuẫn, xung đột thỏa hiệp o Ien Ang cho học thuyết tập trung hẹp vào cá nhân, bỏ qua cấu trúc xã hội vị trí phương tiện truyền thơng hệ thống Ngồi ra, nội dung truyền thông chất lượng thông điệp truyền tải thường bị bỏ qua, khơng có minh chứng thực tế cho cách người dùng cảm nhận thơng điệp họ nhận từ chúng (Ang, 1995) o James Lull (2002) trích giả định người tìm kiếm phương tiện truyền thơng để đáp ứng nhu cầu cá nhân, đặc biệt để giải trí Hơn nữa, khơng phải tất phương tiện truyền thơng nhằm mục đích cung cấp hài lòng để đáp ứng nhu cầu giải trí, khán giả khơng ln hưởng lợi từ việc sử dụng phương tiện truyền thông hay sử dụng cách tự nguyện độc lập 19 CHƯƠNG VIII – KẾT LUẬN Thuyết sử dụng hài lòng trải qua 80 năm ba giai đoạn phát triển, đến áp dụng vào truyền thông đại đề tài nhiều nghiên cứu Bất chấp lời phê bình, thực tế cho thấy việc áp dụng thuyết sử dụng hài lịng q trình đạt hướng với tác động công nghệ truyền thông liên tục phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tanta, I., Mihovilović, M and Sablić, Z (2014) Uses and Gratification Theory – Why Adolescents Use Facebook? [online] Available at: https://hrcak.srce.hr/file/197512 Katz, E (1987) Communications Research Since Lazarsfeld Lometti, G.E., Reeves, B and Bybee, C.R (1977) Investigating the Assumptions of Uses and Gratifications Research [online] Available at: https://www.semanticscholar.org/paper/Investigating-the-Assumptions-of-Usesand-Research-Lometti-Reeves/3320f0f574a84e4a2da1f4ed880f1482187a4fde Greenberg, B S (1974) Gratifications of television viewing and their correlates for British children Sundar, S S., Limperos, A M (2013) Uses and Grats 2.0: New Gratifications for New Media Ang, I (1995) The nature of the audience Questioning the media: A critical introduction, 2, pp.207-220 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_s%E1%BB%AD_d%E1%BB %A5ng_v%C3%A0_h%C3%A0i_l%C3%B2ng https://dembuon.vn/threads/thuyet-su-dung-va-hai-long-trong-truyenthong.67789/ Ikuo Takeuchi, Sociological Review; VOL.6, 1977, P114 20 10 https://nguoilambao.vn/bao-chi-truyen-thong-hien-dai-nhin-tu-ly-thuyet-sudung-va-hai-long-n2434.html 11 Trang cá nhân facebook Stephen Hilton: https://www.facebook.com/stephenhilton23 12 Kênh youtube Stephen Hilton: https://www.youtube.com/c/StephenHilton23 13 https://thebusinessprofessor.com/en_US/communications-negotiations/uses-andgratification-theory-explained 14 https://dembuon.vn/threads/thuyet-su-dung-va-hai-long-trong-truyenthong.67789/ 21 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Học viện Ngoại giao Việt Nam tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng viên môn – Cô Trần Thu Thủy giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để tiểu luận hồn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc 22