Bởi thế, lựa chọnđề tài “Các hệ thống thanh toán điện tử và ứng dụng trong ngành ngân hàng.Giải pháp cho thanh toán điện tử trong ngành ngân hàng ở Việt Nam”, nhómchúng em muốn đem tới m
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH
BÀI TẬP LỚN MÔN: NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI: CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN
TỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGÂN HÀNG GIẢI PHÁP CHO THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG NGÂN HÀNG VIỆT NAM.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Lê Thị Hồng Nhung
Trang 3Bảng phân công nhiệm vụ của nhóm
STT Họ và tên Mã sinh viên Vai trò Nhiệm vụ Deadline
1 Nguyễn Việt Anh
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Smartbanking hay còn gọi là thanh toán điện tử đã trở thành một phần không thểthiếu, quen thuộc trong thời đại 4.0, nơi chuyển đổi số lên ngôi Điều này bắt buộcngành ngân hàng phải thay đổi, bắt kịp xu hướng chuyển đổi và tiếp tục duy trì vai tròcủa mình trong đời sống hàng ngày Thanh toán điện tử được coi là giải pháp nhanh,gọn, tiết kiệm và tiện lợi, nó đã đem đến một cuộc “cách mạng” cho ngành ngân hàngnói riêng, xã hội nói chung Không chỉ trên thế giới mà tại Việt Nam, thanh toán điện
tử đóng góp một vai trò quan trọng trong “đời sống” của dòng tiền Bởi thế, lựa chọn
đề tài “Các hệ thống thanh toán điện tử và ứng dụng trong ngành ngân hàng.
Giải pháp cho thanh toán điện tử trong ngành ngân hàng ở Việt Nam”, nhóm
chúng em muốn đem tới một bức tranh toàn cảnh về tác động của thanh toán điện tửtrong ngành ngân hàng tại Việt Nam
Bài nghiên cứu gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về các hệ thống thanh toán điện tử
Chương 2: Ứng dụng của các hệ thống thanh toán điện tử trong ngành ngân hàng.Chương 3: Giải pháp cho thanh toán điện tử trong ngân hàng ở Việt Nam
Trang 62 Mục tiêu.
Hiểu được các vấn đề cơ bản về thanh toán điện tử
Phân tích được sự ảnh hưởng của thanh toán điện tử trong ngành ngân hàng Từ đóđưa ra các giải pháp cho hệ thống thanh toán điện tử trong ngân hàng tại Việt Nam
3 Đối tượng nghiên cứu.
Thanh toán điện tử và những ứng dụng của nó trong ngành ngân hàng tại Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, tham khảo thông tin từ các trangweb, bài báo, lấy số liệu thống kê từ trang web,
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
1 Tổng quan về thanh toán điện tử
1.1 Thanh toán điện tử là gì? Nguồn gốc?
Khái niệm: Thanh toán điện tử là một hình thức giao dịch phổ biến tại các quốc giatrên thế giới Hiện nay, người dân không còn sử dụng tiền mặt mà thay vào đó thôngqua mạng internet trên các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính,… là có thể thanhtoán, người dùng lựa chọn các thao tác như chuyển, nạp, rút tiền Khi tiến hành thanhtoán chuyển khoản hay nạp tiền là có thể nhận được nhanh chóng, tiết kiệm được thờigian
Nguồn gốc: Vào những năm 1870, khi Western Union ra mắt hệ thống chuyển tiềnđiện tử vào năm 1871 Kể từ đó, mọi người đã chú ý tới ý tưởng gửi tiền để thanh toán
mà không nhất thiết phải có mặt trực tiếp tại các điểm bán hàng
1.2 Sự phát triển của thanh toán điện tử trên toàn cầu
Trong bối cảnh đại dịch Covid 19, thanh toán trực tuyến càng được sử dụng nhiềuhơn Bối cảnh dịch bệnh đã thay đổi góc nhìn, sự lựa chọn của đa số người trong thóiquen mua sắm online, thanh toán điện tử Bên cạnh đó, thanh toán không dùng tiền
6
Trang 7mặt đã trở thành xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế thương mại toàncầu Hiện tại, cuộc sống cũng đã trở lại trạng thái bình thường nhưng không vì thế mànhiều người bỏ thói quen thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử mang lại rất nhiều lợi ích như:
● Hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thông hàng hóa
● Giảm chi phí xã hội
● Mở rộng không gian, rút ngắn thời gian cho quá trình bán và mua hàng hóa,dịch vụ trong nền kinh tế
Trong số đó, tính thuận tiện luôn là tiêu chí hàng đầu trong sự ưa thích của người tiêudùng đối với các phương thức thanh toán kỹ thuật số, tiếp theo là an toàn, tránh lâynhiễm dịch bệnh và bảo mật giao dịch
1.3 Các loại thanh toán điện tử
Hiện nay có 5 hình thức thanh toán điện tử phổ biến: thanh toán bằng thẻ, thanh toánbằng séc, thanh toán bằng ví điện tử, thanh toán qua điện thoại di động, thanh toán quachuyển khoản ngân hàng
+ Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa Hình thức này dù rất phổ biến ở nướcngoài nhưng lại chưa thực sự phổ biến ở Việt Nam Theo đó, khi sử dụng thẻghi nợ nội địa, các chủ thẻ có thể tiến hành thanh toán trực tiếp tai các website
đã kết nối với ngân hàng Đông á và cổng thanh toán OnePay
1.3.2 Thanh toán bằng séc trực tuyến (chi phiếu)
Với phương thức này, khi tiến hành, người dùng sẽ sử dụng qua Internet Người dùngchỉ cần điền thông tin theo yêu cầu của ngân hàng, điền ngày giao dịch và giá trị giaodịch chính xác rồi nhấn “Send” để gửi đi Sau khi nhận được thông tin, trung tâm giaodịch sẽ tự động xử lý cho người giao dịch Ưu điểm của phương thức này là giao dịchnhanh chóng và tiện lợi hơn nhiều séc truyền thống Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhược
Trang 8điểm là sử dụng khá phức tạp, người mua phải ra khỏi mạng để gửi séc đến cho ngườibán sau giao dịch.
1.3.3 Thanh toán bằng ví điện tử
Khi sử dụng phương thức này, người dùng bắt buộc phải mở tài khoản trên các ví điện
tử như: Zalo Pay, Payoo, VnMart, MoMo…Về ưu điểm, phương thức thanh toán bằng
ví điện tử giúp người dùng có thể chuyển tiền dễ dàng từ tài khoản ngân hàng vào tàikhoản ví điện tử, hoặc cũng có thể nạp tiền vào ví bằng cách nộp tiền mặt nếu muốn,
để tiến hành giao dịch thanh toán
Thế nhưng, nhược điểm là: người dùng chỉ thực hiện thanh toán được trên các websitechấp nhận ví điện tử này mà thôi
1.3.4 Thanh toán qua điện thoại động
Ngày nay, khi smartphone ngày càng trở nên phổ biến, phương thức thanh toán quađiện thoại di động cũng được sử dụng rộng rãi hơn Đối với phương thức này, ngườidùng không cần mang theo tiền mặt vẫn có thể dễ dàng thanh toán khi đi mua sắm, sửdụng dịch vụ với một chiếc smartphone có cài đặt thanh toán qua điện thoại di động(Mobile Banking)
1.3.5 Thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng
Hình thức thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng được thực hiện thông qua ATMhoặc thông qua giao dịch trực tiếp trên máy tính, điện thoại Với phương thức thanhtoán này, người mua chỉ cần chuyển tiền từ tài khoản của mình sang tài khoản củangười bán để thanh toán ngay khi thực hiện giao dịch Rất tiện lợi cho người sử dụng
1.4 Thống kê người dùng điện tử
● Tại Việt Nam
- Gần 76% người tiêu dùng hiện tại sử dụng ví điện tử và tỷ lệ người sử dụng thẻcòn cao hơn tới 82%
- Do tác động của dịch COVID-19, hơn 80% người tiêu dùng hiện nay đang sửdụng thẻ, thanh toán qua mã QR và ví điện tử ít nhất một lần một tuần
- Số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước cũng cho thấy hoạt động thanh toánkhông dùng tiền mặt trong 4 tháng đầu năm 2022 đạt mức tăng trưởng cao sovới cùng kỳ năm 2021.Theo đó, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng69,7% về số lượng, 27,5% về giá trị; giao dịch qua Internet cũng tăng tươngứng 48,39% và 32,76%; qua điện thoại di động tăng tương ứng 97,65% và
8
Trang 986,68%; qua QR code tăng tương ứng 56,52% và 111,62% so với cùng kỳ năm2021; tổng số ví điện tử đã kích hoạt tăng 10,37% so với cuối năm 2021.Trên thế giới: Trung Quốc hiện dẫn đầu toàn cầu về việc áp dụng ví điện tử
2 So sánh thanh toán điện tử và thanh toán tiền mặt
Thanh toán điện tử Thanh toán tiền mặt
Ưu điểm Thanh toán mọi lúc, mọi nơi,
nhanh chóng, tiện lợi Không cần
cầm quá nhiều tiền mặt trong
người, hạn chế được rủi ro trộm
Không mất phí giao dịch, hạn chếthủ tục rườm rà, thanh toán nhanhgọn, đơn giản
Bảo mật thông tin cá nhân ngườidùng, không cần chi trả các chiphí phát sinh khác
Nhược
điểm
Dễ bị đánh cắp thông tin người
dùng, mất phí duy trì tài khoản,
Thanh toán điện tử sẽ trở thành phương thức thanh toán chủ yếu tại Việt Nam.
Theo Visa năm 2021, hiện nay Việt Nam sử hữu số lượng người dùng sử dụng một sốphương tiện thanh toán điện tử như: thẻ phi tiếp xúc 7%; thẻ tiếp xúc 8%; mã QR 7%;thanh toán di động không tiếp xúc 5%; thẻ trực tuyến 7%; ví điện tử trực tuyến 15%
Trang 10Theo PayNXT360 (2020), ngành thanh toán di động tại Việt Nam dự kiến ghi nhậntốc độ CAGR là 22,8%, đạt 27,6935 tỷ USD vào 2025
Theo Allied Market Research về thanh toán điện tử tại Việt Nam 2020-2027: thanhtoán di động sẽ trở thành xu hướng kéo theo đó là tốc độ tăng trưởng kép CAGR tronggiai đoạn 2020-2027 sẽ tăng lên 30,2%
Theo Statistic (Hình 2) tháng 10/2021, từ 2020-2025, 5 loại hình thanh toán di độngchủ thể phát triển mạnh nhất hơn các phương thức thanh toán điện tử khác: MoMo,Alipay, Zalo pay và Grabpay
Dự báo theo thống kê Statistic, từ 2020-2025, số lượng người dùng MoMo sẽ tănghơn 200%
Số lượng người dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam phát triển
Cục Viễn thông - Bộ Thông tin và Truyền thông: Cuối 2021, Việt Nam có 91,3 triệuthuê bao điện thoại thông minh
3/2022, đã có thêm hơn 2 triệu thuê bao sử dụng điện thoại thông minh, đã nâng tổng
số thuê bao dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam lên đến con số là 93,5 triệu thuê:
Tỷ lệ người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh đạt khoảng 73,5%
Theo Statistic về số lượng người sử dụng điện thoại thông minh tại Việt Nam giaiđoạn 2010-2025, tại Việt Nam số lượng người dùng là 72,46 triệu
10
Trang 11Dự đoán số lượng người dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam giai đoạn 2010-2025 (Hình 1)
Statista (2022): 51,8 triệu người dùng thương mại kỹ thuật số tại Việt Nam Statista
Số lượng người dùng thanh toán qua POS sẽ tăng từ 28,6 triệu lên khoảng 34,6 triệu(Hình 2)
2.1.1 Thực trạng ứng dụng thanh toán điện tử vào ngành ngân hàng trên thế giới:
Thanh toán điện tử hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thông hàng hóa, giảm thiểu chiphí xã hội, mở rộng không gian, rút ngắn thời gian cho quá trình bán và mua hànghóa, dịch vụ trong nền kinh tế Thay vào đó là việc phát triển các dịch vụ chuyênnghiệp về thu chi tiền ghi sổ, thẻ ngân hàng, thanh toán trực tuyến, thanh toán điệntử…
Các lợi ích của thanh toán điện tử như:
Trang 12 Người tiêu dùng có thể nhận được nhiều khuyến mãi từ người bán cũng như từngân hàng đã và đang diễn ra ở những nền kinh tế hàng hóa phát triển như Mỹ,Đức, Pháp, Đông Âu
Giảm chi phí in ấn, vận chuyển, kiểm đếm hay bảo quản cần một khối lượngtiền mặt rất lớn
Thực trạng thanh toán điện tử ở một số nước trên thế giới:
Đức: Tỷ lệ dân số sở hữu thẻ tín dụng: 88% Ở Đức có một hệ thống được triển
khai 2012 cho phép người bán hàng cần 1 chiếc điện thoại thông minh và mộtchiếc đầu đọc EMV thì họ có thể thanh toán qua chính chiếc điện thoại của họ
Hà Lan: Tỷ lệ dân số sở hữu thẻ tín dụng: 98% Dịch vụ đỗ xe ở Amsterdam chỉchấp nhận thanh toán điện tử Hơn nữa, rất nhiều cửa hàng bán lẻ và nhà hàngtrong thành phố này hiện nay cũng đã từ chối thanh toán bằng tiền mặt
Úc: Tỷ lệ dân số sở hữu thẻ tín dụng: 79% Ở Úc năm 2000 đã có một trào lưumang tên “Tháng 11 không tiền mặt” (No Cash November) được khởi xướng bởiAndrew Forrest
Thụy Điển: Tỷ lệ dân số sở hữu thẻ tín dụng: 96% Nhờ thanh toán điện tử mà số
vụ cướp ngân hàng ở Thụy Điển đã giảm từ 110 vụ năm 2008 xuống chỉ còn 16 vụnăm 2011, đến nay thì hết hẳn
Canada: Tỷ lệ dân số sở hữu thẻ tín dụng: 88% Từ tháng 2/2013 Canada đã ngừngsản xuất và phân phối tiền xu Ước tính riêng việc này đã giúp Canada tiết kiệmđươc 11 triệu USD trở lên mỗi năm
Pháp: Tỷ lệ dân số sở hữu thẻ tín dụng: 69% Luật Pháp hiện nay đã quy định mọigiao dịch có giá trị lớn hơn 3.000 euro phải áp dụng thanh toán điện tử
Bỉ: Tỷ lệ dân số sở hữu thẻ tín dụng: 86%, không cho phép giao dịch tiền mặtvượt quá 3.000 euro
2.1.2 Thực trạng thanh toán điện tử tại Anh:
Các chương trình thanh toán điện tử củng cố khả năng giao dịch của các ngân hàng vàcác tổ chức tài chính khác như nhà cung cấp dịch vụ thanh toán (PSP) để đảm bảoviệc chuyển tiền an toàn
2.1.2.1 Thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng:
Người mua hàng ở Vương quốc Anh sử dụng thẻ ghi nợ thường xuyên hơn bất kỳphương thức thanh toán nào khác Thanh toán bằng thẻ (cả tín dụng và ghi nợ) chiếm
12
Trang 13toàn và thuận tiện Một số hệ thống thanh toán điện tử phổ biến được sử dụng trên thếgiới là:
Thanh toán gộp theo thời gian thực (RTGS): Đây là một hệ thống thanh toán theo thờigian thực được sử dụng để chuyển số tiền lớn giữa các ngân hàng
Chuyển tiền điện tử quốc gia (NEFT): Đây là một hệ thống thanh toán điện tử được sửdụng để chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng này sang tài khoản ngân hàng khác.Dịch vụ thanh toán ngay lập tức (IMPS): Đây là hệ thống thanh toán tức thời cho phépchuyển tiền 24/7, 365 ngày/năm
Giao diện thanh toán hợp nhất (UPI): Đây là hệ thống thanh toán cho phép chuyểnkhoản giữa các ngân hàng bằng ứng dụng di động
Ngoài các hệ thống thanh toán này, còn có các loại hệ thống thanh toán khác như ví diđộng, thẻ trả trước và tiền kỹ thuật số đang trở nên phổ biến do tính tiện lợi và dễ sửdụng
Chương 3 : Giải pháp cho thanh toán điện tử trong ngân hàng ở Việt Nam 3.1 Phương pháp tăng cường bảo mật trong thanh toán điện tử
3.1.1 Hợp lực với các giao dịch thanh toán điện tử.
Một đơn vị thanh toán chuyên nghiệp không chỉ đem lại giá trị về mặt kỹ thuật mà còn
hỗ trợ doanh nghiệp vận hành và duy trì các chính sách để tuân thủ theo tiêu chuẩncủa PCI thông qua việc đào tạo, đánh giá rủi ro và cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng24/7 Một số đơn vị còn cung cấp bảo hiểm để phòng khi trong trường hợp xảy ra gianlận do xâm nhập vào hệ thống dữ liệu
3.1.2 Theo dõi các giao dịch khả nghi, đáng ngờ
Các doanh nghiệp thương mại điện tử cần nhận định rõ ràng về “giao dịch đáng ngờ”nhằm nắm bắt để có thể theo dõi và phát hiện ra các dấu hiệu vi phạm khả nghi, đángngờ
3.1.3 Xác minh địa chỉ đối với các giao dịch thương mại điện tử
Đối với các công ty và doanh nghiệp đang đầu tư vào thanh toán điện tử, người mua
và chủ thể có thể là 1 hoặc 2 chủ thể khác nhau, do vậy việc thống kê và phân tích, dự
Trang 14đoán điều này là rất quan trọng 1 trong những giải pháp để giải quyết việc này là
‘‘xác thực địa chỉ đối với các giao dịch online’’
Hệ thống dữ liệu sẽ tự động phân tích độ chính xác giữa địa chỉ thanh toán và địa chỉcủa khách hàng được lưu trữ tại ngân hàng đã phát hành thẻ trước khi cấp phép giaodịch.Chính vì thế, người sử dụng thẻ tín dụng đã bị đánh cắp sẽ không thể thực hiệnđược giao dịch
Tuy nhiên, địa chỉ thanh toán không trùng khớp với thông tin thẻ chỉ là 1 trong nhữngdấu hiệu và không đủ điều kiện để có thể khẳng định rằng giao dịch thanh toán bấthợp pháp Vì vậy nên các công ty và doanh nghiệp cần kết hợp nhiều phương phápbảo mật thông tin để xác định đối tượng xấu
3.1.4 Mã hóa thông tin để bảo mật thanh toán điện tử
Mã hóa là phương pháp biến đổi thông tin thành dãy các ký tự phức tạp và khó có thểgiải mã được nếu không có đầy đủ thông tin về thuật toán được sử dụng Mã hóa giúptruyền tải thông tin 1 cách bảo mật và an toàn thông tin người dùng
● Mã hóa thông tin và quy trình mã hóa
● Mã hóa văn bản gốc (Thuật toán) Bản mã
● Giải mã Bản mã (Thuật toán) Văn bản gốc
Có rất nhiều các phương pháp cho việc mã hóa thông tin, việc chọn lựa các phươngpháp mã hóa thông tin còn phụ thuộc vào tùy từng trường hợp và yêu cầu cụ thể 1 sốphương thức mã hóa thông tin thường dùng hiện nay trong thương mại điện tử là mãhóa khóa công khai (Public key encryption) và mã hóa khóa đối xứng (Symmetric keyencryption)
3.1.5 Bảo mật thanh toán điện tử bằng giao thức SSL
Secure Socket Layer (SSL) là mô hình bảo mật thông tin thông qua kênh thanh toán,được sử dụng một cách rộng rãi nhất trong thương mại điện tử hiện nay
17