1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tặp lớn nguyên lý kế toán các điều kiện khởi nghiệp nghề luật sư

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu về nhận diệ n những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch khởinghiệp là cấp thiết và mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp và nền kinh tế.Ngành Luật vẫn luôn là một trong nhữ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI TẬP LỚNMÔN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI

NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP

Lớp: 05Nhóm: 10

Giàng viên hướng dẫn: Đỗ Ngọc TrâmNhóm trường: Lê Ánh Dương Huyền; Mã SV: Thành viên:

1 Cao Việt Anh; Mã SV: 25A40602582 C

3 D4 D

Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2024

Trang 2

I Khái niệm khởi nghiệp 6

II Kế hoạch phát triển nghề nghiệp 6

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộmôn Kế toán, cô Đỗ Ngọc Trâm - người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong quátrình thực hiện bài tập lớn này Nhờ sự tận tâm, nhiệt tình và những lời khuyên quýbáu của cô cả trong quá trình giảng dạy và thực hiện, chúng em đã hoàn thành đượcbài tập lớn một cách tốt nhất.

Chúng em nhận thức rằng bài tập lớn của mình còn nhiều hạn chế do kiến thứcvà kỹ năng của bản thân chưa hoàn thiện chúng em rất mong nhận được những ý kiến,đóng góp từ quý thầy/cô và các bạn để bài được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em xin cam đoan rằng những tất cả số liệu và nội dung được trìnhbày trong bài tập nhóm này là sản phẩm độc lập do chúng em tự thực hiện Các số liệu,nội dung và kết luận trong bài tập nhóm là trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõràng, được trích dẫn chi tiết, đầy đủ theo đúng quy định

Chúng em hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của bài tậpnhóm này Nếu có bất kỳ sai sót nào, chúng e m sẵn sàng chịu mọi hình thức kỷ luậttheo quy định của nhà trường.

NHÓM TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

3

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Khởi nghiệp là một vấn đề được quan tâ m trong bối cảnh hội nhập quốc tế, đóngvai trò kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững và đổi mới của nền kinh tế Việt Namcó hệ sinh thái khởi nghiệp năng động, tuy nhiên tỷ lệ thất bại cao do thiếu kế hoạchbài bản Nghiên cứu về nhận diệ n những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch khởinghiệp là cấp thiết và mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp và nền kinh tế.

Ngành Luật vẫn luôn là một trong những ngành hot với nhu cầu tuyển dụng cao.Là một sinh viên năm hai, chúng ta cần hiểu rõ chuyên ngành của mình để có thể nắmbắt được tính chất công việc, yêu cầu của công việc, cũng như có được định hướngđúng đắn về s ự nghiệp của chính bản thân mình Vì vậy, chúng ta cần có kế hoạch cụthể để phát triển sự nghiệp, vạ ch ra từng bước để đi đến thành công, tránh những sailầm không đáng có trên con đường sự nghiệp.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu tổng quát: Vấn đề nghiên cứu nhằm đưa ra những bước cụ thể đểphát triển nghề Luật sư và những điều kiện cần thiết để khởi nghiệp từ nghề Luật sư.

3 Đối tượng nghiên cứu

Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp và các bước phát triển nghề Luật sư.

4 Phạm vi nghiên cứu

- Kiến thức: khái niệm về khởi nghiệp và kế hoạch khởi nghiệp, Các yếu tố ảnhhưởng tác động đến hoạt động khởi nghiệp, các mô hình và phương pháp lập kế hoạchkhởi nghiệp.

- Thực tiễn: Khảo sát thực trạng lập kế hoạch khởi nghiệp tại Việt Nam, phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của kế hoạch khởi nghiệp, xác định những điềukiện cần thiết để lập kế hoạch hiệu quả.

5 Phương pháp nghiên cứu

4

Trang 5

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp tài liệu, sách báo,website uy tín để thu thập thông tin, kiến thức liên quan đến chủ đề.

- Phương pháp hệ thống hóa: hệ thống hóa kiến thức, lý thuyết đã thu thập để làmcơ sở cho việc phân tích, lập luận.

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát thực tế, thu thập dữ liệu về vấn đềnghiên cứu, phân tích dữ liệu thu thập được để rút ra kết luận, giải thích vấn đề nghiêncứu.

- Phương pháp s o sánh: So sánh các đối tượng, khía cạnh khác nhau liên quanđến chủ đề nghiên cứu Nhận diện điểm giống nhau, khác nhau, từ đó rút ra kết luận.

- Phương pháp phân tích - tổng hợp: phân tích các khía cạnh, yếu tố liên quanđến chủ đề nghiên cứu Tổng hợp các kết quả phân tích để đưa ra kết luận tổng quan.

5

Trang 6

NỘI DUNGI Khái niệm khởi nghiệp

Việt Nam đang trên đà hội nhập quốc tế sâu rộng, song song với đó là sự pháttriển mạnh mẽ về kinh tế Và từ đó cụm từ khởi nghiệp đã không còn xa lạ đặc biệt làvới những bạn trẻ mới ra trường còn đang ấp ủ những ước mơ làm chủ của mình Vậykhởi nghiệp là gì? Khởi nghiệp có thể hiểu là việc một cá nhân hay một nhóm ngườibắt đầu xây dựng một mô hình kinh doanh riêng Đây là quá trình tạo ra và phát triểnmột doanh nghiệp mới hoặc sáng tạo một sản phẩm/dịch vụ mới Khởi nghiệp là mộtquá trình đầy thách thức, bởi vì nó yêu cầu sự tự tin, sáng tạo và sự quản lý tốt củanhững người khởi nghiệp để tạo ra một công ty thành công Khởi nghiệp có thể gồmnhiều giai đoạn, như từ việc lên ý tưởng, thực hiện ý tưởng và duy trì, phát triển doanhnghiệp của mình

Khởi nghiệp cũng có thể được gọi là quá trình tạ o ra một lĩnh vực hoạt động mớicho riêng mình Qua đó bạn có thể thuê các nhân viên về làm việc cho bạn và bạn làngười quản lý công ty, doanh nghiệp của mình Khởi nghiệp mang lại rất nhiều giá trịcho bản thân cũng như nhiề u lợi ích cho xã hội, cho người lao động Đối với cá nhântheo đuổi việc khởi nghiệp, hoạt động này giúp họ tạo ra công việc, thu nhập cho chínhmình mà không phải bắt đầu từ việc đi làm thuê Họ được tự do trong công việc, vànếu công ty của họ phát triển tốt thì nguồn thu nhập của họ có thể cao gấp nhiều lần sovới thu nhập do đi làm thuê mang lại Đối với xã hội và nền kinh tế thì các công tykhởi nghiệp tạo ra thêm nhiều công ăn việc làm Điều này giúp đất nước giải quyếttình trạng thất nghiệp, tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động nuôi sống bản thân vàgia đình.

Bên cạnh đó chúng ta có thể nhắc đến “Startup” Có nhiều khái niệm khác nhauvề “startup” Trong tiếng Anh cũng chưa có một định nghĩa được chấp nhận chính thứcnhư chuẩn mực chung nhưng hầu hết các khái niệm đều gặp nhau ở điểm trung rằng“Startup là danh từ chỉ một người, một nhóm người hoặc một công ty cùng nhau làmmột điều chưa chắc chắn thà nh công.” Trên tạp chí Forbes, ông Ne il Blumenthal -Đồng Giám đốc của Warby Parker cũng đã khẳng định rằng: “A startup is a companyworking to solve a problem where the solution is not obvious and success is notguaranteed” Ý của câu chỉ ra Startup là một công ty hoạt động để giải quyết vấn đềmà trong đó giải pháp vẫn chưa rõ ràng và thành công là điều chưa chắc chắn.

II Kế hoạch phát triển nghề nghiệp

6

Trang 7

2.1 Đánh giá bản thân

2.1.1 Nhận thức điểm mạnh của bản thân

Đầu tiên, để bắ t đầu làm một công việc gì đó chúng ta cần phải xác định xem bảnthân có những điểm mạnh gì Đây là một trong những yếu tố không thể thiếu Nhờ đómà chúng ta mới xác định được điều mà ta sẽ làm, từ đó xây dựng kế hoạch và thựchiện Là sinh viên năm hai của Học viện Ngân Hàng, bản thân chúng ta đã có một sốđiểm mạnh:

- Năng lực sáng tạo;

- Kỹ năng làm việc nhóm hay làm việc độc lập;- Kỹ năng thuyết trình;

- Kỹ năng lãnh đạo;- Quản lý và sắp xếp thời gian- Không ngại học hỏi trau dồi kiến thức.

2.1.2 Nhận thức điểm yếu của bản thân

Bên cạnh những điểm mạnh của bản thân, chúng ta cũng cần xem bản thân cònnhững điểm yếu gì Sinh viên năm hai chưa được học các môn chuyên ngành nên sẽ:

- Chưa có kiến thức chuyên ngành;- Chưa có kinh nghiệm;

- Hay dễ bỏ cuộc giữa chừng;- Chưa đủ quyết tâm;

- Thiếu các kĩ năng cần thiết cho công việc, …

2.1.3 Nhận thức cơ hội của bản thân

Cơ hội là những tác nhân bên ngoài cá nhân mang tính tích cực hoặc c ó lợi có thểgiúp bạn đạt được mục tiêu Đây là những yế u tố mà bạn không thể kiểm soát Chínhvì vậy, bản thân mỗi chúng ta cần phải nhận thức và tìm kiếm cơ hội của bản thân.

- Được học tập và đào tạo trong môi trường giáo dục Luật và Kinh tế hàng đầuViệt Nam, một trong những trường đại học kinh tế top đầu miền Bắc với độingũ giảng viên trẻ, nhiệt huyết, có chuyên môn cao, đặc biệ t rất quan tâm tớisinh viên;

- Được tham gia các hoạt động ngoại khóa, diễn đàn, các buổi tọa đàm bổ ích,tham gia vào các câu lạc bộ, tiếp xúc với các anh chị đi trước, những người đãcó nhiều kinh nghiệm;

7

Trang 8

- Được tạo điều kiện tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp từ sớmđể giúp học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng làm việc phục vụ cho quá trìnhphát triển sự nghiệp.

2.1.4 Nhận thức những nguy cơ, mối đe dọa đối với bản thân

Nguy c ơ là những tác nhân bên ngoài cá nhân mang tính tiêu cực hoặc gây khókhăn trong việc đạt được mục tiêu của bạn Đó là những yếu tố mà bạn cũng không thểkiểm soát, một người có tầm nhìn xa trông rộng sẽ giúp cho công việ c đạt được thuậnlợi và thành công dễ hơn Nhận thức được những nguy cơ mà chúng ta phải đối mặttrong quá trình làm việc c ũng là một yếu tố khá là quan trọng sẽ giúp ích cho chúng tatrong tương lai sau này Hiện tại chúng ta sẽ phải đối mặt với một số nguy cơ:

- Vì vẫn là sinh viên năm hai nên kiến thức chuyên môn vẫn còn hạn chế, chưađược tiếp cận những vấn đề trong thực tế, chưa có được nhiều kinh nghiệmtrong ngành nghề, chưa có khả năng thích nghi cao đối với môi trường làmviệc…

- Có nhiều trường đại học đào tạo về chuyên ngành Luật, sinh viên theo họcngành này khá cao dẫn đến tỷ lệ cạnh tranh tăng lên Đặc biệt trong thờ i đạicông nghệ như hiện nay, ChatGPT ra đời khiến cho tỷ lệ cạnh tranh cà ng trởnên cao hơn nữa.

- Yêu cầu khắt khe từ các văn phòng Luật, các công ty và các tập đoàn lớn vềbằng cấp, chứng chỉ quốc tế, kinh nghiệm làm việc, …

- Áp lực từ về bằng cấp khi so với các trường danh tiếng, top đầu khác, …

2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp

- Đối với xã hội: Mỗi luật sư khi hành nghề cần phải tuâ n thủ đúng các quy tắcchuẩn mực mà Đảng, Nhà Nước và xã hội đặt ra Cụ thể ở Quy tắc 1 Bộ Quy tắc Đạođức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam quy định về sứ mệnh của Luật sư

- Đối với bản thân: mỗi người học luật khi xác định trở thành một luật sư thì cầnphải có mục tiêu hướng tới trong ngắn hạn và dài hạn Cụ thể trong ngắn hạn thì cầnphải liên tục hoàn thiện bản thân nâng cao trình độ để đóng góp vào sự phát triển vàođơn vị mình đang công tác cũng như xã hội Còn trong dà i hạn cá nhân phải phấn đấuđể trở thành một luật sư giỏi giúp đơn vị nơi mình công tác ngày càng phát triển manglại cho xã hội sự công bằng văn minh góp phần tạo uy tín nghề nghiệp trong xã hội.

2.2.1 Mục tiêu nghề nghiệp là gì?

8

Trang 9

- Đối với đặc thù công việc: Luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu củacá nhân, cơ quan, tổ chức Luật sư thường gắn với c ác hoạt động như tư vấn và đưa ralời khuyên pháp luật; nghiê n cứu và thu thập bằng c hứng, chứng cứ để soạn thả o tàiliệu phục vụ cho vụ việc, tranh chấp, tư vấn soạn thảo hợp đồng, tư vấn trong các giaodịch mua bán, thực hiện bào chữa và và đại diện tham gia tranh tụng trước tòa chokhách hàng.

- Đối với bả n thân luật sư và đơn vị công ty luật: trên thực tế khi thực hiện mộtcông việc thì điều mà mỗi người làm và công ty luật hướng tới khi quyế t định hànhnghề đó chính là nhu cầu và thu nhập của nghề này mang lại Với nghề luật sư thì mụctiêu của mỗi công ty và mỗi luật sư hướng tớ i đó chính là thu nhập trong dài hạn vàngắn hạn mà công việc đó mang lại có thực sự hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của họ haykhông.

2.2.2 Cách xác định mục tiêu nghề nghiệp theo nguyên tắc SMART.

a) S-specific (Tính cụ thể):

- Đạt chứng chỉ MOS năm 2 đại học; - Đạt chứng chỉ Ielts/Toeic vào năm 3 đại học;- Tốt nghiệp đại học loại giỏi , hoặc ra trường đúng hạn;

- Đạt chứng chỉ hành nghề luật sư và trở thành luật sư giỏi ở Việt Nam.b) M-measurable (Tính đo lường):

- Ôn thi MOS trong hai tháng và thi đạt ít nhất từ 800 điểm;- Ôn luyện Ielts trong năm 2 và năm 3 và thi đạt từ 6.0 trở lên;- Đạt GPA từ 3.2 trở lên trong mỗi học kỳ;

- Làm thực tập sinh pháp lý vào năm 4 tại các công ty doanh nghiệp văn phòngluật với mức lương từ 2-4 triệu;

- Tham gia khóa học đào tạo luật sư thời hạn 12 tháng;

- Tập sự ngành luật tại tổ chức hành nghề luật sư thời hạn 12 tháng;- Làm luật sư với mức lương trung bình khi mới ra trường từ 7-10 triệu.c Achievable (Tính khả thi):

Đặt mục tiêu sát với thực tế và khả năng có thể thực hiện được của bản thân.- Trau dồi các kỹ năng mềm, ngoại ngữ qua các lớp học, bài tập nhóm…- Thi đạt chứng chỉ MOS vào năm 2, ôn luyện IELTS thi đạt chứng chỉ vào

năm 3, học tốt các môn chuyên ngành (Luật/Luật Kinh tế);

- Đi thực tập, tốt nghiệp đúng hạn từ loại Giỏi, tìm kiếm được việc làm…9

Trang 10

d Relevant (Tính thực tế): Với sự yêu thích, mong muốn và định hướng của bảnthân, chúng tôi đã đặt ra cho mình mục tiêu có việc làm s au khi ra trường, đó là Luậtsư như kỳ vọng, làm đúng ngành nghề, chuyên môn đã được đào tạo Cùng với đó, làbản thân phải nỗ lực hoàn thành những điều kiện, tiêu chí như GPA, các chứng chỉ, cáckỹ năng đã vạch ra để đạt được mục tiêu.

e Time-bound (Tính ràng buộc về thời gian)

Có thời gia n cụ thể cho từng giai đoạn mục tiêu sẽ giúp ta tận dụng được thờ igian một cách hiệu quả: “Khi nào tôi cần hoàn thành và trong thời gian bao lâu?”

- Đạt chứng chỉ MOS sau 2 tháng ôn luyện (năm 2);

- Ôn thi chứng chỉ IELTS trong 2 năm (năm 2, 3) và đạt vào cuối năm 3;- Tốt nghiệp HVNH trong 4 năm;

- Đi thực tập trong năm 4;

- hoàn thành các chứng chỉ trong vòng 2 năm sau ra trường;- Có việc làm ổn định sau 2 năm ra trường.

2.3 Nghiên cứu công việc2.3.1 Vai trò của luật sư.

Thứ nhất, vai trò của luật sư trong việc bảo vệ quyền của bị can, bị cáo và cácđương sự trước Tòa.

Thứ hai, vai trò của luật sư trong hoạt động tư vấ n pháp luật góp phần bảo vệquyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức

Thứ ba, vai trò c ủa luật sư trong việc tham gia tuyên truy ền, phổ biến, giáo dụcpháp luâ t, xây dựng và hoàn thiê n hê thống pháp luật.

2.3.2 Công việc của một luật sư

Luật sư là những người hành nghề pháp luật Mà pháp luật thì bao trùm tất cả cáckhía cạnh, lĩnh vực của đời sống, xã hội Do tính quản lý đa dạng của pháp luật màngười luật sư sẽ làm việc trong những lĩnh vực nhất định nào đó

Luật sư có thể là người bào chữa, đại diện hợ p pháp cho khách hàng của mìnhtrong tố tụng dân sự hoặc hình sự.

Họ cũng có thể là người khởi kiện, đại diện cho khách hàng (cá nhân, cơ quan, tổchức) để bảo vệ quyền lợi của nguyên đơn Hoặc làm việc ở các vị trí cố vấn: tư vấnpháp luật; phổ biến các điều luật; nghiên cứu cách cư xử của khách hà ng cho đúngluật…

10

Trang 11

Ngoài việc hành nghề luật sư, một luật sư dày dạn kinh nghiệm, nhiều năm trongnghề có thể giảng dạy tại các trường cao đẳng, đại học, học viện - những trường có đàovề các ngành luật

Bên cạnh những công việc tư nhân, luật sư còn có thể là m việc cho chính phủ(công tố viên, thẩm phán), các tổ chức phi lợi nhuận.

2.3.3 Hoạt động hành nghề của luật sư

- Tiếp xúc riêng với người được bảo vệ (thân chủ);- Được đọc hồ sơ vụ án;

- Liên hệ với cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội để tìm hiểu hoặc để nghị đượccung cấp tài liệu, chứng cứ;

- Tham dự các hoạt động điều tra;- Tham dự phiên tòa.

2.3.4 Các kỹ năng cần có của một luật sư

- Kỹ năng tranh luận;;

2.3.5 Triển vọng và khó khăn của nghề Luật

a Triển vọng

Nghề Luật sư là một trong những nghề cơ hội việc làm rộng mở nhất bởi ở bất kỳthời kỳ nào, một quốc gia cũng cần đến luật pháp Xã hội càng phát triển thì luật phápcũng cần thay đổi, bổ sung cho phù hợp và tầm quan trọng của luậ t pháp đã quyết địnhđến vai trò của người Luật sư trong xã hội, từ đó kéo theo nhu cầu về đội ngũ Luật sưvững chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ ngày càng tăng, tạo cơ hội lớn cho nhữngngười theo học ngành luật

Hiện nay với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển ở nước ta, các doanhnghiệp ngày càng được thành lập nhiều hơn thì việc tư vấn pháp lý là rất cần thiết

11

Ngày đăng: 24/06/2024, 18:00

Xem thêm:

w