Doanh thu hàng bán bị trả lại là khoản giảm trừ vào giá bán mà doanh nghiệp cho người mua hưởng do người mua mua hàng với số lượng lớn.- Tài khoản hỗn hợp hay lưỡng tính là các tài khoản
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
-Bài Tập Lớn
Môn: Nguyên Lý Kế Toán
Giảng viên: Nguyễn Thị Bình Yến
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Minh Thương
Mã SV: 20A42010031
Lớp: K29QT2
Khoa: Kinh Tế
Trang 2PHẦN I (3 điểm): Chọn đáp án Đúng/Sai và giải thích (Trình bày rõ căn cứ lý thuyết áp dụng)
1 Trong một định khoản kế toán người ta chỉ cho phép ghi Nợ một tài khoản và ghi Có một tài khoản tương ứng
SAI
Giải thích:
- Vì có 2 loại định khoản là:
+ Định khoản giản đơn: là định khoản chỉ liên quan đến hai tài khoản kế toán (ghi Nợ 1 tài
khoản đối ứng với ghi có 1 tài khoản) + Định khoản phức tạp: là định khoản liên quan đến ba tài khoản kế toán trở lên
_Định khoản phức tạp thông thường: có thể ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Có nhiều tài khoản khác hoặc ngược lại ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi Có một tài khoản khác
_ Định khoản phức tạp đặc biệt: ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi có nhiều tài khoản
2 Doanh thu hàng bán bị trả lại là khoản giảm trừ vào giá bán mà doanh nghiệp cho người mua hưởng do người mua mua hàng với số lượng lớn
SAI
Giải thích:
- Doanh thu hàng bán bị trả lại là khoản giảm trừ vào doanh thu do hàng bán bị người mua trả lại
3 TK 331 và TK 131 thuộc nhóm tài khoản hỗn hợp
ĐÚNG
Giải thích:
- Tài khoản hỗn hợp hay lưỡng tính là các tài khoản vừa phản ánh đối tượng thuộc tài sản vừa phản ánh đối tượng thuộc nguồn vốn:
+ TK 331: phản ánh mối quan hệ của doanh nghiệp với người bán có 2 hình thức thanh
toán:
_ Trả trước cho người bán: phản ánh tài sản
_ Phải trả người bán (trả sau): phản ánh nguồn vốn
Trang 3+ TK 131: phản ánh mối quan hệ của doanh nghiệp với Khách hàng (người mua) có 2 hình
thức thanh toán:
_ Khách hàng trả trước: phản ánh nguồn vốn
_ Phải thu khách hàng (Khách hàng trả sau): phản ánh tài sản
4 Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán quản trị vì chỉ dùng cho công tác quản trị nội bộ
SAI
Giải thích:
Vì Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
=> Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính có thể được dùng tùy theo đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán
5 TK 627 dùng để phản ánh chi phí tiền lương của người lao động trực tiếp làm công việc bán hàng tại doanh nghiệp
SAI
Giải thích:
- Vì theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính:
TK 627 là tài khoản phản ánh Chi phí sản xuất chung: Phản ánh các khoản chi phí sản xuất còn lại phát sinh tại phân xưởng phục vụ cho quản lý sản xuất sản phẩm, như: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho quản lý phân xưởng; Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (23,5%*Tiền lương) của nhân viên quản lý phân xưởng; Chi phí khấu hao tài sản cố định của bộ phận sản xuất; Chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục
vụ cho sản xuất
và Chi phí tiền lương của người lao động trực tiếp làm công việc bán hàng tại doanh nghiệp phải được phản ánh vào TK 641 - Chi phí bán hàng
6 Doanh nghiệp A trong quý I/N thực hiện tính giá xuất kho hàng hóa theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ sang quý IV do thị trường biến động nên đổi thành phương pháp thực tế đích danh Doanh nghiệp A đã vi phạm nguyên tắc Thận trọng
SAI
Trang 4- Doanh nghiệp A đã vi phạm nguyên tắc Nhất quán (đòi hỏi các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong kì kế toán năm Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình
lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong thuyết minh BCTC)
Còn nguyên tắc Thận trọng là: là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn:
+ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế
+ Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí
7 Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ được phản ánh vào bên Nợ của TK 211
ĐÚNG
Giải thích:
- Vì TK 211 là tải khoản thuộc tài sản, vì vậy phát sinh tăng phải được ghi vào bên Nợ của TK 211
8 Nghiệp vụ “Nhập kho vật liệu mua ngoài chưa thanh toán” thuộc quan hệ đối ứng Tài sản tăng – Tài sản giảm
SAI
Giải thích:
- Vì:
+ nhập kho vật liệu mua ngoài => vật liệu tăng (Nợ TK 152) => Tài sản tăng
+ chưa thanh toán => phải trả người bán tăng (Có TK 331) => Nguồn vốn tăng
=> Nghiệp vụ này thuộc quan hệ đối ứng Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng
9 Chi phí NVL chính đầu kỳ 15trđ, CPNVL chính phát sinh trong kỳ 250 trđ, số lượng thành phẩm 150, số lượng SP dở dang 20 Giá trị SPDD cuối kỳ theo CPNVL chính là 52,65trđ
SAI
Giải thích:
- Ta có công thức tính Giá trị SPDD cuối kỳ theo CPNVL chính là:
Trang 5Giá trị SPDD cuối kỳ = x Số lượng SPDD cuối kỳ
=> Giá trị SPDD cuối kỳ = x 20 = 31,18 (trđ)
10 Theo công dụng chứng từ được chia thành chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành
SAI
Giải thích:
- Theo công dụng chứng từ được chia thành:
+ Chứng từ mệnh lệnh là chứng từ mang tính quyết định của chủ thể quản lý như các lệnh xuất vật tư, lệnh điều động lao động, tài sản v.v…
+ Chứng từ chấp hành (thực hiện) là chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành như các loại phiếu xuất, biên lai, hoá đơn v.v
+ Chứng từ thủ tục kế toán là những chứng từ tổng hợp, quy loại các nghiệp vụ kinh tế có liên quan theo những đối tượng hạch toán kế toán cụ thể nhất định để tiện lợi cho việc ghi
sổ và đối chiếu các loại tài liệu
+ Chứng từ liên hợp là loại chứng từ mang đặc điểm của 2 hoặc 3 loại chứng từ nêu trên như những lệnh kiêm phiếu xuất, phiếu chi hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất v.v…
PHẦN II (7 điểm)
Tên đơn vị: Công ty cổ phần dược Vĩnh Hà
Trụ sở: Đội Nhân – Ba Đình – Hà Nội
Mã số thuế: 010xxx2026
Chế độ kế toán áp dụng theo Thông tư 200/2014
Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Kế toán hàng tồn kho theo PP kê khai thường xuyên
Tài liệu số dư trên các tài khoản đầu quý IV/202N như sau (đơn vị tính: 1.000.000đ)
Giá trị SPDD đầu kì + CPNVL chính
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Số lượng SPDD cuối kỳ
15 + 250
150 + 20
Trang 6Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (Đơn vị tính: 1.000.000 đ)
1 Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về số tiền khách hàng đặt trước 80
2 Doanh nghiệp xuất kho lô hàng hóa có giá vốn 80, giá bán 250 (chưa bao gồm VAT 10%) Khách hàng A thanh toán ½ bằng chuyển khoản Chi phí vận chuyển số hàng trên 2,5 bằng tiền mặt đến kho khách hàng do doanh nghiệp thanh toán (theo hợp đồng)
3 Mua hàng hóa nhập kho giá mua 250 (chưa bao gồm VAT 10%) Tiền hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản Do có một số hàng bị lỗi, nhà cung cấp cho đơn vị hưởng khoản giảm giá 2% và thanh toán trực tiếp cho đơn vị bằng tiền mặt
4 Khách hàng A yêu cầu giảm giá 2% do một số hàng kém phẩm chất, đơn vị đã đồng ý
5 Xuất kho lô hàng có trị giá 210 giao đại lý K, giá bán chưa thuế VAT 10% của lô hàng trên là 540 Đại lý thông báo đã nhận được đủ hàng
6 Chuyển khoản thanh toán cho người bán số tiền 250, đã nhận giấy báo Nợ ngân hàng
7 Đại lý K thông báo đã bán được 80% giá trị lô hàng, doanh nghiệp cũng nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền hàng của đại lý Số còn lại doanh nghiệp đồng ý nhập lại kho
8 Chuyển khoản thanh toán số thuế phải nộp 255, thanh toán nợ cho ngân hàng 210 và đặt trước tiền hàng cho người bán 65 theo như hợp đồng
Tài khoản Số dư Tài khoản Số dư
1 TK “Tiền mặt” 480 7 TK “Phải trả người bán” 480
2 TK “Tiền gửi ngân hàng” 7.200 8 TK “Thuế phải nộp NN” 240
3 TK “Hàng hóa” 4.032 9 TK “Vay và nợ thuê TC” 8.640
4 TK “Hàng mua đang đi
đường” 1.008 10 TK “Vốn góp củaCSH” 65.520
5 TK “Đặt trước cho người
bán” 360 11 TK “Lợi nhuận CPP” 10.800
6 TK “Tài sản CĐ HH” 72.000 12 TK “Phải thu khách
Trang 79 Nhập kho một lô hàng hóa mua ngoài, giá mua 160 (chưa bao gồm VAT 10%) tiền hàng thanh toán ½ bằng chuyển khoản Chi phí vận chuyển lô hàng về đến đơn vị 1,5 thanh toán bằng tiền mặt Cuối kỳ hàng chưa về nhập kho
10 Số hàng mua đi đường tháng trước đã về nhập kho 260
11 Xuất kho hàng hóa bán cho khách hàng P, lô hàng có giá xuất là 120 giá bán chưa có VAT 10% là 480 Khách hàng chưa thanh toán
12 Mua một thiết bị sản xuất giá mua 520 (chưa bao gồm cả VAT 10%), đơn vị thanh toán 1/2 bằng tiền vay ngân hàng và ½ bằng chuyển khoản Chi phí liên quan đến việc tiếp nhận thiết bị 1,5 đã thanh toán bằng tiền mặt
13 Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ bán hàng cả VAT 10% (chưa thanh toán) 110
14 Tiếp nhận vốn góp liên doanh bằng một thiết bị văn phòng có giá trị ghi trong Biên bản bàn giao 75 và một khoản tiền chuyển vào tài khoản 125
15 Chi phí bộ phận quản lý gồm : khấu hao thiết bị 15, tiền lương nhân viên 80, chi phí khác bằng tiền mặt 1,2
Yêu cầu:
1 Xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp
2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản
3 Lập Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán cuối kỳ
Trang 8BÀI LÀM
1 Xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp
* Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:
Nợ TK 511: 113
Có TK 521: 113
* Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511: 1.157
Có TK 911: 1.157
* Kết chuyển các khoản chi phí:
Nợ TK 911: 566,7
Có TK 632: 368
Có TK 641: 102,5
Có TK 642: 96,2
* Kết chuyển kết quả tiêu thụ:
Nợ TK 911: 590,3
Có TK 421: 590,3
2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản ĐỊNH KHOẢN:
● NV1:
Nợ TK 112: 80
Có TK 131 - KHTT : 80
● NV2:
* Giá vốn:
Nợ TK 632: 80
Có TK 156: 80
* Doanh thu
Nợ TK 112: (250 x 1,1)/2 = 137,5
Nợ TK 131: 137,5
STT Chỉ Tiêu Số tiền
1 Doanh thu bán hàng 1.270
2 Khoản giảm trừ doanh thu 113
3 Doanh thu thuần 1.157
5 Lợi nhuận gộp 789
6 Chi phí bán hàng 102,5
7 Chi phí quản lí doanh nghiệp 96,2
8 Kết quả tiêu thụ 590,3 BẢNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
Trang 9Có TK 511: 250
Có TK 3331: 25
* Chi phí:
Nợ TK 641: 2,5
Có TK 111: 2,5
● NV3:
* Giá trị hàng nhập kho:
Nợ TK 156: 250
Nợ TK 133: 25
Có TK 112: 275
* Hưởng giảm giá:
Nợ TK 111: 2% x 275 = 5,5
Có TK 156: 5
Có TK 133: 0,5
● NV4:
Nợ TK 521: 2% x 250 = 5
Nợ TK 3331: 10% x 5 = 0,5
Có TK 131: 5,5
● NV5:
* Giá vốn của lô hàng:
Nợ TK 632: 210
Có TK 156: 210
* Doanh thu:
Nợ TK 131: 594
Có TK 511: 540
Có TK 3331: 54
● NV6:
Nợ TK 331: 250
Trang 10● NV7:
* Giấy báo Có của ngân hàng:
Nợ TK 112: 80% x 594 = 475,2
Có TK 131: 475,2
* Giá vốn hàng nhập lại kho:
Nợ TK 156: 20% x 210 = 42
Có TK 632: 42
* Doanh thu hàng nhập lại kho (khoản giảm trừ doanh thu):
Nợ TK 521: 20% x 540 = 108
Nợ TK 3331: 10,8
Có TK 131: 118,8
● NV8:
Nợ TK 3331: 255
Nợ TK 341: 210
Nợ TK 331 - TTCNB: 65
Có TK 112: 530
● NV9:
* Lô hàng mua ngoài nhưng cuối kỳ chưa về nhập kho (hàng đi đường)
Nợ TK 151: 160
Nợ TK 133: 16
Có TK 112: 88
Có TK 331: 88
* Chi phí vận chuyển lô hàng:
Nợ TK 151: 1,5
Có TK 111: 1,5
● NV10:
Nợ TK 156: 260
Có TK 151: 260
Trang 11* Giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: 120
Có TK 156: 120
* Doanh thu:
Nợ TK 131: 528
Có TK 511: 480
Có TK 3331: 48
● NV12:
* Giá trị thiết bị mua:
Nợ TK 211: 520
Nợ TK 133: 52
Có TK 341: 286
Có TK 112: 286
* Chi phí:
Nợ TK 211: 1,5
Có TK 111: 1,5
● NV13:
Nợ TK 641: 100
Nợ TK 133: 10
Có TK 331: 110
● NV14:
Nợ TK 211: 75
Nợ TK 112: 125
Có TK 411: 200
● NV15:
Nợ TK 642: 96, 2
Có TK 214: 15
Có TK 334: 80
Trang 12PHẢN ÁNH VÀO CÁC TÀI KHOẢN
SDĐK: 480
(3) 275 2,5 (2)
1,5 (9)
1,5 (12)
1,2 (15)
5,5 6,7
SDCK: 478,8
SDĐK: 7.200
(1) 80 275 (3)
(7) 475,2 250 (6)
(14) 125 530 (8)
88 (9)
286 (12)
817,7 1429
SDCK: 6.588,7
SDĐK: 600
(2) 137,5 5,5 (4)
(5) 594 475,2 (7)
(11) 528 118,8 (7)
1.259,5 599,5
SDCK: 1260
SDĐK: 4.032 (3) 250 80 (2) (7) 42 5 (3) (10) 260 210 (5)
120 (11)
SDCK: 4.169
SDĐK: 1.008 (9) 160 260 (10) (9) 1,5
161,5 260 SDCK: 909,5
SDĐK: 0 (3) 25 0,5 (3) (9) 16
(12) 52 (13) 10
103 0,5 SDCK: 102,5
Trang 13Nợ TK 131 - KHTT Có
SDĐK: 0
80 (1)
SDCK: 80
SDĐK: 0 80
SDCK: 80
SDĐK: 72.000
(12) 520
(12) 1,5
(14) 75
596,5 0
SDCK:72.596,5
Nợ TK 341 Có
SDĐK: 8.640
(8) 210 286 (12)
210 286
SDCK: 8.716
Nợ TK 331 Có
SDĐK: 480
(6) 250 88 (9)
110 (13)
250 198
SDCK: 428
Nợ TK 331-TTCNB Có
SDĐK: 360
(8) 65
SDCK: 425
SDĐK: 0
15 (15)
SDCK: 15
SDĐK: 65.520
200 (14)
SDCK: 65.720
Trang 14Nợ TK 3331 Có
SDĐK: 240
(4) 0,5 25 (2)
(7) 10,8 54 (5)
(8) 255 48 (11)
266,3 127
SDCK: 100,7
Nợ TK 511 Có
113 250 (2)
1157 540 (5)
480 (11)
1270 1270
Nợ TK 521 Có
113 5 (4)
108 (7)
113 113
Nợ TK 632 Có
(2) 80 42 (7)
(5) 210 368
(11) 120
410 410
SDĐK: 10.800 590,3
0 590,3
SDCK: 11.290,3
(2) 2,5 102,5 (13) 100
102,5 102,5
(15) 96,2 96,2 96,2 96,2
566,7 1157 590,3
Trang 153 Lập Bảng cân đối tài khoản, Bảng cân đối kế toán cuối kỳ.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CUỐI KỲ
TÀI SẢN SDĐK SDCK NGUỒN VỐN SDĐK ST=DCK
A TÀI SẢN
NGẮN HẠN
13.680 13.933,5 A NỢ PHẢI TRẢ 9.360 9.404,7
Tiền mặt 480 478,8 Vay nợ thuê tài
chính 8.640 8.716 Tiền gửi ngân hàng 7.200 6.588,7 Phải trả người bán 480 428 Hàng hóa 4.032 4.169 Thuế phải nộp NN 240 100,7 Hàng mua đi đường 1.008 909,5 Phải trả người lao
Phải thu khách hàng 600 1.260 Khách hàng trả
trước
Thuế GGT đầu vào 0 102,5
Trả trước cho người
bán
360 425
B TÀI SẢN DÀI
HẠN
72.000 72.581,5 B VỐN CSH 76.320 77.110,3
TSCĐ hữu hình 72.000 72.596,5 Vốn đầu tư của chủ
sở hữu 65.520 65.720 Khấu hao TSCĐ 0 (15) Lợi nhuận chưa
phân phối
10.800 11.390,3
TỔNG TÀI SẢN 85.680 86.515 TỔNG NGUỒN
VỐN 85.680 86.515
Trang 16BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
Mã TK Tên TK NợSDĐKCó SPS trong kỳNợ Có NợSDCKCó
111 Tiền mặt 480 0 5,5 6,7 478,8 0
112 Tiền gửi ngân hàng 7.200 0 817,7 1.429 6.588,7 0
156 Hàng hóa 4.032 0 552 415 4.169 0
151 Hàng mua đi đường 1.008 0 161,5 260 909,5 0
131 Phải thu khách hàng 600 0 1.259,5 599,5 1.260 0
133 Thuế GTGT đầu vào 0 0 103 0,5 102,5 0
211 TSCĐHH 72.000 0 596,5 0 72.596,5 0
214 Hao mòn TSCĐHH 0 0 0 15 0 15 331-TTCNB Trả trước cho người bán 360 0 65 0 425 0
341 Vay nợ thuê tài chính 0 8.640 210 286 0 8.716
331 Phải trả người bán 0 480 250 198 0 428
3331 Thuế phải nộp NN 0 240 266,3 127 0 100,7
334 Phải trả người lao động 0 0 0 80 0 80
131 - KHTT Khách hàng trả trước 0 0 0 80 0 80
411 Vốn đầu tư của CSH 0 65.520 0 200 0 65.720
421 Lợi nhuận chưa PP 0 10.800 0 590,3 0 11.390,3
Tổng 85.680 85.680 4.287 4.287 86.530 86.530