CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO Risk appetite: Risk appetite khẩu vị rủi ro là thuật ngữ nhằm chỉ mức độ rủi ro mà một tổ chức sẵn sàng chấp nhận để có thể theo đuổi các mục tiê
Trang 1QUẢN TRỊ RỦI RO
DOANH NGHIỆP
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG
QUAN VỀ QUẢN TRỊ
RỦI RO
Risk appetite: Risk appetite (khẩu vị rủi ro)
là thuật ngữ nhằm chỉ mức độ rủi ro mà một
tổ chức sẵn sàng chấp nhận để có thể theo
đuổi các mục tiêu của mình trước khi hành
động được cho là cần thiết nhằm giảm thiểu
về rủi ro Khẩu vị rủi ro thể hiện sự cân bằng
giữa lợi ích tiềm năng trong sự đổi mới với
các mối đe dọa mà sự thay đổi chắc chắn sẽ
mang lại
Risk appetie
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1
2
1: Nguời ghét rủi ro 2: Nguời thích rủi ro
Trun
g lập
với rủ
i ro
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Trạng thái chắc chắn
Biến và nhận thức được về những biến cố mà doanh nghiệp
đã biết – Known known event
Các dạng trạng thái
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Bất định (Uncertainty)
Là trường hợp không biết về biến cố (Unknown Event) và không biết về biến cố không biết (Unknown Unknown Event)
Các dạng trạng thái
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Rủi ro (RISK)
Không biết về
biến cố -
Unknown
unknown
Event
Biết về biến cố không biết – Known
Unknown event
Không biết về biến cố đã biết – Unknown
known event
Các dạng trạng thái
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các khái niệm, nguyên tắc quản trị rủi ro
COSO
Là một quá trình được áp dụng trong xác định chiến lược
và xuyên suốt của tổ chức, được thiết kế để nhận diện
những sự kiện tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng đến tổ chức
và để quản trị rủi ro trong khẩu vị rủi ro của tổ chức để
đảm bảo an toàn một cách hợp lý liên quan đến việc thực
hiện những nhiệm vụ mục tiêu của tổ chức.
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các khái niệm, nguyên tắc quản trị rủi ro
COSO
- Quản trị rủi ro là một quá trình
- Được tích hợp vào hoạt động của doanh nghiệp
- Được áp dụng một cách bao quát tất cả các vấn đề có nguy cơ đối với việc thực hiện những mục tiêu của tổ chức
- Áp dụng rộng rãi trong tổ chức, không giới hạn trong một lĩnh vực cụ thể
- Rủi ro có thể được tiếp cận như cơ hội => quản trị rủi ro còn là quản trị cơ hội
- Một số rủi ro có thể được doanh nghiệp chấp nhận s
- Quản trị rủi ro là trách nhiệm của toàn bộ doanh nghiệp
- Quản trị rủi ro không phải là tối thiểu hóa rủi ro mà là tìm kiếm một vị trí “rủi ro – lợi nhuận” hợp lý
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các khái niệm, nguyên tắc quản trị rủi ro
COSO
Một nhóm các hoạt động kết hợp và những phương pháp
được sử dụng để điều hành một tổ chức và kiểm soát
những rủi ro có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện
được các mục tiêu của tổ chức
ISO 31000:2009
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các khái niệm, nguyên tắc quản trị rủi ro
ISO 31000:2009
- Tạo ra và bảo vệ giá trị
- Là một bộ phận tích hợp của các quá trình của doanh nghiệp
- Là một phần của việc ra quyết định
- Nhấn mạnh đến bất định một cách rõ rang
- Là một hệ thống được cấu trúc và thực hiện đúng lúc
- Dựa vào cơ sở thông tin tốt nhất có được
- Được tổ chức cho phù hợp với điều kiện cụ thể
- Xem trọng yếu tố con người và văn hóa
- Minh bạch và bao quát
- Năng động, lặp lại và đáp ứng với thay đổi
- Hỗ trợ cho việc cải tiến liên tục của tổ chức
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các trường phái quản trị rủi ro
Phòng thủ: chuyển dịch rủi ro, dung nhiều hình thức bảo hiểm, kinh doanh bằng cách
thuê ngoài, giao nhiệm vụ cho các nhà thầu độc lập
Quản lý rủi ro theo cấp cao: Giảm thiệt hại, tập trung vào duy trì và tăng trưởng, sử
dụng bảo hiểm có chọn lọc và giảm các chi phí bảo hiểm không cần thiết
Quản lý rủi ro toàn diện ERM: Tối ưu hóa rủi ro dựa trên các mục tiêu, quản lý tăng
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các lực đẩy phát triển quản trị rủi ro doanh nghiêp
A – tính phức tạp của rủi ro
B- Các áp lực bên
ngoài
C- Quan điểm danh mục
F- Rủi ro như cơ hội
G- Các yếu tố khác
* Sinh viên tham khảo tài liệu E-learning
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Khung quản trị rủi ro doanh nghiệp COSO
Mội trường nội bộ Xác định mục tiêu Nhận diện rủi ro Đánh giá rủi ro Ứng phó rủi ro
Chiến lược
Hoạt động
Báo cáo
Tuân thủ
Trang 14CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Khung quản trị rủi ro doanh nghiệp COSO
Mội trường nội bộ Xác định mục tiêu Nhận diện rủi ro Đánh giá rủi ro Ứng phó rủi ro Các hoạt động kiểm soát Thông tin và truyền thông
Giám sát
Chiến lược Hoạt động Báo cáo Tuân thủ
ERM + ICS
ERM ICS ERM + ICS
ERM : Quản trị rủi ro doanh nghiệp
ICS: Hệ thống kiểm soát nội bộ
Trang 15CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Khung quản trị rủi ro doanh nghiệp COSO – Trách nhiệm trong quản trị rui ro doanh nghiệp
HDQT Đảm bảo việc giám sát đối với kiểm toán, các vấn để ERM và chiến lược
Ủy ban rủi ro
- Đánh giá rủi ro
- Chấp nhận rủi ro
- Các tồn kho rủi ro
Ủy ban kiểm toán
- kiểm soát nội bộ báo cáo tài
chính
- Giám sát quản trị rủi ro
Ủy ban quản trị rủi ro
- Phát triển chính sách vá các thủ
tục về rủi ro
Giám đốc rủi ro
- Đảm bảo việc giám sát với kiểm
toán, các vấn đề về ERM và các
chiến lược
CEO
CFO
Trang 16CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Khung quản trị rủi ro doanh nghiệp COSO – Mô hình bảo vệ 3 lớp
Trang 17CASE STUDY 2
https://www.youtube.com/watch?v=PWKLjxuinG4