Chương 5 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH Giáo trình Quản trị học , 2024, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Khối ngành Kinh tế. 5.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 5.1.2. Vai trò hoạch định 5.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠT ĐỊNH 5.2.1. Mục tiêu - Tầm quan trọng của các mục tiêu - Phân loại mục tiêu - Các nguyên tắc khi xây dựng mục tiêu - Căn cứ để xác định mục tiêu - Quy trình xác định mục tiêu hoạch định - Quản trị theo mục tiêu MBO 5.2.2. CÁC BIỆN PHÁP 5.2.3. CÁC NGUỒN LỰC 5.2.4. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5.3. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH 5.3.1. Theo cấp độ hoạch đinh 5.3.2. Theo lĩnh vực kinh doanh 5.3.3. Phân loại hoạch định theo thời gian 5.3.4. Theo mức độ hoạt động 5.4. TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH - Ma trận SWOT
Trang 1CHƯƠNG 5 : CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Trang 25.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
5.1.1 HOẠCH ĐỊNH:
Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu , xây dựng và chọn lựa những biện pháp tốt nhất để thực hiện có hiệu quả những mục tiêu đó.
Hoạch định là quá trình xem xét quá khứ,ra quyết định ở hiện tại những vấn đề trong tương lai
Trang 35.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
5.1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH:
Tạo ra tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống quản trị
Tăng độ linh hoạt và thích nghi với những thay đổi của môi trường bên
Trang 45.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
Chức năng hoạch định đòi hỏi những nhà quản trị phải đƣa ra những
quyết định về bốn thành phần cơ bản của các kế hoạch: Mục tiêu, các biện
pháp, các nguồn lực và việc thực hiện
Trang 55.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
Mục tiêu : là những trạng thái hoặc những cột mốc mà tổ chức mong
muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định
Trang 65.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
a Tầm quan trọng của các mục tiêu
Giúp nhận dạng các ưu tiên trong công việc của tổ chức
Hướng dẫn hành động : biết làm gì? Làm như thế nào ?
Cơ sở cho các quyết định : Mục tiêu là nền tảng để các nhà quản trị biết được
kết quả mà tổ chức cần đạt được từ đó dễ dàng đưa ra các quyết định
Tiêu chuẩn cho công việc thực hiện
Làm hấp dẫn,thu hút và tạo động lực cho các đối tượng bên trong và bên ngoài
Trang 85.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
b.Phân loại mục tiêu
Theo nội dung
Mục tiêu tài chính : liên quan đến các kết quả về tài chính
Mục tiêu chiến lược : chú trọng đến sự cải tiến vị thế của doanh nghiệp
trong dài hạn
Trang 105.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
c.Các nguyên tắc khi xây dựng mục tiêu.
+ Mục tiêu phải cụ thể ( specific)
(Tôi muốn trở thành vận động viên giỏi nhất)
+ Mục tiêu phải đo lường được ( Measurable )
(Mỗi ngày tôi sẽ chạy bộ thể dục)
+ Mục tiêu phải có thể đạt được ( Achievable )
( Chạy bộ 100km/ ngày không tưởng )
Trang 115.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
c.Các nguyên tắc khi xây dựng mục tiêu.
+ Mục tiêu phải nhất quán ( Relevant )
Để trở thành vận động viên chạy bộ giỏi Chơi ghi ta 2h/ ngày
+ Mục tiêu phải chỉ rõ thời gian ( Timely )
(Trong vòng 2 năm sẽ thành tích sẽ vượt qua người đứng đầu )
Trang 125.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
Ví dụ
S – Specific (Tính cụ thể): Tôi muốn mở rộng các cửa hàng phân phối sản phẩm
M – Measurable (Tính đo lường): Lên ít nhất 3,000 cửa hàng trên toàn quốc
A – Attainable (Tính khả thi): Với hệ thống cửa hàng hiện nay và khả năng nhượng
quyền thương hiệu, tôi muốn mở rộng cửa hàng phân phối sản phẩm lên ít nhất
3,000 cửa hàng trên toàn quốc
R – Relevant (Tính liên quan): Nhằm mở rộng thâm nhập thị trường
T – Timely (Tính thời điểm): Mục tiêu cần hoàn thành trước 30/6/2020
Trang 135.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
d Căn cứ để xác định mục tiêu
✗ Chiến lược kinh doanh của tổ chức
✗ Năng lực của mỗi tổ chức
✗ Hoàn cảnh khách quan bên ngoài tổ chức
Trang 145.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
e Quy trình xác định mục tiêu hoạch định: Có nhiều cách xác định mục tiêu nhưng nhìn
chung quy trình xác định mục tiêu trong công tác hoạch định thường tuân theo các bước cơ
bản sau:
1 Nghiên cứu và thu thập thông tin
2 Xác định nhiệm vụ chung
3 Xác định các mục tiêu cụ thể
4 Đánh giá và sàng lọc những mục tiêu được lựa chọn
5 Quyết định lựa chọn mục tiêu
Trang 155.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
f Quản trị theo mục tiêu – MBO
Quản trị theo mục tiêu (tiếng Anh: Management By Objectives, viết tắt:
MBO) là một hệ thống quản trị liên kết mục tiêu của tổ chức với kết
quả công việc của từng cá nhân và sự phát triển của tổ chức với sự
tham gia của tất cả các cấp bậc quản trị
Quản trị theo mục tiêu tức là quản trị thông qua việc xác định mục tiêu
cho từng nhân viên và sau đó hướng hoạt động của người lao động vào
Trang 165.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
f Quản trị theo mục tiêu – MBO
5 bước để thực hiện MBO :
Xác định mục tiêu chung của tổ chức
Cùng cấp dưới đề ra mục tiêu của họ
Thực hiện mục tiêu
Định kì tiến hành kiểm soát và điều chỉnh
Tổng kết và đánh giá công việc của cấp dưới
Trang 175.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
f Quản trị theo mục tiêu – MBO
Điểm mạnh khi quản trị theo MBO
✗ Khi nhân viên ngồi lại với nhà quản trị để xác lập các mục tiêu, họ phải cảm nhận được
họ là một phần của tổ chức, hiểu được mục tiêu chung của công ty, phát triển mối quan hệ
gắn kết giữa mục tiêu công việc của nhân viên và mục tiêu công việc của cấp trên
✗ Tạo ra được một cơ chế thông tin liên lạc tốt hơn trong nội bộ doanh nghiệp Có được một
hệ thống điều phối - đánh giá thường xuyên, có sự tương tác giữa cấp trên và cấp dưới
Trang 185.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
f Quản trị theo mục tiêu – MBO
Điểm mạnh khi quản trị theo MBO
✗ Cho phép cán bộ cũng như lãnh đạo tổ chức đánh giá chất lượng công việc của nhân viên
dựa trên những nhiệm vụ/mục tiêu được giao
✗ Đánh giá chất lượng công việc của nhân viên dựa trên những nhiệm vụ/mục tiêu được
giao và phát hiện ra ngay các nguyên nhân dẫn tới sự chênh lệch giữa kết quả thực tế và
kết quả kì vọng
✗ Hỗ trợ việc xây dựng bản mô tả công việc thống nhất ở từng cấp quản lí đồng thời giúp
Trang 195.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.1 MỤC TIÊU
f Quản trị theo mục tiêu – MBO
Hạn chế của MBO
✗ Sự thay đổi của môi trường có thể dẫn tới mục tiêu đã được thiết lập không phù hợp và
cần phải liên tục thay đổi
✗ Tốn thời gian do việc xác định mục tiêu phải đạt trên cơ sở đồng thuận ở từng cấp độ
quản trị
✗ Gặp khó khăn khi xác định mục tiêu và yêu cầu cho những công việc hay vị trí công việc
cao cấp, những công việc khó định lượng hiệu quả như tư vấn, tham mưu,
✗ Những hạn chế vì tính cứng nhắc của tổ chức do ngần ngại hay thay đổi mục tiêu.
Trang 205.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.2 CÁC BIỆN PHÁP
Các biện pháp là những phương tiện hay hoạt động cụ thể được dự
kiến để đạt được những mục tiêu Ví dụ như mục tiêu là nâng cao năng
suất từ 5 lên 6 đơn vị sản phẩm trên một giờ công thì cần phải vạch ra
các biện pháp thực hiện cụ thể về cải tiến công nghệ, huấn luyện nhân
viên, thay đổi phương pháp quản trị, cải thiện điều kiện làm việc, thay
đổi chế độ khen thưởng… đồng thời phải tính toán làm sao để các biện
pháp này có hiệu quả cao nhất
Trang 215.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.3 CÁC NGUỒN LỰC
Các nguồn lực luôn có giới hạn trong khi mong muốn của tổ chức lại có
nhiểu nên các nguồn lực phải được phân bổ sao cho việc thực hiện mục tiêu đạt
hiệu quả cao nhất Cụ thể là tổ chức cần lập dự toán các nguồn lực cho từng kế
hoạch quan trọng Việc này có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau, chẳng
hạn như tập trung các nguồn lực vào một số ít mục tiêu thay vì dàn trải cho nhiều
mục tiêu
Trang 225.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HOẠCH ĐỊNH
5.2.4 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Giai đoạn cuối cùng của chức năng hoạch định phải bao gồm các cách và
phương tiện để thực hiện những biện pháp đã dự kiến Tổ chức sẽ không thể thực
hiện được các mục tiêu nếu kế hoạch không được thực hiện hay không thể thực hiện
được Trong một số trường hợp nhà quản trị có thể đích thân thực hiện mọi bước cần
thiết nhằm huy động các nguồn lực cho những biện pháp dự kiến để đạt được những
mục tiêu Tuy nhiên, thông thường nhà quản trị phải thực hiện các kế hoạch thông qua người
khác, đốc thúc họ tiếp nhận và thực hiện kế hoạch đó Trong trường hợp này, quyền
lực, khả năng thuyết phục và các chính sách là những phương tiện của nhà quản trị để thực
Trang 235.3 PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH
5.3.1 THEO CẤP ĐỘ HOẠCH ĐỊNH GỒM:
✗ Hoạch định vĩ mô: như hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, hoạch định chính
sách kinh tế - xã hội, hoạch định chính sách tài chính thời kỳ sau khủng
hoảng…
✗ Hoạch định vi mô: như hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, hoạch
định tài nguyên doanh nghiệp, hoạch định chiến lƣợc doanh nghiệp….
Trang 245.3 PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH
5.3.1 THEO CẤP ĐỘ HOẠCH ĐỊNH GỒM:
✗ Hoạch định vĩ mô: như hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, hoạch định chính
sách kinh tế - xã hội, hoạch định chính sách tài chính thời kỳ sau khủng
hoảng…
✗ Hoạch định vi mô: như hoạch định nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, hoạch
định tài nguyên doanh nghiệp, hoạch định chiến lƣợc doanh nghiệp….
5.3.2 THEO LĨNH VỰC KINH DOANH
✗ Hoạch định tài chính, hoạch định nhân sự, hoạch định vật tƣ, hoạch định sản xuất, hoạch
định tiêu thụ….
Trang 255.3 PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH
5.3.3 PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH THEO THỜI GIAN:
✗ Hoạch định dài hạn: là hoạch định cho thời gian thực hiện kéo dài từ 5 năm trở
Trang 265.3 PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH
5.3.4 THEO MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG:
✗ Hoạch định chiến lược: Là hoạch định ở cấp độ toàn bộ doanh nghiệp, nó thiết
lập nên những mục tiêu chung của doanh nghiệp và vị trí của doanh nghiệp đối
với môi trường Trong hoạch định này nhà quản trị thiết lập mục tiêu dài hạn và
các biện pháp tổng thể để đạt được mục tiêu trên cơ sở những nguồn lực hiện có
và những nguồn lực có thể huy động được.
✗ Thông thường, các tổ chức có thể hướng vào xây dựng bốn loại chiến lược sau:
ổn định, phát triển, cắt giảm và phối hợp ba chiến lược đó
✗ Các công cụ hỗ trợ hoạch định chiến lược : Ma trận SWOT, Ma trận BCG
Trang 275.3 PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH
5.3.4 THEO MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG:
✗ Hoạch định tác nghiệp: Là hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả ở các
đơn vị cơ sở, ra những quyết định ngắn hạn, chi tiết, xác định rõ nội
dung công việc cần tiến hành, ngườii thực hiện và cách thức tiến hành
Trong hoạch định tác nghiệp, người ta trình bày rõ và chi tiết cần phải
làm như thế nào để đạt được những mục tiêu đã được đặt ra trong hoạch
định chiến lược Hoạch định tác nghiệp đưa ra những chiến thuật hay
những bước cụ thể mà doanh nghiệp sẽ tiến hành để thực hiện hoạch
Trang 28Bước 2: Xác định mục tiêu
Bước 3: Xem xét các tiền đề cơ bản
Bước 3: Xem xét các tiền đề cơ bản
Bước 4 Xây dựng các phương án
Bước 4 Xây dựng các phương án
Bước 6: Lựa chọn phương án tối ưu
Bước 7: Xây dựng các kế hoạch hỗ trợ
Bước 7: Xây dựng các kế hoạch hỗ trợ
Bước 8: Lập ngân quỹ và các chi phí thực hiện
Bước 8: Lập ngân quỹ và các chi phí thực hiện
Trang 29Ma trận SWOT