1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài pháp luật về thành lập nhtm

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về thành lập NHTM
Tác giả Trần Thị Hoa, Đào Thu Phương, Lê Kiều Phương, Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Minh Hùng, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Quỳnh Nga
Người hướng dẫn Đỗ Mạnh Phương
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Luật Ngân hàng
Thể loại Học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhànước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối sau đây gọi là tiền tệ vàngân hàng; thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương về ph

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Mạnh Phương

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2023

Trang 2

đề (các câu hỏi sau):

1 Quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thành lập NHTM?

2 Quy định của pháp luật về điều kiện cấp giấy phép thành lập NHTM?

3 Chỉ rõ sự khác biệt giữa quy định của pháp luật về thành lập doanhnghiệp và thành lập NHTM?

4 Thực trạng thành lập NHTM tại Việt Nam?

5 Chỉ rõ những bất, cập hạn chế của pháp luật về thành lập NHTM?

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT Họ và tên Mã sinh viên Lớp niên chế

MỤC LỤC

Trang 4

PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong thời kỳ hội nhập, nền kinh tế thị trường phát triển không ngừng thì tiềnđảm bảo cho mọi hoạt động kinh tế diễn ra thuận lợi Tiền có sức ảnh hưởng lớn tớikinh tế và hoạt động của NHNN có tác động mạnh tới sự vận động, luân chuyển củadòng tiền Vì vậy, vai trò của NHNN là đặc biệt quan trọng và không thể thay thế

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu và phân tích những vấn đề xoay quanh mô hình tổ chức, chứcnăng, cơ cấu và vốn của NHNN Đề tài gồm ba nội dung chính:

 Phần I Cơ sở lý thuyết

 Phần II Thực trạng mô hình tổ chức, chức năng, cơ cấu tổ chức của Ngân hàngNhà nước

 Phần III Đánh giá và giải pháp hoàn thiện

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

 Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu mô hình tổ chức, chức năng, cơ cấu vàvốn của NHNN

 Phạm vi nghiên cứu:

 Phạm vi không gian: Việt Nam và một vài quốc gia trên thế giới

 Phạm vi thời gian: từ khoảng giữa thế kỉ XX - hiện nay

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

 Cơ sở lý luận: quan điểm của logic học hình thức về hình thức và quy luật của tưduy

 Phương pháp nghiên cứu: thống nhất logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, kháiquát hóa và hệ thống hóa, phương pháp hình thức hóa

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Trang 6

g nghha lý luận: làm rõ khái niệm, đặc điểm, các vấn đề xoay quanh NHNNVN

và pháp luật về NHNNVN

g nghha thực tiễn: NHNN hoạt động đồng bộ, hiệu quả thì mới có thể thúc đẩy

sự luân chuyển của dòng tiền, kích thích nền kinh tế phát triển Để đạt được điều đó,cần phải nắm rõ mô hình tổ chức, chức năng, cơ cấu của NHNN, từ đó phân tích vànghiên cứu, đưa ra các đánh giá và giải pháp hiệu quả

Trang 7

PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Khái quát chung

1.1 Khái niệm

1.1.1 Định nghĩa

a) Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây:

 Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.2

Như vậy, ta có thể khái quát lại: Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trunggian tài chính nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động chovay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn Ngân hàng là nơi kết nốigiữa khách hàng có vốn bị thâm hụt và khách hàng có thặng dư vốn

b) Ngân hàng trung ương là một định chế tài chính đặc biệt, giữ vai trò là trung tâm

của hệ thống ngân hàng ở mỗi quốc gia Tuy nhiên, tên gọi của ngân hàng trungương ở mỗi quốc gia là rất khác nhau và hoàn toàn dựa vào các yếu tố lịch sử, sởhữu, thể chế chính trị, … Và ở Việt Nam, chế định này ban đầu được gọi tên làNgân hàng Quốc gia, sau đó đổi thành Ngân hàng Nhà nước từ năm 1961

Dù tên gọi khác nhau nhưng phương thức hoạt động, tính chất, chức năngcủa các ngân hàng mang bản chất là ngân hàng trung ương hầu như giống nhau,

có những điểm tương đồng và xuất phát từ những nguyên tắc tổ chức chungnhất Về bản chất, ngân hàng trung ương của bất cứ quốc gia nào cũng giữ vị trítrung tâm của hệ thống ngân hàng và nắm vai trò điều tiết hoạt động của hệthống đó nhằm ổn định giá trị đồng tiền, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế

và phát triển xã hội

1 Khoản 2 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010.

Trang 8

c) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là ngân hàng trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước 1

Như vậy, theo quy định của pháp luật Việt Nam, chế định Ngân hàng Nhànước được xác định không chỉ là ngân hàng trung ương của Nhà nước Cộng hòa

xã hội chủ nghha Việt Nam mà còn đồng thời là một cơ quan quản lý nhà nước

d) Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để

1.1.2 Đặc điểm

Dựa theo cách tiếp cận về vị trí pháp lý cũng như các quy định về nhiệm vụ,quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,chúng ta thấy Ngân hàng Nhà nước có những đặc điểm cơ bản sau:

doanh.

Với vị trí là cơ quan của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước được xác định làmột định chế nhà nước, đại diện cho công quyền chứ không phải một tổ chứckinh doanh

lãnh thổ Việt Nam.

Đặc trưng này thể hiện rõ nét vai trò ngân hàng phát hành của Ngân hàngNhà nước khi khẳng định chỉ duy nhất đồng tiền do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam phát hành mới được thừa nhận là đồng tiền chính thức và là phương tiệnthanh

Trang 9

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2 Khoản 7 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005.

Trang 10

toán hợp pháp đối với các giao dịch trong lãnh thổ Việt Nam Như vậy, mọihành vi từ chối lưu hành đồng tiền do Ngân hàng Nhà nước phát hành hoặc sửdụng một phương tiện thanh toán không phải là đồng tiền do Ngân hàng Nhànước phát hành sẽ đều bị xem là hành vi vi phạm pháp luật Khẳng định này làhết sức quan trọng bởi nó chính là cơ sở để đảm bảo sự nhất quán về phươngtiện thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam, đồng thời tạo ra cơ sở pháp lý để ngănngừa hiện tượng ngoại tệ hóa hay vàng hóa nền kinh tế của chúng ta.

nhà nước và có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.

Xuất phát từ vị trí ngân hàng trung ương của quốc gia, Ngân hàng Nhà nước

sẽ phải thực hiện rất nhiều những hoạt động mang tính nghiệp vụ của ngân hàngtrung ương – tức là phải sử dụng tiền như là phương tiện để thực hiện nhiệm vụ

Do đó, Ngân hàng Nhà nước được xác định là một pháp nhân độc lập, có tài sảnriêng và được sử dụng tài sản đó để chịu trách nhiệm cho các nghha vụ phát sinh

từ các hoạt động của mình Khác với một số quốc gia trên thế giới (Hungari,Hàn Quốc,…) khi cho phép vốn của ngân hàng trung ương có thể được sở hữubởi các thành phần kinh tế khác nhau trong nền kinh tế, pháp luật về Ngân hàngcủa Việt Nam xác định vốn của Ngân hàng Nhà nước phải thuộc sở hữu của nhànước mà không thể thuộc sở hữu của bất kỳ chủ thể nào khác trong xã hội.Nguồn vốn của Ngân hàng Nhà nước là do ngân sách nhà nước cấp với mức doThủ tướng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ Hiện nay, vốn điều lệ củaNgân hàng Nhà nước là 10,000 đồng.1

đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống tổ chức tín dụng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: tức là hoạt động vì lợi ích quốc gia.

Đặc trưng này được đưa ra nhằm khẳng định các hoạt động của Ngân hàngNhà nước sẽ không hướng đến các lợi ích kinh tế cho bản thân mình mà sẽhướng

Trang 11

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Trang 12

đến các mục tiêu mang tính vi mô mà cái đích cuối cùng là đảm bảo cho sự pháttriển kinh tế, phát triển xã hội theo những mong muốn mà Nhà nước đã xácđịnh Nói cách khác, hoạt động của Ngân hàng Nhà nước là nhằm thực hiệnchính sách tiền tệ quốc gia hướng đến phục vụ mục đích phát triển kinh tế, pháttriển xã hội một cách bền vững.

2 Khái quát về Ngân hàng Nhà nước.

2.1 Khái quát quá trình hình thành của ngân hàng trung ương ở các quốc gia trên thế giới.

Mặc dù hoạt động ngân hàng đã xuất hiện từ khá lâu trong xã hội loài ngườisong đó vẫn chỉ là những hoạt động mang tính đơn lẻ của các thương nhân mà chưa

có những ngân hàng thực sự Theo ghi nhận từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau,1

những ngân hàng thực thụ đầu tiên mà loại người biết đến là Banco di Medici (Ngânhàng Medici, được thành lập bởi Giovanni di Bicci de ‘Medici) năm 1397 , Banco2

de Barcelona (Ngân hàng Barcelona) vào năm 1401 tại Barcelona, Banco di San3

Giorgio (Ngân hàng Thánh George) vào năm 1407 tại Geona , … Rồi lần lượt trong4

suốt thế kỷ thứ 15 và 16, hàng loạt các ngân hàng đã được hình thành trên các vùnglãnh thổ ở Châu Âu Cho đến thế kỷ thứ 17, bên cạnh những ngân hàng đã xuất hiện

từ trước đó, thế giới xuất hiện thêm một loạt các ngân hàng có quy mô lớn nhưNgân hàng Amsterdam vào năm 1609 (Amsterdamsche Wisselbank – Bank ofAmsterdam), Ngân hàng Hamburger (Hamburger Bank) hay Ngân hàng Anh quốcvào năm 1694 (Bank of England)… Tất cả các ngân hàng ở giai đoạn này về bảnchất đều là các ngân hàng thương mại bởi chúng được hình thành trên cơ sở chủ yếunhắm thỏa mãn các nhu cầu về tài chính của các hoạt động kinh tế trong xã hội Tuynhiên, do các quốc gia đều chưa có một ngân hàng chuyên biệt thực hiện chức năngphát hành tiền nên hầu hết các ngân hàng ở giai đoạn này, bên cạnh hoạt độngkinh doanh tiền tệ

1 Đồng tiền lâu đời nhất được tìm thấy là đồng Drachm (Hy Lạp) bằng bạc có niên đại vào khoảng năm 350 –

Trang 13

Money and Banking Westport, Connecticut: Praeger Publisher (Greenwood Publishing Group).

Trang 14

Điều 2 Luật NHNNVN 2010 quy định địa vị pháp lý của NHNN là cơ quanngang Bộ của Chính phủ, là NHTW của nước Cộng hòa xã hội chủ nghha ViệtNam.

Mặc dù địa vị pháp lý của NHNN như quy định tại Điều 2 Luật NHNNVN

2010 không có thay đổi lớn so với quy định tại Luật NHNNVN 1997, tuy nhiên

về mặt pháp lý, thẩm quyền của NHNN đã được nâng cao rõ rệt thông qua cácquy định mới liên quan đến cơ cấu tổ chức, thực hiện các chức năng của NHNNthông qua việc tham gia hoạt động trên thị trường, sử dụng các công cụ để điềutiết thị trường, hoạt động của các tổ chức tín dụng

 Thẩm quyền và trách nhiệm:

Luật NHNNVN năm 2010 đã nâng cao thẩm quyền và trách nhiệm củaNHNN trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ (Điều 3 LuậtNHNNVN năm 2010)

Điều 3 Luật NHNNVN năm 1997 quy định:

“Điều 3 Quyết định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

1 Quốc hội quyết định và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm trong mối tương quan với cân đối ngân sách nhà nước và mức tăng trưởng kinh tế.

2 Chủ tịch nước thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định trong việc đàm phán, ký kết, tham gia, phê chuẩn điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tài chính, tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

3 Chính phủ xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình Quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện chính sách tiền

tệ quốc gia; quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm, mục đích sử dụng số tiền này và định kỳ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội; quyết định các chính sách cụ thể khác và các giải pháp thực hiện.”

Trang 15

Qua điều luật ta thấy, hoạt động của NHNNVN trong lhnh vực CSTTQGhoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào Chính phủ Luật không đưa ra một nguyêntắc nhất

Trang 16

định trong hoạch định và thực thi CSTTQG, trong hoạt động phát hành tiền.Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả quản lý của NHTW.

Tới Luật NHNNVN năm 2010 đã xây dựng điều luật này theo hướng tíchcực hơn, cụ thể Điều 3 Luật NHNNVN năm 2010 quy định:

“Điều 3 Chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia

1 Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công

cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.

2 Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm được thể hiện thông qua việc quyết định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

3 Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định trong việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

4 Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ.”

 Việc lựa chọn nhân sự, quyết định cơ cấu tổ chức, quản trị điều hành của ngânhàng:

Ngoài vị trí pháp lý độc lập, tính độc lập của NHTW còn thể hiện trong việclựa chọn nhân sự, quyết định cơ cấu tổ chức, quản trị điều hành của ngân hàng.Điều này có nghha NHTW phải có quyền tự chủ trong việc lựa chọn bộ máyquản trị, điều hành sao cho hợp lý nhất, nhằm thực hiện hiệu quả các chức năng,nhiệm vụ theo luật định

Ở vấn đề này, Điều 11 Luật NHNNVN năm 1997 quy định:

Trang 17

“Điều 11 Lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước

1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (sau đây gọi là Thống đốc) là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước.

2 Thống đốc có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước quy định tại Điều 5 của Luật này và các quy định của Luật tổ chức Chính phủ;

b) Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về lĩnh vực mình phụ trách;

c) Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước.”

Điều 8 Luật NHNNVN năm 2010 quy định:

“Điều 8 Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng Nhà nước

1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ

và ngân hàng.

2 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền; b) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

c) Đại diện pháp nhân của Ngân hàng Nhà nước.”

Việc áp dụng chế độ thủ trưởng thể hiện NHNNVN chưa thực sự độc lập và

có sự tách bạch giữa điều hành và quản trị

 Phạm vi quản lý:

Tính độc lập của NHTW còn được thể hiện trong phạm vi quản lý Mỗi một

cơ quan nhà nước cần được giao lhnh vực quản lý tương ứng, gắn với tính tự chịu

Trang 18

trách nhiệm của cơ quan đó về lhnh vực tương ứng, không nên thể hiện sự ômđồm.

Luật NHNNVN năm 2010 đã đưa bảo hiểm tiền gửi thuộc phạm vi quản lýcủa NHNNVN Điều này làm hạn chế tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơquan Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và làm pha loãng mục tiêu hoạt động của

NHTW Cụ thể, khoản 14 Điều 4 Luật này quy định: “Thực hiện quản lý nhà

nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.”

3. Cơ cấu tổ chức và quản lý, điều hành Ngân hàng Nhà nước.

3.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng:

 Quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối;

 Thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ;

 Quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước.1

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước có 25 đơn vị, gồm:

Ngày đăng: 23/06/2024, 18:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. “Địa vị pháp lý hành chính của Ủy ban nhân dân các cấp”, luật sư Nguyễn Thị Yến, http://luathanhchinh.vn/phan-tich-dia-vi-phap-ly-hanh-chinh-cua-uy-ban-nhan-dan-cac-cap/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị pháp lý hành chính của Ủy ban nhân dân các cấp
9. “NHNN hoạt động theo cơ cấu tổ chức mới”, https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/co-cau-to-chuc-moi-cua-ngan-hang-nha-nuoc-viet-nam-11922121217451809.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: NHNN hoạt động theo cơ cấu tổ chức mới
10.“Cơ chế tài chính của ngân hàng trung ương: Kinh nghiệm các nước vàbài học cho Việt Nam”, Thanh Thủy,https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet- tin?dDocName=MOFUCM115642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế tài chính của ngân hàng trung ương: Kinh nghiệm các nước vàbài học cho Việt Nam
11.“Do Central Banks Need Capital?”, Peter Stella, https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/wp9783.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Do Central Banks Need Capital
2. Văn bản hợp nhất 25/VBHN-VPQH 2022 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w