1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Pháp luật về bảo vệ nguồn khoáng sản và kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh Môn học Luật Bảo vệ môi trường

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 84,39 KB

Nội dung

Đề tài: Pháp luật về bảo vệ nguồn khoáng sản và kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh giúp cho bạn đọc tiếp cận các kiến thức liên quan đến pháp luật của đề tài đồng thời giúp bạn đọc làm bài báo cáo liên quan đến đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG  BÀI TẬP NHĨM 03 MƠN: PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƯỜNG LỚP: 23LK01 Bình Dương, tháng 05 năm 2023 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Mơn: Pháp luật mơi trường GVHD: Vũ Gia Kiên Đề tài: Pháp luật bảo vệ nguồn khoáng sản kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh Hình thức liên lạc: Nhóm Zalo Yêu cầu: Các thành viên tham gia tìm hiểu đề tài, phân tích, tìm hiểu thơng tin, tra cứu Luật, tài liệu tham khảo để giải câu hỏi giao Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên nhóm thơng qua bảng phân cơng cụ thể đính kèm bên dưới: DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM STT Họ tên MSSV Phân cơng nhiệm vụ Mức độ hoàn Trần Minh Thịnh 20140037 thành 100% Lê Trường Giang 20140048 100% Lê Trần Ngọc Quế Anh Nguyễn Thanh Đoàn Trần Thị Thùy Dung Phạm Hoàng Khang 20140008 20140003 18140366 20140020 100% 100% 100% Word,power point Nhóm trưởng (Đã ký) Trần Minh Thịnh Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG PHẦN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGUỒN KHOÁNG SẢN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN .6 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN VÀ VAI TRỊ CỦA KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN .9 1.2.1 Hoạt động khai thác khống sản CHƯƠNG 2: 12 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 12 2.1 CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN 12 2.2 CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 14 2.3 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN 15 2.4 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN .17 2.5 XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KHOÁNG SẢN .20 PHẦN : KIỂM SOÁT SUY THOÁI NGUỒN THỦY SINH 22 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 22 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI NGUỒN THỦY SINH 22 1.2 YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN THỦY SINH 22 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ, TÁI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LOÀI THỦY SINH 23 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ, TÁI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LOÀI THỦY SINH 23 2.2 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THỨC ĂN, THUỐC VÀ CÁC LOẠI HÓA CHẤT DÙNG TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN CĨ NGUY CƠ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN THỦY SINH 28 2.3 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM, LÀ BẤT HỢP PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN NHẰM BẢO VỆ NGUỒN THỦY SINH 29 2.4 XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, giới bước vào kỷ nguyên tiến khoa học cơng nghệ đại đồng thời nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn nguy suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên suy thoái yếu tố quan trọng, mơi trường sống Tình hình đặt cho tồn nhân loại nhiệm vụ cấp thiết phải có hành động kịp thời để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường Bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khống sản nói riêng trở thành vấn đề toàn cầu, mối quan tâm hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước có cơng nghiệp mỏ phát triển Việt Nam nước phát triển khác có nhu cầu lớn tài ngun khống sản để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự đời Luật khoáng sản năm 2010 tạo hành lang pháp lý vững chắc, mơi trường đầu tư an tồn hoạt động khai thác chế biến khoáng sản, bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Tuy nhiên, tài nguyên khoáng sản tài nguyên không tái tạo khơng phải vơ tận Do tài ngun khống sản lòng đất bị người khai thác liên tục nên trữ lượng chúng ngày cạn kiệt Mặt khác, hoạt động khai thác, chế biến khoáng làm cho cấu trạng thái môi trường bị biến đổi biến dạng lớn Hầu hết mỏ nước ta áp dụng công nghệ khai thác chế biến lạc hậu, phá hoại cảnh quan môi trường, phá hủy bề mặt đất nguồn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí nhiễm nguồn nước vùng mỏ nước ta mức báo động Nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến người, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng mỏ nói riêng tồn xã hội nói chung Hiện nay, số văn pháp luật quy định hoạt động khai thác chế biến khoáng sản tạo sở pháp lý định để hoạt động khai thác chế biến khống sản phát triển, bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, cịn thiếu sót quy định chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh hoạt động thực tế để bảo vệ môi trường Đặc biệt, việc thực thi quy định nhiều bất cập, cần phải sửa đổi bổ sung Bên cạnh đó, nguồn thủy sinh đóng vai trị vơ quan trọng Nó khơng cung cấp nguồn thức ăn dồi cho người mà cịn góp phần giữ vững cân sinh thái tự nhiên Nhưng khả cung cấp nguồn thủy sinh vô hạn Nếu người khai thác, sử dụng mức thiếu tính tốn hợp lí làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn Việc quy định pháp luật kiểm soát suy thoái nguồn thủy sinh vơ cấp thiết tình hình PHẦN NỘI DUNG PHẦN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGUỒN KHOÁNG SẢN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ VAI TRỊ CỦA KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1.1 Khái niệm tài nguyên khoáng sản Tài nguyên tất dạng vật chất có ích cho người sinh vật Tài nguyên tác nhân tạo nên môi trường sống người Khơng có tài ngun khơng có mơi trường Khoáng sản dạng vật chất gần gũi đóng vai trị to lớn đời sống người sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nước khống thiên nhiên… Khống sản tồn trạng thái rắn, lỏng khí Khống sản hầu hết tài nguyên không tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế-xã hội trước mắt lâu dài, bảo đảm quốc phịng, an ninh Có nhiều cách để phân loại tài nguyên: - Theo tính chất, tài nguyên phân thành: Tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật… - Theo khả tái tạo, tài nguyên phân chia thành: Tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên tái tạo gọi nguồn tài nguyên tự trì bổ sung cách liên tục sử dụng cách hợp lý, bao gồm: Năng lượng mặt trời, nước, gió, động vật, thực vật, vi sinh vật… - Tài nguyên không tái tạo nguồn tài nguyên có mức độ giới hạn định trái đất, khai thác dạng nguyên khai lần, bao gồm: Khoáng sản, dầu mỏ… Tài ngun khống sản tích tụ tự nhiên khống chất thể rắn, lỏng, khí vỏ trái đất, có hình thái, số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho phép khai thác, sử dụng, có khả đem lại giá trị kinh tế thời điểm tương lai Trên lãnh thổ Việt Nam có loại khống sản có tiềm lớn đạt tầm cỡ giới như: Bauxit, đất hiếm, khí đốt thiên nhiên, đá vôi, thạch anh, than nâu, đá ốp lát trang trí mỹ nghệ Có nhiều loại khống sản có tiềm trung bình đến lớn, đáp ứng phần nhu cầu sử dụng để phát triển kinh tế-xã hội nước góp phần tham gia vào thị trường nguyên liệu khoáng sản khu vực giới Apatit, sa khoáng tổng hợp ven biển, cromit số loại khống chất cơng nghiệp Có nhiều loại khống sản phát có triển vọng tiềm lớn Song chưa làm sáng tỏ đến mức cần thiết để khẳng định quy mô chất lượng chúng như: đá quý đồng, chì, kẽm, vàng Dưới góc độ pháp luật, khống sản hiểu tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích tụ tự nhiên khống vật, khống chất có ích thể rắn, thể rắn, thể lỏng, thể khí sau khai thác, khống vật, khoáng chất bãi thải mỏ mà sau khai thác lại, khống sản Khoản Điều Luật khống sản năm 2010 có quy định: "Khống sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ" Khống sản khống vật, khống vật có ích tích tụ tự nhiên hàng nghìn năm thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng mặt đất Khống sản tài ngun hầu hết khơng tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia Giá trị to lớn khoáng sản tính phức tạp của vấn đề mơi trường phát sinh q trình khai thác chế biến khống sản tất yếu dẫn tới nhà nước quản lý khoáng sản pháp luật 1.1.2 Phân loại tài nguyên khống sản Có nhiều phân loại khống sản: Thứ nhất, theo chức sử dụng, khoáng sản phân làm ba nhóm lớn: Khống sản kim loại: - Nhóm khống sản sắt kim loại sắt: Sắt, mangan, crom, niken, coban… - Nhóm kim loại bản: Thiếc, đồng, chì, kẽm… - Nhóm kim loại nhẹ: Nhơm, titan, berylly… - Nhóm Kim loại quý hiếm: Vàng, bạc, bạch kim - Nhóm kim loại phóng xạ, nhóm kim loại kim loại đất Khoáng sản phi kim loại: - Nhóm khống sản hóa chất phân bón: Apatit, photphorit, muối mỏ thạch cao… - Nhóm nguyên liệu: Sứ, gốm, thủy tinh chịu lửa… - Nhóm nguyên liệu kỹ thuật: Kim cương, thạch anh, atbet… - Nhóm vật liệu xây dựng: Đá macma, đá vôi, đá hoa, cát sỏi… Khoáng sản cháy: Than (than đá, than nâu, than bùn), dầu khí (dầu mỏ, khí đốt)… Thứ hai, theo mục đích cơng dụng phân thành: - Khống sản nhiên liệu hay nhiên liệu hóa thạch: Dầu mỏ, đốt, than bùn, than… - Khoáng sản phi kim: Các dạng vật liệu xây dựng đá vôi, cát, đất sét…, đá xây dựng đá hoa cương… khoáng sản phi kim khác - Khoáng sản kim loại: Các loại quặng kim loại đen, kim loại màu kim loại đá quý - Nhiên liệu đá màu: Ngọc thạch anh, đá mã não… loại đá quý kim cương… - Thủy khoáng: Nước khoáng nước ngầm đất - Nhiên liệu khống-hóa: Apatit muối khống khác phophat… Thứ ba, theo trạng thái vật lý phân thành: - Khoáng sản rắn: Quặng kim loại đen, kim loại màu, đá… - Khoáng sản lỏng: Dầu mỏ, nước khoáng… - Khống sản khí: Khí đốt, khí trơ… 1.1.3 Vai trị tài ngun khống sản kinh tế quốc dân Tuy khơng có vai trị định tồn phát triển loài người thành phần mơi trường nước, đất, khơng khí… tài nguyên khoáng sản yếu tố quan trọng việc bảo đảm trì phát triển xã hội Xét từ phương diện cá nhân, người sống mà khơng cần đến tài ngun khống sản bình diện chung xã hội phát triển bền vững tồn diện khơng có nguồn tài ngun khống sản Vai trị tầm quan trọng tài ngun khống sản thể khía cạnh sau: Khống sản ngun liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp then chốt Ví dụ: đá vơi dùng sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, quặng sắt dùng ngành luyện kim, khí… Thực tiễn năm gần nhắc ta nhớ đến tầm quan trọng nguồn lượng từ hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên Đây nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho nhiều ngành kinh tế quan trọng phục vụ sinh hoạt hàng ngày người Nền công nghiệp hóa dầu đồ sộ tạo dựng nhờ tài nguyên Xuất khoáng sản thường đem lại nguồn thu lớn cho quốc gia Đây xu hướng chung nước phát triển, có Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phục vụ cho việc trả nợ nước ngồi Hoạt động khoáng sản phát triển thu hút lực lượng lao động đông đảo Thu nhập người lao động lĩnh vực khống sản ổn định có mức tăng trưởng Đặc biệt mức thu nhập bình quân người lao động số công việc như: thăm dò, khai thác tận thu cao so với thu nhập trung bình người dân Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp mỏ có ý nghĩa nhiều mặt vừa tạo nguồn nhiên liệu quan trọng nuôi sống ngành công nghiệp then chốt đất nước vừa tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 1.2.1 Hoạt động khai thác khoáng sản

Ngày đăng: 05/12/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w