1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương mại quốc tế - Biện pháp tự vệ thương mại

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Tự Vệ Thương Mại
Tác giả Trần Minh Thịnh, Lê Trường Giang, Lê Trần Ngọc Quế Anh, Trần Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Minh Thu
Người hướng dẫn ThS. Chiêm Phong Phi
Trường học Trường Đại Học Bình Dương
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 61,07 KB

Nội dung

Biện pháp Tự vệ thương mại nếu về các nội dung như khung pháp lý, áp dụng các biện pháp trên các cơ sở quy định ở các hiệp định quốc tế. GIúp cho bạn đọc tìm hiểu thêm về kiến thức cũng như làm bài báo cáo liên quan đến nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG  BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: THS CHIÊM PHONG PHI LỚP: 23LK01 Bình Dương, ngày 14 tháng 09 năm 2023 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Mơn: Luật Thương mại Quốc tế GVHD: ThS Chiêm Phong Phi Đề tài: Biện pháp Tự vệ thương mại Hình thức liên lạc: Nhóm Zalo u cầu: Các thành viên tham gia tìm hiểu đề tài, phân tích, tìm hiểu thơng tin, tra cứu Luật, tài liệu tham khảo để giải câu hỏi giao Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên nhóm thơng qua bảng phân cơng cụ thể đính kèm bên dưới: DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Trần Minh Thịnh MSSV 20140037 Phân công nhiệm vụ Mức độ Xây dựng nội dung, hoàn thành 100% Power point, thuyết Lê Trường Giang 20140048 trình Xây dựng nội dung, 100% Power point, thuyết Lê Trần Ngọc Quế Anh 20140008 trình Xây dựng nội dung, 100% Power point Trần Thị Thùy Dung 18140366 Xây dựng nội dung, 100% Power point Nguyễn Thị Minh Thu 17140111 Xây dựng nội dung, power point 100% Nhóm trưởng (Đã ký) Trần Minh Thịnh Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Khung pháp lý cho biện pháp tự vệ hệ thống thương mại GATT/WTO Áp dụng biện pháp tự vệ sở Điều XIX GATT Hiệp định tự vệ thương mại6 Áp dụng biện pháp tự vệ sở Điều Hiệp định Nông nghiệp 15 KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Trong trình tự hoá thương mại mở cửa thị trường đặt quốc gia phải đối mặt với nhiều tình biến động, ảnh hưởng tiêu cực đến cấu giá hàng hóa thị trường, đến môi trường cạnh tranh đến phát triển ngành công nghiệp nội địa hậu hoạt động thương mại đối tác Trong trường hợp đó, quốc gia thừa nhận cần phải có cơng cụ pháp lý cần thiết để ngăn chặn khắc phục hậu ảnh hưởng tình biến động Trong thương mại quốc tế đại, cơng cụ gọi “phịng vệ thường mại” Các biện pháp bao gồm: (1) biện pháp tự vệ thương mại đối phó lại thiệt hại gia tăng ạt hàng hóa nhập kết việc thực nghĩa vụ mở cửa thị trường ghi nhận Hiệp định GATT nghĩa vụ cụ thể hóa cam kết gia nhập WTO (2) biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp đối phó lại thiệt hại từ hành vi thương mại khơng lành mạnh doanh nghiệp nước ngồi bán phá giá phủ nước ngồi trợ cấp Đây biện pháp mà quốc gia thành viên WTO phép áp dụng để bảo vệ ngành sản xuất nước trước thiệt hại điều kiện định mà không ảnh hưởng tới nghĩa vụ thương mại cam kết mở thị trường quốc gia Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thành viên đã, nội dung gây nhiều tranh cãi WTO PHẦN NỘI DUNG Khung pháp lý cho biện pháp tự vệ hệ thống thương mại GATT/WTO Biện pháp tự vệ thương mại hay gọi điều khoản miễn nghĩa vụ ghi nhận lần Hiệp định Mexicô Hoa Kỳ năm 1943 liên quan đến chế độ thương mại có có lại hai quốc gia Có thể nói Điều XIX GATT 1947 kế thừa trực tiếp điều khoản Trong khuôn khổ hệ thống GATT/WTO, biện pháp tự vệ thương mại quy định chủ yếu Điều XIX Hiệp định GATT Hiệp định tự vệ thương mại Bên cạnh đó, GATT/WTO quy định biện pháp tự vệ thương mại thương mại hàng nông nghiệp Điều 5, Hiệp định Nông nghiệp thương mại dịch vụ Điều X, Hiệp định GATS Về chất, biện pháp tự vệ thương mại trường hợp ngoại lệ hệ thống thương mại GATT/WTO, theo số trường hợp đặc biệt khẩn cấp thành viên WTO phép miễn thực số nghĩa vụ theo quy định GATT cam kết WTO liên quan Việc thực biện pháp tự vệ thương mại phải đáp ứng tuân thủ điều kiện định quy định Điều XIX GATT 1994 Hiệp định tự vệ thương mại phân tích Áp dụng biện pháp tự vệ sở Điều XIX GATT Hiệp định tự vệ thương mại 2.1 Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ Biện pháp tự vệ thương mại áp dụng quan có thẩm quyền thành viên nhập WTO kết luận rằng: - Có gia tăng hàng hóa nhập bị điều tra; - Sự phát triển không lường trước gia tăng kết từ nghĩa vụ mà thành viên nhập áp dụng biện pháp tự vệ thương mại phải tuân thủ theo quy định GATT 1994; - Việc gia tăng hàng hóa nhập gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp nội địa thành viên nhập sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp; - Có mối quan hệ nhân hàng nhập gia tăng thiệt hại/ đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước (1) Gia tăng hàng hoá nhập Về gia tăng hàng hóa, Điều 2.1, Hiệp định Tự vệ thương mại quy định thành viên xác định là: (i) có gia tăng tuyệt đối sản phẩm nhập khẩu, (sự gia tăng mang tính định lượng cụ thể hàng nhập số lượng đơn vị hàng nhập khẩu); (ii) có gia tăng tương đối sản phẩm nhập khẩu, (sự gia tăng khối lượng hàng nhập so sánh với khối lượng hàng hoá sản xuất nước) Tuy nhiên, Hiệp định Tự vệ thương mại không định nghĩa cụ thể gia tăng tương đối, tuyệt đối khoảng thời gian có gia tăng Trong vụ kiện Hoa Kỳ – Một số biện pháp tự vệ thép (DS248) Ngày 07/03/2002, Cộng đồng Châu Âu (EC) yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ việc áp đặt biện pháp tự vệ thức hình thức tăng thuế nhập thép cán (flat steel), thép cuộn nóng (hot-rolled bar), thép lạnh thành phẩm (cold-finished bar), thép gia cố (rebar), thép ống hợp kim (certain welded tubular products), thép hợp kim bon (carbon and alloy fittings), thép không gỉ (stainless steel bar), thép dây không gỉ (stainless steel wire) hình thức hạn ngạch thuế quan thép có hiệu lực từ ngày 20/03/2002 EC cho biện pháp kể Hoa Kỳ vi phạm nghĩa vụ quốc gia theo Hiệp định biện pháp tự vệ GATT 1994, cụ thể vi phạm điều khoản 2.1, 2.2 ,3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 5.1, 5.2, 7.1 9.1 Hiệp định biện pháp tự vệ điều khoản I:1, XIII XIX:1 GATT 1994 EC giữ quyền liên quan tới việc theo đuổi vụ kiện theo Hiệp định biện pháp tự vệ Quy tắc Giải Tranh chấp WTO (DSU) Khi xác định gia tăng thép nhập khẩu, Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ kết luận thép nhập gia tăng tuyệt đối tương đối Ủy ban thương mại quốc tế vào số lượng loại thép nhập vào Hoa Kỳ năm 2000 (thời điểm thép nhập cao năm trước đó) Đặc biệt, Ủy ban thương mại quốc tế không sử dụng số liệu số lượng thép nhập nửa đầu 2001 (thời điểm mà lượng thép nhập vào Hoa Kỳ bị sụt giảm nghiêm trọng) Do đó, Cơ quan phúc thẩm kết luận biện pháp tự vệ thương mại Hoa Kỳ không phù hợp với Điều XIX GATT 1947 Hiệp định tự vệ thương mại Ủy ban thương mại quốc tế đã: (1) khơng phân tích số lượng thép bị kết luận gia tăng bối cảnh khối lượng sản phẩm bị giảm sút số thời điểm trình điều tra; (2) Ủy ban thương mại quốc tế không cung cấp thông tin số lượng sản phẩm vào thời điểm cuối giai đoạn điều tra; (3) không xác định khuynh hướng sản phẩm có thật tăng giai đoạn điều tra hay khơng Để giải thích khuynh hướng gia tăng, Cơ quan giải tranh chấp WTO khẳng định gia tăng không đơn việc so sánh số lượng hàng nhập giai đoạn với giai đoạn khác, so sánh theo thời điểm dẫn đến kết khác nhau, thành viên nhập có nhiều hội để lựa chọn thời điểm so sánh theo hướng hàng nhập gia tăng nhằm bảo hộ ngành sản xuất nước Và quan có thẩm quyền thành viên nhập so sánh mức nhập thời điểm tiến hành điều tra mức nhập thời điểm kết thúc điều tra để chứng minh hàng hóa nhập gia tăng không đầy đủ không phù hợp với yêu cầu Điều XIX GATT Hiệp định tự vệ thương mại Thay vào đó, quan có thẩm quyền phải phân tích khuynh hướng gia tăng hàng nhập suốt giai đoạn điều tra khuynh hướng phải đủ bất ngờ, đủ đột ngột, đủ nhiều đủ mức độ đáng kể, số lượng lẫn chất lượng Nếu quan có thẩm quyền chứng minh có gia tăng hàng nhập đơn số lượng khơng đáp ứng u cầu tính gia tăng” (2) Sự phát triển khơng lường trước Sự phát triển không lường trước hiểu phát triển diễn sau thành viên WTO đàm phán cắt giảm thuế quan thành viên không biết thời điểm đàm phán Thành viên nhập phải chứng minh gia tăng tuyệt đối tương đối hàng nhập kết tình khơng thể lường trước, khơng mong đợi thời điểm đàm phán Cần phải lưu ý Hiệp định tự vệ thương mại không sử dụng thuật ngữ “phát triển khơng lường trước được” Thay vào đó, Điều 3.1 Hiệp định tự vệ thương mại đề cập đến gia tăng tuyệt đối tương đối (như phân tích trên) Trong vụ kiện trên, Hoa Kỳ phủ nhận nghĩa vụ xác định tình gây phát triển không lường trước việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Tuy nhiên, Cơ quan giải tranh chấp WTO bác bỏ lập luận thành viên thực tế khẳng định “cơ quan có thẩm quyền thành viên nhập phải có nghĩa vụ trước tiên xem xét tình khơng lường trước định áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Cụ thể, quan phải giải thích hợp lý đầy đủ “tại cách nào” gia tăng không lường trước hàng nhập làm cho ngành sản xuất liên quan nước thành viên bị thiệt hại/đe dọa bị thiệt hại Cơ quan giải tranh chấp WTO cho “Điều XIX GATT Điều Hiệp định tự vệ thương mại phải đọc gói quyền nghĩa vụ khơng thể tách rời cần phải đặt song song với Chẳng hạn như, vụ Hoa Kỳ - Thép cuộn nóng, Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ lý giải khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 nhân tố gây tác động tiêu cực đến thị trường thép giới mà bên không lường trước thời điểm diễn vịng đàm phán Uruguay Ngồi ra, Ủy ban thương mại quốc tế nhấn mạnh để trì lớn mạnh kinh tế Hoa Kỳ việc tăng giá trị đồng đô la Hoa Kỳ tình khủng hoảng tài yếu tố không lường trước Tuy nhiên, Cơ quan giải tranh chấp WTO không chấp nhận hai yếu tố với tính chất phát triển mang tính chất khơng lường trước được, họ thừa nhận hai yếu tố góp phần gây nên khủng hoảng Do vậy, Hoa Kỳ thua vụ kiện lập luận Sự phát triển không lường trước Ngày 11/07/2003, Ban Hội thẩm công bố báo cáo tới thành viên Báo cáo kết luận tất biện pháp tự vệ Hoa Kỳ đưa vụ kiện không phù hợp với điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ sau WTO: không chứng minh (i) phát triển không lường trước được, (ii) gia tăng hàng nhập khẩu, (iii) quan hệ nhân quả, (iv) quan hệ tương đương Do Ban Hội thẩm yêu cầu Hoa Kỳ phải sửa đổi lại biện pháp cho phù hợp với nghĩa vụ nước theo Hiệp định biện pháp tự vệ GATT 1994 (3) Thiệt hại nghiêm trọng yêu cầu mối quan hệ nhân Điều XIX GATT Điều Hiệp định tự vệ thương mại yêu cầu thành viên phải xem xét liệu ngành công nghiệp nước có bị thiệt hại nghiêm trọng đe dọa bị thiệt hại nghiêm trọng từ gia tăng đột biến hàng nhập hay không” Điều 4.1 (a) “thiệt hại nghiêm trọng hiểu suy giảm toàn diện đáng kể tới vị trí ngành cơng nghiệp nước” “đe dọa bị thiệt hại nghiêm trọng thiệt hại nghiêm trọng rõ ràng xảy tương lai gần đánh giá dựa vào chứng cụ thể, hữu lời biện luận mang tính chất cáo buộc, khả xảy tương lai xa (Điều 4.1 (b)) Để xác định diện thiệt hại mức độ nghiêm trọng thiệt hại, GATT/WTO yêu cầu thành viên phải đánh giá tất yếu tố có liên quan liệt kê cụ thể Điều 4.2 Hiệp định tự vệ thương mại, chẳng hạn: “tốc độ, số lượng gia tăng nhập khẩu, thị phần nước phần gia tăng, thay đổi mức bán hàng, sản xuất, suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, thua lỗ, việc làm” Ngồi ra, quan có thẩm quyền cho nhiều yếu tố khác liên quan trọng việc gây thiệt hại/đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước, quan có thẩm quyền phải có nghĩa vụ xem xét, điều tra cụ thể Ví dụ, năm 1996 giai đoạn mà giày da nhập từ EC Argentina phát triển Khi nhận thấy có thiệt hại sản xuất giày da nước mình, Argentina đưa biện pháp tự vệ Điều XIX GATT, Điều 2, 4, Hiệp định tự vệ thương mại nhằm bảo vệ sản xuất giày da EC cho biện pháp tự vệ mà Argentina đưa không phù hợp với quy định hiệp định GATT Argentina đưa số liệu thống kê cho gia tăng hàng nhập khẩu, chứng minh thiệt hại cho ngành giày da nước Biện pháp tự vệ thương mại liên quan đến vấn đề khắc phục khó khăn ngành sản xuất nước nước áp dụng biện pháp tự vệ ảnh hưởng việc thực cắt giảm thuế quan việc hạn chế áp dụng biện pháp phi thuế quan để thực cam kết thành viên áp dụng biện pháp tự vệ, không bị chi phối yếu tố cạnh tranh lành mạnh hay không lành mạnh hàng nhập Đây có lẽ lý GATT/WTO yêu cầu mức độ thiệt hại để thành viên nhập áp dụng biện pháp tự vệ thương mại phải cao mức độ thiệt hại trường hợp hàng hóa nhập bán phá giá trợ cấp thành viên áp dụng biện pháp tự vệ thương mại phải tiến hành bồi thường cho đối tác thương mại khác Việc xác định thiệt hại gắn liền với việc xác định phạm vi ngành sản xuất nước thành viên nhập Điều Hiệp định thương mại quy định ngành sản xuất nước ngành sản xuất sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với Trong đó, sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với xác định vào yếu tố sau đây: đặc điểm cấu tạo sản phẩm, mục đích sử dụng cuối cùng, thói quen người tiêu dùng, phân loại thuế quan sản phẩm Điều kiện bắt buộc để áp dụng biện pháp tự vệ thương mại thành viên nhập phải chứng minh (1) mối quan hệ nhân hàng nhập gia tăng thiệt hại/ đe dọa thiệt hại nghiêm trọng; (2) xác định liệu thiệt hại liên quan hậu nhân tố khác hay không, trường hợp có thiệt hại bị gây yếu tố khác, thiệt hại khơng tính cho hàng hóa nhập gia tăng" Quốc gia nhập phải có phân biệt thiệt hại ảnh hưởng yếu tố khác với thiệt hại gia tăng hàng nhập Họ phải đưa luận cách diễn giải hợp lý đầy đủ chất mức độ ảnh hưởng thiệt hại từ yếu tố khác để từ phân biệt thiệt hại bị gây từ yếu tố khác với thiệt hại nghiêm trọng bị gây từ gia tăng hàng nhập Nguyên nhân gây tranh cãi vụ kiện mối quan hệ nhân gia tăng giày nhập từ EC thiệt hại Argentina Argentina đưa số liệu thống kê cho gia tăng hàng nhập khẩu, chứng minh thiệt hại cho ngành giày da nước EC cho Argentina liệt kê kết phân tích gia tăng hàng nhập thiệt hại nghiêm trọng mà khơng chứng minh hai yếu tố có mối quan hệ nhân Argentina nói rằng, giá giày EC thấp nên chiếm lĩnh thị phần lớn gây thiệt hại cho sản xuất giày da Argentina nên mối quan hệ nhân EC quan giải tranh chấp không đồng ý với lập luận Cơ quan giải tranh chấp tìm nguyên nhân khác dẫn đến thiệt hại sản xuất giày da Argentina (1) “Hội chứng tequila”, khủng hoảng kinh tế làm giá đồng tiền Mexico; (2) việc nhập từ quốc gia lân cận Brazil, Uruguay, Baraguay Cơ quan giải tranh chấp kết luận Argentina không chứng minh mối quan hệ nhân gia tăng giày da nhập từ EC thiệt hại cho sản xuất giày da Argentina 2.2 Thông báo tham vấn Khi tiến hành điều tra, Cơ quan có thẩm quyền có nghĩa vụ thơng báo với tất bên có liên quan đến sản phẩm nhập đối tượng điều tra (nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập chủ thể khác có liên quan ) để bên có điều kiện tham gia, theo dõi trả lời câu hỏi, thông tin quan có thẩm quyền yêu cầu Sau kết thúc giai đoạn điều tra, sơ và/hoặc cuối cùng, quan có thẩm quyền có nghĩa vụ cơng bố kết điều tra, phải nêu rõ tình tiết thực tế sở pháp lý để quan có thẩm quyền kết luận nêu báo cáo điều tra Ngoài ra, thành viên nhập phải thông báo cho Ủy ban biện pháp tự vệ thương mại WTO việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại (tạm thời cuối cùng) Nội dung thông báo phải đảm bảo đầy đủ thông tin liên quan đến chứng thiệt hại/đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng, mô tả hàng hóa bị điều tra, biện pháp tự vệ thương mại dự kiến (tăng thuế hay biện pháp hạn chế định lượng), thời gian áp dụng biện pháp tự vệ thương mại dự kiến, ngày áp dụng dự kiến Đồng thời, thành viên nhập có nghĩa vụ tiến hành tham vấn với thành viên khác việc điều tra, thiệt hại/đe dọa gây thiệt hại hàng nhập gây ra; phạm vi, mức độ áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 2.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ Sau có kết khẳng định hàng hóa nhập bị điều tra đáp ứng điều kiện ghi nhận Điều Điều Hiệp định tự vệ thương mại phân tích trên, thành viên nhập quyền áp dụng biện pháp (1) thuế quan (2) hạn chế định lượng" Việc áp dụng biện pháp phải thực phù hợp với nguyên tắc đây: (1) Biện pháp tự vệ thương mại áp dụng đáp ứng đủ điều kiện bắt buộc Biện pháp tự vệ thương mại áp dụng quốc gia nhập có đầy đủ để xác định yếu tố: (i) Gia tăng hàng hố nhập khẩu, (ii) phát triển khơng lường trước được, (iii) thiệt hại nghiêm trọng (iv) mối quan hệ nhân (giữa yếu tố trên) Nếu thành viên nhập định chọn biện pháp hạn chế định lượng với tư cách biện pháp tự vệ thương mại, thành viên nhập có nghĩa vụ áp dụng mức hạn ngạch không thấp mức nhập trung bình năm đại diện gần theo số liệu thống kê mà thành viên có được" Trong trường hợp đặc biệt mà việc chậm trễ áp dụng biện pháp tự vệ thương mại gây thiệt hại khó khắc phục (chẳng hạn đợi đến quan có thẩm quyền thành viên nhập công bố định cuối thiệt hại đe dọa gây thiệt hại ngành sản xuất nước thiệt hại nghiêm trọng) Tuy nhiên, biện pháp tự vệ thương mại tạm thời, khác với biện pháp tự vệ thương mại áp dụng sau quan có thẩm quyền kết luận khẳng định cuối cùng, biện pháp thuế quan" Nếu quan có thẩm quyền khẳng định điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ thương mại không tồn tại, quan có thẩm quyền phải có nghĩa vụ hồn trả tiền thuế thu Về thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, Hiệp định yêu cầu thành viên áp dụng biện pháp thuế tối đa vòng 200 ngày Thời gian tính gộp vào thời gian áp dụng biện pháp tự vệ thức thời gian biện pháp tự vệ thương mại gia hạn (2) Ngăn chặn thiệt hại để giúp ngành sản xuất nước điều chỉnh Biện pháp tự vệ thương mại áp dụng mức độ cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước để ngành sản xuất nước có thời gian để điều chỉnh Trong đó, mức độ cần thiết hiểu biện pháp tự vệ thương mại áp dụng mức phù hợp với thiệt hại hàng nhập gia tăng gây ra, khơng phải mức thiệt hại hàng nhập gia tăng yếu tố khác gây cho ngành sản xuất nước (3) Không phân biệt đối xử ngoại trừ hàng hóa có phát triển có thị phần Biện pháp tự vệ thương mại áp dụng hàng nhập không phân biệt nguồn gốc xuất xứ liên quan nhập từ thành viên khơng vượt q 3% tính riêng lẻ (mức thị phần tối thiểu de miminis) khơng vượt q 9% tính gộp thị phần tính riêng lẻ thấp 3% Ví dụ, thành viên X kết luận ngành sản xuất thịt cừu X bị thiệt hại nghiêm trọng gia tăng tuyệt đối từ tình không lường trước được, X định áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hình thức hạn chế định lượng sản phẩm thịt cừu nhập Hạn chế định lượng phải áp dụng cho hàng hoá nhập tất quốc gia Bởi Điều 2.1 Hiệp định tự vệ thương mại sử dụng thuật ngữ sản phẩm sản phẩm Trong đó, hai mơ tả đến sản phẩm Do đó, việc đưa tất hàng hóa nhập vào danh sách điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sau lại loại bỏ sản phẩm nhập quốc gia khỏi danh sách bị áp dụng biện pháp tự vệ thương mại làm cho nghĩa sản phẩm điều tra Điều 2.1 4.2 Hiệp định tự vệ thương mại trở nên khác Trong vụ kiện Hoa Kỳ - thép, Cơ quan phúc thẩm định Hoa Kỳ vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử Hoa Kỳ không áp dụng biện pháp tự vệ thép nhập từ Canada Mexico Hoa Kỳ loại trừ hàng hóa nhập hai quốc gia khỏi biện pháp tự vệ thương mại sở quốc gia thành viên NAFTA (vì họ đối xử theo ngoại lệ điều XXI GATT) Tuy nhiên Hoa Kỳ khơng có giải thích thỏa đáng việc hàng hóa nhập từ nước khác, khơng phải thành viên NAFTA, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất thép Hoa Kỳ vi phạm ngun tắc khơng phân biệt đối xử biện pháp tự vệ thương mại (4) Bồi thường áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Thành viên nhập có nghĩa vụ cam kết bồi thường cho thành viên có hàng hóa bị áp dụng biện pháp tự vệ thương mại biện pháp tự vệ thương mại biện pháp hạn chế thương mại lành mạnh thành viên khác Mức độ phương thức bồi thường thực sở thỏa thuận bên Nếu thành viên nhập không thống với thành viên khác mức độ phương thức bồi thường, thành viên khác quyền áp dụng biện pháp trả đũa cách ngưng thực nghĩa vụ thương mại quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mà không thực bồi thường theo quy định Tuy nhiên, thực tế, việc áp dụng biện pháp trả đũa hạn chế”, “thành viên xuất có nghĩa vụ khơng áp dụng biện pháp trả đũa lại biện pháp tự vệ thương mại áp dụng sản phẩm xuất vòng năm kể từ ngày thành viên nhập áp dụng biện pháp tự vệ thương mại” Việc hạn chế bắt nguồn từ việc thành viên áp dụng biện pháp trã đũa ngại khả thành viên nhập tiếp tục trả đũa 2.4 Thời hạn áp dụng thủ tục rà soát Về nguyên tắc, biện pháp tự vệ thương mại biện pháp mang tính chất tạm thời nên biện pháp tự vệ thương mại, sau có định điều tra cuối thành viên nhập khẩu, áp dụng tối đa năm Trong trường hợp cần thiết, quan có thẩm quyền chứng minh việc tiếp tục áp dụng tự vệ thương mại cần thiết để ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng xảy ngành sản xuất nước quan xuất trình chứng liên quan đến việc ngành sản xuất nước điều chỉnh, quan có thẩm quyền gia hạn thêm năm tiếp theo” Đối với thành viên phát triển, Hiệp định cho phép thành viên phát triển áp dụng biện pháp tự vệ thương mại tối đa 10 năm, thay năm thành viên khác WTO Áp dụng biện pháp tự vệ sở Điều Hiệp định Nông nghiệp Việc gia tăng hàng nhập sản phẩm nông sản, Điều Hiệp định nông nghiệp áp dụng thay cho Hiệp định tự vệ thương mại Trong đó, sản phẩm nơng sản, theo WTO, bao gồm toàn sản phẩm thuộc chương đến chương (trừ cá sản phẩm từ cá) không bao gồm sản phẩm thuộc lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp ngư nghiệp” Chẳng hạn như, sản phẩm nông nghiệp (lúa gạo, bột mỳ, sữa, cà phê, hạt điều, hoa tươi.); sản phẩm phái sinh (bánh mì, dầu ăn, thịt ); sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp (bánh kẹo, nước ngọt, rượu, bia, thuốc ) Tuy nhiên, Điều Hiệp định nông nghiệp áp dụng giới hạn sản phẩm nông nghiệp đánh dấu "SSG" (special safeguard measures – biện pháp tự vệ thương mại đặc biệt) biểu cam kết nước kết đàm phán, thỏa thuận thành viên WTO Biện pháp tự vệ thương mại theo chế đặc biệt không yêu cầu thành viên nhập phải xuất trình chứng liên quan đến thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước cho lĩnh vực nơng nghiệp Thay vào đó, quan có thẩm quyền thành viên nhập cần chứng minh khối lượng hàng nông sản đánh dấu SSG thay cho biện pháp tự vệ thương mại đặc biệt tăng nhanh vượt mức quy định (gọi SSG khởi phát khối lượng) giá nhập (theo chuyến hàng) thấp mức giá tham khảo quy định (gọi SSG khởi phát khối lượng) Khác với biện pháp tự vệ theo hiệp định tự vệ thương mại, biện pháp tự vệ theo chế đặc biệt biện pháp thuế quan" Hay nói cách khác, chế tự vệ đặc biệt không phép thành viên áp dụng hạn ngạch nhập sản phẩm nơng nghiệp Nhìn chung, bản, biện pháp tự vệ hàng nông sản Hiệp định nông nghiệp điều chỉnh áp dụng tương đối dễ dàng sơ với biện pháp tự vệ ghi nhận hiệp định tự vệ thương mại KẾT LUẬN Trong q trình tự hố thương mại mở cửa thị trường quốc gia phải đối mặt với nhiều tình biến động, ảnh hưởng tiêu cực đến cấu giá hàng hóa thị trường, đến mơi trường cạnh tranh đến phát triển ngành công nghiệp nội địa hậu hoạt động thương mại đối tác Cần phải có cơng cụ pháp lý cần thiết để ngăn chặn khắc phục hậu ảnh hưởng tình biến động Trong thương mại quốc tế đại, công cụ gọi “phòng vệ thường mại” Tuy nhiên, để sử dụng cơng cụ phịng vệ này, chủ thể áp dụng phải tuân thủ quy định điều kiện áp dụng, không lạm dụng nhằm bảo hộ trái phép sản xuất nước Biện pháp tự vệ thương mại áp dụng quan có thẩm quyền thành viên nhập WTO kết luận rằng: (1) Có gia tăng hàng hóa nhập bị điều tra; (2) Sự phát triển không lường trước gia tăng kết từ nghĩa vụ mà thành viên nhập áp dụng biện pháp tự vệ thương mại phải tuân thủ theo quy định GATT 1994; (3) Việc gia tăng hàng hóa nhập gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp nội địa thành viên nhập sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp; (4) Có mối quan hệ nhân hàng nhập gia tăng thiệt hại/ đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2013 HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI GATT 1994 HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ HIỆP ĐỊNH NƠNG NGHIỆP Giáo trình luật thương mại quốc tế P.1 / Trần Việt Dũng chủ biên ; Mai Hồng Qùy [và người khác] biên soạn https://trungtamwto.vn/chuyen-de/87-giai-quyet-tranh-chap-so-ds248 https://luatminhkhue.vn/ds121-tranh-chap-giua-argentina-va-cong-dong-chau-au-ec-vecac-bien-phap-tu-ve-doi-voi-giay-da-nhap-khau.aspx

Ngày đăng: 05/12/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w