1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

FILE 20211113 201206 HUONG các BIỆN PHÁP tự vệ THƯƠNG mại TRONG WTO FINAL

74 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO – THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Tên Trang Thống kê vụ việc phòng vệ thương mại 46 Việt Nam (giai đoạn 2009 – 2020) Số lượng điều tra tự vệ thành viên WTO 55 khởi xướng Số lượng biện pháp tự vệ thành viên 56 WT0 áp dụng Tên Trang Số lượng vụ việc khởi xướng áp dụng 53 biện pháp tự vệ thành viên WTO (2008 – 2020); Số lượng vụ việc điều tra tự vệ thành 57 viên WTO khởi xướng theo mặt hàng BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á-ÂU CEPT : Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung khu vực ASEAN EU : Liên minh Châu âu GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại MOFTEC : Bộ Ngoại thương Hợp tác kinh tế (Trung Quốc ) METI : Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (Nhật) MOF : Bộ Tài Chính TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ SETC : Uỷ ban Kinh tế Thương mại nhà nước Trung Quốc USITC : Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ WTO : Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Có thể thấy giai đoạn toàn cầu hóa khu vực hóa dần trở thành xu tất yếu giới Từ khoảng cách quốc gia dần trở nên thu hẹp theo phân cơng lao động tồn cầu phát triển thương mại quốc tế Tự hóa thương mại dần tiến tới gỡ bỏ phần hay hoàn toàn rào cản thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ hoạt động đầu tư Bởi quốc gia xâm nhập vào thị trường bên cách tự do, bình đẳng Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với nhiều quốc gia giới, có kinh tế lớn như: Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc Nhật Bản, quốc gia viên Tổ chức Thương mại giới Và vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Việc gia nhập tổ chức tạo cho kinh tế Việt Nam có khởi sắc đáng kể với thành tựu tiến trình hội nhập sâu rộng đời sống kinh tế quốc tế Điều đồng thời đặt với Việt Nam thách thức không nhỏ tiếp cận biện pháp sử dụng thương mại quốc tế nhằm bảo hộ sản xuất nước như: Chống bán phá giá, Thuế đối kháng chống trợ giá; Bảo vệ cán cân toán áp dụng Biện pháp tự vệ Trong biện pháp tự vệ sử dụng trường hợp cần thiết để hạn chế gia tăng đột biến loại sản phẩm cụ thể Mỗi nước Mỗi nước nhập thành viên WTO có quyền áp dụng biện pháp tự vệ, áp dụng phải tuân theo quy định WTO (về điều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tự vệ) Biện pháp tác động làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích xuất quốc gia xuất Chính vậy, nên quốc gia phải cân nhắc cẩn trọng trước định có hay không, nên hay không áp dụng biện pháp tự vệ hàng nhập Thực chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế cách hiệu sở đảm bảo độc lập tự chủ việc xây dựng văn pháp lý có giá trị cao để điều chỉnh nguyên tắc tham gia vào hội nhập kinh tế giợi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước ta nước tham gia vào hoạt động ngoại thương cần thiết Đồng thời việc nghiên cứu học tập cách nghiêm túc quy định quốc tế, học tập kinh nghiệm nước trước để vận dụng vào điều kiện Việt Nam có việc áp dụng biện pháp tự vệ khuôn khổ WTO cần thiết Xuất phát từ thực tiễn thương mại bảo hộ hàng hố nói chung tự vệ thương mại nói riêng Việt Nam, với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề sở đóng góp số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ tự vệ thương mại pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam, em định chọn đề tài: “Các biện pháp tự vệ khuôn khổ WTOThực tiễn sử dụng số nước giới Việt Nam” làm đề tài Khố luận Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu biện pháp tự vệ thương mại nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đến nay, mức độ khác nhau, trực tiếp gián tiếp có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố luận văn, luận án, sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận, giáo trình… sau: Về sách, giáo trình Một là, sách “Biện pháp tự vệ thương mại quốc tế hiệp định nguyên tắc WTO” phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam xuất năm 2008 Cuốn sách giới thiệu nét Biện pháp tự vệ gì? Tại biện pháp tự vệ thừa nhận WTO? Doanh nghiệp cần đối phó với biện pháp tự vệ nước nào? Ở Việt Nam, biện pháp tự vệ hàng hóa nước ngồi quy định nào? giúp người đọc hiểu thơng tin liên quan đến biện pháp tự vệ thương mại quốc tế khuôn khổ WTO Hai là, sách “Báo cáo phòng vệ thương mại năm 2020 Cục Phòng vệ thương mại – Bộ công Thương” xuất năm 2021 “Cục Phòng vệ thương mại xây dựng Báo cáo thường niên Phòng vệ thương mại năm 2020 nhằm cung cấp thông tin xu hướng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước khu vực giới công tác thực thi pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam” Về cơng trình nghiên cứu khoa học Một là, Vũ Thị Phương Thảo (2003), “Các biện pháp tự vệ thương mại – thực tiễn sử dụng số nước giới Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học ngoại thương Hà Nội Khóa luận tìm hiểu nội dung chế định tự vệ thương mại theo quy định Tổ chức thương mại giới, tìm hiểu lý thuyết thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ số nước khu vực điển hình giới qua làm rõ nội dungncác quy định pháp luật quốc tế quy định luật pháp Việt Nam vấn đề để từ đề xuất giải pháp khắc phục, hồn thiện góp phần minh bạch hố sách quy định pháp luật Việt Nam Hai là, Nguyễn Cửu Đức Bình (2006), Các biện pháp tự vệ thông khuôn khổ tổ chức thương mại giới – WTO”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội “Luận văn nghiên cứu khái quát biện pháp tự vệ phép sử dụng khuôn khổ tổ chức Thương mại giới sở quy định hiệp định tài liệu thức Tổ chức So sánh rút điểm khác biệt biện pháp tự vệ tương quan so sánh với biện pháp đối kháng khác Và tất yếu rõ ràng phạm vi áp dụng trường hợp phép áp dụng biện pháp tự vệ” Về tạp chí nghiên cứu khoa học Một là, Phan Phương Nam Kim Thị Hạnh (2020), “Biện pháp tự vệ phịng vệ phương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 12) “Bài viết phân tích điểm hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam quy định biện pháp tự vệ đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định nhằm bảo vệ sản phẩm nước trình hội nhập kinh tế giới” Hai là, Trương Vĩnh Xuân Nguyễn Việt Anh (2021), “Nâng cao hiệu thực quy định pháp luật biện pháp phịng vệ thương mại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 21) “Bài viết đề cập đến vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam quy định hoàn thiện nhằm bảo vệ sản xuất nước Việt Nam cần đẩy mạnh giải pháp để thực có hiệu biện pháp phòng vệ thương mại, nâng cao nhận thức phòng vệ thương mại chế thực thi biện pháp phòng vệ thương mại” Ngồi cịn số cơng trình, viết đăng tạp chí đề cập đến vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu vấn đề pháp lý có liên quan biện pháp tự vệ thương mại khuôn khổ WTO Tác giả sở kế thừa nội dung phát triển cách có hệ thống tồn diện hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Mục đích, đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu mà đề tài hướng tới là: - Làm sáng tỏ biện pháp tự vệ thương mại quốc tế - Phân tích thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ số nước khu vực giới - Thực tiễn tự vệ thương mại Việt Nam số kiến nghị hồn thiện cơng tác bối cảnh hội nhập quốc tế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp tự vệ thương mại khuôn khổ WTO, vấn đề sử dụng biện pháp nước giới Việt Nam Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, báo cáo sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê… cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hóa nội dung nghiên cứu cách có hệ thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu - Phương pháp so sánh sử dụng để làm rõ mức độ tương quan quy định, quan điểm để từ đưa nhận định, đánh giá khách quan nội dung nghiên cứu - Phương pháp phân tích: sử dụng để làm sáng tỏ nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo gồm chương: Chương 1: Khái quát chung biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ số nước khu vực giới Chương 3: Thực tiễn tự vệ thương mại Việt Nam số kiến nghị nhằm thực tốt công tác bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, lịch sử phát triển vai trò biện pháp tự vệ thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm, lịch sử phát triển vai trò biện pháp tự vệ thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm Tổ chức thương mại giới WTO (World Trade Organizaton) thành lập dựa sở Hiệp định Marakesh năm 1994, thức vào hoạt động từ năm 1995 sau kết vòng đàm phán Uruguay Một nguyên tắc việc thành lập hoạt động tổ chức đảm bảo cho tự hoá thương mại diễn cách thuận lợi Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung thương mại thuế quan – GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hóa1) Khi tham gia WTO lợi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nước phải chấp nhận chịu rủi ro định Và ngẫu nhiên mà nước lại dựng lên hàng rào làm cản trở đến lưu thông hàng hoá quy tắc chung WTO đặt ngoại lệ cho phép doanh nghiệp nước Chính phủ họ thực hành động định nhằm bảo vệ quyền lợi bị tác động sách tự hố thương mại Đó biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Tác giả Yong Shik Lee đưa “thuật ngữ ‘biện pháp tự vệ’ sử dụng để đề cập đến hạn chế nhập khẩu, lại khác so với biện pháp chống bán phá giá trợ cấp, vốn xem hạn chế nhập khẩu, có tồn hành vi thương mại không lành mạnh nhà xuất Tự vệ áp dụng biện pháp tạm thời có gia tăng nhập gây đe dọa gây thiệt Trung Tâm WTO (2016), Giới thiệu ngắn gọn WTO, truy cập trang https://www.mic.gov.vn ngày truy cập 21/09/2021 10 Biểu đồ 3.1 cho thấy nửa đầu năm 2020 ghi nhận 13 vụ khởi xướng điều tra tự lần áp dụng biện pháp Tính riêng nửa đầu năm 2020, số lượng vụ khởi xướng điều tra số biện pháp tự vệ áp dụng vượt xấp xỉ số lượng trung bình năm giai đoạn 2016 – 2018 Trước đó, số lượng vụ việc khởi xướng điều tra số lượng biện pháp tự vệ áp dụng năm 2019 số cao kỷ lục kể từ năm 2004 đến Bảng 3.1 cho thấy chiều hướng gia tăng khởi xướng điều tra tự vệ thời gian gần Tính giai đoạn tại, có 20 thành viên WTO khởi xướng điều tra 32 vụ việc tự vệ, 03 thành viên khởi xướng nhiều nhất, chiếm nửa số vụ việc báo cáo Quốc gia khởi xướng điều tra tự vệ nhiều U crai – na với 06 vụ việc, In - đô – nê xi a Phi lip pin với 05 vụ việc; Ma đa gát xca với 04 vụ việc; Liêng Bang Nga Thổ Nhĩ kì với 02 vụ việc; cịn lại 05 thành viên khác khởi xướng 01 vụ việc Bảng 3.2 Số lượng điều tra tự vệ thành viên WTO khởi xướng 60 Có 13 biện pháp tự vệ áp dụng từ 7/2019 đến tháng 06/2020, riêng In nê xi a chiếm nhiều với 05 biện pháp; tiếp đến Ma rốc có 02 biện pháp; thành viên cịn lại có 01 biện pháp bao gồm: Âi Cập, Malaysia, Philippin, Liên Bang Nga, Nam Phi Thổ Nhĩ Kì (Bảng 2.3) Bảng 3.3 Số lượng biện pháp tự vệ thành viên WT0 áp dụng 61 Về mặt hàng bị điều tra tự vệ, tỷ lệ điều tra khởi xướng mặt hàng kim loại (phần lớn số sản phẩm thép) tiếp tục giảm từ 44% giai đoạn từ 7/2017 đến 6/2018 xuống 38% giai đoạn từ tháng 7/2017 đến 6/2019, tiếp tục giảm 25% giai đoạn (Biểu đồ 2.2.) Biểu đồ 3.2 Số lượng vụ việc điều tra tự vệ thành viên WTO khởi xướng theo mặt hàng 62 Tính đến ngày 20/10/2020, khơng có thành viên WTO thơng báo hoạt động chống trợ cấp liên quan đến đại dịch Covid 19 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại 3.3.1 Sự cần thiết phương hướng hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại 3.3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam Có thể thấy rằng, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế việc hồn thiện pháp luật tự vệ thương mại đóng vai trị quan trọng với việc hồn thiện sản xuất nước, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực mà biện pháp phịng vệ 63 đem lại ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất thương mại Việt Nam đẩy mạnh giải pháp thực có hiệu biện pháp phịng vệ thương mại, nâng cao nhận thức phòng vệ thương mại chế thực thi biện pháp phịng vệ thương mại Các nước có sách tự vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa trường hợp khẩn cấp nhằm ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng xảy hàng nội đị không cạnh tranh với hàng nhập Biện pháp tự vệ cơng cụ để đối phó với hành vi thương mại hồn tồn bình thường, khơng có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh Viêc áp dụng biện pháp tự vệ bị coi ngược lại với xu hướng tự hóa thương mại, mở thị trường nay, song lại van an toàn cho nước để ngăn chặn tạm thời luồng hàng nhập khẩu, giúp ngành sản xuất nội địa tránh đổ vỡ, thiệt hại Tuy nhiên, chế định cịn chưa chi tiết, cụ thể hóa nên có đề nảy sinh q trình thực thi áp dụng biện pháp tự vệ Hơn nữa, theo cam kết Việt Nam với WTO phòng vệ thương mại, văn quy phạm pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại cần phải đảm bảo phù hợp hoàn toàn với quy định lien quan Hiệp định biện pháp tự vệ thương mại WTO Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại theo hướng vừa phù hợp với quy định WTO, vừa thuận lợi cho trình triển khai áp dụng 3.3.3.2 Phương hướng triển khai hồn thiện cơng tác tự vệ thương mại Việt Nam thời gian tới Để đảm bảo phát huy hiệu biện pháp phòng vệ thương mại vệc bảo vệ ngành sản xuất cần hoàn thiện pháp luật nước ta nay: Thứ nhất, sửa đổi đoạn khoản Điều 95 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 theo hướng xác định rõ quan có thẩm quyền gia hạn thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đảm bảo thời gian áp dụng biện pháp không 200 ngày kể từ ngày định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời có hiệu lực Theo đó, đoạn khoản Điều 95 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 viết lại sau: “Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không 200 ngày kể từ 64 ngày định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời có hiệu lực Bộ trưởng Bộ Cơng thương gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không 60 ngày” Thứ hai, sửa đổi đoạn khoản Điều 95 Luật quản lý ngoại thương năm 2017 theo hướng bảo đảm thống quy định Luật quản lý ngoại thương 2017 quy định Luật quản lý ngoại thương 2017 với quy định văn luật chuyên ngành khác Theo đó, có hai phương án thể khoản Điều 95 Luật quản lý ngoại thương năm 2017 Nên sửa đổi đoạn khoản điều 95 Luật quản lý ngoại thương viết lại sau: “Việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời hình thức thuế nhập bổ sung Bộ trưởng Bộ Công thương định vào kết luận sơ quan điều tra trước kết thúc điều tra, xét thấy việc chậm thi hành biện pháp tự vệ gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước thiệt hại khó khắc phục sau Chính Phủ quy định chi tiết hình thức áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời36” Theo đó, việc Chính phủ quy định chi tiết hình thức áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời hợp lý phù hợp với quy định Điều 11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ ba, khoản điều Luật quản lý ngoại thương năm 2017 quy định nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương là: “Bảo đảm thực đầy đủ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia hoạt động ngoại thương theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên”, quy định chưa thể rõ việc áp dụng biện pháp tự vệ phải phù hợp với Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết Vì vậy, điểm đ khoản Điều 91 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 nên viết lại sau: “đ) Các biện pháp tự vệ khác phù hợp với quy định Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết37” 36 Phan Phương Nam Trịnh Thị Kim Hạnh (2020), “Biện pháp tự vệ phòng vệ thương mại”, truy cập trang http://lapphap.vn/ ngày truy cập 23/09/2021 37 Phan Phương Nam Trịnh Thị Kim Hạnh (2020), “Biện pháp tự vệ phòng vệ thương mại”, truy cập trang http://lapphap.vn/ ngày truy cập 23/09/2021 65 Thứ tư, sửa đổi khoản điều 98 Luật quản lý ngoại thương năm 2017 bồi thường áp dụng biện pháp tự vệ theo hướng xác định rõ quan “xác định việc bồi thường mức độ bồi thường 38”; xác định thời gian cụ thể để quan có liên quan trình phương án bồi thường mức độ bồi thường cho Thủ tướng Chính phủ, để Chính phủ xem xét, định nhằm tạo điều kiện cho trình tham vấn bên liên quan hoạt động giao cho Chính phủ quy định chi tiết điều 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm thực tốt công tác tự vệ thương mại nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam 3.3.2.1 Đối với Nhà nước Hiện nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Cơng Thương, Bộ Tài Chính, Bộ Cơng an bộ, ngành liên quan triển khai liệt nhiều hoạt động, biện pháp cụ thể Theo đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2019 phê duyệt “Đề án tăng cường quản lý Nhà nước chống lẩn tránh biện pháp PVTM gian lận xuất xứ” Nghị số 119/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2019 “Một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý Nhà nước phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp” Bộ Công thương thời gian tới phải chủ động đự báo, cảnh báo biện pháp tự vệ thương mại áp dụng lên hàng hóa xuất Việt Nam; xây dựng cập nhập định kỳ Danh sách cảnh báo mặt hàng có nguy gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp nhằm lẩn tránh biện pháp tự vệ thương mại để gửi bộ, ngành, UBND tỉnh/thành phố; đẩy mạnh phổ biến, hướng dẫn, tư vấn doanh nghiệp cách thức ứng phó với vụ kiện nước khởi xướng; chủ động làm việc, kể đấu tranh với quan điều tra nước từ giai đoạn điều tra ban đầu để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Việt Nam; trì kênh liên lạc với quan điều tra tự vệ thương mại nhiều nước, quan đại diện Việt Nam nước ngoài, hiệp hội doanh nghiệp để kịp thời cập nhật vụ việc tự vệ thương mại Đặc biệt, với đời Luật Quản lý ngoại thương văn hướng dẫn 38 Phan Phương Nam Trịnh Thị Kim Hạnh (2020), “Biện pháp tự vệ phòng vệ thương mại”, truy cập trang http://lapphap.vn/ ngày truy cập 23/09/2021 66 biện pháp tự vệ thương mại, Việt Nam hoàn thiện tương đối đầy đủ, toàn diện sở pháp lý cho hoạt động điều tra, xử lý vụ việc, qua phát hiện, xử lý kịp thời nhiều trường hợp vi phạm Cục Phòng vệ thương mại tổ chức thuộc Bộ Công Thương, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật lĩnh vực chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ; tổ chức, quản lý hoạt động nghiệp dịch vụ công thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý Cục theo quy định pháp luật phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng Định hướng nhiệm vụ Cục Phòng vệ thương mại chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức thực quy định pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam; tổ chức điều tra việc nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt nam để đề xuất áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ theo quy định pháp luật Trong thời gian tới cần phải hoàn thiện Cục phòng vệ thương mại để đáp ứng, nhu cầu nhiệm vụ giao Các quan quản lý Nhà nước: - Rà soát văn quy phạm pháp luật xuất xứ hàng hóa theo hướng bổ sung điều chỉnh quy định cho phù hợp với chủ trương, sách Nhà nước phịng chống gian lận thương mại xuất xứ; tiếp tục triển khai Quyết định số 824/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành “Đề án tăng cường quản lý Nhà nước chống lẩn tránh biện pháp PVTM gian lận xuất xứ” - Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, cảnh báo biện pháp tự vệ thương mại áp dụng lên hàng hóa xuất Việt Nam Lựa chọn số mặt hàng tiềm để thiết kế thực chương trình xúc tiến thương mại riêng cho mặt hàng vào thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin hướng tận dụng cách tận dụng ưu đãi, quy tắc xuất xứ biện pháp để đáp ứng quy tắc xuất xứ - Đào tạo tự vệ thương mại cho ngành sản xuất nước, đặc biệt hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp; cung cấp thông tin tự vệ thương mại cho Hiệp hội, ngành sản xuất nước 67 - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, đặc biệt thông qua ký kết biên ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác với quan có liên quan nước ngồi nhằm nâng cao hiệu triển khai hoạt động xử lý lẩn trá2nh biện pháp tự vệ thương mại, gian lận xuất xứ 3.3.2.2 Đối với doanh nghiệp - Doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường, thường xuyên tìm kiếm thị trường xuất mới, đa dạng hóa sản phẩm, tránh tăng trưởng xuất nóng vào thị trường, đặc biệt thị trường thường xuyên sử dụng công cụ tự vệ thương mại kiện hàng hóa xuất Việt Nam Ngoài ra, doanh nghiệp cần chuyển dần từ chiến lược cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng thương hiệu - Doanh nghiệp cần chủ động trang bị kiến thức pháp luật tự vệ thương mại, quy định tự vệ thương mại để nắm rõ quyền nghĩa vụ Đồng thời, thường xuyên trao đổi thông tin với Hiệp hội quan quản lý Nhà nước Xây dựng hệ thống quản trị tiên tiến, đại, lưu trữ hồ sơ, sổ sách đầy đủ rõ ràng Thận trọng việc tăng công suất, đầu tư ạt, đặc biệt đầu tư để phục vụ xuất phụ thuộc vào thị trường Không tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp - Ưu tiên nhập máy móc, thiết bị, vật tư đầu vào tạo từ cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên tiến, hàng hóa nước chưa sản xuất được; bước tạo sản phẩm có thương hiệu quốc gia có sức cạnh tranh thị trường khu vực giới, tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu - Doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng tâm lý, nguồn lực, chiến lược ứng phó trước vụ việc liên quan đến tự vệ thương mại tương lai xảy Tích cực tham gia vào cơng tác kháng kiện cách nghiêm túc, có trách nhiệm hợp tác đầy đủ với quan điều tra Đồng thời, doanh nghiệp cần thường xuyên phối hợp liên hệ chặt chẽ với Hiệp hội, doanh nghiệp ngành để xây dựng chiến lược kháng kiện cho ngành 3.3.2.3 Một số kiến nghị khác Để thực tốt công tác tự vệ thương mại thời gian tới khơng Bộ Thương mại- quan đầu mối chịu trách nhiệm điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ 68 doanh nghiệp ngành sản xuất nội địa chịu tác động việc gia tăng hàng nhập có liên quan có trách nhiệm thực tốt vấn đề mà Bộ ban ngành khác có thẩm quyền ngành sản xuất bị ảnh hưởng như: Bộ Tài Chính, Bộ Cơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Thuỷ Sản…cũng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ hay trực tiếp tham gia với quan chức chuyên trách đối tượng vụ việc Cơ chế tự vệ thương mại nên sử dụng trường hợp thực cần thiết nên áp dụng cho số ngành nhạy cảm quan trọng kinh tế quốc dân Đó phải ngành mà bị thiệt hại gây tác động xấu đến tồn kinh tế quốc dân Do thu nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất Bộ Thương mại phải suy xét cân nhắc cẩn thận việc có thật cần thiết phải tiến hành điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất khơng hay cần sử dụng số hạn chế đơn giản cần đàm phán, sửa đổi số cam kết… Bởi tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ nguy bị trả đũa thương mại cao Và số trường hợp thiệt hại bị trả đũa thương mại áp dụng biện pháp tự vệ lớn nghiêm trọng thiệt hại gây việc gia tăng hàng nhập 69 KẾT LUẬN Cùng với q trình tự hóa thương mại biện pháp phịng vệ thương mại xem cơng cụ quan trọng nhằm trì trật tự thương mại để đảm bảo công bằng, tránh tình trạng lạm dụng cách mức việc bảo hộ ngành sản xuất nội địa Các quy định biện pháp phòng vệ thương mại hiệp định thương mại tự hệ xem quy định WTO Do đó, việc tìm hiểu nội dung biện pháp phòng vệ thương mại đánh giá tác động chúng đến pháp luật vấn đề thực thi việc làm quan trọng Khóa luận đạt kết sau: Chương khóa luận khái quát chung biện pháp tự vệ thương mại quốc tế thông qua làm rõ: khái niệm, lịch sử phát triển vai trò biện pháp tự vệ thương mại quốc tế; biện pháp tự vệ theo hiệp định đa biên WTO (biện pháp thuế quan biện pháp phi thuế quan; nguyên tắc thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ Chương thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ Mỹ: lịch sử đời biện pháp tự vệ Mỹ; Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ thương mại EU; Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ Trung Quốc rút kinh nghiệm Việt Nam Chương 3, thực tiễn tự vệ thương mại Việt Nam số kiến nghị nhằm thực tốt công tác bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay: Thực trạng tự vệ thương mại Việt Nam thời gian qua; Thực trạng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại bối cảnh covid-19 sở tác giả đưa Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam thời gian tới Thực tiễn cho thấy bối cảnh thương mại giới Việt Nam dịch bệnh Covid địi hịi phải có sách vơ mạnh mẽ nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật hương mại nói chung tự vệ thương mại nói riêng, xây dựng kiện tồn máy nhà nước chuyên trách lĩnh vực tự vệ thương mại, Mặt khác cần phải có biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp thơng qua hình thức thành lập trung tâm xúc tiến mậu dịch với nhiệm vụ xúc tiến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường tìm kiếm bạn hàng Việt Nam kinh tế phát triển đứng trước khó khăn với mong muốn trụ vững thị 70 trường giới Trong điều kiện việc trì mức độ bảo hộ hợp lý thông qua biện pháp tự vệ số biện pháp khác cần thiết cho phát triển bền vững lâu dài kinh tế xã hội nước ta 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1947, Hiệp định biện pháp tự vệ GATT 1994 Quy chế 3258/94/EC – Quy chế biện pháp tự vệ EU Luật quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 quốc hội thông qua ngày 12 tháng 06 năm 2017 Nghị định số 10/2018/NĐ – CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật quản lý ngoại thương biện pháp tự vệ thương mại Thông tư số 37/2019 ngày 29 tháng 11 năm 2019 Bộ công thương quy định chi tiết biện pháp phòng vệ thương mại Quyết định số 316/QĐ – BTC phê duyệt Đề án “Xây dựng vận hành hiệu Hệ thống cảnh báo sớm phòng vệ thương mại” B SÁCH, BÁO VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Nguyễn Cửu Đức Bình (2006), Các biện pháp tự vệ thông khuôn khổ tổ chức thương mại giới – WTO, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2017), “Tấm pin lượng mặt trời nhập Hoa Kỳ khởi kiện áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu”, truy cập trang https://chongbanphagia.vn/ ngày truy vập 22/09/2021 10 Việt Dũng (2021), “20 năm gia nhập WTO Trung Quốc làm thay đổi thương mại giới”, truy cập trang https://congthuong.vn/ ngày truy cập 22/09/2021 11 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên – MUTRAP II 2005 Từ điển sách thương mại quốc tế, tr.185-186 12 Nguyễn Văn Giao (2020), “Việt Nam chủ động phòng vệ thương mại hội nhập”, truy cập trang http://consosukien.vn/ ngày truy cập 22/09/2021 13 Hoekman, Bernard M, Michel M Kostecki (2001), Political Economy of the World Trade System, Oxford University Publisher, New York 14 PA Pham & Associates (2013), Khái quát luật thương mại Mỹ, truy cập trang http://pham.com.vn ngày truy cập 22/09/2021 15 Liên minh Châu Âu (EU) đánh thuế từ 14,9-26% thép nhập khẩu, Theo tin Chào buổi sáng, ngày 26/3/2002; (www.vneconomy.com.vn) 16 Nguyễn Đức Hạnh (2016), “Tự vệ thương mại học từ Mỹ”, truy cập trang https://m.kinhtedothi.vn/ ngày truy cập 22/09/2021 17 Uyên Hương (2021), “EU gia hạn biện pháp tự vệ thép nhập khẩu”, truy cập trang https://baotintuc.vn/ ngày truy cập 22/09/2021 18 Học viện tài (2015), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nxb Tài Chính 19 Phan Phương Nam Kim Thị Hạnh (2020), “Biện pháp tự vệ phòng vệ phương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 12) 20 Nguyễn Văn Ngọc (2007), Từ điển Kinh tế học, Đại học kinh tế quốc dân 21 Nguyễn Thường Lạng (2019), “Các nguyên tắc WTO với việc định dạng tiêu chuẩn kinh doanh Việt Nam”, truy cập đường link http://www.trungtamwto.vn ngày truy cập 22/09/2021 22 Uy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế GATT2000: Mở cửa thị trường dịch vụ, NXB CTQG, HN, 2000, tr72 23 Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2008), Biện pháp tự vệ thương mại quốc tế hiệp định nguyên tắc WTO, tr.8 24 Trung Tâm WTO (2016), Giới thiệu ngắn gọn WTO, truy cập tranghttps://www.mic.gov.vn ngày truy cập 21/09/2021 25 Trung tâm WTO (2010), “Các câu hỏi liên quan đến cam kết biện pháp hạn chế số lượng xuất – nhập WTO”, truy cập trang https://trungtamwto.vn/ ngày truy cập 21/09/2021 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Công an nhân dân 27 Vũ Thị Phương Thảo (2003), “Các biện pháp tự vệ thương mại – thực tiễn sử dụng số nước giới Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học ngoại thương Hà Nội 28 Trương Vĩnh Xuân Nguyễn Việt Anh (2021), “Nâng cao hiệu thực quy định pháp luật biện pháp phịng vệ thương mại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 21) 29 Yong Shik Lee (2014), Safeguard Measures in world trade, The Legal Analysis, Third Edition 30 Patrick Juillard & Dominique carreau (1998), Manuel Droit international économique, Bản tiếng pháp, NXB Paris ... VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, lịch sử phát triển vai trò biện pháp tự vệ thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm, lịch sử phát triển vai trò biện pháp tự vệ thương mại. .. dụng biện pháp tự vệ có hay không biện pháp tự vệ sử dụng biện pháp tăng thuế nhập mà Các biện pháp tự vệ chấm dứt điều kiện áp dụng không cịn tồn Nước nhập phải rà sốt lại biện pháp tự vệ áp... ? ?Biện pháp tự vệ thương mại quốc tế hiệp định nguyên tắc WTO? ?? phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam xuất năm 2008 Cuốn sách giới thiệu nét Biện pháp tự vệ gì? Tại biện pháp tự vệ thừa nhận WTO?

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w