Nhiệm vụ của một kế toán là: Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kếtoán, theo dõi đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chếđộ kế toán; ghi chép, tính toán, phản ánh s
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1, Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị
1.1.1, Thông tin chung của Công ty
Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MINH HOÀNG
Mã số thuế: 0100233255 Địa chỉ: Số 1 Vĩnh Phúc – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: 098 836 75 85
Sứ mệnh: Tạo ra không gian sống và làm việc thoải mái, tiện nghi hơn thông qua việc thiết kế, lắp đặt hệ thống cơ điện hiện đại, tích hợp công nghệ tiên tiến Cung cấp những sản phẩm điện lạnh chất lượng, tiết kiệm điện và thân thiện với môi trường, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
Tầm nhìn: Trở thành nhà thầu cơ điện lạnh hàng đầu, uy tín và phát triển bền vững trong lĩnh vực thi công và cung cấp các sản phẩm - vật tư điện lạnh chất lượng tại thị trường Việt Nam và khu vực
Giá trị cốt lỗi: Tin cậy – Tiện ích – Tận tình
1.1.2, Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 4/3/1996 chính thức thanh lập công ty “ CÔNG TY TNHH MINH HOÀNG” Trụ sở tại số 1 Vĩnh Phúc - Ba Đình – Hà Nội.
Xây dựng chiến lược và kiên định chiến lược phát triển trung tâm bảo hành. Thực tế đã chứng minh công việc bảo dưỡng phục vụ doanh nghiệp là nền tảng cho các sản phẩm và hướng phát triển sau này của công ty Minh Hoàng đã tìm được con đường đi không chỉ tồn tại mà còn đứng vững trên thị trường trong nước Công ty Minh Hoàng đạt giải thưởng tăng trưởng doanh số, trở thành trung tâm bảo hành ủy quyền của Panasonic.
Với đợi ngũ nhân viên năng động và nhiệt huyết luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng chu đáo, tận tâm luôn mang đến cảm giác thân thiện với các quý khách hàng.
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã không ngưng phát triền, liên kết hợp tác nhiều đối tác tiềm năng như Daikin, Toshiba, LG, Funiki, Mitsubishi, và mở rộng thị trường hoạt động toàn miền Bắc.
Tính đến thời điểm hiện nay, công ty đã thành lập được 28 năm, từ 1 công ty nhỏ lẻ với bộ phận nhân viên ít, công ty đã dần hoàn thiện và phát triển trở thành 1 trong những công ty lớn lâu năm, với bộ phận nhân viên dày dặn kinh nghiệm và nhiệt huyết hứa hẹn sẽ đưa công ty vươn đến tầm cao mới, mở rộng quy mô, với hàng trăm khách hàng và đại lý khắp cả nước.
1.2, Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Trong quá trình phát triển, công ty bao gồm các ngành nghề kinh doanh chính : Bão dưỡng, sửa chữa, bảo hành, cung cấp linh kiện, cung cấp điều hòa, máy lạnh, tủ lạnh,
2640 : Sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng
Chi tiết: Sản xuất, lắp ráp hàng điện lạnh, hàng điện tử, đồ điện gia dụng
3313 : Sửa chữa thiết bị điện tử và quang học
Chi tiết: Sửa chữa, bảo hành thiết bị điện tử và quang học.
3314 : Sửa chữa thiết bị điện
Chi tiết: Sửa chữa thiết bị điện như:
- Sửa chữa và bảo dưỡng các loại máy biến thế điện, máy biến thế phân loại và máy biến thế đặc biệt.
- Sửa chữa và bảo dưỡng môtơ điện, máy phát điện và bộ môtơ máy phát điện.
- Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị tổng đài và thiết bị chuyển đổi.
- Sửa chữa và bảo dưỡng các rơle và bộ điều khiển công nghiệp.
- Sửa chữa và bảo dưỡng pin và ắc quy.
- Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện chiếu sáng.
- Sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị dây dẫn điện và thiết bị không dẫn điện để dùng cho các mạch điện.
3320 : Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
4322 : Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí.
4610 : Đại lý, môi giới, đấu giá
Chi tiết: Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá; Dịch vụ môi giới trong lĩnh vực thương mại (Trừ môi giới chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản, xuất khẩu lao động và môi giới hôn nhân có yếu tố nước ngoài).
Chi tiết: Buôn bán lương thực, thực phẩm;
4669 : Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng./ (Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật).
9512 : Sửa chữa thiết bị liên lạc
Chi tiết: Sửa chữa thiết bị liên lạc như: - Điện thoại cố định; - Điện thoại di động; - Mođem thiết bị truyền dẫn; - Máy fax; - Thiết bị truyền thông tin liên lạc;
- Radio hai chiều; - Tivi thương mại và máy quay video.
9521 : Sửa chữa thiết bị nghe nhìn điện tử gia dụng
Chi tiết: Sửa chữa thiết bị nghe nhìn điện tử gia dụng: Dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị nghe nhìn điện tử gia dụng: - Ti vi, radio, casette; - Đầu máy video; - Đầu đĩa CD; - Máy quay video loại gia đình.
9522 : Sửa chữa thiết bị, đồ dùng gia đình
Chi tiết: Sửa chữa thiết bị, đồ dùng gia đình như: Tủ lạnh, lò nấu, lò nướng, máy giặt, máy vắt, máy sấy quần áo, điều hòa nhiệt độ.
1.3, Tổ chức bộ máy quản lý
1.3.1, Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
1.3.2, Chức năng của các bộ phận trong bộ máy quản lý
- Ban giám đốc: là người quản lý và giám sát tất cả các hoạt động kinh doanh, con người cũng như các hoạt động hợp tác của doanh nghiệp Một trong các nhiệm vụ của tổng giám đốc là xây dựng và thực thi các chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển và gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Giám đốc còn là người đại diện theo pháp luật công ty , chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động cả doanh nghiệp.
- Phòng hành chính tổng hợp : là phòng thực hiện chức năng tham mưu cho lãnh đạo theo dõi, tổng hợp các hoạt động của các phòng để có báo cáo thường xuyên lên giám đốc ,tổ chức thực hiện công tác hành chính; văn thư; quản trị; tài chính; tài sản; chính sách; lao động, tiền lương; đào tạo, thi đua khen thưởng; kỷ luật; bảo mật; bảo vệ của công ty và xử lý văn bản đến, đi của công ty.
Ban đào tạo Phòng hành chính tổng hợp Phòng kế toán Phòng chăm sóc khách hàng Phòng Maketing
- Phòng kế toán: là nơi phụ trách công việc ghi chép, thu nhập, lưu trữ, cung cấp và xử lý các thông tin về tài chính Nhân viên kế toán có nhiệm vụ lập báo cáo về tài chính để phục vụ cho cách hoạt động trong công ty và các cơ quan bên ngoài như: Ngân hàng, cơ quan thuế,
- Phòng chăm sóc khách hàng: Bộ phận này nhằm đáp ứng sự hài lòng từ khách hàng trước, đang và sau quá trình khi mua hàng, làm tăng lượng khách hàng trung thành, tạo nên kết nối giữa người dùng và doanh nghiệp bạn Phòng chăm sóc khách hàng là nơi mà doanh nghiệp có thể thể hiện được sự hỗ trợ, quan tâm, phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu làm thỏa mãn khách hàng.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Tổ chức bộ máy kế toán
2.1.1, Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2.1.2, Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: Nhiệm vụ của kế toán trưởng trong doanh nghiệp cực kỳ quan trọng khi chịu trách nhiệm chính trong vấn đề tài chính của công ty.
Kế toán trưởng sẽ thực hiện các công việc liên quan đến kế toán theo quy định của nhà nước ban hành
Dùng nghiệp vụ chuyên môn để xem xét và đánh giá khả năng tài chính các dự án hoặc công trình trước khi đề xuất lên ban lãnh đạo
Kế toán trưởng là người điều hành và quản lý các nhân viên trong phòng kế toán, đảm bảo nhân viên sẽ tham gia đầy đủ các chương trình huấn luyện kế toán và hoàn thành các công việc được giao
Kế toán tiền lương, tiền mặt
Kế toán thuế Kế toán công nợ Thủ quỹ Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng là người đại diện pháp lý đối với các vấn đề liên quan tới bộ phận kế toán
Ngoài ra kế toán trưởng sẽ trực tiếp tham gia lập các báo cáo tài chính hoặc theo dõi và hướng dẫn các kế toán viên lập báo cáo, theo các khoảng thời gian quy định để trình bày các bảng báo cáo đúng thời hạn cho cấp trên.
- Kế toán tiền lương, tiền mặt:
Ghi chép và phản ánh kịp thời và đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
Tính toán chính xác chế độ về các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.
Xây dựng thang bảng lương để tính lương và nộp cho cơ quan bảo hiểm.
Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán.
Quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo tuân thủ quy chế quản lý kho tiền quỹ và thực hiện các quy trình liên quan đến xuất – nhập quỹ.
Chú trọng theo dõi và kiểm soát các mã quỹ, mã tài khoản kế toán và mã kho bạc Nhà nước, nhằm đảm bảo rằng việc kế toán vốn bằng tiền được thực hiện một cách chính xác và minh bạch.
Liên tục giám sát tình hình thu chi của Kho bạc Nhà nước để cập nhật kịp thời số tồn quỹ tiền mặt trong sổ kế toán, đảm bảo khớp với thực tế chi tiêu tại kho bạc cũng như số tiền dư mà kho bạc đang giữ tại ngân hàng.
- Kế toán thuế: Xác định cơ sở tính thuế và kết hợp với kế toán tổng hợp để lập các báo cáo, thực hiện các nghĩa vụ có liên quan đến thuế của doanh nghiệp đối với nhà nước.
Lập và nộp báo cáo thuế: bao gồm lập và nộp báo cáo thuế GTGT,thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, báo cáo tài chính theo các kỳ kế toán được quy định của pháp luật Nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước: căn cứ vào các nghĩa vụ thuế phát sinh tại doanh nghiệp, kế toán thuế lập kế hoạch và hồ sơ nộp ngân sách, hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh, trình lên ban giám đốc và cơ quan thuế để thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với Nhà nước Thực hiện việc nộp thuế, lập báo cáo tài chính và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, quyết toán thuế thu nhập cá nhân cuối năm.
Thường xuyên cập nhật các thông tin, chính sách pháp luật về thuế để nắm được các cơ sở thực hiện sau đó đối chiếu số liệu báo cáo thuế.
Sắp xếp các hóa đơn và chứng từ liên quan đến thuế theo trình tự thời gian một cách khoa học và hợp lý Lưu trữ và bảo quản hóa đơn, chứng từ. Đưa ra các đánh giá khi có sự chênh lệch giữa báo cáo thuế của doanh nghiệp và số thuế phải quyết toán đối với cơ quan Nhà nước.
- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép, phân tích và đánh giá tình hình doanh nghiệp Từ đó đề xuất những định hướng và tham mưu cho cấp quản lý Các nhà quản lý sẽ dựa vào các báo cáo phân tích, đánh giá và đề xuất từ kế toán công cụ để định hướng hướng đi trong tương lai cho doanh nghiệp.
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin nghiệp vụ thanh toán phát sinh đối với từng đối tượng, từng khoản thanh toán (có kết hợp thời hạn thanh toán) Kiểm tra và tiến hành thanh toán đúng hạn, tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau.
- Kế toán phải kiểm tra định kỳ hoặc cuối kỳ đối với trường hợp khách nợ có mối quan hệ mua bán thường xuyên, hoặc là khách có dư nợ lớn Kiểm tra, rà soát những khoản nợ phát sinh, đã thanh toán và còn nợ lại.
- Theo dõi, giám sát chế độ thanh toán công nợ, tình hình kỷ luật thanh toán.
- Kế toán tổng hợp: là bộ phận thu thập, xử lý, kiểm tra các chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh Họ chịu trách nhiệm về số liệu từ chi tiết đến tổng hợp trên sổ sách kế toán.
Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về nhập, xuất tiêu thụ thành phẩm, về các loại vốn, các loại quỹ của xí nghiệp, xác định kết quả lãi lỗ, các khoản thanh toán với ngân sách nhà nước với ngân hàng, với khách hàng và nội bộ xí nghiệp.
Tổ chức chứng từ kế toán
- Tổ chức chứng từ kế toán là xác định chủng loại, số lượng, nội dung, kết cầu và quy chế quản lý, sử dụng chứng từ kế toán cho các đối tượng kế toán Thiết kế khối lượng công tác hạch toán ban đầu trên hệ thống các bảng chứng từ hợp lý, hợp pháp theo một quy trình luân chuyển chứng từ nhất định Tổ chức hệ thống thông tin ban đầu cho quản lý vật tư, tiền vốn, hoạt động thu chi tiền
- Hiện nay công ty vẫn sử dụng chứng từ kế toán bắt buộc đối với doanh nghiệp nhà nước, ban hành theo quyết định số 1141, bao gồm các chứng từ về: thu chi tiền mặt, tiền lương, hàng hóa, hàng tồn kho, hàng bán, TSCD Việc quản lý các loại đơn chứng từ được quản lý như sau:
- Dựa trên thông tin từ chứng từ gốc để quản lý chặt chẽ các đối tượng hạch toán kế toán, đưa ra các quyết định tác nghiệp hợp lý để điều chỉnh kế hoạch và dự toán.Giúp nhà quản lý có được các thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý Tại phòng kế toán công ty chỉ quản lý các hóa đơn chứng từ tại công ty còn các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm quản lý chứng từ phát sinh ở đơn vị mình Cuối tháng các đơn vị gửi về phòng kế toán các bảng kê chứng từ.
Nội dung tổ chức chứng từ: a Xác định danh mục chứng từ
Trong chế độ kế toán Việt Nam có hệ thống các danh mục chứng từ như sau:
DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
STT TÊN CHỨNG TỪ Số hiệu chứng từ
2 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL
3 Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH C03- BH
4 Danh sách người lao động hưởng trợ cấp
5 Bảng thanh toán tiền thưởng 05- LĐTL
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 06- LĐTL
7 Bảng chấm cng lăm thím giờ 07-LĐTL
8 Hợp đồng giao khoán 08- LĐTL
9 Biên bản điều tra tai nạn lao động 09- LĐTL
12 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03- VT -3LL
13 Phiếu xuất vật tư theo hạn mức 04- VT
14 Biên bản kiểm nghiệm 05- VT
16 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 07- VT
17 Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá 08- VT
18 Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý 04- XKĐL-
19 Hoá đơn GTGT 01/GTKT- 3LL
20 Hoá đơn GTGT 01/GTKT- 2LN
21 Hoá đơn bán hàng 02/GTTT -3LL
22 Hoá đơn bán hàng 02/GTTT -2LN
23 Hoá đơn thu phí bảo hiểm 05- BH
24 Bảng kê thu mua hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản của 04/ GTGT người trực tiếp sản xuất
25 Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi 14- BH
29 Giấy đề nghị tạm ứng 03- TT
30 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 04- TT
31 Biên lai thu tiền 05- TT
32 Bảng kê vàng bạc, đá quý 06- TT
33 Bảng kiểm kê quỹ 07a -TT
34 Bảng kiểm kê quỹ 07b- TT
35 Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ
37 Biên bản thanh lý TSCĐ 03-TSCĐ
38 Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành 04-TSCĐ
39 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 05-TSCĐ b Tổ chức lập chứng từ
- Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào bản chứng tư.
Bao gồm 3 nội dung chủ yếu:
- Lựa chọn chứng từ phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Lựa chọn các phương tiện kỹ thuật để lập chứng từ: Lập bằng bút, mực gì, giấy than hay lập trên máy vi tính
- Xác định thời gian lập chứng từ của từng loại nghiệp vụ.
* Khi lập chứng từ phải đảm bảo các yêu cầu sau
- Chứng từ phải được lập theo mẫu do Nhà nước quy định, lập chứng từ phải sử dụng đúng loại chứng từ, ghi đầy đủ các yếu tố cần thiết trên chứng từ (yếu tố cơ bản) đồng thời phải có chữ ký của những người có liên quan mới được coi là hợp lệ, hợp pháp.
- Gạch bỏ các phần trống
- Thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng không được ký duyệt sẵn trên bản chứng từ (chứng từ khống) và giao cho nhân viên sử dụng dần.
- Chứng từ phải được lập và ghi trên những phương tiện vật chất tốt, đảm bảo giá trị lưu trữ theo thời hạn quy định của mỗi loại chứng từ.
- Không được phép tẩy xoá chứng từ khi có sai sót Nếu có sai sót cần phải huỷ và lập chứng từ khác những phải đảm bảo số thứ tự liên tục của chứng từ, không được xé rời khỏi cuốn.
- Đối với các chứng từ bao gồm nhiều liên: Các liên của chứng từ phải được lập cùng 1 lần bằng cách: liên 2 và liên 3 (nếu có) đạt dưới giấy than Chữ ký của các cá nhân có liên quan phải được ký trực tiếp trên mỗi bản chứng từ không được ký qua giấy than. c Tổ chức kiểm tra chứng từ
Nhằm đảm bảo chất lượng thông tin kế toán trước khi vào sổ đồng thời hạn chế sai sót trong sổ kế toán.
- Kiểm tra chứng từ là việc xác định tính chính xác, đúng đắn của thông tin ghi trên chứng từ.
* Nội dung kiểm tra chứng từ
- Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ: Kiểm tra các yếu tố cơ bản và việc tuân thủ các chế độ chứng từ do Nhà nước ban hành.
- Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ: Kiểm tra chữ ký, và dầu cảu đơn vị có liên quan trong chứng từ.
- Kiểm tra tính hợp lý của chứng từ: Kiểm tra nội dung của nghiệp vụ, số tiền, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu số lượng và giá trị phản ánh trên chứng từ. d Tổ chức luân chuyển, sử dụng chứng từ cho ghi sổ kế toán
- Phân loại chứng từ kế toán theo các phần hành: Chứng từ tiền mặt, chứng từ vật tư, chứng từ bán hàng
- Định khoản các nghiệp vụ trên chứng từ: đây là bước trung gian nhưng rất quan trọng cho việc ghi sổ kế toán.
- Ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên chứng từ theo cách tổ chức sổ tại đơn vị. e Tổ chức bảo quan, lưu trữ, và huỷ chứng từ kế toán
Thời gian và các quy định khác về lưu trữ chứng từ kế toán được thực hiện theo chế độ lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán của Nhà nước.
Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì cuối mỗi kì kế toán, sau khi hoàn thành các công việc ghi sổ và khóa sổ phải in toàn bộ hệ thống sổ kế toán tổng hợp nà kế toán chi tiết để lưu trữ và phục vụ công tác kiểm tra, kiểm toán, thanh tra tài chính.
-Nội dung tổ chức chứng từ được thực hiện theo đúng chế độ ban hành từ khâu xác định danh mục chứng từ, tổ chức lập chứng từ, tổ chức kiểm tra chứng từ theo chế độ ban hành từ khâu xác định danh mục chứng từ, tổ chức lập chứng từ, tổ chức kiểm tra chứng từ cho đến bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ.
-Hệ thống báo cáo tài chính : bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán.
-Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp: Kế toán thủ công.
Tổ chức tài khoản kế toán
Công ty đang áp dụng hệ thông tài khoản kế toán theo thông tư 200/2014/TT/ BTC được ban hành ngày 22/4/2014 của Bộ Tài Chính.
Các tài khoản vận dụng chủ yếu của công ty:
-TK 151 “ Hàng mua đang đi trên đường”
-TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu “ trong đó công ty mở 2 tài khoản cấp 2 là -TK 1521 “ Nguyên liệu, vật liệu chính”
-TK 1522 “Nguyên liệu, vật liệu phụ”
-TK 311 “ Phải trả cho người bán “
-TK 13311 “ Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ”
-TK 112 “ Tiền gửi Ngân hàng”
Một số tài khoản được sử dụng để hạch toán lương và các khoản trích theo lương: Để phản ánh lương phải trả cho người lao động thì kế toán sử dụng TK 334 – Phải trả người lao động Khi đi tính toán tiền lương phải trả cho người lao động thì kế toán sẽ hạch toán khoản này vào bên Có của TK 334 Còn khi thực hiện chi trả tiền lương thì kế toán sẽ ghi Nợ TK 334.
Khi đi hạch toán chi trả lương cho người lao động thì đồng thời kế toán cũng phải hạch toán các khoản trích theo lương Cụ thể, kế toán sẽ sử dụng TK
3383 để hạch toán tiền BHXH, TK 3384 – BHYT, TK 3386 – BHTN và TK
Khi hạch toán các khoản trích theo lương phần tỷ lệ mà người lao động chịu thì sẽ ghi giảm lương phải trả người lao động và tăng các khoản phải nộp bằng cách hạch toán như sau:
Còn phần mà doanh nghiệp chịu sẽ được ghi nhận vào chi phí sản xuất trong kỳ bằng cách phản ánh thông qua các TK gồm: TK 154, TK 622, TK 623,
Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, tài khoản này phản ánh một cách tổng hợp các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung, khi phản ánh phần trích theo lương mà doanh nghiệp chịu vào tài khoản này nghĩa là khoản trích này là được tính cho các nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, tổ đội,
Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng, khi phản ánh phần trích theo lương mà doanh nghiệp chịu vào tài khoản này nghĩa là khoản trích này là được tính cho các nhân viên phụ trách bán hàng.
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp, khi phản ánh phần trích theo lương mà doanh nghiệp chịu vào tài khoản này nghĩa là khoản trích này là được tính cho các nhân viên quản lý của doanh nghiệp.
Cụ thể hạch toán như sau:
- Khi tính vào chi phí của doanh nghiệp:
Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội
Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế
Có TK 3386 – Bảo hiểm thất nghiệp
Có TK 3382 – Kinh phí công đoàn
- Khi tính trừ vào lương của người lao động:
Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội
Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế
Có TK 3386 – Bảo hiểm thất nghiệp
Tổ chức sổ kế toán
- Công ty TNHH Minh Hoàng đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phù hợp với đặc điểm kinh doanh, trình độ của nhân viên kế toán cũng như việc ứng dụng công nghệ vào sử lý số liệu Tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ - Ghi sổ được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản và có nhiều nhân viên kế toán.Đặc trưng là phản ánh nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và theo đối tượng ghi sổ trên các Sổ Cái Căn cứ để vào Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ Cái là các chứng từ – ghi sổ Các chứng từ – ghi sổ được tổng hợp từ các chứng từ gốc cùng loại theo định kỳ.Chứng từ – ghi sổ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo thứ tự thời gian trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và theo đối tượng trên các Sổ Cái.
- Hình thức kế toán nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký CTGS, Sổ Cái các TK.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Sổ đăng ký nghiệp vụ phát sinh theo thời gian, quản lý chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối phát sinh.
+ Sổ cái: Ghi chép các nghiệp vụ theo hệ thống
Sổ chi tiết: Các sổ thẻ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết
+ Sổ chi tiết: Ghi chi tiết các nội dung mà sổ tổng hợp không thể ghi chép được. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Kế toán nhật ký chung :
Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi số (chứng từ được các nhân viên hạch toán ban đầu gửi về), trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên số Nhật ký chung đề ghi vào các Số chỉ tiết có liên quan, đồng thời ghi vào Số Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Cuối kỳ, kế toán cộng số liệu trên Số Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Số Cái và bảng tổng hợp chỉ tiết (được lập từ các số, thẻ kế toán chỉ tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cânCăn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi số (chứng từ được các nhân viên hạch toán ban đầu gửi về), trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên số Nhật ký chung đề ghi vào các Số chỉ tiết có liên quan, đồng thời ghi vào Số Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Cuối kỳ, kế toán cộng số liệu trên Số Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên
Số Cái và bảng tổng hợp chỉ tiết (được lập từ các số, thẻ kế toán chỉ tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh Có trên số Nhật ký chung cùng kỳ.
- Sự phù hợp của mô hình:
Do quy mô của không lớn nên Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung, đây là hình thức tương đối đơn giản, dễ đối chiếu kiểm tra Cụ thể với hình thức này mẫu số đơn giản, dễ thực hiện, thuận tiện cho phân công lao động kế toán Ngoài ra nó còn có thề thực hiện đối chiếu, kiểm tra về số liệu kế toán cho từng đối tượng kế toán ở mọi thời điểm vì vậy cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý Để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời để giảm bớt công việc quá tải của phòng kế toán, Công ty đã sử dụng công cụ Excel để hỗ trợ công tác tác kế toán.
Tổ chức báo cáo kế toán
Kỳ kế toán : Công ty TNHH Minh Hoàng lập báo cáo cố định kỳ hàng quý, hàng năm, niên độ bắt đầu từ ngày 1/1 đến 31/12.
Các báo cáo tài chính theo quy định :
Bước 1 Hoàn tât hệ thông sô sách hàng tháng:
- Cập nhật hệ thống chứng từ phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty
- Giải quyết các vướng mắc phát sinh.
- Hạch toán từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nguyên tắc hệ thống tài khoản chữ T của kế toán tài chính hiện hành Kết quả hạch toán bao gồm:
+) Số chỉ tiết các tài khoản có liên quan phản ánh đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+) Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, nguyên vật liệu.
+) Phân bổ chỉ phí trả trước.
- Cân đối và đối chiếu số liệu.
- Hoàn thiện hệ thống số sách kế toán
Bước 2 Lập báo cáo tài chính:
Lập báo cáo tài chính từ số liệu cân đối phát sinh ở bước I Báo cáo tài chính của công ty được lập mỗi năm một lần và bao gồm bón báo cáo đó là Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyền tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tải chính.
KẾT QUẢ THỰC TẬP PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
Quy trình kế toán
3.1.1.Quy trình Kế toán tiền mặt:
1 Bộ phận có nhu cầu thu – chi tiền mặt tập hợp chứng từ cần thiết Sau đó lập đề nghị thu – chi tiền gửi đến bộ phận kế toán tiền mặt
2 Bộ phận kế toán tiền mặt tiếp nhận đề nghị thu – chi
Kế toán tiền mặt đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu - chi, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét.
3 Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan Sau đó chuyển đến cho thủ trưởng đơn vị xem xét và duyệt đề nghị.
4.Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệt của Công ty, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy quyền xem xét phê duyệt đề nghị thu - chi Các đề nghị chi/mua sắm không hợp lý, hợp lệ sẽ bị từ chối hoặc yêu cầu làm rõ hoặc bổ sung các chứng từ liên quan.
5 Lập chứng từ thu – chi:
Kế toán tiền mặt lập phiếu thu, phiếu chi Sau khi lập xong chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi.
6 Thực hiện thu – chi tiền:
Khi nhận được Phiếu thu hoặc Phiếu chi (do kế toán tiền mặt lập) kèm theo chứng từ gốc, Thủ quỹ phải:
- Kiểm tra số tiền, nội dung ghi trên Phiếu thu (Phiếu chi) với chứng từ gốc.
- Kiểm tra ngày, tháng lập Phiếu thu (Phiếu chi) và chữ ký của người có thẩm quyền.
- Kiểm tra số tiền thu vào hoặc chi ra cho chính xác để nhập hoặc xuất quỹ tiền mặt.
- Cho người nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi.
- Thủ quỹ ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi và giao cho khách hàng 01 liên.
- Sau đó thủ quỹ căn cứ vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi ghi vào Sổ Quỹ.
- Cuối cùng, thủ quỹ chuyển giao 2 liên còn lại của Phiếu thu/ Phiếu chi cho kế toán.
3.1.2 Quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng:
Quy trình kế toán thu tiền gửi ngân hàng:
1 Ngân hàng nhận tiền và lập Giấy báo Có cho Công ty.
Bộ phận kế toán tiền gửi ngân hàng nhận sổ phụ/giấy báo có của ngân hàng Sau đó kẹp hóa đơn bán hàng liên 3 hoặc chứng từ liên quan với Giấy báo có chứng từ ngân hàng để làm căn cứ ghi nhận vào hệ thống kế toán Bảo đảm các thông tin ghi nhận vào hệ thống kế toán là từ các tài liệu chứng minh đầy đủ Nếu thông tin chưa chính xác kế toán gửi lại chứng từ cho ngân hàng điều chỉnh.
Kế toán ngân hàng đối chiếu các chứng từ đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan và tuân thủ các quy định, quy chế tài chính của Công ty) Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét.
2 Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào các chứng từ liên quan.
3 Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệt của Công ty, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc đƣợc ủy quyền xem xét phê duyệt.
4 Kế toán tiền gửi ngân hàng ghi nhận số tiền gửi hoặc số tiền có trong TK Ngân hàng của Công ty.
Quy trình kế toán chi tiền gửi ngân hàng :
1 Bộ phận kế toán tiền gửi ngân hàng tiếp nhận đề nghị chi Chứng từ kèm theo yêu cầu chi tiền (ủy nhiệm chi) có thể là: Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, thông báo nộp tiền, hoá đơn, hợp đồng 2.Kế toán ngân hàng đối chiếu các chứng từ và đề nghị chi, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ (đầy đủ phê duyệt của phụ trách bộ phận liên quan và tuân thủ các quy định, quy chế tài chính của Công ty) Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét.
3.Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liên quan.
4.Phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc.
Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệt của Công ty, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc đƣợc ủy quyền xem xét phê duyệt đề nghị chi Các đề nghị chi/mua sắm không hợp lý, hợp lệ sẽ bị từ chối hoặc yêu cầu làm rõ hoặc bổ sung các chứng từ liên quan.
3.1.3.Quy trình kế toán Hàng tồn kho:
- Nguyên vật liệu mua về, thủ kho và kỹ thuật viên chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng và số lượng hàng nhập kho Nếu hàng đủ tiêu chuẩn tiến hành nhập kho, nếu không trả hàng cho nhà cung cấp.
- Nhân viên mua hàng yêu cầu kế toán lập phiếu nhập kho.
- Kế toán đối chiếu chứng từ và tiến hành lập phiếu nhập kho.
- Căn cứ phiếu nhập, thủ kho nhận hàng và ghi sổ theo dõi.
- Đồng thời kế toán ghi sổ kế toán vật tư để đối chiếu số liệu.
-Bộ phận có nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất, xuất giấy đề nghị sản xuất và xuất kho bao gồm chứng từ hợp lý kèm theo trình thủ trưởng xét duyệt.
- Kế toán lập phiếu xuất theo lệnh thủ trưởng.
- Thủ kho căn cứ phiếu xuất, xuất hàng và ghi thẻ kho để theo dõi Đồng thời,kế toán ghi sổ kế toán vật tư.
3.1.4 Quy trình kế toán tiền lương:
1 Nhận thông tin từ bộ phân nhân sự
Một số thông tin mà bộ phân nhân sự sẽ gửi cho kế toán như:
Các thay đổi về tình hình nhân sự trong tháng ( yêu cầu có chưng từ đi kèm)
Thay đổi về tăng giảm lao động
Thay đổi về lương và các khoản phụ cấp của lao động trong tháng ( phải có hợp đồng lao động kí lại hoặc hợp đồng lao động đính kèm )
Thay đổi về các khoản BHXH
Lưu ý: Chỉ nhận thông tin của bộ phận nhân sự bằng văn bản hoặc email, hệ thống thông báo làm việc.
2 Tính lương, các khoản trích theo lương, thuế TNCN
Kiểm tra lại thông tin chính xác, căn cứ vào thay đổi từ bộ phận để điều chỉnh bảng lương tương ứng.
3 Trình kế toán trưởng ký duyệt
Tương hợp bảng lương tính đúng, không có sai sot, kế toán trưởng sẽ ký và lúc nay hầu như được chi tiền Chúng ta sẽ chuyển ngay sang bước 4.
Với trường hợp bảng lương tính sai thì kế toán trưởng sẽ trả lại cho kế toán viên phụ trách tiền lương Lúc này chúng ta phải quay lại bước 2 để tính toán và kiểm tra lại.
4 Trình giám đốc ký duyệt
Sau khi bảng lương được kế toán trưởng thông qua thì giám đốc sẽ đồng ý với việc chi lương Trường hợp giám đốc không đồng ý duyệt thì sẽ xin ý kiến của kế toán trưởng Kế toán trưởng sẽ trao đổi, bảo vệ quan điểm với giám đốc hoặc cung cấp thông tin để bạn phản hổi hoặc chỉnh lại bảng lương theo yêu cầu của giám đốc.
5 Thanh toán lương cho người lao động, hạch toán chi phí Đối với hình thức thanh toán qua ngân hàng thì kế toán sẽ lập ủy nhiệm chi kèm danh sách người lao động nhận lương (Bảng kê đính kèm), thực hiện thanh toán tại quầy ( phải gửi email bảng kê nhận lương cho nhân viên ngân hàng) hoặc thanh toán online thì up lên trang web của ngân hàng.
Các chứng từ kế toán
- Phần hành kế toán tiền mặt:
Phiếu thu nhằm xác định số tiền mặt, ngoại tệ,…thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ, kế toán ghi sổ các khoản thu có liên quan.
Mọi khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ nhập quỹ đều phải có phiếu thu.Đối với ngoại tệ trước khi nhập quỹ phải được kiểm tra và lập “ Bảng kê ngoại tệ” đính kèm với phiếu thu.
Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên, ghi đầy đủ các nội dung và ký vào phiếu thu, sau đo chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra và giám đốc ký duyệt, sau đó chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ Sau khi đã nhận đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ ( bằng chữ ) vào phiếu thu trước khi ký và ghi rõ họ tên Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên lưu nơi lập phiếu Cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán
Hóa đơn giá trị gia tăng:
Mã CQT: 001EFAECFD270B47D287E6D678138FE2DD Đơn vị bán hàng : CÔNG TY TNHH MINH HOÀNG
Mã số thuế : 0100233255 Địa chỉ : Nhà số 1, phố Vĩnh Phúc, Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại :
Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Tiền công bảo hành tháng 04/2024 13.630.000
2 Phí bảo hành tại nhà và phí vận chuyển sản phẩm cho công việc bảo hành tháng
3 Chi phí hỗ trợ cố định tháng 4/2024 2.000.000
4 Chi phí hỗ trợ hoạt động vào ngày chủ nhật tháng
5 Chi phí hỗ trợ vận tải tháng 4/2024 5.000.000
6 Hỗ trợ chi phí thuê Văn Phòng tháng
7 Hoa hồng linh kiện tháng 4/2024 667.628
8 Phí hỗ trợ dịch vụ chăm sóc khách hàng tháng
9 Phí hỗ trợ hoàn thành tốc độ bảo hành sản phẩm tủ lạnh tháng 4/2024 985.000
10 Phí hỗ trợ hoàn thành tốc độ bảo hành sản phẩm máy giặt tháng 4/2024 975.000
Phí hỗ trợ hoàn thành tốc độ bảo hành sản phẩm điều hòa dân dụng RAC tháng
12 Phí hỗ trợ hoàn thành tốc độ bảo hành sản phẩm máy nước nóng tháng 4/2024 30.000
Phí hỗ trợ hoàn thành tốc độ bảo hành sản phẩm điều hòa không khí thương mại PAC tháng 4/2024
Phí hỗ trợ các trường hợp bảo hành ưu tiên tháng
15 Phí hỗ trợ hoàn thành kiểm tra sản phẩm
16 Phí hỗ trợ cho TTDVUQ có kỹ thuật viên xuất sắc tháng 1,2,3 năm 2024 1.500.000
(Bản thể hiện của hóa đơn điện tử )
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Phí hỗ trợ cho TTDVUQ có nghiệp vụ hành chính đạt chuẩn Panasonic tháng
18 Phần thưởng theo hạng dựa theo đánh giá cuối năm tài chính 2023 2.000.000
Số tài khoản : 2805819 tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH PANASONIC VIỆT NAM Địa chỉ: Lô J1-J2, Khu công nghiệp Thăng Long, Xã Kim Chung, Huyện Đông Anh, Thành phố
Hà Nội, Việt Nam Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế:
Mã tra cứu hóa đơn: 0LC6F7BB4Z7B 1/2
Tra cứu tại Website: https://www.meinvoice.vn/tra-cuu/
Mã CQT: 0033B41D4EB1BC41BAAEDD1E718F120B1D Đơn vị bán hàng : CÔNG TY TNHH MINH HOÀNG
Mã số thuế : 0100233255 Địa chỉ : Nhà số 1, phố Vĩnh Phúc, Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại :
Số tài khoản : 2805819 tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Địa chỉ: Số 29A Ngõ 124 Phố Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà
Nội, Việt Nam Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế:
Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Bảo dưỡng máy điều hòa nhiệt độ tại Nhà B trường
1 Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội từ ngày
13/05/2024 Chi tiết theo đề nghị thanh toán ngày
Thuế suất GTGT: 8 % Tiền thuế GTGT: 2.716.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi sáu triệu sáu trăm sáu mươi sáu nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)
Ký bởi: CÔNG TY TNHH MINH HOÀNG
Ký ngày:28/05/2024 (Cần kiểm tra, đối chiếu trước khi lập, giao, nhận hóa đơn)
Hóa đơn giá trị gia tăng : ghi nhận thông tin bán hàng hóa cung ứng dịch vụ cho bên mua sử dụng dịch vụ theo quy định của pháp luật Và được dung
(Bản thể hiện của hóa đơn điện tử)
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
0 1 0 3 0 9 4 6 8 0 cho mục đích kê khai và tính thuế.
Số liệu trên sổ chi tiết các tài khoản cung cấp các thông tin chi tiết để phục vụ cho việc quản lý từng loại nguồn vốn, tài sản, doanh thu, tất cả chi phí trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên sổ Nhật ký hàng ngày và sổ cái.
Sổ nhật ký chung là cơ sở để lập các báo cáo tài chính và quyết toán thuế Đồng thời, đây cũng là một công cụ để kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trình tự ghi sổ nhật ký chung:
– Là cơ sở để làm báo cáo tài chính theo quy định của luật một cách chuẩn xác nhất
– Là căn cứ, cơ sở để so sánh lợi nhuận, thu, chi đầu ra đầu vào của mỗi doanh nghiệp để cân nhắc được tình hình lợi nhuận hay thua lỗ của doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể để vẽ ra phương hướng, đường lối phát triển trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
– Là la bàn để cho chủ doanh nghiệp có hướng đi thích hợp trong tương lai của doanh nghiệp Bởi lẽ sổ cái ghi nhận đầy đủ thu chi, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ cho thấy tình hình kinh doanh của công ty lên xuống như thế nào; sổ cái có thể phát hiện ra các khoản thu chi bất thường trong công ty; cho thấy sự tính toán rõ ràng nhất về con số thực tế doanh thu của doanh nghiệp; ngoài ra, sổ cái là căn cứ để doanh nghiệp dễ dàng tra cứu, đối chiếu kiểm tra tình hình nội bộ của công ty.
- Phần hành kế toán tiền lương :
Bảng chấm công là dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị.
Bảng lương là văn bản tổng hợp tổng số tiền thực mà doanh nghiệp trả cho người lao động của mình bao gồm các khoản tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp,…trong một thời gian nhất định Số thu nhập mà người lao động được hưởng được ghi trong bảng lương đều dựa trên năng suất làm việc, việc hoàn thành công việc của người lao động.
Sổ chi tiết tài khoản 338:
Nhận xét
3.3.1 Nhận xét kế toán tiền mặt:
-Đơn giản: Khi là người đứng đầu trong một doanh nghiệp, bạn cần phải chọn một phương pháp kế toán phù hợp với mô hình và định hướng của doanh nghiệp mình Nếu bạn chọn cách hạch toán này, kế toán tiền là đơn giản nhất vì bạn sẽ chỉ cần ghi lại các giao dịch liên quan đến tiền mặt, các giao dịch khác như tín dụng nợ sẽ không được xem xét.
-Dễ dàng duy trì: Việc duy trì một hệ thống kế toán dồn tích sẽ là một việc khó khăn vì sử dụng phương pháp này sẽ không theo dõi được dòng tiền Do đó, nhà đầu tư sẽ gặp khó khăn trong việc xem xét tình trạng thiếu tiền mặt lớn trong ngắn hạn của doanh nghiệp, mặc dù có vẻ lãi trong dài hạn So với đó, việc duy trì kế toán tiền mặt là khá đơn giản Bạn sẽ ghi nhận doanh thu khi tiền mặt nhận được từ khách hàng và bạn sẽ ghi nhận chi phí khi tiền mặt được trả cho nhà cung cấp.
-Tính thanh khoản: Vì tất cả giao dịch chỉ là giao dịch tiền mặt (hình thức giao dịch có tính thanh khoản cao nhất), các nhà đầu tư tiềm năng muốn đầu tư vào doanh nghiệp không cần phải cân nhắc bất kỳ tỷ lệ thanh khoản nào Nhà đầu tư có thể nhìn vào bảng hạch toán trong hệ thống kế toán, hay nhìn vào dòng tiền vào và dòng tiền ra, sau đó có thể dễ dàng thấy được dòng tiền ròng của doanh nghiệp.
Không hoàn toàn chính xác: Vì nó chỉ được ghi lại các giao dịch tiền mặt và nó không bao gồm tất cả các giao dịch, nên kế toán tiền sẽ không thể cung cấp một bức tranh toàn cảnh chính xác về các khoản nợ phải trả phát sinh từ trước nhưng chưa được thanh toán Điều đó giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty có thể tốt hơn Ngoài ra, theo phương pháp kế toán tiền này, doanh thu hoặc chi phí được ghi nhận khi công ty nhận hoặc thanh toán tiền mặt, ngay cả trong các kỳ kế toán khác nhau Do đó, kế toán tiền có thể sẽ phóng đại hoặc giảm bớt tình trạng của doanh nghiệp nếu các khoản thu hoặc khoản chi xảy ra cao hoặc thấp bất thường trong kỳ này so với kỳ khác.
3.3.2 Nhận xét về kế toán tiền gửi ngân hàng:
Công ty sử dụng phần mềm kế toán nên việc xử lý các nghiệp vụ khi phát sinh được đơn giản hơn, tiết kiệm chi phí cho nhân công Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán gần như đầy đủ và theo quy định của Bộ Tài Chính Chứng từ được lập đầy đủ các liên căn cứ vào số liệu thực tế phát sinh của nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng, có chữ ký xác nhận của các bên liên quan.
Tài khoản tiền gửi ngân hàng được phân thành các tài khoản chi tiết theo các tài khoản ngân hàng tại các ngân hàng mà Công ty sử dụng Việc này giúp cho việc quản lý được dễ dàng hơn.
Bên cạnh những ưu điểm thì kế toán tiền gửi ngân hàng còn có những hạn chế cần khắc phục Khi nhập các chứng từ trên máy tính còn chưa được kỹ càng ngày chứng từ nhập vào phần mềm không trùng khớp với ngày ghi trên chứng từ ( thu tiền lãi của ngân hàng Agribank vào ngày 30/5/2020 nhưng khi nhập vào phần mềm kế toán là ngày 25/5/2020 nên khi xuất các số tổng hợp, sổ chi tiết sai) Nguyên nhân do chưa nhận được từ các bên có liên quan phát hành.
3.3.3 Nhận xét về kế toán hàng tồn kho:
-Ưu điểm của phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp này mang đến tính linh động cao Có thể xác lập giá trị hàng tồn kho bất kể khi nào Thông tin được update liên tục và hạn chế tối đa những sai sót trong quy trình quản trị và kê khai Điều này được cho phép giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán được xác lập ở bất kể thời gian nào trong kỳ kế toán.
-Ưu điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ: Đơn giản, không cần tốn nhiều thời hạn, sức lực lao động vào hoạt động giải trí kê khai và hạch toán liên tục Do đó giảm được khối lượng thông tin được tàng trữ trong hồ sơ Chỉ diễn ra đồng thời với những kỳ kế toán nhất định Do đó, không cần xác định số liệu nhiều lần.
- Nhược điểm của phương pháp kê khai thường xuyên:
Lượng thông tin cần phải được ghi chép, tính toán, thống kê lớn Bắt buộc cập nhật liên tục khi công ty có nhu cầu kế toán đối với hàng hóa xuất kho Điều này có thể tạo áp lực số liệu, mức độ thường xuyên, lượng công việc lớn cho kế toán viên Việc thống kê dữ liệu cần tính chính xác cao.
-Nhược điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp này chỉ có vai trò phản ánh lên giá trị hàng tồn kho tại thời gian đầu kỳ và cuối kỳ của kỳ kế toán Thiếu sự đúng mực, tính update liên tục về số lượng sản phẩm & hàng hóa Khó triển khai hoạt động giải trí trấn áp rủi ro đáng tiếc Các sai sót hoàn toàn có thể xảy ra trong quy trình thao tác Các số liệu chỉ được phản ánh khi những kỳ kế toán diễn ra Do đó doanh nghiệp không hề linh động và đưa ra giải pháp một cách kịp thời.
3.3.4 Nhật xét về kế toán lương:
Kế toán tiền lương có nhiều ưu điểm quan trọng trong quản lý tài chính của doanh nghiệp Dưới đây là một số điểm tích cực:
Chính xác và tuân thủ quy định: Kế toán tiền lương giúp đảm bảo tính chính xác trong việc tính toán và thanh toán tiền lương cho nhân viên Nó tuân thủ các quy định pháp luật về tiền lương, thuế và bảo hiểm xã hội.
Quản lý hiệu quả nguồn lực tài chính: Kế toán tiền lương giúp doanh nghiệp theo dõi chi phí liên quan đến tiền lương, từ đó quản lý tài chính một cách hiệu quả hơn.
Tạo lòng tin cho nhân viên: Khi kế toán tiền lương được thực hiện đúng cách, nhân viên sẽ tin tưởng vào tính minh bạch và công bằng của hệ thống thanh toán tiền lương.
Tối ưu hóa quy trình: Kế toán tiền lương giúp tối ưu hóa quy trình thanh toán,giảm thiểu thời gian và công sức.
Báo cáo tài chính chính xác: Dữ liệu từ kế toán tiền lương cung cấp thông tin quan trọng cho báo cáo tài chính, giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu suất và tình hình tài chính.
Tuy nhiên, để đạt được những ưu điểm này, kế toán tiền lương cần được thực hiện một cách cẩn thận và chính xác.