Tổng ôn toán 10 học kỳ II. Đề ôn khá dễ phù hợp với tất cả các học sinh trung học phổ thông ( phù hợp nhất với các bạn học ở trường giáo dục thường xuyên).
Trang 1Đề Tổng Ôn Toán 10
Câu 1 Nghiệm của phương trình √2 x2
+x +3= x + 3 là
A x= 6 hoặc x= -1
B x= 6 hoặc x= 1
C x= -6 hoặc x =1
D x= -6 hoặc x= -1
Câu 2 Nghiệm của phương trình √9 x2+3 x +10= √8 x2−x+6 là
A x = -4
B x = -2
C x∈ Ø
D x =2
Câu 3 Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 5 bạn học sinh vào một dãy có 5 ghế?
A 24 cách
B 81 cách
C 120 cách
D 36 cách
Câu 4 Cho hai điểm A(4;3) và B(3;1) Vecto nào sau đây là vecto ⃗AB?
A ⃗AB (4;3)
C ⃗AB (1;2)
B ⃗AB (-1;-2)
D ⃗AB (-2;1)
Câu 5 Tập nghiệm của bất phương trình x2- 9x + 8 ≥ 0là:
A [1;8]
B (-∞;-1]U[8;+∞)
C [1;9]
D (-∞;1]U[8;+∞)
Câu 6 Trong một trường THPT, khối 11 có 300 học sinh nam và 370 học sinh nữ Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
A 325
B 605
C 630
Trang 2D 670.
Câu 7 Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 3x − 4y + 2=0 là :
A.n⃗ = (4;3)
B n⃗ = (3;4)
C n⃗ = (3;3)
D n⃗ = (3;-4)
Câu 8 Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?
A f(x)= -3x + 2
B f(x)= √x - 3x + 5
C f(x) = 2x2- 5x + 2
D f(x) = mx2 + nx + p
Câu 9 Trong hệ tọa độ Oxy, cho 2 điểm A (5;2), B(10;8) Tìm tọa độ của vectơ ⃗AB?
A ⃗AB = (5;-6)
B ⃗AB = (5;6)
C ⃗AB = (4;5)
D ⃗AB = (2;9)
Câu 10 Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (a+b)5số hạng tổng quát của khai triển là
A C5k a 5−k b k
B C n k a n−k b k
C C n5a n−5 b5.
D C n5a5b n−5
Câu 11 Khoảng cách từ điểm M(1;−1) đến đường thẳng A: 3x + 4y − 11= 0 là:
A 5
B 2
C 3
D 1
Câu 12 Đường thẳng đi qua A(-4;3), nhận n=(3;2) làm véc tơ pháp tuyến có phương trình là:
A 3x - 2y – 4 =0
B 3x +2y + 6 =0
C 3x - y - 3 =0
D 3x + 2y =0
Trang 3Câu 13 Công thức đúng là:
A n! = n(n - 1)!
B n! = n!(n - 1)
C n! = n(n - 2)!
D n! = n(n - 1)(n - 3)!
Câu 14 Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;1), B(3,2), C(6,5) Tìm tọa độ điểm D để
tứ giác ABCD là hình bình hành
A D(4:3)
B D(3,4)
C D(4,4)
D D(8,6)
Câu 15 Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-1; 2), B(-3;1), C(2;1) Tìm tọa độ của vecto
⃗AB - ⃗A C?
A (-5;0)
B (0;5)
C (5;0)
D (-1;1)
Câu 18 Tọa độ tâm I và bản kính R của đường tròn (C):(x − 5) + (y + 2) =16 là:
A I (5;-2), R=16
B I (-5;2), R=16
C I (5;-2), R= 4
D I (5;2), R= 4
Câu 19 Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay Mỗi ngày có 6 chuyến ô tô, 2 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 4 chuyến máy bay Hỏi có bao nhiêu cách ai từ tỉnh A đến tỉnh B?
A 105
B 300
C 15
D 144
Câu 20 Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(5;-3), B(3;5) Tìm tọa độ trung điển I của đoạn thẳng AB
A I (8:7)
B I (4;1)
Trang 4C I (4;-1).
D I (3,2)
II, CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (1 điểm); Thí sinh trả lời trong mỗi ý a), b), c), d) ghi đúng hoặc sai
Câu 1 Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần, khi đó: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) n(Ω)= 6.6)= 6.6
b) Gọi A là biển cố: "Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 5", khi đó: n(A)
= 4
c) Xác suất để: “Tổng số chấm thu được từ hai con súc sắc bằng 4” bằng 121
d) Xác suất để: “Hiệu số chấm thu được từ hai con súc sắc bằng 2” bằng 5
III CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN (1 điểm): Thí sinh ghi kết quả tương ứng mỗi ý a, b, c, d
Câu 1: Lớp 10 B có 40 học sinh, trong đó có nhóm siêu quậy gồm Việt, Đức, Cường, Thịnh, An, Khang Cô giáo gọi ngẫu nhiên 3 bạn trong lớp để kiểm tra bài cũ Khi đó: a) Số cách chọn ra 3 bạn trong 40 bạn lớp 10B là:
b) Xác suất của biến cố "Không bạn nào trong nhóm siêu quậy được gọi" bằng:
c) Xác suất của biến cố "Một bạn trong nhóm siêu quậy được gọi" bằng:
d) Xác suất của biến cố "Hai bạn được gọi đều trong nhóm siêu quậy" bằng:
IV TỰ LUẬN.( 2 điểm)
Câu 1(1 điểm) Giải phương trình:
√5 x2+2 x−10= √2 x2−x−4
Câu 2(1 điểm) Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 5 chữ số?