1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập HK II Hoá 10

17 13 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 350,19 KB

Nội dung

Đề này vừa phải rất phù hợp cho mọi học sinh đã hoàn thành chương trình lớp 10, tổng quan đề bao gồm gần 80 câu trắc nghiệm khác nhau và 9 câu tự luận.

Trang 1

ÔN TẬP HKII

Câu 1: Dấu hiệu để ta nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là

A, phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố

B, phản ứng có xuất hiện chất khi là chất sản phẩm

C phản ứng có sự xuất hiện của chất kết tủa

D phản ứng có sự thay đổi trạng thái của chất phản ứng

Câu 2: Chất khử là chất

A cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng

B, cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

C nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng

D nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

Câu 3: Cho quả trình Cl2 + 2e → 2Cl− ¿¿

Đây là quá trình

A Oxi hóa

B Khử

C Nhận proton

D Tự oxi hóa – khử

Câu 4: Điều nào đúng khi nói về vai trò của các chất tham gia sơ đồ phản ứng oxi hóa khử sau?

MnO2 + 4HCI → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

A MnO2 là chất oxi hóa,

C MnO2, là môi trường

B HCI là chất khử

D, HCI vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

Câu 5: FeO; là thành phần chính của quặng hematite dỏ, dùng để luyện gang Số oxi hóa của iron (Fe) trong Fe2O3 là

A +3

B +6

C.-3

D.-6

Câu 6: Cho phản ứng sau: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) rH298o = 182,6kJ

Phản ứng trên là?

A Phản ứng tỏa nhiệt

Trang 2

B Phản ứng thu nhiệt.

C Phản ứng thế

D Phản ứng phân hủy

Câu 7: Biến thiên enthalpy chuẩn được xác định ở nhiệt độ nào?

A 0°C

B 25°C

C 40°C

D 100°C

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng về enthapy tạo thành của một chất?

A Enthapy tạo thành của của một chất tạo ra sản phẩm chỉ có một chất duy nhất

B Enthapy tạo thành của của một chất tạo ra sản phẩm có một hoặc nhiều chất

C Enthapy tạo thành của một chất có chất tham gia phải là hợp chất kém bền

D Enthapy tạo thành của một chất có chất tham gia là đơn chất hoặc hợp chất đều được Câu 9: Biến thiên enthalpy của phản ứng nào sau đây có giá trị âm?

A Phản ứng tỏa nhiệt

B Phản ứng thu nhiệt

C Phản ứng oxi hóa – khử

D Phản ứng phân hủy

Câu 10: Tốc độ phản ứng là:

A Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

B Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian,

C Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn

vị thời gian

D Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian,

Câu 11: Cho phân ứng sau: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O, Biểu thức tính tốc độ phản ứng theo nồng độ NaOH là?

A v= 12∆ C KOH∆t

B v= 12∆C KOH∆t

C v= ∆C H2S O4∆t

D v= -∆C K2S O4∆t

Câu 12: Có phương trình phản ứng 2A + B → C Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức v= k[A ]2.[B] Hằng số tốc độ k phụ thuộc

A Nồng độ của chất A B Nồng độ của chất B

Trang 3

C Nhiệt độ của phản ứng D Thời gian xảy ra phản ứng.

Câu 13: Cho các yếu tố sau:

(a) Nồng độ

(b) Nhiệt độ

(c) Chất xúc tác

(d) Áp suất

(e) Thời gian phản ứng

(f) Diện tích bề mặt chất rắn

Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A 3 B 4 C 5 D 6

Câu 14: Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất ?

A Fe + dung dịch HCl 0,1M B Fe + dung dịch HCl 0,2M,

C Fe + dung dịch HCl 0,3M D Fe + dung dịch HCl 0,5M

Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai?

A Nồng độ các chất phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn;

B Áp suất của các chất khi tham gia phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng cảng lớn

C Diện tích bề mặt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn;

D Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn

Câu 16: Người ta sử dụng phương pháp nào để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp NN3

A Tăng nhiệt độ

B Tăng áp suất

C Tăng thể tích

D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 17: Cho hiện tượng sau Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất Hiện tượng trên thế hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?

A Nồng độ

B Nhiệt độ;

C Diện tích bề mặt tiếp xúc;

D Chất xúc tác

Câu 18: Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng

A ns2np5 B ns2np4

Trang 4

C ns2 D ns2np6.

Câu 19: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng?

A.Chlorine

B Bromine

C Fluorine

D Iodine

Câu 20: Dung dịch Br2 có thể phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A NaF

B NaCl

C NaBr

D NaI

Câu 21: Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng giữa chlorine với dung dịch nào sau đây để tạo ra nước Javel có tính oxi hóa mạnh phục vụ cho mục đích sát khuẩn, vệ sinh gia dụng?

A NaBr B NaOH C KOH D MgCl2

Câu 22: Tính acid của các hydrohalic acid trong nhóm halogen thay đổi theo thứ tự nào?

A HF > HCl > HBr > HI B HF <HCl < HBr < HI

C HF > HCl > HI> HBr D HF <HCl < HI < HBr

Câu 23: Những hidrogen halide có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, Nal là

A HF, HCI, HBr, HI B HF, HCl, HBr và một phần HI

C HF, HCI, HBr D HF, HCI

Câu 24: Hiện tượng quan sát được khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu là:

A Tạo ra dung dịch màu tím đen B Tạo ra dung dịch màu vàng tươi

C Thấy có khí thoát ra D Tạo ra dung dịch màu vàng nâu

Câu 25: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng?

A NaF B NaCl C NaBr D NaI

Câu 26: Dung dịch nước của chất nào sau đây dùng để khắc các chi tiết lên thủy tinh?

A Dung dịch nước chlorine B Dung dịch hydrochloric acid

C Dung dịch hydrofluoric acid D Dung dịch cồn iodine,

Câu 27: Tính tây màu của nước chlorine là do:

A HClO có tính oxi hóa mạnh B Cl2có tính oxi hóa mạnh

Trang 5

C HCl là acid mạnh D HCl có tính khử mạnh.

Câu 28: Quy tắc xác định số oxi hoá nào sau đây là không đúng?

A Trong hợp chất, tổng số oxi hoá của các nguyên tử trong phân tử bằng 0

B Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của nguyên tử bằng điện tích ion

C Trong hợp chất, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ là +1

D Thông thường số oxi hoá của hydrogen trong hợp chất là +1,

Câu 29: Số oxi hoá của phosphorus trong hợp chất P2O5 là

A - 5 B +5 C.-3 D +3

Câu 30: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng oxi hoá - khử là

A HCl + KOH → KCl + H2O

B H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O

C Fe3O4+ 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

D FeO + 4HNO3 → Fe(N O3)3 + NO2 + 2H2O

Câu 31: Cho phản ứng khử Fe2O3 bằng CO để sản xuất gang và thép như sau: Trong phản ứng này, chất khử là

A Fe2O3

B CO

C Fe

D CO2

Câu 32: Cho các phản ứng sau:

Fe2O3 + 3CO→ 2Fe + 3CO2

(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2 (g)

(2) Phản ứng trung hoà: KOH(aq) + HCl(aq) → KCl(aq) + H2O(l)

Nhận xét đúng là

A cả hai phản ứng đều toả nhiệt

B cả hai phản ứng đều thu nhiệt

C phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt

D phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt

Câu 33: Cho phương trình nhiệt hoá học sau:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l) ∆rH°298= -571,6kJ

Nhiệt tạo thành của H2O(l) ở điều kiện chuẩn là

A - 571,6 kJ/mol B 571,6 kJ/mol

Trang 6

C - 285,8 kJ/mol D 285,8 kJ/mol.

Câu 34: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:

N2(g) + O2(g) →2NO(g) ∆rH °298= +180kJ

Kết luận nào sau đây đúng?

A Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp

B Phản ứng tỏa nhiệt,

C Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường

D Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường

Câu 35: Cho phương trình nhiệt hóa học đốt cháy acetylene (C2H2):

2C2H2(g) + 502 (g) → 4CO2(g) + 2H2O(l) ∆rH °298= -2600,4kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 và H2O lần lượt là -393,5 kJ/mol và -285,8 kJ/mol Nhiệt tạo thành chuẩn của acetylene (C2H2) là

A + 259 kJ/mol

B -259 kJ/mol

C + 227,4 kJ/mol

D -227,4 kJ/mol

Câu 36; Phản ứng tổng hợp ammonia

N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) ∆rH °298= -92 kJ Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N N và H - H lần lượt là 946 và 436 Năng lượng liên kết của N-H trong ammonia là

A 391 kJ/mol

B 361 kJ/mol

C 245 kJ/mol

D 490 kJ/mol

Câu 37: Cho các phát biểu sau:

(a) Phản ứng toà nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt

(b) Biển thiên enthalpy càng lớn thì nhiệt lượng toả ra của phản ứng càng nhiều

(c) Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn

(d) Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng không

Số phát biểu đúng là

A 1

B 2

Trang 7

C 3.

D 4

Câu 38: Yếu tố nào sau đây không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A Nồng độ

B Nhiệt độ

C Áp suất

D Khối lượng chất rắn

Câu 39: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau

thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?

A Thí nghiệm 1 có kết tủa xuất hiện trước

B Thí nghiệm 2 có kết tủa xuất hiện trước

C Không xác định được

D Không có kết tủa xuất hiện,

Câu 40: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2 (g) → 2NH3 (g) Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 không đổi và nồng độ N2 tăng 2 lần?

A Tăng 2 lần B Tăng 4 lần C Tăng 8 lần D Tăng 6 lần

Câu 41: Cho phản ứng hóa học sau: Mg(s) + 2HCl(aq) → MgCl2(aq) + H2(g),

Sau 40 giây, nồng độ của dung dịch HCl giảm tử 0,6 M về còn 0,4 M Tốc độ trung bình của phản ứng theo HCI trong 40 giây là

A 5 × 10−3 (M/s)

B 5 × 103 (M/s)

C 2,5 × 10−3 (M/s)

D 2,5 × 103 (M/s)

Câu 42: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

Trang 8

A Nhiệt độ.

B Chất xúc tác

C Nồng độ

D Áp suất

Câu 43: Khi nhiệt độ tăng thêm 10°C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 2 lần Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 20°C) tăng lên 32 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt

độ bao nhiêu?

A 40°C B 50°C C 60°C D 70°C

Câu 44: Chất xúc tác là chất

A làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng

B làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng

C làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng

D làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng

Câu 45: Tốc độ của một phản ứng hóa học lớn nhất khoảng thời điểm nào?

A Bắt đầu phản ứng

B Khi phản ứng được một nửa lượng chất so với ban đầu

C Gần cuối phản ứng

D Không xác định được

Câu 46: Nguyên tố nào sau đây không thuộc nhóm halogen?

A Fluorine

B Chlorine

C Chromium

D Bromine

Câu 47: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen có dạng

A ns2np1 B ns2np3

C ns2np5 D ns2np7

Câu 48: Phương trình hoá học nào sau đây không đúng?

A Fe + Cl2 → FeCl2

B H2 + F2 → 2HF

C Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO

D Br2 + 2Nal → 2NaBr + I2

Câu 49: Cho 1,2395 lít halogen X, (ở điều kiện chuẩn) tác dụng vừa đủ với kim loại đồng (copper) thu được 11,2 gam muối CuX2 Nguyên tố halogen là

Trang 9

A fluorine B chlorine C bromine D iodine.

Câu 50: Trong các đơn chất: F2, Cl2, Br2, I2 chất có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất là

A F2

B Cl2

C Br2

D I2

Câu 51: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không xảy ra?

A KI và Br B AgNO3 và HCl C AgNO3 và NaF D KI và Cl2 Câu 52: Hydronalic acid nào sau đây không được bảo quản trong lọ thủy tinh?

Câu 53: Hai chất nào sau đây được cho vào muối ăn để bổ sung nguyên tố iodine, phòng ngừa bệnh bướu cổ ở người?

A I2, HI B HI, HIO3 C KI, KIO3 D I2, AlI3

Câu 54: Để trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là

A 0,5 lít B 0,4 lít C 0,3 lít D 0,6 lít

Câu 55: Chọn phát biểu đúng?

A Các hydrogen halide không tan trong nước

B Ion F− ¿¿ và Cl− ¿¿ bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc

C Các hydrohalic acid làm quỳ tím hóa đỏ

D Tính acid của các hydrohalic acid giảm dần từ HF đến HI

Câu 56: Dấu hiệu để ta nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là

A phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học

B phản ứng có xuất hiện chất khí là chất sản phẩm

C phản ứng có sự xuất hiện của chất kết tủa

D phản ứng có sự thay đổi trạng thái của chất phản ứng

Câu 57: Phát biểu nào sau đây là chính xác?

A Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau khi xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

B Sự khử là sự làm tăng số oxi hóa của một nguyên tố

C Sự oxi hóa là sự làm giảm số oxi hóa của một nguyên tố

D Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau khi xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

Trang 10

Câu 58: Bán phản ứng N+4 → N+5 + le Đây là quá trình

A oxi hóa

B khử

C tự oxi hóa – khử

D nhận proton

Câu 59: Điều nào đúng khi nói về vai trò của các chất tham gia sơ đồ phản ứng oxi hóa khử sau?

Mn02+ HCl → MnCl2+ Cl2 + H2O

A Mn02, là chất oxi hóa,

B HCl là chất khử,

C Mn02, là môi trường

D HCl vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử,

Câu 60: Galen là sulfide chì tự nhiên (PbS), là chất bán dẫn đầu tiên được phát hiện và nó

đã từng được dùng làm bộ chỉnh lưu tín hiệu trong các "râu mèo" của các radio tinh thể đầu tiên Sổ oxi hóa của Pb và S lần lượt là:

A +2 và -2 B, -2 và +2 C +1 và -1 D, +6 và -6

Câu 61: Phản ứng tỏa nhiệt là gì?

A Là phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt

B Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt

C Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt

D Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt

Câu 62; Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với

A áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol.L−1 (đối với chất tan trong dung dịch)

và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25°C)

B áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol.L−1 (đối với chất tan trong dung dịch)

và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25°C),

C áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol.L−1 (đối với chất tan trong dung dịch)

và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25°C)

D áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol.L−1 (đối với chất tan trong dung dịch)

và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25°C)

Câu 63: Chọn câu trả lời đúng

Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền

A là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen

Trang 11

B là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.

C được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó

D bằng 0

Câu 64: Biển thiên enthalpy của phản ứng nào sau đây có giá trị âm?

A Phản ứng tỏa nhiệt B Phản ứng thu nhiệt

C Phản ứng oxi hóa – khử D Phản ứng phân hủy

Câu 65: Tốc độ phản ứng là:

A Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

B Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

C Độ biến thiên nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

D Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian,

Câu 66: Cho phản ứng: 2A + B → D + C Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M Hằng số tốc độ k = 0,5 Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là:

A 12 B 18 C 48 D 72

Câu 67: Có phương trình phản ứng 2A + B → C Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức v=k[A ]2.[B] Hằng số tốc độ k phụ thuộc:

A Nồng độ của chất A B Nồng độ của chất B

C Nhiệt độ của phản ứng D Thời gian xảy ra phản ứng

Câu 68: Cho các yếu tố sau:

(a) Nồng độ

(b) Nhiệt độ

(c) Chất xúc tác

(d) Áp suất

(e) Khối lượng chất rắn

(f) Diện tích bề mặt chất rắn

Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A 3 B 4 C 5 D 6

Câu 69: Phát biểu nào sau đây sai?

A Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất ban đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian giây (s), phút (min), giờ (h), ngày (day),

B Khi phản ứng hóa học xảy ra, lượng chất đầu tăng dần theo thời gian, trong khi lượng chất sản phẩm giảm dần theo thời gian

C Lượng chất có thể được biểu diễn bằng số mol, nồng độ mol khối lượng, hoặc thể tích,

Ngày đăng: 13/06/2024, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w