1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

De cuong on tap HK II Hoa 8

5 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cần dùng bao nhiêu gam axit clohiđric để tác dụng hết lượng kẽm trên.. d BT18: Tính khối lượng oxi thu được :?[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - MƠN HỐ

I LÍ THUYẾT :

1 So sánh hiđro oxi

Oxi Hiđro

Tính chất vật lí

- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị - Ít tan ttrong nước

- Hố lỏng -1830C , có màu xanh nhạt

- Nặng khơng khí

- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị - Ít tan ttrong nước

-Là khí nhẹ tất khí Tính

chất hố học

1 Tác dụng với phi kim :

a Td với lưu huỳnh -> lưu huỳnh đioxit SO2

S + O2 →to SO2

b Td với photpho -> điphotphopentaoxit P2O5

4P + O2 →to P2O5

2 Td với kim loại sắt -> sắt từ oxit Fe3O4

3Fe + 2O2 →to Fe3O4

3 Td với hợp chất Metan CH4 -> CO2 + H2O

CH4 + O2 →to CO2 + H2O

-> Oxi thể tính oxi hố mạnh

1 Td với oxi -> H2O

2H2 + O2 →to 2H2O

2 Td với đồng (II) oxit -> kim loại Cu + nước H2 + CuO →to Cu + H2O

-> Hidro thể tính khử mạnh Điều

chế Trong phịng thí nghiệm : Phân huỷ kalipemanganat kaliclorat 2KMnO4 →to K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 →to 2KCl + 3O2

2 Trong công nghiệp :

- Hố lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp suất cao

- Điện phân nước

1 Trong phịng thí nghiệm :

Cho kim loại (Fe , Al, Zn ) tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng

Zn + HCl -> ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 -> Fe SO4 + H2

* Lưu ý Fe tác dụng với axit thể hoá trị II

2 Trong công nghiệp :

Điện phân nước : 2H2O →to 2H2 + O2

Thu

khí - Thu qua nước - Đẩy khơng khí - Thu qua nước - Đẩy khơng khí Nước H2O

a Tính chất vật lí :- Chất lỏng , không màu , không mùi , không vị - Sôi 1000C , hoá rắn 00C

- Khối lượng riêng d = 1g/ml - Là dung môi nhiều chất b Tính chất hố học :

* Tác dụng với kim loại (Li , Na, K, Ca, Ba) -> bazơ + H2 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

* Tác dụng với oxit bazơ ( Li2O, Na2O , K2O, BaO, CaO) -> bazơ

CaO + H2O -> Ca(OH)

-> dung dịch bazơ làm quỳ tím hoá xanh

* Tác dụng với oxit axit (CO2 , SO2, SO3, P2O5 , N2O5 ) -> axit

SO2 + H2O -> H2SO3

-> dung dịch axit làm quỳ tím hố đỏ c Thành phần hoá học nước :

- Bằng phương pháp phân huỷ nước tổng hợp nước người ta chứng minh thành phần định tính định lượng nước

+ PT phân huỷ nước : 2H2O → 2H2 + O2

+ PT tổng hợp nước : 2H2 + O2→to 2H2O

- Nước hợp chất tạo hai nguyên tố hiđrơ oxi Chúng hố hợp với : + Tỉ lệ thể tích :

+ tỉ lệ khối lượng :

-> cơng thức hố học nước H2O

(2)

PƯ hoá hợp PƯ phân huỷ PƯ oxi hoá – khử Phản ứng - PUHH

có chất ( sản phẩm ) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

- VD :

S + O2 →to SO2

- PUHH có chất sinh hai hay nhiều chất

- VD :

2KClO3→to 2KCl+3O2

- PUHH xảy đồng thời khử oxi

hoùa

+ Chất khử chất chiếm oxi chất khác

+ Chất oxi hoá chất nhường oxi cho chất khác + Sự khử tách oxi khỏi hợp chất

+ Sự oxi hoá tác dụng chất với oxi

vd:H2+CuO→to Cu+H2O

- PUHH đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất

- VD :

Zn +2 HCl-> ZnCl2 + H2

4 Oxit – Axít – Bazơ – Muối :

Oxít Axít Bazơ Muối

ĐN hợp chất gồm hai nguyên tố có nguyên tố oxi VD: CO2, ZnO

Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại VD: HCl, H2SO4

Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH) -VD: NaOH, Zn(OH)2

Phân tử muối gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit VD: NaCl, MgSO4

Công thức hố học

MxOy

Trong :A : kim loại phi kim x hoá trị O y hoá trị A * Lưu ý x, y số tối giản

HxA

Trong : A : gốc axit

x hoá trị gốc axit

M(OH)y

Trong : M : kim loại y hoá trị kim loại

MxAy

Trong : M : kim loại A gốc axit x hoá trị B y hoá trị A Phân

loại Có hai loại : - Oxit axit (OA) thường oxit phi kim tương ứng với axít CO2 - H2CO3

SO3 – H2SO4

SO2 – H2SO3

P2O5 – H3PO4

N2O5 – HNO3

- Oxit bazơ (OB) thường oxit kim loại tương ứng với bazơ

CaO – Ca(OH)2

Na2O – NaOH

Có hai loại :

- Axit có oxi :H2SO4

- Axít khơng có oxi : HCl

Có hai loại :

- Bazơ tan nước ( kiềm): Li(OH)2,NaOH,

KOH, Ba(OH)2,

Ca(OH)2,

- Bazơ khơng tan nước:Cu(OH)2,Fe(OH)2

Có hai loại : -Muối trung hoàlà muối mà gốc axit khơng có ngun tử hiđro thay nguyên tử kim loại: Na2SO4, KCl,

MgSO4 …

- Muối axít là: muối mà gốc axít cịn ngun tử hiđrơ chưa thay nguyên tử kim loại:NaHCO3,

Ca(HCO)3…

Gọi tên

- Tên oxit = tên nguyên tố + oxit

VD : K2O : kali oxit

CaO : canxi oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị : + Tên oxit bazơ: Tên

- Axit khơng có oxi : Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric

VD : HCl : Axit clohidric

HBr: Axit bromhiđric - Axit có oxi :

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị

kim loại có nhiều hố trị) + hiđroxit

Ví dụ :

NaOH : Natrihidroxxit Fe (OH)2 sắt (II)

Tên muối : tên kim loại ( kèm hóa trị có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit

CD: NaCl: Natri clorua MgSO4: Magie sunfat

(3)

kim loại ( kèm theo hóa trị) + oxit

VD : FeO : sắt ( II) oxit Fe2O3 : sắt ( III) oxit

- Nếu Phi kim có nhiều hóa trị :

Tên oxit : tên phi kim( có tiền tố số nguyên tử phi kim ) + oxit (có tiền tố nguyên tử oxi )

SO3 : Lưu huỳnh trioxit

CO2 : Cacbon đioxit

+ Axit có nhiều nguyên tử oxi :

Tên axit : axit + tên phi kim + ic

VD : H2SO4 : axit

sunfuric

HNO3 : axit nitric

+ Axit có ngun tử oxi :

Tên axit : axit + tên phi kim +

H2SO3 : axit sunfurơ

hiđroxit

Fe(OH : sắt (III)

hiđroxit

Nitrat

ZnCO3: k ẽm cacbonat K3PO4: kaliphotphat

5 Dung dịch – Nồng độ dung dịch :

- Dung mơi chất có khả hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan chất bị hồ tan dung mơi

- Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan

- Nồng độ phần trăm số gam chất tan có 100 gam dung dịch + Cơng thức tính nồng độ phần trăm :

Trong :

- Khối lượng chất tan : mct (gam)

- Khối lượng dd mdd (gam)

- Nồng độ % C %

- Nồng độ mol ( kí hiệu CM dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch

Trong : CM : nồng độ mol (M mol/l)

n : Là số mol chất tan V : thể tích dung dịch lít) II BÀI TẬP:

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cháy chất H2, Mg, Cu, S, Al oxi Biết sản phẩm

phản ứng cháy H2O, MgO, CuO, SO2, Al2O3

Bài 2: Oxit gì? Trong chất kể sau đây, chất oxit : CO2, CaO, CaCO3, H2O, H2O, SO3

Bài 3: Có oxit sau : CO2, N2O5, MgO, Na2O, SO2, CuO, CaO Gọi tên cho oxit axit, đâu

là oxit bazo?

Bài 4: Viết PTHH phản ứng hố hợp chất sau: - Nhơm oxi - Kẽm lưu huỳnh - Magie Clo - Natri oxi - Kali lưu huỳnh - Nhôm Clo Bài 5: Hãy lập PTHH phản ứng sau :

Fe2O3 + H2 - - - > Fe + H2O HgO + H2 - - - > Hg + H2O

CO2 + Mg - - - > MgO + C Fe2O3 + CO - - -> Fe + CO2

Al + Fe2O3 - - - > Al2O3 + Fe

Cho biết phản ứng thuộc loại nào? Giải thích? Vẽ sơ đồ khử oxi hoá?Xác định chất khữ, chất oxi hoá

Bài 6: Để điều chế hidro phịng thí nghiệm, người ta dùng kim loại kẽm, sắt, nhôm cho tác dụng với ait clohidric axit sunfuric loãng theo sơ đồ phản ứng sau:

- Zn + HCl - - -> ZnCl2 + H2 - Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2

- Al + HCl - - -> AlCl3 + H2 - Zn + H2SO4 - - -> ZnSO4 + H2

- Fe + H2SO4 - - -> FeSO4 + H2 - Al + H2SO4 - - -> Al2(SO4)3 + H2

Hãy lập PTHH phản ứng trên, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? Bài 7: Cho sơ đồ phản ứng sau :

Fe + O2 - - - > Fe3O4 Al + HCl - - -> AlCl3 + H2

H2O - - -> H2 + O2 Al + Cl2 - - - > AlCl3

Al + Fe2O3 - - - > Al2O3 + Fe

Hãy lập PTHH phản ứng trên, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? Bài 8: Cho sơ đồ phản ứng sau :

- P + O2 - - - > P2O5 - HgO - - - > Hg + O2

C % = ×100%

dd ct

m m

CM = V

(4)

- Mg + O2 - - - > MgO - Al + HCl - - - > AlCl3 + H2

- CaCO3 - - - > CaO+ CO2 - Fe + CuCl2 - - - > FeCl2 + Cu

a Lập PTHH phản ứng

b Cho biết phản ứng thuộc loại

Bài 9: có ba lọ riêng biệt đựng chất khí sau : khơng khí, oxi, hidro Bằng thí nghiệm biết chất khí lọ?

Bài 10: Cho chất có CTHH sau: K2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, N2O3, CO2, H2O, HNO3,

AlCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, Na3PO4, Cu(NO3)2 Hãy gọi tên phân loại chất đó?

Bài 11: Cho chất sau : NaOH, H2SO4, CuSO4, AgNO3, CaO, CO2, Na2O, N2O5, BaO, P2O5, Fe2O3,

Cu(OH)2, SO3, HNO3, KOH, SO2, CuO, NaCl, HCl, H3PO4, Fe(OH)3 Gọi tên phân loại chất trên?

Bài 12: Lập PTHH phản ứng sau : - Cacbon đioxit + nước - - - > axit cacbonic (H2CO3)

- Lưu huỳnh đioxit + nước - - -> axit sunfurơ (H2SO3)

- Kẽm + axit clohidric - - - > Kẽm clorua + H2

- diphotpho pentaoxit + nước - - - > axit photphoric (H3PO4)

- Phì (II) oxit + hidro - - - > Chì + H2O

BT13: Viết PTHH chất sau với nước : Natri, lưu huỳnh trioxit, kali, cacbon đioxit, Kali oxit, Natrioxit, Barioxit, diphotphopentaoxit Các phản ứng thuộc loại phản ứng nào? Tại sao?

BT14: Cho chất có CTHH sau : Na2O, CaO, Fe2O3, SO3, P2O5, Na

a Viết PTHH chất với nước (nếu có) b Cho biết phản ứng thuộc loại nào? c Gọi tên chất tạo thành phản ứng

BT15: Photpho cháy theo sơ đồ phản ứng hoá học sau : P + O2 - - - > P2O5 ( photpho pentaoxit)

a Tính khối lượng photpho pentaoxit tạo thành đốt cháy mol nguyên tử P b Tính khối lượng photpho pentaoxit tạo thành đốt cháy 155g photpho

c Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng để tạo 28.4 g photpho pentaoxit BT16: Khi cho khí hidro qua bột sắt (III) oxit Fe2O3 nung nóng, người ta thu sắt

a Nếu sau phản ứng người ta thu 42g sắt khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng b Khối lượng nước tạo thành phản ứng gam?

BT17: Người ta điều chế kẽm oxit cách đốt bột kẽm khơng khí a Viết PTHH

b Muốn điều chế 40.5g kẽm oxit phải đốt gam bột kẽm c Tính khối lượng, thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng

d Cần dùng gam axit clohiđric để tác dụng hết lượng kẽm trên? d BT18: Tính khối lượng oxi thu :

a Khi phân huỷ 4.9 gam Kali clorat KClO3 phịng thí nghiệm

b Khi điện phân 54 nước cơng nghiệp

BT19: Dùng khí hiđro để khử 48g đồng (II) oxit thu đồng nước a Tính số gam đồng điều chế

b Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng cho phản ứng trên?

c Cần dùng gam kẽm oxit để tác dụng hết lượng khí hiđro

BT20: Người ta cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric để điều chế hidro Muốn điều chế 5.6lít khí hidro (đktc) phải dùng:

a Bao nhiêu gam sắt?

b Tính khối lượng axit clohiric

BT21: Khử 24g sắt (III) oxit khí hidro a Viết PTHH phản ứng

b Tính thể tích khí hidro cần dùng (đktc) c Tính khối lượng sắt thu

d Cần dùng gam axit clohiđric để tác dụng hết lượng sắt trên? BT23 : Tính số gam muối ăn số gam nước cần phải lấy đề pha chế thành : a 40 gam dd nồng độ 6%

b 20 gam dd nồng độ 0.5%

(5)

- Hoà tan 1.4 gam KOH vào 20 gam nước - Hoà tan 4.48 lít khí HCl (đktc) vào 500ml nước

- Hoà tan 20 gam sút NaOH vào nước thu 1.5 lít dd - Hồ tan 3.36 lít khí NH3 (đktc) vào lít nước

BT26 : Tính nồng độ % dd thu trường hợp sau: a Hoà tan 40 gam đường vào 210 gam H2O

b Hồ tan 33.6 l khí NH3(đktc) vào 224.5 gam nước

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w