1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn năng lực số ứng dụng thực trạng sử dụng thẻ thanh toán ở việt nam

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sử Dụng Thẻ Thanh Toán Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Phương Linh, Bùi Mỹ Dung, Đặng Mỹ Linh
Người hướng dẫn Vũ Duy Hiến
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Năng Lực Số Ứng Dụng
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của thanh toán thẻ đối với kinh tếxã hội, bên cạnh sự ra đời của nhiều phương thức thanh toán điện tử khác, dịch vụthanh toán thẻ luôn được các ngân h

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA: KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

BÀI TẬP LỚN MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA: KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

BÀI TẬP LỚN MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG

TÊN ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THẺ THANH TOÁN Ở VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn: Vũ Duy Hiến

Danh sách nhóm:

1 Mã sinh viên: 26A4022603 Họ tên: Nguyễn Mạnh Dũng

2 Mã sinh viên: 26A4023415 Họ tên: Nguyễn Thị Nhung

3 Mã sinh viên: 26A4023028 Họ tên: Nguyễn Phương Linh

4 Mã sinh viên: 26A4022602 Họ tên: Bùi Mỹ Dung

5 Mã sinh viên: 26A4023025 Họ tên: Đặng Mỹ Linh

BẮC NINH – 12/2023

Trang 3

2 Nguyễn Mạnh Dũng 26A4022603 Tìm hiểu chương 3 100%

3 Nguyễn Phương Linh 26A4023028 Chương 2 : 2.1 + 2.2 100%

2.3+2.4+2.5

100%

i

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH , BIỂU ĐỒ

Hình 1 : Mặt trước của thẻ thanh toán 5

Hình 2 : Mặt sau của thẻ thanh toán 6

Hình 3 : Quy trình của thẻ thanh toán 7

Hình 4 : Debit card of Agribank 9

Hình 5 : Prepaid card of Á Châu Bank 10

Hình 6 : Credit Card of FE 10

Biểu đồ 1 : Số lượng thẻ ngân hàng đang lưu hành 12

ii

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH , BIỂU ĐỒ ii

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2

1.1 Khái niệm chung 2

1.1.1 Khái niệm về thanh toán điện tử quốc tế 2

1.1.2 Khái niệm về thanh toán điện tử 2

1.1.3 Hệ thống thanh toán điện tử ở Việt Nam 2

1.1.4 Vai trò của phương tiện thanh toán 4

1.2 Thẻ thanh toán 4

1.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán 4

1.2.2 Cấu tạo thẻ thanh toán 5

1.2.3 Quy trình thanh toán thẻ trực tuyến 6

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THẺ THANH TOÁN Ở VIỆT NAM 9

2.1 Một số loại thẻ thanh toán phổ biến ở Việt Nam 9

2.2 Thực trạng sử dụng và giao dịch bằng hình thức thẻ thanh toán Việt Nam 11

2.3 Ưu điểm khi sử dụng thẻ thanh toán 12

2.4 Rủi ro thường gặp trong thẻ thanh toán 13

2.5 Cơ hội và thách thức đối với thị trường thanh toán thẻ ở Việt Nam 15

2.5.1 Cơ hội 15

2.5.2 Thách thức đối với lĩnh vực thanh toán tại các ngân hàng 16

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 18

3.1 Giải pháp cho sự phát triển hình thức thẻ thanh toán ở Việt Nam 18

3.2 Giải pháp cho người tiêu dùng để tránh rủi ro khi thanh toán nằng thẻ 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu đề tài

Hiện nay, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đang phát triểnmạnh mẽ Để phục vụ cho hình thức này, các ngân hàng phát hành nhiều loại thẻ thanhtoán trong nước và quốc tế Thẻ tín dụng Việt Nam còn khá non trẻ so với lịch sử pháttriển và thanh toán thẻ thế giới Xuất hiện chính thức vào năm 2002, chiếc thẻ ghi nợnội địa đầu tiên đã đánh dấu cho sự đổi mới của hoạt động thanh toán không dùng tiềnmặt nói chung và hoạt động thanh toán thẻ Việt Nam nói riêng Đến nay, thị trườngViệt Nam đã chứng kiện sự xuất hiện và hoạt động của nhiều loại thẻ như thẻ tín dụng,thẻ trả trước, thẻ ghi nợ debit… Mỗi loại thẻ có tính năng, cách sử dụng khác nhau,những thường gọi chung là thẻ tín dụng

Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của thanh toán thẻ đối với kinh tế

xã hội, bên cạnh sự ra đời của nhiều phương thức thanh toán điện tử khác, dịch vụthanh toán thẻ luôn được các ngân hàng tại Việt Nam quan tâm phát triển Đến cuốinăm 2019, số lượng thẻ lưu hành đạt mức 97 triệu thẻ (tăng khoảng 8,3% so với cuốinăm 2018); số lượng giao dịch thanh toán nội địa qua thẻ ngân hàng trong năm 2019đạt trên 292,2 triệu giao dịch với 592 nghìn tỷ đồng Đồng thời, chất lượng dịch vụ thẻcũng như độ an toàn trong thanh toán thẻ tiếp tục được các ngân hàng chú trọng vànâng cao Tuy nhiên, số lượng thanh toán thẻ còn ở mức độ khiêm tốn trong khi thanhtoán qua các phương thức khác có những bước tăng trưởng vượt bậc, như số lượnggiao dịch tài chính qua kênh điện thoại di động có giá trị giao dịch gần 1,8 triệu tỷđồng trong năm 2019 (tăng 169,5% so với cùng kỳ năm 2018), gấp hơn 3 lần so vớigiao dịch thanh toán thẻ nội địa

2 Lí do chọn đề tài

Khi nền kinh tế phát triển cao, số lượng các giao dịch và giá trị giao dịch lớn,ứng dụng của khoa học công nghệ và ngân hàng đã đưa tới việc sử dụng nhiều hìnhthức thanh toán trong lưu thông mà không cần sử dụng đến tiền mặt như thẻ tín dụng,thẻ AT,… Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập nền kinh tế thế giới cần hình thành

và phát triển một hệ thống thanh toán hiện đại, phù hợp với điều kiện của đất nướcđồng thời phù hợp với hệ thống tài chính quốc tế

Chính vì vậy, nhóm em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng sử dụng thẻ thanh toán ởViệt Nam” Qua đó, nhóm em có thể nghiên cứu về vấn đề phát hành và sử dụng thẻthanh toán ở Việt Nam hiện nay, cũng phân tích thực trạng và hạn chế của vấn đề trên.Sau đó, đưa ra được một số giải pháp khắc phục

1

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chung

1.1.1 Khái niệm về thanh toán điện tử quốc tế

Thanh toán quốc tế là quan hệ thanh toán bằng tiền về xuất khẩu hàng hóa vàdịchvụ,đầu tư, vay trả, viện trợ …giữa các nước dưới hình thức chuyển tiền hay thanhtoán bù trừ thông qua hệ thống ngân hàng của các nước hữu quan

1.1.2 Khái niệm về thanh toán điện tử

- Dưới góc độ tài chính: là việc chuyển giao các phương tiện tài chính từ một bênsang một bên khác thông qua việc sử dụng các PTĐT

- Dưới góc độ viễn thông: là việc truyền tải các thông tin về phương tiện thanhtoán qua các mạng truyền thông hoặc qua các PTĐT

- Dưới góc độ CNTT: là việc thanh toán dựa trên nền tảng CNTT để xử lý cácthông điệp điện tử, chứng từ điện tử giúp cho quá trình thanh toán được diễn ra mộtcách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả

- Dưới góc độ phương tiện sử dụng: là việc sử dụng các phương tiện điện tử đểtiến hành thanh toán cho các hàng hoa, dịch vụ được mua bán

- Dưới góc độ tự động hoá: là việc ứng dụng CNTT để tự động hoá các giao dịchtài chính và các kênh thông tin thanh toán

- Dưới góc độ trực tuyến: là việc chi trả cho các hoạt động mua bán hàng hoá,dịch vụ, trao đổi thông tin trực tiếp trên Internet cùng nhiều dịch vụ trực tuyến khác Khái niệm: Thanh toán điện tử là việc dựa trên nền tảng công nghệ thôngtin, trong đó sử dụng máy tính nối mạng để truyền các thông điệp điện tử, chứng từđiện tử giúp cho quá trình thanh toán nhanh chóng, an toàn và hiệu quả

1.1.3 Hệ thống thanh toán điện tử ở Việt Nam

Dựa trên các số liệu thống kê của những tổ chức nghiên cứu thị trường uy tín trênthế giới về sự xuất hiện đa dạng của các loại hình thanh toán điện tử, sự phổ cập củacác thiết bị di động thông minh, số lượng người dùng ứng dụng thanh toán, dân số trẻ,chi phí kết nối Internet, bài viết đã phân tích các triển vọng của thanh toán điện tử,những thách thức và đề xuất một số hàm ý giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển củathanh toán điện tử tại Việt Nam trong thời gian tới

2

Trang 8

Nguồn ảnh: Statista (2022), Digital payment users in Vietnam 2017 – 2025Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là xu thế tất yếu của toàn thế giới

và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng củaTTKDTM, cuối năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020

Tiếp đó, năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 241/QĐ-TTgphê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với dịch vụ công: thuế, điện,nước, học phí, viện phí và các chương trình an sinh xã hội; Ban hành Bộ tiêu chuẩn cơ

sở về thẻ chip nội địa và Bộ tiêu chuẩn cơ sở “Đặc tả kỹ thuật QR Code hiển thị từphía đơn vị chấp nhận thanh toán tại Việt Nam” làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng, tổchức trung gian thanh toán áp dụng nhằm tăng khả năng thanh toán liên thông, tăngcường an toàn, bảo mật giao dịch khách hàng… Mới đây, ngày 26/5/2020, Thủ tướngChính phủ ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg nhằm thúc đẩy phát triển TTKDTM, thanhtoán điện tử đạt được các mục tiêu của Quyết định số 2545/QĐ-TTg, đặc biệt trong bốicảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19

Sau gần 4 năm triển khai Quyết định số 2545/QĐ-TTg, hoạt động TTKDTM tạiViê }t Nam đã đạt được những kết quả tích cực Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN),đến nay, có 78 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua internet và 45 tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán di động, với số lượng giao dịch lên đến vài trăm triệu tỷ đồng.Hiện nay, ở Việt Nam có 9 hệ thống TTKDTM chính gồm: Hệ thống thanh toán điện

tử liên ngân hàng (IBPS); hệ thống thanh toán bù trừ; hệ thống thanh toán nội bộ củatừng ngân hàng thương mại (NHTM); các hệ thống thanh toán song phương; hệ thống

3

Trang 9

thanh toán ngoại tệ VCB – Money; hệ thống thanh toán chứng khoán do BIDV quản

lý, vận hành; hệ thống thanh toán thẻ; hệ thống thanh toán qua internet và điện thoại diđộng và hệ thống SWIFT

• Hệ thống IBPS là trục thanh toán quốc gia, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu chuchuyển vốn của nền kinh tế và là tiền đề quan trọng cho việc phát triển và đẩy mạnhTTKDTM

• Ngân hàng Điện tử (Internet Banking): Các ngân hàng tại Việt Nam cung cấpdịch vụ ngân hàng trực tuyến, cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch thông quainternet, bao gồm chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, và kiểm tra tài khoản

• Ví Điện tử (E-wallet): Có nhiều ví điện tử phổ biến như Momo, ZaloPay,ViettelPay, và AirPay Những ví điện tử này cho phép người dùng thực hiện thanhtoán trực tuyến, chuyển tiền, mua vé, và nhiều dịch vụ khác

• Thẻ Tín dụng và Thẻ Ghi nợ: Sử dụng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ để thanh toánmua sắm trực tuyến và offline là một phương tiện thanh toán phổ biến

• QR Code Payment: Phương thức thanh toán này đã trở thành xu hướng phổbiến Khách hàng quét mã QR code trên điện thoại để thực hiện thanh toán

• Chuyển khoản ngân hàng: Người dùng có thể chuyển tiền trực tiếp từ tài khoảnngân hàng của mình đến tài khoản người nhận thông qua các phương tiện như máyATM, Internet Banking hoặc ứng dụng di động của ngân hàng

Tình hình thanh toán điện tử có thể thay đổi nhanh chóng, và có thể đã có sự pháttriển mới

1.1.4 Vai trò của phương tiện thanh toán

Làm giảm được khối lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết giảm được chi phítrongkhâu in ấn tiền, bảo quản, vận chuyển tiền, giảm được chi phí lao động xã hội.Nâng cao hiệu quả thanh toán trong nền kinh tế, góp phần tăng tốc độ luânchuyểnvốn của xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá và lưu thôngtiềntệ

Ngân hàng nắm được một cách chính xác, hợp lý tình hình thiếu vốn của cácbêntham gia thanh toán, để kịp thời cho vay, phát tiền vay đúng mục đích và có vậttưhàng hoá đảm bảo

Đặc biệt là góp phần rất quan trọng vào công tác phòng, chống rửa tiền đangngày càngnhức nhối hiện nay

1.2 Thẻ thanh toán

4

Trang 10

1.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán tiện dụng và tiên tiến trên thếgiới Thẻ thanh toán ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển và việc ứng dụngcông nghệ tin học vào hoạt động của các ngân hàng thương mại Đối với thẻ thanhtoán có rất nhiều khái niệm để diễn đạt Sau đây là một số khái niệm về thẻ thanh toán:

- Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ hoặc

có thể được dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tựđộng

- Thẻ thanh toán là một loại thẻ giao dịch tài chính được phát hành bởi ngânhàng, các tổ chức tài chính hay các công ty

- Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà ngườichủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ tạicác điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ

1.2.2 Cấu tạo thẻ thanh toán

Các loại thẻ thường có đặc điểm chung là được làm bằng plastic, có kích thướctheo tiêu chuẩn quốc tế là 85,60 × 53,98 x 0,76 (mm) Trên thẻ có in các thông số nhậndạng như: nhãn hiệu thương mại của thẻ, tên và logo của nhà phát hành thẻ, số thẻ, tênchủ thẻ và ngày có hiệu lực của thẻ và một số đặc tính khác tùy theo quy định của các

tổ chức thẻ quốc tế hoặc hiệp hội phát hành thẻ…

Mặt trước của thẻ:

Hình 1 : Mặt trước của thẻ thanh toán

- Biểu tượng: mỗi loại thẻ có một biểu tượng riêng, mang tính đặc trưng của tổchức phát hành thẻ, đây được xem như một đặc tính mang tính an ninh nhằm chốnggiả mạo Ví dụ:

5

Trang 11

+ VISA: hình chữ nhật ba mầu: xanh, trắng, vàng có chữ Visa chạy ngang giữamàu trắng, trên hình chữ nhật ba mầu là hình chim bồ câu đang bay in chìm + MASTERCARD: có hai hình tròn lồng nhau nằm ở góc dưới bên phải (mộthình mầu da cam, một hình mầu đỏ) và dòng chữ Mastercard nằm ở giữa; trên hai hìnhtròn lồng nhau là hai nửa quả cầu lồng nhau in chìm

+ JBC: biểu tượng ba mầu xanh công nhân, đỏ xanh lá cây, có chữ JBC chạyngang giữa

+ AMEX: biểu tượng hình đầu người chiến binh

- Số thẻ: số này dành riêng cho mỗi chủ thẻ, được dập nổi trên thẻ và được in lạitrên hóa đơn khi chủ thẻ thanh toán bằng thẻ Tùy theo từng loại thẻ mà chữ số khácnhau và cách cấu trúc theo nhóm cũng khác nhau

- Thời gian có hiệu lực của thẻ: là thời gian mà thẻ được phép lưu hành Tùy theotừng loại thẻ mà có thể ghi ngày hiệu lực cuối cùng của thẻ hoặc ngày đầu tiên đếnngày cuối cùng được sử dụng thẻ

- Họ và tên chủ thẻ: in chữ nổi, là tên của cá nhân nếu là thẻ cá nhân, tên củangười được ủy quyền sử dụng nếu là thẻ công ty Ngoài ra, có thẻ còn có cả ảnh củachủ thẻ

Mặt sau của thẻ:

Hình 2 : Mặt sau của thẻ thanh toán

1.2.3 Quy trình thanh toán thẻ trực tuyến

Dưới đây là quy trình mua hàng sử dụng thẻ thanh toán trực tuyến ở góc độ tổngquát nhất:

6

Trang 12

Hình 3 : Quy trình của thẻ thanh toán

- Bước 1: Khách hàng truy cập vào website bán hàng, lựa chọn sản phẩm, lựachọn phương thức thanh toán bằng thẻ, và bắt đầu tiến hành thanh toán bằng việc khaibáo thông tin cá nhân / khai báo thông tin thẻ

- Bước 2: Khách hàng được điều hướng để truy cập vào website của nhà cungcấp dịch vụ thanh toán trung gian (PSP : processing service provider) thông qua mộtkết nối an toàn (truy cập thông qua kết nối an toàn)

- Bước 3: Trên website này, khách hàng tiến hành khai báo thông tin về thẻthanh toán Thông tin về thẻ thanh toán mà khách hàng khai báo sẽ được máy chủ xử

lý giao dịch của PSP truyền tải tới ngân hàng phát hành thẻ của khách hàng thông quatrung tâm xử lý dữ liệu thẻ

- Bước 4: Ngân hàng phát hành thẻ tiến hành kiểm tra các thông tin về thẻ thanhtoán mà khách hàng khai báo, sau đó xác thực việc thanh toán với nhà cung cấp dịch

vụ thanh toán PSP thông qua trung tâm xử lý dữ liệu thẻ Cụ thể ngân hàng phát hànhthẻ tiến hành chuyển tiền từ tài khoản của khách hàng sang tài khoản ngân hàng củanhà cung cấp dịch vụ thanh toán PSP một số tiền mà khách hàng giao dịch

- Bước 5: Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán PSP sẽ gửi thông báo về phát sinh cótrong tài khoản điện tử của website bán hàng được thiết lập bởi PSP và yêu cầuwebsite bán hàng tiến hành giao hàng

7

Trang 13

- Bước 6: Website bán hàng tiến hành giao hàng tới địa chỉ mà khách hàng yêucầu

- Bước 7: Nhà cung cấp dịch vụ PSP yêu cầu ngân hàng của mình chuyển tiềnvào tài khoản ngân hàng của website bán hàng với một số tiền bằng số tiền mà kháchhàng giao dịch (số tiền đó có thể trừ phí giao dịch nếu có)

- Bước 8: Ngân hàng của website bán hàng gửi thông báo phát sinh có trong tàikhoản tới người bán hoặc website bán hàng

- Bước 9: Ngân hàng phát hành thẻ tiến hành gửi sao kê chi tiết về giao dịch cùngvới yêu cầu thanh toán tới khách hàng

- Bước 10: Khách hàng tiến hành kiểm tra sao kê và thanh toán với ngân hàngphát hành thẻ

8

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] N. Mẫn, "Doanh số sử dụng thẻ toàn thị trường 6 tháng đầu năm 2020 giảm xuống 9%," 12 10 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh số sử dụng thẻ toàn thị trường 6 tháng đầu năm 2020 giảm xuống9%
[3] Nguyễn Trần Hưng, Trần Thị Thập, "Bài giảng Thanh toán điện tử Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông," 12 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thanh toán điện tử Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông
[4] "tạp chí công thương," [https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-va-mot-so-kien-nghi-51187.htm] Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí công thương
[5] "kinh tế và dự báo," [https://kinhtevadubao.vn/phat-trien-thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-du-bao-cac-xu-huong-va-mot-so-giai-phap-phat-trien-27535.html] Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế và dự báo
[6] "sbv.gov.vn,"[https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTHWEBAP01162525041&rightWidth=0%25&centerWidth=80%25&_afrLoop=38809545421053466 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: sbv.gov.vn
[1] P. T. N. V. Thanh, GIÁO TRÌNH THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN