1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập ngân hàng quốc tế việt nam vib phòng giao dịch lê văn lương chi nhánh ba đình

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mối quan hệ hợp tác chiến lược này tạo điều kiện cho Ngân hàng triển khai thành công các kế hoạch dài hạn trong chiến lược kinh doanh và đặc biệt là nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàn

Trang 1

Họ và tên sinh viên: Vũ Phương Linh Mã sinh viên: DDP0401012

Giảng viên hướng dẫn 1:TS Trần Thị Việt Thạch

Trang 2

Hà Nội, 2023

Trang 3

MỤC LỤC MỤC LỤC

I DANH MỤC HÌNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

DANH MỤC BẢNG

II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

IV PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP 1

2.1ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNGCỦAVIB-CHINHÁNHLÊVĂNLƯƠNG 1

2.1.1LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIB 1

2.1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIB –CHI NHÁNH Ê ĂN L V LƯƠNG 2

2.1.2.CƠ CẤU TỔ CHỨC, MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG CHI NHÁNH 4

2.1.3.VỊ THẾ CỦA CHI NHÁNH TRÊN ĐỊA BÀN KINH DOANH ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED 2.1.4.CƠ HỘI/ THÁCH THỨC 6

2.1.5.ĐIỂM MẠNH/ ĐIỂM YẾU 6

2.2.HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH 9

2.2.1.HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 9

2.2.2.HOẠT ĐỘNG CHO VAY 12

2.2.3.HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ ERROR! OOKMARK NOT BDEFINED 2.2.4.KẾT QUẢ TÀI CHÍNH 24

2.3.NHỮNGKẾTQUẢTHUĐƯỢC 27

PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ CÁC TÀI LIỆU, PHỤ LỤC KÈM THEO 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

Trang 4

ii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2 1.Tình hình tổng nguồn vốn của ngân hàng từ năm 2019 - 2021 9 Bảng 2 2.Dư nợ cho vay theo thời hạn của ngân hàng năm 2019 –2021 12

Bảng 2 3.Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2019 – 2021 16

Bảng 2 4.Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng giai đoạn 2019 2021 19 Bảng 2 5.Kết quả hoạt động kinh doanh tại VIB Chi nhánh Lê Văn Lương– 25

Trang 6

1

PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP

2.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA VIB- CHI NHÁNH LÊ VĂN LƯƠNG 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VIB – Chi nhánh Lê Văn Lương Vài nét về VIB:

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc Tế (VIB), được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại 16 Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Năm 2010 ghi dấu một sự kiện quan trọng với việc Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) –Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc và là Ngân hàng hàng đầu thế giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của Ngân hàng với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15% Sau một năm, ngày 20/10/2011, CBA đã hoàn thành việc đầu tư thêm 1.150 tỷ đồng vào VIB, tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của CBA tại VIB từ 15% lên 20% nhằm tăng cường cơ sở vốn, hệ số an toàn vốn, mở rộng cơ hội kinh doanh và quy mô hoạt động cho VIB Mối quan hệ hợp tác chiến lược này tạo điều kiện cho Ngân hàng triển khai thành công các kế hoạch dài hạn trong chiến lược kinh doanh và đặc biệt là nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng hướng theo chuẩn mực quốc tế

Đến ngày 31/12/2017, VIB đã trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt 123,2 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 5.644 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt gần 9.000 tỷ đồng

Gần đây nhất, vào cuối tháng 09.2021, VIB đã trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam triển khai chiến lược điện toán đa đám mây (multi-cloud), đẩy mạnh kết hợp ưu thế của các đối tác công nghệ hàng đầu thế giới vào sản phẩm dịch vụ và nâng cao trải nghiệm cho người dùng Việt

Trang 7

Sự năng động, sáng tạo và thích ứng linh hoạt, cùng chiến lược tiên phong số hóa đã giúp VIB duy trì tăng trưởng ngay cả trong giai đoạn giãn cách, và hồi phục mạnh mẽ, nhanh chóng bứt phá sau làn sóng thứ tư của đại dịch

Nền tảng quản trị vững mạnh, đà tăng trưởng cao và ổn định cùng sự linh hoạt thích ứng tốt với đại dịch đã đưa VIB vào Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam 2021, Top 10 công ty đại chúng uy tín & hiệu quả năm 2021 Năm 2021, VIB liên tiếp được ghi nhận với nhiều giải thưởng uy tín như giải thưởng "Dòng thẻ mới tốt nhất 2021-VIB Online Plus 2in1" và "Dịch vụ thẻ mới sáng tạo nhất 2021" dành cho thẻ tín dụng, giải “Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực Ngân hàng số năm 2021” dành cho Ứng dụng Ngân hàng số MyVIB, giải Bạc hạng mục Lead Generation tại MMA SMARTIES Awards 2021…

Với triển vọng kinh tế khả quan của Việt Nam trong năm 2022, VIB - ngân hàng tiên phong về nền tảng quản trị vững mạnh, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong nhiều năm liên tục, cùng chiến lược số hóa bài bản, rõ nét – luôn nhất quán với mục tiêu tăng trưởng bền vững, trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu về chất lượng và quy mô tại Việt Nam

Lịch sử hình thành và phát triển của VIB – chi nhánh Lê Văn Lương

Tên chi nhánh: Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam -chi nhánh Lê Văn Lương Địa chỉ: The Golden Palm, Một phần tầng 1, tầng 2, tòa nhà, số 21 Đ Lê Văn Lương, Trung Hoà, Thanh Xuân, Hà Nội

Số điện thoai: 024 3201 2012

Vào năm 2008, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam (VIB)- chi nhánh Lê Văn Lương có tên cũ là Ngân hàng Quốc tế Việt Nam(VIB)- phòng giao dịch chi nhánh Nguyễn Chí Thanh được thành lập và hoạt động

Trang 8

3

Ngày 29.01.2018, VIB đã nhận được chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước về đề nghị thay đổi địa điểm Phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh trực thuộc Ngân hàng TMCP Quốc tế - Chi nhánh Ba Đình từ địa điểm cũ tại Tòa nhà ICC Plaza, số 71 Nguyễn Chí Thanh, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP Hà Nội sang địa điểm mới tại Tầng 1 Tháp A, Tòa nhà văn phòng HUDTOWER, số 37 Lê Văn Lương, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

Đến 13/03/2018, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam(VIB)- phòng giao dịch chi nhánh Nguyễn Chí Thanh chuyển sang địa chỉ mới là tầng 1, Tháp A, Tòa nhà Văn Phòng HUDTOWER, số 37 Lê Văn Lương, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, lúc này phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh được đổi tên thành Ngân hàng Quốc tế Việt Nam(VIB)- chi nhánh Lê VănLương

Trang 9

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động của VIB- Chi nhánh Lê Văn Lương 1 Cơ cấu tổ chức

(ẢN LÝ CAO CẤP)

SM QU

(ẢN LÝ CAO CẤP)

KSV KI

(ỂM SOÁT VIÊN)

GIAO D(ỊCH VIÊN)

SERM (GIÁM ĐỐC KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN)

SRM (QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG

CAO CẤP)

RM QU(ẢN TRỊ

KHÁCH HÀNG CÁ

NHÂN)

ARM (TRỢ LÝ QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN)

Trang 10

5

Hình 2 1 Cơ cấu tổ chức

- RGM (giám đốc mạng lưới): quản lý, tiếp nhận kết quả thu được - BM (giám đốc trung tâm khách hàng cá nhân): Quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Trung tâm KHCN: Nghiên cứu thị trường và tình hình dân cư trên địa bàn, tình hình các Khách hàng hiện hữu để thu thập thông tin liên quan phục vụ cho việc xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, cách thức, biện pháp tiếp cận, tiếp nhận

- SM(quản lý cao cấp): Các nhà quản lý cấp cao làm việc với các trưởng bộ phận để xây dựng và thực hiện kế hoạch ngân sách Họ xác định và phân chia ngân sách tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh hay năng suất của bộ phận Điều này giúp đảm bảo sự ngân sách của các dự án được tính toán hợp lý và tối ưu

- Kiểm soát viên: Kiểm soát viên ngân hàng là công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cơ bản về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước

- Quỹ: Việc tổ chức công tác quỹ phụ thuộc vào mô hình giao dịch Ngân hàng lựa chọn: mô hình giao dịch nhiều cửa hay mô hình giao dịch một cửa Trong mô hình giao dịch nhiều cửa: quỹ là một bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng trong các nghiệp vụ liên quan đến việc thu (chi) tiền mặt từ (cho) khách hàng

- Teller( giao dịch viên): Nhiệm vụ của giao dịch viên ngân hàng là trực tiếp tiếp xúc, xử lý và giải quyết các nhu cầu của khách hàng từ gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, ủy nhiệm chi, thu hộ, chi hộ, mở tài khoản, xử lý thông tin tài khoản, hạch toán giao dịch và ghi chép lại tất cả giao dịch liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng phát sinh tại quầy của họ

- SERM( Giám đốc khách hàng cá nhân): Theo dõi, quản lý nợ - Giám sát, hỗ trợ và chịu trách nhiệm về chất lượng, kết quả làm việc của nhân sự thuộc Phòng

Trang 11

KHCN theo đúng chức năng và phạm vi công việc của từng vị trí, đảm bảo tuân thủ các quy định của Ngân hàng và của pháp luật có liên quan, tối đa hóa hiệu quả hoạt động của mảng KHCN

- SRM( Quản lý khách hàng cao cấp): Quản lý khách hàng cao cấp SRM là một triết lý để thực hiện việc cấu trúc và hỗ trợ mối quan hệ với nhà cung cấp nhằm: Giảm chi phí mua hàng và chi phí tồn kho Lấy dịch vụ khách hàng làm trung tâm (customer-centric) để mua các hàng hóa dịch vụ phù hợp và chất lượng trong khung thời gian mong muốn

- RM(Quản trị khách hàng cá nhân): RM thường làm việc trong các tập đoàn lớn Họ đóng vai trò trong việc duy trì và mở rộng các mối quan hệ trực tiếp, kinh doanh với khách hàng Relationship Manager giúp các doanh nghiệp đạt được sự phát triển và nâng cao hiệu quả với các chiến lược cải thiện các mối quan hệ của mình

- ARM( Trợ lý khách hàng cá nhân): tiếp nhận, chỉnh sửa trước khi trình lên cấp trên

2.1.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của chi nhánh 2.1.3.1 Điểm mạnh/ Điểm yếu

Điểm mạnh

- Công tác quản lý tín dụng tại NH có những chuyển biến tích cực Nợ xấu hàng năm có tăng, nhưng xét về tổng thể thì nợ xấu như là một vấn đề tất yếu NH đã kiểm soát các khoản vay một cách chặt chẽ và luôn duy trì hệ số rủi ro tín dụng dưới mức 3% Chất lượng tín dụng đã dần được cải thiện Nợ có khả năng mất vốn ngày càng có xu hướng giảm

- Công tác thi đua được quan tâm và kịp thời khen thưởng những công nhân viên chức thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra

Trang 12

- Ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng và tiện ích, đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu của khách hàng như: Internet Banking, E-Mobile Banking, chuyển tiền quốc tế Union Western, bảo lãnh thanh toán,… tạo ra được giá trị thương hiệu và uy tín trong lòng khách hàng Đó là cơ sở vững chắc cho sự phát triển nâng cao các sản phẩm dịch vụ này trở nên hiệu quả nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

- Ngân hàng có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, thái độ lịch sự và vui vẻ với khách hàng, có tinh thần trách nhiệm, luôn có gắng học hỏi, trao dồi kiến thức chuyên môn Chất lượng nghiệp vụ ngày càng được nâng cao thông qua việc tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ, rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng, ngày càng tạo được sự hài lòng từ phía khách hàng Bên cạnh đó ngân hàng còn có chính sách khen thưởng cán bộ, nhân viên có thành tích tốt trong công việc tạo động lực cho cán bộ, nhân viên của ngân hàng

- Dư nợ cho vay luôn gia tăng qua từng năm cho thấy ngân hàng đã có số thu nợ, cán bộ ngân hàng đã tích cực thực hiện những biện pháp giúp công tác thu hồi

Trang 13

nợ đạt hiệu quả như theo dõi và quản lý sát sao món vay của khách hàng đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, vì thế doanh số thu nợ luôn tăng trương qua từng năm - Ngân hàng đã nắm bắt được sự phát triển nền kinh tế nên để mở rộng cho vay lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, tạo nguồn vốn để người dân trên địa bàn có thể đầu tư – kinh doanh, giúp cho nền kinh tế ở Chi nhánh Lê Văn Lương ngày một phát triển hơn nữa

Điểm yếu

- Đối tượng khách hàng chưa đa dạng

- Công tác chăm sóc khách hàng chưa chuyên nghiệp, các chính sách chăm sóc chủ yếu tập trung chủ yếu vào các khách hàng lớn và chưa thu hút

- Công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh, thương hiệu, sản phẩm dịch vụ chưa được chú trọng và rộng rãi

- Nguồn vốn huy động có tăng nhưng chưa ổn định và bền vững, lãi suất bình quân đầu vào cao nên phần nào ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

- Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, chi nhánh phải huy động vốn với lãi suất các chi phí về khuyến mãi,tuyên truyền quảng bá khá cao, trong khi chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra ngày càng thu hẹp nên việc đảm bảo thu nhập cho chi nhánh sẽ gặp khó khăn

- Hoạt động thanh toán qua tài khoản còn tiềm ẩn nhiều rủi ro

- Công tác quản trị điều hành chưa thật sự tốt, việc kết hợp giữa huy động vốn và đầu tư tín dụng, xử lý nợ thu tài chính chưa chặt chẽ và đồng bộ

2.1.3.2 Cơ hội/Thách thức Cơ hội

- VIB – Chi nhánh Lê Văn Lương nằm ở vị trí thuận lợi tại The Golden Palm, Một phần tầng 1, tầng 2, tòa nhà, số 21 Đ Lê Văn Lương, Trung Hoà, Thanh

Trang 14

9

Xuân, Hà Nội, có nhiều điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh như: dân cư đông đúc, kết cấu hạ tầng diện mạo đô thị ngày càng hoàn chỉnh - Có sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc và hỗ trợ kịp thời của NH cấp trên, sự quan tâm

giúp đỡ của chính quyền quận Thanh Xuân và các ban ngành đoàn thể trong hoạt động của NH

- Là một trong những NH có mặt sớm tại quận Thanh Xuân nên NH có nhiều kinh nghiệm, tạo được uy tín cho người dân và lượng khách hàng đông đảo - Tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn kinh doanh có bước phát triển tương đối - Có sự quan tâm của UBND quận trong việc đề ra chính sách phát triển kinh tế

trên địa bàn tỉnh và có sự hỗ trợ chặt chẽ Chính quyền đoàn thể quận, phường

Thách thức

- Mặc dù kinh tế xã hội tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tuy nhiên cũng còn nhiều khó khăn trở ngại, giá cả hàng tiêu dùng, giá vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng luôn tăng cao, giá cả hàng nông sản không ổn định, thị trường tiêu thụ bấp bênh gây khó khăn cho nhà sản xuất Từ đó gây khó khăn cho khả năng trả nợ của khách hàng

- Các chương trình dự án tại địa phương còn nhỏ bé, mới lạ đối với người dân nên việc mở rộng đầu tư gặp không ít khó khăn

- Các tổ chức tín dụng khác gia nhập vào địa bàn ngày càng nhiều, việc cạnh tranh ngày càng gay gắt làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của VIB – Chi nhánh Lê Văn Lương

2.1.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh của VIB- Chi nhánh Lê Văn Lương 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 2 1.Tình hình huy động v n cố ủa chi nhánh

%

Tỷ trọng %

Tỷ trọng %

Chênh lệch

Trang 15

trọng %

trọng %

Nguồn: Báo cáo của Phòng kinh doanh VIB Chi nhánh Lê Văn Lương giai đoạn 2019– -2021

Từ bảng số liệu trên, nhìn chung giai đoạn từ 2019 – 2021, dư nợ cho vay của chi nhánh tăng trưởng liên tục qua các năm Trong đó, khoản tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn là khoản tín dụng trung dài hạn trong tổng dư nợ cho vay – của ngân hàng, chiếm hơn 70% tổng dư nợ cho vay Vì vay ngắn hạn tạo ra vòng quay vốn nhanh hơn, đem lại hiệu quả cao hơn cho vay trung và dài hạn, hơn nữa nền kinh tế quận phát triển đa ngành nghề nhưng phần lớn là ngành có chu kỳ vay vốn ngắn hạn, còn các khoản vay trung dài hạn là những khoản vay có thời gian – thu hồi chậm, chưa nhiều rủi ro hơn nên ngân hàng rất thận trọng trong thẩm định và

xét duyệt cho vay v Dư nợ cho vay ngắn hạn

Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng có thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng hoặc cho vay tiêu dùng Khi nói đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thì tín dụng ngắn hạn luôn được các ngân hàng quan tâm hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển còn là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng Cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong dư nợ cho vay theo thời hạn Năm 2019 đạt 818.886 triệu đồng tương đương chiếm 88,1% trên tổng dư nợ cho vay theo thời hạn của ngân hàng Đến năm 2020, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 909.18 triệu đồng tăng 90.294 triệu đồng tương đương 11,0% so với năm 2019 Mặc dù là do năm 2020 tình hình kinh tế cả nước gặp kho khăn do ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid

Trang 16

14

19, làm cho tình hình kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn, thu nhập kho ổn định; nhưng không vì thế mà làm giảm đi dư nợ cho vay của ngân hàng Không nhưng vậy ngân hàng còn hỗ trợ vốn cho người dân ổn định sản xuất trong mùa dịch… Đến năm 2021 thì nền kinh tế dần ổn định lại, dư nợ cho vay ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng đạt 951.428 triệu đồng ở năm 2021 tăng 42.248 triệu đồng tương đương 4,6% so với năm 2020 Trong suốt giai đoạn 2019 2021 dư nợ cho vay của Ngân – hàng có xu hướng phát triển liên tục Cho vay ngắn hạn với thời gian thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro nên được ngân hàng ưu tiên chú trọng, thêm vào đó khách hàng chủ yếu là phát triển công nghiệp, khách hàng của ngân hàng chủ yếu là khách hàng truyền thống, hộ kinh doanh, doanh nghiệp cần vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh ngắn hạn Ngoài ra, do tâm lý người dân cũng muốn vay các khoản ngắn hạn, không muốn mình thiếu nợ quá lâu, trả lãi ngắn hạn sẽ ít hơn trung – dài hạn nên người dân trên địa bàn đa số chỉ vay các khoản vay ngắn hạn Ngoài ra khi khách hàng đi vay tại ngân hàng nông nghiệp luôn được sự hỗ trợ của Chính phủ về các chính sách tín dụng nông nghiệp Ngân hàng ngày càng đơn giản hóa thủ tục cho vay để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến vay vốn Chất lượng cán bộ nhân viên của Ngân hàng cũng càng ngày càng được nâng cao, tư vấn kỹ càng cho khách hàng, hướng dẫn làm hồ sơ, thủ tục vay vốn rõ ràng tận tình Ngoài ra tình hình kinh tế địa phương ngày càng phát triển nên nhu cầu vay vốn cũng tăng theo làm cho dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng ngày càng gia tăng

v Dư nợ cho vay trung dài hạn –

Ngoài nhu cầu về nguồn vốn ngắn hạn thì người dân cũng cần vay vốn trung – dài hạn để phục vụ cho việc mua sắm máy móc phục vụ công tác sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Đặc điểm của vay trung dài hạn là số tiền vay tương đối – lớn với thời gian thu hồi vốn chậm nên đòi hỏi khách hàng phải có phương án sử dụng vốn hiệu quả, đảm báo trả nợ hêt cho ngân hàng khi món vay đáo hạn Hơn nữa theo như bảng

Trang 17

số liệu 4.3 thì cho thấy tỷ trọng của cho vay trung – dài hạn cũng không nhỏ Dư nợ cho vay trung – dài của ngân hàng tăng trưởng không ổn định qua các năm Cụ thể, năm 2019 cho vay trung – dài hạn đạt 110.986 triệu đồng tương đương 11,9% trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng Đến năm 2020 thì dư nợ cho vay trung – dài hạn đạt 213.913 triệu đồng tăng 102.927triệu đồng tương đương 92,7% so với năm 2019 cho thấy được dư nợ cho vay trung – dài hạn có xu hướng tăng trưởng Có thể thấy nhu cầu vay vốn trung dài hạn để đầu tư xây dựng cơ bản và đổi mới máy móc – thiết bị không có dấu hiệu suy giảm, mặc dù ảnh hưởng bởi dịch Covid 19 nền kinh tế gặp khủng hoảng nhưng người dân vẫn tiếp tục vay để duy trì sản xuất Mặc khác, theo quy định của NHTM là chỉ có thể dùng tối đa 30% vốn ngắn hạn để cho vay trung – dài hạn vì vậy cũng phần nào hạn chế việc cho vay trung dài hạn Nguyên – nhân khác cũng là do vấn đề nợ xấu có sự gia tăng mạnh nên NH chú trọng xem xét cho vay khách hàng kỹ hơn Tuy nhiên đến năm 2021 thì dư nợ cho vay trung – dài hạn đã có dấu hiệu giảm sút Cụ thể năm 2021 đạt 188.030 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16,5% trong tổng dư nợ cho vay theo thời hạn, giảm 25.883 triệu đồng tương đương giảm 12,1% so với năm 2020 Nguyên nhân cho sự tăng trưởng mạnh mẽ tại thời điểm 2020 2021 người dân và các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn cần nguồn – vốn để phục hồi sản xuất kinh doanh nhưng không đủ vốn nên đến ngân hàng vay để thay đổi trang thiết bị, mua máy móc mới,… Bên cạnh đó, năm 2021 dư nợ cho vay trung – dài hạn giảm mạnh so với năm 2020 Nguyên nhân một phần cũng là do vấn đề nợ xấu có sự gia tăng mạnh nên NH chú trọng xem xét cho vay khách hàng kỹ hơn … Dư nợ cho vay trung dài hạn của ngân hàng có xu hướng giảm trong giai – đoạn này, thì các cán bộ và ban lãnh đạo ngân hàng nên đề ra những giải pháp khắc phục, đưa ra những mục tiêu để gia tăng dư nợ cho vay trung – dài hạn trong tương lai

Trang 18

16

Nhìn chung, dư nợ cho vay ngắn hạn, trung – dài hạn của ngân hàng tăng trưởng đều qua các năm Điều này cho thấy toàn thể cán bộ nhân viên tín dụng và ban lãnh đạo ngân hàng đã không ngừng nâng cao cấp tín dụng, đẩy mạnh công tác phát vay đưa nguồn vốn đến với những khách hàng có nhu cầu sản xuất kinh doanh Trong thời gian tới ngân hàng cần giữ vững vai trò là nguồn cung cấp nguồn vốn ngắn hạn cho người dân trên địa bàn, mở rộng cho vay trung – dài hạn nhưng phải được thẩm định, xem xét kỹ càng nhằm nâng cao lợi nhuận của ngân hàng

Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 2 3.Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2019 – 2021 Đơn vị tính: triệu đồng

2019 Tỷ trọng

%

trọng %

trọng %

Nguồn: Báo cáo của Phòng kinh doanh VIB – Chi nhánh Lê Văn Lương giai đoạn 2019-2021

v Dư nợ cho vay hộ gia đình – cá nhân

Qua bảng số liệu trên cho thấy được cho vay hộ gia đình – cá nhân của ngân hàng tăng trưởng liên tục qua các năm Cụ thể năm 2020 đạt 1.002.775 triệu đồng tăng 187.764 triệu đồng tương đương 23,0% so với năm 2019 Đến năm 2021 con số này vẫn tiếp tục tăng đạt 1.005.175 triệu đồng tăng 2.400 triệu đồng tương đương tăng 0,2% so với năm 2020 Điều này cho thấy được VIB – Chi nhánh Lê Văn Lương là NH trọng điểm và có uy tín tại địa phương nên nhu cầu vay vốn của người dân và các thành phần kinh tế khác chủ yếu tập trung đến ngân hàng Qua đó ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, sửa chữa nhà cửa, mua sắm phương tiện đi lại… hiện này ngân hàng nhận thấy cho vay đối với hộ gia đình – cá nhân dễ hơn, một phần là do ngân hàng luôn hỗ trợ cá nhân hộ gia đình trong lãi suất tiền vay, nên

Trang 19

khách hàng yên tâm khi đến vay tại ngân hàng vì ưu tiên lợi ích của khách hàng luôn được đặt lên hàng đầu Mặt khác cho vay hộ gia đình cá nhân thường là cho vay ngắn hạn nên ít gặp rủi ro hơn so với cho vay doanh nghiệp Chính vì thế mà dư nợ cho vay hộ gia đình và cá nhân liên tục tăng trưởng trong giai đoan 2019 2021 – v Dư nợ cho vay doanh nghiệp

Qua bảng số liệu cho ta thấy dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng liên tục trong giai đoạn 2019 2021 Do Nhà nước thực hiện chính sách kinh tế,thực hiện các – chương trình ưu đãi lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp nhằm thực thi chỉ đạo của Chính phủ về những giải pháp phục hồi phát triển nền kinh tế - xã hội sau dịch Covid 19, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đi vay để phục hồi, duy trì sản xuất kinh doanh Cụ thể năm 2019, dư nợ cho vay doanh nghiệp đạt 114.862 triệu đồng chiếm 12,4% trong tổng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Đến năm 2020 dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng, đạt 120.318 triệu đồng tăng 5.456 triệu đồng tương đương 4,8% so với năm 2019 Con số này vẫn tiếp tục tăng trưởng năm 2021 đạt 134.283 triệu đồng tăng 13.965 triệu đồng tương đương 11,6% so với năm 2020 Dư nợ cho vay doanh nghiệp tăng chủ yếu là do doanh nghiệp cần vốn để duy trì sản xuất kinh doanh trong mùa dịch, và cần vốn để thay đổi trang thiết bị, đổi mới công nghệ, phục hồi sản xuất kinh doanh sau mùa dịch Covid 19 Bên cạnh đó, ngân hàng đã luôn đồng hành và hỗ trợ hết mức có thể với doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp được vay vốn thuận lợi nhất

Nhìn chung, dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của ngân hàng tăng liên tục qua các năm điều nay cho thấy ngân hàng đã thu hút được lượng lớn khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Nguyên nhân nhân dư nợ cho vay tăng trưởng là do nhu cầu vốn và sản xuất kinh doanh của cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn tăng Bên cạnh đó ngân hàng nhận được sự tin tưởng của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn, đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn vốn đến khách hàng

Trang 20

18

Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

Trong những năm vừa qua đặc biệt là giai đoạn 2019 – 2020 thì nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng bởi dịch Covid 19 Tuy nhiên thì nền kinh tế nước ta đã nhanh chóng phục hồi sau dịch và ngày càng phát triển với nhiều lĩnh vực khác hơn, đa dạng hơn Vì thế việc cung cấp nguồn vốn ở mỗi ngành kinh tế phải đúng mục đích với sử dụng vốn của khách hàng cần phải được ngân hàng quan tâm Việc phân loại các ngành kinh tế đã thu hút sự quan tâm của người dân và dễ dàng hơn trong việc quản lý món nợ của khách hàng VIB – Chi nhánh Lê Văn Lương đã không ngừng phát triển và nâng cao uy tín ở mội ngành kinh tế, nhằm phục vụ cho nhu cầu vay vốn của khách hàng Về ngành kinh tế thì ngân hàng chia thành 5 loại: Nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp – dịch vụ, bán buôn bán lẻ và hoạt động tiêu dùng thẻ –

Sau đây là bảng số liệu thể hiện rõ tình hình cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng giai đoạn 2019 2021 –

Trang 21

Bảng 2 4: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng giai đoạn 2019-2021

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Tỷ trọng

%

Năm 2020 Tỷ

trọng% Năm 2021 Tỷ trọng % Chênh lệch 2020/2019 2021/2020 Số tiền % Số tiền %Bán buôn bán

lẻ 208.824 22,5 287.314 25,6 405.604 35,6 78.490 37,6 118.290 Nông nghiệp 66.944 7,2 61.723 5,5 90.249 7,9 (5.221) (7,8) 28.526 Thủy sản 19.875 2,1 19.150 1,7 1.850 0,2 (0.725) (3,6) (17.300) Công nghiệp

– dịch vụ 114.776 12,3 143.888 12,8 175.787 15,4 29.122 25,4 31.899 Hoạt động

tiêu dùng, thẻ 519.464 55,9 611.018 54,4 465.968 40,9 91.554 17,6 (145.050) Tổng dư nợ 929.873 100 1.123.093 100 1.139.458 100 193.220 20,8 16.365

Nguồn: Báo cáo của Phòng kinh doanh VIB – Chi nhánh Lê Văn Lương giai đoạn 2019-2021

Trang 23

v Bán buôn bán lẻ

Nhìn vào bảng, ta có thể thấy được hoạt động bán buôn bán lẻ của ngân hàng tăng liên tục qua các năm Cụ thể năm 2019 đạt 208.824 tiệu đồng chiếm 22,5% trong tổng dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng Đến năm 2020 đạt 287.314 tăng 78.490 triệu đồng tương đương 37,6% so với năm 2019 Bán buôn bán lẻ tiếp tục tăng ở năm 2021 đạt 405.604 triệu đồng, tăng 118.290 triệu đồng tương đương 41,2% so với năm 2020 Nguyên nhân làm cho doanh số bán buôn bán lẻ tăng trưởng liên tục là nhờ lãi suất cho vay của lĩnh vực này thấp, nhiều ưu đãi, thu hút lượng lớn khách hàng ở địa phương Ngoài ra do một phần người dân địa phương mở rộng đại bàn kinh doanh, và mở rộng các điểm kinh doanh nhiều hơn Với lợi nhuận cao và khả năng phân tán rủi ro nên ngân hàng đẩy mạnh cho vay bán buôn bán lẻ trong thời gian tới Bên cạnh đó việc gia tăng liên tục doanh số vay bán buôn bán lẻ nhờ một phần công sức của các cán bộ tín dụng đã nỗ lực tìm kiếm khách hàng, duy trì khách hàng hiện có, hướng tới các khách hàng có công việc ổn định, chính sách chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo, đặc biệt đối với các khách hàng uy tín, tiềm năng cần có các ưu đãi kịp thời, thích hợp Tuy nhiên ngân hàng cần nâng cao trình độ cán bộ tín dụng bán buôn bán lẻ về cả năng lực chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp; thực hiện ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt giải pháp ngân hàng số để phục vụ hoạt động bán buôn bán lẻ của ngân hàng v

Nông nghiệp

Lĩnh vực cho vay chủ yếu của ngân hàng là trồng trọt và chăn nuôi, trong những năm vừa qua thì tỷ trọng cho vay của nông nghiệp tăng giảm không đều qua các năm và chiểm tỷ trọng không quá 10% trong tổng dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng Cụ thể, năm 2019 doanh số nông nghiệp đạt 66.944 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7,2 trong tổng số cho vay theo ngành kinh tế Năm 2020 đạt 61.723 giảm 5.221

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w