1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tâp tốt nghiệp kinh tế công nghiệp công ty điện lực hoàng mai

39 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giảm tổn thất ở Công ty Điện lực Hoàng Mai
Tác giả Trần Quang Nghĩa
Người hướng dẫn PGS TS. Phạm Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế công nghiệp
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,6 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀNG MAI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Hoàng Mai (10)
    • 1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp (11)
      • 1.1.1.1. Tên, địa chỉ hiện tại của Công ty (11)
      • 1.1.1.2. Quy mô hiện tại của Công ty (11)
    • 1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển (11)
    • 1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động (0)
      • 1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ của Công ty (12)
        • 1.2.1.1. Chức năng của Công ty (12)
        • 1.2.1.2. Nhiệm vụ của Công ty (12)
      • 1.2.2. Các hàng hoá, dịch vụ hay lĩnh vực hoạt động hiện tại (13)
    • 1.3. Tổ chức hoạt động của đơn vị (13)
      • 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Điện lực Hoàng Mai (13)
      • 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận (0)
      • 1.3.3. Đặc điểm về quy trình truyền tải điện năng (19)
    • 1.4. Kết quả hoạt động của Công ty giai đoạn 2018-2020 (0)
    • 1.5. Nhận xét và đánh giá (21)
  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢM TỔN THẤT Ở CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀNG MAI (0)
    • 2.1. Cơ sở lý luận về tổn thất điện năng (22)
      • 2.1.1. Khái niệm về tổn thất điện năng (23)
      • 2.1.2. Các nội dung chính trong công tác giảm tổn thất điện năng (23)
      • 2.1.3. Các chỉ tiêu trong công tác giảm tổn thất điện năng (23)
      • 2.2.1. Thực trạng tổn thất tại Công ty Điện lực Hoàng Mai (24)
        • 2.2.1.1. Tổn thất hạ áp (28)
        • 2.2.1.2. Tổn thất trung áp (29)
        • 2.2.1.3. Một số nguyên nhân chính dẫn đến tổn thất kỹ thuật (30)
      • 2.2.2. Một số giải pháp Công ty đề ra để giảm lượng tổn thất điện năng… (31)
        • 2.2.2.1. Công tác tổ chức chung (31)
        • 2.2.2.2. Phân công nhiệm vụ cho các phòng ban (33)
    • 2.3. Tóm tắt phần 2 (35)
  • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP (36)
    • 3.1. Đánh giá chung về các hoạt động của Công ty Điện lực Hoàng Mai (36)
    • 3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp (37)
  • KẾT LUẬN (38)
  • Tài liệu tham khảo (39)

Nội dung

Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển Điện Lực Hoàng Mai được thành lập theo Quyết định số 70/QĐ-EVN-HĐQT ngày08/03/2004 của Hô £i đồng quản trị Tổng công ty Điện lực Việt Nam ng

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀNG MAI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Hoàng Mai

Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp

1.1.1.1 Tên, địa chỉ hiện tại của Công ty

Tên đầy đủ tiếng Việt: Công ty Điện lực Hoàng Mai

Tên viết tắt: PCHoangMai Địa chỉ: Số 6, Ngõ 587 Nguyễn Tam Trinh, Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội

Mã số thuế: 0100101114-020 Điện thoại: 04 36413872

Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh điện năng

1.1.1.2 Quy mô hiện tại của Công ty

- Tổng tài sản: 628.76 tỷ đồng

- Vốn chủ sở hữu: 174.99 tỷ đồng

- Tổng số nhân cán bộ, nhân viên của Công ty Điện lực Hoàng Mai tính đến tháng 2 năm 2021: 297 người.

- Địa bàn hoạt động rộng 41km2 với 14 phường thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội.

- Tổng số khách hàng tính đến tháng 12 năm 2020 là 184004 khách hàng (trong đó: số khách hàng tư gia là 171532 khách hàng, số khách hàng cơ quan là 8472 khách hàng)

Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Điện Lực Hoàng Mai được thành lập theo Quyết định số 70/QĐ-EVN-HĐQT ngày

08/03/2004 của Hô £i đồng quản trị Tổng công ty Điện lực Việt Nam (ngày nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) trực thuộc Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội ( nay là Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội), trên cơ sở tách mô £t phần từ Điê £n lực Hai Bà Trưng và Điê £n Lực Thanh Trì, là doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh điện năng (truyền tải và phân phối) trên địa bàn quận Hoàng Mai Đến ngày 14 tháng 4 năm 2010, Điện lực HoàngMai được đổi tên thành Công ty Điện lực Hoàng Mai theo Quyết định số 237/QĐ-EVN ngày 14/04/2010 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Chức năng và lĩnh vực hoạt động

tổ chức ngân hàng, các tổ chức thanh toán khác theo quy định; hoạt động theo phân cấp, ủy quyền của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội Công ty Điện lực Hoàng Mai chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội theo nhiệm vụ và quyền hạn được giao.

1.2 Chức năng và lĩnh v>c hoạt động

1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty Điện lực Hoàng Mai là đơn vị hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh tế phụ thuộc Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI), nằm trong dây chuyền truyền tải – phân phối – kinh doanh điện trong EVNHANOI.

1.2.1.1 Chức năng của Công ty

Thực hiê £n nhiê £m vụ quản lý sản xuất, quản lý vâ £n hành, kinh doanh điê £n và sản xuất kinh doanh khác trên địa bàn quản lý.

Tham mưu với chính quyền địa phương trong công tác quy hoạch phát triển lưới điê £n, an toàn hành lang lưới điê £n, chăm sóc và phát triển khách hàng trên địa bàn quản lý. 1.2.1.2 Nhiệm vụ của Công ty

Quản lý vâ £n hành, sửa chữa, thí nghiê £m hê £ thống lưới điê £n trên địa bàn được giao theo đúng quy định của pháp luâ £t và các quy chế quản lý nô £i bô £ của EVN, EVNHANOI, PCHOANGMAI.

Kinh doanh bán điê £n trên địa bàn được giao theo đúng quy định của pháp luâ £t và các quy chế quản lý nô £i bô £ của EVN, EVNHANOI, PCHOANGMAI.

Thực hiê £n giám sát, nghiê £m thu, bàn giao theo phân cấp của EVNHANOI và PCHOANGMAI đối với các công trình trước khi đưa vào vâ £n hành.

Thực hiê £n công tác tuyên truyền, hướng dẫn khách hàng về an toàn trong sử dụng điê £n và sử dụng điê £n tiết kiê £m, hiê £u quả Nắm bắt và dự báo nhu cầu sử dụng điê £n của khách hàng trên địa bàn phục vụ quy hoạch phát triển lưới điê £n và đảm bảo cấp điê £n. Tiếp nhâ £n và giải quyết kịp thời những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng sử dụng điê £n theo đúng quy định của EVN, EVNHANOI, PCHOANGMAI.

Thực hiê £n quản lý lao đô £ng, tiền lương, tổng hợp và thống kê báo cáo theo phân cấp EVNHANOI và PCHOANGMAI.

1.2.2 Các hàng hoá, dịch vụ hay lĩnh vực hoạt động hiện tại

Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty bao gồm:

- Hoạt động phân phối, bán buôn, bán lẻ điện;

- Tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

- Thiết kế đường dây và trạm biến áp đến 35 Kv;

- Giám sát lắp đặt thiết bị công trình, xây dựng hoàn thiện công trình điện dân dụng, công nghiệp, đường dây tải điện và trạm biến áp;

Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Xây lắp các công trình điện;

- Xây dựng đường dây và trạm biến áp không giới hạn quy mô cấp điện;

- Xây dựng công trình bưu chính, viễn thông;

- Thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện lực;

- Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện;

- Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử viễn thông;

- Lắp đặt hệ thống điện.

Tổ chức hoạt động của đơn vị

1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Điện lực Hoàng Mai

Mô hình tổ chức của Công ty điện lực Hoàng Mai gồm có Ban lãnh đạo, các phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các đội sản xuất.

Ban lãnh đạo công ty bao gồm:

Phó giám đốc Kinh doanh

Phó giám đốc Kỹ thuật

Phó giám đốc Sản xuất

Các phòng chuyên môn nghiệp vụ gồm có 7 phòng:

Phòng Kế hoạch và vật tư

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Kỹ thuật và an toàn

Phòng Tài chính kế toán

Phòng Quản lý đầu tư

Phòng Điều độ vận hành

Các đội sản xuất bao gồm: Đội Quản lý khách hàng chuyên dùng (Phiên 9) Đội Kiểm tra giám sát sử dụng điện Đội Dịch vụ khách hàng Đội Quản lý điện: 5 đơn vị

Phó Giám đốốc Kinh doanh

Phòng Kếố ho ch ạ và V t ậ tư

Phòng Tài chính Kếố toán

Kỹỹ thu t ậ và An toàn

Phòng Kinh doanh Đ i Qu n lý ộ ả Đ i KTGS, ộ

+ Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc kinh doanh là người chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, cụ thể là kinh doanh mua bán điện, quản lý các hợp đồng mua bán điện cũng như áp giá bán điện cho khách hàng.

+ Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc sản xuất là người sẽ đóng vai trò điều hành hoạt động truyền tải và phân phối điện của Công ty

- Phòng kế hoạch và vật tư

Tham mưu, đề xuất giúp Giám đốc trong công tác quản trị kế hoạch, kế hoạch chiến lược dài hạn, ngắn hạn của Công ty;

Thực hiện công tác đấu thầu mua sắm, tiếp nhận, quản lý, theo dõi, cấp phát vật tư thiết bị phục vụ SXKD, SCL, ĐTXD;

Tham mưu về ký kết hợp đồng về công tác DVKH: Bao thầu TBA khách hàng, thí nghiệm, thuê cột…;

Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Phòng

-Phòng Tổ chức hành chính

Tham mưu cho Giám đốc trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác tổ chức cán bộ, tổ chức sản xuất, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, chế độ chính sách, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng và kỷ luật;

Chịu trách nhiệm kỹ thuật trong quá trình truyền tải phân phối điện Hoạch định, tổ chức thực hiện việc triển khai giám sát và giám sát thực hiện kỹ thuật.

Chịu trách nhiệm về nội dung KPI, văn hóa doanh nghiệp;

Công tác hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ, y tế, thanh tra, pháp chế, quan hệ cộng đồng, công tác bảo vệ, an ninh, quốc phòng;

Quản lý, điều hành phương tiện vận tải;

Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Phòng.

Công tác công nghệ thông tin;

- Phòng Kỹ thuật và an toàn

Phòng kỹ thuật và an toàn có chức năng, nhiệm vụ chính là:

Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác quản lý kỹ thuật phù hợp với quy hoạch, xây dựng, vận hành, sửa chữa, cải tạo lưới điện của Công ty;

Công tác an toàn – vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, hành lang bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, phòng chống cháy nổ;

Công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ kỹ thuật, sáng kiến cải tiến, hợp lý hoá sản xuất vào SXKD;

Công tác thẩm định các dự án đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn (trừ phần Thẩm định hồ sơ báo cáo kinh tế phần dự toán các Gói thầu thuộc kế hoạch đầu tư, sản xuất kinh doanh);

Công tác bảo vệ môi trường;

Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các công việc liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Phòng

- Phòng Tài chính kế toán

Tham mưu cho Giám đốc trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác quản lý tài chính, hạch toán kế toán, giá cả, thuế, phí, lệ phí, bảo toàn và phát triển vốn, phân tích hoạt động kinh tế, thống kê thông tin kinh tế;

Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Phòng.

- Phòng quản lý đầu tư

Tham mưu cho Giám Đốc trong quản lý, chỉ đạo, điều hành trong công tác quản lý đầu tư xây dựng bao gồm:

Lập, trình duyệt dự án đầu tư;

Mua sắm vật tư thiết bị cho các công trình ĐTXD;

Lập và kiểm soát tiến độ thực hiện thi công xây dựng công trình;

Cập nhật các phần mềm đầu tư xây dựng;

Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các công việc liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Phòng.

Công tác thẩm định hồ sơ báo cáo kinh tế phần dự toán các Gói thầu thuộc kế hoạch đầu tư, sản xuất kinh doanh.

- Phòng Điều độ vận hành

Tham mưu cho Giám đốc trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác điều độ lưới điện;

Trực điều hành lưới điện thuộc Công ty quản lý, xử lý những hiện tượng bất thường và sự cố xảy ra trên lưới điện của Công ty theo đúng quy định, quy trình, quy phạm, hạn chế thấp nhất thời gian mất điện của khách hàng, chủ động phân tích nguyên nhân sự cố và đề ra các biện pháp phòng ngừa;

Quản lý vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng các đường dây trung áp;

Trực sửa chữa điện cho khách hàng và xử lý các sự cố đột xuất trên lưới điện hạ thế; Công tác thí nghiệm;

Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Phòng.

Tham mưu cho Giám đốc trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác kinh doanh điện năng trong toàn Công ty;

Phát hành và quyết toán hoá đơn tiền điện, lập và quản lý hợp đồng mua bán điện theo phân cấp, tiếp nhận yêu cầu cấp điện;

Quản lý các tổ chức, cá nhân làm dịch vụ bán lẻ điện năng;

Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh được phân công;

Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Phòng.

- Đội Kiểm tra giám sát sử dụng điện

Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý vi phạm sử dụng điện, trộm cắp điện, gian lận trong thực hiện hợp đồng mua bán điện, kiểm tra công tác áp giá bán điện theo quy định của Luật Điện lực và các văn bản hướng dẫn thi hành;

Kiểm tra các công tác quản lý hệ thống đo đếm điện năng

- Đội quản lý khách hàng trạm chuyên dùng

Thực hiện công tác quản lý hệ thống đo đếm điện năng, quản lý vận hành các trạm biến áp chuyên dùng (theo hợp đồng giữa Công ty với khách hàng) từ thiết bị đóng cắt bảo vệ của máy biến áp đến khách hàng;

Quản lý và ghi chỉ số công tơ khách hàng trạm biến áp chuyên dùng (khách hàng Phiên 9);

Quản lý và ghi chỉ số công tơ đầu nguồn trạm công cộng, quản lý hệ thống đo đếm đầu nguồn trạm công cộng;

Chịu trách nhiệm quản lý tổn thất trung áp theo quy định và một số công việc khác được giao.

Chịu trách nhiệm thực hiện công tác treo tháo công tơ, Ti, Tu khách hàng F9, trạm đầu nguồn công cộng theo đúng quy định

Thực hiện công tác quản lý vận hành các trạm biến áp, thiết bị lưới điện của trạm biến áp công cộng từ thiết bị đóng cắt bảo vệ của MBA tại TBA công cộng đến khách hàng;

Quản lý toàn bộ lưới điện hạ áp và cáp viễn thông treo trên cột điện trên địa bàn được giao trên địa bàn được giao, xử lý sự cố

Công tác kinh doanh điện năng bao gồm ghi chỉ số, thu tiền điện;

Tiếp nhận yêu cầu cấp điện, khảo sát, lập hồ sơ cấp điện, lắp đặt, treo tháo công tơ, tiếp nhận thông tin khách hàng, tư vấn giải đáp, hỗ trợ giải quyết theo quy trình kinh doanh điện năng của Tập đoàn, các quy định của Tổng công ty và Công ty

- Đội Dịch vụ khách hàng

Thực hiện thi công lắp đặt, sửa chữa, cải tạo các công trình Sửa chữa lớn, đầu tư xây dựng, dịch vụ khách hàng ;

Công tác quản lý cáp viễn thông treo trên cột điện;

Thực hiện công tác phát triển khách hàng ký Hợp đồng bao thầu quản lý vận hành các TBA của khách hàng và kiểm tra các TBA của khách hàng nội dung theo Hợp đồng đã ký kết

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Công ty giao.

1.3.3 Đặc điểm về quy trình truyền tải điện năng

Quá trình truyền tải điện năng từ nguồn đến người tiêu dùng có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ sau:

1, Các nhà máy điện Hoà Bình,

2, Công ty truyền tải điện

3, Các công ty điện lực (cấp 110KV)

4, Các điện lực phân phối điện (35KV, 22KV, 10KV, 6KV)

5, Người tiêu dùng (Cấp điện áp 380V, 220V) Khối lượng đường dây và trạm biến áp đang quản lý của Công ty Điện lực Hoàng Mai

Tính đến ngày 28 tháng 03 năm 2021, lưới điện của Công ty Điện Lực Hoàng Mai quản lý bao gồm:

* Khối lượng trạm biến áp

Công ty hiện quản lý 991 trạm biến áp với 1250 máy biến áp, tổng công suất là 1,014,620 kVA trong đó:

+ Công cộng: 614 TBA/ 773 MBA : 610,830 kVA

+ Khách hàng: 377 TBA/ 477 MBA : 403,790 kVA

* Khối lượng đường dây trung thế:

Công ty Điện lực hiện quản lý 549.86 km đường dây trung thế

Trong đó: - Cáp ngầm(km) : 510.86 km

- Đường dây không(km) : 38.99 km

Tổng số lộ đường dây trung thế : 56 lộ.

* Khối lượng đường dây hạ thế:

Tổng chiều dài đường trục hạ thế là 2137.082 km trong đó:

Trong đó: - Đường dây nổi (km) : 2045.744 km

1.4 Kết qu1 hoạt động của Công ty giai đoạn 2018-2020

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢM TỔN THẤT Ở CÔNG TY ĐIỆN LỰC HOÀNG MAI

Cơ sở lý luận về tổn thất điện năng

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội một cách mạnh mẽ đó thì điện năng đóng một vai trò quan trọng, không thể thay thế bởi nó cung cấp điện cho các ngành nghề khác hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ cho đời sống của nhân dân Có thể nói ngành điện lực đóng một vai trò quan trọng và luôn phải đi trước một bước mới có thể đáp ứng đủ điện cho nền kinh tế cả nước. Đối với ngành điện lực, khi để nói ngành điện lực có phát tiển hay là không thì người ta sẽ nhìn ngay vào tỷ lệ tổn thất điện năng và khi ngành điện càng ngày càng phát triển thì điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ tổn thất điện năng càng thấp.

Hơn nữa, chúng ta điều biết thì tỷ lệ tổn thất điện năng nó liên quan trực tiếp đến nhiều hoạt động của ngành điện cụ thể là doanh thu, lợi nhuận của ngành điện, khi tỷ lệ tổn thất càng thấp cũng góp phần hạ giá thành trong việc sản xuất điện.

Vì vậy, trong báo cáo này, em xin được đi theo hướng nghiên cứu đánh giá công tác giảm tổn thất điện năng của Công ty Điện lực, cụ thể là tại Công ty Điện lực Hoàng Mai,

2.1.1 Khái niệm về tổn thất điện năng

Theo Ban Kỹ thuật – Sản xuất EVN, tổn thất điện năng (TTĐN) trên lưới điện được định nghĩa là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà máy phát điện qua lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ điện TTĐN còn được gọi là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện.

2.1.2 Các nội dung chính trong công tác giảm tổn thất điện năng

Công tác giảm tổn thất điện năng bao gồm các hoạt động chính như sau:

- Tìm hiểu các chỉ số sản lượng điện đầu nguồn nhận, sản lượng điện thực nhận, sản lượng điện thương phẩm.

- Tìm hiểu lượng tổng lượng điện năng công ty tổn thất theo báo cáo, tổng lượng điện năng tổn thất thực trong giai đoạn 2018-2020 là bao nhiêu?

- Trong đó tổn thất thương mại và tổn thất kỹ thuật là bao nhiêu và chiếm bao nhiêu phần trăm?

- Lý do, nguyên nhân dẫn chính vì sao dẫn đến tổn thất thương mại, tổn thất kỹ thuật của Công ty Điện lực Hoàng Mai.

- Các giải pháp cụ thể mà công ty đã làm, phân chia cho từng phòng ban và các giải pháp mới thực hiện trong tương lai.

2.1.3 Các chỉ tiêu trong công tác giảm tổn thất điện năng

Trong hệ thống điện, TTĐN phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện, lượng điện truyền tải, khả năng của hệ thống và vai trò của công tác quản lý Tổn thất điện năng bao gồm TTĐN kỹ thuật và TTĐN thương mại.

- TTĐN kỹ thuật là tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện Dòng điện đi qua máy biến áp, dây dẫn và các thiết bị điện trên hệ thống lưới điện đã làm phát nóng MBA, đường dây và các thiết bị dẫn điện, làm tiêu hao điện năng.

- TTĐN thương mại (còn gọi là TTĐN phi kỹ thuật) xảy ra do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như: Lấy cắp điện dưới nhiều hình thức, do chủ quan của người quản lý khi mất pha, công tơ chết, cháy không xử lý, thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số… dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đo được qua hệ thống đo đếm thấp hơn so với điện năng khách hàng sử dụng.

- Tổn thất trung áp: là lượng điện năng tiêu hao trong quá trình truyền tải điện trong các lộ đường dây trung áp Tổn thất trung áp bao gồm 100% là tổn thất kỹ thuật

- Tổn thất hạ áp: là lượng điện năng tiêu hao trong quá trình truyền tải và phân phối điện đến các hộ sinh hoạt Tổn thất hạ áp bao gồm cả tổn thất kỹ thuật và tổn thất thương mại.

2.2 Nội dung hướng nghiên cứu th>c trạng công tác gi1m tổn thất điện năng tại Công ty Điện l>c Hoàng Mai Điện năng được tạo ra ở các nhà máy điện được truyền tải qua các hệ thống phức hợp như máy biến áp, đường dây điện và các thiết bị khác, trước khi đến với các hộ tiêu thụ, người sử dụng Thực tế, tổng lượng điện năng phân phối đến các hộ tiêu thụ, người dùng luôn thấp hơn tổng lượng điện năng được các nhà máy điện tạo Đó là do có tổn hao trong hệ thống và sự khác biệt về lượng điện năng này được gọi là tổn thất do truyền tải và phân phối.

Tại Việt Nam, sự phát triển kinh tế đã thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh chóng về nhu cầu điện, khiến cho hệ thống điện hiện tại thường xuyên phải vận hành trong tình trạng căng thẳng để đáp ứng nhu cầu Vào giai đoạn năm 2014 - 2019, lượng điện sản xuất và mua tăng từ 142,25 TWh lên 231,1 TWh, với công suất lắp đặt tăng từ 33.650 MW lên 55.939 MW Thách thức lớn nhất hiện nay đối với ngành điện là đảm bảo cung cấp đủ, an toàn, tin cậy điện năng, nâng cao chất lượng điện năng cung cấp và đặc biệt là giảm tổn thất điện năng

Tổn thất điện năng có vai trò quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh Vì vậy giảm tổn thất điện năng vừa góp phần thực hiện chính sách tiết kiệm điện do Đảng và nhà nước đề ra vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh làm tăng doanh thu cho đơn vị 2.2.1 Thực trạng tổn thất tại Công ty Điện lực Hoàng Mai Đối với Công ty Điện lực Hoàng Mai, trong những năm qua đã cố gắng rất nhiều trong công tác giảm tổn thất điện năng Việc kinh doanh điện năng đã được đảm bảo tương đối tốt, các vụ sự cố gây ra mất điện làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân, gây gián đoạn cho các cơ quan Nhà nước, làm tổn thất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đã giảm hẳn và gần như không xảy ra, việc cắt điện để sửa chữa, cải tạo lưới điện đã được lập kế hoạch hợp lý, chi tiết và có sự thông báo để trước để các khách hàng sử dụng điện có kế hoạch chuẩn bị.

Trong giai đoạn 2018-2020 sản lượng điện đầu nguồn nhận, điện thực nhận, điện thương phẩm của Công ty Điện lực Hoàng Mai liên tục tăng điều này cũng chứng tỏ nhu cầu sử dụng điện của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai ngày càng lớn Điều này tạo áp lực cho Công ty Điện lực Hoàng Mai ngày càng phải làm việc hiệu quả hơn trong công tác giảm điện năng tổn thất cũng như tìm ra các giải pháp mới làm giảm tổn thất Bảng dưới đây thể hiện các chỉ số mới nhất trong 3 năm gần đây cũng như kết quả giảm tổn thất điện năng của toàn Công ty.

Bảng 2.1 Lượng điện năm tổn thất trong giai đoạn 2018-2020 của Công ty Điện lực Hoàng Mai

Năm Đầu nguồn nhận(10 6 kWh) Điện thực nhận (10 6 kWh) Điện thương phẩm (10 6 kWh)

Tổn thất báo cáo (10 6 kWh)

2020 1.298,85 1.196,06 1.162,29 33,77 3,05 2,60 -0,45 (Nguồn: PCHOANGMAI và xử lý của tác giả)

Hình 2.1 Lượng điện năm tổn thất trong giai đoạn 2018-2020 Công ty Điện lực Hoàng Mai

(Nguồn: PCHOANGMAI và xử lý của tác giả)

Trong 3 năm 2018, 2019 và 2020 do nhu cầu sử dụng điện của người dân trên địa bàn quận Hoàng Mai tăng lên nên lượng điện năng thương phẩm của Công ty Điện lực Hoàng Mai tăng lên đáng kể nhưng nhờ đã thực hiện tốt chương trình giảm tổn thất điện năng, nhờ có sự quản lý chặt chẽ về đầu nguồn, thường xuyên bảo dưỡng định kỳ các trạm máy biến áp, các máy biến áp cũ, cải thiện tình trạng thiết bị, kiểm tra thường xuyên các hộ dùng điện, kịp thời thay lắp các công tơ hỏng, chết, định kỳ Do vậy, trong 3 năm gần nhất tỷ lệ tổn thất điện năng giảm liên tục từ 3,38% năm 2018 xuống 2,73% năm

2019 và xuống 2,60% năm 2020 Điều này vừa góp phần thực hiện chính sách tiết kiệm điện do Đảng và nhà nước đề ra vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh làm tăng doanh thu cho đơn vị.

Tại Công ty Điện lực Hoàng Mai, tổn thất kỹ thuật bao gồm: toàn bộ tổn thất trung áp và một phần tổn thất hạ áp

Hiện nay, PCHOANGMAI hiện quản lý 991 trạm biến áp với 1250 máy biến áp, tổng công suất là 1,014,620 kVA trong đó:

TBA Công cộng 614 TBA/ 773 MBA 610,830 kVA

TBA Khách hàng 377 TBA/ 477 MBA 403,790 kVA

*Khối lượng đường dây trung thế:

Công ty Điện lực hiện quản lý 549.86 km đường dây trung thế

Cáp ngầm(km) 510.86 km Đường dây không(km) 38.99 km

Tổng số lộ đường dây trung thế 56 lộ.

* Khối lượng đường dây hạ thế: Đường dây nổi (km) 2.045,74 km

Tổng chiều dài đường trục hạ thế 2.137,08 km (Nguồn: PCHOANGMAI)

Bảng 2.2: Các chỉ số tổn thất điện năng trong giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: PCHOANGMAI và xử lý của tác giả)

Hình 2.2: Các chỉ số tổn thất điện năng trong giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: PCHOANGMAI và xử lý của tác giả)

Tóm tắt phần 2

Qua phần hai này một cách khái quát về việc tổn thất điện năng thực tế tại Công ty Điện lực Hoàng Mai cũng như những nguyên nhân dẫn đến tổn thất điện năng và những giải pháp được Công ty đưa ra để giảm tổn thất điện năng.

Thông qua số liệu kết quả Tổn thất Điện năng của Công ty Điện lực Hoàng Mai trong giai đoạn ba năm 2018 – 2020, ta có thể đánh giá được công tác giảm tổn thất điện năng tại công ty trong những năm gần đây cơ bản đã hoàn thành các được các chỉ tiêu kế hoạch được giao, nhiệm vụ trong công tác giảm tổn thất điện năng, góp phần làm việc kinh doanh điện năng của công ty thêm hiệu quả.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Đánh giá chung về các hoạt động của Công ty Điện lực Hoàng Mai

Công ty Điện lực Hoàng Mai luôn đạt mục tiêu đảm bảo hệ thống lưới điện an toàn, ổn định, thường xuyên duy trì công tác kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ các thiết bị trên lưới theo đúng quy trình vận hành, phát hiện và sửa chữa kịp thời những vấn đề hư hỏng xảy ra, tích cực ngăn ngừa sự cố lưới điện, đồng thời thực hiện các phương án kỹ thuật chống quá tải vào giờ cao điểm, đặc biệt vào mùa nắng nóng.

Công ty luôn thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định về chế độ kiểm tra, thường xuyên tuần tra và giám sát với các lộ đường dây, các tuyến cáp ngầm có các đơn vị thi công xây dựng, củng cố bổ sung hệ thống tiếp địa, tiến hành vệ sinh công nghiệp bảo dưỡng các thiết bị trên lưới đối với các lộ đường dây theo đúng quy trình quản lý kỹ thuật. Không chỉ đảm bảo an toàn cho hệ thống lưới điện, ý thức đảm bảo an toàn lao động trong công tác vận hành cũng được CBCNV Công ty Điện lực Hoàng Mai thực hiện một cách nghiêm túc Vì vậy tại Công ty từ khi thành lập đến nay chưa từng xảy ra tai nạn lao động.

Công ty thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các ngày lễ lớn trong năm, các sự kiện chính trị - xã hội quan trọng như: Đại hội Đảng các cấp, các kỳ họp Hội đồng nhân dân, các kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, các ngày Tết Dương lịch, Tết Âm lịch, kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm…

Công ty luôn tiếp tục đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý điều hành và tổ chức sản xuất: xây dựng lộ trình phát triển lưới điện nhằm đáp ứng tốc độ tăng trưởng phụ tải, xây dựng chương trình kế hoạch thực hiện giảm tổn thất điện năng Công ty đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội diễn ra trên địa bàn quận Hoàng Mai, đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật được giao.

Tuy nhiên, cùng với các kết quả đạt được, ở Công ty Điện lực Hoàng Mai vẫn còn tồn tại một số nhược điểm và hạn chế cần phải khắc phục để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp điện năng Một số hạn chế có thể kể đến như vẫn còn một số vụ cháy nổ, hỏng hóc, mất cắp công tơ điện, hay những hành vi ăn cắp điện, thủ tục hành chính, công tác dịch vụ khách hàng đang dần hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong tình hình mới.

Định hướng đề tài tốt nghiệp

Điện năng là nguồn năng lượng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất trong điều kiện hội nhập hiện nay Là điều khiện để phát triển tự động hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống Nó là nguồn động lực cho các nhà máy hoạt động, nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị, Hay điện năng là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt, sản xuất, lao động của con người. Đối với ngành điện lực, khi để nói ngành điện lực có phát tiển hay là không thì người ta sẽ nhìn ngay vào tỷ lệ tổn thất điện năng và khi ngành điện càng ngày càng phát triển thì điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ tổn thất điện năng càng thấp.

Hơn nữa, chúng ta điều biết thì tỷ lệ tổn thất điện năng nó liên quan trực tiếp đến nhiều hoạt động của ngành điện cụ thể là doanh thu, lợi nhuận của ngành điện, khi tỷ lệ tổn thất càng thấp cũng góp phần hạ giá thành trong việc sản xuất điện.

Trong thời gian thực tập tại Công ty Điện lực Hoàng Mai, em đã nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề công tác giảm tổn thất điện năng Những vấn đề em trình bày ở những phần bên trên đều mới chỉ dừng lại ở mức độ tổng quát, chưa hề có cái nhìn chi tiết, kỹ lưỡng vậy nên em mong muốn có thể tìm hiểu kỹ hơn về nội dung này tại Khóa luận tốt nghiệp Vỡ vậy, em xin được hướng đến việc nghiờn cứu chuyờn sõu đề tài : ôMột số giải phỏp cho cụng tỏc giảm tổn thất điện năng tại Cụng ty Điện lực Hoàng Mai ằ.

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Số liệu kinh doanh của 3 năm gần nhất của Công ty Điện Lực Hoàng Mai - báo cáo thực tâp tốt nghiệp kinh tế công nghiệp công ty điện lực hoàng mai
Bảng 1.1. Số liệu kinh doanh của 3 năm gần nhất của Công ty Điện Lực Hoàng Mai (Trang 20)
Bảng 2.3: Tình hình tổn thất hạ áp của 5 đội quản lý điện - báo cáo thực tâp tốt nghiệp kinh tế công nghiệp công ty điện lực hoàng mai
Bảng 2.3 Tình hình tổn thất hạ áp của 5 đội quản lý điện (Trang 28)
Bảng 2.5: Tình hình TTTA tại Công ty Điện lực Hoàng Mai theo tháng từ năm 2019-2020 - báo cáo thực tâp tốt nghiệp kinh tế công nghiệp công ty điện lực hoàng mai
Bảng 2.5 Tình hình TTTA tại Công ty Điện lực Hoàng Mai theo tháng từ năm 2019-2020 (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w