Tìm hiểu những đặc trưng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là điều cần thiết không chỉ để hiểurõ hơn điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội, trình đ
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Quỳnh
Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2024
Trang 2DANH SÁCH NHÓM VÀ NHIỆM VỤ
thành
Lâm Tiến Thành 26A4020863 - Phân công và
hoàn thiện Word 100%Phạm Thị Hà Ly 26A4020026 - Phần 3.1; 3.2;
Đặng Hồng Anh 26A4022210 -Phần 1.2.2 100%
Lê Thị Ngọc Ánh 26A4022228 - Phần 1.4 100%
Lê Hương Giang 26A4022681 - Làm Slide 100%
Hà Phan Thu Ngân 26A4020422 -Làm Slide
- Phần 2.1 100%Nguyễn Thị Tình Linh 26A4020014 - Phần 1.1 100%Nguyễn Hải Yến 26A4021360 - Phần 2.2 100%
Vũ Thư Lê 26A4023127 - Phần 3.5; 3.6 100%Nguyễn Quỳnh Chi 26A4022663 - Phần 1.2.1 100%Hoàng Thị Minh Thu 26A4020874 - Phần 1.3 100%
Trang 3MỤC LỤC PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 3 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3
1.2 Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4
ở Việt Nam 4 1.3 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5 1.4 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 9 2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9 2.2 Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 12 2.3 Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 16 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 18 3.1 Mở rộng phân công lao động xã hội 18 3.2 Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế
19
Trang 43.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh 20 công nghiệp hoá, hiện đại hóa 20 3.4 Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách phát triển kinh tế 20 3.5 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi 21 3.6 Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 21 KẾT THÚC 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội
WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại thế giới
FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định Thương mại tự do
ASEAN (Association of South East Asian Nations): Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC (Asia Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
-AIPA (ASEAN Inter-Parliamentary Assembly): Đại Hội đồng Liên Nghị viện Hiệphội các quốc gia Đông Nam Á
WEF (World Economic Forum): Diễn đàn Kinh tế thế giới
RRTT: Rủi ro thiên tai
1
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Việt Nam Đã chuyển
từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa Quá trình này thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoànthiện cả về lý luận cũng như thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Chuyểnsang nền kinh tế thị trường là chuyển sang nền kinh tế năng động, có cơ chế điềuchỉnh linh hoạt hơn thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồn lực và các tác nhâncủa nền kinh tế hoạt động hiệu quả Tìm hiểu những đặc trưng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là điều cần thiết không chỉ để hiểu
rõ hơn điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội, trình độ phát triển mà còn bổsung tri thức, lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin gắn với thực tiễn của đất nước,định hướng con đường phát triển nền kinh tế của đất nước, từ đó thực hiện tốt cácchính sách của Đảng và nhà nước để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Đề tài cung cấp những cơ sở lý luận về các đặc trưng củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đề xuất các giải pháp đểhoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiệnnay
Trang 7NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan
hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiếtcủa các quy luật thị trường
Mỗi quốc gia có mô hình kinh tế thị trường khác nhau, phù hợp với nhữngđiều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của quốc gia đó Cũng như vậy, nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là một kiểu nền kinh
tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch
sử của Việt Nam Qua đó, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa củaViệt Nam được định nghĩa như sau:
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hànhtheo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lậpmột xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điềutiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Như vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Namkhông chỉ có mục tiêu phát triển về kinh tế mà còn hướng tới các giá trị cốt lõi củamột xã hội văn minh Nó vừa có đầy đủ các đặc trưng vốn có của kinh tế thị trườngnói chung, vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam
3
Trang 81.2 Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, trong đó sở hữu toàn dân đóng vai trò chủ đạo.Tương ứng với hai hình thức sở hữu đó là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể vàmọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế (nhà nước, tập thể) đềuphải theo sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ương Tức là, các đơn vị muốn sản xuấtcái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất bằng cách nào, tiêu thụ sản phẩm ở đâu, với giá
cả như thế nào , tất cả đều phải theo một kế hoạch thống nhất từ Trung ương đượcthực hiện thông qua chỉ tiêu pháp lệnh Việc quản lý nền kinh tế theo cơ chế kếhoạch hóa tập trung đã giúp chúng ta giải quyết được một số vấn đề về kinh tế - xãhội quan trọng, nhất là trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước
Cho đến cuối những năm 70, đất nước bị lâm vào tình trạng khủng hoảngkinh tế - xã hội nghiêm trọng, sản xuất sa sút, lưu thông ách tắc, đời sống nhân dân
vô cùng khó khăn Trong giai đoạn 1976 - 1980, tốc độ tăng GDP trung bình hằngnăm chỉ đạt 1,4%; sản xuất công - nông nghiệp bị ngưng trệ, sản lượng lúa năm
1980 chỉ đạt 11,647 triệu tấn (chỉ tiêu là 21 triệu tấn), thấp hơn mức năm 1976,phải nhập 1,57 triệu tấn lương thực
Trong bối cảnh đó, để đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế
-xã hội, Việt Nam đã phải trải qua một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, với sự tác độngqua lại liên tiếp giữa các yếu tố thực tiễn - tư duy - chính sách Việc lấy chủ nghĩabình quân là phương châm phân phối đã kìm hãm tích cực và sáng tạo của ngườisản xuất kinh doanh khó làm sống động cho nền kinh tế Điều này gây trở ngại cho
sự phát triển sản xuất của xã hội Trước tình hình đó việc chuyển đổi nền kinh tế
Trang 9nước ta sang nền kinh tế thị trường là đúng đắn phù hợp với thực tế quy luật kinh tế
và xu thế của thời đại
1.2.2 sau năm 1986
Khi bắt đầu đổi mới năm 1986, Đảng ta nhận định rằng nền kinh tế hàng hóa
có những mặt tích cực cần vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Nền kinh tếhàng hóa phát triển đã thúc đẩy quá trình phân hóa lao động, chuyên môn hóa vớiviệc hiện đại hóa, thiết lập được mối quan hệ kinh tế giữa các vùng, xóa bỏ thựctrạng tự cung tự cấp
Trong quá trình đổi mới, từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, Đảng ta
đã nhận thức rõ hơn kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường là phương thức, điều kiệntất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội, áp dụng cơ chế thị trường đến phát triển kinh
tế thị trường, đưa ra quan niệm và từng bước cụ thể hóa mô hình và thể chế kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhờ vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, môhình kinh tế mới đã đem lại những thành tựu rất quan trọng, góp phần quyết địnhđưa nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội và tạo ra những tiền đềcho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nền kinh tế chuyển dần từđóng sang mở, làm xuất hiện nhiều thị trường với quy mô lớn, đời sống nhân dânđược cải thiện, kinh tế đất nước tăng trưởng
1.3 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tổng kết thực tiễn đổi mới kinh tế, Đại hội IX khẳng định: “Kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” Sự tất yếu đó xuất phát từ những lý do cơ bảnsau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợpvới tính quy luật phát triển khách quan Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, những điều kiện chung để kinh tế hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại
Do đó sự hình thành kinh tế thị trường ở nước ta là một điều tất yếu khách quan Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển Dướitác động của các quy luật thị trường, nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng
5
Trang 10động, kích thích tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chấtlượng sản phẩm và giá thành hạ Xét trên góc độ đó, sự phát triển của kinh tế thịtrường không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, trongquá trình phát triển kinh tế thị trường cần chú ý tới những thất bại và khuyết tật củathị trường để có sự can thiệp điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa
Ba là, đó là mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhândân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để hiện thựchóa khát vọng như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường mà trong đó hướng tớinhững giá trị mới, là điều tất yếu khách quan
Mặt khác, cần phải khẳng định rằng, kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài
ở nước ta và một yếu tố khách quan là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng và pháttriển Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa về thựcchất là quá trình phát triển “rút ngắn” của lịch sử chứ không phải là sự “đốt cháy”giai đoạn, nên Việt Nam chúng ta phải làm một cuộc cách mạng về cách thức tổchức nền kinh tế xã hội, chuyển từ một nền kinh tế lạc hậu mang tính tự cung, tựcấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, có thể xem phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta là bước đi quan trọng nhằm xã hội hóa nền sản xuất xã hội, là bước
đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn, là bước quá độ lên chủnghĩa xã hội
1.4 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những tínhchất chung của nền kinh tế : vận động theo quy luật của nền kinh tế thị trường, cóchủ thể kinh tế độc lập tự chủ để có quyền ra những quyết định phi tập chung hóa,thị trường có vai trò quyết định trong việc phân phối các nguồn lực kinh tế, giá cả
do thị trường quyết định, nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô để giảm bớt những thấtbại của thị trường Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trường cũng bị chi phối bởi điềukiện lịch sử và chế độ xã hội ở nước ta nên sẽ có những đặc trưng, phân biệt vớinền kinh tế thị trường của các nước khác , cụ thể như sau:
Trang 11Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức
để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh” Mục tiêu này bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã hội của thời kì quá
độ và là sự phản ánh mục tiêu chính trị - xã hội mà nhân dân phấn đấu dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế : Nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quantrọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để pháttriển một nền kinh tế độc lập tự chủ Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bìnhđẳng, hợp tác, cạnh tranh, cùng phát triển theo pháp luật
Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản
lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dândưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mụctiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xãhội, vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Cơ chế đó đảm bảotính hướng dẫn, điều khiển hướng tới đích xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế theophương châm: nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp Bêncạnh đó, nhà nước quản lý nền kinh tế xã hội theo nguyên tắc kết hợp thị trườngvới kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chếthị trường, bảo vệ lợi ích của người lao động và toàn thể nhân dân
Về quan hệ phân phối: Nước ta thực hiện nhiều hình thức phân phối: phânphối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng gópcác nguồn lực sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội.Trong đó, phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúclợi là những hình thức phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của nềnkinh tế thị trường
7
Trang 12Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Đặc trưngphản ánh thuộc tính quan trong mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tếthị trường ở Việt Nam là thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội;phát trển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từnggiai đoạn phát triển của kinh tế thị trờng Bởi tiến bộ và công bằng xẫ hội vừa làđiều kện bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thểhiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải thực hiện hóatừng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Với những đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam là sự kết hợp những mặt tích cực, ưu điểm của nền kinh tế thị trường vớibản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội để hướng tới một nền kinh tế thị trường hiệnđại, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam trong quá trình hình thành và phát triển tất còn bộc lộ nhiều yếu kém ần phảikhắc phục và hoàn thiện
Trang 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam nhằm mục tiêu cơ bản đó là làm cho các thể chế phù hợp với nhữngnguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triểnnhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững địnhhướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa
Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam cần chú trọng một số nội dung sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, cácloại hình doanh nghiệp
Bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm trong thủ tục hànhchính để quyền tài sản được giao dịch thông suốt Nâng cao năng lực của các thiếtchế và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp dân sự, kinh tế trong bảo vệ quyềntài sản
Thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp,không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế đều hoạt động theo cơ chế thị trường, bình đẳng và cạnh tranhlành mạnh theo pháp luật Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển doanh nghiệp và độingũ doanh nhân Việt Nam thực sự trở thành lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm tính độclâp, tự chủ của nền kinh tế
9
Trang 14Thứ hai, hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và cácloại thị trường.
Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường; hoàn thiện pháp luật về phí và lệphí Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoàn thiệnpháp luật về phá sản doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, thể chế bảo vệ nhà đầutư
Đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa - dịch vụ; phát triển cân bằng, đồng
bộ thị trường tài chính, đẩy mạnh hợp tác công - tư, điều hành lãi suất phù hợp; đổimới phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học, công nghệ, tăng cường bảo hộ và thựcthi quyền sở hữu trí tuệ; hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách để phát triển vàvận hành thông suốt thị trường bất động sản; hoàn thiện cơ chế, chính sách để pháttriển đồng bộ, liên thông thị trường lao động cả về quy mô, chất lượng lao động và
cơ cấu ngành nghề
Thứ ba, hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ,công bằng xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổikhí hậu
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh và bền vững với phát triển xã hộibền vững, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, tạo cơ hội cho mọi thành viên trong
xã hội tham gia bình đẳng và thụ hưởng công bằng thành quả từ quá trình pháttriển Phát triển hệ thống an sinh xã hội, huy động sự tham gia của các tầng lớpNhân dân, cộng đồng xã hội thực hiện chính sách an sinh xã hội
Hoàn thiện thể chế về kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, anninh, phát triển các khu kinh tế - quốc phòng Gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệpquốc phòng, an ninh với công nghiệp dân sinh trong tổng thể chính sách côngnghiệp quốc gia Phát triển mạnh các ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắcchủ quyền quốc gia và nâng cao đời sống Nhân dân vùng biển