1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lưu trữ học: Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chính của Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGUYEN THI THU

TO CHỨC KHOA HỌC TAI LIEU LƯU TRU DIA CHÍNHCUA SỞ TÀI NGUYEN & MOI TRUONG TINH LAM DONG

LUẬN VĂN THAC SĨ

Chuyên ngành: Lưu trữ học

Hà Nội — 2018

Trang 2

NGUYEN THI THU

TO CHỨC KHOA HỌC TAI LIEU LƯU TRU DIA CHÍNH

CUA SO TÀI NGUYEN & MOI TRUONG TINH LAM DONG

Luan văn Thạc si chuyên ngành Lưu trữ học

Mã số: 60 32 03 01

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Liên Hương

Hà Nội - 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan dé tài nghiên cứu: “Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chính của

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đông” là công trình nghiên cứu của riêng

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tai c.cececcecceccscssessescssessessescssesessessssssssesesstssssseseeseesesseeseenes |2 Mục tiêu của đề tài 5c tt 1 E1 111151111111111115111111111111x 111 Eee 13 Nhiệm vụ nghiÊn CUU << 11112191 99v 9 vn ng rưy 24 Đối tượng nghiên cứu của đề tài -22- 2 ++cs+£zrxsrxerxerreee 25 Phạm vi nghiÊn CỨU 55c 33113 E + ESEEEEEeEererseeerreerseree 2

6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - ¿+ s+S++S£+Ee£EeEEeEEzErEerkerkereee 2

7 Phương pháp nghiên CỨU .-. 5 22+ + E+EEeEEsrerseerereerrreree 4

8 Các nguồn tài liệu tham khảo - 2-2 2© E+EE2££+E£Eerxerseree 5

9, Đóng góp của đề tài -:- 5c Se tt E121 1112112111111 cty 6

PHAN NỘI DUNG

CHUONG 1 TAI LIEU LUU TRU DIA CHINH CUA SO TAI

NGUYEN VA MOI TRUONG TINH LAM DONG sscssscsssesseessesstessesssesseesses 71.1 Khái niệm tài liệu lưu trữ địa chính 55555 +2<<ss+<++sccess 7

1.1.1 Khái niệm về đất đai - ¿5+5 2cSt2ceExtSEerkertertrerrrrrrerrrrred 7

1.1.2 Khái niệm về địa chính veccccecescccssesescssescscesssvsvesesvsvssssesvsesesvseseaveesees 7

1.1.3 Khái niệm tài liệu lưu trữ, hô sơ địa chính, tài liệu lưu trữ địa

¬— 7

1.2 Sự hình thành khối tài liệu địa chính tại Sở Tai nguyên và Môi

trường tỉnh Lâm Đồng 2- 5£ ©5£+S£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1211221 212121 8

1.2.1 Giới thiệu về sự hình thành Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh

1.2.2 Sự hình thành khối tài liệu địa chính tại Sở Tài nguyên và Môi

trường tinh Lâm DONQ + 2+©e+Ek+EkeEeEkEEEEEEEEE2112112112111111111 re 22

1.3 Thành phần tài liệu lưu trữ địa chính Sở Tài nguyên và Môi trường

tỉnh Lâm Đồng, - ¿2 6c ©SSESE£2E1EE1EE1E71E7171121121121121111 111111 1.1Exee 28

1.3.1 Các tài liệu hình thành trong quả trình đo đạc 26

Trang 5

1.3.2 Tài liệu hình thành trong quá trình đăng ký ban dau, đăng kỷ

biến động đất dai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 34

1.4 Gia trị của tài liệu địa chính tai Sở Tài nguyên và Môi trường tinh

Lâm ĐỒ ng :- 55222 12E192197171121121121111111111121121111 111111111 cye 39CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU

LƯU TRỮ ĐỊA CHÍNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNHLAM DONG

2.2.4 Hé thong hóa hồ sơ tài liệu lưu trữ dia chính - 49

2.3.5 Xây dựng công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ địa chính 50

2.3 Những ưu điểm và hạn chế của tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ

địa chính của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng 51Pu, nan 512.3.2 HAN NE cereececsessessvessvssssivesssnessssnseesnseessneeesaneessnecesnneeesneessneesnneeesaes 5]2.3.3 M6t 86 NQUVEN NNGN nngg Ặ 53

CHUONG 3 DE XUAT CAC BIEN PHAP TO CHUC KHOA HOC

TAI LIEU DIA CHINH CUA SO TAI NGUYEN MOI TRUONG TINH

LAM DONG 60 563.1 Giải pháp về tô chức va quản lý công tác lưu trữ tài liệu địa chính

Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Lâm Đồng - 2-2 5+ s2sz+z+zszcx2 563.1.1 Hướng dan và tổ chức thực hiện các văn bản về lưu trữ tài liệu

lưu trữ Ti CHÍHH G G1 KH ng kg cv 36

Trang 6

3.1.2 Đào tạo nguôn nhân lực can bộ địa chính, cán bộ làm lưu trữ tài

LIEU GIA CHINN RE a.ẦẢ Ố 57

3.1.3 Đầu tư cơ sở vật chat, bố tri phòng kho lưu trữ tài liệu địa chinh 57

3.1.4 Đầu tư kinh phí cho công tác WU trữt 5cc5sc©ccc+ccscssced 593.1.5 Hướng dẫn nghiệp vụ VỀ WU tữ -+cs+ce+ceerterterterrerrrred 593.2 Giải pháp về nghiệp vụ tô chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chính

của Sở Tài nguyên và Môi trường tinh Lâm Đồng 2 22 s2 5£ 59

3.2.1 Xây dựng phương án phân loại chỉ tiết tài liệu lưu trữ địa chính

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đng 2-2 2 +s+ce+cs+rszeereered 593.2.2 Hoàn thiện hô sơ tài liệu địa chính Sở Tai nguyên và Môi trưởng

tỉnh Lâm TĐĐÔNg -+- ¿5S St St 2E 2E 1E EETE112212121211211.1011111 1e 62

3.2.3 Xác định giá tri tai ÏIỆM Sa St n SH kg ng vn rệp 63

3.2.4 Xây dựng công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ địa chính 65PHAN KET LUẬN

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn

DHQGHN: Dai hoc Quéc gia Ha Nội

TN&MT: Tài nguyên và Môi trường

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU

Bảng 1.1 Quy trình một cửa Hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất Sở TN&MT -¿- Sex SE 1 111511011211 11111111 111111111111 xe 26

Bảng 1.2 Bang sản pham giao nộp công trình đo đạc xã Ninh Gia,

huyện Đức TrONY - s11 TH HH nh nà 30Bang 2.1 Trình độ chuyên môn nghề nghiệp Phòng lưu trữ Sở

TN&MT

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Biên bản giao nhận hồ sơ từ bộ phận một cửa và phòng lưu trữ.27Hình 1.2 Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quan lý

đất đãi ch HH HH HH HH HH ườ 40

Hình 2.1 Mẫu bìa hồ so địa chính tại Sở TN&MT - : 44

Hình 2.2 Mẫu nhãn hộp hồ sơ Sở Tài nguyên & Môi trường 45

Hình 2.3 Bản đồ địa chính tại Sở TN&MT ¿- -5cccccxzecrseerxesees 45Hình 2.4 Số mục kê, Số đăng ký ruộng dat tại Sở TN&MT 46

Hình 2.5 Bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Sở TN&MT 47

Hình 2.6 Mẫu nhãn hộp tại tài liệu lưu trữ địa chính - 49

Hình 2.7 Phần mềm quan lý kho tư liệu Sở TN&MT 51

Hình 3.1 Bao quản tai liệu lưu trữ bản đồ trong ống nhựa PVC 58

Hình 3.2 Hệ thống thông tin đất dai So TN & MT tinh Lâm Đồng 67

Trang 10

1 Lý do chọn đề tài

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc

biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân

bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninhquốc phòng Đất đai có một vị trí và vai trò vô cùng quan trọng đối với chúngta Vì vậy, Đảng và Nhà nước có nhiều biện pháp tích cực, tiến bộ và khoahọc trong quản lý đất đai Một trong những biện pháp đó chính là tạo lập và

lưu trữ hệ thống tài liệu, hồ sơ địa chính.

Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng, từ khi thành lập đến nay đã sản sinh mộtkhối lượng tài liệu địa chính khá lớn Tuy nhiên, khối tài liệu này chưa được

tổ chức khoa học Tài liệu đưa vào kho bảo quản chưa xác định mức thời hanbảo quản Hồ sơ sắp xếp trong kho lưu chưa được biên mục mà được nhập vàtra cứu dữ liệu trên phần mềm Cidoc, chưa có công cụ tra cứu truyền thống.Nhiều tài liệu vẫn còn bó gói, xếp đống trên các kệ, xếp trong kho tạm, đượclưu tại phòng chuyên môn Do tải liệu địa chính Sở chưa có phương án phân

loại khoa học nên việc sắp xếp cặp hộp trong kho còn xé lẻ tài liệu, và chung

với các lĩnh vực khác.

Xuất phát từ lý do trên tác giả chọn “Tổ chức khoa học tài liệu lưutrữ địa chính của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng” làm đề

tài luận văn thạc sĩ Trên cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý hiện có, từ thực tiễn

công tác lưu trữ, tác giả dé xuất các biện pháp tổ chức khoa học tài liệu lưutrữ địa chính, tài liệu chuyên ngành sao cho phủ hợp nhất, hiệu quả nhất.

2 Mục tiêu của đề tài

Đề tài của chúng tôi đặt ra và giải quyết ba mục tiêu cơ bản:

- Làm rõ đặc điểm, thành phần, nội dung giá tri cua tai liệu lưu trữ địa

chính hiện đang được bảo quản tại Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng.

- Làm rõ thực trạng việc tô chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chính củaSở TN&MT tỉnh Lâm Đồng.

- Phân tích ưu điểm, hạn chế và đề xuất các biện pháp tô chức khoa họctài liệu lưu trữ địa chính của Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng.

Trang 11

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục tiêu trên, chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu các văn bản của nhà nước, Bộ TN&MT, Sở TN&MT tỉnh

Lâm Đồng và một số tỉnh khác quy định về lưu trữ tài liệu địa chính.

- Nghiên cứu về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền quan lý tai

liệu lưu trữ địa chính của Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng.

- Nghiên cứu đặc điểm, thành phần, nội dung, giá trị của các loại tải

liệu lưu địa chính của Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng.

- Làm rõ thực tế tài liệu lưu trữ địa chính của Sở TN&MT tỉnh LâmĐồng.

- Phân tích ưu điểm, hạn chế của việc tổ chức khoa học tài liệu lưu trữđịa chính của Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng.

- Đề xuất các giải pháp cụ thể của việc tô chức khoa học tài liệu lưu trữđịa chính của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng.

4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Trong phạm vi của dé tài chúng tôi nghiên cứu vào đối tượng:

- Đối tượng nghiên cứu là tài liệu lưu trữ địa chính tại Sở TN&MT tỉnh

Lâm Đồng.

- Các nghiệp vụ tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chính tại SởTN&MT tỉnh Lâm Đồng.

5 Pham vi nghiên cứu.

Đề tài đi sâu nghiên cứu về việc phân loại, xác định giá trị tài liệu, xây

dựng công cụ tra cứu tại Sở TN&MT tỉnh Lam Đồng Pham vi khảo sát chủ

yếu là Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng và một số tỉnh khác như Sở TN&MT tỉnhBinh Dương, Cần Thơ, Ninh Thuận, Huế

Thời gian khảo sát tình hình tài liệu lưu trữ địa chính chủ yếu từ năm

1994, giai đoạn thành lập Sở Dia chinh-Nha đất đến nay.6 Lich sử nghiên cứu van đề

Tổ chức khoa học tai liệu lưu trữ nói chung và tổ chức khoa học tai liệulưu trữ địa chính nói riêng là một trong những vấn đề đã và đang thu hút sự

Trang 12

quan tâm của nhiều nhà quản lý, nhiều nhà khoa học Do đó, đã có các côngtrình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này như:

Trong cuốn giáo trình: “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ” của

nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền vàNguyễn Văn Thâm đã thể hiện ở từng khâu nghiệp vụ như phân loại, xác định

giá trỊ, tô chức công cụ tra cứu tải liệu lưu trữ.

Các đề tài nghiên cứu khoa học đã đi vào nghiên cứu các khia cạnh cụ

thé của tài liệu lưu trữ nói chung và công tác tô chức khoa học nói riêng như:- Vương Đình Quyên, “Trao đổi ý kiến về thuật ngữ phân loại tài liệuvà hệ thống hóa tài liệu” Tạp chí Văn thư Lưu trữ số 1/1982.

- Nguyễn Thị Minh Tâm, “Thực trạng và một sé giai phap trong quanly tài liệu lưu trữ địa chính Nhà đất tại Thanh phố Hồ Chi Minh, Tạp chí Vănthư Lưu trữ Việt Nam”, số 40/2006.

- Nguyễn Liên Hương năm 2005, 76 chức lưu trữ tài liệu chuyên môn

hình thành từ hoạt động của Bộ Tài nguyên & Môi trường, đề tài cấp cơ sở,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Nguyễn Liên Hương, 76 chức Quản lý tài liệu chuyên môn hình thành

trong hoạt động của các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường.

- Nguyễn Liên Hương năm 2008, Vấn đề quản lý tài liệu kỹ thuật hìnhthành từ hoạt động của bộ Tài nguyên & Môi trường, Tap chí Van thu Lưu trữ

Việt Nam, số 6/2008.

Nguyễn Liên Hương năm 2008, Nghiên cứu xây dựng các phương án

phân loại tài liệu khoa học - công nghệ, đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Liên Hương năm 2010, Vấn đề cấp bách trong phân loại và tô

chức lưu trữ tai liệu khoa học - công nghệ ở Việt Nam, Tạp chi Văn thu Lưutrữ Việt Nam, số 4/2010.

- Nguyễn Liên Hương năm 2017 năm, Những vấn dé cần quan tâmtrong việc xác định thời hạn bảo quản cho hồ sơ, tài liệu chuyên ngành, Hộithảo “Thời hạn bảo quản tài liệu lưu trữ chuyên ngành - Những vấn đề đặt

ra”, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.

Trang 13

Những bài viết này chủ yếu đề cập đến mặt lý luận chung của công tác

tổ chức khoa học tài liệu chuyên ngành.

Bên cạnh đó, còn có nhiều đề tài khoa học của học viên cao học ngànhLưu trữ học & Quản trị văn phòng - Trường Đại học Khoa học Xã hội &

Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên về công tác quản lý đất đai

như xây dựng dữ liệu địa chính, xây dung cơ sở dir liệu đất đai, tổ chức khaithác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đất đai

- Luận văn thạc sĩ năm 2011 của Đỗ Thị Tài Thu (Khoa Địa lý - Đại

học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội): “Nghiên cứu đề xuất giải

pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”.

- Luận văn thạc sĩ năm 2014, của Vũ Trọng Đạt (chuyên ngành quản lý

đất đai - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội): “Nghiên

cứu dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuan hóa dữ liệu địa chínhphục vụ công tác xây dựng cơ sở dt liệu đất đai tại huyện Châu Thành, tỉnh

Long An”.

- Luận văn thạc sĩ năm 2014 của Nguyễn Thị Thùy Dương: “Tổ chức

khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý đất đai tại Tổng

cục Quản lý đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trường”.

- Luận văn thạc sĩ năm 2016 của Bùi Thị Liễu: “Tổ chức quản lý vàphục vụ khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ về đất đai ở Thái Bình”.

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về tài liệu lưu trữ địa chính

nhưng chưa có dé tải nào nghiên cứu về van dé “Tổ chức khoa học tài liệu

lưu trữ địa chính của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng” Vìvậy, đề tài có tính chất kế thừa không trùng lặp với các công trình nghiên cứu

trước đó.

7 Phương pháp nghiên cứu

Cùng với việc vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin,các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch

sử, phương pháp luận Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ chúng tôi đã sử dụng

một số phương pháp nghiên cứu cụ thé như sau:

Trang 14

- Phương pháp khảo sát: Áp dụng phương pháp này đề điều tra khảo sát

thực trạng công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ địa chính hiện nay của Sở TN&MT

tỉnh Lâm Đồng để thấy răng việc thực hiện các quy định về công tác lưu trữtài liệu địa chính còn nhiều hạn chế.

- Phương pháp tổng hợp, hệ thống: Áp dụng phương pháp này chúng

tôi tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như tài liệu lưu trữ,các công trình nghiên cứu khoa học, sách, báo, các văn bản của Bộ TN&MT,

của Sở TN&MT dé tổng hợp các số liệu thu được Sau đó chọn lọc và phânloại những thông tin liên quan đến mục tiêu nghiên cứu, đưa ra những ưuđiểm, hạn chế, trong tô chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chính hiện nay.

- Phương pháp phân tích, so sánh: Ap dụng phương pháp nay dé phântích, so sánh, đối chiếu các đữ liệu đã thu thập Trên cơ sở so sánh, đối chiếu,

tác giả đề xuất các biện pháp cụ thê tô chức khoa học tài liệu lưu trữ địa chínhsao cho phù hợp với TN&MT tỉnh Lâm Đồng.

- Phương pháp phỏng van, trao đổi, tham dự: Tác giả đã có cơ hội trao

đôi với lãnh đạo Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh, lãnh đạo Sở TN&MT tỉnh

Lâm Đồng, lãnh đạo Văn phòng đăng ký QSDĐ, cán bộ địa chính, cán bộ làm

công tác lưu trữ tai liệu địa chính dé có số liệu xác thực hơn cho bài luận văn.8 Các nguồn tài liệu tham khảo

Dé thực hiện đề tài này, tác giả đã tham khảo và sử dụng các nguồn

tư liệu sau đây:

- Các giáo trình lý luận lưu trữ của các học gia nghiên cứu trong nước.- Những văn bản quy định của Nhà nước, của cơ quan Đảng, của BộTài nguyên & Môi trường, Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng vềcông tác lưu trữ, về lưu trữ tài liệu đất đai trong đó có tài liệu lưu trữ địa

Trang 15

- Các công trình nghiên cứu khoa học như: Luận văn thạc sỹ, giáo trình,tập bài giảng về địa chính của các trường Đại học Tự nhiên - DHQGHN,

Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí

Minh, Trường Đại học Quy Nhơn.

- Các bài đăng trên các báo, tạp chí như Tạp chí Văn thư - Lưu trữ ViệtNam, Báo Lâm Đồng.

- Báo cáo về công tác lưu trữ tải liệu địa chính trên địa bàn tỉnh Lâm

- Về lý luận: Đề tài giúp cho các nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề

Tổ chức khoa học tai liệu lưu trữ địa chính như lập hồ sơ địa chính, thời hạnbảo quản tải liệu lưu trữ địa chính, hệ thống hóa tài liệu lưu trữ địa chính,

nghiên cứu xây dựng công cụ tra cứu tài liệu lưu trữ địa chính, đồng thời là

căn cứ dé tiếp tục nghiên cứu b6 sung và hoàn thiện hơn về lý luận lưu trữhọc tài liệu chuyên ngành.

- Về thực tiễn: Đề tài giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ,các trường giảng dạy tài liệu lưu trữ chuyên ngành địa chính có thể tham khảodé vận dụng phù hợp với thực tế, nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác lưutrữ tài liệu, hướng tới cải cách nên hành chính ở nước ta.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả nhận được sự đồng tình ủng

hộ và giúp đỡ của các lãnh đạo, công chức của Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng:Thay giáo, cô giáo Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Đặc biệt là sự

giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS Nguyễn Liên Hương Cho phép

tác giả được gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó.

Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2018

Học viên

Trang 16

CHUONG 1 TAI LIEU LƯU TRU DIA CHÍNH

CUA SỞ TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TINH LAM DONG

1.1 Khái niệm tai liệu lưu trữ địa chính

1.1.1 Khái niệm về đất đai

Về mặt thuật ngữ khoa học “Pat” và “Đất đai” có sự phân biệt nhấtđịnh Theo các nhà khoa học thì “Dat” tương đương với từ “Soil” trong tiếngAnh, có nghĩa trùng với thổ hay thổ nhưỡng bao hàm ý nghĩa về tính chất của

nó Còn “Dat đai” tương đương với từ “Land” trong tiếng Anh, có nghĩa vềphạm vi không gian của đất hay có thé hiéu là lãnh thổ.

Đất đai được hiểu: “Là bê mặt của trái đất, vật chất ở phía dưới,

không khi ở bên trên và mọi vật gắn với đất ” [54, tr 34]1.1.2 Khai niém vé dia chinh

Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam năm 1996, Dia chính là “cơ

quan nhà nước có nhiệm vụ đo đạc, thống kê đất đai trong cả nước” Kháiniệm chưa đầy đủ, bởi cơ quan quản lý nhà nước về đất đai không chỉ có

nhiệm vụ là đo đạc và thông kê đất đai.

Khái niệm rõ hơn có thé hiểu rõ hơn như sau: “Địa chính là khoa họcvề quản lý nhà nước đối với đất đai mà nội dung cơ bản là quản lý nhà nước

đối với đất đai” [54, tr 23]

1.1.3 Khái niệm tài liệu lưu trữ, hồ sơ địa chính, tài liệu lưu trữ địachính

- Khái niệm tài liệu lưu trữ

Tài liệu lưu trữ là tai liệu có gia trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiêncuu khoa học, lịch su, được lựa chon để lưu trữ Tài liệu lưu trữ bao gom bansốc, ban chỉnh; trong trường hợp không còn bản gốc, bản chính thi được thay

thé bang ban sao hợp pháp [ 4 ]

- Khái niệm hỗ sơ địa chính

Hồ sơ địa chính bao gồm các tài liệu dạng giấy, hoặc dạng số thé hiện

thông tin chi tiết về từng thửa đất, người được giao quan lý đất, người sử

Trang 17

dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, các quyền và thay đổi quyền sử

dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất [42]- Khai niệm tài liệu lưu trữ địa chính

Tài liệu địa chính là hệ thống các tai liệu, số liệu, bản đồ, số sách, chứađựng những thông tin về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai

cần thiết cho việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đất đai.

Tài liệu địa chính cung cấp những thông tin cần thiết để Nhà nước thựchiện chức năng của mình đối với đất đai với tư cách là chủ sở hữu.

Tài liệu địa chính được thiết lập chi tiết đến từng thửa đất của mỗingười sử dụng theo từng đơn vị hành chính cấp xã, gồm bản đồ địa chính (bảnđồ trích do địa chính), số mục kê đất đai, số địa chính, số theo dõi biến độngđất dai và bản lưu giấy chứng nhận QSDĐ.

Tài liệu địa chính được thiết lập, cập nhật trong quá trình điều tra quacác thời kỳ khác nhau, bằng nhiều phương tiện khác nhau: Do đạc ban dé địachính; đánh giá đất, phân hạng và định giá đất; đăng ký đất đai ban đầu, đăng

ký biến động đất đai và cap GCNQSDD.

Nhu vậy, theo chúng tôi, tai liệu địa chính là các tai liệu hình thànhtrong quá trình do đạc, trong quá trình đăng ký ban dau, đăng ký biến độngvà cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất, có giá trị có giá trị thực tiễn,

nghiên cứu khoa học, lịch sử, được lựa chọn để lưu trữ.

1.2 Sự hình thành khối tài liệu địa chính tại Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Lâm Đồng

1.2.1 Giới thiệu về sự hình thành Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh

Lâm Đồng

Ngày 29/12/1987, Luật Đất đai được Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứhai thông qua, đánh dấu mốc quan trọng trong công cuộc đổi mới, xây dựngđất nước Chính sách đất đai đã được Nhà nước quan tâm, quy định các quanhệ đất đai trong nền kinh tế thị trường.

Ngày 14/7/1993, Luật Đất đai được bổ sung và sửa đổi Nhà nước

thống nhất quản lý về đất đai từ Trung ương đến các huyện quận thị xã.

Trang 18

Trước yêu cầu về tổ chức lại các cơ quan quản lý Nhà nước và tăng

cường công tác quản lý đất đai, ngày 22 tháng 02 năm 1994, Tổng cục Dia

chính được thành lập Tiếp đó ngày 23 tháng 4 năm 1994, Chính phủ banhành Nghị định số 34/CP về Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ

máy của Tổng cục Dia chính Theo đó Tổng cục Dia chính là cơ quan thuộcChính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đất đai và đo đạc bản đồ

trên phạm vi cả nước Ngay sau khi thành lập Tổng cục Địa chính, tại các địaphương các Sở Địa chính được thành lập trên cơ sở Ban Quản lý ruộng đấttrực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Chi cục Quản lý ruộng đất hoặc Chi cục

e Trung tâm Kỹ thuật địa chính

Theo Nghị quyết số 02/2002/QH11 của Quốc hội nước Cộng hoà Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ nhất ngày 05 tháng 8 năm 2002

và Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ,

Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập Ngay sau đó, tại địa phươngcác Sở TN&MT được thành lập trên cơ sở sáp nhập Sở Dia chính với các đơnvị quản lý nhà nước về môi trường, địa chất khoáng sản, tài nguyên nước.

Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng được thành lập theo quyết định số

108/2003/QD-UB, của UBND tỉnh Lâm Đồng, ngày 12 thang 8 năm 2003,trên cơ sở hợp nhất tô chức của Sở Địa chính - Nhà đất và các tô chức thựchiện chức năng quản lý Nhà nước về tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,

môi trường thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công nghiệp,

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường.

Cơ cấu tô chức của Sở TN&MT hiện nay gồm:

9

Trang 19

e Phong Tai nguyên nước

e Phong Kế hoạch - Tai chính

e Phong Do đạc, Ban dé va Vién tham

e Phòng Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

e Chi cục Bảo vệ Môi trường.

Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở, gom:e Văn phòng Đăng ký đất đai

e Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường

e Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trườnge_ Trung tâm Phát triển quỹ đất.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm

- Trinh Ủy ban nhân dân tỉnh:

Dự thảo Quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch đài hạn, 05 năm và

hàng năm; chương trình, đề án, dự án, biện pháp tô chức thực hiện các nhiệm

vụ về tài nguyên và môi trường: công tác cải cách hành chính nhà nước thuộc

phạm vi quản lý nhà nước của Sở.

Dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ

cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường.

Dự thảo văn bản quy định tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, Phó

các đơn vị thuộc Sở; Trưởng, Phó phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủyban nhân dân cấp huyện trong phạm vi quản lý nhà nước được giao.

- Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:

10

Trang 20

Dự thảo các văn bản thuộc thâm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban

nhân dân tỉnh vê lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, tổ chức lại

các tô chức, đơn vị của Sở Tài nguyên và Môi trường.

Dự thảo các văn bản quy định về quan hệ, phối hợp công tác giữa Sở

Tài nguyên và Môi trường với các Sở, ban, ngành có liên quan và Ủy bannhân dân cấp huyện.

- Về công tác xây dựng, rà soát, kiểm tra việc thực hiện văn bảnquy phạm pháp luật

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luậthàng năm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh liên quan đến lĩnh

vực Tài nguyên và Môi trường.

Rà soát, định kỳ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đếnngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương; đề xuất phương án xử lýnhững quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật hoặc không

giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tổ chức xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật tại cơ quan.

Xây dựng báo cáo kết qua theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiêm

tra việc thực hiện pháp luật trong phạm vi ngành tai nguyên và môi trường.- Về dat đai

11

Trang 21

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu Ủy ban nhândân tỉnh lập, trình Bộ Tài nguyên và Môi trường và Chính phủ điều chỉnh quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương theo quy định; hướng dẫn, theo

dõi, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê

Tổ chức thấm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo từng giai

đoạn; kế hoạch sử dụng đất hàng năm do Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Ủy

ban nhân dân tỉnh phê duyệt; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của cấp huyện đã được phê duyệt.

Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quy định hạn mức giao đất, côngnhận đất ở cho hộ gia đình; hạn mức công nhận quyền sử dụng đất đối với

trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự khai phá đất để sản xuất nông nghiệp; hạn

mức giao đất trống, đổi núi trọc, đất có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử

dụng cho hộ gia đình, cá nhân; diện tích tối thiểu được tách thửa và các nộidung khác theo quy định của pháp luật về đất đai.

Tổ chức thấm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hôi đất, chuyểnquyên sử dụng đất, chuyển mục dich sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy

định của pháp luật; tô chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ tái định

cư theo thâm quyền; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện việc trưng

dụng đất theo quy định.

Thực hiện việc đăng ký đất dai và tài sản gan liền với đất, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền

với đất, ký hợp đồng thuê đất; lập, quản lý, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa

chính đối với các tô chức, cơ sở tôn giáo, tô chức và cá nhân nước ngoài,

người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư theo quy định.

Tổ chức thực hiện và hướng dẫn kiểm tra việc điều tra đánh giá tàinguyên đất; điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá đất đai; lập, chỉnh lý và quản

lý bản đồ địa chính; thống kê, kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; xây

12

Trang 22

dựng, vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý, sử dụng đất

Chủ trì việc tổ chức xây dựng, điều chỉnh bang giá đất trình Uy bannhân dân tỉnh quyết định; lập bản đồ giá đất; tham mưu giải quyết các trường

hợp vướng mắc về giá dat.

Chủ trì việc tổ chức xác định giá đất cụ thé làm căn cứ dé tính thu tiềnsử dụng đất, tiền thuê dat, tính giá trị quyền sử dụng đất khi cô phần hóadoanh nghiệp nhà nước, tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất và các

trường hợp khác theo quy định của pháp luật trình Ủy ban nhân dân tỉnhquyết định.

Phối hợp với các ngành, đơn vị có liên quan xây dựng, quản lý, khaithác, cung cấp thông tin, cơ sở đữ liệu về đất đai theo quy định.

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra, tô

chức thực hiện việc bôi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các trường hợp

bị thu hồi đất theo quy định của pháp luật.

Kiểm tra và tô chức thực hiện việc phát triển quỹ đất; quan lý, khai thácquỹ đất; tổ chức việc đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định.

- Về tài nguyên nước:

Lập và thực hiện quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch điều tra cơ bản,điều hòa, phân phối tài nguyên nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn

kiệt; giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước,

phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên lưu vực sông,

suối, hồ nội tỉnh.

Khoanh định vùng cam, vung han ché, vùng dang ký khai thác nước

dưới dat, vùng cần bổ sung nhân tạo nước dưới đất và công bố dòng chảy tối

thiểu, ngưỡng khai thác nước dưới đất theo thâm quyên, khu vực cấm, khu

vực tam thời cắm khai thác cát, sỏi và các khoáng sản khác trên sông; lậpdanh mục hồ, ao, đầm pha không được san lap.

13

Trang 23

Xây dựng, quản lý hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài

nguyên nước, xả nước thải vào nguôn nước đôi với lưu vực sông hô nội tỉnh.

Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố 6 nhiễm nguồn nước; theo dõi, pháthiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thâmquyên; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu

vuc lay nước sinh hoạt; bảo dam nguồn nước phục vụ cung cấp nước sinh

hoạt trong trường hợp hạn hán, thiếu nước hoặc xảy ra sự có 6 nhiễm nghiêm

trọng nguồn nước.

Tham định hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ hiệu lực, thu hồi và

cấp lại giấy phép về tài nguyên nước va cho phép chuyền nhượng quyền khaithác tài nguyên nước theo thầm quyền; thu phí, lệ phí về tài nguyên nước, thutiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định của pháp luật; hướng

dẫn việc đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

Tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra cơ bản, giám sát tài nguyênnước theo phân cấp; kiểm kê, thống kê, lưu trữ số liệu tài nguyên nước trênđịa bàn; báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường kết quả điều tra cơ bản tàinguyên nước, tình hình quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước,phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bản.

Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, các nguồn thải vào nguồn

nước trên địa bàn; lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn

Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theoquy định của pháp luật.

- Về tài nguyên khoáng sản:

Khoanh định các khu vực cắm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thờicam hoạt động khoáng sản; xác định các khu vực không đấu giá quyền khai

thác khoáng sản thuộc thâm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; đề xuất với Ủyban nhân dân tỉnh các biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; lập kế

14

Trang 24

hoạch và tô chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thâm quyền cấp

phép của Ủy ban nhân dân tỉnh sau khi được phê duyệt.

Lập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản của địa phương

theo quy định; kịp thời phát hiện và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Tàinguyên và Môi trường khi phát hiện khoáng sản mới; thâm định hồ sơ côngnhận chỉ tiêu tính trữ lượng khoáng sản; hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoángsản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản thuộc thâm quyền cấp phép của

Ủy ban nhân dân tỉnh.

Tổ chức thâm định hồ sơ cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấy phép thăm dòkhoáng sản, giấy phép khai thác khoáng sản; hồ sơ chuyển nhượng quyền

thăm dò, quyền khai thác khoáng sản; hồ sơ trả lại một phần diện tích khu vựcthăm dò, khai thác khoáng sản; đề án đóng cửa mỏ; hồ sơ đấu giá quyền khaithác khoáng sản thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh; tổ

chức thâm định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thuộc thâm quyền.

Tổ chức thâm định báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản làm vật liệuxây dựng thông thường và than bùn thuộc thâm quyền phê duyệt của Ủy bannhân dân tỉnh.

Quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin, tư liệu về thăm đò khoáng sảnlàm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn; thống kê, kiểm kê trữ lượngkhoáng sản đã được phê duyệt và định kỳ báo cáo Bộ Tài nguyên và Môitrường theo quy định.

Xây dựng giá tính thuế tài nguyên đối với loại khoáng sản chưa có giátính thuế tài nguyên hoặc phải điều chỉnh giá tính thuế tài nguyên do không

con phù hợp theo quy định.

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xác định tiền cấp quyềnkhai thác khoáng sản đối với các loại khoáng sản thuộc thâm quyền cấp phép

của Ủy ban nhân dan tỉnh.

15

Trang 25

Thâm tra, xác minh và đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh có ý kiến việc xin

cấp giấy phép hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá nhân thuộc thâmquyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Vệ môi trường:

Thâm định các chỉ tiêu môi trường và đa dạng sinh học trong các chiến

lược, quy hoạch, dé án, dự án thuộc thâm quyền phê duyệt của Ủy ban nhândân tỉnh.

Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáođánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường, các dự án thiết lập

các khu bảo tồn thiên nhiên, đa dang sinh học thuộc thâm quyền phê duyệtcủa Ủy ban nhân dân tỉnh; kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môitrường, các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vậnhành của dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

thuộc thâm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật hiệnhành; tổ chức xác nhận việc đăng ký và thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường

của các dự án, phương án sản xuât, kinh doanh, dịch vụ thuộc thâm quyên.

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quyhoạch bảo tồn đa dạng sinh học của địa phương và tô chức thực hiện sau khi

được phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra việc bảo tồn đa dạng sinh học tại các cơ

sở bảo tồn đa dạng sinh học và việc thực hiện bảo tồn loài thuộc danh mục

loài nguy cấp, quý, hiém được ưu tiên bảo vệ không bao gồm giống cây trồng,giống vật nuôi trên địa bàn tỉnh; thâm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận cơ sở

bảo tồn đa dạng sinh học theo sự phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Cấp, điều chỉnh số đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy

định của pháp luật; tổ chức thực hiện việc thống kê hàng năm các chỉ tiêu vềtình hình phát sinh và xử lý chất thải tại địa phương; theo dõi, kiểm tra việc

thực hiện thu hồi, xử lý các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ đối vớicác cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật; thầmđịnh, kiêm tra xác nhận việc thực hiện các nội dung, yêu câu về cải tạo phục

16

Trang 26

hồi môi trường và ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường trong khai thác khoáng

sản đối với các dự án thuộc thâm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; hướng

dẫn, kiểm tra việc nhập khâu phé liệu theo thâm quyền.

Xây dựng và tố chức thực hiện chương trình, kế hoạch, đề án, dự ánphòng ngừa, bảo vệ, khắc phục, cải tạo môi trường, bảo tồn và sử dụng hợp lý

tài nguyên đa dạng sinh học theo phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Tổ chức thu thập và thấm định dir liệu, chứng cứ, dé xác định thiệt hại

đối với môi trường; yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với môi trường do ô

nhiễm, suy thoái gây ra trên địa bàn từ hai huyện, quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh trở lên; xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch phòng ngừa vàứng phó sự cô môi trường: chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây

dựng năng lực và huy động lực lượng khắc phục ô nhiễm môi trường do các

sự cô gây ra theo phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Tổ chức thực hiện theo thẩm quyền việc lập, sửa đổi, bé sung danh mụccác cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý triệt để; xác

nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý triệt

dé; kiểm tra công tác xử lý triệt dé cơ sở gây 6 nhiễm, môi trường nghiêmtrọng, việc thực hiện hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nuớc nhằm xử lý

triệt dé một số cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực

công ích theo quy định của pháp luật; công tác bảo vệ môi trường làng nghềtrên địa bản theo quy định.

Thực hiện việc đăng ký, công nhận, cấp, thu hồi các loại giấy phép,

giấy chứng nhận, giấy xác nhận về môi trường và đa dạng sinh học theo quy

định của pháp luật.

Chủ trì tổng hợp, cân đối nhu cầu kinh phí, thẩm định kế hoạch và dựtoán ngân sách từ nguồn sự nghiệp môi trường hàng năm của các Sở, ban,

ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi Sở Tài chính trình Ủy ban nhân dân

tỉnh; phối hợp với Sở Tài chính hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

và dự toán ngân sách từ nguồn sự nghiệp môi trường sau khi được phê duyệt.

17

Trang 27

Tổ chức thực hiện việc chi trả dich vụ môi trường liên quan đến đadạng sinh học, bồi thường va phục hồi môi trường, thu phí và lệ phí bảo vệmôi trường, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật;giúp Uy ban nhân dân tỉnh tổ chức quan lý Quỹ Bảo vệ môi trường của địa

Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường và đa dạng sinh học

của địa phương; tô chức thực hiện hoạt động quan trắc, quản lý số liệu quan

trắc môi trường va đa dang sinh học theo thâm quyên.

Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh

học, đánh giá các hệ sinh thái, loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên

bảo vệ (không bao gồm giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nắm)và nguồn gen bị suy thoái; đề xuất và triển khai thực hiện các giải pháp, môhình bảo tổn, phục hồi, sử dụng bền vững tải nguyên đa dạng sinh học tại địaphương.

Hướng dẫn, tô chức điều tra, lập danh mục loài ngoại lai xâm hại và

thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm

hại; hướng đẫn, kiểm tra việc quản lý loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh;tiếp nhận, xử lý thông tin, đữ liệu về các sinh vật biến đổi gen và sản phẩm,

hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; hướng dẫn kiểm tra các hoạt

động về quản lý nguồn gen trên địa bàn tỉnh.

Tổ chức thu thập, quản lý, thống kê, lưu trữ và cung cấp dữ liệu về môitrường; xây dựng, cập nhật, duy trì và vận hành hệ thống thông tin, tư liệu, cơsở dt liệu môi trường cấp tỉnh; xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường, báocáo đa dạng sinh học cấp tỉnh; tổ chức đánh giá, dự báo và cung cấp thông tinvề ảnh hưởng của ô nhiễm và suy thoái môi trường đến con người, sinh vật;

tong hợp và công bồ thông tin về môi trường cấp tỉnh theo quy định của pháp

18

Trang 28

Chủ trì hoặc phôi hợp với các cơ quan có liên quan trong việc giảiquyết các van đê môi trường liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo tôn, khaithác bên vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học.

- Về khí tượng thuỷ văn:

Tổ chức thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, thu hồi giấy phép

hoạt động của công trình khí tượng thủy văn chuyên dùng ở địa phương thuộc

thâm quyền quyết định của Ủy ban nhân nhân dân tỉnh; hướng dẫn, kiểm traviệc thực hiện.

Chủ trì thâm định các dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp công

trình khí tượng, thủy văn chuyên dùng; tham gia xây dựng phương án phòng,

chống, khắc phục hậu quả thiên tai, kiểm tra việc thực hiện các quy định về

dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai trên địa bàn.

Tham định nội dung về khí tượng thủy văn trong quy hoạch, thiết kế

các công trình, dự án đầu tư xây dựng ở địa phương theo quy định của phápluật.

Tham định tiêu chuan kỹ thuật của công trình, thiết bi đo của công trìnhkhí tượng thủy văn chuyên dùng, thiết bị quan trắc, định vị sét do địa phương

xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc bảo vệ, giải quyết

các vi phạm hanh lang an toan kỹ thuật công trình khí tượng thủy văn củaTrung ương trên địa bàn.

Thu thập, khai thác và sử dụng dữ liệu về khí tượng thủy văn ở địa

phương theo quy định của pháp luật.- Về biến đổi khí hậu:

Xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

của địa phương: hướng dẫn, điều phối việc tổ chức thực hiện.

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc phạm vi của Sở Tài nguyên va Môi

trường trong các chiên lược, chương trình, kê hoạch quôc gia về biên đôi khí

19

Trang 29

hậu, các đê án, dự án, chương trình ứng phó với biên đôi khí hậu; tô chức

kiêm tra việc thực hiện các mục tiêu trong các chương trình, kê hoạch, đê án,

dự án biên đôi khí hậu trên địa bàn quản lý.

Theo dõi, đánh giá tác động của biên đôi khí hậu đôi với điêu kiện tựnhiên, con người và phát triên kinh tê - xã hội đê đê xuât các biện pháp ứng

Hướng dẫn thực hiện các hoạt động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với

các điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương; thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ

các quy định về kiểm kê và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

- Về đo đạc va bản do:

Thâm định hồ sơ và đề nghị Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam cấp, cấp

bồ sung giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật.

Tổ chức, quản lý việc triển khai các hoạt động đo đạc và bản đồ theo

quy hoạch, kế hoạch; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh kiểm tra, thâm định chấtlượng các công trình, sản phẩm đo đạc và ban đồ; quản lý hệ thống tư liệu đođạc và bản đồ tại địa phương; quản lý việc bảo mật, lưu trữ, cung cấp khai

thác sử dụng thông tin tư liệu đo đạc và ban đồ; quản lý việc bảo vệ các côngtrình xây dựng đo đạc và bản đồ theo quy định.

Quản lý và tô chức thực hiện việc xây dựng, cập nhật, khai thác hệthống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đo đạc và bản đồ tại địa phương.

Theo dõi việc xuất bản, phát hành bản đồ và kiến nghị với cơ quan nhànước có thâm quyền đình chỉ phát hành, thu hồi các ấn phâm bản đồ có sai sót

về thé hiện chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địaphương; ấn phẩm bản đỗ có sai sót về kỹ thuật.

- Vệ viên thám:

Chủ trì tống hợp nhu câu khai thác, sử dung dir liệu viễn thám của địa

phương; dé xuất việc mua, trao đối di liệu viễn thám trong nước và quốc tế

trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.

20

Trang 30

Quản lý, lưu trữ, bổ sung, cập nhật, công bố dit liệu viễn thám và xây

dựng cơ sở dữ liệu viễn thám của địa phương dé cung cấp cho các cơ quan, tổ

chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

- Về thông tin tư liệu và ứng dụng công nghệ thông tin:

Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch thu thập, cập nhật, lưu trữ, vàkhai thác thông tin tư liệu tai nguyên và môi trường; ứng dụng, phát triển

công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường của địa phương thuộc phạm vi

Quản trị vận hành hạ tầng kỹ thuật, duy trì hoạt động công thông tinđiện tử hoặc trang thông tin điện tử, thư viện điện tử, bảo đảm việc cung cấp

dịch vụ hành chính công trên mạng thuộc phạm vi quản lý của Sở.

Bảo đảm an toàn và bảo mật hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu điệntử về tài nguyên và môi trường; quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin, tư liệu

về tài nguyên và môi trường thuộc phạm vi quản lý của Sở.

- Hướng dẫn và tô chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhànước cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và

dé án, dự án nghiên cứu ứng dụng tiễn bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ có

liên quan đên tài nguyên và môi trường của địa phương.

21

Trang 31

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở theo quy định của pháp luật; chịu tráchnhiệm về các địch vụ công do Sở tô chức thực hiện.

- Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước đối với các doanhnghiệp, tô chức kinh tế tập thé, kinh tế tư nhân trong lĩnh vực tài nguyên và

môi trường theo quy định của pháp luật.

- Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố

cáo, phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theoquy định của pháp luật và phân công, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối

quan hệ công tác của Văn phòng Sở, Thanh tra Sở, các phòng nghiệp vu va

các đơn vi sự nghiệp công lập trực thuộc Sở; quản lý biên chế, thực hiện chế

độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng,

kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi trách nhiệm quanlý của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phâncấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Xây dựng cơ sở đữ liệu về tài nguyên và môi trường; thống kê, báo

cáo tình hình quản lý, bảo vệ tải nguyên và môi trường tại địa phương theo

quy định của pháp luật.

- Phối hợp với Sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư trình Ủy bannhân dân tỉnh giao chỉ tiêu kế hoạch các nhiệm vụ chuyên môn và dự toán thu

chỉ ngân sách của ngành Tổ chức quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhànước cấp theo đúng quy định nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả Tổ chứcthu, nộp phí, lệ phí về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật.

1.2.2 Sự hình thành khối tài liệu địa chính tại Sở Tài nguyên và Môi

Trang 32

nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, biến

đôi khí hậu, đo đạc va bản đồ, viễn thám, thông tin tư liệu và ứng dụng công

nghệ thông tin; quản lý và tô chức thực hiện các dịch vụ công về các lĩnh vực

thuộc phạm vi chức năng của Sở Tài nguyên và Môi trường.

Sở Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tảikhoản riêng: chịu sự chỉ đạo, quản lý về tô chức, biên chế và công tác của Ủyban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về

chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Năm 1987, Luật đất đai ra đời, yêu cầu đo lại diện tích đất dai trong cả

nước nói chung trong đó có tỉnh Lâm Đồng.

* Giai đoạn đo lại địa chính tính từ 1988 đến năm 1991 Giai đoạn naydo diéu kién may móc và trình độ chuyên môn do đạc con hạn chế, nên lúc

này đo được 50% đến 60% diện tích đất trong toàn Tỉnh Dự án đo giai đoạnnày là “Do đạc ban đồ giải thửa phục vụ việc cấp giấy chứng nhận cho hộgia đình, cá nhán ” Do theo Quy trình 299, hay còn gọi là quy phạm do 299,

trong đó:

- Các huyện do Đội đo đạc của Phòng kinh tế tự đo riêng.

- Trung tâm dịch vụ địa chính đo: xã Liên Hiệp, Phú hội của huyện ĐứcTrọng; xã Tu tra, Ca đô, Pro của huyện Don Dương; Phường 8, Phuong 5,

Phường 12 của thành phố Đà Lạt.

* Giai đoạn 1991-1994.

- Công ty Trắc địa địa hình miền Trung thực hiện giai đoạn từ 1991 đến

năm 1994, đo đạc tiếp những xã còn lại của thành phố Đà Lạt như Phường 1,

Phường 2, Phường 3, Phường 4, Phuong 5, Phường 7, Phuong 9, Phuong 10,

Phường 11, Phường 12, xã Xuân Trường, xã Tà Nung, Xã Trạm Hành.- Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường đo đạc là:

Huyện Di Linh: xã Dinh Lạc, xã Liên Đầm

Huyện Duc Trọng: xã Bình Thanh

Huyện Lâm Hà: thị tran Dinh Văn, thị tran Nam Ban

Huyện Don Duong: xã Ka Đô, xã Lạc Lâm, thị tran DRan

23

Trang 33

Huyện Da oai: xã Da Tôn, xã Da oai, thị tran Madagui.

Huyén Da Teh: thi tran Da Teh, xã Da Kho, xã Da Kho (Da cộ), xã Mỹ

Huyện Cát tiên: xã Đồng Xoài, xã Đồng Nai, xã Tiên Hoàng, xã Gia

Viễn, xã Phước 2

Huyện Bảo Lâm: xã Lộc Nghĩa, xã Lộc Đức

- Công ty Trắc địa địa hình môi trường thực hiện:

Huyện Lạc Dương: xã Phú Sơn, xã Đại Đồn,

Thành phó Đà Lạt: Các phường của thành phô Đà Lạt.

* Từ năm 1995 đến năm 1999, Do theo hệ tọa độ HN 72.

* Từ năm 2000 đến 2009 đo theo dự án “Do đạc bản đô địa chính,

hoàn thiện cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, do Bộ Tàinguyên & Môi trường đo theo Hệ tọa độ quốc gia VN-2000 (gọi tắt là VN-2000) hệ tọa độ thống nhất trong toàn quốc, hay đo khép kín đơn vị hành

chính xã.

* Từ 2009 đến 2015, đo theo dự án “Đo đạc bản đô địa chính, hoàn

thiện cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất và hoàn thiện cơSở dit liệu địa chính, trong đó:

- Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên & Môi trường: xã Lộc Ngãi huyệnBao Lâm; xã Dinh Văn huyện Lâm Ha; xã Tà In, xã Đa Quyn, xã Ninh Gia

- Công ty Tecos thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường hoàn thiện Hồ sơ

địa chính của các phường của thành phố Đà Lạt.

- Công ty Trắc địa địa hình đo Thành phó Bảo Lộc.

24

Trang 34

Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng là đơn vị quản lý, giám sát kỹ thuật vànghiệp thu sản phẩm.

Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường là đơn vị khảo sát, thiếtkế, lập phương án kinh tế - kỹ thuật, tô chức thi công thành lập lưới địa chính,

đo vẽ bản dé địa chính

Tài liệu địa chính thu từ các phòng chức năng, đơn vi trực thuộc: PhòngQuan lý đất đai; Phòng Do đạc bản đồ Viễn thám; Trung tâm Kỹ thuật Tài

nguyên và Môi trường, Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh.

Ví dụ: Hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy trình

một cửa:

STT | Người thực hiện Công việc phải làm

Xem xét hô sơ, tiép nhận, việt giây

biên nhận hô sơ, phiêu kiêm soát quaChuyên viên Bộ phận : , `

, , | trình câp giây chứng nhận quyên sử

công vào Sô phan công va chuyên

cho chuyên viên thâm định.

Chuyên viên Văn | Thâm tra, xác minh, lập hô sơ địa

Trang 35

Lãnh đạo Ủy ban

nhân dân huyện

Văn thư Văn phòng

HĐND và UBNDhuyện:

Văn thư Văn phòng

Bảng 1.1 Quy trình một cửa Hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất Sở TN&MT.

Theo số liệu bàn giao vé phòng lưu trữ, hồ sơ địa chính qua bộ phận

chuyên viên thấm định Phòng Tài

nguyên và Môi trường.

Tham tra hô sơ, trình Lãnh dao

phòng ký

Lãnh đạo xem xét, ký duyệt hô sơ.

Văn thư vào số, đóng dấu chuyên Vănphòng HDND&UBND huyện.

Kiém tra hô sơ, trình lãnh đạo Ủy

ban nhân dân huyện.

Xem xét, ký duyệt hô sơ

Đóng dau, chuyên văn thư Vănphòng Đăng ký quyền sử dụng đất

Vào sô theo dõi cấp giây, chuyển

thông tin thuế đến Chi cục thuế

Chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ chuyênBộ phận tiếp nhận và trả kết quả

Trả kết quả, thu lệ phí

một cửa giao nộp là 720 hồ sơ trong một năm.

26

Trang 36

Hình 1.1 Biên bản giao nhận hồ sơ từ bộ phận một cửa và phòng lưu trữ

Trang 37

1.3 Thành phần tài liệu lưu trữ địa chính Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Lâm Đồng

Theo Quyết định số 499/QD-DC ngày 27/07/1995 của Tổng cục trưởng

Tổng cục Dia chính ban hành “Quy định mẫu số địa chính, sô mục kê dat dai,

số cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và số theo dõi, đăng ký biến độngđất đai”; Thông tư số 1990/2001/TT-CĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Diachính “Hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất”; Thông tư 09/2007/TTBTNMT, ngày 02/08/2007của Bộ Tài nguyên và Môi trường “về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lýhồ sơ địa chính”; Thông tư số 24/2014/TT-BNV, ngày 19/5/2014 “quy định

về hồ sơ địa chính, hệ thống hồ sơ địa chính”, tài liệu địa chính cơ bản gồm:1.3.1 Các tài liệu hình thành trong quả trình do đạc

Tài liệu đo đạc bao gồm toàn bộ thành quả giao nộp sản phẩm theo Luậnchứng kinh tế - kĩ thuật đã được các cơ quan có thầm quyền phê duyệt củamỗi công trình đo vẽ lập bản đồ địa chính (trừ bản đồ địa chính, hồ sơ kĩ thuậtthửa đất, họa đồ trích lục thửa đất).

Theo như khảo sát, khối tài liệu này của các dự án đo đạc bản đồ địachính, từ năm 1980 đến nay, chiếm diện tích lớn nhất, gần hai kho chứa tài

liệu, tương đương với 210 mét giá tài liệu Khối tài liệu trước năm 2003, tài

liệu đã ố vàng, rách mép Còn từ năm 2004 trở lại đây, tài liệu này tương đối

Các tài liệu hình thành trong quá trình do đạc, lap bản đồ địa chính tại

Sở TN&MT là các sản phâm giao nộp là sản phâm đã được kiêm tra, nghiệmthu dat chat lượng có dâu và chữ ký theo qui định môi loại sản phâm đôi vớitoàn bộ công trình gôm:

- Tài liệu giao nộp lưới địa chính

- Tài liệu giao nộp lưới khống chế đo vẽ- Ban đồ địa chính gốc trên đĩa CD

- Ban đồ địa chính gốc trên phim Diamat

- Ban mô tả ranh giới, mốc giới sử dụng đất; Biên bản xác nhận việc

công khai bản đô địa chính thê hiện hiện trạng sử dụng đât- Ban đồ địa chính (đã hoàn chỉnh sau khi đăng ký)

28

Trang 38

- Các bảng biểu tổng hợp, thống kê diện tích theo hiện trạng từng donvị hành chính

- Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, biên bản xác định mốc giới, ranh giới thửa

đât: 03 bộ giây và đĩa CD

Biên bản kết thúc công khai hồ sơ

- Danh sách chủ sử dụng đủ điều kiện cap GCNQSDĐ

- Danh sách chủ sử dụng chưa đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ- Danh sách chủ sử dụng đổi GCNQSDĐ

- Danh sách chủ sử dụng và thửa chưa đăng ký

- Hồ sơ đăng ký (đơn và giấy tờ liên quan)

- Hồ sơ nghiệm thu công trình

Vi dụ:

BANG DANH MỤC SAN PHAM GIAO NOP

Tên đơn vi do: Công ty CP Giải pháp Công nghệ trắc dia

Địa chỉ: 205A Lò Đúc - Phường Đồng Mác - Quận Hai Bà Trưng - Hà NộiHạng mục công trình: DO VE BẢN DO DIA CHÍNH

Thanh qua tính toán bình sai mặt phăng 06

2 | và độ ctrao, lưới khống chế đo vẽ (kinh vil,| Bộ |02 ,

3 | Sơ đồ phân mảnh bản đồ tỷ lệ 1/2000 Bộ |01 | 0ITờ

29

Trang 39

4 | Bản đồ tổng thể toàn xã Bộ |02 | 0I Tờ

5| Biên bản công khai ban đồ địa chính Bộ |0I | 10To

6 | Biên bản xác nhận địa giới hành chính Bộ 02 05 Tờ

Bản mô tả xác định ranh giới, mộc giới thửa 12

dụng theo tờ bản đô (Biêu 13b)

Thông kê diện tích đât đai theo hiện trạng

16 | Bản đồ địa chính (giây thường) Bộ |0I1 | 65 Tờ

17 | Dia CD ghi dữ liệu Bộ 03 | 03CD

18 | Sơ đồ thuyết minh địa giới hành chính Bộ |0I1 | 15Tờ19 | Sơ đồ lưới kinh vĩ cấp 1, 2 Bộ |0I | 01 Tờ

Trang 40

Nhóm bản đồ địa chính hiện có 4000 tờ bản đồ, tương đương 160 m giátài liệu, chiếm diện tích gần một kho lưu trữ tài liệu của Sở (50m2) Bản đồ

địa chính từ năm 1987 đến 2004 đã 6 vàng, trên chất liệu giấy Dramit, giấy

mỏng, rất nhiều tờ bản đồ đã rách, xước mép trong quá trình khai thác sử

dụng Tài liệu bản đồ từ 2004 đến nay còn mới.

Bản đồ địa chính cung cấp các thông tin không gian của thửa đất như vịtrí, hình dạng, ranh giới thửa đất, ranh giới nhà, tứ cận, Những thông tin này

giúp nhà quản lý hình dung về thửa đất một cách trực quan Bên cạnh các

thông tin không gian bản đồ địa chính còn cung cấp các thông tin thuộc tínhquan trọng của thửa đất và tài sản gan liền trên đất như: loại đất, diện tích, số

hiệu thửa đất, loại sử dụng Bản đồ địa chính gồm hai loại: Bản đồ địa chínhcơ sở và bản đồ địa chính.

- Bản đô địa chính cơ sở: Là bản đồ nền cơ bản dé đo vẽ bổ sung thành

lập bản đồ địa chính Bản đồ địa chính cơ sở thành lập bằng các phương pháp

đo vẽ trực tiếp có sử dụng ảnh hàng không chụp từ máy bay kết hợp với đo

vẽ bồ sung ở thực địa Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hànhchính và kín khung mảnh bản đồ.

Ban đồ địa chính cơ sở là tai liệu cơ bản dé biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổsung thành lập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị tran;được lập phủ kín một hay một số đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh; déthé hién hién trang thua đất, vi tri, diện tích, hình thé của các 6, thửa có tinhén định lâu dài, dé xác định ở thực địa của một hoặc một số thửa đất có loạiđất theo chỉ tiêu thống kê khác nhau hoặc cùng một chỉ tiêu thống kê.

- Bản đồ địa chính: La bản đồ thé hiện các thửa đất và các yếu tô địa lýcó liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan

nhà nước có thâm quyền xác nhận.

Bản đồ địa chính được thành lập bằng các phương pháp: Do vẽ trực tiếp

ở thực địa, biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ bổ sung,

ban dé địa chính thé hiện trọn các thửa đất, xác định loại đất, của mỗi thửa

theo các chỉ tiêu thống kê của từng loại sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ vađược hoàn chỉnh dé lập hồ sơ địa chính.

Bản đồ địa chính được lập theo chuẩn kỹ thuật thống nhất trên hệ thốngtọa độ nhà nước Trong công tác thành lập và quản lý hồ sơ địa chính, bản đồ

địa chính là một trong những tài liệu quan trọng, được sử dụng, cập nhật

31

Ngày đăng: 21/06/2024, 05:29