1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lưu trữ học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành Lưu trữ học tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia (Việt Nam)

179 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN TRUNG ĐỨC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU TRỮ HỌC

Hà Nội - 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN TRUNG ĐỨC

Chuyên ngành: Lưu trữ học

Mã số: $320303.01

LUẬN VAN THAC SĨ LƯU TRU HOC

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi,

được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Thị Phụng Các số liệukhảo sát sử dụng trong đề tài hoàn toàn trung thực, chính xác và chưa từng

công bố trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào Những thông tin tham khảo

từ các nghiên cứu trong và ngoài nước đêu được trích dân nguôn rõ ràng.

TÁC GIÁ

Nguyễn Trung Đức

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện Luận văn “76 chức hoạt động trải nghiệmsáng tạo cho sinh viên ngành Lưu trữ học tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia(Việt Nam)”, tôi đã nhận được sự tạo điều kiện và giúp đỡ trực tiếp của cán

bộ, công chức, viên chức, giảng viên, sinh viên trong các cơ quan: Trung tâm

Lưu trữ Quốc gia I, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Khoa Luu trữ học va

Quan tri văn phòng - Trường Dai hoc Khoa học Xã hội và Nhân van (Đại hoc

Quốc gia Hà Nội), Khoa Văn thư - Lưu trữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

Những thông tin tôi nhận được từ Quý cơ quan là vô cùng cần thiết, quyếtđịnh đến ý nghĩa thực tiễn của dé tài Luận văn tôi nghiên cứu Qua đây, tôi

xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ nhiệt tình của Quý cơ quan.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Lưu trữ học va Quan tri văn

phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà

Nội) đã rất quan tâm, tạo mọi điều kiện cho tôi được học tap, nghiên cứu và khảosát dé hoàn thành đề tài Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tác giả của

những công trình khoa học mà tôi đã sử dụng làm tài liệu tham khảo cùng các

nhà khoa học đã có những ý kiến quý báu cho đề tài Luận văn của tôi.

Luận văn của tôi hoàn thành nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của

PGS.TS Vũ Thị Phụng - “người thầy truyền cảm hứng” trong nghiên cứu,giúp tôi có nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu trên con đường khoa học.Tôi xin được gửi tới PGS.TS Vũ Thị Phụng lòng biết ơn chân thành nhất.

Tôi xin tri ân những người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè đã luôn

khích lệ đề tôi có thé hoàn thành Luận văn của mình.

Xin trân trọng cảm on!

TÁC GIÁ

Nguyễn Trung Đức

Trang 5

98710001 |

1 Lý do lựa chọn đề tài -¿- 2 s2 E121 1E 1211211211111 1 11x re |

2 Lich sử nghiên cứu vấn đề -¿- + x+SE22E22E12E1211171 71712121221 re 3

3 Mucc ti€u nghiOM 00: 011 8

4 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - 5 s13 190119910 E910 1911 ng ng ng cư, 8

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . -¿ + sz+z++x++zx+zx+zzxrzxeerxee 96 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ¿ 2 2 ++++zx+zxezxzxezxzreerxee 10

7 Phương pháp nghiÊn CỨU << E113 E919 11 9 vn ng ng rệc 10

8 Các nguôn tài liệu tham khảo - 2-2-5 SE E£2E£E£EESEE2EE2EEEerkerxereee 12

1.2 Cơ sở pháp lý về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên 25

1.2.1, Giới thiệu khái quát các văn bản về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng

1.3.3 Nhận thức và sự tham gia tích cực của sinh VIÊN -«-<-<«+ 31

1.3.4 Diéu kiện tài chính và cơ sở vật chất cccccccercererrerrrerrrrrreee 32

1.3.5 Nội dung và hình thức tổ chức hoạt 701-0008 32

Trang 6

1.3.6 Vai trò của các tổ chức đoàn thé cecceccccccscscscescscsssvsvsvsvssesesesesssvsvsvevsesees 32

1.3.7 Môi trường trải 'g ]LỆTH «<0 ng rưy 331.3.6 Công r1g hỆ «cv HH nu rt 34Tiểu kết chương + 2-2 2 2+E£SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEE2E7111211212 21711 xe 35

Chương 2 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỎ CHỨC HOẠT

ĐỘNG TRAI NGHIỆM SÁNG TAO CHO SINH VIÊN NGÀNH LƯUTRU HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM LƯU TRU QUOC GIA 36

2.1 Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp khảo sat 362.1.1 Mục tiêu KAGO SÁT cv ven 36

2.1.2 Đối tượng khảo sát - + 2S Sk‡EE‡E‡EEEEEEEEKEEEEEEEEEEEEEE11111111E1e te 36

2.1.3 NOL MUNG KAGO an ổn nố 36

2.1.4 Phương pháp KNGO SÁI «cv kh ket 37

2.2 Giới thiệu chung về các cơ sở đào tạo ngành Lưu trữ học được

KHAO 392.2.1 Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà ÌNỘI cẶ 2< SScsseeesseres 39

2.2.2 Khoa Văn thư - Lưu trữ, Truong Dai học Nội vụ Hà Nội 41

2.3 Giới thiệu chung về các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia được khảo sát 412.3.1 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Ì + -+©c£+£++E+E+rkerkerkerrrrrsrreee 41

2.3.2 Trung tâm Lưu trữ Quốc gid lÌI - - 2+ s+++£++k+E+E+Ee+Eerkerserssree 42

2.4 Kết quả khảo sát thực trạng 2-2-5522 2E EcExerkerkerkeee 43

2.4.1 Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng fqO «- «<< <<<<<+ 45

2.4.2 Nhận thức về vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo đối với sinh

viên ngành LUU HP NOC - s1 01v nghệ 46

2.4.3 Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành Lưu trữ học

tại các Trung tâm Lưu trữ QUOC 8Ìd -©2+©22©5£+c£+E+EeEteEEerEcrrerrerreee 49

2.4.4 Một số yếu tổ ảnh hưởng đến tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng

tạo cho sinh viên ngành Lưu trữ học tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 502.5 Đánh giá về thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho

sinh viên ngành Lưu trữ học tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 62

Trang 7

2.5.1 UU Gi€M cocccccscsvscscsssscscscsvsvsvevsssseseseasasavavesesessssssasasavavavavavessssssseasavavavaveees 62

2.5.2 HAN CNE NNNNNu 642.5.3 NQUYEN '"hÔÌH - «E1 HT ng 64Tiểu kết chương 2 ¿- + 25s E+E+E£EE£EEEEE2EE2EE15E111121521711111 1271711 re 66

Chuong 3 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA TO CHUCHOAT DONG TRAI NGHIEM SANG TAO CHO SINH VIEN NGANHLƯU TRU HỌC TẠI CAC TRUNG TAM LƯU TRU QUOC GIA 67

3.1 Xác định rõ định hướng, mục tiêu và yêu cầu tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tao cho sinh viên ngành Lưu trữ học 67

3.1.1 VỀ định HưỚIg «55-5 SE‡ESEkéEEEE E1 T8 1111111111011111 1111k 67

BLD VE MUC TEU nh nen 68

3.1.3 VE YOU COU ceeccecessesssssssssssessessssssssesssessssussussusssstssssussucsesstsatsatsueaveaeasens 693.2 Xây dung kế hoạch và quy trình tố chức hoạt động trai nghiệm sáng tao

cho sinh viên ngành Lưu trữ học tại các Trung tâm Lưu trữ Quoc gia 703.3 Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành Lưu

trữ học tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2-55 cscccc: 753.3.1 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về ngành nghẺ - 2-52 76

3.3.2 Trải nghiệm làm hướng dẫn viên - - ¿5c s eEk+EeEeEerexerkererkers 77

3.3.3 Hoạt động thiết kế các ấn phẩm truyền thông - 5-5 5scs2 78

3.3.4 Hoạt động giới thiệu tài liệu, ấn phẩm lựu trữ tại các Trung tâm Luu

trữ Quốc gia tới sinh viên ngành Lưu trữ học -2©cs+cs+cs+cssrsecsez 79

3.4 Tăng cường và cụ thể hóa sự hợp tác giữa cơ sở đào tạo với các

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia và các cơ quan lưu trữ khác để tổ chức hoạt

động trải nghiệm sáng tao cho sinh viên 5 5 S5 Ssssecseersree 81

3.5 Áp dụng thực nghiệm việc tổ chức một số hoạt động trai nghiệm sáng tao

cho sinh viên ngành Lưu trữ học tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 863.5.1 Hoạt động trải nghiệm làm hướng dẫn viên 2-z-scsecs+ce+ 87

3.5.2 Hoạt động thiết kế dn phẩm truyền thông lưu trữz -. -:- 88

3.5.3 Hoạt động giới thiệu tai liệu, ấn phẩm luu trữ tai Trung tâm Lưu trữ

Quốc gia III tới sinh viên ngành Lưu trữ OC -©-2©cs+cs+cs+cxsrsecse+ 89

Trang 8

Tiểu kết chương 3 +

©52-KET LUẬN - 5c scscccc2

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 9

Bảng 2.2 Kết quả khảo sát mức độ quan trọng của hoạt động trải nghiệm

sáng tạo đối với sinh viên :- + ©2£++z+EE+EE£EE#EEEEEEEEEEE211211211 11211 xe 46Bảng 2.3 Kết quả khảo sát vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo đối với

sinh viên ngành Lưu trữ HQC - <6 <1 E193 E33 E3 EEEkEseeksreerkerereree 47

Bảng 2.4 Kết quả khảo sát số lượng sinh viên đã từng đến Trung tâm Lưu trữQuốc gia Ì 2-5255 SE2E2E12E12E157157171121121121121111111111.111111 11111 xe 50Bảng 2.5 Kết quả khảo sát các đối tượng về đánh giá chất lượng các hoạt

động trải nghiệm sáng tạo tô chức tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 52Bang 2.6 Kết quả khảo sát số lượng sinh viên đã từng đến Trung tâm Lưu trữ

Quốc gia III - - 5° 5£ £2S£9SE£SE£EE£EEEEEEEEEEEEEE12E11717171171121121111 7111 TEye 54

Bang 2.7 Kết quả khảo sát các đối tượng về đánh giá chất lượng các hoạtđộng trải nghiệm sáng tao tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 56

Bảng 2.8 Kết quả khảo sát đánh giá các bước tô chức hoạt động trải nghiệmsáng tạo cho sinh viên ngành LTH tại các Trung tam Lưu trữ Quốc gia 58

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cau tô chức của Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 40Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tô chức của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia L 42

Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 43

Hình 3.1 Sinh viên Nguyễn Phương Linh - K62 Lưu trữ học làm hướng dan

viên giới thiệu về Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III và thuyết minh triển lãm

“Quốc ky, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hao dân tộc Việt Nam’’ 87

Hình 3.2 Một số bookmark do nhóm sinh viên K62 Lưu trữ hoc thiết kế 88DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 3.1 Cảm nhận của sinh viên sau khi tham gia hoạt động tham quan

tại TL FQ IÏÍ - - 6 11111 91951 51 1 1 11 TT nh nh nh nh nh nh rệt 90

Biểu đồ 3.2 Mức độ hài lòng của sinh viên K65 Lưu trữ học về hướng dẫn

viên tại buổi tham quan -¿- 2 2 £ E+SE+E£+E£+E£EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrree 90

Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng của sinh viên K65 Lưu trữ học về các sản phẩm

truyền thông được giới thiệu tại buổi tham quan 2-2-2 s25: 90

Biểu đồ 3.4 Kết quả thé hiện việc thu nhận về kiến thức của sinh viên

K65 Lưu trữ học khi tham gia hoạt động tham quan tại Trung tam Lưu trữ

Quốc gia IIT -2 52 22S£2SE2EE£EE‡EEEEEEEEEE121121117171712112111111 11111 xe 91

Biểu đồ 3.5 Kết quả thé hiện việc thu nhận về kỹ năng của sinh viên K65Lưu trữ học khi tham gia hoạt động tham quan tại Trung tâm Lưu trữ Quốc

Biểu đồ 3.6 Kết quả thể hiện thái độ của sinh viên K65 Lưu trữ học thu

nhận được sau khi tham gia hoạt động tham quan tại Trung tâm Lưu trữ

Quốc gia ITI -5- 2-52 SE9EE9EE2EE2EEEEEEEEEE2E1217111112112171111111 1.1111 c0 92

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT Chữ viết tắt Giải nghĩa

1 DH Dai hoc

2 DHKHXH&NV Đại hoc Khoa học Xã hội va Nhân văn3 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội

4 HDTN Hoạt động trai nghiệm

5 HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

6 LTH Lưu trữ học

7 TLLT Tài liệu lưu trữ

8 TNST Trải nghiệm sáng tạo

9 TTLTQG Trung tam Lưu trữ Quốc gia

Trang 12

MỞ DAU1 Lý do lựa chọn đề tài

Thể hiện quan niệm về học tập từ ngàn xưa, người Việt Nam ta đã dạy:“Tram hay không bằng tay quen”, “học di đôi với hành”, “đi một ngày dang

học một sàng khôn ” dé nhắn mạnh việc học và yếu tố thực hành, vận dụng

những gì đã học vào thực tế Việc học kết hợp với thực hành sẽ giúp cho nhận

thức và hành động của con người có tính thống nhất, bổ sung cho nhau Vì lẽ

đó, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đãđề xướng một nội dung hết sức thiết thực: “Học để biết, học để làm, học để

chung song, học dé tự khang định minh” cho thay hoc tập là một nhu cầu tự

thân, phải học dé thông hiểu trong suy nghĩ, thấu đáo trong hành động va dévận dụng hiệu quả các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Hiện nay, song song với nội dung học tập lý thuyết theo kiểu truyềnthống, việc học thông qua trải nghiệm thực tiễn đang được nhìn nhận và tiếp

tục phát triển trên phạm vi toàn cầu Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khóa

XI của Ban chấp hành Trung ương Dang đã dua ra những quan điểm về đổimới trong Giáo dục - Dao tao, cụ thể là: “7iếp tuc đổi mới phương pháp

giảng day và học theo hướng hiện dai, phát huy tính tích cực, chu động, sáng

tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lỗi truyén thu

một chiêu, ghỉ nhớ máy móc Tập trung cách dạy học, cách nghĩ, khuyếnkhích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,

phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức

học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa

học ” [2:6] Nhu vậy, việc đôi mới phương pháp dạy và học nhằm đạt mụcđích nâng cao chất lượng học tập đã được Ban chấp hành Trung ương Đảng

nhận thức rõ và định hướng cụ thé trong văn ban chi dao, coi đây là một van

dé cấp thiết cần được đổi mới trong sự nghiệp giáo dục của quốc gia, nhấnmạnh vào việc đây mạnh các hoạt động trải nghiệm (HDTN) thực tế.

Trong giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HDTNST) là một

phương thức học dem lại nhiều lợi ích, giúp cá nhân hình thành và phát triển

Trang 13

những phẩm chat, tư tưởng và kỹ năng cần có của một con người trong xã hội

hiện đại Vì vậy, hoạt động này đang ngày càng được quan tâm và triển khai

trong các cơ sở đảo tạo.

Lưu trữ học (LTH) là một ngành học mang tính ứng dụng cao, được ápdụng hầu hết trong các công việc, trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.

Ngành LTH cung cấp cho người học các kiến thức lý luận, chuyên môn và kiến

thức bổ trợ về các lĩnh vực: Văn thư, lưu trữ nhằm giúp người học sau khi tốt

nghiệp có thể trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ cơ bản; tham mưu và giúp lãnhđạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác văn thư, công tác lưu trữ;

nghiên cứu và giảng dạy tại các trường có đào tạo về lĩnh vực văn thư, lưu trữ.

Bên cạnh đó, ngành học còn rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng mềm nhằm

giúp sinh viên thích ứng với công việc tại các môi trường khác nhau như: Kỹ

năng giao tiếp, kỹ năng tham mưu, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức sự

kiện, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, Chính vi vậy, việc “học” và “hành”

là hai yếu tổ không thé thiếu khi đào tao sinh viên ngành LTH.

Hiện nay, bên cạnh việc học tập trên giảng đường, HĐTNST đối vớisinh viên ngành LTH đã được tổ chức qua các kỳ thực tập, thực tế hay tham

quan, Tuy nhiên, các HDTNST còn chưa phong phú về hình thức, đa dạng về

nội dung nên chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cau của người học Điều này là

một hạn chế cho việc dạy và học, chưa phát huy được hết tính ứng dụng củangành học, chưa tạo được sự hứng thú trong tìm hiểu nghề nghiệp và định hình

công việc trong sinh viên Do đó, có thé khang định rằng: Song song với việc

học tập trên giảng đường, sinh viên ngành LTH cần có cơ hội được tham giacác HĐTNST nhiều hơn để tích lũy kiến thức, vận dụng những lý thuyết đã họcvào thực thế và đặc biệt là có thêm các kỹ năng cho bản thân phục vụ công việc

và cuộc sống sau này.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia (TTLTQG) là các đơn vi sự nghiệp cônglập trực thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Hiện nay, trên toàn quốc có

05 TTLTQG, đặt ở các thành phố: Hà Nội (TTLTQG I, TTLTQ III vàTTLTQG tài liệu điện tử), Thành phố Hồ Chí Minh (TTLTQG II) và Thành

Trang 14

phố Đà Lạt (TTLTQG IV) Với những điều kiện tiềm năng, quy mô sẵn có và

đặc thù công việc, các TTLTQG được xem là địa điểm lý tưởng, phù hợp vớiHĐTNST của sinh viên Đối với sinh viên ngành LTH, cơ hội được tiếp xúc,

trải nghiệm tại các TTLTQG là việc làm thiết thực, tạo cho sinh viên một cáinhìn toàn diện nhất về ngành nghề và gắn bó chặt chẽ với ngành học.

Mặc dù có mối liên hệ giữa ngành học và các TTLTQG, nhưng hiện

nay, các HDTNST của sinh viên ngành LTH tại các Trung tâm chưa nhiều,

chưa tận dụng được các tiềm năng sẵn có tại các Trung tâm Do vậy, cần thiết

phải đưa ra giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hiện trạng trên.

Xuất phát từ thực tiễn trong hoạt động dạy và học với sinh viên ngànhLTH hiện nay, đáp ứng nhu cầu học tap, trải nghiệm sáng tạo (TNST) của

sinh viên, phát huy mục tiêu đảo tạo của ngành LTH tại các cơ sở chuyên

môn, đặc biệt là các TTLTQG, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “7ổ chức

hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành Lưu trữ học tại các

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia (Việt Nam) ” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành

LTH của mình.

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Về vấn đề học thông qua trải nghiệm, đặc biệt là TNST cho đến nay đã

có những công trình nghiên cứu cả ở trong và ngoài nước, cụ thé:

* Những nghién cứu ở nước ngoài

Ngay từ những năm dau của thế kỷ XX, nhà khoa học nổi tiếng người

Mỹ là Jonh Dewey, trên cơ sở phân tích những hạn chế của giáo dục đương

thời, đã xây dựng một triết lý giáo dục mới qua hàng loạt những tác phâm như

Nhà trường và xã hội (1699), Trẻ em và chương trình học (1902), Chúng ta tư

duy như thế nào (1910), Dân chủ và giáo dục (1916), Kinh nghiệm và giáo

duc (1938), v.v Trong đó nguyên lý kinh nghiệm hay giáo dục kinh nghiệm

là những nội dung cốt lỗi Theo Jonh Dewey: “Sản phẩm cao quý nhất củanhà trường là ở chỗ tạo ra khuynh hướng học hỏi từ bản thân đời sống và nó

cung cấp điều kiện sống nào đó để tat cả mọi người sẽ học trong quá trình họ

dang song” [31:74].

Trang 15

Qua những nghiên cứu của Dewey có thê thấy, quá trình giáo dục cần

chú ý hoàn thiện các kỹ năng, “học bằng cách làm” chứ không chỉ đào tạo ranhững con người có kiến thức; Nhà trường phải làm cho người học tham gia

Năm 1984, Kolb trong tác phẩm Kinh nghiệm học tập: Kinh nghiệm

nhự là nguồn gốc của việc học tập và phát triển (Experiential learning:

Experience as the source of learning and development) cũng đưa ra một lý

thuyết về học từ trai nghiệm Theo Kolb, hoc là một quá trình, trong đó kiến

thức của người học được tạo ra qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa làbản chất của hoạt động học là quá trình trải nghiệm Đồng thời, Kolb xâydựng mô hình học tập mà chu kỳ học tập của người học bao gồm bốn giaiđoạn: Trải nghiệm cụ thể, phản ánh qua quan sát, khái quát trừu tượng, thực

hành chủ động [47].

Theo Trung tâm quốc gia về các thống kê giáo dục của Hoa Kỳ

Extracurricular Participation and Student Engagement [48] thì một nửa số

sinh viên tham gia các hoạt động trải nghiệm ngoại khoá trong những năm

đầu sẽ không bỏ học, trong khi tỷ lệ sinh viên không tham gia các hoạt động

bỏ học là khoảng 65% Những sinh viên luôn tham gia vao các chương trình

hoạt động trải nghiệm ngoại khoá có chất lượng và kết quả học tập cao hơn.Và kết quả cho thấy 68.2% sinh viên tham gia các hoạt động trải nghiệm

ngoại khoá sẽ tốt nghiệp và tiếp tục học lên các bậc học cao hơn, trong khi đó

tỷ lệ này ở các sinh viên không tham gia các hoạt động này chỉ là 48.2%.

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu về giáo dục đại học của Mỹ đã chỉ ra rằng

những sinh viên tham gia các hoạt động trải nghiệm ngoại khoá này không chỉ

Trang 16

giúp các em cải thiện được kết quả học tập tốt hơn, thái độ, cảm xúc, cách cư

xử của bản thân sinh viên mà còn giúp các em rèn luyện các kỹ năng cơ bản.

Theo nghiên cứu của tác giả Hồ Thị Dung [11], ở Hàn Quốc, chương

trình HĐTNST gồm 04 nhóm hoạt động chính là: Hoạt động độc lập, hoạt

động câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện và hoạt động hướng nghiệp Mục tiêu

của việc tổ chức các nhóm hoạt động này nhằm giúp người học phát triển,

nâng cao các tô chất và tiềm năng của bản thân, bồi dưỡng cho người học ýthức sống tự lập, biết chia sẻ với những người xung quanh, từ đó định hướng,

hình thành cho người học ý thức cộng đồng và những phẩm chat cao đẹp mà

người công dân thé gidi cần có O Singapore, HĐTNST có tên gọi là hoạt

động ngoại khóa và chương trình học tập năng động bao gồm hoạt động ngoài

trời Đây là một thành phần cốt lõi của toàn bộ hoạt động trải nghiệm của nhà

trường Nội dung của hoạt động ngoại khóa bao gồm học tập và sinh hoạt,những giá trị đạo đức, thực hành các kỹ năng mềm Nội dung của chươngtrình học tập năng động nhằm tạo điều kiện cho người được trải nghiệm.

Ví dụ: Tại Lưu trữ Quốc gia Singapore có hoạt động giới thiệu các

chương trình thực tập với học sinh, sinh viên Học sinh, sinh viên được traocho cơ hội hoà minh với những tác pham di sản dé hiểu được tam quan trong

và dé hiểu được việc bảo tồn các di sản đó Một kết quả tích cực của chươngtrình này là việc tạo ra cuộc thi về di sản có tên “Heritage C - Race”, theo

sáng kiến đóng góp của các học sinh trung hoc [43].

* Những nghiên cứu trong nước

Tổ chức HĐTNST cho sinh viên không phải là vấn đề mới với các

nước trên thế giới, nhưng ở Việt Nam, đến nay, vấn đề này vẫn chưa có nhiều

nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiéu.

Có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu tiêu biểu là những cuốnsách, giáo trình đề cập đến lĩnh vực này như sau:

- Bộ Giáo dục và đào tao, (2013) Một số vấn dé lý luận và thực tiễn về

lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa - Thông tin,

Hà Nội;

Trang 17

- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu,

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thư, (2015), Quản lý giáo dục- một số vấn đềlý luận và thực tiễn, Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội;

- Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, ĐàoThị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà

trường pho thông, Nxb Giáo dục Việt Nam;

- Phạm Thành Nghị (2013) Giáo trình Quản lý chất lượng giáo dục,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Những cuốn sách trên giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về các vẫndé có liên quan đến lý luận trong tổ chức hoạt động học nói chung và tổ chức

các HĐTN thực tế nói riêng, cung cấp cho chúng tôi những kiến thức căn bản,

nên tảng khoa học cho việc đi sâu nghiên cứu tổ chức HDTNST cho sinh viênngành LTH tại các TTLTQG gia Việt Nam.

Liên quan đến đề tài, có một số Luận văn Thạc sĩ, các tài liệu tập huấn,

bài tham luận về hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ yếu là của các học viên

chuyên ngành sư phạm, quản lý giáo dục tiêu biểu như:

- Nguyễn Thị Tô Vân (2019), Quản lý hoạt động trải nghiệm cho sinh

viên Khoa tiếng Hàn, Trường Đại học Hà Nội, Luận văn Quản lý Giáo dục,

Học viện Khoa học Xã hội Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã trình bày

cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng về quan lý HDTN cho sinh viên Khoatiếng Hàn Quốc, Trường Đại học Hà Nội và đề xuất các biện pháp quản lý

HĐTN cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của khoa và của

Nhà trường trong những năm tới.

Bên cạnh đó, trong bài nghiên cứu có nhan đề Mục tiêu năng lực, nội

dung chương trình, cách đánh giá trong hoạt động trải nghiệm sáng tao của

tác giả Dinh Thị Kim Thoa đã chỉ ra dé phát triển chương trình hoạt động

giáo dục TNST cần phải xác định và xây dựng được khung năng lực, từ đóthiết kế dé đạt được nội dung đặt ra [34].

Dưới góc nhìn của các nhà lưu trữ, đã có những bài viết, bài tham luậngiới thiệu về hoạt động trải nghiệm cua sinh viên ngành LTH qua thực tập, thực

Trang 18

tế tiêu biểu như bài: “Thực tập thực tế trong chương trình dao tạo cử nhân

khoa học ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng” của tác giả Đào Đức

Thuận trong Hội thảo khoa học Bốn mươi năm nghiên cứu và đào tạo đại học

lựu trữ ở Việt Nam - Thành tựu và những vấn đề đặt ra năm 2007; bài viết:

“Đào tạo cán bộ lưu trữ bậc đại học và sau đại học ở Việt Nam - thành tựu, cơ

hội và thách thức ” của tác giả Vũ Thị Phụng trong kỷ yếu Hội thảo khoa học:

Đào tạo cán bộ Lưu trữ của Cục văn thư và Lưu trữ Nhà nước năm 2011.

Không chỉ thế, nhiều nhà nghiên cứu đã công bố các bài viết về HĐTNcho học sinh, sinh viên tại các Trung tâm Lưu trữ gan với hoạt động giáo ducnhư: “Hoat động giáo dục góp phan nâng cao nhận thức của xã hội doi vớiluu trữ - kinh nghiệm thực tiễn của lưu trữ Pháp” của tác giả Vũ Thị MinhHương cho người đọc thấy tại Lưu trữ Quốc gia Paris có phòng hoạt độnggiáo dục nhằm tìm hiểu các thời kỳ lịch sử của đất nước trên cơ sở nghiên cứucác TLLT bản gốc Phòng hoạt động giáo dục này yêu cầu các học sinh, sinhviên tham gia vào các chuyên dé có bình luận thông qua sự phong phú của

TLLT quốc gia với các chuyên đề dành cho từng cấp.

Ví dụ: Chuyên đề dành cho trẻ em tự do (từ 7 tuổi) có các trò chơi lưutrữ (gồm các giáo cụ cần thiết như tai liệu lá cọ, tài liệu bằng da, bút lông,mực, ) Hoạt động này nhằm mục đích làm cho học sinh khám phá nghệ

thuật chữ viết cổ, các con dấu, triện và tài liệu cô từ thời kỳ Trung cô.

Cũng trong kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế Phát huy giá trị tài liệu

luu trữ phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của Cục văn thư vàLưu trữ Nhà nước năm 2008, bài viết: “Các giải pháp để tài liệu lưu trữ

hướng tới công chúng phục vụ xã hội ở Quảng Đông ” của tac giả Hoàng Cúc

Yến đã đề xuất giải pháp mở các lớp học ở bên ngoài các trường để tăng

cường chức năng giáo dục xã hội của TLLT đối với học sinh, sinh viên Haybài viết “Nghiên cứu giải pháp và thực tiễn kinh nghiệm của thành phố

Thượng Hải trong việc sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ cho sự phát triển xãhội ” của tác giả Triệu Cường có đề cập đến việc Lưu trữ thành phố Thuong

Trang 19

Hải đã tổ chức các “Lớp học thứ 2” để làm phong phú thêm các hoạt độngngoại khóa cho học sinh.

Trong bài viết “Nghiên cứu và xây dựng mô hình Trung tâm Lưu trữ

-điểm đến của các tour du lịch ở Việt Nam” đăng trên tạp chí Văn thư - Lưu

trữ số 10/2011, tác giả Vũ Thị Phụng cho răng: Cần xây dựng các Trung tâmLưu trữ Quốc gia thành điểm đến của các tour du lịch để công chúng (trongđó có sinh viên) có thê đến tham quan và có những trải nghiệm thú vị về tài

liệu lưu trữ.

Như vậy, qua một số kết quả tìm hiểu ban đầu cho thay, van dé tô chứcHĐTNST tạo cho sinh viên bước đầu đã được các nhà nghiên cứu khai thác ở

các góc độ khác nhau Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về nội

dung Tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo cho sinh viên ngành LTH tai

các TTLTQG (Việt Nam) Đây chính là một khoảng trỗng trong các nghiên

cứu của LTH Vì vậy, luận văn của chúng tôi vừa có tính kế thừa, vừa có sựphát triển, song không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Đề thực hiện đề tài, chúng tôi đặt ra ba mục tiêu sau:

Thứ nhất: Khái quát cơ sở lý luận và pháp lý về tô chức HDTNST cho

sinh viên.

Thứ hai: Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức HDTNST cho sinh viênngành LTH tại các TTLTQG (Việt Nam).

Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức

HDTNST cho sinh viên ngành LTH tại các TTLTQG (Việt Nam).4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra, luận văn có những nhiệm vụ sau:

Một là, hệ thống, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức

HĐTNST cho sinh viên.

Hai là, hệ thống một số quy định của pháp luật hiện hành về tổ chức

HĐTNST cho sinh viên.

Trang 20

Bà là, khảo sát những điều kiện để tổ chức HDTNST cho sinh viênngành LTH tại các TTLTQG (Việt Nam).

Bon là, khảo sát thực trạng tô chức HĐTNST cho sinh viên ngành LTH

tại các TTLTQG (Việt Nam).

Năm là, đánh giá và nhận xét ưu điểm, hạn chế và phân tích các nguyênnhân của những hạn chế trong tô chức HĐTNST cho sinh viên ngành LTH tại

các TTLTQG (Việt Nam).

Sáu là, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả t6 chức HDTNSTcho sinh viên ngành LTH tại các TTLTQG (Việt Nam).

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng và giải pháp tổ chức HDTNST cho sinh viên ngành LTH tại

các TTLTQG (Việt Nam).

5.2 Pham vi nghiên cứu

- Pham vi không gian: Do han chế về thời gian, khoảng cach dia lý vàđiều kiện tiếp cận, đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng tô chức HĐTNST cho sinh

viên ngành LTH, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc

gia Hà Nội (DHKHXH&NV, DHQGHN) và sinh viên ngành LTH Truong DHNội vụ Hà Nội tại các TTLTQG (Việt Nam) (qua khảo sát tại TTLTQG I và

nghiệm nghề nghiệp (tham quan, kiến tập, thực tap, ).

Trang 21

Trong phạm vi bài luận van, chúng tôi chọn nội dung nghiên cứu củaHĐTNST theo hướng TNST nghề nghiệp ở trường đại học, do khoa và nhà

trường tổ chức với sự phối hợp của các TTLTQG Việt Nam theo hai hình thức:

Một là, khuyên khích sinh viên tham gia tổ chức HĐTNST.

Hai là, tô chức HĐTNST cho sinh viên theo kế hoạch.

6 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

6.1 Câu hỏi nghiên cứu

HDTNST cho sinh viên ngành LTH tại các TTLTQG đã được tô chứcchưa? Nếu có, đã được tổ chức như thế nào? Việc tổ chức HĐTNST cho sinh

viên ngành LTH tại các TTLTQG đang đặt ra những van dé gì và cần nhữngbiện pháp gì dé giải quyết các van đề đó?

6.2 Giả thuyết nghiên cứu

HDTNST cho sinh viên ngành LTH tại các TTLTQG đã được tô chứctheo chương trình dao tạo với hình thức là tham quan, kiến tập, thực tập và đã

đạt được một số kết quả nhất định Tuy nhiên, các HĐTNST cho sinh viên

ngành LTH tại các TTLTQG còn chưa phong phú va đa dạng, hiệu quả đemlại chưa được như mong đợi Do đó, cần phải nghiên cứu đề đề xuất giải pháp

và mở rộng các hình thức HDTNST cho sinh viên ngành LTH tại các

7 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài luận văn được thực hiện trên cơ sở sử dụng phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, lay học thuyết Mác - Lénin, tư

tưởng Hồ Chi Minh và các quan điểm của Dang Cộng sản Việt Nam làm cơ sở

cho nhận thức khoa học Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số phương phápnghiên cứu khoa học sau:

7.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp

Dé có được cái nhìn khái quát về van đề nghiên cứu, luận văn sẽ thuthập các thông tin, các dữ liệu cơ bản từ các nguồn nghiên cứu về tô chức

HĐTNST cho sinh viên, sau đó, tiến hành phân tích dữ liệu, đánh giá tong

hợp và đưa ra các kết luận có căn cứ.

10

Trang 22

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn như: Các văn bản quyphạm pháp luật: Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định của Nhà nước và

của ngành Giáo dục và Đảo tạo; các tài liệu lý luận về quản lý giáo dục; sách,giáo trình; các công trình khoa học gồm: Báo cáo lý luận, luận văn, luận án, ;

các bài báo, tạp chí chuyên ngành, các thông tin trên Internet Từ đó, xác

định được những khái niệm cơ bản, những vấn đề lý luận của đề tài để làm cơ

sở cho điều tra thực tiễn.

7.2 Phương pháp khảo sát thực tế

Bao gồm nhiều phương pháp cụ thê như sau:

- Phương pháp khảo sát thực địa

Đây là một phương pháp quan trọng để kết quả của bài nghiên cứumang tính xác thực Tác giả tiến hành khảo sát điều kiện tổ chức cácHDTNST cho sinh viên ngành LTH tại các TTLTQG; khảo sát trực tiếp việctổ chức HDTNST cho sinh viên ngành LTH, Trường ĐHKHXH&NV,

DHQGHN và sinh viên ngành LTH, Trường DH Nội vụ Ha Nội tại TTLTQG I

và TTLTQG III, từ đó, đưa ra những đánh giá về ưu và nhược điểm của từnghoạt động, đồng thời có các đề xuất giải pháp phù hợp.

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi, phát phiếu khảo sát dé thu thập

thông tin từ các sinh viên - người trực tiếp tham gia các HĐTNST, các cán bộ

giảng viên, nhân viên, nhà quản lý, lãnh đạo các TTLTQG để đánh giá đượcthực trạng tô chức HDTNST cho sinh viên ngành LTH tại các TTLTQG.

- Phương pháp phỏng vấn sâu một số chuyên gia

Tác giả tiến hành phỏng vấn lẫy ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa

học, các cán bộ quản lý am hiểu về HĐTNST để được góp ý về việc đánh

giá thực trang và đề xuất các biện pháp tổ chức HDTNST cho sinh viên ngànhLTH tại các TTLTQG (Việt Nam).

7.3 Phương pháp xử lý số liệu

Đề khẳng định độ tin cậy của những số liệu đã thu thập được, luận văn

đã sử dụng phần mềm phân tích thống kê số liệu SPSS để xử lý các số liệu về

11

Trang 23

thực trạng và thu thập ý kiến của các cán bộ, nhân viên, nhà quản lý tại cácTTLTQG, các giảng viên và sinh viên từ bảng hỏi Đồng thời, để xử lý các số

liệu sơ cấp thu thập được, tác giả cũng đã sử dụng phần mềm Microsoft Excel

2016 Việc làm này là cơ sở cho phân tích thực trạng ở chương 2 đề ra giải

pháp ở chương 3.

8 Các nguồn tài liệu tham khảo

Thực hiện dé tài luận văn này, chúng tôi đã tham khảo một sỐ nguồn tài

liệu như sau:

- Các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục bậc đại học.

- Các sách, giáo trình, sách chuyên khảo về quản lý giáo dục bậc đại học,

quản lý HĐTN cho sinh viên.

- Các bài luận văn thạc sĩ, bài nghiên cứu khoa học có liên quan đến tổ

chức HĐTNST cho sinh viên.

- Các bài viết liên quan đến quan đến tổ chức HDTNST cho sinh viên,

được đăng trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo chuyên ngành.

- Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo khác như:

Các số bài viết, bài nghiên cứu đăng trên website của Trung tâm quốc gia về cácthống kê giáo dục Hoa Kỳ: https://nces.ed.gov/pubs95/web/95741.asp: website tap

chí Dạy va học ngày nay: http:/dvhnn.org.vn/; website Tạp chí Giáo dục:

https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/; website Van thu luu trữ:

http://vanthuluutru.com/ , website của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I

http://www.luutruquocgial.org.vn/ và Cục Văn thư Lưu trữ va Nha nước:

Trang 24

9.2 Về mặt thực tiễn

Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng việc tô chức HĐTNST cho sinhviên ngành LTH tại các TTLTQG (Việt Nam) Kết quả nghiên cứu chi ranhững ưu điểm, hạn chế cũng như nguyên nhân của hạn chế Trên cơ sở đó,

đề xuất giải pháp thực hiện tốt công tác tổ chức HĐTNST cho sinh viên

ngành LTH theo hướng phát triển giáo dục toàn diện, giúp nâng cao hiệu quả,

chất lượng giáo dục của các đơn vi dao tạo sinh viên ngành LTH.

10 Bồ cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.

Luận văn của chúng tôi gồm có 03 chương chính như sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo cho sinh viên.

Chương 2 Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tao cho sinh viên ngành Lưu trữ hoc tại các Trung tâm Lưu

trữ Quốc gia.

Chương 3 Một số giải pháp nâng cao hiệu qua tổ chức hoạt động

trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành Lưu trữ học tại các Trung tâmLưu trữ Quoc gia.

13

Trang 25

Chương 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHAP LÝ VE

TO CHỨC HOAT ĐỘNG TRAI NGHIỆM SÁNG TAO CHO SINH VIÊN1.1 Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho

sinh viên

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm hoạt động

Hoạt động là một khái niệm được xuất hiện trong mọi mặt của đời sốngxã hội như: Hoạt động kinh tế, hoạt động văn hóa, hoạt động chính trị hay gầngũi hơn chính là hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thê thao

Theo Đại từ điển Tiếng Việt, hoạt động là “lam những việc khác nhauvới mục đích nhất định trong đời sống xã hội” [41;827].

Về phương diện triết học, tâm lý học, người ta quan niệm hoạt động là

phương thức tồn tại của con người trong thé giới Theo đó, “hoạt động là mốiquan hệ tác động giữa con người với thé giới (khách thé) dé tạo ra sản phẩm

cho cả thé giới, cho cả con người (chủ thể) ” [39:42].

Theo quan điểm lý thuyết về hoạt động, A.N.Leontiev cho rằng “hoat

động là một tổ hợp các quá trình con người tác động vào đối tượng nham đạt

mục đích thỏa mãn một nhu cau nhất định và chính kết quả của hoạt động làsự cụ thể hóa nhu cầu của chủ thé” [18;80].

Tu cac quan diém trén, trong luận van này, khái nệm “hoạt động” được

hiểu như sau: Hoạt động là phương thức ton tại của con người thông qua quátrình tác động qua lại giữa con người với thế giới khách quan để tạo ra sảnphẩm nhằm thỏa mãn nhu câu của cá nhân hoặc một nhóm xã hội.

1.1.1.2 Khái niệm trải nghiệm

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm là trải qua, kinh qua”[25;1020] Quan niệm này có phần đồng nhất với quan điểm triết học khi xem

trải nghiệm chính là kết qủa của sự tương tác giữa con người với thế giớikhách quan.

14

Trang 26

Nhà triết học người Nga Solovyev V.S cho rang: “Trải nghiệm là kiếnthức kinh nghiệm thực tế, là thể thống nhất bao gôm kiến thức và kỹ năng.

Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người với thé gidi, duoctruyền từ thế hệ này sang thé hệ khác ” [24] Theo đó, bản thân trai nghiệmgiúp con người ta tiếp xúc nhanh hơn và có phản ứng rõ ràng hơn khi trực tiếp

va chạm vào hoàn cảnh thực tế.

Trong luận văn này, khái niệm “trải nghiệm” được hiểu như sau: Trải

nghiệm là sự trải qua (kinh qua) thực tiễn của con người để tích lity vốn hiểu

biết của bản thân, đông thời hình thành và phát triển những kiến thức, kỹnăng cần thiết.

1.1.1.3 Khái niệm sáng tao

Sáng tạo là năng lực cần thiết của mỗi người, đặc biệt là trong nên kinhtế tri thức, toàn cầu hóa như hiện nay, đòi hỏi người lao động phải có sức sáng

tao cao Sáng tạo là sự nay sinh ra ý tưởng mới, dựa trên những cái đã có, đã

biết dé mang lại những thành quả phục vụ cho đời sống con người.

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Sáng tạo là tạo ra những giá trị mới về vật

chất hoặc tỉnh thân; Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ

thuộc vào cải đã cớ” [25;847].

Theo quan điểm của tâm lý học: “Sáng tạo là một tổ hợp các năng lực

cho phép con người tạo ra cái mới (sản phẩm, hành động hay những giảipháp mới) độc đáo, thích hop, có y nghĩa đối với sự phát triển của cá nhân

(sáng tạo trên bình điện cá nhân) ” [32:58].

Sáng tạo được diễn ra ở các độ tuổi với những đặc trưng khác nhau và

các cấp độ khác nhau Mỗi người có khả năng sáng tạo khác nhau Trong

công trình nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Huy Tú đã đưa ra 05 mức độ

của sự sáng tạo từ tạo an tượng cho dén sang tao cao nhất [7:3].

Trang 27

Như vậy, sáng tạo chính là việc tạo ra cái mới Sáng tạo là tiềm năng

có ở mọi người bình thường và được huy động trong từng hoàn cảnh cụ thể.

Trong phạm vi bài luận văn, “sáng tao” được hiểu vừa là một hoạt động,vừa là một mục tiêu, cụ thể:

- Sáng tạo là hoạt động tạo ra bất cứ cái gì (có thể là ý tưởng hoặc

sản phẩm) có đồng thời tính mới và tinh lợi ích (cho bản thân, gia đình,

cộng dong )

- Trong việc tổ chức các HDTNST cho sinh viên, sáng tạo cũng là một

mục quan trọng mà các nhà giáo dục (đại diện là Trưởng Khoa, Trưởng Bộ

môn và giảng viên) cần hướng đến.

1.1.1.4 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tao

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, về bản chất là một biểu hiện của hoạtđộng giáo dục (một hoạt động đang ton tại trong giáo dục hiện hành) về

thuật ngữ, tiếng Anh dùng từ Creative Experiential Activities để nói về

Theo Bộ Giáo dục và Dao tao, HDTNST “la hoạt động giáo duc, trongđó, từng cá nhân trực tiếp hoạt động thực tiễn trong môi trường nhà trườngcũng như môi trường gia đình và xã hội dưới sự hướng dan và tổ chức của nhà

giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, các năng

lực , từ đó tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo

cua cả nhân của minh” [8;8].

Theo tác giả Dinh Thị Kim Thoa, HĐTNST “Ja hoạt động giáo dục

thông qua sự trải nghiệm và sáng tạo của cá nhân trong việc kết nối kinhnghiệm học được trong nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ đó các kinh

nghiệm được tích lity thêm va chuyển hóa dân thành năng lực ” [33].

Khái niệm về HĐTNST cũng đã được các tác giả khác như: Nguyễn DụcQuang, Bùi Sỹ Tung, Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao, nêu ra trong Kỷ yếu hộithảo về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông [6] Mặc dù

được diễn đạt bằng các cách khác nhau nhưng các tác giả đều thông nhất và cónhững điểm chung sau:

16

Trang 28

- HDTNST là hoạt động giáo dục, được tô chức theo phương pháp trảinghiệm và sáng tạo nhằm góp phan phát triển toàn diện nhân cách va năng lựccủa người học.

- Nội dung và cách thức tổ chức tạo điều kiện cho người học được tham

gia trực tiếp và làm chủ thé của hoạt động.

- Qua hoạt động, người học phát huy khả năng sáng tạo dé thích ứng vàtạo ra cái mới, giá trị cho cá nhân và cộng đồng.

Tóm lại, có thé hiểu HDTNST là hoạt động giáo dục được thiết kế và thực

hiện theo hướng tăng cường sự trải nghiệm và sáng tạo cho người học Người

học được tham gia trực tiếp và làm chủ thể của hoạt động, được thể hiện sự

tương tác của bản thân với thực tiễn khách quan, giúp phát huy tiềm năng sảng

tạo của cá nhân mỗi người, tạo ra cái mới có giá trị cho cá nhân và cộng đồng.1.1.1.5 Khái niệm tổ chức

Trên phương diện ngôn ngữ: Tuỳ theo ngữ cảnh, tính chất, yêu cầu,mục đích thuật ngữ “tổ chức” được dùng với các chức năng khác nhau như:Là danh từ hoặc là động từ.

Ở góc độ là danh từ, theo Dai từ điển Tiếng Việt [41;1662] tô chức là

“tập hợp người được hợp lại theo cơ cầu nhất định để hoạt động vì lợi ích

chung” Ví dụ: Tổ chức Đoàn thanh niên, tổ chức công đoàn, TrườngDHKHXH&NV, DHQGHN.,

Ở góc độ là động từ, tô chức được hiểu là “việc sắp xếp, bố trí công việc,

hoạt động của các cá nhân, bộ phận để cùng thực hiện một chức năng chung”.

Ví dụ: Tổ chức sự kiện, tổ chức hội nghị, tập huấn, tổ chức công việc, theo đó,tổ chức là một nội dung công việc của nhà quản lý, bao gồm: Lập kế hoạch,

thực thi kế hoạch, kiểm tra và đánh giá việc thực thi kế hoạch.

Như vậy, trên thực tế có thể hiểu thuật ngữ “tổ chức” theo nghĩa danh

từ hoặc theo nghĩa động từ Tuy nhiên, trong phạm vi bài nghiên cứu, chúng

tôi sử dụng khái niệm “tô chức” với nghĩa là động từ như sau:

Tổ chức là việc bố trí, sắp xếp các nguôn lực đề tiễn hành, kiểm tra và

đánh giá công việc theo cách thức, trình tự hợp lý và khoa học.

17

Trang 29

1.1.1.6 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên

Từ những lý luận chung về tổ chức, về HDTNST đã nêu và phân tíchtrong luận văn này, khái nệm “tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinhviên” được hiểu như sau:

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên là việc bố trí,

sắp xếp các nguồn lực để sinh viên trực tiếp tham gia vào các hoạt động trảinghiệm sáng tạo với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó, phát triểnnăng lực thực tiễn, phẩm chất và phát huy tiềm năng sáng tạo của chính bản

thân mỗi sinh viên.

1.1.2 Ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

HĐTNST là một nội dung giáo dục mang nhiều ý nghĩa thiết thực trong

công tác dạy và học, cụ thé:

HĐTNST giúp người hoc tiếp cận với kiến thức thực tế, từ đó, có nhữngtrải nghiệm chân thực về ngh nghiệp bằng chính trải nghiệm của mỗi cá

nhân Việc triển khai các HDTNST đồng nghĩa với việc đáp ứng nhu cầu

TNST cho người học, đặc biệt là sinh viên bởi thông qua HDTNST, sinh viên

được cập nhật kiến thức, nhận thức sâu sắc hơn về ngành học và có thé hình

dung cụ thê về công việc trong tương lai.

HĐTNST giúp người học phát triển khả năng sáng tạo, phát huy năng

lực cá nhân Khi tham gia các HĐTNST, sự sáng tạo của người học đượckhơi gợi, người học trở nên tích cực và hào hứng với hoạt động học tập hơn.

Khác với các hoạt động học tập truyền thống hay hoạt động tự học, TNST

giúp người học được trải nghiệm thực tế trong khuôn khổ hoạt động có tổchức, liên tục tiếp cận với nhiều kiến thức mới và nhận biết được những vấndé còn tồn tại dé tìm hướng giải quyết Như vậy, cốt lõi của HDTNST chính

là phát huy tính sáng tạo trong học tập của người học thông qua các trải

nghiệm Phương pháp học này không áp đặt người học mà khuyến khích tối

đa sự sáng tạo của mỗi cá nhân.

HĐTNST trang bị các kỹ năng cần thiết, nâng cao tư tưởng, đạo đức

nghề nghiệp cho người học: Thông qua các HĐTNST, người học có thêm cơ

18

Trang 30

hội học hỏi và trang bị cho bản thân các kỹ năng như: Kỹ giao tiếp, kỹ nănglàm việc nhóm, kỹ năng tham mưu, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng t6 chức sự

kiện, kỹ năng thu thập va xử lý thông tin, Từ đó, nhận thức đúng về nghé,rèn giũa được các đức tính cần có trong công việc Đây là những hành trang

giúp nâng cao giá trị cho bản thân người học, không chỉ nâng cao học vấn màcòn bồi dưỡng những kinh nghiệm thiết thực áp dụng ngay trong học tập,công việc và cuộc sống hàng ngày.

HĐTNST là môi trường gắn kết người học với nhau, nhân rộng nhiêugiá trị tốt đẹp Ngày nay, do sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin,

mối quan hệ giữa con người và con người dần trở nên xa cách, đặc biệt, ở các

trường đại học đào tạo theo hình thức tín chỉ, việc các sinh viên cùng

khoa/trường ít có mối liên hệ với nhau càng trở nên phổ biến Do vậy, việccùng tham gia các HĐTNST giúp người học có thêm tình bạn, gắn bó chặt chẽhơn với trường, khoa, khóa học, có nhiều cơ hội học tập, hợp tác, phát huy

những sáng tạo trong học tập và các giá tri trong đời song tinh cam, tinh than.

Đối với công tác giảng day của các Khoa/Trường: HDTNST là một giải

pháp cần thiết giúp nâng cao chất lượng giảng dạy của các ngành/khoa, bên cạnh

đó góp phần đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học của giảng viên, sinh

viên Kết quả tạo ra là những giờ học không nhàm chán, đảm bảo đáp ứng đầy

đủ nhu cầu học tập và giảng dạy, gia tăng giá trị về cả “chất” và “lượng”.

Đối với các cơ quan người học đến trải nghiệm: Việc tiến hành tổ chức

các HĐTNST cho người học tại các cơ quan chuyên ngành góp phần nâng cao

giá trị của các cơ quan (thông qua hoạt động thực tập, thực tế ) người học sẽ

giúp cơ quan có những sáng kiến dé phát huy nguồn lực, tài nguyên thế mạnhcủa cơ quan và có những đề xuất giúp cơ quan cai tiễn và nâng cao chất lượng

hoạt động.

Từ những ý nghĩa cụ thể HĐTNST mang lại, có thể thấy rằng:

HĐTNST “không chỉ đơn thuần là các hoạt động diễn ra trong nhà trường, mà

còn là các hoạt động vượt ra cả môi trường bên ngoài xã hội huy động cáclực lượng xã hội tham gia vào việc giáo dục sinh viên” [40;16] Như vậy,

19

Trang 31

HĐTNST có tác động đa chiều đến mối liên hệ giữa người học (sinh viên) với

cơ sở dao tạo và cơ sở nghiệp vụ chuyên ngành Từ đó có những căn cứ dékhang định rằng các HDTNST gop phan tạo ra những giá trị thiết thực cho ca

cá nhân và cộng đồng Không chi thế, HDTNST còn giúp sinh viên hiểu nghề(qua việc được trải nghiệm các hoạt động nghề nghiệp), từ đó tăng thêm lòng

yêu nghề và ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp.

1.1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên

HĐTNST cho sinh viên rất đa dạng và phong phú từ hoạt động câu lạc

bộ, diễn đàn, sân khấu hóa, tham quan đã ngoại, thực tập, thực tế đến các hội

thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động

cộng đồng, sinh hoạt tập thé, lao động công ích, thé dục thé thao, tổ chức các

ngày hội, Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhưng HĐTNST có thêtổ chức theo nhiều cách khác nhau tùy theo nhu cầu của sinh viên, điều kiện cụthé của từng trường, từng lớp hay các tổ chức liên quan như: Đoàn thanh niên -

Hội sinh viên, các cơ quan sinh viên đến trải nghiệm Mỗi hình thức của

HĐTNST đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định Tuy nhiên, ta có thé chia

HĐTNST tạo cho sinh viên thành 02 hình thức cơ bản sau:

1/ Trải nhiệm xã hội, gồm các hoạt động như:

- Hoạt động tình nguyện Hiểu một cách đầy đủ, “tình nguyện” là một

hoạt động được làm với tinh thần tự nguyện, vì người khác và đem lại lợi ích

cho cộng đồng Trong môi trường đại học, chủ thể tổ chức thực hiện các hoạt

động này thường do Đoàn thanh niên - Hội sinh viên tô chức đề thu hút đông

đảo sinh viên tham gia, tạo thành những phong trào chung của nhà trường.

Vi dụ một số hoạt động tình nguyện của tuổi trẻ Trường ĐHKHXH&NV

DHQGHN như: Hoạt động hiến máu (Nang hồng nhân văn), mùa hè xanh, tiếpsức mùa thi, Việc sinh viên tham gia vào các hoạt động tình nguyện có thédưới hai góc độ, là người tham gia hoặc tổ chức thực hiện chương trình.

Thông qua hoạt động, sinh viên được rèn luyện các kỹ năng như: Kỹ năng

giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng đàm

phan, và thể hiện khả năng sáng tạo của bản thân trong tô chức một chương

»

Trang 32

trình để mang lại hiệu quả cao nhất như: Vận động xin tai trợ bằng nhiều hìnhthức (lập các quay bán hàng, tổ chức các buổi văn nghệ quyên góp tiền tại phố

đi bộ, vận động ủng hộ tiền, hiện vật trên các trang mạng xã hội như: Facebook,

Zalo, Tiktok, )

Bên cạnh đó, việc tham gia các hoạt động tình nguyện cũng là hình thức

giúp sinh viên thé hiện nghĩa cử cao đẹp của bản thân, chia sẻ những khó khăn

cùng cộng đồng, để lại cho xã hội một hình ảnh đẹp của giới trẻ hôm nay, làm

đẹp thêm tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam Các

hoạt động này sẽ giáo dục sinh viên về tinh thần trách nhiệm với cộng đồng,

rèn luyện bản lĩnh chính trị cho thanh niên.

- Hoạt động văn hóa - văn nghệ là một trong những phong trào có vai

trò quan trọng trong giáo dục, tạo ra sự gắn kết giữa nhà trường và sinh viên.Thông qua hoạt động này, sinh viên sẽ có cơ hội giao lưu với thầy cô, bạn bè;thể hiện khả năng sáng tạo của bản thân trong nghệ thuật, biểu diễn (các điệu

múa, bài nhảy, các ca khúc, ); tăng cường von hiểu biết về các vấn dé văn

hóa - xã hội.

Theo Điều 5 Thông tư 16/2013/TT-BLĐTBXH quy định về tổ chức cáchoạt động văn hóa, văn nghệ cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề

do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành:

Hoạt động văn hóa - văn nghệ cho học sinh, sinh viên được thể hiệndưới một số hình thức sau:

1 Tổ chức cho học sinh, sinh viên tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộcthông qua hệ thống thư viện, phòng đọc; qua sách, báo, tạp chí, khu di tích

lịch sử và các phương tiện thông tin, truyền thông đại chúng.

2 Tổ chức cho học sinh, sinh viên nghe báo cáo thời sự, chính trị, văn

hóa - xã hội, sinh hoạt chính tri tư tưởng; tô chức các cuộc thi tìm hiéu về cáclĩnh vực văn hóa - xã hội.

3 Tổ chức các hội thi hoặc liên hoan, hội diễn văn hóa, văn nghệ theohình thức hội thi với quy mô và cấp độ khác nhau.

- Hoạt động thể dục - thể thao, là loại hình hoạt động mà phương tiện

cơ bản là các bài tập về thê lực, nhăm tăng cường thê chât cho con người,

21

Trang 33

nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hoá vàgiáo dục con người phát triển toàn diện Hoạt động này tạo ra sự phát triển

cho sinh viên về cả thé chat và tinh thần; hình thành, rèn luyện kỹ năng làm

việc nhóm, tinh thần thé thao, đoàn kết tập thé Sinh viên có thé thé hiện khả

năng sáng tạo của bản thân thông qua chiến thuật thi đấu hay cách tổ chức

một cuộc thi, giải đấu thê thao Hiện nay, với việc đảo tạo theo tín chỉ của hầu

hết các trường đại học thì những hoạt động thể dục - thể thao chính là cầu nối

cho sự gắn kết giữa các thành viên trong lớp, trong Khoa Có thé kể đến là các

hoạt động, các giải thi dau thể thao như: Giải bóng đá nam/nữ sinh viênUSSH, cuộc thi thanh niên khỏe, cuộc thi nhảy cô động,

- Hoạt động câu lạc bộ, vừa là một loại hình tô chức, vừa là một

phương thức hoạt động - là nơi tập hợp sinh viên có cùng sở thích, nhu cầu,năng khiếu, đam mê về một lĩnh vực nào đó Hoạt động của câu lạc bộ tạo

cơ hội để sinh viên được chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình về cáclĩnh vực mà các em quan tâm, sinh viên có thé thỏa sức thé hiện khả năng

sáng tạo của bản thân qua việc bày tỏ ý kiến, đề xuất mô hình hoạt động của

câu lạc bộ hay tổ chức các chương trình cho các thành viên câu lạc bộ tham

gia, qua đó giúp sinh viên rèn luyện và phát triển các kỹ năng như: Kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng lắng nghe và biéu đạt ý kiến, kỹ năng trình bày suy nghĩ, ýtưởng, kỹ năng, làm việc nhóm, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề

CLB là nơi để sinh viên được thực hành các quyền như quyền được học tập,quyền được tự do kết giao và hiệp hội; quyền được vui chơi giải trí và thamgia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm kiếm,tiếp nhận và phô biến thông tin, Thông qua hoạt động của các CLB nhà giáo

dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng và mục đích chính đáng

của người học.

Vi dụ, tại Trường DHKHXH&NV, DHQGHN có thể kế đến các câulạc bộ tiêu biểu dành cho sinh viên theo lĩnh vực hoạt động như:

+ Học thuật: Câu lạc bộ học tập và nghiên cứu khoa học, Câu lạc bộ

tiếng Anh (Anglo the Club), Câu lạc bộ tiếng Trung, tiếng Hàn, Câu lạc bộ

các Cán bộ Văn phỏng trẻ

22

Trang 34

+ Tình nguyện: Câu lạc bộ thanh niên vận động hiến máu Nhân văn,Câu lạc bộ sinh viên tình nguyện Xung kích, câu lạc bộ Ngọn lửa tuổi 20, Câu

lạc bộ Hoa đá, Đội sinh viên làm công tác xã hội

+ Văn hóa - nghệ thuật: Câu lạc bộ nghệ thuật SOL, Câu lạc bộ Tuyên

truyền Văn hóa Lịch sử

+ Thể dục - thé thao: Câu lạc bộ Thé dục cé động RUMBO, Câu lạc bộ

Bóng đá nam Nhân văn

2/ Trải nghiệm nghề nghiệp, gồm các hoạt động:

- Tham quan: Là một hình thức tô chức giáo dục thực tế hấp dẫn, là hoạtđộng trải nghiệm với mục đích dé sinh viên được đi thăm, tìm hiểu và học hỏi

kiến thức, tiếp xúc trực tiếp với các địa danh, cơ quan (liên quan đến ngànhhọc), giúp sinh viên có được những kinh nghiệm từ thực tế, từ các mô hình,

cách làm hay và hiệu quả trong một lĩnh vực nào đó, để từ đó có thể áp dụngvào trong học tập và cuộc sông.

Khi tham gia hoạt động này, sinh viên có thê thể hiện sự sáng tạo của

bản thân thông qua giao việc giao lưu, trao đổi với các cán bộ, nhân viên tại các

cơ quan, doanh nghiệp, nêu cảm nhận và đề xuất các ý kiến, mô hình tô chứctham quan được hiệu quả hơn thông qua các sản phẩm thu hoạch (bài báo cáo,các an phẩm truyền thông liên quan đến buồi tham quan: Hình ảnh, video, )

Thông qua hoạt động này, những ví dụ thực tế giảng viên cung cấp cho

sinh viên trong quá trình giảng dạy sẽ trở nên thực tế hơn khi sinh viên đã cósự trải nghiệm Đây cũng là căn cứ để sinh viên đặt ngược lại vẫn đề với

giảng viên về việc áp dụng những lý thuyết với những gì đã được quan sát từthực tế Từ đó, hoạt động giảng dạy của giảng viên, hoạt động học tập của

sinh viên trở nên hiệu quả hơn.

Ví dụ: Các buổi tham quan TTLTQG của sinh viên ngành LTH hay các

buổi tham quan Văn phòng Quốc hội của sinh viên ngành Quản trị văn phòng

- Kiến tập: Là những hoạt động do các cơ sở dao tao tô chức hoặc dosinh viên tự liện hệ và thực hiện tại các cơ quan, tô chức liên quan đến nghềnghiệp đang học Trong hoạt động này, sinh viên được đến các cơ quan trong

23

Trang 35

một số thời gian nhất định, sinh viên được hướng dẫn đọc tài liệu, được tham

gia một số công việc đơn giản và được quan sát những hoạt động chuyên môndiễn ra trong thực tế Thông qua kiến tập, sinh viên quan sát xem những lýthuyết đã học được áp dụng như thế nào trong thực tế, quan sát những vấn đề

có thé phát sinh trong quá trình giải quyết công việc và hướng xử lý những

van dé cơ bản đó Ngoài ra, với các công việc không quá phức tạp, sinh viên

bước đầu làm quen công việc theo sự hướng dẫn, sắp xếp của người hướng

dẫn tai cơ quan kiến tập Đồng thời, sinh viên có thé thể hiện khả năng sángtạo thông qua việc góp ý, đề xuất với cơ quan những ý kiến, mô hình hoạt

động ý nghĩa qua quá trình kiến tập Hoạt động này thông thường gắn liền với

sinh viên năm 2 và năm 3 Qua đó, giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm với

chuyên ngành của mình, truyền thêm sự nhiệt huyết, đam mê, yêu thích côngviệc thực tế hơn Nếu không có những hoạt động này có thể dẫn đến việc sinhviên chỉ có kiến thức mang tính lý thuyết, thiếu đi những áp dụng thực tế.

- Thực tập: Là hoạt động giáo dục trải nghiệm nghề nghiệp thực tế chosinh viên được tô chức theo chương trình, kế hoạch đã được phê chuẩn Hoạt

động này chỉ diễn ra vào năm cuối của chương trình đào tạo, giúp sinh viên có

được những trải nghiệm, kinh nghiệm thực tế đáp ứng cho công việc sau này.

Trong quá trình thực tập, sinh viên được tiếp cận và thực hành, vận dụng các

kiến thức chuyên môn đã được học cùng những kinh nghiệm, kỹ năng bản

thân đã tích lũy được dé hoàn thành công việc được giao tại cơ quan thực tập.Không chỉ thế, sinh viên còn thê hiện sự sáng tạo của bản thân qua việc đề

xuất ý kiến góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động của cơ quan thôngqua bài báo cáo thực tập, báo cáo chuyên đề, hay các ấn phẩm truyền thông

(vlog, các bai review, poster, )

Qua ky thực tap, sinh viên được tích lũy thêm kinh nghiệm, vốn song;

da dang hóa sự trải nghiệm của ban thân; học được tac phong làm việc của

một nhân viên trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; sẵn sàng phan ứng

nhanh với các áp lực, rủi ro trong công việc va cuộc sông Không chỉ thê,

24

Trang 36

bản nhận xét sau khi thực tập sẽ là một trong những yếu tố quan trọng tờ CV

(SƠ yếu lý lịch), thuận tiện cho sinh viên xin việc làm sau khi tốt nghiệp.

- Hoạt động giao lưu (với các cơ quan, nhà tuyển dụng): Là một hình

thức giáo dục nghề nghiệp nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết dé sinh viên

được tiếp xúc, trò chuyện và trao đồi thông tin với những cá nhân tiêu biểu

(trong ngành) Qua đó, giúp sinh viên có được những nhận thức, tình cảm và

thái độ phù hợp với ngành nghề, có được những lời khuyên đúng đắn dé vươn

lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách.

Thông qua hoạt động giao lưu, sinh viên được thoả mãn nhu cầu giaotiếp, được tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với những người mà mình yêu thích,

ngưỡng mộ và kỳ vọng, được sáng tạo qua việc bày tỏ tình cảm, nêu quan điểm,

ý kiến cá nhân, đặc biệt sinh viên được học hỏi kinh nghiệm để nâng cao vốnsống và định hướng giá trị phù hợp trong công việc Không chỉ thế, hoạt độngnày cũng tạo điều kiện đề sinh viên thiết lập và mở rộng mối quan hệ xã hội,

giúp sinh viên gần gũi nhau, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ và cảm

thông, hình thành những tình cảm lành mạnh.

Day là hoạt động phủ hợp với sinh viên ở tat cả các năm: Sinh viên năm

thứ nhất sẽ bước đầu hình dung thực tế về ngành học của bản thân, về công

việc tương lai; với sinh viên năm 2, 3, 4 được giới thiệu, làm quen dần với

những yêu cầu của một vị trí, loại hình công việc trong cơ quan, tô chức, doanh

nghiệp, qua đó có sự chuẩn bị về thái độ, kiến thức và kỹ năng nhằm đáp ứngyêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp.

1.2 Cơ sở pháp lý về tô chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho

sinh viên

1.2.1 Giới thiệu khái quát các văn bản về tổ chức hoạt động trai nghiệm

sáng tạo cho sinh viên

Qua khảo sát, hiện nay HDTNST đã được quy định trong các van bản do

Quốc hội, Chính phủ hay Bộ Giáo dục va Dao tạo ban hành Tuy nhiên, các

văn bản về HĐTNST mới đang đề cập và áp dụng với đối tượng chủ yếu là học

sinh ở các cấp từ tiêu học đến trung học phô thông như: Chương trình giáo duc

25

Trang 37

pho thông: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và hoạt động trải nghiệm, hướng

nghiệp (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng

12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tao); Kỹ năng xây dung và to

chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, Kỹ năng xây

dung và tô chức các hoạt động trải nghiệm sáng tao trong các trường trung

học phổ thông - Tài liệu tập huấn của Bộ giáo dục và Đào tạo; chỉ một số Ít

văn bản có đề cập HĐTNST tạo cho sinh viên ở bậc đại học Mặt khác, thông

tin về HĐTNST cho sinh viên trong các văn bản hiện đang chỉ dừng ở mức chủtrương mà chưa có những yêu cau, quy định và nội dung cụ thé với các cơ sở

giáo dục đảo tạo đại học trong việc tô chức và triển khai thực hiện Qua nghiên

cứu và khảo sát, tác giả lựa chọn 05 văn bản tiêu biểu có một số quy định là

cơ sở pháp lý cho việc tô chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên.Cu thé như sau:

Bang 1.1 Thống kê các văn bản có quy định về tổ chức hoạt động

trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên

TT ˆ Số ae Số hiệu Ngày Cơ quan

Tên, loại văn bản ` `

van ban ban hanh ban hanh

1 | Chién lược phat trién giáo dục | 711/QĐ-TTg | 13/6/2012 | Thu tướng

2011-2020 Ban hành kèm theo Chính phủ

Quyết định số 711/QĐ-TTg

ngày 13 tháng 6 năm 2012 củaThủ tướng Chính phủ

Luật Giáo dục đại học 08/2012/QH13 | 18/6/2012 | Quốc hội

3 | Nghi quyét Hội nghị Trung | 29-NQ/TW 4/11/2013 | Ban Chap

ương 8 khóa XI, về đổi mới hành Trung

căn bản, toàn diện giáo dục và ương Đảngđào tạo

4 | Nghi quyét Chuong trinh hanh | 44/NQ-CP 09/06/2014 | Chính phủ

Trang 38

1.2.2 Một số quy định về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho

sinh viên

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, số hóa, đặc biệt là xu thế phát triển từ

cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã, đang tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu

rộng đến nhiều mặt, lĩnh vực đời sống xã hội, trong đó phải kế đến lĩnh vực

giáo dục và đào tạo Sẽ không có sự đầu tư nào mang lại nhiều lợi ích như đầutư cho giáo dục và đào tạo, bởi đây là lĩnh vực, nền tảng góp phần hình thành,

tạo nên nhân cách chuẩn mực cho mỗi công dân, đào tạo nên những người lao

động có trình độ nghề, năng động, sáng tao, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế,xã hội của đất nước.

Đề đáp ứng được yêu cầu đặt ra đó, khi ban về mục tiêu của giáo dục,điều 2 của Luật giáo dục xác định mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn

diện con người Việt Nam bao gồm cả việc phát huy tiềm năng, khả năng sáng

tạo của mỗi cá nhân.

Luật Giáo dục quy định rõ với các cơ sở giáo dục đại học về mục tiêuhướng tới tại Khoản 2, điều 39: Đào tạo người học phát triển toàn diện về đức,

trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ năng, trách nhiệm nghé nghiệp; có khả năng nam

bắt tiễn bộ khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả năng

tự học, sáng tạo, thích nghi với môi trường làm việc; có tinh thần lập nghiệp,có ý thức phục vụ nhân dân.

Luật Giáo dục đại học đưa ra:

+ Mục tiêu chung của giáo dục đại học: Đào tạo người học có phẩm

chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng

lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với

trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề

nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân.

+ Mục tiêu cụ thể với bậc đại học: Đào tạo trình độ đại học để sinhviên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự

nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập,

sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đảo tạo.

27

Trang 39

Ngoài ra, mục tiêu của hoạt động giáo dục bậc đại học còn được thểhiện trong chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Tại đây, Thủ tướng

Chính phủ thể hiện quan điểm chỉ đạo và đề ra mục tiêu đối với các cở sở

giáo dục đại học như sau:

+ Quan điểm chỉ đạo được đưa ra: Tập trung nâng cao chất lượng, đặcbiệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực

hành đề một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

+ Mục tiêu cho phát triển giáo dục đến năm 2020 đối với bậc Đại học:

Đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách

nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật

lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích

ứng với những biến động của thị trường lao động và một một phận có khảnăng cạnh tranh trong khu vực và thế giới.

Các quy định về việc tổ chức HĐTNST cho sinh viên sẽ là căn cứ,

trách nhiệm bắt buộc dé các cơ sở đào tạo tổ chức HDTNST cho sinh viên, dé

HDTNST trở thành yêu cầu ma các cơ sở dao tạo cần thực hiện.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ban hành Nghị quyếtsố 20-NQ/TW năm 2013 về đỗổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào

tạo thé hiện rõ mục tiêu mà các cơ sở giáo dục đại học phải hướng tới là tap

trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bôi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chấtvà năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tao cua người học, cùng một số

yêu cầu về cơ sở vật chất hay cơ chế tuyển sinh đề làm căn cứ, hành lang pháp

lý đối với các cơ sở giáo dục đại học trong việc tô chức các hoạt động cho sinh

viên, trong đó có HDTNST.

Trên cơ sở đó, các cơ sở giáo dục đại học cần tiễn hành đổi mới chương

trình đào tạo, phương thức giáo dục gan liền với thực tế, tiến trình dao tao

không chỉ có các nội dung về học tập tại trường mà phải bao gồm các hoạtđộng ngoại khóa, tham quan, thực tế, thực tập mang tính sáng tạo cho sinh viên.

Bên cạnh đó, Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2014Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị

28

Trang 40

quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đã đưa ra yêu cầu về nộidung chương trình đối với bậc giáo dục đại học yêu cầu triển khai đổi mớichương trình giáo dục theo hướng tỉnh giản, hiện đại, thiết thực; phát triểnnăng lực và phẩm chất người học; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào

thực tiễn; phát triển khả năng sáng tạo và ý thức tự học Các cơ sở đào tạocần tiến hành rà soát, điều chỉnh chương trình đáp ứng yêu cầu về chất lượng

đào tạo và nhân lực của từng ngành, nghề, địa phương, toàn xã hội theohướng tăng cường ndng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề

nghiệp và hiểu biết xã hội.

Không dừng lại ở những định hướng chung, Điều 7 Luật Giáo dục năm

2019 yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục với các cơ sở giáo dục nói

chung, có nghĩa là yêu cầu đối với tất cả các cấp đảo tạo phải đáp ứng được:

+ Về mặt nội dung, giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiếtthực, hiện đại, có hệ thống và được cập nhật thường xuyên;

+ Về phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự

học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.

Về chương trình đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học, cao đăng, điểma, khoản 1, điều 36 của Luật Giáo dục đại học, Luật số: 08/2012/QH13 quy

định Chương trình đảo tạo trình độ cao đẳng, đại học gồm: Mục tiêu, chuẩn

kiến thức, kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp; nội dung đào tạo, phươngpháp đánh giá đối với mỗi môn học và ngành học, trình độ dao tạo; bảo dam

yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các chương trình đào tạo khác;

Một điểm dễ nhận thấy trong hầu hết các văn bản được nêu trên, xuất

hiện thường xuyên là các yêu câu về phát triển toàn diện, tính sáng tạo, tự chủ,

kỹ năng thực hành, giải quyết tình huống thực tế với chuyên ngành được đào

tao Như vay, dé đáp ứng được những yêu cau này, việc tổ chức các HĐTNST

là rất cần thiết và mang lại những lợi ích thiết thực đối với sinh viên.

Tuy nhiên, qua khảo sát, có thé thấy các văn bản được ban hành đề cậpkhông nhiều và không có quy định, hướng dẫn chỉ tiết về tổ chức HĐTNST

29

Ngày đăng: 21/06/2024, 05:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN