1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8

79 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 14,41 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRUONG DAI HQC SU PHAM

DUONG MINH HUNG

XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM SANG TAO TRONG DAY HỌC SINH HỌC 8

Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Sinh học

Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THEO DINH HUONG UNG DUNG

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

PGS.TS NGUYEN DUAN

Trang 2

LOICAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và

kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép

sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bắt kỳ một cơng trình nào khác

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá trình nghiên cứu tơi đã nhận được sự giúp đỡ vơ cùng quý báu của các tập thể va cá nhân:

Bằng tình cảm trân trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn Thầy hướng din

khoa học PGS.TS Nguyễn Duân đã tận tình hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ

tơi trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn

Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, cơ giáo trong bộ mơn Lý luận và Phương pháp dạy học Sinh học cùng các Thầy Cơ giáo trong khoa Sinh học,

trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường

Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tơi học tập và

nghiên cứu

“Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình động

viên, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đẻ tài

Trang 4

MỤC LỤC

Trang phu bìa i

Loi cam doan ii Lời cám ơn TH MỤC LỤC 5.52252-s2 1 DANH MUC CAC CHU VIET TAT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIÊU ĐỎ 6 MO DAU 7 1 Lí do chọn đề tài wo 2 Mục đích nghiên cứu 8

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 9

5 Phương pháp nghiên cứu " 9

6 Phạm vi nghiên cứu của để tài 10

7 Cấu trúc luận văn - 7 7 10

$ Những đĩng gĩp mới của luận văn i

9 Lược sử vấn đề nghiên cứu -:-ss se TT

NỘI DUNG "1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 16

1.1 Cơ sở lý luận 16

1.1.1 Khái niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo l6

1.1.2 Vai trị, vị trí của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, 18

1.1.2.1 Đối với việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mới 18

1.1.2.2 Đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh 22

1.1.3 Bản chất của hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23

1.1.4 Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo -26 1.1.4.1 Trải nghiệm và sáng tạo là dấu hiệu cơ bản của hoạt động, 26 1.1.4.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp và phân

Trang 5

1.1.4.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thực hiện dưới nhiều hình thức

LY

1.1.4.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo địi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều

lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường 28 1.1.4.5 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác khơng thực hiện được 29

1.2 Cơ sở thực tiễn 29

1.2.1 Điều tra thực trạng tơ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học

Sinh học 8 29

1.2.1.1 Mục tiêu điều ra, 5s serrsrrrorrooooo.20)

1.2.1.2 Đối tượng điều tra 30

1.2.1.3 Nội dung điều tra 30

1.2.1.4 Phương pháp điều tra 31

1.2.1.5 Kết quả điều tra 2 2e

1.2.2 Nguyên nhân của thực trạng 36

1.2.2.1 Đối với giáo viên : : 36

1.2.2.2 Đối với học sinh 36

TIEU KET CHƯƠNG I KH SẺ 2Ÿ P

Chương 2 XÂY DỰNG VÀ TƠ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG

TAO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8 38

2.1 Phân tích nội dung chương trình ~ Sinh học 8 38 2.2 Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học

8 “

2.2.1 Nguyên tắc xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8

2.2.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục

2.2.1.2 Đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh

2.2.1.3 Đảm bảo mơi trường để học sinh sáng tạo

Trang 6

2.2.2 Quy trình xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8 1222212111111 1eedeaerrraaoooe.#7) 2.2.3 Minh họa quy trình tổ chức HDTNST trong dạy học mơn Sinh học 8 49 2.23.1 Vidul seve 49 2.2.3.2 Vi du 2 33 2/234 Ví đụ 3, 6 seeaadrdiiirrrreeeeiiioouSS 2.234 Ví dụ4 58 2.2.3.5 Ví dụ § Keeeeeeeeeeeeeee.BØ 2.2.3.6 Ví dụ 6 67 2.23.7 Ví dụ sont 69

2.3 Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong day học Sinh học 8 73

2.3.1 Nội dung đánh giá 73

2.3.1.1 Nội dung đánh giá cá nhân B

2.3.1.2 Nội dung đánh giá tập thé lớp " _.-

2.3.2 Hình thức đánh giá 75

2.3.3 Quy trình đánh giá ne)

2.3.3.1 Những yêu cầu của quy trinh dmh gid cnn DS

2.3.3.2 Quy trình dam gine

2.3.4 Tiêu chí đánh giá nnn TO

2.3.4.1 Các tiêu chí đánh giá trải nghiệm 76

2.3.4.2 Các tiêu chí đánh giá sự sáng tạo của học sinh 76

TIỂU KET CHUONG 2 " -.77

Trang 7

3.4 Xử lý số liệu kết qua thực nghiệm

3.4.1 Kết quả định lượng 3.4.2 Kết quả định tính

TIEU KET CHUONG 3

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG VA BIEU DO

BANG

Bang 1.1 Sự cần thiết của việc tơ chức HĐTNST trong dạy học mơn Sinh học 31

Bang 1.2 Thực trạng vận dụng HĐTNST trong dạy học sinh học lớp 8 32

Bang 1.3 Phương pháp được CV sử dụng trong quá trình giảng dạy mơn Sinh hoc 8 33

Bang 1.4 Kết quả thăm dị ý kiến của HS về HĐTNST 35

Bảng 3.1 Bảng thống kê kết quả đánh giá tại Trường THCS Núi Sập 79 Bang 3.2 Bảng thống kê kết quả đánh giá tại Trường THCS Thoại Giang 80 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết quả đánh giá tại Trường THCS Vong Déng 81

Bang 3.4 Thống kê kết quả đánh giá của cả 3 trường 81

BIEU DO

Biểu đồ 3.1 Biểu diễn tỉ lệ HS được đánh giá đạt mức khá - giỏi qua 3 lần kiểm tra

thực nghiệm và đối chứng tại Trường THCS Núi Sập 80

Biéu dé 3.2 Biêu diễn tỉ lệ HS được đánh giá đạt mức khá - giỏi qua 3 lần kiêm tra

thực nghiệm và đối chứng tại Trường THCS Thoại Giang 80

Biểu đồ 3.3 Biểu diễn tỉ lệ HS được đánh giá đạt mức khá - giỏi qua 3 lần kiểm tra thực nghiệm và đối chứng tại Trường THCS Vọng Đơng 81

Biéu dé 3.4 Biêu diễn tỉ lệ HS được đánh giá đạt mức khá - giỏi qua 3 lần kiêm tra

Trang 10

HĐTNST là một hận của chương trình giáo dục phổ thơng [7] sau năm

2015 Tuy nhiên, trên thực tế, nhận thức về việc tổ chức các HĐTNST, cũng như việc thể chế hĩa tổ chức các HĐTNST trong giáo dục phơ thơng ở Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt về hướng dẫn tổ chức HĐTNST cho HS ở các cấp, bậc học cịn

hạn chế, trong đĩ cĩ dạy học Sinh học

Sinh học 8 đi sâu nghiên cứu về cơ thể con người, từ hệ vận động, tuần hồn, hơ hấp, iêu hĩa, bài tiết cho đến hệ thần kinh, nội it, sinh sản và hoạt động trao đổi chất Qua các bài học hữu ích, các em sẽ hiểu rõ hơn về các cơ quan, cách chúng hoạt động để duy trì sự sống và mối liên hệ giữa chúng trong một thẻ thống nhất — chính là cơ thé con người Đa số các chương của chương trình Sinh học 8

đều cĩ các bài thực hành để học sinh khắc sâu kiến thức, thuận lợi cho các tiết thực

hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ đĩ giúp học sinh tự tin làm tốt các bài kiểm

tra cũng như thu thập được rất nhiều kiến thức từ các bài giảng được hệ thống hĩa

một cách khoa học, các câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc theo từng đối tượng học sinh

Bên cạnh đĩ các em cịn tự biết cách chăm sĩc bản thân một cách khoa học nhất

“Tuy nhiên, thực tiễn dạy học Sinh học ở phổ thơng nĩi chung, việc tổ chức

các HĐTNST trong dạy học Sinh học 8 nĩi riêng cịn nhiều hạn chế về nhiều mặt Để gĩp phần khắc phục hạn chế này; đồng thời gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy học

mơn Sinh học, phát triển năng lực cho học sinh, chúng tơi chọn đề tài: “Xây đựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8”

2 Mục đích nghiên cứu

Quy trình xây dựng và tổ chức HĐTNST nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

trong dạy học Sinh học 8 3 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

Trang 11

~ Thực nghiệm sư phạm

¡ tượng và khách thể nghiên cứu

4.1 Đối tượng: Các HĐTNST trong đạy Sinh học 8 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 8

§ Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp nghiên cứu lJ thuyết

~ Nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà

nước trong cơng tác giáo dục

~ Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về tâm lí học, lí luận dạy học, phương

pháp dạy học Sinh học, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tải

liệu giáo khoa chuyên đề Sinh học cơ thể cĩ liên quan đến đề tài

~ Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung Sinh học 8 đề xác định các nội dung

kiến thức co thể tổ chức HĐTNST

* Phương pháp chuyên gia

Gap gỡ, trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực mà mình nghiên cứu, từ đĩ cĩ những định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài

* Phương pháp điều tra

Chúng tơi sử dụng phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp GV và HS, nghiên cứu

giáo án, dự giờ nhằm mục đích:

~ Về phía giáo viên, chúng tơi tập trung vào các vấn để sau:

+ Quan niệm, nhận thức của giáo viên vẻ hình thức tơ chức các HĐTNST trong dạy học Sinh học 8

+ Vai trị, ý nghĩa, mục đích của việc tổ chức các HĐTNST trong dạy học Sinh học 8

+ Tìm hiểu các hình thức tổ chức dạy học sinh học nĩi chung và hình thức tổ chức các HĐTNST thường xuyên hay chỉ trong giờ dạy học Sinh học 8

+ Tìm hiểu những thuận lợi, khĩ khăn của giáo viên trong quá trình tổ chức

HDTNST trong dạy học Sinh học, đồng thời cĩ thể đưa ra ý kiến đề xuất nhằm thực hiện việc tổ chức các HĐTNST đạt hiệu quả cao nhất

Trang 12

+ Thái độ, tỉnh than học tập bộ mơn sinh học của các em

+ Nhan thức của học sinh về vai trị, ý nghĩa của hoạt động trãi nghiệm sáng tạo khi học mơn sinh học

+ Tìm hiểu mức độ hứng thú học tập của các em khi tham gia vào các

HĐTNST trong bộ mơn sinh học

+ Tìm hiểu những thuận lợi, khĩ khăn của học sinh khi học theo các hình

thức tổ chức HĐTNST trong dạy học Sinh học

* Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm tại 03 trường THCS thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang: Trường THCS Núi

THCS Vọng Đơng

Quá trình thực nghiệm sư phạm ở trường THPT theo quy trình sau:

~ Chọn lớp tiến hành thực nghiệm, tổ chức HĐTNST trong quá trình dạy học

ip, Trường THCS Thoại Giang và Trường

Sinh học 8; khơng tổ chức HĐTNST trong đạy học cho lớp đối chứng

~ Sau mỗi nội dung dạy học, GV tiến hành kiểm tr đánh giá kết quả học tập của HS ở lớp TN và lớp ĐC cùng để kiểm tra và cùng thời điểm để đánh giá kết quả

học tập của học sinh

~ Tiến hành chấm điểm theo thang điểm 10 và tiến hành xử lý số liệu bằng

phương pháp thống kê tốn học

* Phương pháp thống kê tốn học:

Sử dụng một số cơng thức tốn học để xử lí các kết quả điều tra và thực

nghiệm sư phạm

6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

“Xây dựng và tổ chức HĐTNST trong dạy học các chương trong Sinh học 8

'Vận động, Sinh sản, Hơ hấp, Tuần hồn, Thần kinh và giác quan 7 Cấu trúc luận văn

Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn cĩ 3 chương Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đẻ tài

Chương 2: Xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong,

Trang 13

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 8 Những đĩng gĩp mới của luận văn

~ Gĩp phần hệ thống hĩa cơ sở lý luận về tơ chức HĐTNST trong day hoc

Sinh học

~ Quy trình xây dựng và tổ chức HĐTNST trong dạy học Sinh học 8 ~ Các HĐTNST trong dạy học Sinh học 8

9 Lược sử vấn đề nghiên cứu

9.1 Nghiên cứu vé hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở nước ngồi

Lý luận về giáo dục đã được nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học quan

tâm nghiên cứu và hồn thiện từ khá sớm Hệ thống lý luận về hoạt động trải nghiệm sáng tạo tuy được nghiên cứu trên nhiều phương điện tư tưởng, phương

hướng khác nhau song vẫn đảm bảo nguyên tắc trình bày thống nhất với hệ thống lý

luận về hoạt động dạy học

Tiên quyết phải kể đến 7ÿ thuyết hoạt động trở thành nguyên tắc nghiên cứu

vé ban chat và quá trình hình thành con người với luận điểm cốt lõi: Hoạt động của bản thân là yếu tố quyết định nhất trong việc hình thành và phát triển tâm lý, bản

chất, nhân cách của con người Hoạt động chính là phương thức tồn tại của mỗi con người nĩi riêng và xã hội lồi người nĩi chung, do điều kiện xã hội lịch sử cụ thể

quy định.Luận điểm mang tính chất đối tượng, cĩ ý thức và cĩ mục đích; giữ vai trị ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động day học, giáo dục, rèn luyệnngười học trong và ngồi nhà trường, học tập, lĩnh hội trí thức, kĩ năng, kĩ xảo dưới các hình thức đa dạng và linh hoạt phủ hợp với sự phát triển thể chất và tâm lý từng giai đoạn lứa tuổi

Cùng với Lý thuyết hoạt động, Lý thuyết văn hĩa - lịch sử đã chỉ ra rằng mơi

trường xã hội - lịch sử khơng chỉ là đối tượng, là điều kiện, phương tiện mà cịn

là mơi trường hình thành tâm lý mỗi cá nhân Nĩi cách khác “Tâm lý người trong sự

phát triển của nĩ chẳng qua là hiện tượng xã hội được chuyển vào trong, nội tâm hĩa, thành của riêng ciia nhan cach” [16, tr 13] Vận dụng nguyên lý trên trong giáo

Trang 14

NỘI DUNG Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Cơ sở

1.1.1 Khái niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Để xác định được khái niệm “HĐTNST”, cần xuất phát từ các thuật ngữ

“hoạt động”, "rải nghiệm”, "sáng tạo” và mỗi quan hệ biện chứng qua lại giữa luận

chúng với nhau Tuy nhiên, nĩ cũng khơng phải là phép cơng đơn gián của ba thuật

ngữ trên Xung quanh vấn đề khái niệm thuật ngữ HĐTNST, đến nay, đã cĩ nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tài liệu bàn luận khác nhau

Theo Dự thảo đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phơ

thơng sau năm 2015, “HĐTNST bản chất là những hoạt động giáo dục nhằm hình

thành và phát triển cho HS những phẩm chất tư tưởng, ý chí, inh cam, giá trị và ky

năng sống và những năng lực cần cĩ của con người trong xã hội hiện đại Nội dung

của HĐTNST được thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành các

chủ điểm mang tính chất mở Hình thức và phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú,

mềm dẻo, linh hoạt, mở về khơng gian, thời gian, quy mơ, đối tượng và số lượng dé

HS cĩ nhiều cơ hội tự trải nghiệm và phát huy khả năng sáng tạo của các em”

Hiệp hội “Giáo dục trải nghiệm” quốc tế định nghĩa về HĐTNST “là một

phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đĩ người dạy khuyến khích người học tham gia các trải nghiệm thực tế, sau đĩ phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu

biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triển các năng lực bản

thân, tiến tới đĩng gĩp tích cực cho cộng đồng và xã hội” [31, tr 115],

Theo Đinh Thị Kim Thoa, “HĐTNST là hoạt động giáo dục thơng qua sự trải

nghiệm là sáng tạo của cá nhân trong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà

trường với thực tiễn đời sống mà nhờ đĩ các kinh nghiệm được tích lũy thêm và dần

chuyển hĩa thành năng lực”

Cịn theo tác giá Ngơ Thu Dung, HĐTNST là thuật ngữ dùng dé chỉ các hoạt động giáo dục trong nhà trường được tổ chức phù hợp với bản chất hoạt động của

Trang 15

Lê Huy Hồng cho rằng: “HĐTNST là hoạt động xa hdi, thc tién giup HS

tự chủ trải nghiệm trong tập thẻ, qua đĩ hình thành và thẻ hiện phẩm chất năng lực;

nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển bản thân; bổ trợ và cùng với các hoạt

động dạy học trong chương trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục

'Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đây năng lực sáng tạo của người học

và được tổ chức một cách linh hoạt, sáng tạo”

Nhìn chung, cĩ thể định nghĩa HĐTNST theo nhiều cách khác nhau tùy vào từng gĩc độ, khía cạnh, thế giới quan, nhân sinh quan của mỗi nhà nghiên cứu Tuy nhiên, dù được diễn đạt theo bắt kì cách nào, các tác giá đều thống nhất ở một điểm:

cọ trọng HĐTNST là hoạt động giáo dục, khẳng định vai trị định hướng, hướng dẫn của nhà giáo dục (khơng phải là hoạt động trải nghiệm tự phát Nhà giáo dục

khơng tơ chức, phân cơng HS một cách trực tiếp mà chỉ hỗ trợ, giám sát; HS được

trực tiếp, chủ động tham gia các hoạt động được tổ chức theo phương thức trải

nghiệm và sáng tạo nhằm gĩp phần phát triển tồn diện nhân cách HS

Nhu vay, khái niệm HĐTNST trong nhà trường phổ thơng cĩ thể được hiểu theo nghĩa chung nhất "là hoạt động giáo dục, trong đĩ nội dung và cách thức tổ

chức tạo điều

n cho từng HS được tham gia trực tiếp va làm chủ thể của hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho bản thân và cho nhĩm để hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm,

giá trị, kỹ năng sống và những năng lực cần cĩ của cơng dân trong xã hội hiện đại,

qua hoạt động HS phát huy khả năng sáng tạo dé thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị cho cá nhân và cộng đồng” HĐTNST là loại hình hoạt động rất đa dạng và phong phú, tương ứng với mỗi yêu cầu, mục tiêu giáo dục cụ thể, phù hợp với những điều kiện, bối cảnh cụ thể, sẽ cĩ những dạng HĐTNST khác nhau:

~ Căn cứ vào các hình thức hoạt động giáo dục nhà trường hiện hành, cĩ HĐTNST dưới hình thức hoạt động giáo dục ngồi

qua việc dạy học các mơn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục của iờ lên lớp được tiến hành thơng

Trang 16

lớp bao gồm các hoạt động ngoại khĩa về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thé

thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục

pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát triển tồn diện

và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hĩa, giáo dục mơi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phủ hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS

~ Căn cứ vào các đặc điểm phát triển tâm lý, nhận thức và hành vi của con

lứa

người ứng với các hoạt động chủ đạo trong từng giai đoạn phát tri:

HĐTNST cảm xúc, tư duy

~ Căn cứ vào nội dung giáo dục theo lĩnh vực của đời sống xã hội, cĩ TĐTNST nghệ thuật, khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật

1.1.2 Vai trị, vị trí của hoạt động trái nghiệm sáng tạo

1.1.2.1 Đối với việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mới

Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hĩa hiện

đại hĩa đắt nước, từng bước hội nhập với sự phát triển chung của thế giới Tình hình thế giới và khu vực hiện nay vừa diễn ra xu thế hịa bình, hợp tác, phát triển nhưng vẫn tồn

tại những tranh chấp, xung đột những bắt ơn ở nhiều nơi Trước tình hình đĩ, Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa XI đã xác định mục tiêu chung

là “Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thơ của Tơ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới,

cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và nền văn hĩa Việt Nam, giữ vững Ổn định chính trị và mơi trường,

hịa bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [20, tr 3]

Đứng trước xu thế phát triển của đất nước, Giáo dục = Đào tạo đĩng vai trị

quan trọng nhằm phát huy nguồn lực con người, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Giáo dục trong xã hội mới, thời đại mới phải là:

“đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo dite, tri thức, sức khỏe,

thấm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã

hội, hình thành và bồi dưỡng phẩm chất, năng lực của cơng dân, đáp ứng yêu cầu

Trang 17

Đề thực hiện nhiệm vụ đĩ, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VỊI và Hội nghị

Ban chap hanh Trung ương lần thứ IV đã xác định: Đổi mới giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục đĩng vai trị then chốt trong tồn bộ sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là động lực đưa đất nước thốt khỏi

nghèo nàn Như vậy, đổi mới giáo dục nĩi chung và đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nĩi riêng trong đĩ cĩ bộ mơn Sinh học 8 là con đường duy nhất từng

bước nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thơng bởi “giáo dục

phơ thơng là nền tảng văn hĩa của một nước, là sức mạnh tương lai của một dân

tộc” Trong giáo dục, bằng các phương pháp đào tạo thích hợp, phải khơi dậy được

năng lực tự học, tự tư duy độc lập nhận thức, hình thành và phát triển nhân cách

sáng tạo của HS nhằm đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước

Đây cũng chính là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành Giáo duc ~ Dao tao Như vậy, Đảng ta luơn xác định mục tiêu dao tao ở trường phổ thơng là hình thành thể hệ trẻ phát triển tồn diện, khơng chỉ cĩ kiến thức mà cịn vận dụng sáng

tạo kiến thức giải quyết nhiệm vụ thực tiễn

Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là những hoạt động cĩ chủ đích, cĩ

hoạch hoặc cĩ sự định hướng của nhà giáo dục, được thực hiện thơng qua những cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục

“Theo nhận định của các chuyên gia giáo dục, chương trình giáo dục phổ

thơng hiện hành của Việt Nam về cơ bản vẫn tiếp cận theo hướng nội dung, chạy theo khối lượng kiến thức, cịn nặng tính hàn lâm Cĩ chú ý đến cả 3 phương diện

kiến thức, kĩ năng và thái độ nhưng vẫn là những yêu cầu rời rạc riêng rẽ, chưa liên kết, thống nhất và vận dụng tổng hợp thành năng lực hành động, năng lực thực hiện

gắn với yêu cầu của cuộc sống

Kế hoạch giáo dục bao gồm các mơn học và hoạt động giáo dục (theo nghĩa

hẹp) Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để chỉ các hoạt động giáo dục được tổ chức ngồi giờ dạy học các mơn học và được sử dụng cùng với khái niệm hoạt động dạy học các mơn học Như vậy, hoạt động giáo dục (theo nghĩa

Trang 18

nghiệm, theo đúng bản chất của quá trình giáo dục Khi triển khai HĐTNST cần chú

trọng, nhắn mạnh sự tham gia trực tiếp của người học và hoạt động, giáo dục xúc

cảm, từ đĩ giúp người học hình thành năng lực, phẩm chất, giá trị của nhân cách

~ Là quá trình tổ chức các loại hình hoạt động giáo dục và các mối quan hệ

giao tiếp phong phú, đa dạng cho HS: các loại hình HĐTNST rất đa dạng phong

phú: hoạt động xã hội, hoạt động sáng tạo khoa học kĩ thuật, hoạt động văn hĩa nghệ thuật, trị chơi giải trí, lao động cơng ích, định hướng nghề nghiệp Thơng qua việc tham gia các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng đĩ, HS cĩ những trải

nghiệm/ kinh nghiệm phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau HS cĩ thê nhận biết rõ hơn về chính mình, phát hiện ra và chứng minh những khả năng của mình, tích

lũy kinh nghiệm để chuyên hĩa thành năng lực

~ Phương thức trải nghiệm của HĐTNST: Cách tổ chức HĐTNST tạo điều

kiện tối đa để HS được trực tiếp tham gia vào các loại hình hoạt động giáo dục

phong phú, đa dạng, được trải qua các hoạt động thực tiễn, được “nhúng mình”,

được thực hành, thử nghiệm, thể nghiệm bản thân trong thực tế, được tương tác, giao tiếp với sự vật hiện tượng, con người (bạn, nhĩm bạn, tập thể lớp, thầy cơ giáo

và những người khác), tạo nên các mỗi quan hệ giao lưu phong phú, đa dạng một

cách tự giác Phương thức trải nghiệm đối lập với phương thức giáo dục giáo điều,

đĩng khung, áp đặt

~ Sự sáng tạo của HS trong HĐTNST: đặc điểm của sự sáng tạo của HS trong HĐTNST khơng phải là sáng tạo ra cái mới đối với tồn nhân loại, mà đĩ là những cái mới, cĩ giá trị với chính bản thân các em, với bạn bẻ, với nhà trường và trong,

một số trường hợp cĩ thể tiệm cận với xã hội

~ Giáo dục thơng qua sự trải nghiệm cĩ liên quan chặt chẽ học thơng qua lam: “Hoe đi đơi với hành” là việc vận dụng những kiến thức lý luận được học vào

một ngữ cảnh khác, hay thực hiện những nhiệm vụ nào đĩ của thực tiễn dựa trên kiến thức lý luận Thơng qua việc thực hành, người học chính xác hĩa và củng cố kiến thức thu được, hiểu kiến thức lý luận sâu sắc hơn và đồng thời chiếm lĩnh được

Trang 19

- HDTNST nhan manh vai trị của kinh nghiệm đối với hình thành năng lực

và vai trị của yếu tố xúc cảm đối với sự hình thành thái độ, giá trị, niềm tin, động

cơ, hứng thú của HS

~ Hình thành xúc cảm tích cực là nét bản chất quan trọng của HĐTNST Điều

quan trọng nhất là thơng qua hoạt động, ở các em HS sẽ được trải nghiệm những

xúc cảm khác nhau, hình thành được những cảm xúc, xúc cảm tích cực Đĩ là yếu

tố vơ cùng quan trọng để hình thành nên tình cảm, thái độ và giá trị, niềm tin, hứng thú, say mê, quyết tâm Điều này đồng nghĩa với thơng qua HĐTNST, HS sẽ được

giáo dục xúc cảm, làm cơ sở để hình thành niềm tin, thái độ, giá trị của các em Đây cũng là yếu tố quan trọng tạo động cơ, hứng thú cho hoạt động nĩi chung và sáng

tạo nĩi riêng

~ Cũng qua các HĐTNST, HS sẽ được giải phĩng năng lượng thần kinh và

cơ bắp, điều đĩ được thê hiện ở việc các em được đi lại, cười nĩi, vận động, bộc lộ

cảm xúc điều mà các hoạt động giáo dục khơng cĩ trải nghiệm khơng làm được;

được thể hiện khả năng, năng lực, thiên hướng, bộc lộ nội tâm, và những yếu tố tâm

lý (hay những lớp *giác”) thường bi che phủ bởi bề ngồi

~ HĐTNST nhằm tao điều kiện và phát huy tiềm năng sáng tạo trên nhiều lĩnh vực khác nhau của HS Trong quá trình tham gia vào hoạt động với các yếu tố

tâm lý, HS luơn phải suy nghĩ, tìm tịi, khám phá và làm ra sản phẩm của hoạt động, đĩ vừa là quá trình hoạt động, vừa là quá trình sáng tạo khơng ngừng Như vậy, khi IS thực hiện hoạt động, điều đĩ sẽ là mơi trường thuận lợi để HS phát huy tính

Sáng tạo

~ HĐTNST cùng với hoạt động dạy học là một quá trình gắn bĩ, thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục

~ HĐTNST đồi hỏi phải cĩ thời gian dài mới cĩ kết quả, bởi vì cĩ những trải nghiệm lần đà bực bội, bất đồng quan điểm, chán nan, ty ti ) trong giáo dục tình cảm, đạo đức, cĩ thể chỉ để lại những cảm xúc tiêu cực (ví dụ: sự chưa hài lịng,

giá trị cần cĩ nhiều trải nghiệm, nhiều xúc cảm thì mới làm cho người học thắm

thía, thấu hiểu và tự hình thành được các giá trị Thực tế cuộc sống cho thấy, những

trải nghiệm phải trả giá mới hình thành được những giá trị và kỹ năng sống

Trang 20

~ Mối liên quan giữa “trải nghiệm” và “sáng tạo”: trải nghiệm và sáng tạo là

hai quá trình tâm lý cĩ tính tương đối độc lập Tuy nhiên, trên thực tế chúng cĩ mối

quan hệ với nhau: hai quá trình này cĩ thể cùng song song diễn ra cùng lúc khi con người tiến hành hoạt động; hoạt động của con người bao giờ cũng cĩ tinh sáng tạo;

trong trải nghiệm cĩ sáng tạo; trải nghiệm thường là “nền”, là mơi trường của sáng

tạo Bản thân sáng tạo nếu chỉ xét riêng mình nĩ cũng là một quá trình trải nghiệm tạo ra cái mới

1.1L4 Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

1.1.4.1 Trải nghiệm và sáng tạo là dấu hiệu cơ bản của hoạt động

HĐTNST là một loại hình hoạt động giáo dục cĩ mục đích, cĩ tơ chức được thực hiện trong hoặc ngồi nhà trường nhằm phát triển, nâng cao các tố chất và tiềm năng của bản thân HS, nuơi dưỡng ý thức sống độc lập, đồng thời tham gia các hoạt

động quan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh; hình thành và phát triển cho

1S những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cám, giá trị, kỹ năng sống và những năng

lực chung cần cĩ ở con người trong xã hội hiện đại

HĐTNST là hoạt động được thực hiện phối hợp một cách hợp lý cả hai khâu trải nghiệm và sáng tạo HĐTNST tạo cơ hội cho HS trải nghiệm trong thực tiễn để

tích lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm, từ đĩ cĩ thể khái quát thành hiểu biết

theo cách của riêng mình, đĩ đã được gọi là sáng tạo của bản thân HS HĐTNST cĩ khả năng huy động sự tham gia tích cực của HS ở tất cả các khâu của quá trình hoạt

động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động

phủ hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân; tạo cơ hội cho các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhĩm mình và của bạn bè Từ đĩ,

hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết

1.1.4.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm sắng tao mang tính tích hợp và phân hĩa cao

HĐTNST tạo điều kiện kết nối các kiến thức khoa học liên ngành Nội dung

Trang 21

kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẳm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục

ao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống

ma túy, giáo dục phịng chống HIV/AIDS và tệ nạ xã hội, giáo dục các phẩm chất

người lao động, nhà nghiên cứu Nhờ đặc trưng này mà nội dung giáo dục của các

HĐTNST trở nên gần gũi, thiết thực với cuộc sống thực tế, đáp ứng được nhu cầu

hoạt động của HS, giúp các em vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ

dàng và thuận lợi hơn

Bên cạnh hoạt động cĩ tính tích hợp, HS cịn được lựa chọn một số hoạt động chuyên biệt phủ hợp với năng lực, sở trường, hứng thú của bản thân để phát

triển năng lực sáng tạo riêng của mỗi cá nhân, như:

~ Khám phá khoa học: Phịng đọc sách, phịng viết văn, thí nghiệm khoa học

Cé rit nhiều hoạt động mà HS cĩ thể lựa chọn tham gia theo sở thích của mình

~ Hoạt động nghệ thuật: Phát hiện và phát triển khả năng đặc biệt của HS

thơng qua các hoạt động như diễn kịch, đĩng phim, giải quyết các tình huống theo chủ đẻ, hát múa

1.1.4.3 Hoạt động trải nghiệm sắng tạo được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dang

HĐTNST trong nhà trường phổ thơng cĩ hình thức tổ chức rất đa dạng và

phong phú Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhưng cĩ thể tổ chức theo nhiều

hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của HS, tùy theo điều

kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa phương Một số hình thức khác nhau như trị chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hĩa (kịch, thơ,

hát, múa rồi tiểu phẩm, ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức các ngày hội, các cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Mỗi loại hình thức hoạt động trên đều tiềm

ting trong nĩ những khả năng giáo dục nhất định Nhờ các hình thức tổ chức đa dang, phong phú mà việc giáo dục HS được thực hiện tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp

, khơng gị bĩ, khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu,

nguyện vọng của các em Trong quá trình thiết kế, tổ chức, đánh giá các HĐTNST, cả

GV lẫn HS đều cĩ cơ hội thể hiện sự sáng tao, chủ động, linh hoạt của mình, làm tăng

tính hấp dẫn, độc đáo của các hình thức tơ chức hoạt động Sự đa dạng của hình thức trải nghiệm cũng tạo cơ hội thực hiện giáo dục phân hĩa

Trang 22

nguyên nhân khác nhau trong đĩ một nguyên nhân quan trọng là do phương pháp giáng dạy của GV

Điều tra ở HS chúng tơi nhận được kết quả 25% HS (75 em) cho rằng thầy

cơ thinh thoảng cĩ hướng dẫn, tổ chức cho HS tham gia HĐTNST, 75% (225 em)

số HS cho rằng các em chưa được học như vậy

Chỉ một

8 sẽ làm cho các em phát huy hết khả năng sáng tạo của bản thân, cảm thấy mơn

học hấp dẫn, thú vị, giúp cho các em đễ nhớ kiến thức, hiểu sâu các vấn đề Thấy được mối liên hệ giữa kiến thức sách vở với kiến thức thực tế Cịn đa phần nhận

HS hiểu và cho rằng HĐTNST trong học tập mơn sinh học lớp

thức của nhiều HS lớp § ở ba trường THCS nĩi trên về vấn đề tổ chức các

HĐTNST trong dạy học mơn sinh học lớp 8 là chưa đầy đủ, chưa rõ rằng Những,

khĩ khăn mà các em gặp phải là mất nhiều thời gian cho việc học tập mơn học, cĩ ít

nguồn tài liệu tham khảo và hình thức học tập này cũng cĩ nhiều điễ

cách học truyền thống nên bước đầu cĩ nhiều bỡ ngỡ

1.2.2 Nguyên nhân của thực trạng

1.2.2.1 Đối với giáo viên

Từ kết quả trên cĩ thê nhận thấy trong quá trình giảng dạy, phần lớn GV đều

thỉnh thoảng mới chú ý đến việc tổ chức các HĐTNST trong dạy học, khi được hỏi tại sao thỉnh thoảng mới chú trọng việc lồng ghép, giảng day, tổ chức cde HDTNST

trong dạy học mơn sinh học 8 thì cho biết “ít ai quan tâm đến việc cĩ giảng dạy, tổ

chức các HĐTNSTcho HS hay khơng ” Giáo viên cũng chưa sử dụng đa dạng hình

thức trải nghiệm cho HS, vẫn tập trung chủ yếu ở một số hình thức cơ bản

Như vậy, tuy nhận thấy sự cần thiết của HĐTNST trong dạy học mơn Sinh học khối 8 nhưng khơng phải GV nào cũng thực hiện được Điều này bắt nguồn từ

nguyên nhân căn bản là GV chưa cĩ những hiểu biết sâu về hình thức và phương

pháp tổ chức dạy học theo phương pháp mới này

1.2.2.2 Đối với học sinh

Hầu hết trong tiết học học sinh chỉ học tập trung vào học nội dung cần ghi

nhớ phục vụ cho các kì thi thơi, chứ khơng chú trọng đến các HĐTNST nhiễu, chép

đủ bài là tốt rồi” Như vậy, HS chi học lý thuyết suơng, ghi chép theo hướng dẫn

Trang 23

TIEU KET CHUONG 1

Trong chương này chúng tơi đã tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận và thực

tiễn về những vấn để liên quan đến thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm

sáng tạo trong dạy học Sinh học 8 cho học sinh như sau:

Làm rõ đặc điểm và bản chất hệ thống các khái niệm như: Hoạt động; Trải

nghiệm, Sáng tạo, Hoạt động trải nghiệm,

Điều tra thực trạng đạy học và dạy học thơng qua trải nghiệm, sáng tạo của

GV một số trường THCS cho thấy, một số lượng lớn GV cịn nặng truyền tải kiến

thức, chưa chú trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tao trong day học Sinh học

§ cho học sinh giúp học sinh học tập tích cực, do đĩ, việc nghiên cứu đẻ tài nhằm trang bị kiến thức và kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8 cho học sinh là rất cần thiết

Trang 24

Chương 2

XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

TRAI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8

2.1 Phân tích nội dung chương trình - Sinh học 8

Chương “VẬN ĐỘNG” bao gồm cĩ 05 bài lý thuyết ( Bộ xương; Cấu tạo và

tính chất của xương; Hoạt động của cơ; ïến hĩa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận

động) và 01 bài thực hành (tập sơ cứu và băng bĩ cho người bị gãy xương) Cung

cấp các kiến thức về thành phần của bộ xương, xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình, phân biệt các loại xương, nắm được cấu tạo các khớp xương,

đặc điểm cấu tạo của các tế bào bắp cơ Vận dụng các kiến thức đã biết về hệ vận động để giữ gìn, vệ sinh, rèn luyện thân thẻ, chống các bệnh tật về xương, biết sơ

cứu cho người khác khi gặp tình huống bị gãy xương đơn giãn

Chương : “HO HAP” Bao gém cĩ 03 bài lý thuyết (Hơ hắp và các cơ quan

hơ hấp; Hoạt động hơ hấp; Vệ sinh hơ hắp) và 01 bài thực hành (Hơ hấp nhân tạo) “Trong chương Hơ hắp Sinh học lớp 8 đề :ập đến kiến thức liên quan đến cuộc sống

hằng ngày của các em như: cấu tạo của các cơ quan hơ hắp liên quan đến các chức năng của chúng, sự hít thở cĩ vai trị như thế nào đối với cơ thể, sự trao đổi khí

trong cơ thể, các bệnh liên quan đến hơ hắp Qua đĩ giúp học sinh biết được một số phương pháp cách sơ cứu cho người bị ngạt đường hơ hấp như: hà hơi thơi ngạt,

ấn lồng ngực

Chuong “ TIÊU HĨA” Bao gồm 06 bài lý thuyết (Tiêu hĩa và các cơ quan

tiêu hĩa; Tiêu hĩa ở khoang miệng; Tiêu hĩa ở dạ dày; Tiêu hĩa ở ruột non; Hap thụ chất dinh dưỡng và thải phân; vệ sinh hệ tiêu hĩa) và 01 bài thực hành (Tìm

hiểu hoạt động của enzim trong tuyến nước bọt) Trong chương tiêu hĩa cung cấp cho học sinh các kiết Š vai trị của các cơ quan tiêu hố trong sự biến đổi thức

ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hố học (trong đĩ biến đổi lí

học đã tạo điều kiện cho biến đơi hố học), sự biến đơi của thức ăn trong ống tiêu hố về mặt cơ học (miệng, dạ dày) va sự biến đổi hố học nhờ các dịch tiêu hố do

Trang 25

chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ,

kế một số bệnh về đường tiêu hố thường gặp, cách phịng tránh Qua đĩ học sinh vận dụng kiến thức thực tế xây dựng thĩi quen ăn uống tự bảo vệ hệ tiêu hố của

bản thân

Chương “TRAO ĐƠI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” Bao gồm 05 bài lý

thuyết (Trao đổi chất; Chuyển hĩa; Thân nhiệt; Vitamin và muối khống; Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần) và 01 bài thực hành (Phân tích một khẩu

phần ăn cho trước) Trong chương Trao đổi chất và năng lượng đẻ cập đến kiến thức liên quan đến cuộc sống hằng ngày của các em như: Sự trao đơi chất giữa các

tẾ bảo, các cơ quan, hệ cơ quan (mơi trường trong) hoặc giữa cơ thể với mơi trường

(mơi trường ngồi) Cơ thể biến đổi và hấp thụ chất dinh dưỡng và các biện pháp phịng tránh nhằm giảm sự thất thốt năng lượng Qua các kiến thức cĩ được của

bài lý thuyết, cùng với kiến thức của bài thực hành, học sinh tự phân tích khẩu phần

ăn của ban thân nhận xét và tự điều chính sao cho phủ hợp

Chương “BÀI TIẾT” Bao gồm 03 bài lý thuyết ( Bài tiết và cấu tạo hệ bài

nước tiểu; Vệ sinh hệ bài

cung cấp các kiến thức vẻ cấu tạo hệ bài tiết nước tiết

tiết nước tiểu; Bài iết nước tiểu) Chương bài tiết

bộ phận đĩng vai trị quan

trọng nhất là cấu tạo của thận Trình bày quá trình tạo thành và thải nước tiểu, chỉ ra

được sự khác biệt giữa huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiêu chính thức Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nĩ Từ đĩ xây

dựng các thĩi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

Chương “DA” Bao gồm 02 bài lý thuyết (Cấu tạo và chức năng của da; Vệ

sinh da) Chương Da cung cấp kiến thức về cấu tạo của da và chứng minh được mối

quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da Trình bày được cơ sở khoa học của các

biện pháp bảo vệ, rèn luyện da Tìm hiểu các bệnh ngồi da từ đĩ vận dụng vào đời

sống, ý thức giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh cơng cộng

Chương “THÂN KINH VÀ GIÁC QUAN” Bao gồm I1 bài lý thuyết (Giới thiệu chung về hệ thần kinh; Dây thần kinh tủy; Trụ não, tiểu não, não trung gian;

Đại não; Hệ thần kinh sinh dưỡng; Cơ quan phân tích thi giác; Vệ sinh mắt; Cơ quan phân tích thính giác; Phản xạ cĩ điều kiện và phản xạ khơng điều kiện; Hoạt

Trang 26

CHƯƠNG: TRAO ĐƠI CHÁT VÀ NĂNG LƯỢNG

~ Phân biệt trao đơi chất giữa giữa cơ thé

với mơi trường ngồi và trao đổi chất

giữa tế bào cơ thể với mơi trường trong

~ Phân biệt sự trao đổi chất giữa mơi

trường trong với tế bào Sự chuyên hĩa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hĩa và di hĩa cĩ mối

liên hệ thống nhật với nhau

~ Trình bảy mối quan hệ giữa dị hĩa và

thân nhiệt

~ Giải thích cơ chế điều hịa thân nhiệt

~ Trình bày một số thực phẩm cĩ chứa các vitamin và muối khống

~ Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng ~ Lập được khâu phần ăn hằng ngày ~ Thực hành (đo thân nhiệt cơ thể) ~ Thảo luận (sau khi quan sát thí nghiệm quy trình pha chế và uống sữa hợp lí) CHƯƠNG: BÀI TIẾT ~ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiêu, bộ phận đĩng vai trị quan trọng nhất

~ Cấu tạo của thận

~ Trình bày quá trình tạo thành và thải nước tiểu

~ Chỉ ra được sự khác biệt giữa huyết

tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính

thức

~ Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ

bài tiết nước tiểu và hậu quả của nĩ ~ Xây dựng các thĩi quen sống khoa học

để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

~ Thảo luận

(Sau khi các nhĩm trình bày nội dung của từng tác nhân gây hại

cho hệ bài tiết nước tiểu và tỉnh hình xuất hiện bệnh sỏi thận ở nước ta, cách phịng — trị bệnh) CHƯƠNG: DA

~ Mơ tả cầu tạo của da và ching minh

được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da

~ Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ, rèn luyện da

~ Tìm hiểu các bệnh ngồi da từ đĩ vận dụng vào đời sống ý thức giữ vệ sinh cá

nhân và vệ sinh cơng cơng - Thảo luận (sau khi

Trang 27

xem cầu tạo lơng, gốc

lơng, lỗ tiết mồ hơi )

CHƯƠNG:

NỘI TIẾT

- Nêu được sự ging va khác nhau của

tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết

~ Nêu rõ tính chat và vai trị của hoocmơn từ đĩ thấy rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết với đời sống

~ Xác định được vị trí, cấu tạo và chức

năng của tuyến yên và tuyến giáp

~ Xác định rõ mối quan hệ giữa hoạt động tuyển với các bệnh do hoocmơn của tuyến đĩ tiết ra

~ Chức năng của tuyến tụy với sự điều

hịa lượng đường trong máu để giữ được mức ơn định ~ Chức năng của tuyến trên thận của ~ Trình bày ảnh hưởng của hoocmơn sinh dục nam và nữ đến những biến đỗ ở tuổi đậy thì

~ Chứng minh cơ chế điều hịa trong hoạt động tiết của các tuyến nội tiết

~ Nêu rõ sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ơn định mơi trường trong cơ thể

= Thảo luận (sau khi

quan sát cơ chế hoạt động tuyến yên đến các

tuyến nội tiết khác;

Tình hình mắc bệnh bướu cổ ở nước ta;

quan sát đoạn phim về ảnh hưởng hoocmon sinh dục lên hoạt động xuất tỉnh và rụng trứng) 2.2 Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Sinh học 8 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng và tỗ chức hoạt động trải nghiệm sáng tao trong day học Sinh học 8

2.2.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục

'Tủy thuộc vào trình độ nhận thức của từng lớp học, từng học sinh và điều

kiện của thực tế mà giáo viên cĩ thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng

mục đích cuối cùng là phái đáp ứng được mục tiêu giáo dục

3.2.1.2 Đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh

Cách thiết kế, tổ chức HĐTNST cần tạo điều kiện tối đa để HS được trực

Trang 28

tiếp tham gia vào các loại hình hoạt động dạy học và các mối quan hệ giao lưu

phong phú đa đạng trong giờ học một cách tự giác (người học với bản thân mình, người học với những người khác và người học với thế giới xung quanh)

Người học được trải qua các hoạt động thực tiễn, được trực tiếp tham gia

hoạt động trong các tình huống dạy học và giáo dục cụ thể Trải nghiệm khiến

người học sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi ) Hoạt động

này cĩ thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã học, sẽ hiệu quả hơn so với việc HS

chỉ cảm nhận được qua tranh ảnh trong SGK hoặc nghe GV giảng dạy

Quy trình tơ chức các HDTNST phải đảm bảo các bước cơ bản của học tập trải nghiệm:

~ Khai thác những trải nghiệm, kinh nghiệm đã cĩ GV cần tìm hiểu xem HS

đã cĩ kinh nghiệm gì về sự vật, hiện tượng, vấn đề mà các em sắp được tìm hiểu để

qua đĩ giao nhiệm vụ trải nghiệm, hướng dẫn, hỗ trợ và điều chỉnh hợp lý cho các

em khi tham gia các HĐTNST trong mơi trường thực tiễn Song song đĩ, GV cũng

cần tạo cơ hội để HS vận dụng tối đa vốn kinh nghiệm của bản thân vào các

HĐTNST trong thực tiễn

~ Thử nghiệm tích cực

~ Hình thành kinh nghiệm mới (kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị mới) cho người học

~ Người học được thực hành, luyện tập với các vai trị khác nhau trong các

tình huống dạy học, trong các hồn cảnh khác nhau

~ Người học được thử nghiệm, thể nghiệm bản thân trong thực tế giờ học, từ đĩ hiểu mình hơn, tự phát hiện những khả năng của bản thân cũng như tự rèn luyện

bản thân Nĩi cách khác việc trải nghiệm qua các tình huống thực tế, những kiến thức, kỹ năng thực hành, thái độ và hành vi của HS sẽ được bộc lộ trực tiếp, điều đĩ

giúp HS cĩ cơ hội tạo dựng sự tự tin, phát huy các điểm mạnh, khắc phục những

hạn chế của cá nhân trước các tình huống trong cuộc sống

~ Người học được tương tác, giao tiếp trực tiếp với sự vật hiện tượng, con người (Với con người: bạn, nhĩm bạn, tập thể lớp, thầy cơ giáo và những người

khác Với sự vật, hiện tượng: các đồ dùng, thiết bị dạy học, các phương pháp, hình

Trang 29

~ Người học thực sự là một chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo khi chiếm

lĩnh các trí thức và kỹ năng kỹ xảo hành động Nếu người học tham gia hoạt động một cách thụ động , bị ép buộc thì khơng thể cĩ trải nghiệm Chỉ khi người học tự giác thì họ mới cĩ những thử nghiệm tích cực Kinh nghiệm chỉ được hình thành khi người học tự giác, cĩ ý thức tham gia hoạt động

~ Trải nghiệm luơn chứa đựng hai yếu tố khơng thể tách rời, đĩ là: hành động

và xúc cảm, thiểu một trong hai yếu tố đĩ đều khơng thê mang lại hiệu quả giáo dục

~ Trong HĐTNST, quá trình tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm được tiến hành

từ một tập hợp các giả định khác nhau Kết quả của trải nghiệm là hình thành được

kinh nghiệm mới (kiến thức — hiểu biết mới, năng lực mới, thái độ, giá trị mới )

2.2.1.3 Đảm bảo mơi trường để học sinh sáng tao

~ Yêu cầu đảm bảo về mơi trường tổ chức HĐTNST: cần phong phú, đa dạng

và chứa đựng các thách thức đối với HS Xây dựng một mơi trường cĩ văn hĩa hoc tập lành mạnh vươn tới sự hồn thiện, chấp nhận thay đổi, chấp nhận những khác

biệt do vậy là nền tảng cho sáng tạo

~ Yêu cầu đảm bảo về bầu khơng khí tâm lý cởi mở và tin tưởng trong tập thể

hoạt động: Đĩ là một mơi trường cho sự tự do tư tưởng, tự do tranh luận, khuyến

khích tăng cường việc nảy sinh ý tưởng, thảo luận, tranh luận và phản hồi về sự vật,

hiện tượng mà HS trực tiếp quan sát, tiếp xúc thơng qua hoạt động tương tác giữa

các cá nhân với nhau diễn ra trong quá trình học tập hay làm việc cùng nhau

~ Yêu cầu đảm bảo về tính thống nhất giữa việc vạch kế hoạch tổ chức

HĐTNST và việc thực hiện trién khai kế hoạch tổ chức HĐTNST của nhà trường,

của GV

~ Yêu cầu đảm bảo phát huy vai trị tự giác, tính tích cực, độc lập nhận thức và hành động của từng HS duéi vai trị hướng dẫn của GV Trong tổ chức các

HĐTNST, GV là một chuyên gia trong việc thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt

đơng học tập độc lập của cá nhân hoặc theo nhĩm để HS trải nghiệm tự lực chiếm Tĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình HS cĩ điều kiện để phát huy cao độ vai trị chủ thể tích cực, độc lập,

chủ động sáng tạo của mình Các em khơng những tự tìm ra, tự phát hiện ra trỉ thức

Trang 30

~ Đảm bảo tính an tồn khi tham gia trải nghiệm

~ Báo cáo kế hoạch với nhà trường, liên hệ với các lớp học khác đề hoạt động trải nghiệm đạt hiệu quả tốt nhất

Bước 3: Thiết kế nội dung hoạt động cụ thể

Để đạt được mục tiêu dạy học đề ra, tích cực hĩa các hoạt động của học sinh,

giáo viên cần thiết kế các hoạt động dễ hiểu nhằm thơng qua các hoạt động nhận

thức của học sinh cĩ thể lĩnh hội được trì thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tư duy và

năng lực cần thiết của người học Các nội dung giáo viên cần thiết kế các hoạt động nhận thức với nội dung cơ đọng, xác định được kiến thức trọng tâm của chủ đề từ

đĩ học sinh vạch ra kế hoạch hoạt động

Bước 4: Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động

“Trên cơ sở dé xi L, tùy thực trạng thời gian, địa điểm và các yêu cầu khác

lựa chọn hình thức tơ chức hoạt động (như: thảo luận, đĩng vai, tình huống, đồ vui,

trị chơi, tham quan )

Bước 5: Tổng kết và hướng dẫn HS học tập

GV cần thực hiện các nội dung

~ Yêu cầu HS chia sẻ những thu hoạch của mình:kiến thức, kỹ năng, kinh

nghiệm đáng nhớ, suy nghĩ, ý thức được hình thành sau khi tham gia HĐTNST

~ Bỗ sung và chốt lại những nội dung chính, thơng điệp quan trọng của chủ đề Đưa ra đánh giá chung về tinh thần, thái độ tham gia HĐTNST của HS, những

vấn đề cần lưu ý, rút kinh nghiệm

Về hướng dẫn HS học tập, GV gợi ý HS đọc thêm, luyện tập bổ sung,

khuyến khích tìm kiếm tư liệu, nêu lên những giả thuyết hoặc luận điểm cĩ tính vấn

đề để động viên các em suy nghĩ tiếp tục trong quá trình học tập sau bài học; giao

bài tập, nhiệm vụ học tập về nhà để HS thực hiện

Bước 6: Đánh giá kết quả h‹ động

(Xem mục 2.3)

2.2.3 Minh họa quy trình tổ chức HĐTNST trong dạy học mơn Sinh học 8 2.2.3.1 Ví dự 1

Tên HĐTNST: “Phịng chống bệnh cịi xương ở tuổi thiếu niên THCS”

Trang 31

Bước 1: Xác định mục tiêu hoạt động

Mục tiêu hoạt động: Tham gia vào chương trình trải nghiệm :“Phịng chống

bệnh cịi xương ở tuổi thiếu niên THCS” giúp học sinh biết được lí do dẫn đến bệnh cịi xương, khắc sâu lại kiến thức về các thành phần của xương trong chương trình

học và khi bị cịi xương thì các em cần phải làm gì để hạn chế và khắc phục

bệnh Thơng qua hoạt động trải nghiệm trên lớp và ở nhà giúp các em cĩ cái nhìn

sâu sắc hơn về thực trạng bệnh hiện nay và cĩ ý thức tự chăm sĩc cho bản thân

Bước 2: Tìm hiểu thực trang, thơng tin, dia di

Với hoạt động trải nghiệm:“Phịng chống bệnh cịi xương ở tuổi thiếu niên THCS” Giáo viên phải liên hệ trước với trung tâm y tế địa phương để tìm hiểu

thơng tin, số liệu, thực trạng lứa tuổi thanh thiếu niên bị cịi xương, nguyên nhân

dẫn tới cịi xương Địa điểm để học sinh hoạt động trải nghiệm chủ yếu là trong nhà trường và học sinh cĩ thể tự tìm hiểu ở nhà

Bước 3: Thiết kế nội dung hoạt động

Cho học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu thành phần hĩa học và tính chất

của xương

Bước 4: Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động

Dựa vào tình hình thực tế của trường cĩ thể lựa chọn các hình thức tổ chúc

hoạt động như sau:

~ Làm thí nghiệm tìm hiểu về xương để phát hiện được thành phần hĩa học

và tính chất của xương

~ Thi tuyên truyền về phịng chống cịi xương cho lứa tuổi thiếu niên

Tơ chức cho học sinh khối 8 gồm 3 lớp 8A1, 8A2, 8A3, mỗi lớp thành lập một đội thi “Tuyên truyền về phịng chống cịi xương cho lứa tuổi thiểu niên”

Chuẩn bị hoạt động

~ Địa điểm: Hội trường

~ Thành phần: Ban giám hiệu nhà trường, tổng phụ trách đội, GVCN, GV

¡8

phụ trách bộ mơn, nhân viên y tế trường học, học sinh kh:

~ Cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, giấy Ao, bút, các dụng cụ để HS làm thí

nghiệm: đèn cồn, giám hoặc axit HCI 10%, đùi ếch, quả cân cĩ khối lượng khác nhau,

Trang 32

cốc Đoạn dây đồng I đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn vào xương

Một panh dé gắp xương, 1 đèn cồn, I cốc 500ml để đựng nước lã để rửa

xương, Ì

'Thực hiện hoạt động trải nghiệm

Hoạt động I:

* Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thơng tin: Chia mỗi lớp thành 2

nhĩm: Tìm kiếm thơng tin từ SGK bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

“Từng cá nhân trong nhĩm tập trung đọc sách dé thu nhận các thơng tỉn sau:

Kết luận 1: về cấu tạo và chức năng của xương dài: Cấu tạo * Đầu xương ~ Hai đấu là mơ xương xốp cĩ các nan xương ~ Bọc hai đầu là lớp sụn * Thân xương: Gồm 3 phần - Màng xương, mơ xương cứng , khoang xương Chức năng, ~ Giảm ma sát trong khớp xương - Phân tán lực tác dung

- Tao các ơ chứa tuỷ đỏ của xương

~ Giúp xương phát triển to về bề ngang

~ Chịu lực đảm bảo vững chắc

~ Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu,

chứa tuỷ vàng ở người lớn

Kết luận 2: về cấu tạo của xương ngắn và xương đẹt :

~ Khơng cĩ cấu tạo hình ống

~ Bên ngồi là mơ xương cứng

- Bên trong lớp mơ xương cứng là mơ xương xốp gồm nhiều nan xương và

hốc trống nhỏ Kết luận 3:

~ Xương to ra là nhờ các

trong và hố xương ›ảo mảng xương phân hố tạo tế bảo mới đây vào ~ Xương dài ra là nhờ sụn tăng trưởng

Kết luận 4:

Trang 33

* Hướng dẫn học sinh vẻ nhà tìm thơng tin từ các nguơn khác: Thảo luận

nhĩm về nguyên nhân gây cịi xương ở lứa tuổi 12-16, thống nhất lựa chọn từ khĩa để tìm kiếm sâu hơn, rộng hơn những thơng tin về xương trên mạng internet và phân cơng thành viên tìm kiếm

Hoạt động 2: (Học sinh làm ở nhà)

“Tiến hành thí nghiệm theo nhĩm

~ HS tiến hành các thí nghiệm 1,23 ở trang 45, 46 sách hoạt động trải

nghiệm lớp 8

~ GV bộ mơn quan sát các nhĩm phát hiện khĩ khăn để giúp đỡ HS

~ GV bộ mơn lưu ý: Hỏi học sinh các van dé phát sinh trong thí nghiệm, hoc sinh giải thích các hiện tượng thực tế:

* Người giả dễ bị gãy xương khi ngã hơn người trưởng thành và trẻ nhỏ? Bởi

vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại cĩ cấu tạo về thành phần khác nhau ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương

giịn, dễ gẫy cịn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn

hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn

* Trẻ em dễ bị vịng kiểng? Trẻ bị cịi xương do thiếu vitamin D là nguyên

nhân chính dẫn đến vịng kiểng Trẻ tập đứng, tập đi quá sớm Trẻ béo phì, cĩ cân

nặng quá tải đối với đơi chân

* Tại sao cĩ thĩp trên đầu các bé mới sinh? Phần thĩp trước cĩ hình thoi, là

khe hở giữa xương trán và xương đỉnh đầu Phần thĩp sau lại cĩ hình tam giác, là

khe hở giữa xương đỉnh đầu và xương châm

* Tại sao lại nĩi cịi xương khơng chỉ ở người cịi cọc mà cả những người bụ

bam? Ai dé bị thiếu can xi, thiếu can xi gây ảnh hưởng gì?

Nguyên nhân gây ra cịi xương ở trẻ chủ yếu là do thiếu vitamin D Do mẹ kiêng cữ cho bé quá kỹ, ít cho con tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hay chế độ ăn

uống khơng cân đối -quá mặn hay quá nhiều đạm làm đảo thải vitamin D qua nước tiểu, trẻ khơng được bú mẹ đầy đủ cũng là nguyên nhân gây ra cịi xương

Bên cạnh đĩ, những trẻ ăn dặm sớm và ăn nhiều bột cũng gây tình trạng rối loạn chuyển hĩa ức chế hấp thu canxi Cùng với đĩ, những trẻ quá bụ bằm cũng là

Trang 34

2.23.3 Vidu3

"Tên HDTNST: “Chiét xudt enzim amylaza trong mam đậu xanh và tìm hiểu hoạt

tinh ctia enzim amylaza” (thong qua hình thức tham quan thực tế, thực hành thí nghiệm) Bước I: Xác định mục tiêu hoạt động

Mục tiêu hoạt động: Giúp cho học sinh biết được cách chiết xuất enzim amylaza trong mầm đậu xanh, cung cấp cho học sinh kiến thức về cách thực hiện

các thí nghiệm, tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động, biết rút ra kết luận từ kết qủa so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng

Bước 2: Tìm hiểu thực trạng, thơng tin, địa điểm

Với hoạt động trải nghiệm: "chiết xuất enzim amylaza trong mẫm đậu xanh

và tìm hiểu hoạt tính của enzim amyiaza"" GV khảo sit dia điểm, thực trạng, thơng

tin trước khi cho HS tiền hành

~ Địa điểm thực hiện tại phịng thực hành, thí nghiệm của trường

~ Thực trạng của trải nghiệm trước khi thực hiện là học sinh rất e ngại việc

chiết xuất enzim để thí nghiệm (vì lúc trước chỉ chiết xuất từ nước bọt) ~ Đảm bảo về mặt thời gian

~ Các dụng cụ thực hành phải đảm bảo an tồn cho học sinh

Bước 3: Thiết kế nội dung hoạt động

Dựa vào nội dung của bài thực hành, cùng với cơ sở vật chất hiện cĩ, giáo

viên cĩ thê thiết kế hoạt động bằng cách cho HS làm thực hành thí nghiệm tại các

phịng thực hành của nhà trường

Bước 4: Lựa chọn hình thức tỗ chức hoạt động

Trên cơ sở vốn kiến thức đã cĩ của bài học trước, giáo viên định hướng cho

Trang 35

~ Đèn con: | cái

~ Diêm quet

~ Nước đá, nude dm 50°C

~ Bột ( bột mì, hoặc bột năng, hoặc bột gạo) 2 gram

~ Thuốc thử lugol ( cĩ thé thay bang lot: 1 ống nhỏ) ~ Nước cất b/ Mẫu vật: Đậu xanh nhú mắm Quy trình làm thí nghiệm: Các bước Các thao tác Thời | Kếtquả thực hiện gian

1.Tạo men [T Lay 15 hat mam dau xanh nghiên | 3 phút |- Dung dich

amilaza trong cối chứa men

2 Thêm 30-40 ml nước cất Khuấy amilaza đều thành dung dịch 3 Lọc lấy nước 2.Pha dung [1.Cho 2g tình bột vào 100g nước cất | Iphút |~ Dung dịch dịch tỉnh bột 2 | ấm tỉnh bột 2% % 2 Khuấy đều

3.Chocác |T Cho 2ml dung dịch tịnh bột 2|35 — [~ Õng nghiệm

dung dịch vào | vào 3 ống nghiệm 1, 2, 3 phút |1: lúc đầu cĩ

ống nghiệm |2 Cho ống nghiệm 1 vào cốc đựng đá lạnh; ống 2 để ở trong phịng nhiệt độ bình thường; ống 3 để vào cốc

nước ấm 50C Để yên 15 phút 3 Cho vào mỗi ống 1ml amilaza, đặt

ngay vào vị trí cũ thêm 10-15 phút

4 Cho vào mỗi ống 2 giọt lugol 5 Quan sat va giai thích kết quả

Trang 36

ích kết quả thí nghiệm:

a Bước 1: Tạo dung dịch chứa men amilaza

Lấy 15 hạt mầm đậu xanh bỏ vào cối sứ, tay thuận cằm chày nghiền nát hạt đậu xanh Thêm 30-40 ml nước cất vào và khuấy đều Sau đĩ lọc qua bơng gịn ta

thu được dung dịch màu vàng nhạt chứa men amilaza được tạo ra qua quá trình hơ

hấp của hạt đậu xanh

bự Bước 2: Pha dung dịch tỉnh bột 2%

~ Cho 2g tỉnh bột vào 100g nước cất rồ bột 2% màu trắng đục

¡ khuấy đều ta thu được dung dịch tỉnh

“3 Lưu ý: Bột muốn khơng bị lắng thì pha trong nước ấm

c/ Bước 3: Cho các dung dich vào Ống nghiệm

~ Dùng ống pipet hút 2ml dung dịch tỉnh bột 2% cho vào 3 ống nghiệm 1, 2, 3

~ Sau đĩ cho ống nghiệm 1 vào cốc đựng đá lạnh; ống 2 đề trong giá đựng ống nghiệm trong phịng nhiệt độ bình thường; cịn ống 3 để vào cốc nước ấm 50PC

Để yên 3 ống nghiệm 15 phút Sau khi đủ thời gian lấy các ống nghiệm để lên giá Dung dịch trong ống khơng cĩ hiện tượng đổi màu

~ Dùng ống pipet hút ImÌ amilaza tiếp tục cho vào 3 ống nghiệm, để 3 ống nghiệm ở vị trí cũ trong giá đựng ống nghiệm thêm 10-15 phút để cho enzim phản

ứng với cơ chất

~ Cho vào mỗi ống 2 giọt lugol để thử tinh bột

= Quan sắt và giải thích:

+ Ơng nghiệm 1: lúc đầu dung dịch cĩ màu xanh tím do nhiệt độ thấp ức chế

hoạt động của enzim, khi nhiệt độ bình thường từ từ enzim hoạt động phản ứng với

cơ chất làm dung dịch cĩ màu trắng đục

+ Ống nghiệm 2: dung dịch trắng đục vì nhiệt độ bình thường enzim hoạt động tốt

+ Ơng nghiệm 3: dung dịch trắng đục vì nhiệt độ thích hợp để enzim hoạt

động mạnh

Trang 37

~ Quan sát ống nghiệm 4 ta thấy dung dịch cĩ màu xanh tím vì enzim mat

hoạt tính khi gặp nhiệt độ quá cao

(Dụng cụ thí nghiệm)

Kết luận: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của enzim amilaza

242.34 Ví dụ 4

Tên HĐTNST: “Tìm hiểu kiến thức mơn Sinh học 8” cho tháng bộ mơn sinh lọc ” (thơng qua hình thức tổ chức cuộc thi: Hai hoa dan chủ, đốn ý đồng đội)

Bước 1: Xác định mục tiêu hoạt động

Mục tiêu hoạt động: Tham gia vào hoạt động trải nghiệm “Tìm hiểu kiến thức

mơn Sinh học 8” cho tháng bộ mơn sinh học ” giúp HS nắm lại tắt cả các kiến thức đã

học từ đầu năm, tạo tinh thần thoải mái, vui tươi trong học tập, hiểu được ý nghĩa của

việc rên luyện thân thể từ đĩ giúp các em cĩ thêm sự yêu thích mơn học

Bước 2: Tìm hiểu thực trạng, thơng tin, địa điểm

~ Địa điểm thực hiện tại khuơn viên nhà trường (hoặc dưới cờ)

~ Các em học sinh rất hào hứng khi được nghe kế hoạch thi tìm hiểu kiến

thức mơn học

~ Đảm bảo về mặt thời gian

~ Dụng cụ, máy chiếu để phục vụ cho cuộc thi Bước 3: Thiết kế nội dung hoạt động

Dựa vào nội dung chủ đề trải nghiệm, cùng với cơ sở vật chất hiện cĩ, giáo viên cĩ thể thiết kế nội dung bằng cách cho học sinh thi tìm hiểu kiến thức thức tại

hội trường của nhà trường

Trang 38

¡nh thức tổ chức hoạt động

Bước 4: Lựa chọn

Trên cơ sở đề xuất, tùy thời gian, địa điểm cĩ thể cho học sinh trải nghiệm bằng các hình thức sau:

1 Giới thiệu chương trình

1 Văn nghệ: biểu diễn một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bi 2 Tuyên bố lý do

3 Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo, các đội chơi

4 Triển khai hoạt động 1H Thể lệ cuộc thi Cuộc thi sé trải qua 4 phần ~ Phần 1: giới thiệu

Mỗi đội sẽ cĩ 3 phút để chào hỏi, giới thiệu dưới dạng bài hát, hài,

kịch yêu cầu phải giới thiệu đội mình: tên đội chơi, tên các thành viên Điểm số

tối đa 30 điểm

~ Phần 2: Hai hoa dân chủ:

Ban tổ chức chuẩn bị 1 cây trên đĩ treo rất nhiều các túi quả trong đĩ cĩ

chứa các câu hỏi, câu đố, hoặc 1 phần thưởng hay 1 điểm số nào đĩ Mỗi đội sẽ được hái 3 lần Trong vịng 10 giây đội hái khơng trả lời được sẽ mắt quyền trả lời

Các đội khá

lời đúng thì được 10 điểm, trả lời sai sẽ bị trừ một nửa số điểm ~ Phần 3: Đốn ý đồng đội

Một thành viên trong đội bốc thăm các nội dung ( 3 nội dung ) do ban tổ

úc này được quyền trả lời, đội nào nhanh tay hơn sẽ được trả lời Trả

chức chuẩn bị sau đĩ biểu diễn bằng lời nĩi ( khơng trùng với đáp án ), các bạn cịn

lại đốn ý sao cho đúng trong vịng 60 giây Mỗi ý đúng 10 điểm

~ Phần 4: Về đích

Cĩ 10 câu hỏi, khi MC đọc xong câu hỏi đội nào giơ tay trước sẽ được quyền

trả lời, trả lời sai thì các đội cịn lại đội nào nhanh hơn ghành được quyền trả lời Đứng 10 điểm, sai bị trừ 10 điểm

HH Kết thúc cuộc thi

Trang 39

~ Văn nghệ kết thúc ~ Trao giải ~ Nhận xét đánh giá của ban tổ chức Bước 2: Thực hiện hiện hoạt động trải nghiệm

Các đội thi thực hiện đúng nội dung yêu cầu của ban tổ chức đưa ra

Các câu hỏi phần 2: Hái hoa dân chủ

'Câu 1: Loại tế bào dưới đây cĩ khả năng thực bào:

A bạch cầu B.tiểucầu C tếbào Limphơ D_ hồng cầu

Câu 2: Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh ra cơ quan

phản ứng là chức năng của :

A nơron lï tâm B nơron hướng tâm

€- nơron liên lạc D noron trung gian

Cc

A Pepsin B Amilaza € Trị

Câu 4: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở đâu?

‘A Da day B Gan € Ruột non D Ruột giả

3: Trong tuyến nước bọt cĩ loại enzim nào? in D.Lipaza Câu 5: Loại enzim cĩ trong tuyến vị ở dạ dày cĩ tác dụng tiêu hĩa loạ thức ăn nào?

A Protein B Gluxit €.Lipit D Protein và Lipit

Câu 6: Nhĩm thức ăn nào hồn tồn khơng bị biến đỗi hố học trong

quá trình tiêu hố?

A Gluxit, vitamin, protein B Vitamin, muối khống, nước

C Lipit, protein, gluxit D Gluxit, lipit, muối khống,

'Câu 7: Bộ phận nào sau đây khơng thuộc ống tiêu h

A Gan B.Dạdày —C Thực quản D.Ruột non

Câu 8: Điều nào sau đây là ăn uống khơng đúng cách? A Ăn chậm, nhai kĩ

B Đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị

.€ Ăn xong đi học hoặc đi làm ngay

D Tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái trong lúc ăn

Trang 40

Cau 9: Nguyén nhan nao din dén sy méi co?

A Lượng O; cung cấp cho cơ thiếu

B Năng lượng cung cấp ít

.C Do thiếu oxi, năng lượng sinh ra ít, axit lăctic tích tụ đầu độc cơ

D Sản phẩm tạo ra là axit läctic tích tụ đầu độc cơ

Câu 10: Khớp động cĩ chức năng :

A nâng đỡ và bảo vệ cơ thể B dam bao cho cơ thể vận động để dàng

.C hạn chế vận động của các khớp D tăng khả năng đàn hồi

Các câu hỏi phần 3: Đốn ý đằng đội NHAI KĨ NO LÂU:

AN CHIN UỐNG SOI

AO AM COM NO AN OC NOIMO

AN CAY NAO, RAO CAY NAY

CHAN CUNG DA MEM (CHAM NHU RUA CON RONG CHAU TIE DAN GAY TAI TRAU

Các câu hỏi phân 4:

Câu 1: Cây xanh cĩ tác dụng làm trong sạch khơng khí vì: A hút khi Oxy nhả khí cacbonic _C hút khi Cacbonic nhả khí Oxy B lá thốt hơi nước D lá cĩ màu xanh

Câu 2 Cấu trúc nào khơng được xem là bộ phận của ống tiêu hố là:

A thực quản B gan C mudt gid D một non

Câu 3 Hoạt động biến đổi hố học thức ăn trong dạ dày được thực hiện bởi

A Enzim pepsin B.EnzimAmilaza C.Dịchtuy D Vi khuẩn

Câu 4 Hệ tiêu hố cung cấp cho cơ thể những chất là (đúng nhất)

Ngày đăng: 13/01/2024, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w