NhiGM VU NGHIEN CUU ợG.ššẼ
Khách thể nghiên cttu ccccccccccscssssssssessssesessessesecssessssvssesaessesssassavssessesssaeaes 4 6 Pham vi nghién 8u: 1 a4
Khách thé nghiên cứu là 558 sinh viên đến từ các ngành Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Thương mại điện tử, Ngôn ngữ Anh, Y khoa,
Dược, Điều dưỡng của trường Đại học Đại Nam.
- Địa điểm: trường Đại học Đại Nam
- Thời gian: Nghiên cứu thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 7 năm 2022 đến tháng 9 năm 2023,
- Nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ một nghiên cứu của luận văn thạc sỹ, với thời gian và kinh phí, kinh nghiệm hạn hẹp, tác giả luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu đưa ra nội dung cơ bản của cơ sở lý luận về động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam, làm rõ các khái niệm cơ bản của đề tài (động cơ, động cơ học tập, sinh viên ) làm rõ đặc thù của nhóm khách thê sinh viên, xây dựng giả thuyết nghiên cứu, công cụ nghiên cứu và đưa ra các kết quả bước đầu rút ra được từ nghiên cứu thực tiễn của đề tài về động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam.
- Thực trạng về động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam như thế nào?
- Các yêu tô khách quan và chủ quan nào tác động đến động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam?
HI: sinh viên Đại học Đại Nam có động cơ nghề nghiệp cao, mong muốn có được công việc tốt và phát triển sự nghiệp Động cơ tự khẳng định bản than thấp nhất, thé hiện qua việc ít quan tâm đến việc thể hiện bản thân va khang định năng lực.
H2: Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên khác nhau Cụ thể, các nhóm sinh viên khác nhau về giới tính, độ tuổi, ngành học, địa bản cư trú, hoàn cảnh gia đình, có động cơ học tập khác nhau.
H3: Động cơ học tập của sinh viên gồm năm loại động cơ: động cơ nghề nghiệp, động cơ tự khang định, động cơ xã hội, động cơ nhận thức khoa học, động cơ vụ lợi và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố từ gia đình, giảng viên, hay môi trường học tập, nội dung tài liệu học tập
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các công trình nghiên cứu có liên quan đến động cơ học tập, dé từ đó phân tích, xác định các khái niệm cơ bản cho đề tài; hệ thống hóa các công trình nghiên cứu có liên quan đề hình thành cơ sở lý luận cho đề tài.
Phương pháp phỏng van chuyén gia Nghiên cứu có sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia nhằm xin ý kiến các chuyên gia về các items của bảng hỏi khảo sát trong quá trình xây dựng công cụ nghiên cứu của đề tài Các ý kiến của chuyên gia đã góp phần cụ thể hóa, bổ sung thêm và hoàn thiện hơn cho các items và các câu hỏi của bảng hỏi khảo sát.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Phiếu thăm đò ý kiến bao gồm 02 phan: Phần 01 gồm những thông tin cá nhân của khách thé nghiên cứu; phan 2 là nội dung bảng hỏi.
Quá trình nghiên cứu được tiến hành như sau: mỗi cá nhân tham gia trả lời bảng hỏi một cách độc đáo theo suy nghĩ riêng, không trao đổi, bàn bạc với những người xung quanh Nội dung khảo sát được thống nhất theo nội dung bảng hỏi đã được hoàn thiện sau khi khảo sát thử, bao gồm các thông tin: những biểu hiện của động cơ học tập; những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển và thay đổi mục dich học tập của sinh viên; những biện pháp cụ thé dé nhà Trường giúp sinh viên có được động cơ học tập đúng đắn nhằm đạt kết quả cao Đề đảm bảo tính trung thực của các câu trả lời trong phiếu thăm đò ý kiến, trong phan thu thập số liệu người nghiên cứu thông báo cho sinh viên biết mục đích của cuộc nghiên cứu không nhằm mục đích nghiên cứu từng cá nhân riêng lẻ, cũng như không đánh giá trên một cá nhân qua kết quả nghiên cứu mà chỉ quan tâm đến kết quả chung của cuộc nghiên cứu Với tất cả những số liệu thu thập được, người nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để tinh tan số, tỉ lệ phần trăm, mức độ tương quan của các van đề nghiên cứu.
Nghiên cứu này áp dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích mô tả thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam Phương pháp này giúp các nhà nghiên cứu thu thập và tóm tắt dữ liệu, sử dụng các chỉ số thống kê để mô tả đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Từ đó, các nhà nghiên cứu có thể đưa ra những nhận xét ban đầu về tình hình động cơ học tập của sinh viên, tạo cơ sở cho các phân tích và thảo luận sâu hơn về vấn đề này.
(ty lệ phan trăm, điểm trung bình, ) đồng thời dé xem xét mối quan hệ giữa các biến số về động cơ học tập của sinh viên và các yếu tố liên quan, ảnh hưởng).
Các thông tin thu thập được xử lý, phân tích thông qua các công cụ là phần mềm excel 16 và phần mềm SPSS 22.
10 Đóng góp của luận văn
Luận văn hệ thống hóa khái niệm và cơ sở lý luận về động cơ học tập của sinh viên dựa trên các nghiên cứu về động cơ học tập Công trình này cung cấp nền tảng lý thuyết cho các nghiên cứu tiếp theo về động cơ học tập của sinh viên, phục vụ như một tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này.
Nghiên cứu đưa những đánh giá về mức độ các yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên: yêu tô chủ quan và yêu tô khách quan Luận văn cũng chỉ rõ môi tương quan giữa các yêu tô chủ quan, khách quan của động cơ học tập Qua đó, luận văn làm rõ thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam Đây là cơ sở, căn cứ trong việc đưa ra các phương pháp giảng dạy phù hợp giúp tạo động lực học tập cho sinh viên.
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CUA
1.1 Tổng quan nghiên cứu về động cơ
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về động cơ
1.1.1.1 Các nghiên cứu về động cơ trên thế giới Động cơ vẫn luôn là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong tâm lý học Nhiều tác giả thuộc các trường phái khác nhau đã đưa ra quan điểm của mình về động cơ như dưới đây.
Thuyết phân tâm học đưa ra những quan điểm, bản năng vô thức của con người chính là yếu tố hình thành động cơ và thúc đây con người hoạt động Bản năng vô thức là bản năng nguyên thủy mang tính sinh vật Những bản năng nguyên thủy này tồn tại trong quá trình phát sinh chủng loại tự nhiên Do vậy, có thé nói ban năng vô thức là cái sẵn có và không phải được tạo nên trong đời sống xã hội, nó là cái tồn tại vốn có trong mỗi cá thể, không cần phải trải qua bất kỳ quá trình hình thành nào cũng tự có được.
Các tác gia A Adler, K Horney, E Fromm (Barry D.Smith; Harold
J.Vetter, 2005) lại đưa ra những quan điểm khác về động co của con người.
A Adler cho răng cảm giác tự ti chính là động lực cơ bản thúc đây các hoạt động của con người; Quan điểm của K Horney, sức mạnh bam sinh có cơ sở từ sự cô đơn thời thơ âu được thể hiện qua các trạng thái tình cảm như lo lắng, sợ hãi Điều đó cho thấy, động cơ của con người có nền tảng hình thành dựa trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn Cảm giác cô đơn, lo lắng, sợ hãi của cuộc sống trong xã hội đầy những biến động chính là động lực cho hình thành mọi hoạt động của con người E Fromm xem đó như là “sự chạy trỗn tự do”.
Giả thuyết nghiên COU eee eeceeceeceeseessessessesssessessessessessecsscssessessessesseeseeseeseeeees 4 9 Phương pháp nghiÊn CỨU - - c1 132113111 11111111 11k gi 5 10 Dong gOp cla TUAN 1
Sinh viên Đại học Đại Nam sở hữu động cơ nghề nghiệp cao, khao khát thành công trong sự nghiệp Tuy nhiên, động cơ tự khẳng định của họ lại thấp hơn, thể hiện qua việc hạn chế thể hiện mình và khẳng định năng lực Điều này cho thấy sinh viên Đại học Đại Nam tập trung nhiều hơn vào mục tiêu thực tế và các khía cạnh thiết thực của sự nghiệp.
H2: Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên khác nhau Cụ thể, các nhóm sinh viên khác nhau về giới tính, độ tuổi, ngành học, địa bản cư trú, hoàn cảnh gia đình, có động cơ học tập khác nhau.
H3: Động cơ học tập của sinh viên gồm năm loại động cơ: động cơ nghề nghiệp, động cơ tự khang định, động cơ xã hội, động cơ nhận thức khoa học, động cơ vụ lợi và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố từ gia đình, giảng viên, hay môi trường học tập, nội dung tài liệu học tập
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Trong quá trình xây dựng đề tài, tác giả đã nghiên cứu, phân tích những công trình liên quan đến động cơ học tập, từ đó xác định các khái niệm cơ bản; hệ thống hóa các công trình nghiên cứu để hình thành nền tảng lý luận cho đề tài nghiên cứu của mình.
Phương pháp phỏng van chuyén gia Nghiên cứu có sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia nhằm xin ý kiến các chuyên gia về các items của bảng hỏi khảo sát trong quá trình xây dựng công cụ nghiên cứu của đề tài Các ý kiến của chuyên gia đã góp phần cụ thể hóa, bổ sung thêm và hoàn thiện hơn cho các items và các câu hỏi của bảng hỏi khảo sát.
Phiếu điều tra được cấu thành từ 2 phần: Phần 1 chứa thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu, phần 2 là nội dung bảng câu hỏi khảo sát.
Quá trình nghiên cứu được tiến hành như sau: mỗi cá nhân tham gia trả lời bảng hỏi một cách độc đáo theo suy nghĩ riêng, không trao đổi, bàn bạc với những người xung quanh Nội dung khảo sát được thống nhất theo nội dung bảng hỏi đã được hoàn thiện sau khi khảo sát thử, bao gồm các thông tin: những biểu hiện của động cơ học tập; những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển và thay đổi mục dich học tập của sinh viên; những biện pháp cụ thé dé nhà Trường giúp sinh viên có được động cơ học tập đúng đắn nhằm đạt kết quả cao Đề đảm bảo tính trung thực của các câu trả lời trong phiếu thăm đò ý kiến, trong phan thu thập số liệu người nghiên cứu thông báo cho sinh viên biết mục đích của cuộc nghiên cứu không nhằm mục đích nghiên cứu từng cá nhân riêng lẻ, cũng như không đánh giá trên một cá nhân qua kết quả nghiên cứu mà chỉ quan tâm đến kết quả chung của cuộc nghiên cứu Với tất cả những số liệu thu thập được, người nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để tinh tan số, tỉ lệ phần trăm, mức độ tương quan của các van đề nghiên cứu.
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê toán học để phân tích mô tả thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam Phương pháp thống kê được sử dụng bao gồm thống kê mô tả và thống kê suy diễn, giúp phân tích các dữ liệu về động cơ học tập của sinh viên theo phương pháp định lượng Điều này cho phép nghiên cứu đưa ra các kết luận chính xác và tin cậy về thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam.
(ty lệ phan trăm, điểm trung bình, ) đồng thời dé xem xét mối quan hệ giữa các biến số về động cơ học tập của sinh viên và các yếu tố liên quan, ảnh hưởng).
Các thông tin thu thập được xử lý, phân tích thông qua các công cụ là phần mềm excel 16 và phần mềm SPSS 22.
10 Đóng góp của luận văn
Dựa trên các nghiên cứu khác biệt về động cơ học tập, luận văn này tổng hợp khái niệm và lý thuyết về động cơ học tập của sinh viên Điều này cung cấp tư liệu cho các nghiên cứu trong tương lai tập trung vào động cơ học tập của đối tượng này.
Nghiên cứu đưa những đánh giá về mức độ các yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên: yêu tô chủ quan và yêu tô khách quan Luận văn cũng chỉ rõ môi tương quan giữa các yêu tô chủ quan, khách quan của động cơ học tập Qua đó, luận văn làm rõ thực trạng động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Đại Nam Đây là cơ sở, căn cứ trong việc đưa ra các phương pháp giảng dạy phù hợp giúp tạo động lực học tập cho sinh viên.
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CUA
1.1 Tổng quan nghiên cứu về động cơ
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về động cơ
1.1.1.1 Các nghiên cứu về động cơ trên thế giới Động cơ vẫn luôn là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong tâm lý học Nhiều tác giả thuộc các trường phái khác nhau đã đưa ra quan điểm của mình về động cơ như dưới đây.
Thuyết phân tâm học đưa ra những quan điểm, bản năng vô thức của con người chính là yếu tố hình thành động cơ và thúc đây con người hoạt động Bản năng vô thức là bản năng nguyên thủy mang tính sinh vật Những bản năng nguyên thủy này tồn tại trong quá trình phát sinh chủng loại tự nhiên Do vậy, có thé nói ban năng vô thức là cái sẵn có và không phải được tạo nên trong đời sống xã hội, nó là cái tồn tại vốn có trong mỗi cá thể, không cần phải trải qua bất kỳ quá trình hình thành nào cũng tự có được.
Các tác gia A Adler, K Horney, E Fromm (Barry D.Smith; Harold
J.Vetter, 2005) lại đưa ra những quan điểm khác về động co của con người.
A Adler cho răng cảm giác tự ti chính là động lực cơ bản thúc đây các hoạt động của con người; Quan điểm của K Horney, sức mạnh bam sinh có cơ sở từ sự cô đơn thời thơ âu được thể hiện qua các trạng thái tình cảm như lo lắng, sợ hãi Điều đó cho thấy, động cơ của con người có nền tảng hình thành dựa trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn Cảm giác cô đơn, lo lắng, sợ hãi của cuộc sống trong xã hội đầy những biến động chính là động lực cho hình thành mọi hoạt động của con người E Fromm xem đó như là “sự chạy trỗn tự do”.
Lý thuyết Phân tâm nhận định, nhìn nhận những động cơ vốn là những thứ đã tồn tại bên trong con người đó là những bản năng Vi thé, có sự khác nhau, đối lập giữa cá nhân này với cá nhân khác, cá nhân với xã hội Bản năng con người bộc lộ qua quá trình phát triển qua điều kiện cụ thể của môi trường sống Tuy nhiên, khi quan điểm răng động cơ con người như bản năng cũng có những hạn chế nhất định, điều đó sẽ phủ nhận hoặc đánh giá không chính xác tính tích cực, chủ động và tự giác của sinh viên trong hoạt động học tập.
- Tâm lý học hành vi:
Tâm lý học hành vi cho rằng có sự tồn tại dong phản ứng S (kích thích)
CO SO LÝ LUẬN VE DONG CO HỌC TAP CUA SINH
Tổng quan nghiên cứu về động CƠ - + +2 s+S++E£+E££E+EEeEEzEezrersees 8 1 Tổng quan nghiên cứu về động cƠ -2- 2 2 s+E+£E+£E+zEzzEzrssred 8 2 Tổng quan nghiên cứu về động cơ học tập 2 s52 15 3 Khoảng trống nghiên Cứu 2 2 2+ E+EE+EE£EEtEE2EE2EE2EEEEEerkerkervee 18 1.2 Lý luận về động cơ học tập của sinh vIÊn - s55 s + s+sss+eeeses 18 1.2.1 Khái niệm động cơ và động cơ học tập . - ‹+ +<++s+scsssss+ 18 1.2.2 Khái niệm sinh Vien 5-5 2252322211833 £33 8E EEessxeeeerzzee 20 1.2.3 Động cơ học tập của sinh vVIÊn . ¿+ c + * + vEEseeseererrsrsrsrs 23 1.2.4 Biểu hiện động cơ học tập của sinh viÊn -5 55s s<<ss++++ss 30 1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về động cơ
1.1.1.1 Các nghiên cứu về động cơ trên thế giới Động cơ vẫn luôn là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong tâm lý học Nhiều tác giả thuộc các trường phái khác nhau đã đưa ra quan điểm của mình về động cơ như dưới đây.
Thuyết phân tâm học đưa ra những quan điểm, bản năng vô thức của con người chính là yếu tố hình thành động cơ và thúc đây con người hoạt động Bản năng vô thức là bản năng nguyên thủy mang tính sinh vật Những bản năng nguyên thủy này tồn tại trong quá trình phát sinh chủng loại tự nhiên Do vậy, có thé nói ban năng vô thức là cái sẵn có và không phải được tạo nên trong đời sống xã hội, nó là cái tồn tại vốn có trong mỗi cá thể, không cần phải trải qua bất kỳ quá trình hình thành nào cũng tự có được.
Các tác gia A Adler, K Horney, E Fromm (Barry D.Smith; Harold
J.Vetter, 2005) lại đưa ra những quan điểm khác về động co của con người.
A Adler cho răng cảm giác tự ti chính là động lực cơ bản thúc đây các hoạt động của con người; Quan điểm của K Horney, sức mạnh bam sinh có cơ sở từ sự cô đơn thời thơ âu được thể hiện qua các trạng thái tình cảm như lo lắng, sợ hãi Điều đó cho thấy, động cơ của con người có nền tảng hình thành dựa trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn Cảm giác cô đơn, lo lắng, sợ hãi của cuộc sống trong xã hội đầy những biến động chính là động lực cho hình thành mọi hoạt động của con người E Fromm xem đó như là “sự chạy trỗn tự do”.
Lý thuyết Phân tâm nhận định, nhìn nhận những động cơ vốn là những thứ đã tồn tại bên trong con người đó là những bản năng Vi thé, có sự khác nhau, đối lập giữa cá nhân này với cá nhân khác, cá nhân với xã hội Bản năng con người bộc lộ qua quá trình phát triển qua điều kiện cụ thể của môi trường sống Tuy nhiên, khi quan điểm răng động cơ con người như bản năng cũng có những hạn chế nhất định, điều đó sẽ phủ nhận hoặc đánh giá không chính xác tính tích cực, chủ động và tự giác của sinh viên trong hoạt động học tập.
- Tâm lý học hành vi:
Tâm lý học hành vi cho rằng có sự tồn tại dong phản ứng S (kích thích)
— R (phản ứng) trong hoạt động của con người Mối quan hệ giữa hai yếu tố kích thích (S) từ môi trường vào cơ thể và được cơ thể đáp trả lại thông qua yếu tố phan ứng (R) khi đó xuất hiện của hành vi và hoạt động tương ứng của con người Phản ứng (R) xuất hiện khi có sự tác động của kích thích (S), hành vi được nghiên cứu một cách khách quan trong mối quan hệ với ngoại cảnh. Tuy nhiên, những yếu tố bên trong tác động lên hành vi không được J Watson (Nguyễn Hữu Cần, 2019) xem xét, ông chỉ quan tâm đến các yếu tố bên ngoài tác động lên hành vi Lý thuyết hành vi cô điển không quan tâm tới sự tồn tại của động cơ.
Các tác giả J Watson, K Hull và E Tolman (Huỳnh Văn Sơn, 2017) về sau đã nghiên cứu và bô sung “yếu tô trung gian” (O) vào công thức phản ứng — kích thích, gọi đó là động cơ Từ đó, thuyết hành vi có công thức mới S-O-S hay S-r-s-R thay vì S — R Cái quy định (động cơ) của phan ứng van là kích thích vật lý từ bên ngoài vào nhu cầu cơ thé lúc kích thích đó xuất hiện.
O được gắn với các yếu tô trung gian, tức là gắn với cơ thể khi hình thành phản ứng với hành vi đối với kích thích đã cho Động cơ của con người đã được quan tâm xem xét ở lý thuyết hành vi mới này.
- Tâm lý học nhân văn:
Abraham Maslow (1970), đại diện tiêu biểu cho tâm lý học nhân văn.
Trong các nghiên cứu về động cơ của con người, ông khang định rằng nhu cầu là khởi nguồn của động cơ, hay nói cách khác, hoạt động của con người được thúc đây bởi yếu tố nhu cầu Trong quá trình phát triển, con người luôn tồn tại năm loại nhu cầu cơ bản xuất phát từ nguồn gốc sinh học và xã hội tương ứng với đó là một hệ thống động cơ Tuy nhiên, căn cứ vao tháp nhu cầu của Maslow thì ông cho rằng nguyên nhân xuất hiện nhu cầu cụ thể như sau: những nhu cầu theo bản năng thuộc về sinh lý (đói khát, tình dục ) nằm ở đáy tháp, một trong số chúng tuân thủ nguyên tắc cân băng trạng thái Khi đáp ứng được các nhu cầu cơ bản mang tính bản năng thì con người xuất hiện những nhu cầu cao hơn Nhu cầu về sự an toàn — mức độ thứ hai tháp nhu cầu — Maslow coi đó là sự thé hiện bản năng tự vệ, mong muốn được bảo vệ khỏi những mối nguy hiểm Mức thứ ba, con người mong muốn được tham gia vào các nhóm xã hội, tham gia vào các mối quan hệ xã hội, con người xuất hiện nhu cầu về giao tiếp, nhu cầu được giao lưu, Mức độ thứ tư — nhu cầu mong muốn được thừa nhận, con người xuất hiện những mong muốn như: có địa vị xã hội, được tôn trọng ở bất kỳ môi trường hoặc tổ chức nào Trong tháp nhu cầu của Maslow nhu cầu thể hiện bản thân là nhu cầu ở mức cao nhất Ở nhu cầu này con người có xu hướng mong muốn khăng định mình, được chứng minh bản thân, được sáng tạo, phát huy giá tri của bản ngã và mang cái tôi cống hiến cho xã hội Quan điểm của thuyết nay cho thấy việc kích thích các nguồn lực bên trong sẽ thúc đây hoạt động học tập của người học Tuy nhiên, không thừa nhận sự cần thiết trong vấn đề hình thành một cách có mục đích các nhu cầu của con người là hạn chế trong những nghiên cứu của Maslow.
- Tâm lý học cấu trúc (tâm lý học Gestalt):
1947) đại diện cho trường phái tâm lý học Đức Các nhà tâm lý học thuộc trường phái Gestals, đưa ra các quan điểm về nhận thức xã hội, tư duy mang tính xã hội nhằm nhắn mạnh sức mạnh động cơ của những niềm tin và những điều mà bản thân mong muốn Trường phái tâm lý học Gestal phủ nhận vai trò của những tác động bên ngoài trong việc hình thành động cơ, mà chỉ chú ý đến mặt cơ động của động cơ mà chưa chú ý đến mặt nội dung của nó.
- Tâm lý học nhận thức:
Jean Piaget (Huỳnh Văn Son, 2017) khang định: “Tính định hướng tích cực có chọn lọc của hành vi tạo thành bản chất của hiện tượng được xác định là động cơ” Các nhà tâm lý học nhận thức quan điểm rằng tư duy, suy nghĩ có khả năng quyết định các hành vi của con người chứ không đơn giản chỉ bị ảnh hưởng bởi những thưởng, phạt đối với hành vi trong quá khứ Trong quá trình tồn tại và thích nghi với môi trường xung quanh, động cơ thúc đây con người hoạt động chính là động cơ cân bằng Tuy nhiên, động cơ cân bằng không giúp con người trong quá trình tìm kiếm và tích lũy kiến thức dé biến nó thành cái của riêng mình cho nên con người khó có thể thay đổi môi trường xung quanh.
- Thuyết học tập xã hội đưa ra các quan điểm sử dụng cả hai giải pháp về niềm tin, kỳ vọng của cá nhân (thuyết nhận thức) và kết quả của hành vi (thuyết hành vi) khi giải thích về động cơ Đó là sự kết hợp của thuyết hành vi và thuyết nhận thức J P Eccles đã mô ta động cơ qua trạng thái kỳ vọng - giá trị Người học có những ước muốn, khát vọng về thành công và giá trị của bài học ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập Do đó, kết quả hành động có thể điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân Như vậy, có thể sử dụng kết quả học tập như là biểu hiện mà có thé sẽ góp phần lượng hóa được mức độ trong động cơ học tập của người học.
Theo Robert Woodworth (Nguyễn Văn Tuấn, 2023) cho rằng động cơ là xung năng thầm kín bị quyết định ứng xử Xung năng được coi là nhiên liệu đầu vào của hành động Robert Woodworth định nghĩa rằng xung năng chính là năng lượng được giải phóng từ kho dự trữ của sinh vật Theo Clark
Hull (1952), thuyết xung năng được phát triển đầy đủ hơn, Clark Hull cho rằng những nhu cầu cần thiết như thức ăn, nước uống hoặc việc phản ứng lại một yếu tô kích thích từ bên ngoài được đáp ứng thông qua động cơ Thuyết xung năng có những hạn chế nhất định khi chỉ đề cập đến động cơ của con người được hình thành nhờ những hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh học của cơ thể Tuy nhiên, thuyết xung năng không giải thích được những hành động thỏa mãn nhu cầu xã hội, tinh thần, mà trong đó dé thỏa mãn có những nhu cầu đó con người cần phải chấp nhận sự căng thăng.
- Hướng tiếp cận văn hóa xã hội:
L X VưgôtxkI, A N Leonchiev, X L.Rubinstéin, A I Kovaliov là các nhà tâm lý học tiêu biểu theo hướng tiếp cận văn hóa xã hội Nam 1926, L X. Vưgôtxki đề xuất xây dựng “một khoa học về hành vi con người” Bằng việc xây dựng hệ thống các cơ sở lý luận và phương pháp luận làm nền tảng cho hàng loạt công trình nghiên cứu về động cơ, theo ông mối quan hệ giữa con người với môi trường xung quanh sẽ hình thành hành vi của con người Mặc dù động cơ thúc đây hành vi con người chưa được đề cập đến (Huỳnh Văn Sơn, 2017).
A.N Leonchiev (1989) đã đưa ra khái niệm cơ bản về động cơ: a) Mối quan hệ chặt chẽ giữa động cơ và nhu cầu; b) Động cơ phản ánh chủ quan về đối tượng thỏa mãn nhu cầu; c) Chức năng của động cơ là thúc đây và định hướng hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu.
Tiểu kết chương 1 - 2-2-2 +E£+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEE22121171 71k crer 36 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VA TO CHỨC NGHIÊN CỨU
Nội dung chủ yếu của chương | tập trung vào việc đưa ra tong quan nghiên cứu vê động cơ và động cơ học tập của các tác giả trên Thê giới cũng
36 như ở Việt Nam Có thể thấy, nghiên cứu về động cơ nói chung và động cơ học tập của sinh viên nói riêng là vẫn đề được nhiều nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên động cơ là một phạm trù luôn luôn biến động, chính vì vậy việc nghiên cứu động cơ học tập luôn mang tính cấp thiết Các nghiên cứu, các định nghĩa đều thống nhất động cơ được hiểu là những cái được con người phản ánh và trở thành lực thúc đây bên trong, định hướng hoạt động của con người vào những đối tượng nhất định, nhằm thỏa mãn những nhu cầu đó Như vậy động cơ là một hiện tượng tâm lý giúp con người lựa chọn hướng của hành vi; động cơ là phản ánh tâm lý thúc đây con người hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu; động cơ mang tính xã hội lịch sử Trong luận văn này, tác giả thống nhất va sử dụng định nghĩa của Nguyễn Quang Uẫn:
“Động cơ là cái thúc đẩy con người hoạt động nhằm thỏa mãn nhu câu, là cai lam nay sinh tính tích cực và quy định xu hướng của hướng tích cực đó Động cơ là động lực kích thích trực tiếp, là nguyên nhân trực tiếp của hành vi”.
Động cơ học tập của sinh viên là yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động học tập của họ Trong nghiên cứu này, động cơ học tập được định nghĩa là "cái thúc đẩy, kích thích và định hướng hoạt động học tập của sinh viên nhằm thỏa mãn các nhu cầu của họ" Các loại động cơ học tập phổ biến ở sinh viên bao gồm động cơ nghề nghiệp, động cơ nhận thức khoa học, động cơ tự khẳng định, động cơ xã hội và động cơ vụ lợi.
Tương ứng với nó, các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên được xem xét đến trong khuôn khổ nghiên cứu này là các yếu tố ảnh hưởng gia đình, ảnh hưởng giảng viên, môi trường học tập, nội dung tài liệu học tập.
Hiện tại, chưa có một nghiên cứu nào về cụ thê về động cơ học tập của sinh viên ở đại học Đại Nam, đây chính là khoảng trống để tác giả triển khai nghiên cứu của mình nhằm xác định cơ sở thực tiễn dé có thé khuyến nghị cho nhà trường cũng như sinh viên trong việc tích cực hóa động cơ của sinh viên.
Những kết quả nghiên cứu lý luận trong chương này sẽ là cơ sở dé tác giả tiến hành xây dựng công cụ cũng như khảo sát thực trạng động cơ học tập của sinh viên đại học Đại Nam trong các chương tiếp theo.
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỎ CHỨC NGHIÊN CỨU
Nội dung chương này tập trung vào việc trình bày phương pháp và cách thức tổ chức nghiên cứu để thu thập được các kết quả nghiên cứu thực tiễn của đề tài.
Để giải quyết các câu hỏi nghiên cứu, tác giả đã chọn kết hợp các phương pháp nghiên cứu phù hợp trong tâm lý học xã hội Các phương pháp chính bao gồm: nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn chuyên gia, điều tra bằng bảng hỏi và phân tích dữ liệu bằng thống kê toán học.
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến động cơ học tập của sinh viên để làm cơ sở lý luận cho đề tải.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm các giai đoạn như phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá những nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn của các tác giả ở trong và ngoài nước đã được đăng tải trên các sách báo và tạp chí về những vấn đề liên quan đến động cơ nói chung, động cơ học tập của sinh viên nói riêng.
- Phương pháp chuyên gia được tiến hành nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm lý học, giáo dục học và những lĩnh vực liên quan đến động cơ học tập của sinh viên về những nội dung cân được xem xét làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu.
- Tìm kiếm những tài liệu về động cơ học tập của sinh viên trên các cơ sở đữ liệu của các thư viện, các tạp chí, website học thuật
- Phân loại tài liệu theo các chủ đề, khía cạnh của van dé nghiên cứu và tiễn hành phân tích, ghi nhận những kết quả của những nghiên cứu đã có, chi ra những hạn chế và khoảng trong trong những nghiên cứu đó, qua đó khang định tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
- Trao đổi, xin ý kiến các chuyên gia về những nội dung của cơ sở lý luận của đề tài.
- Hệ thống hóa và phân tích những vấn đề lí luận có liên quan đến động cơ học tập của sinh viên, từ đó xây dựng cơ sở lí luận và khung lý thuyết nghiên cứu cho đề tải.
2.1.2 Phương pháp phỏng vẫn chuyên gia
Nghiên cứu có sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia nhằm xin ý kiến các chuyên gia về các items của bảng hỏi khảo sát trong quá trình xây dựng công cụ nghiên cứu của đề tài.
Tác giả đã trưng cầu ý kiến của 05 chuyên gia đối với bảng hỏi dự thảo ban đầu xây dựng Các cuộc trao đổi, phỏng vấn với chuyên gia đã góp phần cụ thể hóa, bổ sung thêm và hoàn thiện hơn cho các items và các câu hỏi của bảng hỏi khảo sát.
2.1.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi