1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

184 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA TÂM LÝ HỌC

VŨ THỊ HAI OANH |

KY NANG GIAO TIEP TRONG HOAT DONG HOC

TAP CUA SINH VIEN KHOA TAM LY HOC TRUONG DAI

HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

Chuyén nghanh: Tam ly hoc

Ma so: 603180

Người hướng dan khoa hoc

TS Lê Thị Minh Loan

Hà Nội 2009

Trang 2

MỤC LỤC

980991950 |

MỞ ĐẦU 2222202221202 20222122222 22221 sàc 2

ng CHO dé tab ố 2

6 WAG CICK HPHIẾNH (U26 nen tryiiersvrreecoicreiesceskeiotrorrarorodterzfStsarebdEosii marae box 3

3 Đối tượng nghiên CỨU c1 1 121112151212121211 2111121111101 1112112211281 0 Hy 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 2s 22221 tre 6

1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề ¿- 522222 2122222222121 2212212122 cxe 6

1.1.1 Nghiên cứu k¥ năng, kỹ năng giao TEP EN PHẾ ĐỈỚI ằàc S2 ccccscsccsesce2 611.2 Nghiên cứu kỹ năng, kỹ năng giao tiếp tại Việt Noo hàn, fi

1.2 Các khái niệm cơ bản của dé tài Q1 c2 1221212212182 22H re 101.2.1 Khái HIỆH Qiao HÏÊJD 2 5c 2:22 S21 S212121 1111 111121111 111101111 11t 1g 10

L222 KRG MM JO RON tossanttrttsigirsgihttittipdtrgRiziS30.ESiELSiSi3f,T42I2NNN nitriggi7001010XR 0220000000023 14

1.2.3 Khái niệm kỹ năng BidO lIẾTD - 5: 2c St cess ecetstceeetestsseeteteseatsetaees 181.2.4 Khái niệm ky năng giao tiếp trong hoạt động học táp 231.3 Các nhóm kỹ nang giao tiếp trong hoạt động học tap của sinh viên Tam lý học

trường Dai học Khoa học Xa hội và Nhàn văn 2 2 2c S2 S 2s se 271.4 Một số yếu tố ảnh hướng đến kỹ nang giao tiếp trong hoạt động học tap củasinh viên “lầm lý HOC ceeseernnibninninnintiiinitsttsrontfTEEE11144848188 08 RLTEERS118E18 8L BLEA7032 81 36

CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIENCUU 4I2.1 Giới thiệu địa bàn và khách thể nghiên cứu c-sccs2sssceerrrrree 4I

2.2 Phương pháp nghiên CỨU - - 22c c1 12 121121221111 111 121111111 01t 1y Hà rệt 42

2.2.1 Phương pháp nghiên cite tai WOU eceeteeneeeseeteeesetecessenteeenseees 42

2.2.2 Phuong pháp điều tra bảng hi s5 - 5:5: 5: S2 SE s sete eeteeeetseseeeeseeses 42

Trang 3

2.2.3 Phương pháp QUAN SáÍ, c3 2211211 121111115115 111111111811 111 1111k rey 43

2.2.4 Phương pháp phong VAN S41 5S: S55 121151112121 E122 2e 44

2.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản pham hoạt dong cua sinh vién 44

2.2.6 Phương pháp thống kẻ toán NOC 5: 2c 2c ces S22 S21211115115E52sxe+ 442.3 Cách đánh giá ky nang giao tiếp của sinh ViÊN à co 442.3.1 Kỹ năng tiếp xúc và thiết lap mới quaH Hệ ác c St skssssessei 452.3.2 Kỹ năng lắng ngÌh€ S S: S1 1211 1111121151112 11212 na 462.3.3 KY năng diễn (ÌẠl 5 525521112211 1212112121212 21 21t g tt HH này 47

2.3.4 Kỹ năng linh hoạt mềm deo

2.3.5 Kỹ năng tự chủ cam xúc hành yi

2.3.0 KY RANG THHYẾT PRUE ccssasasa cacevvsscavecwewenrwiss satain H11 81 tne seenencnnsnononsurances asnnemnane

2.4 Tiến độ triển khai nghiên Cu 0.0ccccccceccccseeeecesesesscseststesesstsesesesesvsssseeee 32

CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊN CỨU 2222222222222 zsere s3

3.1 Thực trạng kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập của sinh viên Tâm lý

¡0 53

3.1.1 Kĩ năng tiếp xúc và thiết lập mỐI QUAN HỆ 2c 57 5555252 2222521512552 56Ÿ.1.2 KT năng lắng NNEC cecccccccccccceccescsesesesesesesssvsessesesesesssssessvevsvavevsvsvecevevsveveveceeeees 64SA KY Gg MIEN na n6 e 72

SALA Ki nang Vinh ROA MEM 6 7 nốe<e 78

3.1.5, KỸ năng tt Chủ Cam XÚC MANN VÌ 225 S2 1121115111511 1111k ky 84

Ÿ.1.0 KỸ năng THIẾT JPÍLHC à c5 5c S2 25121111151 11 11H HH HH HH Hy 0]3.1.7 Mức độ hình thành ky năng giao tiếp trong hoạt dong học tap của SVkhoa

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ĐHKHXH & NV: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.KNGT :Kỹ năng giao tiếp

HDHT : Hoat dong hoc tap

SV : Sinh viên

KNTX & TLMOII: Kỹ năng tiếp xúc và thiết lập mối quan hệ.

TLH : Tam lý hoc

K : Khoa

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Những nghiên cứu tâm lý đã chỉ ra rằng giao tiếp đóng vai trò quyếtđịnh trong sự hình thành và phát triển tam lý nhân cách của mỗi con người.

Nếu ngay từ lúc sinh ra con người đã bị tách khỏi xã hội loài người tức là

không được sống, không được hoạt động và giao tiếp với người khác thì họ

không thể tiếp thu, lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử, xã hội để tạo nên

“chất người” Như vậy, giao tiếp là điều kiện thiết yếu của mọi hoạt động,

cùng với hoạt động giao tiếp trở thành phương thức tồn tại của xã hội loàingười Chính vì lẽ đó mặc dù giao tiếp, kỹ năng giao tiếp không phải là lĩnh

vực còn mới mẻ trong nghiên cứu Tâm lý học, nhưng bởi những ý nghĩa hết

sức quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn nên đến nay van có nhiều

công trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về mảng đề tài này Nghiên cứu về

giao tiếp, kỹ năng giao tiếp cung cấp cho chúng ta những tri thức khoa học

để phân tích, lý giải những hiện tượng có thực trong cuộc sống.

Giao tiếp cũng có vai trò quan trong trong việc thúc day hiệu quả hoạt

động, hình thành phẩm chất, năng lực, kỹ năng nghề nghiệp Nhờ giao tiếp

moi cá nhân trở nên tích cực chủ động hơn trong công việc của mình Trong

hoạt động học tập (HDHT) của sinh viên (SV) đại hoc, giao tiếp lại càng có

ý nghĩa quan trọng Giao tiếp tạo nên sự gắn kết giữa SV với SV, giữa các

SV với nhau, giữa SV với thầy cô và các đối tượng có liên quan khác, từ đó,

việc trao đổi các vấn đề có liên quan tới hoạt động này trở nên dé dàng hon,

thuận lợi hơn.

Đặc biệt, sự chuyển đổi hình thức đào tạo từ học chế niên chế sanghọc chế tín chỉ đòi hỏi mỗi SV phải tích cực chủ động hon trong việc tổng

hợp, phân tích tài liệu, trong các dạng hoạt động nhóm, trong việc chuẩn bị

các dạng bài tập khác nhau Và song song với các dạng hoạt động này là

việc SV phải thường xuyên trao đổi, liên hệ với giảng viên và SV khác để tự

t9

Trang 6

giành lấy tri thức Vì thế tâm quan trọng của giao tiếplai càng được khang

Chi ra mức độ hình thành KNGT trong HDHT của SV khoa Tâm lý

học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, từ đó đưa ra một số kiến

nghi nhằm nâng cao KNGT trong HDHT của SV.

3 Đối tượng nghiên cứu

KNGT của SV khoa Tâm lý học trường Dai học Khoa học Xã hội

- Phân tích, tổng hợp một số công trình nghiên cứu về giao tiếp,

KNGT trên cơ sở đó xây dựng các khái niệm công cụ của đề tài.

- Điều tra thực trạng mức độ hình thành KNGT trong HDHT của SV

Tâm lý học.

- Phân tích một số nguyên nhân của thực trạng trên.

- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao KNGT trong HĐHT của

SV khoa Tâm lý học trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mức độ hình

thành các nhóm KNGT ngôn ngữ cơ bản trong HDHT của SV khoa Tam lý

Trang 7

học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn như: Kỹ năng tiếp xúc và

thiết lập moi quan hệ (KNTX & TLMQH), kỹ nang thuyết phục đối tượng,

ky năng lĩnh hoạt mềm dẻo, kỹ năng diễn đạt, kỹ năng tự chủ cảm xúc hànhvi, kỹ nang lắng nghe Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến

KNGT trong HĐHT của SV.

- Về khách thể nghiên cứu: SV đang theo học ở khoa Tâm lý học

trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 06 nam

7 Giả thiết nghiên cứu

- Phần lớn SV khoa Tâm lý có KNGT ở mức trung bình Có nhiều yếu

tố khác nhau ảnh hưởng tới KNGT trong HĐHT của SV, trong đó yếu tố

ảnh hưởng mạnh nhất là: động cơ học tập của SV và phương pháp giảngdạy của giảng viên.

8 Phương pháp nghiên cứu.

8.1 Phương pháp nghiên cứu tai liệu.

Để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, chúng tôi tiến hành phân tích,

khái quát hoá những nghiên cứu liên quan đến giao tiếp và KNGT.

8.2 Phương pháp điều tra bang bang hỏi.

Đây là phương pháp chủ yếu nhằm thu thập số liệu cần thiết phục vụ

cho việc chứng minh giả thuyết nghiên cứu của đề tài.8.3 Phương pháp phỏng van sâu

Phương pháp này được thực hiện thông qua trao đổi trực tiếp với một

số SV, cũng như trao đổi trực tiếp với một số giảng viên có nhiều kinh

nghiệm trong việc giúp đỡ SV hình thành kỹ năng giao tiếp.

8.4 Phương pháp quan sát.

Trang 8

Việc quan sát được thực hiện tại các lớp học, một số buổi thảo luận,

8.5 Phương pháp nghiên cứu sản phám

Phương pháp này được thực hiện bằng cách phân tích mối liên hệ

giữa kỹ năng giao tiếp và kết quả học tập của sinh viên Tâm lý học.8.6 Phương pháp thong kê toán học.

Phương pháp này được thực hiện thông qua việc sử dụng những thành

tựu mới nhất của phần mềm SPSS nhằm tăng thêm độ tin cậy của những

thông tin thu thập được qua các phương pháp khác.

nN

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Tong quan lịch sử nghiên cứu vấn dé

[.1.] Nghiên cứu k¥ năng, k¥ nang giao tiép trén thé giới

Ngay từ thời cổ đại Arixtôt (384 — 322 TCN) trong cuốn sách “Ban

về tâm hồn”, cuốn sách đầu tiên của loài người bàn về tâm lý học đã quan

tâm đến kỹ năng hoạt động nói chung Theo ông nội dung của phẩm hạnhlà: “Biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi”; điều đó có nghĩa là: Con

người có phẩm hạnh là con người có kỹ năng làm việc [3]

Đến những nam đầu thế ky XX, tâm lý học hành vi ra đời với đại

điện là J Watson, B.F Skinner, E.L Thordai cũng đã bàn tới vấn đề rènluyện kỹ năng trong việc hình thành hành vi [23]

Nhìn chung các nhà tâm lý học phương Tây khi nghiên cứu kỹ năng

của con người thường chú trọng vào mục đích làm sao có thể tăng được

năng suất lao động một cách tối đa nhất Có lẽ vì vậy nên họ giành nhiều

tâm huyết của mình để tìm hiểu kỹ năng lao động của người công nhân

trong quá trình vận hành máy móc.

Các nhà nghiên cứu Xô Viết cũng giành nhiều thời gian vào việc

nghiên cứu về kỹ năng trong đó có KNGT như A.X.Makarenco,

N.K.Crupscai, P.A.Rudic Đặc biệt, dưới ánh sáng của lý thuyết hoạt động

hàng loạt những công trình nghiên cứu về kỹ năng, kỹ xảo đã được công bố.Đó là các nghiên cứu của B.F.Lomov, E.N.Kabanova, Miller, V.I.Zucova.

Những công trình nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu được con đường hìnhthành kỹ năng cũng như điều kiện để hình thành kỹ năng (tri thức và kinh

nghiệm) của chủ thể hoạt động Theo ho, muốn hình thành kỹ năng trong

một lĩnh vực nào đó, trước hết phải cung cấp các tri thức về hoạt động đó

cho người hoc.[32]

Một số tác gia khác lại quan tâm tới việc phân loại kỹ nang và các

đặc điểm cụ thể của chúng như A.V.Petrovsky, Cruchetxki N.D.Levitov.

6

Trang 10

Khi chia kỹ năng ra thành kỹ năng bậc thấp và kỹ năng bậc cao các tác giả

nhân mạnh tới kỹ nang bậc cao của những hành động phức tạp trong những

hoàn cảnh không ổn định Theo họ kỹ xảo đã có là thành phần của kỹ năng.

Xavier Rogier lai xem kỹ nang như là một biểu hiện của nang lực vakhông có một kỹ năng nào tôn tại dưới dạng thuần khiết, mọi kỹ năng đều

được biểu hiện thông qua những nội dung cụ thể Theo tác giả kỹ năng được

phân ra thành hai nhóm: nhóm kỹ năng nhận thức và nhóm kỹ năng hoạt

động tay chân [26]

Còn nhà tâm lý học V.P Dakharov đã giành nhiều công sức để phân

loại các nhóm kỹ năng giao tiếp Trong trắc nghiệm giao tiếp của mình ôngđã đưa ra 10 nhóm kỹ năng giao tiếp Đó là sự phân định khá rõ ràng machlạc; nghiên cứu của ông tới nay vẫn còn giá trị lớn, đặc biệt trắc nghiệm này

hiện nay vẫn được sử dụng tại Việt Nam [24]

Dưới góc độ của tâm lý học quản lý, với mục đích nâng cao hiệu quả

của công tác tổ chức và công tác quản lý, các nhà nghiên cứu cũng đã tập

trung đi sâu nghiên cứu kỹ năng giao tiếp trong quản lý Tuy xuất phát từ

những hướng đi khác nhau nhưng các tác giả đều thống nhất ở quan điểm

cho răng kỹ năng, kỹ năng giao tiếp không phải tự dưng mà có, muốn hình

thành được kỹ năng nói chung, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp của người quản

lý thì chủ thể cần phải có tri thức về lĩnh vực đó và cần phải tích cực tham

gia vào hoạt động.

Như vậy việc nghiên cứu kỹ năng nói chung, kỹ năng giao tiếp nóiriêng của các tác gia nước ngoài ở một mức nào đó đã thu được những hiệuqua nhất định Kết quả cung cấp cho chúng ta những tri thức khoa hoc trongviệc nhìn nhận vai trò cụ thể của kỹ năng đối với một hoạt động, với một

linh vực lao động nhất định trong xã hội.

1.1.2 Nghiên cứu k¥ năng, kỹ năng giao tiếp tại Việt Nam

Trang 11

Tại Việt Nam trong tam lý học đề tài nghiên cứu về ky năng, KNGT

khá nhiêu Đặc biệt trong những nam gần đây các tác gia bat đầu đi sâunghiên cứu về KNGT trong một số lĩnh vực, nghề nghiệp cụ thể.

Tác gia Nguyên Quang Uan trong “Tam lý học đại cương” 1995, đã

quan niệm Tri thức- Kỹ nang- Kỹ xao là điều kiện cần thiết để hình thành

năng lực trong một lĩnh vực nào đó.

Tác gia Trần Trọng Thuy trong giáo trình “Tam lý học lao động” đãlàm rõ khái niệm kỹ năng và điều kiện để hình thành kỹ năng hoạt động lao

động Trong bai viết : “Tinh người, giao tiếp và văn hoá giao tiếp”; 1998 tác

giả đã phân tích mối quan hệ giữa tình người, văn hoá và giao tiếp, tác giảviết: “Văn hoá giao tiếp có liên quan mật thiết với kỹ năng giao tiếp, có mộtsố kỹ năng giao tiếp đặc trưng của con người như kỹ năng chỉnh sửa các ấntượng ban đầu của mình về người khác khi mới quen với họ, kỹ năng bước

vào giao tiếp với người khác một cách không có định kiến Những kỹ năng

này không có sản, mà phải thông qua học tập và rèn luyện” [28]

Tác gia Ngô Cong Hoan, Hoàng Anh đặc biệt di sau nghiên cứu cấutrúc của 3 nhóm kỹ năng giao tiếp sư phạm đó là nhóm kỹ năng định hướnggiao tiếp, nhóm kỹ năng định vị, nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giaotiếp Theo các tác giả các kỹ năng này có mối quan hệ chặt chẽ và chi phối

lần nhau [14].

Bên cạnh đó nhiều tác giả cũng đi sâu nghiên cứu KNGT trong hoạt

động sư phạm như tác giả Nguyên Hoàng Anh, Nguyễn Như An, NguyễnBảo Ngọc.

Hoàng Anh trong nghiên cứu: “Kỹ nang giao tiếp sư phạm của sinhviên”, đã nêu ra 03 nhóm kỹ nang giao tiếp sư phạm:

- Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp.

- Nhóm kỹ năng điều khiến bản thân.

- Nhóm kỹ năng điều khiển đối phương.

§

Trang 12

Trong những năm gần đây các công trình nghiên cứu về KNGT khá

phong phú, đa dạng Có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu sau:

- “Tim hiểu một số kỹ nang giao tiếp sư phạm của sinh viên”, của tác

gia Nguyên Thanh Binh; khoa Tâm lý — Giáo Dục, DH SP Hà Nội Tác giả

kháng định tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối với việc nâng cao hiệu

qua giờ lên lớp, kích thích tích cực lĩnh hội tri thức và khéu gợi lòng khao

khát hiểu biết ở học sinh kỹ năng giao tiếp là một trong những điều kiện

dam bảo cho sự thành công của sinh viên trong thực tập sư phạm, đồng thời

góp phần hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của người thầy

giáo trong tương lai [34].

Nghiên cứu: “Kỹ năng giao tiếp của cán bộ quản lý sở giao dịch HàNội thuộc ngân hàng Công Thương Việt Nam”, 2004 của tác giả Nguyễn

Thị Tuyết Mai đã đề cập tới các nhóm kỹ năng giao tiếp cơ bản mà mỗingười cần có khi tham gia vào công việc của mình như: Kỹ năng thiết lậpmối quan hệ trong giao tiếp, kỹ năng cân bằng nhu cầu trong giao tiếp, kỹnăng nghe đối tượng, kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi Nhưng đề tài chỉgiới hạn ở đối tượng ở các vị trí lãnh đạo Hướng nghiên cứu chú ý nhiều tới

tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong công tác quản lý, nghiên cứutrên số lượng khá han hẹp về khách thể [38].

- Ngoài ra còn một loạt dé tài khác như: “Thuc trạng kỹ năng giaotiếp của cán bộ chính trị trong hoạt động tuyên truyền ở đơn vị cơ sở quan

đội hiện nay”, 2006; của tác giả Nguyễn Hoàng Lân - Học viện Chính trị

quân sự; * Xây dung trac nghiệm đánh giá kỹ nang giao tiếp nghiệp vụ trinh

sát an ninh” của tác giả Võ Sỹ Lục, Bộ Công An; “Một số kỹ năng giao tiếp

trong công tác vận động kế hoạch hoá gia đình cua cộng tác viên dân số”,

2007; của tác giả Nguyên Thị Thu Hiền Điểm qua mot số dé tài phía trênchúng ta thấy mỗi đề tài khai thác KNGT ở các cạnh khác nhau Chủ thể

của các kỹ năng lại khá đa dạng ở nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực trong

cuộc sống Chính vì sự khác biệt đó sẽ quy định sự hình thành và phát triển

9

Trang 13

KNGT mang tính đặc trưng của hoạt động mà chủ thể giao tiếp da, dang và

sẽ tham gia vào.

Với đề tài này chúng tôi đi sâu nghiên cứu mức độ hình thành KNGT trongHĐHT của SV khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Khái niêm giao tiếp

Sống trong xã hội, con người không chỉ quan hệ với thế giới sự vật

hiện tượng bằng hoạt động có đối tượng mà còn có quan hệ giữa con người

với con người và xã hội - đó là quan hệ giao tiếp, Nhưng thực ra thế nào là

giao tiếp?

Can cứ cách tiếp cận vấn dé mỗi tác gia đưa ra cách hiểu riêng củamình về giao tiếp Nhưng nhìn chung những quan niệm này đều có những

đóng góp nhất định cho việc làm rõ bản chất của giao tiếp Sau khi tổng hợp

các tài liệu đã thu được theo chúng tôi có thể phân chia cách tiếp cận vấn đềgiao tiếp của các nhà tâm lý theo những hướng tiếp cận sau:

- Hướng tiếp cận thứ nhất: chứ trọng đến sự tác động, sự truyền và

tiếp nhận thông tin giữa người với người Đại diện cho hướng nghiên cứu

này là nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E, Nhà tam lý học người Anh —

M Argyle, Nhà tam lý học xã hội người Séc, Ia lanôuseek [8] Theo quan

điểm của nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E thì giao tiếp bao gồm các

hành động riêng rẽ mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhậnthông tin Theo ông giao tiếp là một quá trình hai mặt: liên lạc, ảnh hưởng

lần nhau tức là tác động qua lại Tuy vậy, quan điểm này của ông vẫn còn

bị hạn chế vì nó chưa giải thích được thế nào là liên lạc và thế nào là ảnh

hưởng lan nhau Nhà tâm lý học người Anh — M Argyle lại mô tả quá trình

ảnh hưởng lẫn nhau qua các hình thức tiếp xúc khác nhau Ông coi giao tiếp

thông tin mà nó được biểu hiện bằng lời hay không bằng lời từ nhiều người

đến một người giống như việc tiếp xúc thân thể của con người trong quá

10

Trang 14

trình tác động qua lại về mặt vật lý và chuyển dịch không gian Nhà tâm lý

học xã hội người Séc, la lanôuseek lại xem xét giao tiếp “Giao tiếp là sự

liên hệ và doi xử lan nhau”.

Quan niệm ve giao tiếp của các nhà nghiên cứu theo hướng tiếp cận nàycoi giao tiếp như là một quá trình thông tin Quá trình này bao gồm việcthực hiện và duy trì sự liên hệ giữa các cá nhân ở một chừng mực nào đó có

thể nói giao tiếp như là quá trình thông tin hay đơn giản là sự liên lạc

- Hướng tiếp cận thứ hai: Có xu thế mở rộng khái niệm giao tiếp,

đồng nhất giao tiếp với giao lưu Vì thế theo xu hướng này giao tiếp là một

hiện tượng tam lý có chung ca ở người và động vật Đại diện cho quan điểmnày là các tác giả B.V.Xocolov, J Bremont (1971) và R Chakin[10] Trong cuốn sách văn hoá nhân cách B.V.Xocolov viết: “Giao tiếp là

sự tác động lần nhau giữa những con người và giữa những động vật có tâmlý giống nhau”, nếu thu hẹp hơn có thể hiểu: “Giao tiếp là mối quan hệ giữa

con người với những động vật nuôi trong nhà” Còn J Bremont (1971) và R.

Chakin đã dùng thuật ngữ “giao tiếp thính giác ở chim” và “giao tiếp ở khỉ”

trong các công trình nghiên cứu của mình để môtd khía cạnh thông báo

giữa các động vật.

Như vậy theo cách định nghĩa này đã làm mất đi bản chất xã hội của

giao tiếp, không thấy được sự khác nhau về chất giữa giao tiếp của con

người với sự thông báo ở động vat.

- Hướng tiếp cận thứ ba: xem giao tiép là quá trình hiện thực hoá các

moi quan hệ giữa người với người, trong quá trình đó diễn ra sự trao đổi

thong tin sự nhận thức lan nhau, ảnh hưởng lân nhan; kết quả là tâm lý cả

hai đều phát triển Vì thế các tác giả theo hướng này phủ nhận việc tồn tại

giao tiếp trong thế giới động vat Theo hướng nghiên cứu này có các tác gia

tiêu biểu như: L.X Vưgôtxki, X.L.Rubinstein, X.L.Rubinstein, L.V Bueva

1]

Trang 15

+ Trong cuốn từ điển Nga, của NXB Matxcova L.X Vưsôtxki nhậnxét, giao tiếp là quá trình chuyển giao tư duy và cảm xúc X.L.Rubinstein

lại khảo sát giao tiếp dưới góc độ hiểu biết lân nhau giữa người với người.Còn A.N Lêônchiev cho rang giao tiếp và lao động là hai dạng thức cơ bảncủa hoạt động con người G.M.Andreeva lại xem: “Giao tiếp có 3 mặt quan

hệ hữu cơ với nhau, đó là mat thông tin, mặt tri giác của con người đối với

con người, mặt tác động qua lại của con người với nhau” B.Ph.Lomov

trong cuốn: “Những van dé giao tiếp” định nghĩa “Giao tiếp là mối quan hệtác động qua lại giữa con người với con người với tư cách là chủ thể” CònL.V Bueva định nghĩa: “Giao tiếp là tính hiện thực quan sát trực tiếp, là sự

cụ thể hoá tất cả các mối quan hệ xã hội, là sự nhân cách hoá, là hình thái

nhân cách của các mối quan hệ đó".

Như vậy trong tâm lý học việc đưa ra khái niệm chung về giao tiếp

van còn nhiều vấn dé cần phải tranh cãi Hiện nay đa số tác giả đều đồng

tình với cách tiếp cận về giao tiếp theo hướng tiếp cận thứ 3 Theo chúng tôi

cách tiếp cận giao tiếp theo hướng này là đầy đủ và chính xác hơn cả.

Ở Việt Nam có hai thuật ngữ thường dùng để chỉ khái niệm giao tiếpđó là giao lưu và giao tiếp Tuy vậy, xin được nhấn mạnh rằng về mặt câu

chữ thì có sự khác biệt nhưng nội hàm của chúng thì hoàn toàn thống nhất.

Phần lớn các nhà Tâm lý học Việt Nam đều đồng tình với cách tiếp cận

khái niệm giao tiếp theo hướng thứ ba.

Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Giao lưu là hoạt động xác lập vàvận hành các quan hệ người-người để hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa

con người với nhau” [9];

Tác giả Nguyên Quang Uan nhấn mạnh: “Giao tiếp là sự tiếp xúc

tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về

thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn

nhau hay nói cách khác đi giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành mối

Trang 16

quan hệ người - người, hiện thực hoá các mối quan hệ xã hội giữa chủ thể

này với chủ thể khác” [31 |:

Còn tác gia Lê Khanh khang định: “Giao tiếp là quá trình thiết lập và

thực thi các mối quan hệ người-người, hiện thực hoá các mối quan hệ xã hội

giữa chủ thể này và chủ thể khác, trong đó con người thông báo cho nhau

những thông tin trao đổi cho nhau những hiểu biết, xúc cảm qua đó họ hiểu

nhau đồng cảm và chia sẻ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình

phát triển tâm lý mỗi người” [I7]:

Tác gia Tran Thị Minh Đức định nghĩa*Giao tiếp là sự tiếp xúc trao

đổi thông tin giữa người với người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế, trang

cách sâu sắc hơn thông qua sự phản hồi của người khác.

- Giao tiếp mang tính truyền cảm: trong quá trình giao tiếp có sự lan

giao LIẾP, công cụ giao tiếp đều do xã hội quy định; công cụ quan trọng

nhất để giao tiếp của con người là ngôn ngữ mang bản chất xã hội Chính xã

Trang 17

hội loài người đã làm nảy sinh và quy định giao tiếp của con người với conngười, không có giao tiếp nào ngoài xã hội loài người.

- Giao tiếp mang tính lịch sử: Giao tiếp mang tính lịch sử phát triển

của xã hội loài người Giao tiếp có nội dung cụ thể, diễn ra trong mộtkhoảng thời gian và không gian, hoàn cảnh nhất định Phương tiện giao tiếp

chịu sự chi phối của sự phát triển xã hội và mang tính chủ thể [31]

Nhu vậy giao tiếp là công cụ đắc lực cho hoạt động, là yếu tố cơ bản

để thiết lập quan hệ giữa chủ thể và đối tượng, giữa người với người, tạo ra

cơ sở cho sự tồn tại của con người, để hiểu biết lần nhau, hợp tác với nhau

nhàm hướng tới mục dich lao động, học tập, vui chơi giải trí Vì thế giao

tiếp có những chức năng sau đây:

+ Chức năng thông tin: Thông qua quá trình giao tiếp con người

truyền đạt cho nhau những nội dung mà cả hai cùng quan tâm, chia sẻ kinhnghiệm cũng như vốn hiểu biết Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ và sự hỗ trợ của

các phương tiện khoa học kỹ thuật mà chức năng này ngày càng được pháthuy.

+ Chức năng điều khiến điều chỉnh: Thông qua giao tiếp mỗi người

không chỉ nhận thức về đối tượng giao tiếp mà còn nhận thức được chính

mình - tự nhận thức để từ đó có sự điều chỉnh điều khiển cảm xúc hành vi

sao cho phù hợp với hoàn cảnh, với đối tượng, với các đặc điểm tâm sinh lý

và tuổi tác nhằm đạt được mục đích tốt nhất.

+ Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách: Nhờ giao tiếp mà vốnkiến thức kinh nghiệm của mỗi người ngày một phong phú hơn, con người

tiếp tục hoàn thiện bản thân và nhân cách của mình thông qua sự ảnh hưởng

của nhân cách người khác và chính sự học hỏi của cá nhân.

1.2.2 Khái niệm ky năng

Trong tâm lý học khái niệm kỹ năng được nhiều tác giả quan tâmnghiên cứu Tuy khái niệm kỹ năng được soi chiếu và luận bàn dưới các góc

14

Trang 18

độ khác nhau nhưng nhìn chung khái niệm kỹ năng được định nghĩa thiên

về hai quan niệm như sau:

- Quan niệm thứ nhất: Kỹ năng được định nghĩa thiên về mặt kỹ thuật

của thao tác hay hành động, hoạt động Theo quan điểm này có tác giả V.X.

Radic, V.A Cruchextki, A.G Covaliôv, Trần Trọng Thuỷ [23] Các tác

gia này thống nhất ở quan điểm cho rằng kỹ nang là phương tiện hành động

mà con người đã nắm vững - một người có kỹ năng hành động là người nắmđược các tri thức về hành động thực hiện hành động theo đúng yêu cầu của

Theo tác gia A.V Covaliov: “KY năng là phương thức hành động

thích hợp với mục đích và những điều kiện hành động” Theo ông kết quả

của hành động phụ thuộc chủ yếu vào năng lực con người chứ không đơn

giản là nắm vững cách thức hành động thì sẽ đem lại kết quả tương ứng

Trong cuốn “Tam lý hoc lứa tuổi và tâm lý học sư phạm”,

A.V.Petroxki và V.A.Cruchetxki cho rang: Kỹ năng là phương thức thựchiện hành động đã được con người nắm vững không cần tính đến kết quảhành động cơ sở hình thành kỹ năng là tri thức Kỹ năng được hình thành

bảng con đường luyện tập Kỹ năng tạo khả năng cho con người thực hiện

hành động không chỉ trong những điều kiện quen thuộc mà cả trong những

điều kiện đã thay đổi.

Theo A.V Pêtôvxki, Từ điển tâm lý học, 1990 “kỹ năng là cách thứcthực hiện hành động đã được chủ thể tiếp thu, được bảo đảm bằng tập hợp

các tri thức và kỹ xảo đã được lĩnh hội”.

Tác gia Tran Trọng Thuỷ cũng cho rằng: “Kỹ năng là mặt kỹ thuật

của hành động Con người nắm được cách hành động tức là có kỹ thuật

hành động và có kỹ năng” [28]

- Quan điểm thứ hai: Kỹ nang được xem xét nghiêng về mặt năng lực

của con người Theo quan niệm này, kỹ năng vừa có tính ổn định vừa có tính

Trang 19

mềm deo, tính linh hoạt, sáng tạo và vừa có tính mục đích Đại diện cho quan

điểm này có các tác gia: N Lévitov, K.K Platônôv, G.G.Gôlubév, Nguyên

Quang Uan, Ngô Công Hoàn [23] Các tác giả này cho rằng kỹ năng thé

hiện năng lực thực hiện một hành động có kết quả với chất lượng cần thiết vàthời gian tương ứng, trong điều kiện xác định.

K.K Platonov, G.G.Golubev đều chú ý đến mặt kết quả hành động

trong ky năng Theo K.K Platônôv “ky năng là khả năng của con ngườithực hiện một hoạt động bất kỳ nào đó hay cách hành động trên cơ sở của

kinh nghiệm cũ” Ho cho rang “kỹ năng là năng lực của con người khi thựchiện một công việc có kết quả trong những điều kiện mới, trong mộikhoảng thời gian tương ứng” [21] Trong cấu trúc kỹ nang không chỉ có trithức kỹ xảo mà còn có cả tư duy sáng tạo nữa.

Khác với các tác giả nói trên N.D.Lévitov xem xét kỹ nang gắn liền

với kết quả của hành động [19] Ông cho rằng kỹ năng là sự thực hiện có

kết quả của một động tác hay là một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựachọn và áp dụng những cách thức đúng đắn có tính đến những điều kiệnnhất định Mặt khác ông còn nhấn mạnh người có ky năng hoại động là

người nắm được và van dụng đúng dan các hình thức hành động nhằm thực

hiện hành động có kết quả; muốn hình thành kỹ năng con người không

những phải nắm vững lý thuyết về hành động mà phải biết ứng dụng nó vào

trong thực tế.

Tương tự như vậy, X.I.Kixegov cho rằng, kỹ năng là khả năng thựchiện có hiệu quả hệ thống hành động phù hợp với mục đích và điều kiện

thực hiện hệ thống hành động này Theo ông các kỹ nang bao giờ cũng diễn

ra dưới sự kiểm tra của ý thức dù ít hay nhiều [16].

Các tác giả khác như Nguyễn Quang Uẩn [31], Nguyễn Ánh Tuyết

[30], Tran Quốc Thành cũng quan niệm: “kỹ nang là một mặt nang lực của

con người trong việc thực hiện một công việc có kết quả.”

16

Trang 20

_VˆL#/ 4c09

Trong “Tir điển Tâm lý học” do Vũ Dũng chú biên kỹ năng được định

nghĩa: “la nang lực van dung có kết quả tri thức về phương thức hành động

đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” [6].

Hay có ý kiến cho rang “ky năng là kha nang hành động vận dung

những lý thuyết vào công việc”

Theo chúng tôi quan điểm thứ hai về kỹ năng chính xác hơn bởi lẽ, kỹ

nang là thuật ngữ chỉ mức độ thành thao áp dung tri thức trong hành dong,

trong các thao tác hành động Nói cách khác, &ÿ năng chính là năng luc của

chu thể vận dụng những hiểu biết những tri thức về phương thức thực hiện

hành động phù hợp với những điều kiện hiện có nhằm dat mục dich dé ra.

Quan niệm kỹ năng nghiêng về năng lực của con người không phủ nhận

quan niệm thứ nhất mà đó chính là việc mở rộng thêm thành phần cấu trúc

của kỹ năng cũng như các đặc tính của chúng Như vậy người có kỹ năng về

một hành động nào đó phải đạt được một số yêu cầu sau:

- Có tri thức về phương thức thực hiện hành động đó, tức là nắm được

các thao tác, cách thức hành động, các điều kiện và hướng đến mục đíchhành động.

- Vận dụng các tri thức đã có một cách sáng tạo phù hợp với điều kiện,

hoàn cảnh.

- Đạt được kết quả hành động trong nhưng điều kiện và hoàn cảnh khácnhau.

Tóm lại, kỹ nang đòi hỏi con người phải có tri thức, kinh nghiệm cần

thiết về hoạt động Tri thức và kinh nghiệm chưa phải là kỹ năng, kỹ nang

là những tri thức kinh nghiệm đã được vận dụng vào trong hoạt động thực

tiên một cách có hiệu quả Ở đây, tri thức và những kinh nghiệm là điều

kiện cần thiết để hình thành kỹ năng, việc vận dung tri thức và kinh nghiệm

vào trong hoạt động thực tiên nhằm dat được mục đích đề ra là điều kiện đủ

để hình thành kỹ năng Như vậy, về phương điện tâm lý học khi nói đến kỹ

năng là nói đến mối quan hệ giữa mục đích hành động các điều kiện và

17

Trang 21

phương thức thực hiện hành dong đó Trong ý nghĩa đó, K.K Platônốp

khang định: * Cơ sở tâm lý cua kỹ năng là sự thông hiểu mối liên hệ giữa

mục đích hành động các điều kiện và phương thức thực hiện hành động”

Khi xem xét kỹ năng cần phải lưu ý những điểm sau:

- Ky nang bao giờ cũng gan với một hành động cụ thể

- Tính đúng đắn sự thành thạo, linh hoạt mềm dẻo là tiêu chuẩn quan

trọng để hình thành và phát triển kỹ năng Một hành động chưa thể gọi là

ky năng nếu còn mac nhiều lỗi và vụng về, các thao tác diễn ra theo khuônmâu cứng nhắc.

- Kỹ năng không phải là bẩm sinh mà là sản phẩm của hoạt động thực

tiên, đó là kết quả vận dụng những tri thức và kinh nghiệm vào hoạt động

thực tiên để đạt được mục đích dé ra.

1.2.3 Khái niệm ky nang giao tiếp

chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của

học sinh và bản thân giáo viên, là kỹ năng sử dụng các phương tiện ngôn

ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều chỉnh, điều khiển quá trình

giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo duc.”[3, 38]

Trong nghiên cứu về: “Kỹ năng giao tiếp của cán bộ quản lý sở giao

dịch Hà Nội thuộc ngân hàng công thương Việt Nam”, tác giả Nguyễn ThịTuyết Mai định nghĩa kỹ năng giao tiếp như sau: “kỹ năng giao tiếp là khả

năng nhận biết, phán đoán, sử dụng phương tiện giao tiếp để định hướng,

định vị và điều khiến quá trình giao tiếp” Cụ thể người có kỹ năng giao tiếp

18

Trang 22

là người có khả năng đoán nhạn được diện biến tâm lý như nhu cầu, mong

muốn, tâm trạng, trình độ của đối tượng Xác định đúng vị trí chức năngcủa mình trong hoạt động giao tiếp, biết thu hút lối cuốn, chủ động trongquá trình giao tiếp, biết chế ngự bản thân và đối tượng trong quá trình này,

từ đó có tác động phù hợp để tạo nên sự đồng cảm với đối tượng giao tiếp.

Người có kỹ năng giao tiếp là người làm chủ trạng thái tình cảm, biết lắngnghe, có khả năng thuyết phục và ứng xử thích hợp trong các tình huống đa

dang của hoạt động.”[38]

Trong giáo trình giao tiếp với trẻ em của Nguyễn Văn Luỹ và Trần

Thị Tuyết Hoa viết: “Kỹ năng giao tiếp là mức độ phối hợp hợp lý nhất các

thao tác, cử chỉ điệu bộ, hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) đảm bảo đạt kết

quả trong quá trình giao tiếp của con người Kỹ năng giao tiếp vừa có tính

on định, vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt, sáng tao, vừa có tính mục đích.

Bản chất của kỹ năng giao tiếp là sự phối hợp phức tạp giữa chuẩn mựchành vi xã hội và cá nhân với sự vận động của cơ thể (cơ mặt, ánh mat, nu

cười, môi, tác động tay, chân, đầu, cổ, vai, tư thế vận động.) và ngôn ngữ.

Sự phối hop đó có tính hài hoà, hợp lý có nghĩa là nó mang một nội dung

thông tin nhất định, phù hợp với mục đích giao tiếp và mang lại hiệu quảtrong quá trình giao tiếp.” [22, 15]

Tài liệu huấn luyện cán bộ nữ về giới và kỹ năng lãnh đạo, tác giả

Nguyên Thị Ky cho rang: “KY năng giao tiếp của người quản lý lãnh đạo làkỹ năng tiếp cận truyền tin, thuyết phục quần chúng, kỹ năng phản hồi

nhằm đạt được kết quả mục đích nhất định” [37]

Theo tác giả Nguyên Van Đính trong cuốn “Gido trình tâm lý và nghệthuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch” quan niệm “kỹ năng giaotiếp đó là khả năng nhận biết nhanh nhạy những biểu hiện tâm lý bên ngoài,

đoán biết những đặc điểm tâm lý bên trong của con người Đồng thời biết

sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng,

điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp đạt tới mục đích nhất định”.

19

Trang 23

Tac gia Nguyen Thanh Bình: “Kỹ nang giao tiếp su phạm là khả

năng nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến

tâm lý bên trong cua học sinh và bản than, đồng thời sử dụng hop lý các

phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ biết cách tổ chức, điều chỉnh, điều

khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục”.[I 1]

Như vậy khi bàn về kỹ năng giao tiếp các tác giả đều thống nhất ở

một số điểm sau:

- Ky năng giao tiếp biểu hiện kha năng nhận biết hay năng lực nhận

biet của của môi người về đối tượng giao tiếp cụ thể đó chính là việc nhậnbiết nhanh nhạy những biểu hiện'tâm lý bên ngoài, đoán biết được những

đặc điểm tâm lý bên trong của đối tượng giao tiếp

- Trong quá trình giao tiếp chủ thể giao tiếp sử dụng các phương tiện

ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nhằm đạt được mục đích giao tiếp một cách tốtnhất Hay đó cũng chính là kha nang- năng lực sử dụng các phương tiện

ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của chủ thể hành động nhằm thực hiện một cách

có hiệu qua KNGT.

- KNGT thể hiện khả năng điều khiển điều chỉnh, định hướng quá

trình giao tiếp để sao cho mục đích giao tiếp đạt đến một cách hiệu quảnhất (Sự điều khiển điều chỉnh ở đây có thể bao hàm việc cả việc điều

khiến, làm chủ cảm xúc hành vi của chính bản thân chủ thể giao tiếp và đối

tượng giao tiếp)

Từ việc phân tích và tìm ra đặc điểm của KNGT, theo chúng tôi

KNGT được hiểu như sau: Kỹ năng giao tiếp là năng lực sử dụng hệ thống

phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, là kha năng nhận biết nhanh nhạy

những biểu hiện tam lý bên ngoài, đoán biết được những đặc điểm tâm lý

bên trong của đối tượng giao tiép để làm sao có thể biết cách định hướng,

điều chỉnh, diéu khiển quá trình giao tiếp dat được mục dich nhất định.

I.2.3.2 Phan loại k¥ năng giao tiếpCó rất nhiều cách phân loại KNGT.

20

Trang 24

- Theo V.P Dakharov có 10 nhóm KNGT bao gồm: Kỹ năng tiếp xúc

và thiết lap quan hệ giao tiếp, kỹ năng biết cân bằng nhu cầu của chủ thể vàđối tượng giao tiếp, kỹ năng biết nghe và biết lắng nghe đối tượng giao tiếp,

ky năng tự chủ cảm xúc hành vi, kỹ nang tự kiềm chế và kiếm tra đối tượng

giao tiếp, kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu, mạch lạc, kỹ năng linh hoạtmềm dẻo trong giao tiếp, kỹ năng thuyết phục đối tượng trong giao tiếp, kỹ

năng điều khiến quá trình giao tiếp sự nhạy cảm trong giao tiếp.[24]

- A.A.Lêônchiep đã nêu một số kỹ nang giao tiếp sư phạm như: Kỹ

năng điều khiến hành vi bản thân, kỹ năng quan sát (phẩm chất chú ý linh

hoạt), kỹ năng nhạy cảm xã hội, kỹ năng đọc, hiểu, mô hình hoá nhân cách

học sinh kỹ năng làm gương cho học sinh noi theo, kỹ năng giao tiếp ngôn

ngữ, ky năng kiến tao sự tiếp xúc, kỹ năng nhận thức (thu thập, hệ thống

hoá và truyền đạt thông tin) [23]

- Các tác giả khác chia kỹ năng giao tiếp thành hai nhóm chính; kỹ

năng tác động đối tượng giao tiếp và kỹ năng điều khiển bản thân.

Nhóm kỹ năng giao tiếp tác động tới đối tượng giao tiếp gồm các

nhóm kỹ năng sau: Kỹ năng thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp, kỹ năng

thuyết phục đối tượng, kỹ năng linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp, kỹ năng

diễn đạt cụ thể dé hiểu, kỹ năng cân bằng nhu cầu trong giao tiếp kỹ năng

nghe đối tượng giao tiép.

Nhóm kỹ năng điều khiển bản thân gồm: Kỹ năng tự chủ cảm xúc

hành vi trong giao tiếp, kỹ năng tự kiềm chế và kiểm tra người khác, kỹ

năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp, kỹ năng nhạy cảm trong giao

- Theo tác gia Ngô Công Hoàn, Hoàng Thi Anh [14]; Kỹ năng giao

tiếp có thể chia ra thành 3 nhóm: Kỹ năng định hướng giao tiếp, kỹ năng

định vị giao tiếp, kỹ năng điều khiển.

Kỹ năng định hướng giao tiếp biểu hiện ở chỗ dựa vào sự tri giác banđầu về đặc điểm bên ngoài của đối tượng giao tiếp, điện mạo, cử chi, ngôn

21

Trang 25

ngữ, sự bicu cam Từ đó đoán biết diễn biến tâm lý đang diễn ra trong đối

tượng để định hướng trong quá trình giao tiếp Thông qua những biểu hiệnbên ngoài để xác định động cơ, nhu cầu, trạng thái tâm lý, mục dich, sở

thích của đối tượng.

Kỹ năng định vị giao tiếp là khả năng xác định đúng vị trí giao tiếp để

từ đó tạo điều kiện cho đối tượng chủ động giao tiếp Kỹ năng này đòi hỏicần xác định đúng ai đóng vai trò gì trong quá trình giao giao tiếp Xét

trường hợp hai đối tượng A và B giao tiếp với nhau sẽ có một số khả năng

xảy ra như sau:

a) Khi người A và B có vi trí ngang hang, lúc đó giao tiếp thể hiện sựthân thiện cởi mở.

b) Khi A có vi trí cao hơn B va A có lượng thông tin nhiều hơn B, lúc

đó A có thể có những câu nói mang tính mệnh lệnh, chỉ đạo B thường có

biểu hiện e ngại, thụ động, khép nép hơn.

c) Khi B có vi trí cao hon A và B có lượng thông tin nhiều hon A, lúc

đó A có biểu hiện ngược lại trường hợp b) (giống B ở trường hợp b))

Kỹ năng điều khiển biểu hiện ở khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng

giao tiếp, duy tri sự tập trung của đối tượng Nó bao gồm những kỹ năng nhỏsau: Kỹ năng làm chủ cảm xúc, kỹ năng làm chủ các phương tiện giao tiếp,

kỹ năng sử dụng các công cụ ngôn ngữ, phi ngôn ngữ.

Mội số tác gia lại chia kỹ năng giao tiếp ra thành 2 nhóm: Nhóm kỹ

năng nhận thức, nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp.

+ Nhóm kỹ năng nhận thức là khả năng phán đoán nhân cách của đối

tượng giao tiếp thông qua những biểu hiện bên ngoài Hay nói cách khác,đó chính là quá trình chủ thể xác định những đặc điểm tâm lý đặc thù của

đối tượng giao tiếp để từ đó đề ra các hình thức giao tiếp thích hợp.

+ Nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp là những kỹ năng thu

hút đối tượng theo ý mình để đạt mục đích giao tiếp.

iS)to

Trang 26

Theo chúng tôi, mặc dù có nhiều cách phân loại KNGT nhưng tựuchung các tác giả đều de cập tới những kỹ năng giao tiếp chủ yếu như:

KNTX & TLMQH, kỹ năng thuyết phục đốt tượng, kỹ năng linh hoạt mềm

dẻo trong giao tiếp, kỹ năng diễn đạt cu thể dễ hiểu kỹ năng tự chủ cảm

xúc hành vi, kỹ năng láng nghe đối tượng giao tiếp.Vì vậy, trong đề tài

nghiên cứu chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu mức độ hình thành 6 nhóm kỹ

năng cu thé trong HDHT của SV.

1.2.4 Khái niệm ky năng giao tiếp trong hoạt động hoc tap1.2.4.1 Khái niệm hoạt động học tập

Trước hết cần phân biệt học và hoạt động học Trong cuộc sốngthường ngày, từ lúc lọt lòng me cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, lúc nào con

người cũng hoc mội cái gì đó Học theo nghĩa đó luôn luôn đi kèm theo một

việc nào đó, là sản phẩm phụ bên cạnh sản phẩm chính do việc này tạo ra.

Từ học bú, học ăn, học nói đến “học gói”, “học mở”, bất kỳ lúc nào, ở đâu,

làm việc hay vui chơi đều có thể học “đi một ngày đàng học một sàng

khôn” Đây là cách học theo phương pháp của cuộc sống thường ngày Tuy

vậy cách học này chi đưa lại cho người ta những tri thức tiền khoa hoc, chỉ

hình thành được những năng lực thực tiên trực tiếp do kinh nghiệm hàng

ngày mang lại Song, thực tiên lại đòi hỏi con người phải có những tri thứckhoa học thực sự, phải hình thành nhưng năng lực thực tiễn mới mà phương

pháp của cuộc sống thường ngày hoàn toàn tỏ ra bất lực không thể tạo rađược Chỉ có phương thức đặc thù (phương thức nhà trường) mới có khả

năng tổ chức để cá nhân tiến hành một hoạt động đặc biệt, gọi là hoạt động

hoc, qua đó hình thành ở cá nhân những tri thức khoa học, những nang lực

mới phù hợp với đòi hỏi thực tiên Hoạt động học này bắt đầu nảy sinh và

hình thành với tư cách là hoạt động chủ dao, khi đứa trẻ tròn 6 tuổi bat đầubước chân tới trường.

Tóm lại, “học” là khái niệm dùng để chỉ việc học diễn ra theo phương

thức thường ngày còn "hoạt động học là khái niệm dùng để chỉ việc học

Trang 27

dién ra theo phương thức dac thà, nhằm lĩnh hội các hiểu biết mới k¥ năng,

Ay xuo mới Hay nói rõ hơn hoạt động học tập là hoạt động đặc thù của con

người, được điều khiến bởi một mục đích tự giác là lĩnh hội tri thức và

những kỹ năng kỹ xảo tương ứng nhằm hình thành phát triển tâm lý, nhân

cách người học.

Hoạt động học có những da điểm riêng trong mục dich, đối tượng,

nội dung, phương tiện, công cụ và sản phẩm của mình.

- Mục đích của hoạt động học tập: Hout động học là hoạt động hướng

vao lam thay đổi chính chủ thể của hoạt động này Về nguyên tắc các hoạt

động khác hướng vào làm thay doi khách thể (đối tượng của hoạt động)trong khi đó hoạt động học làm cho chính chủ thể của hoạt động này thay

đổi và phát triển Tri thức mà loài người đã tích lũy được là nội dung của

hoạt động học tập không hề thay đổi sau khi nó bị chủ thể của hoạt độngchiếm lĩnh Song, chính nhờ có sự chiếm lĩnh ấy mà tâm lý của chủ thể mới

được thay đổi và phát triển Người học càng giác ngộ sâu sắc mục đích này

bao nhiêu, thì sức lực của họ được huy động trong khi học càng nhiều, càng

mạnh mẽ bấy nhiêu và do đó sự thay đổi của họ càng to lớn bây nhiêu Tất

nhiên cũng như các hoạt động khác hoạt động học cũng làm thay đổi khách

thể nhưng cần lưu ý rằng việc thay đổi khách thể như thế không phải là mục

dich tự thân của hoạt động học mà chi là phương tiện không thể thiếu của

hoạt động này nhằm đạt được mục đích làm thay đổi chính chủ thể hoạt

động Chỉ có thông qua đó người học mới giành được những khả năng

khách quan để ngày càng tự hoàn thiện chính mình Mặt khác trình độ của

sự tự hoàn thiện cũng được bộc lộ trong đó.

Nhung cũng cần nhấn mạnh rang mục đích của hoạt động học khôngphải là hoạt động chỉ hướng vào tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo xãhội mà còn hướng vào tiép thu phương pháp dành lấy phương pháp đó ticlà tiép thu trí thức của chính ban thân cách học phương pháp học Muốncho hoạt động diễn ra có kết quả cao, người học phải biết cách học (phải có

Trang 28

những hành động học tập thích hợp) nghĩa là phải có trí thức về bản thânhoạt động đó Sự tiếp thu phương pháp học luôn diện ra song song đồng

thời với việc tiếp thu tri thức khoa hoc, thong qua việc tiếp thu tri thức khoa

học mà người học tiếp thu được con đường giành được tri thức đó hay mụcđích này được tiến hành đồng thời và đến một lúc nào đó tri thức bản thânhoạt động học sẽ trở thành công cụ và phương tiện phục vụ đắc lực cho việc

tiếp thu tri thức khoa hoc Vì vậy, trong hoạt động học tập người học khôngchi hướng vào tiếp thu những tri thức khác mà còn phải hướng vào tiếp thu

ngay ngay chính ban thân hoạt động học (những tri thức về hoạt động học).

- Đối tượng của hoạt động học tập: hoạt động học tập không thể gắn

liên với những gì chung chung, không xác định mà bao giờ cũng gắn với

một đối tượng nào đó trực tiếp, hay gián tiếp ở trong một tình huống, điều

kiện cụ thể xác định Trong từng thời điểm phải xác định học là học cái gì

đó rõ ràng chứ không phải là cái chung chung Theo quan điểm của chúng

tôi đổi tượng của hoạt động học tập chính là tri thức và kỹ năng, kỹ xảo

tương ứng với tri thức ấy Có thể nói, hoạt động học là một hoạt động

chuyên hướng vào lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của xã hội nhờ sự tái

tạo của cá nhân Việc tái tạo này sẽ không thể thực hiện được nếu người học

chỉ là khách thể bị động của các tác động sư phạm, nếu các tri thức, kỹ

năng kỹ xảo xã hội chỉ được “truyền” cho người học theo kiểu đổ nước vào

bình Trái lại, muốn học có kết quả người học phải tích cực tiến hành những

hành động học tập chuyên biệt bằng chính khối óc và bàn tay của mình.Trong thực tiền giáo dục đối tượng hoạt động học tập của sinh viên ở bậc

đại học được thể hiện qua nội dung chương trình của từng môn học.

- Sản phẩm của hoạt động học tập: Tuỳ vào từng loại hoạt động mà sẽ

có những sản phẩm tương ứng Nhưng trong hoạt động học tap sadn phẩm

mà nó mang lại chính là sự hình thành và phát triển tâm lý và nhân cách

cua người học Nhân cách tâm lý của người học phát triển như thế nào?

Mức độ phong phú đến đâu điều đó tùy thuộc vào cách mà chủ thể học

tham giao vào hoạt động ấy.

to Nn

Trang 29

Tom lại hoạt dong học tập là hoạt động lay đối tượng là tri thức, kỹ

năng, k¥ xao tương ứng, cát dich mà hoạt động học vươn tới là chiếm lĩnh

trì thức k¥ năng, kỳ xảo và ca phương pháp dành tri thức đó Thông qua đó

làm thay đổi chính bản thân của chủ thể, điều đó chỉ thực sự có được khi

người học tiến hành hoạt động học với tỉnh thân tự giác, chủ động tích cực.

1.2.4.2 Khái niệm ky năng giao tiép trong hoạt động học tập của sinh

viền Tâm lý học

Trên cơ sở tìm hiểu khái niệm kỹ năng giao tiếp của các tác giả

như đã trình bày ở mục 1.2.3.1 và khái niệm hoạt động học tập ở mục1.2.4.1 khái niệm cơ bản mà đề tài này cần phải làm rõ đó là KNGT trongHDHT của SV khoa Tâm lý học trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhânvăn KY năng giao tiép trong hoạt động học tập của sinh viên là khả năng

nhận thức nhanh chóng những biểu hiện tam lý bên ngoài và dién biến tam

ly bên trong của sinh viên, giảng viên và các đối tượng ở các phòng ban

chức năng khác, là kỹ năng sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn

ngit, biết cách tổ chức, điều khiến, điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt

mục dich học tap.

Như vậy một SV có KNGT trong HĐHT trước hết sinh viên đó phải

có vốn kiến thức về chuyên nghành họ đang theo học, biến vốn kiến thức đó

thành các nội dung giao tiếp cụ thể để từ đó có thể mở rộng thêm tri thứcthông qua việc tiếp xúc trao đổi với thầy cô và bạn bè Ngoài ra SV đó còn

phải nắm được một số quy luật về tâm lý của con người diễn ra trong quá

trình giao tiếp Mặt khác, họ còn nhận biết được diễn biến tâm lý như nhu

cầu, mong muốn, tâm trạng, trình độ của đối tượng, xác đúng vị trí chứcnăng của mình trong hoạt động giao tiếp Hơn nữa, chủ thể giao tiếp phảibiết cách lôi cuốn, thu hút, chủ động trong quá trình giao tiếp, biết kiểm chế

bản thân và đối tượng, từ đó có tác động phù hợp để tạo ra sự đồng cảm vớiđối tượng giao tiếp Một SV có KNGT là SV biết làm chủ trạng thái tình

Trang 30

cảm, biết lắng nghe, có khả năng thuyết phục và ứng xử thích hợp trong

những tình huống giao tiếp khác nhau.

1.3 Các nhóm kỹ nang giao tiếp trong hoạt dong học tập của sinhviên Tâm lý học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

1.3.1 Ky năng tiếp xúc và thiết lap mới quan hệ trong hoạt động

học tap của sinh viên Tam lý học

HDHT ở bac đại học tạo cho SV môi trường chung để giao tiếp đó là

lớp khoa trường, các tổ chức đoàn thể Chính điều này giúp cho SV dé

dang thiết lập mối quan hệ theo ca hai chiều: chiều ngang giữa SV va SV,

chiều dọc giữa SV và giảng viên Tuy vay để KNTX & TLMQH hình thành

ở mức độ cao mdi SV cần phải tìm hiểu đặc điểm tam lý, thói quen, ngônngữ của từng đối tượng cụ thể để lựa chọn cách gây cảm tình tốt nhất.

Để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với mọi người (thây cô và sinh viên

khác) mỗi SV tâm lý cần:

- Tao ra không khí thoải mái khi tiếp xúc với mọi người.

ử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hhiểu phù hợp với người nghe, thểve

ngne, t or

hiện sự lê phép, kính trọng với thầy cô giáo, sự thân thiện vui vẻ với bạn bè.

- Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn sở thích của mọi người để lựa chọn

cách ứng xử phù hợp

- San sàng chia sẻ vui buồn, hồ trợ khó khăn trong mọi hoạt động đặcbiệt là hoạt động học tập.

- Luôn có tâm trạng thoải mái tự tin khi giao tiếp

- Biết sử dụng kiến thức khoa học kiến thức chuyên ngành thành đềtài hấp dân trong khi giao tiếp với thầy cô bạn bè.

Việc tạo dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp của một SV với thay cô,

với các SV khác phần lớn phụ thuộc vào đặc điểm của một SV cụ thể trong

hoạt động học tập Quy luật hình thành tình cảm cho thấy mọi người thường

Trang 31

có cảm tình rồi dan đến yêu mến một SV có khả năng học tập tot, thongmình, ngoan ngoãn.

1.3.2 Kỳ nàng lăng nghe

Chăm chú nghe một người nói khác gì ta nhiệt liệt khen họ ' “Tuyệt

quá, chưa bao giờ tôi được nghe ai nói hay như vay.” Lang nghe trong giao

tiếp thể hiện thái độ tôn trọng đối tượng, đó là biểu hiện của việc huy động

mọi giác quan để làm sao có thể nghe hiểu một cách tốt nhất: tai nghe, mắt

nhìn, tay viết Thông qua việc lắng nghe mỗi SV có thể thu thập được mộtlượng tri thức vô cùng phong phú và bổ ích; nhiều khi những tri thức đó

không có trong sách vở Vì vậy, để thu được hiệu quả cao trong học tập một

SV biết “nghe” chưa đủ họ can phải xây dung cho mình kỹ năng lắng nghe

-sự lăng nghe Kỹ năng lắng nghe ở từng sinh viên có thể dừng ở các mức

độ khác nhau Ở mức độ 1; SV có thể nhac lại những kiến thức mà thầy cômuốn truyền thụ Ở mức độ 2; SV có thể diễn dat một cách chính xác ý mà

thay cô muốn nói thông qua nội dung bài giảng Ở mức độ 3; SV có thểhiểu những ý sâu xa nhất qua bài giảng của thầy cô.

- Trong HDHT kỹ năng lang nghe được coi là một trong những kỹ

nang cơ ban của giao tiếp Dac biệt, đối với SV tam lý học kỹ năng nay cònđược xác định như một trong kỹ năng nghề nghiệp sau này được dùng nhiều

trong tham vấn, trị liệu Nhưng trước khi trở thành một kỹ năng nghề

nghiệp môi SV tâm lý phải rèn luyện cho mình cách lắng nghe tích cực.

Lắng nghe tích cực giúp chúng ta xác định nhu cầu, tâm trạng, mức độ quan

tâm của đối tượng.

Lắng nghe tích cực là khả năng tập trung chú ý cao độ tới điều mà đối

tượng đang trình bay, đang thể hiện qua hành vi cử chỉ Nghe không chi

bang tai, mà còn bằng mat và bằng cả tâm hồn của người nghe Cần có đi

cùng với sự quan sát tinh tế và những hành vi đáp ứng hợp lý như cái gật

đầu, câu nói tóm tắt và phản hồi cảm xúc của người nói Để có thể lắng

nghe một cách tốt nhất sinh viên cần phải theo đõi một cách chăm chú

28

Trang 32

không chú ý tới những chủ đề không liên quan tới vấn đề đang được đề cập.Vi thế khi mo ta cách nghe tích cực Dainow va Bailey đã từng nói: “cách

mô tả nghe tích cực là nghĩ rang đó là nghe có ky luật”.

ghe một cách tích cực là: lang nghe

Có 3 mục đích trong việc lang n

thu thập được thông tin, lắng nghe để giải quyết vấn đề, lắng nghe để thấu

+ Lãng nghe để thu thập thông tin.

Trong khi nghe giảng để thu thập thông tin có hiệu quả mỗi sinh viên

nên hạn chế các vấn đề bằng cách đặt ra câu hỏi đâu là vấn đề chính, vấn đề

quan trọng để tập trung chú ý vào những thông tin mà sinh viên đó cần biết.

Muốn thu thập thông tin tốt, sinh viên cần biết lựa chọn thông tin: Trong sốnhững thông tin giảng viên đã đưa ra thông tin nào mang tính cập nhật,

đáng chú ý thông tin nào chỉ có tác dụng mô phỏng, minh hoạ cho các

thông tin chính Can chat lọc thông tin khi lang nghe và kết hợp với việc ghi

chép Khi ghi chép phải biết lập dàn ý và sắp xếp theo ý chính, ý phụ trong

một chủ đề.

+ Lang nghe để giải quyết vấn đề

Để không quên những điều giảng viên nói hoặc sinh viên khác trao

đổi mỗi sinh viên phải học cách ghi nhanh các ý, các vấn đề cần lưu ý Theo

dàn ý ghi được mỗi sinh viên cần tập cách biết tổng kết thông tin của người

nói, biết phân tích để đưa ra thông tin phản hồi theo kiểu trao đổi với thaycô, bạn bè về quan điểm của mình đối với những vấn đề đó.

Không chỉ dừng lại ở việc ghi chép mỗi sinh viên phải dùng tư duy

của mình để liên hệ xem thông tin vừa thu được có liên hệ gì với những

thông tin mà họ biết từ trước để có được những ý tưởng sáng tạo giải quyết

van đê.

+Lang nghe để thấu cảm.

Ở mục đích này SV phải biết đặt mình vào vi trí đối tượng giao tiếp.

SV có thể biểu lộ sự khuyến khích người khác nói thông qua những hành vi

20

Trang 33

cử chỉ, thông cảm, sự thấu hiểu vấn dé họ đang nói bằng những cái gật dau,nụ cười ánh mát chia sẻ Nhưng điều đó không có nghĩa là SV không nên

nói, mà ở đây khi thích hợp SV nên sử dụng những câu hỏi, những câu giải

thích để hiểu sâu hơn về suy nghĩ của thầy cô, bè bạn.

Lắng nghe tích cực của SV thể hiện ở:

+ Tư thế hướng về phía người nói (ở đây là giảng viên hoặc SV khác)

+ Chú ý quan sát mọi cử chỉ hành vi thái độ của giảng viên hoặc SVkhác.

+ Tư tưởng tập trung; không phân tán, không suy nghĩ về những điều

+ Đôi khi có sự phản hồi bằng những cái gật đầu, một câu nói đáp lại

ngăn gọn, nghe có phản hồi thể hiện sự tập trung chú ý của người nghebang những câu hỏi, từ đó người nói có thể đánh giá sinh viên đó có hiểu

vấn đề hay không, hiểu đúng hay sai, hiểu vấn đề tới đâu Ngoài ra sự phảnhồi của SV trong khi nghe giảng còn giúp sinh viên tóm được ý người nói,suy nghĩ phân tích liên hệ đánh giá để rút ra kết luận của bản thân.

1.3.3 Ky năng dién dat

Một KNGT bất kỳ đòi hoi môi người phải rèn luyện một cách tích

cực nhưng thiết nghĩ để có được kỹ năng diễn dat cu thể dé hiểu đòi hỏi mỗi

SV cần phải khổ luyện nhiều hơn cả Kỹ năng này sẽ là cơ sở để hình thành

được kỹ năng thuyết phục.

Kỹ năng diễn đạt được đánh giá thông qua cả hình thức nói và viết

nhưng trong khuôn khổ của đề tài này chúng tôi chỉ tập chung vào khảo sát

kỹ năng diễn đạt bang lời nói, trình bay bang lời nói của SV Trong HĐHT,

kỹ năng điên đạt được thể hiện qua cách thức SV tra lời câu hỏi của giảng

viên, cách họ đặt vấn đề; trình bày vấn đề hoặc báo cáo một đề tài khoa học

nào đó.

30

Trang 34

Kỹ năng dien đạt trong HDHT của SV liên quan đến những yếu tố

+ Kha nang hiểu biết của sinh viên đối với người nghe+ Cách thức tổ chức vấn dé, tổ chức bài thuyết trình

+ Ngữ điệu khi trình bày vấn đề: cao, thấp, trầm, bổng.

Ngoài ra việc phác thảo câu trả lời, bài thuyết trình cũng là mộttrong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kỹ năng diễn đạt trong

HDHT của SV.

Môi SV muốn hình thành được kỹ nang diễn dat họ phải quan tam

và làm tốt những điều lưu ý sau đây:

- Trước khi diễn đạt một vấn đề cho giảng viên và các bạn SV khác

nghe họ cần phải kiểm soát được chất giọng của mình bao gồm: sự phát âm,

cách phát âm chính xác, khả năng diễn đạt ý kiến bằng lời rõ ràng.

- Tìm hiểu đối tượng nghe là ai? (Giảng viên, SV hoặc cả hai?), sự

hiểu biết, mối quan tâm của họ.

- Nội dung của vấn dé cần diễn đạt: Nên trình bày vấn đề mà giảngviên và các SV khác tin rang mình nói có cơ sở, nói về vấn dé mà mình hiểu

sâu, rộng nhất Nên tóm lược và viết những ý chính vào mảnh giấy trước khi

diễn dat.

Tóm lại, để thầy cô, bạn bè hiểu và nắm bát chính xác những thông

tin mà chủ thể muốn trao đổi thì SV phải có năng lực trình bày, diễn đạt vấn

đề một cách rõ ràng, mạch lạc SV đó phải nắm rõ được các nội dung mà họ

cần trình bày trong một vấn đề, biết cách sâu chuỗi và phân tích các phần

lại với nhau Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu thể hiện từ trong những lời

phát biểu ý kiến ngắn gọn, xúc tích để xây dựng bài học đến những buổi

thuyết trình trong một buổi xemina, thảo luận.

1.3.4 Ky năng mém deo linh hoạt

Trang 35

Hoạt động nào cũng đòi hỏi chủ thể hành động có được kỹ năng mềm

deo lĩnh hoạt Sự mềm dẻo lĩnh hoạt sẽ làm con người ta nhanh thích ứngvới hoàn cảnh mới, với môi trường mới đặc biệt khi có sự thay đổi bấtthường không theo kế hoạch đã định ở đây cần phân biệt mềm dẻo lính

hoạt với sự bất 6n định (Gió chiều nào theo chiều nấy).

Trong các buổi thảo luận, trao đổi ý kiến giữa SV với SV giữa SV với

thầy cô mỗi người đều có những quan điểm và ý kiến riêng của mình Điều

tất yếu không thể tránh khỏi là trong số những ý kiến đó sẽ có ý kiến đúng,

ý kiến sai, ý kiến chưa phù hợp cần phải bổ sung điều chỉnh Sự linh hoạtmềm dẻo thể hiện ở chỗ thay vì bảo thủ, giữ nguyên ý kiến của mình, SV

săn sàng tiếp thu ý kiến, quan điểm mới của những SV khác mang tính

thuyết phục hơn, đây đủ hơn Ngoài ra, trong quá trình tham gia đóng gópý kiến xây dựng bài việc quan tâm tới ý kiến phản hồi của người khác, kịp

thời bo sung cho day đủ cũng là một trong những biểu hiện quan trong của

sự linh hoạt mềm dẻo Giao tiếp đạt kết quả phụ thuộc rất nhiều vào độ linh

hoạt mềm dẻo của môi cá nhân vì thế để xây dựng được kỹ năng mềm dẻo

linh hoạt mỗi SV cần lưu ý những điểm sau:

- Thời gian phản ứng trước những tình huống đòi hỏi có quyết định

nhanh: có nhiều phương án khó lựa chọn.

- Tính chính xác, phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất từ cách thức

mà chủ thể lựa chọn để giải quyết tình huống.

- Sự đồng thuận của người khác đối với sự lựa chọn của chủ thể hay

nói cách sự lựa chọn có tác động tích cực tới các mối quan hệ của chủ thể

hay không?

1.3.5 Kỳ năng tự chủ cam xúc hành vi

Giao tiếp là một quá trình tích cực bởi lẽ mỗi người đều bị thúc đẩy

bởi những động cơ, nhu cầu, quan điểm riêng do vay không phải lúc giữa

các chủ thể giao tiếp cũng tìm được sự đồng thuận thống nhất trước một

vấn để Khi có sự đối lập, mâu thuần giữa các nhu cầu động cơ, ý kiến thi

Trang 36

kha nang tự chủ cam xúc hành vi sẽ tránh cho chúng ta những sai lầm đángtiếc, duy trì được các mối quan hệ Vì thế, có thể nói làm chủ được cảm xúcvà hành vi của mình trước mọi tình huống là điều kiện quan trọng dan tới

thành công trong khi giao tiếp.

HĐHT trong môi trường đại học mac dù không thường xuyên xuất

hiện những tình huống xung đột, gay gat, tuy vậy tri thức và chân lý khoahọc lại đòi hoi sự chính xác, rạch roi nên van xuất hiện những bất đồng,mâu thuần giữa SV có quan điểm đối lập Những lúc đó không có giải phápnào hiệu qua hơn việc mỗi SV tự rèn cho mình kha năng bình tinh, làm chủbản thân.

Kỹ nang tự chủ cảm xúc hành vi trong HDHT của SV thể hiện rõ nhất

trong các giờ xemina, thảo luận Khi có những ý kiến trái chiều nhau, nếu

sinh viên không có năng lực tự chủ kiểm soát hành vi và lời nói của mìnhrất dé có những lời nói lăng mạ, những hành vi thiếu văn hóa gây tổn

thương tới các mối quan hệ Kỹ nang tự chủ cảm xúc hành vi đòi hỏi SV

phải hiểu được đúng các trạng thái cảm xúc của mình, có thể điều khiển nó

trong mọi tình huống rèn luyện cách giữ bình tĩnh, thái độ ôn hoà trong các

tình huống bất thường để không rơi vào tình trạng "vô thức" Một SV có kỹ

năng tự chủ cảm xúc hành vi là SV hiểu được trạng thái cảm xúc của bản

thân và biết cách điều khiển nó sao cho phù hợp với hoàn cảnh và đạt được

mục dich giao tiếp trong quá trình học tập.

1.3.6 Ky năng thuyết phục doi tượng giao tiếp

Trong HDHT mà cụ thể HDHT của SV Tam lý học cơ sở để mỗiSVcó thể thuyết phục người khác chính là việc họ nắm vững hệ thống tri

thức chuyên nghành cũng những ti thức có liên quan để tạo thành lập luận

và lý lẽ sác bén của mình, tham gia trao đổi với mọi người, góp phần tích

cực làm cho hệ thống bài học thêm sâu sắc Kỹ năng thuyết phục đối tượng

giao tiếp thể hiện rõ nhất trong hoạt động xemina, hoạt động thực hành,

G2 S2

Trang 37

hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động đoàn thể và thể hiện ít hơn trong

hoạt dong nghe eiang.4 : c L=i ex, [a

Để dat được kết qua cao trong khi giao tiếp thể hiện trong hoạt động

học tập, môi SV cần rèn luyện cho mình khả năng thuyết phục theo các

bước sau:

+ Phác thảo chiến lược thuyết phục: Xác định mục đích cần thuyếtphục Phân tích đối tượng cần thuyết phục (Giảng viên, SV khác họ quantâm tới điều gi?) Họ muốn nghe gì? Sự hiểu biết, tam trạng, thái độ của họ?

Trên cơ sở đó kết hợp mục đích sự hiểu biết của giảng viên và SV khác, SV

có thể xây dựng vấn đề để tạo ra một cách thuyết phục hợp lý.

+ Xây dựng nội dung vấn đề cần thuyết phục: Muốn phần trình bày

của mình thu hút được thầy cô và các SV khác, trước khi trình bày một vấndé SV phải phác thao ra giấy, sắp xếp các ý cần trình bày Dua ra những

điểm chính cần thảo luận, nhấn mạnh phần mình hiểu rõ Sử dụng một vài

kỹ thuật để gây tính thuyết phục, tính xác thực về thông tin trong lời nóibang số liệu thống kê Trong khi trình bày có thể tạo ra mau chuyện ngắn,

có ý nghĩa hấp dân với người nghe, đưa ra những lời trích dan của những

người nối tiếng, sử dụng những câu nói hài hước trí tuệ Tuy nhiên phải thận

trọng tránh xúc phạm người nghe; nên dùng bảng biểu, hình anh, đèn chiếu

dé minh hoa.

+ Trình bay vấn dé một cách thuyết phục: Nên lựa chọn cách dan dat

vấn đề thế nào để gây sự quan tâm lớn nhất Có thể bắt đầu bằng những ví

dụ thực tế, những khó khan của bản than Trình bày bang ngôn ngữ ngắn

gon, dé hiểu, logic, xúc tích Nhấn mạnh vấn đề quan trọng điểm cần lưu ý.

So sánh đánh giá những thông tin đưa ra với các thông tin đã có Trả lời rõ

ràng, mạch lạc mọi câu hỏi và ý kiến thắc mắc của người nghe.

Một SV có kỹ năng thuyết phục đối tượng là SV thể hiện được khả

năng nắm vững tri thức và sử dụng thành thạo các tri thức đã học để đưa lý

thuyết vào thực hành thông qua việc thuyết phục và bảo vệ quan điểm của

Trang 38

mình với những người xung quanh Tuy vậy, để thuyết phục được người

khác SV đó phải luôn xác định rõ ràng về những điểm sau: Những luận

điểm khoa học nào mà họ can đưa ra để chứng minh cho vấn dé mà moi

người đang còn tranh cai? Đối tượng mà họ cần thuyết phục là ai? Nhằm

mục đích gì? Để đạt được kết quả như mong muốn họ cần phải tiến hành ra

Có lẽ khác với một số ky nang khác, ky nang thuyết phục đối tượng

giao tiếp thể hiện trong cả cách ăn mặc, ngôn ngữ nói cử chỉ, thái độ của

chủ thể tham gia giao tiếp đến việc vận dụng các tri thức, kinh nghiệm đã

có vào việc thuyết phục người khác Vì thế, kỹ năng thuyết phục có vai tròvỏ cùng quan trọng đối môi một SV nó tạo cho họ những cơ hội để chiếm

được cảm tình của mọi người, được mọi người yêu mến, coi trọng.

Tóm lại, tuy có sự phân chia một cách tương đối giữa các kỹ năng

thành phần của KNGT trong HĐHT nhưng giữa các kỹ năng này lại có mốiliên hệ mật thiết với nhau: kỹ năng này là cơ sở để hình thành nên kỹ năngkia Giữa chúng có mối quan hệ phụ thuộc bổ sung cho nhau vì vậy khi phát

triển KNGT trong HĐHT của SV cần phải xem xét các nhóm kỹ năng này

trong một chỉnh thể thống nhất Một SV muốn dat kết quả cao trong học tập

không thể có kỹ năng này mà không có các kỹ năng còn lại Cụ thể muốn

tạo lập và xây dựng nên các mối quan hệ trước hết mỗi SV phải biết quan

tâm tới nhu cầu, sở thích của người khác, biết lắng nghe thay cô và các bạn;

thể hiện thành ý và thái độ tôn trọng người khác qua việc lắng nghe Lắng

nghe có hiệu quả cung cấp những thông tin quan trọng cho quá trình diễnđạt, kết quả của việc diễn đạt phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thông tin đưa

ra Trong khi đó ngoài yêu cầu về tính linh hoạt mềm dẻo cũng như khả

nang tự chủ cảm xúc hành vi thì khả năng diễn dat tốt; mạch lạc, ngắn gon,

dé hiểu lại là cơ sở để hình thành nên kỹ năng thuyết phục Người có được

kha năng thuyết phục người khác rất dé chiếm được cảm tình của mọi người

vì vậy kha năng thiết lập và duy trì các mối quan hệ gặp nhiều thuận loi, có

hiệu quả cao.

ios) Nn

Trang 39

1.4 Mot so yếu to ảnh hưởng đến ky nang giao tiếp trong hoạt

động học tập của sinh viên Tâm lý học

Cũng như sự hình thành và phát triển tâm lý, sự hình thành và phát

triển kỹ năng nói chung, KNGT nói riêng ở môi cá nhân là kết quả tác động

và anh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau Trong khuôn khổ của đề tài nàychúng tôi chỉ khảo sát một số yếu tố chính ảnh hưởng tới KNGT trongHDHT cua SV tam lý học bao gồm: tính tích cực của SV thể hiện trongđộng cơ học tập, phương pháp giảng dạy của giáo viên thể hiện dưới hình

thức tổ chức các dạng bài tập phong trào và hoạt động đoàn thể.

1.4.1 Động cơ học tập của SV- yếu tố quyết định đến sự hình thành

KNGT trong HĐHT của SV

Như chúng ta đã biết hoạt động mang tính chủ thể, kết quả của một

hoạt động bất kỳ kể cả giao tiếp trong hoạt động học tập đều bị quy định

bởi tính tích cực của chủ thể hoạt động Vì thế sự đầu tư năng lượng, tâm

huyết, ý chí của chủ thể vào hoạt động thế nào thì sẽ có kết quả tương

ứng Hay nói một cách khác động cơ, nhu cầu, hứng thú, niềm tin của chủ

thể càng mạnh mẽ bao nhiêu thì họ càng nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để

dành được kết quả cuối cùng bấy nhiêu Ở đây, chúng tôi xem xét 2 loại

động cơ chính ảnh hưởng tới mức độ hình thành KNGT trong HDHT của

SV: nhóm động cơ hoàn thiện tri thức và nhóm động cơ quan hệ xã hội.

+ Nhóm động cơ hoàn thiện tri thức: Trong quá trình học tập nếu mỗiSV xác định được động cơ học tap của họ là tiến tới việc hoàn thiện tri thức

thì lúc đó đối với SV, học tập chẳng những trở thành một nhu cầu thiết yếu

mà còn là công việc day hấp dan và hứng thú được họ tiến hành một cáchchủ dong, tích cực va sáng tạo Khi đó SV sẽ tích cực tìm kiếm những công

cụ phương tiện tốt nhất trong những điều kiện có thể để thỏa mãn tới mức

cao nhất nhu cầu hoàn thiện tri thức cua mình Trong quá trình tìm kiếm

này bắt buộc SV phải thiết lập, mở rộng nhiều mối quan hệ khác nhau,

trong đó có mối quan hệ với thay cô và bạn bè, từ đó hình thành nên

36

Trang 40

KNGT Vì thế có thể nói răng động cơ là một trong những yếu tố có tính

quyết định tới hiệu qua hình thành KNGT của SV Động cơ hoàn thiện trithức của SV càng mạnh mẽ, rõ ràng bao nhiêu thì mức độ hình thành kỹnang giao tiếp này càng cao bấy nhiêu.

+ Nhóm động cơ quan hệ xã hội: Mục đích cao nhất, nhu cầu cao

nhất của con người mang tính xã hội, hướng tới các quan hệ xã hội Điều đó

có nghĩa là cùng với quá trình giao tiếp, con người thiết lập nên các mối

quan hệ xã hội, đồng thời họ cũng tự khang định và chứng tỏ bản thân qua

các mối quan hệ này Các mối quan hệ xã hội của con người rất phong phú,

đa dạng, nhưng ở đây chúng ta chỉ xem xét một số mối quan hệ xã hội chủ

yếu mà cá nhân tham gia vào; đầu tiên là quan hệ gia đình, sau đó tới mốiquan hệ bạn bè, đồng nghiệp Chính các mối quan hệ này đã tác độngmạnh mẽ tới việc cá nhân sống làm việc, phấn đấu vì ai? Cho ai? Dé làm

gì? Day là cơ sở để cá nhân khang định sự tồn tại của mình với những người

thân cũng như với những người khác Đặc biệt, trong môi trường đại học

khi giao tiếp đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của môi SV; SV có thể trao

đối, chia sẻ công việc học tập cũng như tâm tu, tình cảm qua giao tiếp thì

việc chứng tỏ và khẳng định năng lực giao tiếp của SV với tất cả mọi người

lại càng trở nên quan trọng, trở thành động cơ thôi thúc mỗi SV tham giahoạt động học tập một cách tích cực hơn.

1.4.2 Phương pháp giảng dạy của giảng viên- một yếu tố có anh

hưởng trực tiếp tới sự hình thành kỹ năng giao tiếp trong hoạt động họctap cua sinh viên Tam lý học

Không thể phủ nhận vai trò và sự ảnh hưởng của người thân trong gia

đình, của các thầy cô giáo ở bậc phổ thông cũng như của mọi người xung

quanh với việc hình thành và rèn luyện KNGT của mỗi SV Tuy vậy, với SVtâm lý học KNGT được xem xét là một trong những kỹ năng nghề nghiệpquan trọng vì vậy phương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở bậc đại

học trở thành yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tới

kỹ năng này.

Ngày đăng: 10/06/2024, 03:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w