1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Văn học: So sánh kiểu truyện cô lọ lem của một số dân tộc miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám của Việt Nam

292 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 292
Dung lượng 74,86 MB

Nội dung

Dựa trên nguồn tư liệu dồi dào,tác giả đã bình giải một cách có hệ thông về văn bản ghi chép hơn hai nghìnnăm nay, về kiêu truyện, hoạt động kế chuyện và công việc nghiên cứu truyện cô t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ee te

DUONG TIEU THI

KIEU TRUYỆN TAM CAM CUA VIỆT NAM

LUẬN AN TIEN SĨ VAN HỌC

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

MỞ ĐẦU: Trang0.1 Lý do chọn đề tài -LL c2 1122111 này 5

CHƯƠNG I1 PHAC HOA DIEN MAO TYPE TRUYỆN CÔ LO LEM

O MIEN NAM TRUNG QUOC VÀ Ở VIET NAM 40

1.1 Những lý luận cé sở về type truyện 40

1.2 Khảo sát kết cầu và nội dung của type truyện Cô Lo Lem ở

miền Nam Trung Quốc -c- 27-2 2222 rem 44 1.3 Khảo sát kết cầu và nội dung của type truyện Tam Cám

Việt Nam 2.0 ccc cece nee eee e eee eens eae ee ene eneeeeneeneneaenaenes 61

Tiểu kết chương 1 cc 2272111122211 1125511111155 xky 75CHƯƠNG 2 NHỮNG MOTIF CHÍNH TƯƠNG ĐÔNG TRONG

TYPE TRUYỆN CÔ LO LEM O MIEN NAM TRUNG QUOC VA

9A)5/)80)/.9/iaiiiiiiii 78

2.1 Sự bạc đãi và trợ gitip c cv 78

2.1.1 Motif “đứa trẻ mô côi bị đối xử bất công” 792.1.1.1 Xung đột giữa dì ghẻ con chong -c s5: 792.1.1.2 Lý giải dân tộc học về motif “đứa trẻ mô côi bị đối xử bất công” 862.1.2 Motif “Người trợ giúp than kỳ” c c2 cớ 852.2 Thay đối thân phận bằng cuộc hôn nhan” S8

Trang 3

2.2.1 Motif “cô gái nghèo lay chồng hoàng tử” - 88

2.2.2 Motif “chiếc giày xe duyÊn” c c2 se 92 2.2.2.1.Giày và nhân duyên nam nữ - - 92

2.2.2.2 Đôi giày chỉ duy nhất một người di vừa -97

2.2.3 Quy luật phát triển trong nội bộ câu chuyện 103

2.3 Bị giết hại và liên tục biến hình _ 104

2.3.1 Motif “liên tục biến hình” cc<s« 104 2.3.1.1 Sự biến hình và văn hod chim ccc-ccc <<: 108 2.3.1.2 Sự biến hình và văn hod cây -cc 2c c2 112 2.3.2 Hai dạng của type truyện Cô Lo Lem - 114

2.4 Doan tu và trừng phat 117

2.4.1 Motif “người tốt được ban thưởng, người xấu bị trừng phat” 117

2.4.2 Kết thúc có hậu c1 n SH SH ST nh sen 123 Tiểu kết chương 2 cc 2211112221111 1151 5511111 x2 ng 124 CHƯƠNG 3 SỰ KHÁC BIỆT TRONG TYPE TRUYỆN CÔ LỌ LEM Ở MIEN NAM TRUNG QUOC VÀ Ở VIỆT NAM 127

3.1 Những khác biệt do ảnh hưởng của tôn giáo tín ngưỡng |27

3.1.1 Khác biệt về thân phận của người trợ giúp thần kỳ 127

3.1.2 Hì nh tượng “trâu” trong bản kế các dân tộc miền Nam Trung Qué131 3.1.3 Yếu tố vu thuật được thé hiện trong bản kế miền Nam Trung Quốc 134 33 66 3.1.4 Biéu tượng “hoa”, “tre”, “trứng” được thê hiện trong các bản kể 138

3.1.5 Chi tiết truyện “ba thế giới” trong bản kề người Pu Péo 144

3.2 Những khác biệt do ảnh hưởng của phong tục tập quán 145

3.2.1 Chi tiết “bộ tóc dai” trong một số bản kỂ ‹ - 145

3.2.2 Phong tục cưới đa dạng được thể hiện trong bản kê truyện 147

3.2.2.1 Tục cưới Chi em - c2 148 3.2.2.2 TỤC CƯỚP VỢ SH nh SH HH nh ni nà kh kết 149

Trang 4

3.2.3 Tình tiết “kết duyên trong lễ lội” của một số bản kể 1503.2.4 Tinh tiết “kết duyên khi đi xem hy khúc” trong một số bản kể truyện

của miền Nam Trung QUOC - 2-2 + s+++++£++£x+rxersred 1523.2.5 Tì nh tiết “phân biệt vợ giả vợ thật qua Thần phán” trong một số

bản ké truyện của miền Nam Trung Quốc =5 1543.2.6 Yếu tố “trầu” trong các bản kế Việt Nam - : 1563.3 Những khác biệt do ảnh hưởng của văn học viết 1583.3.1 Hình tượng người con gói bạo dạn và người trợ giúp thần kỳ trong

một số bản kỀ cc S22 222221 1111221111111 rớg 1583.3.2 Văn ban than tích Y Lan - hiện tượng lịch sử hoá cô tích Tam

Cám của người VIỆT nhe, 159

3.4 Những khác biệt do ảnh hưởng của đời sống xã hội đương

thời 163

3.4.1.Su phản ánh tình cảm “chuộng nho si” trong một số bản kể

của miền Nam Trung Quốc - + ¿<< 22222222 s+2 1633.4.2 Sự phản ánh các mối quan hệ xã hội trong bản kê 165

3.5 Những khác biệt do ảnh hưởng của lịch sử xã hội cỗ xưa 1683.5.1 Cái chết của mẹ con dì ghẻ - c2 << 1683.5.2 “Báu vật” - một chỉ tiết độc đáo trong truyện Nang Diệp Han 178 Tiểu kết chương 3 + L ¿c2 2211122222111 12 5111111 558222 xe 183 KET LUẬN c2 1020002000201 1111111 n 2kg TT kh re 185TÀI LIEU THAM KHẢO - 22-22222222 ssssse 190DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ ĐÃ CÔNG BÓ LIÊN QUANDEN LUẬN ÁN C11112 2222111111111 nnnHko 204

PHU LUC cess ee 22222 221111111111 1151555111111 xy 205

1 Truyện Đạt GIó_ nh, 213

2 Muội sẹo và muội xinh (dân tộc Hán) 222

Trang 5

3 AY Sở và A Yi Cầu (dân tộc Di) - c1 1112220111152 1 111132 x2 227

4 Trâu cái xanh (dân tộc Pu-mn) - 235

5 Ba chị em (dân tộc Mông) -. -c -x<-<+2 241

6 Nàng kéo vàng (dân tộc Bạch) - << 249

7 Hai chị em (dân tộc Va) -.Ặ 22 ẰẶẰS S22 254

8 Thu Liên (dân tộc Dao) c c2 263

9 Chị Tam và em Cám (dân tộc Kinh) ‹- ‹¿- c2 269

10 Cây hoa thần ky (dân tộc Đơ-ăng) cẶẰ 273

11 Con cá vàng (lại có tên là “Cây dan hương”, dân tộc Thái) 284

Ban photo truyện Vẻng Diệp Hạn (nguyên văn tiếng Trung Quốc) 291

Trang 6

MỞ DAU0.1 Lý do chọn đề tài

Truyện ké dân gian là một bộ phận quan trọng cấu thành nền văn hoá củamỗi dân tộc, so sánh truyện ké dân gian của các dân tộc khác nhau sẽ giúpchúng ta hiểu sâu sắc hơn về đặc điểm và giá trị của truyện dân gian cũng nhưquy luật sản sinh, diễn biến, lưu truyền của nó trong bối cảnh văn hoá dân tộcnói riêng và văn hoá nhân loại nói chung Ở Trung Quốc đã có không ít họcgiả bắt tay vào công việc nghiên cứu so sánh truyện kể dân gian Trung Quốc với truyện kế của các nước phương Tây và các nước láng giềng như: An Độ,Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan v.v Nhưng cho đến nay, lĩnh vực nghiêncứu so sánh truyện kể dân gian giữa hai nước Trung Quốc - Việt Nam vẫn là một vùng đất bị bỏ hoang Trong khi đó Trung Quốc, Việt Nam là hai nướcláng giềng sông liền sông núi liền núi, có nhiều nét tương đồng về văn hoá vàcội nguồn dân tộc, nếu đem so sánh truyện dân gian của hai nước, chắc chắnchúng ta sẽ có thể khám phá ra nhiều điều lý thú

Trong kho tang truyện ké dân gian, type truyện Cô Lo Lem là một type

truyện được pho bién rộng rãi ở hai nước Trung Quốc, Việt Nam nói riêng, và

cả thế giới nói chung Nhà folklore đương đại người Mỹ Sthith Thomspontrong cuốn sách The Folklore (bản dịch tiếng Trung Quốc là: Phân loại họctruyện dân gian thé giới) đã chi ra rằng: “Có lẽ trong kho tàng truyện dân

Trang 7

gian của nhân loại, nổi tiếng nhất là type truyện Cô Lọ Lem”[132, tr.151].

Theo Sthith Thomspon, type truyện Cô Lọ Lem chỉ riêng ở Châu Âu đã tìm thấy hon 500 di bản, và cũng có tìm thấy ở những nước châu A như Trung

Quốc, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á, thậm chí ở những nước Châu Phi và

Châu Mỹ Ở Trung Quốc, ngoài Nàng Diệp Hạn trong cuốn “Dáu Dương tap

trở” của ông Doan Thành Thức doi Đường được công nhận là văn bản ghi

chép sớm nhất về type truyện Cô Lọ Lem, theo học giả Trung Quốc Lưu HiểuXuân: “Hiện chúng tôi đã nam được 72 di bản của 21 dân tộc TrungHoa”[118, tr.29] Ở Việt Nam, type truyện Tam Cám cũng đã được tìm thay ởnhiều dân tộc và là một trong những truyện cô phố biến nhất và được ưa thíchnhất, theo học giả Việt Nam Nguyễn Tan Đắc thống kế, hiện đã sưu tam được

38 di bản truyện Tam Cam ở Việt Nam Truyện Tam Cam Việt Nam nămtrong type truyện Cô Lọ Lem (Cô Tro Bếp), Chu Xuân Diên trong bài Về cái

chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện Tam Cám cho rằng: “Truyện Tam

Cám nam trong mot kiéu truyện thuộc loại phổ biến nhất thế giới Cô Tamtrong truyện của nhiều nước phương Tây có tên là Cô Tro Bếp, vì vậy kiểutruyện này có tôn là kiểu truyện Cô Tro Bếp ”[10, tr.13].

Tác phẩm văn học dân gian là những tác phẩm truyền miệng, chỉ cónhững tác phẩm có hình thức đẹp, phản ánh tâm lý và nội hàm văn hoá chung

của loài người mới có thé phổ biến rộng rãi, được nhân dân truyền tụng Type

truyện Cô Lọ Lem là type truyện được phổ biến rộng rãi, số lượng dị bảnnhiều, nội dung phong phú, kết cấu chặt chẽ và là type truyện rất đỗi quenthuộc của nhân dân hai nước Trung Quốc Việt Nam Trên đây là những lý dokhiến chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu này

0.2 Lịch sử van dé0.2.1 Tình hình nghiên cứu truyện kể dân gian ở Trung Quốc

Trang 8

Truyện kể dân gian Trung Quốc có bề dày lịch sử lâu dài, khoảng 2.500năm trước vào thời Chiến Quốc, những ghi chép về “chuyện đầu đường xóchợ” có thé coi là văn bản ghi chép truyện kề sớm nhất Trong những sách cônhư Sơn hải kinh Wij, Liệt dị truyện HALE, Sưu than ký ###1J , Quảng

dị ký #11, Dậu Dương tạp trở /#H4*ãll, Di kiên chí 8#, Nhĩ đàm

F-1# của các triều đại đã ghi chép vô số truyện dân gian Nhưng phải đến nhữngnăm đầu của thế kỷ 20, chúng mới được ghi chép và nghiên cứu dựa trên cơ

sở khoa học nhân văn.

I Thời kỳ trước năm 1949

Dưới sự ảnh hưởng của phong trao “Ngũ Tứ”, năm 1920 Hội nghiên cứu

ca dao của Trường Đại học Bắc Kinh thành lập, năm 1922 Trường bắt đầuphát hành tuần san Ca đao Z{Z#, năm 1927 Trường Đại học Trung Son pháthành tuần san Dân tuc /#/, những sự kiện đó đã đánh dấu bước khởi đầu vàphát triển của sự nghiệp nghiên cứu văn học dân gian Trung Quốc Vào

những năm 30, công việc sưu tâm và xuât bản truyện dân gian đi vào đỉnh cao,

trong đó Tập hợp truyện dân gian ŠÌR|#5S##š do Thư cục Bắc Tân xuất bản

là đáng chú ý hơn cả Bộ sách được chia làm ba nhóm: /ruyện cười dân gian

RIF, dong thoại dân gian Fe /i] #1A(c6 tích than kỳ), truyền thuyết Fe/i]

#£i, có gần 40 quyền, mỗi quyền có 20- 40 truyện Với tổng số hơn nghìntruyện, có thể coi là một bộ tổng tập truyện dân gian đồ sộ của thời kỳ cận đạicủa Trung Quốc.

Vào giai đoạn này, trong lĩnh vực nghiên cứu truyện ké có năm tên tuổiđáng chú ý nhất, đó là các nhà nghiên cứu Mao Thuan 3# Jj, Chu Tác Nhân

JAEA, Triệu Cảnh Thâm #4#‡Ÿ#, Chung Kính Văn #†'##/'*-, Có Hiệt Cương

ea

Mao Thuan đã có công lớn trong việc dịch và giới thiệu tác phẩm hoc

thuật của phương Tây và ông đã vận dụng những lý luận của Phương Tây vào

Trang 9

công việc nghiên cứu Chuyên luận của ông về thể loại thần thoại có: Nghiéncứu thân thoại Trung Quốc ABC f†Bl*ff7š ABC(1929), Tạp luận thanthoại ##iF# 1 (1929), Than thoại Bắc Âu ABC -#F#4##zABC(1930) Trong

đó, Nghiên cứu than thoại Trung Quốc ABC được đánh giá cao nhất, đây là

chuyên luận đầu tiên nghiên cứu thần thoại bằng phương pháp khoa họcphương Tây (phương pháp Nhân loại học Ñ3§3“77}*š) ở Trung Quốc Bộsách gồm hai tập, tám chương, đã tập trung tìm hiểu về những vấn đề như

“bảo lưu và sửa chữa”, “tiến hoá và lý giải”, “quan niệm về vũ trụ”, “bộ tộc

người không lồ và thế giới u minh”, “thần thoại trong giới tự nhiên”, v.v Sự

đóng góp của ông cho lĩnh vực nghiên cứu thần thoại không ai có thể sánh được, ông được giới folklore đương đại tôn là người đặt nền móng cho thầnthoại học Trung Quốc

Chu Tác Nhân JAl/E A đã có những bài viết như Đồng thoại lược luận

iFM, Than thoại và truyền thuyết His fe Ud, Tập tục và thân thoại 7

/⁄4/!2#77 , ông đã dịch và giới thiệu Thần thoại Hy Lạp 7/##?#T, Than

linh và anh hùng của Hy Lạp 5/7? 4#, ông có công trong việc giới

thiệu phương pháp nghiên cứu của trường phái nhân loại học, thay đôi sự miệtthị và thành kiến của dân chúng lúc đó đối với truyện dân gian nói riêng vàvăn học dân gian Trung Quốc nói chung.

Cổ Hiệt Cuong JM) có nhiều đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứutruyện kể, thành tựu lớn nhất mà ông đạt được là nghiên cứu về truyền thuyết Nàng Mạnh Khương Ông bắt đầu nghiên cứu truyện Nàng Mạnh Khương từ

năm 1921, chuyên luận dài Nghiên cứu truyện Nàng Mạnh Khương 22K

MA SÄf2š(1927) của ông là trên co sở nắm bắt dòng tư liệu phong phú, đặttruyện vào bối cảnh lịch sử địa lý rộng lớn, nghiên cứu sự ảnh hưởng của thờithé, phong tục, tâm ly dân chúng v.v đối với sự diễn biến của truyện Nó

được đánh giá là một viên ngọc minh châu trong văn nghệ dân gian Trung

Trang 10

t/SIIJ1{‡t HUN (1928), Thứ tìm hiểu về truyện cổ tích Trung Quốc

ARMM FAIA (1930-1932), Kiểu truyện cổ tích Trung Quốc F/R ike

HFA cl (1931), Thử tìm hiểu về kiểu truyện Chang rắn /Â8ÿ#{j?”##

(1932), Kiểu truyện Nàng thiên Nga Trung Quốc 'HJƒ)ÑỦ4@M AEM(1932) v.v Tác phẩm Kiểu truyện cổ tích Trung Quốc '† | IA St a st

là một công trình mang tính khai phá, đầu tiên ông dự định nghiên cứu về

100 kiểu truyện ở Trung Quốc, nhưng viết đến 45 kiểu thì công việc bị bỏ dở.

Trong 45 kiểu truyện mà ông đã nghiên cứu chủ yếu gồm những truyện thần

kỳ và truyện đời sống phổ biến nhất ở Trung Quốc Ông đã đi sâu nghiên cứu

về những kiểu truyện Nàng thiên nga, Chàng rắn, Chang cóc, Nàng tiên ốc

Triệu Cảnh Thâm #X#šŸ# đóng góp lớn trong việc dich và giới thiệu

thành quả nghiên cứu truyện dân gian của Châu Au, tác phẩm dịch của ônggồm có Thần thoại và truyện cổ tích AHiFAIRYH#, Tuổi thơ của tiểuthuyết ⁄h MH Tác phẩm nghiên cứu truyện cô tích có: Đồng thoại luậntập 3f}†1%, Đông thoại học nhập môn #14 ABC, Nghiên cứu truyện cổtích FeAWE v.v Công trình Nghiên cứu truyện cổ tích Fela WOT7ÿ của ông gồm 10 bài viết, sau khi xuất bản vào năm 1929, từng được ví như

“một doa hoa độc nhất vô nhị” Cuốn Đông thoại học nhập môn #f/7Z“ABCvới hai chương đầu giới thiệu về lý luận cơ bản của trường phái Nhân loại học

và năm chương tiếp theo là sự nghiên cứu và giới thiệu việc so sánh một sốkiểu truyện nồi tiếng của trường phái nhân loại học phương Tây Sách do Thưcục thế giới xuất bản vào năm 1929, hơn nửa thế kỷ sau lại được Nhà xuất

10

Trang 11

bản hiệu sách Thượng Hai photo tái bản và phát hành, công trình đã có ảnh

hưởng to lớn đối với các học giả Trung Quốc trong việc tìm hiểu, tiếp thu

thành quả và các phương pháp nghiên cứu của phương Tây.

Năm 1937 cuộc chiến tranh chống Nhật bùng nd, một số lớn học giả gồm các chuyên gia dân tộc học, xã hội học, văn học, sử học đã từ các đôthị lớn rời đến vùng biên cương tây nam tị nạn Trong thời gian này, họ đãxuống tận vùng dân tộc thiểu số điều tra điền dã, kết quả là đã cho ra đời một

số công trình nghiên cứu đáng chú ý như: Truyện Hồng thủy của dân tộcMông và truyền thuyết Phục Hy Nữ Oa }/012zK/(jfƒ\# 4Á4Wf£

ở (Nhué Dat Phu jj‡⁄#4Z 1938), Báo cáo điều tra dân tộc miễn tây tinh HàNam 3%U/d/£”/7// (Nhué Dat Phu pi và Lăng Thuần Thanh 424

FA 1938), Nghiên cứu than thoại các dân tộc tây nam Trung Quốc ‘fA ZRF

/%?/7//ØƑ7 (Sở Đề Nam ?Š BIR, 1938), Thân thoại thổ dân Vân Nam

BAL RA PH TF (Mã Học Lương 4° 8, 1941), Khảo cứu Phục Hy hee

(Văn Nhất Da [a] -4, 1942) v.v Day là một giai đoạn lịch sử quan trọngcủa ngành thần thoại học Trung Quốc, tầm nhìn của thần thoại học được mởrộng, quan niệm cũng đã được thay đổi lớn, việc nghiên cứu thần thoại củaTrung Quốc đã không chỉ bó hẹp vào những ghi chép trong điển tích Bởi các

nhà nghiên cứu đã sưu tầm được nhiều tư liệu thần thoại sống từ những dân

tộc chậm tiến, và vẫn còn ở vao giai đoạn cuối thời kỳ xã hội thị tộc Nhữngthành quả nghiên cứu này đã ảnh hưởng sâu sắc tới các học giả, các nhà

nghiên cứu thế hệ sau

Il Thời kỳ sau năm 1949

Vào những năm 50, sau khi thành lập Hội nghiên cứu văn nghệ dân gian,

công việc sưu tầm truyện dân gian trở nên sôi động hơn, giai đoạn này đã hơn

500 tập truyện đã được xuất bản, thí dụ như Tuyển tập truyện dân gian TrungQuốc PARKA, Truyện Avanti hI AEN KF, A Thi Mã ðÿ?#Z#2

II

Trang 12

v.v Số lượng những công trình, những bai viết nghiên cứu trong giai đoạnnày còn tương đối ít, tiêu biểu như những bài: Tập bàn luận mới vỀ văn nghệ

dân gian R/T XZ HIE (Chung Kính Văn #430) , Tản luận văn học dân

gian Ri]*2Z/#{12 (Đàm Đạt Tiên IAG), Tập chuyên luận về văn học dângian /6J23⁄/2# (Giả Chi 812), Thuyết trình về kiến thức văn hoc dân

gian Ke Ais (Chương Tử Than ?K#š fz), Than thoại cổ đại Trung

Quốc !/77ƒÈ2⁄z(Viên Kha 3|), Khảo cứu về tôn giáo cô đại và thanthoại Trung Quốc PA SHRKS Mis (Định Son Jil) v.v Do hanchế về điều kiện lịch sử, những thành quả nghiên cứu thời kỳ này chủ yêu còn

thô sơ, đơn giản và chưa chuyên sâu Song tính tích cực của các công trình

thé hiện ở chỗ: đã sử dụng nhiều tư liệu để chứng minh quan chúng nhân dân

là người sóng tạo ra của cải vật chất lẫn tinh thần, văn học dân gian có nộihàm văn hóa xã hội sâu sắc, thể hiện trí tuệ của nhân dân lao động Điều này

đã làm thay đổi hoàn toàn quan niệm sai lầm xưa nay của nhân dân đại chúng đối với văn học dân gian.

Trong thời kỳ mười năm “Cách mạng văn hoá”, các tác phẩm văn họcdân gian của các dân tộc Trung Quốc bị coi là “đối tượng” dé “cách mạngtriệt để” Trong thời gian này, công việc sưu tầm và nghiên cứu văn học dângian hầu như bị gián đoạn hoàn toàn

Từ những năm 80 của thế kỷ XX công việc sưu tầm và nghiên cứutruyện dân gian Trung Quốc bắt đầu khởi sắc, và dần đi vào một giai đoạnphát triển mạnh mẽ nhất từ trước đến nay Trong đó, gồm những công trìnhlớn về sưu tầm truyện kể dân gian Trung Quốc Đó là:

Bộ Tu liệu văn học dân gian Fala) *“ïZ|: Năm 1966, tỉnh Quý Châu

đã xuất bản bộ 7w liệu văn học dân gian gồm hon 50 tập Đến đầu thập kỷ 80thế kỷ XX, xuất bản thêm hơn 40 tập, tổng cộng là 97 tập Vào đầu thập kỷ 90,Nxb Nhân Dân Quý Châu đã cho xuất bản Tung thư tỉnh tuyển văn học dân

12

Trang 13

gian Quý Châu HA/AA FF (Lô Huệ Long He chủ biên),

gồm: Ca dao dân gian Quý Châu A/"/ RTH, Truyện cổ tích Quý Châu #

/6IM//#1, Thân thoại, truyền thuyết Quý Châu #Ÿ/IÈÙf£”, Trường thi

dân gian Quý Châu ##////ŠJJK ‡‡, Bài ca Ti Bà dân tộc Dong NK EE

Hf, Bài ca cô dân tộc Mông J7, Truyện thơ dân tộc Di HARA HESong ca dân tộc Thuỷ EXE, Ban đến văn học cổ đại dân tộc Di FE YE

Xie, Văn học Ma Kinh dân tộc BOY 7742/24X'2⁄ Những thành tích huy

hoàng về văn học dân gian mà một tỉnh vùng sâu vùng xa như Quý Châu đạt

được thật đáng khâm phục.

Bộ Tổng tập truyện dân gian các dân tộc Trung Hoa !12/Šj##3t L#::gồm 16 tập, do Nxb Văn Nghệ Thượng Hải tô chức với hon 7.000 người trên toàn quốc tham gia qua 15 năm sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn đã cho xuất bảnvào năm 1995 Trong đó gồm các thé loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,

truyện cười, ngụ ngôn của 56 dân tộc anh em, nội dung và hình thức đa dạng,

vừa giữ được bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc đồng thời phản ánh toàn cảnhtruyện dân gian cả nước, phần lớn là truyện lần đầu tiên xuất bản ChungKính Văn đã có ý kiến đánh giá về bộ sách như sau: “Đây là một sự kiện vĩđại về công việc xuất bản thành quả văn học dân gian các dân tộc” Bộ sáchgồm hơn 2.500 truyện, hơn 12.000.000 chữ, là một bộ tổng tập văn học dângian đồ sộ nhất lúc bấy giờ, và là một đóng góp lớn cho sự nghiệp nghiêncứu văn học dân gian Trung Quốc.

Bộ Kho tàng truyện dân gian Trung Quốc chọn lọc !?U#/&INJ1#{3ƒlX/# gồm 10 tập, Nhà xuất bản Phát thanh truyền hình Trung Quốc ấn hành

vào năm 1996, do Lưu Tích Thành %2}, Mã Xương Nghi,4 41% Cao Tụ

Thanh ï;ZŠJ chủ biên tập I: Truyện thân thoại Trung Quốc '”/8#/}T/#,tập II: Truyện truyền kỳ anh hùng dân gian Trung Quốc ?JÚ/€IHJ2#4f”1£z2/líZ7, tập II: Truyện tình dân gian Trung Quốc PARA BRE, tap IV:

13

Trang 14

Truyện mưu trí dân gian Trung Quốc !”HjJ/€J/HJ#Ƒ?R#{#, tập V: Truyện loàivật Trung Quốc PAH, tập VI: Truyền thuyết danh nhân Trung Quốchls Lƒ£, tập VI: Truyện thân quái Trung Quốc PAPER, tậpVII: Truyện dân tục Trung Quốc ALR Re ARF, tập IX: Truyền thuyết phongvật địa phương Trung Quốc PALMA AYE uf, tập X: Truyện khôi hài Trung

Quốc P/M FF Bộ sách này phân loại theo chủ đề, gồm những truyện

dân gian đã được sưu tầm từ những năm 20-30 và những truyện mới được sưutầm lần đầu tiên ra mắt độc giả

Bộ Tổng tập truyện dân gian Trung Quốc ?”Jj/$JJ{3j7#È7È: Đây làmột trong ba bộ tổng tập văn học dân gian do Bộ Văn hoá, Uỷ ban dân tộcquốc gia, Hội nghiên cứu dân gian Trung Quốc tổ chức biên soạn Công việc sưu tầm văn học dân gian mang tính toàn diện bắt đầu từ năm 1984 và kếtthúc vào năm 1987 với quy mô lớn chưa từng có ở Trung Quốc Theo thống

kê chưa đầy đủ, những mẫu truyện được ghi chép có hơn 1.800.000 truyện, trên thực tế đã vượt xa con số này Các bộ tông tập với phạm vi quốc gia đượcxuất bản chính thức trước đây thường chỉ tinh tuyên một số lượng truyện nhấtđịnh Còn ở các địa phương thì đã cho ra mắt các bộ Tập tư liệu về văn họcdân gian /GJV2⁄4/WI#Z#J#š của địa phương lay đơn vị là thành phố,huyện, thậm chí là xã Phần lớn truyện trong bộ tổng tập là mới được sưutầm từ khắp nơi trên đất nước Trung Quốc, một phần khác chọn lại từ nhữngtác phẩm ghi chép văn học dân gian đầu thế kỷ XX Bộ sách biên soạn theo nguyên tắc “tính khoa học, tính toàn diện, tính tiêu biểu”, trong đó “tính khoahọc” là nguyên tắc hạt nhân Bộ Tổng tập truyện dân gian Trung Quốc vừa là

một công trình văn hoá cỡ lớn vừa là một công trình nghiên cứu học thuật

quan trọng.

Trong thời kỳ này, Trung Quốc đã lần lượt cho xuất bản những giáo trình

như: Khái luận văn học dân gian Fe/H]X77 6 (Chung Kính Văn, Nxb Văn

14

Trang 15

nghệ Thượng Hải, 1980), Văn học dân tộc thiểu số Trung Quốc !j⁄*#{/€TEX Thượng - Trung - Hạ (Mao Tinh #J#, Nxb Nhân dân Hồ Nam,1983), Khdi yếu văn hoc dân gian Trung Quốc PRX ARE (ĐoànBao Lam E‡ 3#, Nxb Dai học Bắc Kinh, 1985), Mười bài giảng về khái luận

văn học dan gian Fe/H xX FMC TH (Lưu Thủ Hoa X54, Nxb Giáo dục

Hồ Bắc, 1985), Lý luận cơ sở văn học dân gian dân tộc FERRE XFL

##r#@(Đào Lập Phiên Pig 57 EŸ, Nxb Dân tộc Quảng Tây, 1985), Giáo trình văn

nghệ hoc dân gian giản yếu {WR #Z“3⁄#/#i (Diệp Xuân Sinh "EE,Nxb Văn nghệ Hồ Nam, 1987), Văn nghệ học dân gian Trung Quốc "PIF

JE (Chu Hồng Hung JJ 20%, Nxb Văn hoá nghệ thuật, 1987), Cơ sở

văn học dân gian và dân tục học RIVK FSR FAM (Trương Dư sk,

Nxb Liên hợp các trường đại học Sơn Tây, 1994), Nguyên lý văn nghệ học

dan gian /€J#ZZ3⁄/#Z# (Trương Tử Thần ?K#ƒ&, Nxb Văn nghệ HoaSơn, 1991), Ban luận mới về văn học dân gian Trung Quốc PAR HAH

72 (Cao Quốc Phiên mi EEN%, Nxb Dai học Ha Hải, 1996), Van học dan gian

Trung Quốc !//€/J/Ý2 (Lý Huệ Phương 2497, Nxb Trường Dai học

Vũ Hán, 1996) v.v Nhiều công trình đại cương về văn học dân gian mangtính tổng hop được xuất bản, khang định văn nghệ học dân gian Trung Quốc

đã là một chuyên ngành có hệ thống học thuật tương đối hoàn thiện.

Dưới đây là một số kết quả nghiên cứu mang tính tiêu biéu của ngành folklore Trung Quốc những năm gan day.

Về truyện cô tích có những công trình: So bộ tim hiểu truyện cổ tíchTrung Quốc P/E REWEH (Thiên Ung KE, 1982), Cương yếu cổ tíchhọc #{#72⁄2/#/ (Lưu Thủ Hoa XI“ƑÍ#, 1988), Bàn về truyện truyền miệng717i ASF (Hứa Ngọc ††£E, 1999), Tùng thư văn học sử các dân tộc thiểu sdTrung Quốc !/⁄#ƒ/&ÿj£v2⁄1/{3?, trong bộ sách này đã phân biệt

nghiên cứu về van học sử của các dân tộc thiêu Đặc biệt, cuôn Lich sử truyện

15

Trang 16

cổ tích Trung Quốc ?/M/¿Jh/#{3# #“ (Lưu Thủ Hoa, 1999) do Nxb Giáo dục

Hồ Bắc xuất bản vào tháng 9 năm 1999 với hơn 700.000 chữ, được đánh giá

là một công trình nghiên cứu có tính khai phá Dựa trên nguồn tư liệu dồi dào,tác giả đã bình giải một cách có hệ thông về văn bản ghi chép hơn hai nghìnnăm nay, về kiêu truyện, hoạt động kế chuyện và công việc nghiên cứu truyện

cô tích ở Trung Quốc; đồng thời đã vận dụng những thành quả và phương

pháp nghiên cứu mới của các trường phái như Văn hóa nhân loại học, Dân tục

học, Văn học so sánh vào việc nghiên cứu lịch sử truyện cô tích Trung Quốc.Trong đó, tác giả vừa phân tích về “motif” và “type” của truyện, vừa lý giải

về văn hoá dân tộc đã an chứa trong đó, tìm ra lịch sử sống thực của truyện.Công trình này đã xây dựng một nên tảng vững chắc cho chuyên ngành lich

sử truyện cô tích Trung Quốc.

Về thần thoại học, là những công trình: Lịch sử thần thoại Trung Quốc

#7 (Vien Kha 34ff[, 1988), Dai từ điển than thoại Trung Quốc TH

[Bl 4h 1 A ia] SL (Vien Kha #?#J, 1988), Sở từ và thân thoại Ä#⁄J'2J/1Z GR

Tiêu Binh, 1986), Triết học thân thoại Trung Quốc !/#/;7772⁄ (Diệp ThuHiến +473, 1992), Kế cấu tư duy của than thoại học Trung Quốc Hf MT

Ù†///Hi4/2// (Đặng Khải Diệu Xi Jaz, 1992) v.v

Về truyền thuyết học cũng đã có những công trình: Tập hợp luận văntruyện Nàng Mạnh Khương i 2 XM FI XH (1984), Bốn truyền thuyếtđứng dau Trung Quốc r†ÐEBJX{EY(Hạ Học Quân #24, 1989), Truyền thuyết cổ đại Trung Quốc '†!'Blt{{‡Ì¿(Trương Tử Than ?K#E, 1986),Đại từ điển truyện truyền thuyết Trung Quốc PEW MAA tHe (Kỳ Liên

Huu #834, Tiêu Lợi #0 chủ biên, 1992) v.v

Cac hoạt động nghiên cứu lý luận sôi nôi và việc giao lưu học thuật với

thê giới được triên khai rộng rãi, đã thúc đây mạnh mẽ việc nghiên cứu văn

học dân gian Trung Quốc mở rộng về phạm vi, không ngừng đổi mới nhờ tiếp

16

Trang 17

thu những quan niệm và phương pháp tiếp cận mới Trong đó những phươngpháp nghiên cứu được các nhà folklore Trung Quốc đặc biệt quan tâm gồmcó:

1 Phương pháp nghiên cứu theo trường phái Phần Lan:

Phương pháp nghiên cứu của trường phái Phần Lan đó là phương phápyêu cầu việc sưu tầm nhiều di bản của cùng một kiêu truyện, đồng thoi phântích tỉ mi về yếu tố lịch sử dia lý trong các di ban đó Phương pháp này giúp

ta tìm ra bản gốc và cội nguồn của truyện Đồng thời việc đem so sánh bảngốc với các dị bản truyện, hình dung ra hoạt động diễn biến của các dị bảntrong bối cảnh không gian và thời gian khác nhau, như thế sẽ có thể hiểuđược “đời sống thực” của truyện Phương pháp nghiên cứu của trường pháiPhần Lan khi đưa ra thực tế ứng dụng thường gặp khó khăn, và đôi khi khôngđạt được kết luận chính xác, nhưng phương pháp này đã mở ra hướng nghiêncứu mới cho công việc nghiên cứu truyện dân gian Trung Quốc.

Thành tựu lớn nhất của trường phái Phần Lan là cho ra đời Bảng mụclục tra cứu kiểu truyện do Antti Aarne biên soạn và sau đó được StithThompson bổ sung và sửa chữa, tác phẩm này đã trở thành sách công cụthông dụng dé tra cứu truyện dân gian thế giới

Ứng dụng phương phép nghiên cứu của trường phái Phần Lan, học giảW.Eberhard người Đức đã cho ra đời cuốn Kiểu truyện dân gian Trung Quốc

Af RK HBA (Helsinki, 1937 và Bắc Kinh, 1999) Đây là bản mục

lục tra cứu đầu tiên về truyện dân gian Trung Quốc, trong 40 năm sau khicuốn sách xuất bản, nó đã đảm nhận vai trò là sách công cụ tra cứu kiểutruyện duy nhất đề giới folklore Châu Âu tìm hiểu và nghiên cứu truyện dângian Trung Quốc Tư liệu của cuốn sách này chủ yếu được tác giả thu thập từnhững tỉnh ven biển Đông Nam Trung Quốc, và việc ông đã gạt truyện dângian Tây Tạng ra khỏi truyện dân gian Trung Quốc, đây là một khiếm khuyết

17

Trang 18

to lớn của công trì nh này.

Nhà nghiên cứu Dinh Nai Thông đã mat hơn 10 năm mới cho ra đờiBảng mục luc tra cứu kiểu truyện dân gian Trung Quốc '8J/€JJJ{#!2X7#

Z/ vào năm 1978, tác giả đã sưu tầm được hơn 580 loại tư liệu truyện dân gian khắp nước trước năm 1966, trong đó gồm nhiều tư liệu truyện của các

dân tộc thiểu số Từ hơn 7.300 truyện tác giả đã quy nạp ra 843 kiểu truyện.Cuốn sách được xây dựng dựa trên cơ sở bản mục lục A - T thông dụng, tạođiều kiện thuận lợi cho giới folklore các nước tiến hành công việc so sánh

truyện dân gian của các nước với nhau.

Nam 2000, tập I, tập II của bộ Bảng mục lục tra cứu kiểu truyện dângian Trung Quốc #/AR/MRHALZ 4G của Kim Vinh Hoa 4>7Z8fE (Đài Loan) được xuất bản Tư liệu được lay làm cơ sở nghiên cứu của bộ sách này

là 7 cuốn Tổng tập truyện dân gian đã được xuất bản chính thức, quy nạp ra

263 type truyện Bảng mục lục tra cứu của Kim Vinh Hoa đã dựa trên cơ sở

Bảng mục lục tra cứu kiểu truyện cua ông Dinh Nai Thông, theo tình hìnhthực tế của truyện dân gian Trung Quốc, cải cách bổ sung một số chỗ cònkhiếm khuyết Công việc của ông tiếp tục theo tiến trình xuất bản của cácTổng tập truyện dân gian cúc tỉnh

Gần đây giới folklore Trung Quốc đang đề ra hướng biên soạn một bộBản mục lục tra cứu vừa thê hiện được diện mạo đích thực của truyện dângian Trung Quốc, vừa mang tính quy luật của truyện dân gian thé gidi, taođiều kiện thuận lợi cho giới floklore trong và ngoải nước có thể tra cứu vàtìm hiểu kỹ hơn về kho tàng truyện dân gian Trung Quốc

Ngoài những bộ mục lục tra cứu type truyện ra, Trung Quốc công bố rấtnhiều bài viết vận dụng phương pháp của trường phái Phần Lan, trong đó tiêubiểu nhất là cuốn Nghiên cứu kiểu truyện dân gian Trung Quốc '”/&J/HEA GA (Lưu Thủ Hoa chủ biên, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hoa

18

Trang 19

Trung, 4/2003) Đây là cuốn chuyên luận đã tuyển chọn nhiều bài viết củacác học giả Trung Quốc nghiên cứu về kiểu truyện Chuyên luận được đánh

giá là một thành quả to lớn trong việc vận dụng phương pháp của trường phái

Phần Lan Trong đó gồm có 60 bài viết phân biệt lý giải, phân tích về 60kiểu truyện phô biến nhất ở Trung Quốc, và đây là những bài viết có giá trị

học thuật cao.

2 Phương pháp tự sự học:

Nhà bác học Vladimir Iakovlevits Propp, nha folklore Liên Xô cũ đã

sáng lập ra lý thuyết phân tích hình thái truyện dân gian Lý thuyết này chủtrương phải tiễn hành công việc mô tả kết cấu cốt truyện song song với việcmiêu tả một cách khoa học và phân loại một cách chính xác đối với tình tiết của truyện, phải gan ý nghĩa văn bản với hình thức kết cau cốt truyện Tácphẩm tiêu biéu cho phương phép nghiên cứu hình thái học truyện cô tích củaông Vladimir Iakovlevits Propp là Hình thái học truyện cô tích /&JM/3Z7ASA(1928), được giới folklore châu Au khang định là kiệt tác đặt nền móngcho chủ nghĩa kết câu #ä}J3: và có ảnh hưởng to lớn đối với chủ nghĩakết cấu tự sự học sau này.

Mãi đến những năm giữa thập ky 80 của thế kỷ XX, giới nghiên cứuvăn học Trung Quốc mới sử dụng phương pháp tự sự học vào lĩnh vực nghiêncứu truyện dân gian Việc tim hiểu về tính tự sự của truyện dân gian đã mở ra

một hướng mới cho sự nghiệp nghiên cứu truyện dân gian Trung Quốc Sang

thập kỷ 90 của thế kỷ XX càng có nhiều học giả quan tâm sử dụng phươngpháp này, và gặt hái được nhiều thành công lớn, trong đó có hai chuyên luậntiêu biểu: Thứ nhất, đó là Tự sự học than thoại ##}#?2⁄#72⁄ của TrươngKhai Diệm 7K7†# (1994) là chuyên luận đầu tiên trong nước đã vận dụngphương pháp tự sự học (kết hợp các phương pháp nhân loại học, văn hoá học,

ngôn ngữ học v.v ) Chuyên luận này đã miêu tả và phân tích một cách hệ

19

Trang 20

thống về kết cấu tự sự trong thần thoại thượng cổ, đánh dấu công việc nghiêncứu tính tự sự truyện dân gian của Trung Quốc đạt đến trình độ lý luận tươngđối cao Thứ hai là luận án tiến sĩ Nghiên cứu hình thái truyện dân gianTrung Quốc '”H/€JHJW#7@/7? của Ly Dương 224% (Trường Dai họcHong Kông) Đây là chuyên luận điển hình nghiên cứu về tính tự sự truyệndân gian, đồng thời cũng là chuyên luận nghiên cứu toàn diện về hình tháitruyện dân gian một cách có hệ thống của Trung Quốc hiện nay Luận vănnghiên cứu về hì nh thức chức năng của truyện dân gian Trung Quốc và được

chia làm ba chương: Chức năng luận, Thứ tự luận, Vai trò luận Trong luận

văn tác giả chủ yêu vận dụng lý thuyết phân tích hình thái truyện dân gian củaV.Ia Propp, kết hợp với lý luận tự sự học va lý giải về hình thái kết cấu tự sự của truyện dân gian Trung Quốc.

Lý luận tự sự học của Châu Âu đã góp phần làm phong phú và thúc đâymạnh mẽ công việc nghiên cứu truyện dân gian Trung Quốc cũng như việc sửdụng phương pháp tự sự học, đã có ảnh hưỏng sâu sắc tới sự nghiệp nghiêncứu văn hoc dan gian Trung Quốc nói chung và truyện dân gian Trung Quốc

nói riêng.

3 Phương pháp nhân học văn hoá

Nhân học văn hod (cultural anthropology) là một môn khoa học nghiên

cứu về con người, dựa trên những đặc điểm sinh lý và đặc điểm văn hóa xãhội của con người Mãi đến thế kỷ XIX, sau khi tiến hoá luận xuất hiện, nómới trở thành một môn khoa học thật sự Tác pham Văn hóa nguyên thuỷ củahọc gia Edward Tylor được xuất bản, khiến cho ngành nhân học văn hod pháttriển mạnh mẽ, lĩnh vực nghiên cứu này không ngừng được mở rộng và hiệnđang là một bộ môn khoa học nhân văn có ảnh hưởng to lớn trên quốc tế Lý

luận và phương pháp nghiên cứu của nhân loại học Phương Tây đã được giới

thiệu ở Trung Quốc từ đầu thế kỷ XX, và đã ảnh hưỏng to lớn đến các nhà

20

Trang 21

nghiên cứu lúc bay giờ, thí dụ Mao Thuan khi viết Sơ bộ tim hiểu về thanthoại Trung Quốc 1!/"/#/?;772z⁄ (1928) đã vận dụng phương pháp tiếnhoá luận cô điển của nhân học văn hoá.

Những năm 80-90 của thế kỷ XX ở Trung Quốc việc tiếp thu lý luận và phương pháp nghiên cứu của nhân học phương Tây để nghiên cứu văn họcdân gian đã là một hiện tượng rất phổ biến trong giới flokfore Phương phápnày chủ yếu được vận dụng dé nghiên cứu thần thoại và truyện cô tích, đã cónhững tác phẩm, chuyên luận nghiên cứu được xuất bản như: Thần thoại làtruyện ảo tưởng về cuộc dau tranh có tính nguyên thuỷ giữa loài người và tu

nhiên #1 L3 ST AK} FIVE (Tiêu Binh Ae, 1985),

Thân thoại diều hau của các dân tộc phương Bắc và văn hoá Shaman Ati

RE AES Bi ⁄{t(Lang Anh BB, 1988), Khảo sát truyện cổ tích bằng

phương pháp nhân học văn hoá /GI#(#Z7XMARF GE (Lưu Tích

Thành XØj}, 1994), Than thoại và tín ngưỡng Nữ Oa (Dương Lợi Tuệ, NxbKhoa học xã hội, 1997), Van vat có lĩnh hôn và sự chia tách người và thú — ý

nghĩa lịch sử văn hod của truyện loài vượn cướp vợ 7% RSA

-TEM FOIE MEN NM LUX (An Đức Minh ⁄ƒ§E], 2000), Dang sau việc

vi phạm cam ky - phân tích kiểu truyện “người di săn Hải Lực BO” FALE

4 Phương pháp Thần thoại - phê bình nguyên hình *‡ñ-Jñi713It}ƒ

Trường phdi Thần thoại — phê bình nguyên hình nồi lên từ những năm 20 của thế kỷ XX, người đại điện cho học phái này là ông Northrop Frey người

Canada Khai niệm phê bình nguyên hình tức là những gi đọng lại trong tam

lý về vô số kinh nghiệm tương tự Ông cho rằng nguyên hình là một nhómliên tưởng (associative clusters), chỉ những biểu tượng hoặc nhóm biểu tượng

đã định hình do được sử dụng lặp đi lặp lại trong văn học Vào đầu nhữngnăm 80, ở Trung Quốc đã có học giả vận dụng phương pháp này vào nghiên

21

Trang 22

cứu truyện dân gian, những bài viết tiêu biểu có: Thử bàn về nguyên hình

truyện Lương Son Bá và Chúc Anh Đài với truyện Hiệp nữ b2 “zU1#?7

JRA RAE (Kim Danh 4, 1991), Nghiên cứu nguyên mẫu truyện

Nàng Mạnh Khương “sứ Š443#ˆ KVRAF (Đình Linh TH, 1993),

Hình tượng hoa đào và nguyên hình A Ni Ma #È72Eï#4-J14W?J/17/ (TéHong Vi 3721-415, 1997), Giải mã ký hiệu ý tượng của motif cam ky trong kiểutruyện Han Sơn Tiên &F!Ifff!4#E8/81/17/1f7Ø'#Ệ V (Vạn Kiến Trung

Fi, 2001) v.v

Trong thời gian tới, việc biên soạn, xuât bản bộ Tong tdp truyện kê dân

gian Trung Quốc sẽ được hoàn thành, nhăm giới thiệu cho giới folklore trong

và ngoài nước về một kho tang truyện ké dân gian vô cùng phong phú của Trung Quốc Chắc chan, với sự phát triển của khoa nghiên cứu folklore TrungQuốc, càng ngày sẽ càng có nhiều chuyên luận học thuật có gid trị ra mắt

bạn đọc phản ánh sự đóng góp lớn lao, tích cực của đội ngũ các nhà

folklore Trung Quốc hiện nay

0.2.2 Tình hình nghiên cứu truyện kế dân gian ở Việt NamTruyện ké dân gian được ghi chép từ rất sớm trong các sách cô như Báo

cực truyện, Giao Chi ký, Việt điện u linh, Ngoại sử ký, Lĩnh nam chích quái,

Truyền kỳ mạn lục, Thiên Nam vân lục, Truyền kỳ tân pha, Tung thương ngẫu lục v.v Vào thé ki XIX, XX, việc sưu tầm biên soạn truyện kế dân gian ngà

y càng được nhiều người chú trọng, nhiều bộ sưu tầm truyện ké dân gian ra

đời như Chuyện khôi hài (1882), Chuyện đời xưa (1886) của Trương Vĩnh Ký,

Chuyện giải buồn (1880: tập 1, 1885: tập 2) của Huỳnh Tịnh Của, Nam Hải dịnhân (1920) của Phan Kế Bính, Truyện cổ nước nam (1932) của Nguyễn VănNgọc v.v

Sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt là từ những năm 50 của thế kỷ XX,

việc sưu tâm và nghiên cứu truyện dân gian đã được tiên hành một cách khoa

2

Trang 23

học và gặt hái được những thành quả to lớn như: Truyện cổ tích Việt Nam(1955) của Vũ Ngọc Phan, Lược khảo về thần thoại Việt Nam (1956) củaNguyễn Đồng Chi, Lược thảo lịch sw văn học Việt Nam (1957) của nhóm LéQuý Đôn, So thao lịch sử văn học Việt Nam(1957) của Nguyễn Đông Chi,Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong v.v Những bộ sưu tầm truyện cổ của cácdân tộc thiêu số cũng lần lượt ra mắt độc giả, đó la: Truyén cổ tích miễn núi(1958), Truyện cổ Tây Nguyên (1961), Truyện cổ dân tộc Mèo (1963), Truyện

cổ Việt Bac (1963), Truyện cổ Ba Na(1965), Truyện cổ Cà Tu (1966), Truyện

cổ Tay Nùng (1974), Truyện cổ Vân Kiéu (1974) v.v Sau năm 1975, saungày miền Nam hoàn toàn giải phóng, mảng truyện các dân tộc Việt Nam từTrường Sơn Tây Nguyên đến cóc dân tộc Chăm, Khome Nam Bộ đã được tích cực xuất bản Các tập sách sưu tập biên soạn truyện kế dân gian đã thể

hiện công phu lao động nghiêm túc của đội ngũ các soạn gia, nha sưu tập văn

học dân gian Việt Nam, đánh dau bước phát triển lớn của công việc sưu tập, biên soạn truyện ké dân gian Việt Nam Trong đó nôi bật hơn cả phải kê đến

ba bộ truyện cô nhiều tập, đó là:

- Truyện cổ dân gian các dân tộc Việt Nam (4 tập, gồm 234 truyện cổ củahơn 30 dân tộc do Tổ văn hoc các dân tộc thuộc Viện Văn học chỉnh lý, biênsoạn và xuất ban trong những năm 1963-1967 Đây là một cái mốc quantrọng trong việc sưu tầm biên soạn truyện kế dân gian Bộ sách do Vũ NgọcPhan giới thiệu, cùng các tên tuổi như Cao Huy Dinh, Ngọc Anh, Trần QuangNhật, Phạm Văn Thứ, Từ Thị Cung v.v Nhà xuất bản Đà Nẵng tới bản

năm 2000).

- Truyện cổ các dân tộc thiểu số miễn Nam (2 tập gồm Ø7 truyện của 20dân tộc thiểu số miền Nam, sách do Hà Văn Thư, Võ Quang Nhơn, Y Điêngbiên soạn chọn lọc, Nxb Văn hoá xuất bản vào năm 1975, 1976)

- Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập, do Nguyễn Đông Chỉ sưu tam

23

Trang 24

biên soạn, khảo di, nghiên cứu về 200 cốt truyện của người Kinh Công trìnhnày do Nha xuất bản Văn Sử Địa, Nhà xuất bản Sử học, Nhà xuất ban Khoahọc Xã hội xuất bản từ năm 1958 đến năm 1982 Năm 1993 Viện Văn học đãcho in trọn bộ Năm 2000 Nhà xuất bản Giáo dục cho tái bản với số lượng

lớn).

Công việc phân loại truyện dân gian đã được tiến hành từ rất sớm, người

có công đầu trong việc có ý thức phân loại truyện dân gian Việt Nam làNguyễn Văn Ngọc Trong Truyện cổ nước Nam (1932-1934, Quyên thượng —Chim muông, Quyên hạ - Người ta), Nguyễn Văn Ngọc đã có những nhậnđịnh sơ bộ về phân loại truyện dân gian Nguyễn Đồng Chi trong Việt Nam cổvăn học sử (1942) đã chia truyện cổ làm ba loại: Thần thoại, Chuyện than

quái, Chuyện vặt Và sau này các ông như Nghiêm Toản, Thanh Lãng, Hoàng

Trọng Miên cũng đã dua ra cách phân loại truyện cô trong những tác pham

nghiên cứu của họ.

Trong sách Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957), Nguyễn Đồng Chi,Văn Tâm, Nguyễn Hồng Phong đã đưa ra cách phân loại truyện rõ ràng hơn,

đó là các thé loại: Thần thoại, Truyén thuyết, Cổ tích, Ngu ngôn, Tiểu lâm,Khôi hài Trong mỗi chương mục sách có kèm theo những phan phân tích cơ

sở nội dung, xã hội và nghệ thuật Về cơ bản cách phân loại này đã được cácnha nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian công nhận từ đó Trong cuốn

Lược thao văn học lịch sử Việt Nam (1957), nhóm tác giả Lê Quý Đôn đã

xếp truyền thuyết và truyện cô tích vào cùng một nhóm khác với thần thoại.Hai công trình trên đây đã đặt nền móng đầu tiên trong việc nghiên cứu,phân loại các thé loại văn học dân gian và truyện kể dân gian Việt Nam

Dựa trên những thành quả mà công việc sưu tầm và biên soạn truyện dângian đạt được, công việc nghiên cứu truyện kề dân gian Việt Nam với tư cách

một chuyên ngành nghiên cứu folklore đã gặt hói được những thanh qua

24

Trang 25

đáng khích lệ Các nhà folklore Việt Nam đã đưa ra những ý kiến xác đáng

về truyện kế dân gian Việt Nam dựa trên quan điểm móc xít như: Tim hiểu

và phân tích truyện cổ tích Việt Nam (Trần Thanh Mại, 1955), Quan điểmduy vật máy móc và duy vật biện chứng trong cách nhận định một truyện cổtich (Tran Thanh Mại, 1955), Truyén cổ tích Việt Nam (Vũ Ngọc Phan, 1955),Người nông dân trong truyện cô tích (Vũ Ngoc Phan, 1955), Lược khảo vềthân thoại Việt Nam (Nguyễn Đồng Chi, 1956), Những nhận định khái quát vềtruyện co tích Việt Nam (Nguyễn Đông Chi, in trong cuỗn Kho tdng truyện cổ

tích Việt Nam)

Nhiều bộ chuyên luận có giá trị lớn đã được ra mắt bạn đọc Bộ sáchKho tang truyện cổ tích Việt Nam của nhà nghiên cứu Nguyễn Đồng Chikhông những là một bộ sưu tập đồ sộ có một không hai về truyện cổ tíchViệt Nam, trong sách tác giả còn đưa ra những vấn đề lí thuyết mới mẻ vàkhoa học về thé loại truyện cổ tích, ông đã dựa vdo nội dung truyện hệ thống các truyện cô tích thành một số kiểu truyện theo bản kế có khảo dị để phânloại truyện cô tích thành ba loại: truyện cô tích thần kì, truyện cô tích thé sự,truyện cô tích lịch sử Công trình Sơ bộ tim hiểu những van dé của truyén cổtích qua truyện Tam Cám (Đinh Gia Khánh, 1968) là một công trình mangtính chất mở đầu quý giá trong việc nghiên cứu truyện cô tích Trong côngtrình này ông đã có công tông hợp các di bản truyện Tam Cám của Việt Nam

và một số nước trên thế giới và ứng dụng vào nghiên cứu truyện cô tích Việt Nam Ông đã đề cấp đến những vấn đề quan trọng của cô tích học nhưtính dân tộc và tính quốc tế, tính địa phương và tính toàn dân của truyện

cô tích, tư tưởng đấu tranh xã hội trong truyện cô tích và tâm lí nhân dânkhi sáng tác và lưu truyền truyện cô dân gian Đối với ngành cô tích họcViệt Nam, hai bộ sách kê trên là những công trình có vai trò quan trọng và

có đóng góp lớn cho bước tiên mới của quá trình phát triên của khoa học

25

Trang 26

này Cả hai công trình đều rất có ích cho các nhà nghiên cứu truyện kế dân

gian nói riêng và văn học dân gian nói chung.

Trong công trình Người anh hùng làng Dóng (1969), Cao Huy Đỉnh đã

thực hiện phân tích và khảo sát cụ thể một tác phẩm truyện cô dân gian trênmột diện rộng từ điền dã, diễn xướng, truyện ké dén các thư tịch cổ ghichép sử ca, sách sử v.v dé thay được đặc trưng điền hình của loại truyện cổ

- anh hùng ca của tác phâm truyện Ong Dong Trong tác phẩm Tim hiểu tiễntrình văn học dân gian Việt Nam (1974) Cao Huy Đỉnh đã đưa ra những kiếngiải hợp lí về sự phát triển của các thể loại trong văn học dân gian Việt Nam.Tác phẩm đã đóng góp về phương diện lí luận folklore, mở ra một thời kì

mới cho ngành nghiên cứu ngành khoa học này Cao Huy Đỉnh được coi là

người có công đầu trong việc xây dựng những vấn đề phương pháp luận cho

văn học dân gian Việt Nam.

Bên cạnh những bài viết và chuyên luận có gió tri, những bộ sách giáo khoa cũng đã lần lượt ra mắt độc giả để phục vụ cho công việc giảng dạy và

nghiên cứu Các bộ giáo trình văn học dân gian của trường Đại học Sư phạm

và Đại học Tổng hợp vào những năm 70 là những mốc lớn về khoa nghiên

cứu này Bộ giáo trình Văn hoc dan gian của Trường Dai học Sư phạm nêu

ra ý kiến “Truyện cổ tích khác với thần thoại, truyền thuyết, khác với truyệncười, khác với ngụ ngôn” và phân chia truyện cổ tích thành: truyện cổ tíchhoang đường, truyện cổ tích sinh hoạt và truyện cổ tích lịch sử Trong bộgiáo trình Văn học dân gian của Trường Đại học Tổng hợp của Dinh Gia

Khanh và Chu Xuân Diên (1973), soạn gia đã chia văn học dân gian ra các

thể loại sau: 1 Các thể loại tự sự dân gian, gồm có: thần thoại, truyện cổ tích,truyện ngụ ngôn, truyện cười (trong déthé loại truyện cổ tích gồm có truyện

cô tích thế sự và truyện cô tích lịch sử) 2 Các thể loại trữ tình 3 Lời ăn

tiêng nói của nhân dân 4 Sân khâu dân gian.

26

Trang 27

Ngoài ra còn có những bộ sách tham khảo như Tv liệu tham khảo văn

học Việt Nam, phần Văn hoc đân gian của Đỗ Binh Trị - Bùi Văn Nguyênchọn lọc chú thích, giới thiệu (1974) Trong cuốn Nghiên cứu tiến trình lịch

sử của văn học dân gian Việt Nam (1978, Đỗ Bình Trị), tác giả đã phân chia

truyện ké dân gian ra các thé loại: Thần thoại và sử thi anh hùng Truyềnthuyết lich sử Truyện cô tích (gồm truyện cổ tí ch thần kì và truyện cổ tích

sinh hoạt) Truyện ngụ ngôn Truyện cười dân gian.

Những năm 90 thế kỷ XX, Trường Đại học Sư phạm va Trường Đại họcTổng hợp đã tổ chức viết lại giáo trình Van học dân gian, đóng góp quantrọng vào việc xúc định và phân loại các thể loại văn học dân gian Nhưtrong giáo trình của Đại học Sư pham (Hoàng Tiến Tựu, Nxb Giáo dục, 1990)phân chia truyện kể ra những thé loại: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cô

tí ch (truyện cô tích loài vật, truyện cô tích thần kì, truyện cô tích sinh hoạt),

truyện cười v.v Giáo trình Văn học dân gian (Lê Chí Qué, Võ Quang

Nhơn, Nguyễn Hùng Vi biên soạn, Nxb Dai học và Trung học chuyên nghiệp,

1990) của Đại học Tổng hợp đã phân loại truyện ké dân gian theo phươngphép loại hình và đã chia truyện ké dân gian như sau: Truyện cổ tích(Truyện cô tích làm ba loại chính là: Truyện cô tích loài vật, truyện cô tíchthần kì, truyện cô tích sinh hoạt) Thần thoại Truyền thuyết (gồm: truyềnthuyết lịch sử, truyền thuyết anh hùng, truyền thuyết các danh nhân văn hoá)

Sử thi anh hùng Truyện cười (gồm: truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện cười giai thoại) Những bộ giáo trình của năm 90 thế ki XX đã vandụng nhiều phương pháp nghiên cứu trong và ngoài nước để đưa ra những ý

kiến, những kết luận có gid tri về các van dé lí luận về van học dân gian và

đặc biệt là về những loại hì nh truyện kế dân gian.

Những năm cuối thế ki XX, ngoài những bộ giáo trình kế trên, giớifolklore Việt Nam đã thu được những thành tựu nghiên cứu đáng kể như:

27

Trang 28

Chuyên luận Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa hoc (Chu Xuân Diên,1989) Trong công trình ông đã tổng kết các trào lưu nghiên cứu truyện cổtích của các nhà folklore thế giới và Việt Nam, nhằm khắng định và hướngtới một cách nhìn toàn diện về lịch sử nghiên cứu và phân loại thể loạitruyện cô tích Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (Phan Đăng Nhật,

1981), Văn học dân gian các dân tộc it người Việt Nam (Võ Quang Nhơn,

1983), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (Chu Xuân Diên, Lê Chí Qué,

1987), Cổ tích than ki người Việt - đặc điểm cốt truyện (Tăng Kim Ngân,1994), Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cô Việt Nam và ĐôngNam A (Nguyễn Bich Hà, 1998), Nhân vật xấu xi mà tdi ba trong truyện cổtích Việt Nam (Nguyễn Thị Huế, 1999) v.v và hàng hoạt những bài viết

sĩ Khu vực lưu truyền truyện Cô Lọ Lem của A.B.Rose nha folklore ngườiThuy Điền (1951), Bà đã thu thập được hơn 700 di bản của kiểu truyện Cô LọLem trên thé giới, đóng góp lớn nhất của bà là ở chỗ bà đã cung cấp một bứctranh rõ nét về phạm vi lưu truyền trên khắp thé giới và kết cau đa dang của type truyện Cô Lọ Lem Ngoài ra, Truyện Cô Lọ Lem ở Trung Quốc của R.D

Jameson (Mỹ), Truyện Cô Lọ Lem châu Phi của W.Bascurme v.v cũng đã

phân tích và lý giải về type truyện Cô Lọ Lem từ nhiều khía cạnh khác nhau

và sử dụng nhiều phương pháp khác nhau

Bài viết Type truyện Cô Lo Lem với đông thoại dân gian Trung Quốc(Tiêu Sùng Tố, số 2 năm 1987, Tập san văn học dân gian) là một trong những

28

Trang 29

bài nghiên cứu về type truyện Cô Lo Lem tương đối sớm và gây được tiếngvang ở Trung Quốc Tác giả đã lay truyện Nàng A Từ - một bản ké của dân tộc

Di do ông sưu tầm được ở tỉnh Tứ Xuyên để so sánh với truyện Cô Lọ Lemtrong Truyén cổ Grim và cho rang so với truyện Cô Lo Lem ở châu Âu thìtruyện Nang A Từ có nội dung và kết cau phức tap hơn bởi đã có thêm nửaphần cuối là sau khi lấy chồng cô đã phải trải qua một lượt chết đi sống lạirồi mới sống hạnh phúc bên chồng Sau Tiêu Sting Tổ còn có Sơ lược so sánhtruyện dân gian giữa Trung Quốc và Nhật Bản của Chung Kính Văn(1991),tác giả đã tóm tắt tình tiết cốt yếu của kiểu truyện Cô Lọ Lem Trung Quốc và

so sánh với kiêu truyện Cô Lo Lem Nhật Ban Ông đã chỉ ra rang:

Type truyện Cô Lọ Lem hai nước vừa có những điểm tương đồng quan trọng của một kiểu truyện thé giới, đồng thời lại mang những nét đặcsắc thể hiện phong tục văn hoá của địa phương, đã được dân tộc hoá Xét theo những căn cứ về hiện tượng phân bồ mang tính thé giới cua type truyện Cô Lo Lem và nội ham chất chứa trong bản thân truyện, rất khó

khẳng định type truyện Cô Lọ Lem là xuất hiện sớm nhất ở Trung Quốc,

cũng khó khẳng định những đị bản truyện Cô Lọ Lem hiện đang lưu truyềntrong dân gian Trung Quốc và truyện Diệp Hạn là cùng một nguồn gốc,nhưng có thể khẳng định rằng, giữa chúng chắc chắn có quan hệ “họ

hàng ” trên phạm vi rộng[ 14, tr 67].

Năm 1994, cuốn chuyên luận Nghiên cứu so sánh văn học tự sự giữa Trung Quốc và phương Tây của Dinh Nai Thông, học giả người Mỹ gốc Hoađược dịch ra tiếng Trung do Nxb Trường Đại học Sư phạm Hoa Trung xuấtban, trong sách có bai Type truyén Cô Lo Lem cua Trung Quốc và Việt Nam,Lào, Campuchia Ông đã khảo sát chi tiết 21 dị bản thuộc 7 dân tộc ở TrungQuốc và 9 dị bản của Đông Nam Á, từ đó đưa ra dự đoán: “Type truyện này

có lẽ xuát hiện sớm nhát ở miễn Nam Quảng Tây Trung Quốc và miên Băc

29

Trang 30

Việt Nam”[83, tr.145] Nhưng cuối bài, ông lại chỉ ra rang không thé khangđịnh type truyện này chắc chăn xuất hiện sớm nhất ở vùng này Năm 1995,Lưu Hiểu Xuân đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với tiêu đề là “Tính dântộc và tính thế giới của truyện Cô Lọ Lem”, tóm tắt luận văn được đăng trên Nghiên cứu văn học dân tộc s6 3 năm 1995 với tiêu đề là “Kết tỉnh của vanhoá đa dân tộc — nghiên cứu truyện Lọ Lem Trung Quốc” Trong luận văn tácgiả đã phân loại type truyện Cô Lọ Lem Trung Quốc thành mấy nhóm như sau:

1 Nhóm truyện vùng văn hoá Tây Tạng 2 Nhóm truyện vùng văn hoá miềnNam, 3 Nhóm truyện vùng văn hoá miền Bắc và Đông Bắc 4 Nhóm truyệnvùng văn hoá Tây Bac Qua khảo sat motif chủ yếu của các dị bản thuộc maynhóm truyện đó, tác giả đưa ra kết luận:

1) Type truyện này chủ yếu lưu truyền trong các ving sinh sống củadân tộc thiểu số ở miễn Nam Trung Quốc, kết cấu truyện phức tạp 2) Tìnhtiết trong các di bản truyện Cô Lọ Lem tương đối don giản, quan niệm luân lý dao đức trong truyền thống van hoá Trung Nguyên được tuyêndương trong truyện, truyện Cô Lọ Lem ở vùng Đông Bắc có lẽ có quan hệmật thiết với truyện trong ving văn hoá lân cận 3) Truyện Cô Lọ Lem lưutruyền ở ving cao nguyên Thanh Tạng có khi có khả năng có quan hệmật thiết với văn hoá An Độ, chứng dong vai trò quan trọng trong lịch swphát triển của type truyện 4) Truyện Cô Lọ Lem trong vùng văn hoá cácdân tộc thiểu số Tây Bắc rất ẩa dạng, đó đã nói lên một thực té rang: sự giao lưu và hoà hợp của nhiều nguôn văn hoá đã khiến truyện Cô Lọ

Lem ở vung này có vay mượn những motif thuộc những ving văn hod

khác 5) Type truy én Cô Lọ Lem có ba motif quan trọng là: người trợ gitip

thân kì, kỳ duyên trong lễ hội, thử giày kết hôn [118, tr 32]

Ngoài ra còn có một số bài viết đáng chú ý là: Nội hàm Lễ thành niêntrong nhân vật Cô Lọ Lem (Trần Ngọc Bình, Nghiên cứu văn học dân tộc, sé

30

Trang 31

1 năm 1998), qua so sánh phân tí ch tì nh tiết truyện (phan “cô Lo Lem bị đối

xử bất công”) với Lễ thành niên, tác giả đã nhận thấy giữa nội dung truyện vanghi lễ có nhiều điểm tương đồng và đưa ra kết luận rằng: “Chứng tôi có thểcoi “đối xử bat công ” chẳng qua chỉ là một sự chuyển hoá từ nghỉ lễ thành niên của người con gái Những nỗi nhọc nhăn, day doa mà cô Lọ Lem phảigánh chịu trên thực tế chỉ là hình thức tượng trưng cua thử thách trong Lễ

thành niên” [80, tr59].

Trong bài viết Truyện Cô Lọ Lem nảy sinh trong văn hoá Lạc Việt củaNông Học Quán đăng trên Nghiên cứu dân tộc Quảng Tây, số 4 năm 1998,tác giả đã nêu ra và so sánh tình tiết của bản kế cô nhất — Nang Diệp Hanvới năm ban kể hiện đại của dân tộc Choang, một ban kế của dân tộc Thái,một bản kể của dân tộc Kinh Trung Quốc Đồng thời tác giả đã bước đầu lýgiải về văn hoá ngôn ngữ và văn hoá dân tục được thể hiện qua các bản kể,đưa ra phán đoón rằng type truyện Cô Lọ Lem đã xuất hiện sớm nhất ở các dân tộc Lạc Việt của Đông Nam Á, và khẳng định vi trí quan trọng của typetruyện Cô Lọ Lem trong lịch sử văn hoá thế giới Tháng 2 năm 2005 ôngNông Học Quán đã công bố bài viết Cô gái Liêu lấy chong Da Han trongHọc báo Trường Cao đăng Sư phạm Hữu Giang, trong bài tác giả đã nêu ra

và so sánh tình tiết truyện của hai bản ké dân tộc Choang Trung Quốc vamột bản kế dân tộc Kinh Việt Nam, qua đó phân tích việc cô gái Liêu lay

chồng Đà Hãn là có cơ sở thực tế, nó phản ánh sự giao lưu và mối quan

hệ văn hoá truyền thống giữa hai dân tộc đã có từ rất sớm

Như vậy, từ những năm giữa thập ky 80 của thế ky XX, cùng với sựphat triển của việc nghiên cứu truyện kể dân gian Trung Quốc nói chung, việcnghiên cứu type truyện Cô Lo Lem - một type truyện mang tính phô biến thégiới cũng đã được các nhà nghiên cứu văn học dân gian Trung Quốc hết sứcquan tâm Chỉ tính trong khoảng thời gian ngắn đã có một loạt bài viết

31

Trang 32

nghiên cứu về type truyện này, và trong số đó những bài viết ké trên đã đưa

ra được những nhận định, những ý kiến thu hút được sự chú ý của giớinghiên cứu văn học Trung Quốc

Nhưng nhìn chung, ở Trung Quốc chưa có những công trình nghiên cứuday đặn về type truyện Cô Lọ Lem như Sơ bộ tìm hiểu những vấn dé củatruyện cổ tích qua truyện Tam Cám (Đinh Gia Khánh), Truyện kể dân gian -Đọc bang type va motif (Nguyễn Tan Đắc) của Việt Nam.

Ở Việt Nam, trong công trình So bộ tim hiểu những vấn dé của truyện

cổ tích qua truyện Tam Cam, Dinh Gia Khánh đã chỉ ra rằng: “Truyện kiểuTam Cám ft nhất có hai chủ dé chính: chủ dé “dì ghẻ con chẳng” và chủ

dé “vật báu đem lại hạnh phúc” Chi dé thứ nhất có ý nghĩa đấu tranh xã hội, chủ dé thứ hai có ý nghĩa phong tục”[36, tr.66] Ông cho rang chủ dé “dìghẻ con chồng” là một chủ đề mà không có dân tộc nào giữ độc quyền vàtrong kho tàng truyện cô tích chăng phải chỉ có truyện kiểu Tam Cam mới có chủ đề “vật báu đem lại hạnh phúc”, nó cũng không thuộc độc quyền sángtạo của dân tộc nào cả Chiếc giày đem lại hạnh phúc trong truyện là chủ đề

có tính chất quốc tế, là một motif từ nước ngoài du nhập vào truyện ViệtNam, tác giả đưa ra những kết luận như sau:

Truyện kiểu Tam Cam nảy sinh ở nhiều nước là dung, nhưng lại khôngthé quên rằng có những chỉ tiết nào đó đã di chuyển từ truyện kiểu TamCám của nước này sang truyện kiểu Tam Cam của nước khác [36, tr.66].

“Trong truyện kiểu Tam Cam, chiếc giày kỳ lạ đã tao nên hạnh phúc lứa đôi,chỉ tiết này có ở trong truyện cổ tích nhiều nước Cũng trong truyện kiểuTam Cám, miếng trầu quen thuộc đã noi lại nhân duyên lỡ do, chỉ tiết này chỉ

có ở trong truyện cổ tích nước ta Chủ dé chiếc giày giao duyên là một chủ

dé có tính chất quốc tế, chủ dé miếng trâu giao duyên là một chủ dé cótính chất dân téc[36, tr.60] “Trong khá nhiễu truyện kiểu Tam Cám trén thé

32

Trang 33

giới, việc người mẹ sau khi chết đi hoá thành con vật linh thiêng (thường làcon bò ở trên cạn hoặc con cá ở dưới nước) dé phù hộ cho con mình chắc

là một ký ức về vật tổ, về tô-tem giáo [36, tr.47]” Trong truyện kiểu TấmCám có việc nhân vật chết di sống lại nhiều lan Hiện tượng này như trên đãtrình bày, ít nhiều có liên quan với tín ngưỡng nguyên thuỷ, với tô — tem -giáo.[36, tr.102] Đi sâu hơn nữa, qua phân tích truyện Tam Cam tác giả đãđưa ra những nhận xét sâu sắc về truyện cô tích nói riêng và văn học dângian nói chung Tuy công trì nh viết từ những năm 60 nhưng đến bây giờ vẫn

còn nguyên gid tri.

Công trình “Truyện ké dân gian độc bằng type và motif’ của Nguyễn Tan Đắc gồm có năm bài về truyện Tam Cam, tác giả đã phân tích tương đối toàn diện và đề cập hầu hết các vấn đề chính của kiểu truyện Tấm Cám ởViệt Nam và một số nước Đông Nam A Trong bài Từ truyện Kajong vàHalek của người Chăm đến type truyện Tắm Cám ở Đông Nam Á, tác giả đãchỉ ra bản kể của người Chăm kể về người con nuôi với người mẹ nuôi vàđứa con gói đẻ của bà ta Xung đột di ghẻ - con chồng là một hiện tượngđặc hữu và tiêu biểu của xã hội phụ hệ, nhưng xã hội người Chăm lại theomẫu hệ, nên đã ké lại type truyện Tam Cam theo thực tế của xã hội minh.Ông còn cho rằng, motif sự giống nhau như hệt đã đưa đến mối xung độtkhông thé dung hoà được là một chu dé an tạo nên kết cau chìm của truyệnTam Cam Còn “motif cdi duy nhất chọn lựa thể hiện ý muốn của thân linh như là một định mệnh mà con người không thể thay đổi được ”[14 tr.195].Trong đoạn cuối ông đưa ra phỏng đoán rằng: “Phải chăng truyện Tam Cam

là type truyện của những motif về cái duy nhất làm giải pháp cho tình huống

sự giống nhau không thể dung hoà Có lẽ vì thế mà truyện này đã được kểtrong xã hội phụ hệ cũng như trong xã hội mẫu hệ và là dạng cổ hon” [14,tr.204] Trong bài Mi giao lưu và tương tác văn hoá giữa các dân tộc ở

33

Trang 34

Đông Nam A qua type truyện ké Tam Cam Ông chi ra rằng “Nhìn chung cảkhu vực Đông Nam Á, có thể thấy type truyện này chỉ được kề ở các dân tộcthuộc Đông Nam Á lục địa, mà không thấy trong kho truyện của các dân tộcthuộc Đông Nam A bán đảo và hải đảo như Malaysia, Indonesia và

Philippines ”[14.tr.206] Tac gia đã sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh

dựa trên type và motif của truyện để tìm hiểu sự giao lưu tương tác văn hoágiữa cdc dân tộc trong khu vực qua một truyện ké cụ thể Trong bài Nhữngbiến đổi của truyện Tấm Cám Việt Nam, tác giả đã so sánh kỹ lưỡng các tìnhtiết hai bản Tam Cam của A.Landes và Vũ Ngoc Phan cho rang: “Trong vòngkhông đây một thé kỷ, truyện Tam Cam đã thay đổi rất nhiễu Truyện TamCám quen thuộc hiện nay có đáng dấp rất “hiện đại”, “rất thành văn ” chứ không con là một truyện kề mang tính chất truyền miệng cổ xưa nữa ”[14 tr.242] Trong bài Truyện Tam Cam và sự đánh tráo thân phận con người tacgiả đã tìm hiểu nội dung của Truyện Tấm Cam thông qua so sánh các di bản

cô với bản kể hiện đại của Việt Nam, va đưa ra kết luận như sau:

- Truyện Tam Cam Việt Nam và một số nước Đông Nam Á là câuchuyện về sự đánh tráo thân phận con người - Bàn chân nhỏ dep là motif vềphẩm chất riêng của Tấm, nó là biểu tượng riêng của người có thân phậnchân chính - Chiếc giày duy nhất chỉ có Tấm mang vừa là thước do kiểmnghiệm người được lựa chọn Nó là motif công cụ kiểm nghiệm người cóthân phận xứng đáng Có thể gọi đó là chiếc giày định mệnh - Bài học củaTruyên Tấm Cám là thân phận con người là cái không thể đánh tráo, tranh

cướp được| 14, tr.287].

Trong bài Kể lại truyện Tam Cám của thé kỷ 19 tác giả chủ yếu dựa vàohai ban Tấm Cám của Việt Nam được sưu tầm vào cuối thé kỷ 19 và thamkhảo những bản kê tương tự của người Chăm và Campuchia dé kê lại truyệnTam Cam của thé kỷ 19.

34

Trang 35

Và gần đây Nguyễn Tấn Đắc lại có thêm hai bài viết về type truyệnTam Cam, a6 là: Type truyện Tam Cám ở Đông Nam A và bài Ai xung đột với

ai trong type truyện Tam Cám ở Đông Nam A.

Trong bài viết Type truyện Tam Cám ở Dông Nam Á, công bồ trong Hộithảo folklore châu A lần thứ 6 tổ chức tại Việt Nam năm 2005, tác giả đãthống kê những bản ké thuộc type truyện Tam Cam ở các nước Đông Nam A,

và chỉ ra rằng đã tìm được 38 bản kê truyện Tam Cam của Việt Nam Trong

đó có 19 bản ké của dân tộc Kinh, 3 ban ké của dân tộc Chăm, 1 ban kế củadân tộc Khome, | bản ké của dân tộc Tay, một bản ké của dân tộc Thái, 1 bản

kế của dân tộc Mông, I bản ké của dân tộc Xoré, 1 bản ké của dân tộc Horê,

1 bản kế của dân tộc Tây Nguyên, | ban kế của dân tộc Mạ, 3 bản thần tí ch, 5

truyện thơ.

Trong bài viết Ai xung đột với ai trong type truyện Tam Cam ở ĐôngNam A (2006), công bố tại Hội thảo khoa học quốc tế do Viện văn học vàTrung tâm Hawơt Enching đồng tổ chức năm 2006, dựa trên ba căn cứ là têngọi type truyện, nhân cách hai cô gói chính trong truyện và ai chết trước,

Nguyễn Tan Đắc cho rằng: “Vai trò dì ghẻ không phải là chính, quan trọng

thậm chí có khi cũng không có Sự thật type truyện “Tam Cam” nói về xung

đột giữa hai cô gới củng gia đình” [L7].

Chu Xuân Diên trong tiêu luận Về cái chết của mẹ con người dì ghẻtrong truyện Tam Cam , đã diém qua những ý kiến hoặc mang tính chất phêphán, hoặc mang tí nh chất khăng định hành động của cô Tắm của những họcgiả, chỉ ra hai xu hướng chính của những ý kiến đó, một xu hướng là quantâm chủ yếu đến các yếu tố tâm lí - đạo đức trong hành động, thường dựatrên những đặc điểm tâm lí và tiêu chuẩn đạo đức con người hiện đại đểđánh giá nhân vật; Hai là sử dụng các phương phóp phân tí ch tác phẩm vănhọc cận hiện đại vào việc phân tí ch truyện cô tích Qua phân tích về phương

35

Trang 36

diện cấu trúc và chức năng của motif trong đoạn kết truyện Tam Cam, ôngcho rang motif cơ bản làm nòng cốt cho đoạn kết kiểu truyện Tam Cam là

motif trừng phạt.

“Các tình tiết làm thành đoạn kết của truyện Tam Cám không phải là

do quyển tự do sáng tạo của tác giả dân gian, mà là những motif, hay đúnghơn, những biến thể của những motif vốn có nguồn gốc từ thực tại và quanniệm về thực tại của những con người thời xưa Những motif ấy đã trải qua

một quá trình được nhào nặn lại không phải là tuỳ tiện ma là có quy luật

theo một thứ logic không phải là lôgic của lối cảm, lối nghĩ, lối sống hiện đại,

mà là légic của tư duy cổ tích”[L1, tr.421]

Theo ông, hai motif “chét do bi giội nước sôi” và “me ăn thịt con” trong kiểu truyện Tam Cam hiện nay chính là sự phát triển từ hai motif “chết bằngcách giội nước sôi để rồi tới sinh” và motif mu di ghẻ - phù thuỷ ăn thịtngười Motif đầu có nguồn gốc từ một hành động nghi lễ trong nghỉ lễ trưởng thành, con motif thứ hai có nguồn gốc từ một sự kiện lịch sử - xã hội.

Một số van dé lịch sử - văn hoá các dân tộc ở Việt Bắc của Vũ Anh Tuan

đã tìm hiểu một bản truyện cô Tày dạng Tam Cam (Tua cốc tua nhì) sưu tamtrên hai địa ban Chợ Đồn và Định Hoá (Bắc Thái) Trong bài tác gai đã chi

ra trong bản ké Tay lần chết đầu tiên của nàng là một bông hoa huyền thoại,

sự lựa chọn này đã đem lại chất Tày đích thực và khởi phát của nó vốn có

cội nguồn từ một thần thoại suy nguyên Ngoài ra tác giả đã lý giải từ góc độvăn hoá về một loạt tình tiết như “vứt hoa cho ga ăn, giết con gà cho conhoàng tử ăn cong gà, nơi đánh rơi cong gà mọc lên cây trúc đốt thắng dangđẹp, chặt trúc làm suốt man, từ thân trúc bung ra một cô gói ” Đây là mộtbài viết từ năm 1981, nhưng những ý tưởng trong bài đến hôm nay van làmới mẻ và bổ ích cho người đọc

Bài việt Sơ bộ tim hiệu kiêu truyện Tam Cám ở Trung Quoc của gido sự

36

Trang 37

Kiều Thu Hoạch đăng trên Tạp chí Văn hod dân gian, số 4/1996 là một bàiviết gây được sự chú ý của nhiều người Trong bài viết tác giả đã tiến hành

so sánh bản ké Chi Tam và em Cam của người Kinh ở Vạn Vĩ với truyệnTam Cám ở Việt Nam, bước dau chỉ ra sự biến đổi một truyện ké dân gian khimột cộng đồng lưu dân sống ở vùng đất mới và chịu ảnh hưởng của một vănhoá quyền mới Những chỉ tiết như vai trò của người mẹ, chỉ tiết hát đối đáp

ở đình làng, chi tiết gỡ tơ rối, Tam bị đầu độc, ba lão bắt hến trong truyện Chị Tam và em Cam là những bước chuyển khá thú vị ma qua đó, nhànghiên cứu truyện cô tí ch có thé thấy được nhiều điều lý thú

Ngoài ra còn có những bài viết như: Qua truyện Tam Cám ở vùng KinhBắc tìm hiểu con đường truyền thuyết hoá truyện cổ tích (Nguyễn Thị Bích Hà), Đôi điêu suy nghĩ về truyện Tam Cám (Phạm Xuân Nguyên), Van décách ứng xử nghệ thuật của truyện cổ tích Tam Cám (Bùi Văn Tiếng), Một số

tư liệu để tiến tới so sánh truyện Tám Cám của Việt Nam và Ru-ma-ni (Hoàng Thị Đậu), Thử đánh giá ảnh hưởng của Đạo giáo trong truyện Tấm Cám (Đào

Văn Tiên) v.v

0.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuTrước đây, nhà nghiên cứu folklore Trung Quốc Lưu Hiểu Xuân trongluận văn của minh đã chỉ ra rang “Type truyén Cô Lo Lem của Trung Quốcchủ yếu tập trung phân bồ ở ving dân tộc thiểu số miễn Nam tuy Ở miễn TâyBắc và Đông Bắc cũng có lưư truyén Cdc dân tộc thiểu số có lưu truyềnrộng rãi type truyện Cô Lọ Lem hau như tập trung sinh sống ở miễn Tây Nam

va Trung Nam Trung Quoéc”[{118, tr.32].

Trên co sở những thành tựu sưu tầm và giới thiệu về truyện Cô Lọ Lem

ở Trung Quốc,chúng tôi đã thống kê được 47 bản ké hiện đại của các dân tộc

sinh sông ở miên Nam Trung Quoc, chủ yêu từ các cuôn Tong tap truyện dân

37

Trang 38

gian Trung Quốc của cúc tinh Quảng Tây, Hồ Nam, Vân Nam, bộ Tổng tap

truyện dân gian Trung Hoa và cóc tập truyện dân gian của cóc tỉnh, các

huyện, các dân tộc đã được xuất bản chính thức ở Trung Quốc Và có 3 bản

ké của dân tộc Mông thu thập từ Tu liệu văn học dân gian in nội bộ củaTrường Dai học Quý Châu, | bản kế của dân tộc Mu-lao từ Tập truyện dângian Long Lâm, in nội bộ, 1 bản kế của dân tộc Dao từ Tư liệu văn học dângian Quảng Tây, in nội bộ: và 11 bản ké thu thập từ tập truyện dân gian cuacác huyện (được lưu giữ bằng văn bản đánh máy trong nhà văn hod của cáchuyện) Quảng Tây.

Về type truyện Tam Cám của Việt Nam, chúng tôi đã thống kê được 31bản kê chủ yêu từ bộ Truyện cổ tích than kỳ (2004, Nxb Khoa học xã hội, H)

và phan phụ lục trong cuốn Sơ bộ tim hiểu những vấn dé của truyện cổ tíchqua truyện Tam Cam của Dinh Gia Khánh và Truyện kể dân gian đọc bangtif và motif của Nguyễn Tan Đắc và một số tập truyện cổ đã được xuất ban chính thức ở Việt nam Trong luận án, chúng tôi sẽ nghiên cứu so sánh kiểutruyện Cô Lo Lem ở miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tam Cám ở ViệtNam thông qua những bản ké chúng tôi đã thống kê được.

0.4 Mục đích của đề tàiTrong tay chúng tôi chủ yếu là các bản kể hiện đại, tư liệu về quá trìnhlưu truyền từ xưa đến nay của type truyện Cô Lọ Lem ở Trung Quốc cũng như

ở Việt Nam là không đầy đủ, do đó, luận án của chúng tôi sẽ không đặt ranhiệm vụ lý giải về nguồn gốc cũng như sự diễn biến của type truyện này theodòng thời gian lịch sử Chúng tôi chỉ xin khảo sát kết câu và nội dung nhữngvăn bản hiện đại của type truyện này, phân tích và lý giải những điểm tươngđồng và khác biệt giữa các bản kể của hai nước, giúp mọi người hiểu thêm vềnội hàm văn hoá hàm chứa trong type truyện này, cung cấp một bức tranh

38

Trang 39

tương đối rõ nét về “bộ mặt hiện đại” của type truyện Cô Lọ Lem ở TrungQuốc và Việt Nam.

Qua việc so sánh type truyện này, chúng tôi cũng mong muốn sẽ thu hútđược sự quan tâm của học giả các bên, từ đó dành nhiều thời gian và công sứchơn cho việc so sánh truyện kê dân gian Trung - Việt nhằm tương xứng với bề

dày lịch sử và tiêm năng phát triên của môi quan hệ hai nước.

0.5 Phương pháp nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu và mục đích nghiên cứu trên, luận án của chúng

tôi sẽ sử dụng các phương pháp sau: phương pháp so sánh, phương pháp loại hình lịch sử, phương pháp phân tích tâm lý, phương pháp tự sự học,

phương pháp thống kê, phương pháp liên ngành v.v

0.6 Đóng góp của luận án

Lâu nay giới nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam và thế giới đã từng

có quan niệm cho rang Trung Quốc ít có bản kê Cô Lọ Lem lưu truyền, trongluận án chúng tôi đã giới thiệu cho các học giả Việt Nam về 47 bản ké của 15dân tộc sinh sống tại miền Nam Trung Quốc, trong những bản kể này, cókhông ít bản ké đến nay vẫn chưa được xuất bản chính thức mà chỉ được lưugiữ trong Nhà văn hoá của các huyện, xã bằng văn bản đánh máy

Trong luận án chúng tôi cũng tiến hành khảo sát và so sánh type truyện

Cô Lo Lem của miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tam Cám ở Việt Nam,cung cấp một bức tranh tương đối rõ nét về bộ mặt hiện đại của type truyện

Cô Lọ Lem ở miền Nam Trung Quốc và Việt Nam, từ đó tìm hiểu về nội hàmvăn hoá hàm chứa trong type truyện này cũng như nét đặc sắc dân tộc và vùngvăn hoá thể hiện trong các bản ké Hy vọng luận án của chúng tôi sẽ đóng góp

được một phân nhỏ vào lĩnh vực so sánh truyện kê dân gian Trung Quôc và

39

Trang 40

Việt Nam.

Trong mục Tinh hình nghiên cứu truyện kề dân gian Trung Quốc ởPhần mở đầu, chúng tôi đã đề kèm nguyên văn tiếng Trung Quốc đằng sautên các tác giả, tác pham và bài viết tiêu biểu, tạo thuận lợi cho những aiquan tâm đến truyện ké dân gian Trung Quốc nói riêng và văn học dân giannói chung dé tra cứu trực tiếp các tác phẩm nguyên văn tiếng Trung Trongphần Phụ lục của luận án, chúng tôi đã dịch giới thiệu 11 bản kế của 11 dântộc sinh sống ở miền Nam Trung Quốc cũng nhằm cung cấp tư liệu gốc chonhững ai quan tâm nghiên cứu về type truyện Cô Lọ Lem sau này

0.7 Cấu trúc của luận cnNgoài phần Mở đầu, phần Kết luận, danh mục Tai liệu tham khảo vaPhụ lục, luận án gom 3 chuong

Chuong 1: PHAC HOA DIEN MAO TYPE TRUYEN CO LO LEM OMIEN NAM TRUNG QUOC VA O VIET NAM

Chương 2: NHUNG MOTIF CHÍNH TƯƠNG DONG TRONG TYPETRUYỆN CO LO LEM Ở MIEN NAM TRUNG QUOC VA Ở VIỆT NAM

Chương 3: SỰ KHAC BIET TRONG TYPE TRUYỆN CO LO LEM OMIEN NAM TRUNG QUOC VA O VIET NAM

40

Ngày đăng: 21/06/2024, 02:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN