1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4c t 35

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TUẦN 35

Thứ hai, ngày 13 tháng 4 năm 2024HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆN

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤCI YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- HS lắng nghe

2 Khám phá chủ đề: Chia sẻ trải nghiệm của bản thân về nguy cơ bị xâm hại thân thể và cách phòng tránh

- GV tổ chức cho HS chia sẻ đưa ra những bíkíp nhận diện và phản ứng với những tìnhhuống có nguy cơ bị xâm hại thân thể.

+ Khi ở nhà một mình.+ Khi đi chơi nơi công cộng.

+ Khi tan học, người thân chưa kịp đón

- HS thực hiện

- GV mời HS chia sẻ

Bí kíp: Kể cho người tin cậy, gọi điện thoạikêu cứu/ chạy, kêu cứu/ thuyết phục để ngườixâm hại dừng tay….

- HS chia sẻ

- GV kết luận: nguy cơ bị xâm hại thân thể cóthể diễn ra ở nhiều nơi, với nhiều hành vi nhưđánh đập, bắt ép lao động,… Và hậu quả đểlại ảnh hưởng nghiêm trọng đến trẻ vì vậychúng ta cần ứng phó lại ngay khi nhận thấycó nguy cơ bị xâm hại.

Trang 2

- HS thực hiện sắm vai nhân vật để giải quyết,các bạn nhận xét, chia sẻ

- Chuẩn bị tiểu phẩm về xâm hại thân thể.

- HS lắng nghe thực hiện

- Nhận xét giờ học.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):

TIẾNG VIỆTÔN TẬP TIẾT 1 + 2I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Ôn tập các chủ điểm đã học, ôn về chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềsáng tạo.

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

- Giới thiệu bài - ghi bài.

2 Luyện tập, thực hành

Bài 1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+ Nêu yêu cầu?

+ Yêu cầu HS nói trong nhóm đôi

a Dòng chữ trên mỗi cánh buồm cho biếtđiều gì?

- Mỗi cánh buồm trong tranh ghi lại tên củatừng chủ điểm trong SHS Tiếng Việt 4b Theo em, cần ghi những gì vào cánhbuồm số 6, 7, 8?

- Dòng chữ trên 3 cảnh buồm phía xa lầnlượt là: (6) Uống nước nhớ nguồn, (7) Quêhương trong tôi, (8) Vì một thế giới bìnhyên.

c Hình ảnh những chiếc thuyền đi từ sôngra biển có ý nghĩa như thế nào? Chọn một

+ HS nêu yêu cầu?

+ HS nói trong nhóm đôi

Trang 3

phương án hoặc đưa ra ý kiến của em.

=> Chốt: Các chủ điểm mang đến

cho chúng ra những thông điệp riêng và những cánh buồm này đang đi từ sông ra biển, hành trình học tập cho chúng ta những hiểu biết càng ngày càng rộng hơn, giúp ta trưởng thành hơn…

Bài 2 Tìm nội dung tương ứng với tên bài

+ Nêu yêu cầu?

+ Thảo luận nhóm 4: Mỗi HS chọn 1 tênbài, ghép với nội dung của bài

+ Cả nhóm nhận xét và góp ý.- Đại diện nhóm báo cáo

Đáp án: 1 - b; 2 - a; 3 - e; 4 - c; 5 - d; 6 - h ; 7 - g

- GV nhận xét, chốt đáp án và tuyên dươngHS

+ HS nêu yêu cầu?

+ Thảo luận nhóm 4: Mỗi HS chọn 1tên bài, ghép với nội dung của bài+ Cả nhóm nhận xét và góp ý.- Đại diện nhóm báo cáo

Bài 3 Đọc lại một bài em yêu thích (đọc

thuộc lòng một bài thơ)+ Nêu yêu cầu?

- HS làm việc theo nhóm, mỗi HS chọn 1bài trong SHS (tập một hoặc tập hai), sau đóđọc lại cho cả nhóm nghe (Nếu là thơ thìcần đọc thuộc lòng).

- GV mời đại diện một số nhóm đọc bàitrước lớp GV và cả lớp nhận xét, góp ý.- GV nhận xét, tuyên dương HS

+ HS nêu yêu cầu?

- HS làm việc theo nhóm, mỗi HSchọn 1 bài trong SHS (tập một hoặctập hai), sau đó đọc lại cho cả nhómnghe (Nếu là thơ thì cần đọc thuộclòng).

- Đại diện một số nhóm đọc bài trướclớp GV và cả lớp nhận xét, góp ý.

3 Vận dụng, trải nghiệm:

+ Trong các chủ điểm đã học, em thích nhấtchủ điểm nào nhất? Ý nghĩa của chủ điểmđó là gì?

- Qua tiết học em cảm nhận được điều gì?- GV nhận xét tiết học.

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Trang 4

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với số đo thời gian,diện tích.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

- Giới thiệu bài - ghi bài.

2 Luyện tập, thực hànhBài 1

- GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.Yêu cầu: Viết tên hình bình hành; cho biết cạnh AD// và bằng những cạnh nào

- Tổ chức cho học sinh làm bài tập

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bài làm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làmBài giải:

Có 3 hình bình hành là AMNQ, ABCD, MBCN; cạnh AD // và bằng cạnh MN; BC.- GV khen ngợi học sinh; cho học sinh tìm thêm những vật dụng, họa tiết có dạng hình bình hành.( những vât dụng, họa tiết trang chí ở cửa sổ lớp học có dạng hình bình hành.)

- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.

hs: Viết tên hình bình hành; cho biết cạnh AD// và bằng những cạnh nào- học sinh làm bài tập

- học sinh báo cáo kết quả bài làm- Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm

- GV tổ chức cho học sinh làm bài

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bài làm

Bài giải a) 4 giờ = 240 phút 12 phút = 720 giây 3 thế kỉ = 300 năm

b) 3 giờ 25 phút = 205 phút 10 giờ 4 phút = 604 phút 15 phút 20 giây = 920 giây

- HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.HS: Đổi đơn vị đo thời gian.

- HS nêu lại mối quan hệ giữa cácđơn vị đo thời gian:

- học sinh báo cáo kết quả bài làm

Trang 5

c) giờ = 20 phút phút = 12 giây thế kỷ = 25 năm

- GV khen ngợi học sinh; cho học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thời gian liền kế có trong bài.

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài- Tổ chức cho HS làm bài tập.

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bài làm

Đáp số: Năm 1984; thế kỉ XX- GV cùng học sinh đánh giá, tuyên dươnghọc sinh.

- GV cho HS xác định số tuổi, năm sinh của mình thuộc thế kỉ bao nhiêu?

- HS đọc đề bài- HS phân tích đề bài- HS làm bài tập.

- học sinh báo cáo kết quả bài làm

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bài làm

a) 4 m2 = 400 dm2 b) 200 cm2 = 2 dm2 25 cm2 = 2 500mm2 80 000cm2 =800 dm2 12 dm2 = 1 200 cm2 3 400 mm2 = 34 cm2c) 5 m2 52 dm2 = 552 dm2

7 cm2 6 mm2 = 706 mm2 6 dm2 15 cm2 = 615 cm2

- GV cùng học sinh đánh giá, tuyên dương học sinh.

- HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập HS: Đổi đơn vị đo diện tích

- học sinh nêu mối quan hệ giữa cácđơn vị đo:

Bài 5

Trang 6

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài- Tổ chức cho HS làm bài tập:

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bài làm

- HS đọc đề bài- HS phân tích đề bài- HS làm bài tập:

- học sinh báo cáo kết quả bài làm

3 Vận dụng, trải nghiệm:

- Về nhà tính tuổi của bố, mẹ hiện nay và chobiết năm sinh của bố mẹ thuộc thế kỷ bao nhiêu?

- Về nhà tính diện tích bàn học của em bằng bao nhiêu dm2

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

ĐẠO ĐỨC

Thực hành rèn kĩ năng cuối kì 2Tổng kết cuối năm

CÔNG NGHỆÔn tập và kiểm tra

Thứ ba, ngày 14 tháng 5 năm 2024TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TIẾT 1 + 2I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Ôn tập các chủ điểm đã học, ôn về chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềsáng tạo.

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

Trang 7

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

- Giới thiệu bài - ghi bài.

Bài 4 Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?

+ Nêu yêu cầu?

+ GV giới thiệu luật chơi: Lớp có 6 nhóm thamgia chơi, mỗi nhóm 4 người Cả 3 vòng chơi Sẽcó đấu loại qua các vòng để tìm ra 1 đội traogiải nhất.

- Vòng 1 GHÉP CHỦ NGỮ VỚI VỊ NGỮTHÍCH HỢP

+ GV làm sẵn 6 thẻ giấy, ghi các từ ngữ Cácnhóm ghép các thẻ giấy với nhau 3 nhóm ghépnhanh và đúng nhất sẽ được vào vòng 2.

- Các nhóm ghép các thẻ giấy với nhau

Đáp án: Cây bàng trước ngõ đang nảy nhữngchồi non; Những đám mây trắng nhởn nhơ baytrên bầu trời; Đàn bướm vàng lượn trên nhữngbông hoa.

3 Truyện mà tớ thích đọc nhất là truyện DếMèn phiêu lưu kí.

3 Học trò chúng em thường nhặt những cánhhoa, ép vào trang sổ.

– GV biểu dương và trao giải cho đội nhất.– GV chốt lại bài học: Câu có 2 thành phầnchính chủ ngữ và vị ngữ Hai thành phần nàyphải phù hợp với nhau về nghĩa.

+ HS nêu yêu cầu?

- Các nhóm ghép các thẻ giấy vớinhau

+ HS viết lên bảng, 2 nhóm viếtcâu hợp lí và nhanh nhất sẽ đượcvào vòng 3.

Bài 5 Giải ô chữ: Tiếng Việt lí thú

Trang 8

– GV cho cả lớp làm chung, mỗi câu hỏi lạidành cho I HS xung phong trả lời

a) Ô chữ hàng ngang:

b) Ô chữ hàng dọc: Em yêu hoà bình - GV nhậnxét và thống nhất đáp án.

– HS cả lớp làm chung, mỗi câuhỏi lại dành cho I HS xung phongtrả lời

3 Vận dụng, trải nghiệm:

+ Trong các chủ điểm đã học, em thích nhất chủđiểm nào nhất? Ý nghĩa của chủ điểm đó là gì?- Qua tiết học này em cảm nhận được điều gì?- GV nhận xét tiết học.

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TIẾNG VIỆTÔN TẬP TIẾT 3 + 4I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

+ Trò chơi “GHÉP CHỦ NGỮ VỚI VỊ NGỮTHÍCH HỢP”

- Nhận xét, tuyên dương.- Giới thiệu bài - ghi bài.

2 Luyện tập, thực hành Bài 1 Nghe – viết

+ Nêu yêu cầu?

- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả cho + HS yêu cầu.

Trang 9

HS nghe

+ Những chữ nào cần viết hoa.

+ Những tiếng khó hoặc những tiếng dễ viếtsai do ảnh hưởng của cách phát âm địaphương.

- GV đọc từng câu/ cụm từ cho HS viết vàovở.

- GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lại bài viết.Sau đó, HS đối vở cho nhau (theo cặp) để soátlỗi, nhận xét, góp ý

– GV chữa một số bài viết cụ thể và nhắc lạicác quy tắc viết hoa VD: Tô Hoài, NguyễnSen cần viết hoa vì đây là tên riêng

=> Chốt: quy tắc viết hoa

Bài 2 Tìm công dụng của mỗi dấu câu

+ Nêu yêu cầu?

+ Thảo luận nhóm 4: tìm câu trả lời+ Cả nhóm nhận xét và góp ý.

- GV nhận xét, chốt đáp án và tuyên dương HSĐáp án:

+ Dấu gạch ngang: Đặt ở đầu dòng để đánhdấu các ý liệt kê.

+ Dầu hai chấm: Bảo hiệu phần giải thích, liệtkê.

+ Dầu ngoại kép: Đánh dấu tên một tác phẩm,tài liệu

+ Dấu ngoặc đơn: Đánh dấu phần chú thích

+ HS nêu yêu cầu.

+ Thảo luận nhóm 4: tìm câu trảlời

+ Cả nhóm nhận xét và góp ý.

Bài 3 Chọn dấu ngoặc kép, dấu hai chấm

hoặc dấu gạch ngang thay cho bông hoa trong

đoạn văn

+ Nêu yêu cầu?

- HS làm việc theo nhóm, HS suy nghĩ, traođổi tìm đáp án.

- GV mời đại diện một số nhóm trả lời.- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án

Trong cuốn sách "Những bức thư giải NhấtViệt Nam, có nhiều bức thư xúc động vềnhững chủ đề khác nhau như:

- Thư gửi cho một người bạn để bạn hiểu vềđất nước mình

- Thư gửi cho một người mà tôi ngưỡng mộnhất

- Thư gửi cho một bạn nhỏ không nhà.

- GV nhận xét, tuyên dương HS

+ HS nêu yêu cầu.

- HS làm việc theo nhóm, HS suynghĩ, trao đổi tìm đáp án.

- Đại diện một số nhóm trả lời.

Bài 4 Thêm trạng ngữ để bổ sung ý nghĩa về

thời gian, địa điểm hoặc mục đích, nguyên

Trang 10

nhân cho các câu

- HS làm việc theo nhóm, Nhóm trưởng phânchia các bạn mỗi người làm một câu.

- GV mời đại diện một số nhóm trả lời.

+ Các thành viên trong nhóm suy nghĩ (nênviết ra giấy), đọc câu của mình cho cả nhómnghe Đọc xong, xác định luôn trạng ngữ đó làloại trạng ngữ gì.

+ Cả nhóm cùng nhận xét, góp ý.- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp ánGợi ý đáp án:

+ Để giải trí, tối qua, chúng tôi đi xem phim

“Vua sư tử" (Trạng ngữ chỉ mục đích + thờigian)

+ Bên thềm nhà, mèo con đang nằm sưởi nắng

(trạng ngữ chỉ địa điểm)

+ Buổi sáng, Nam nghe thấy tiếng chim hót ríu

ran (Trạng ngữ chỉ thời gian)- GV nhận xét, tuyên dương HS

- HS làm việc theo nhóm, Nhómtrưởng phân chia các bạn mỗingười làm một câu.

- Đại diện một số nhóm trả lời.

Bài 5 Dựa vào bài thơ “Giọt sương”, viết 3–5

câu, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá- Nêu yêu cầu?

- GV hướng dẫn HS làm bài thông qua một vàiVD mẫu, chẳng hạn: Ban đêm, những giọtsương xinh đẹp, long lanh ngủ trên phiến lá,…

- GV chọn một vài bài để cho HS chia sẻ vàgóp ý

- GV nhận xét, tuyên dương HS3 Vận dụng, trải nghiệm:

+ Em thích nhất câu văn nào có sử dụng biệnpháp nhân hoá của các bạn đã đọc?

- Qua tiết học này em cảm nhận được điều gì?- GV nhận xét tiết học.

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

- Phát triển năng lực lập luận toán học

* Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp hợp tác.

Trang 11

* Phẩm chất: Phát triển phẩm chất trách nhiệm với bản thân và cộng đồng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.- HS: sgk, vở ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

- Cho học sinh chơi trò chơi gieo con xúc xắc.- GV ghi lại kết quả xuất hiện của từng mặtcủa con xúc xắc.

- GV giới thiệu - ghi bài.

- HS chơi trò chơi gieo con xúcxắc.

2 Luyện tập, thực hành: Bài 1

- GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.

Hùng: 175 cm ( ứng với số thứ hai của dạy sốliệu); Lợi 168 cm ( ứng với số thứ năm củadãy số liệu)

- Tổ chức HS làm bài

- Tổ chức HS báo cáo kết quả

a) Thắng: 180 cm ( ứng với số thứ nhất củadãy số liệu)

+ Bình: 182 cm ( ứng với số thứ ba của dãysố liệu)

+ Dũng: 185 cm ( ứng với số thứ sáu của dãysố liệu)

+ Trung: 178 cm ( ứng với số thứ tư của dãysố liệu)

b) Sắp xếp số đo từ thấp đến cao

Lợi ( 168 cm); Hùng ( 175 cm); Trung ( 178cm); Thắng ( 180 cm); Bình (182 cm); Dũng( 185 cm)

c) Vận động viên thấp hơn vận động viênHùng ( 175 cm) là vận động viên Lợi ( 168cm) Vận động viên cao hơn vận động viênBình ( 182 cm) là vận động viên Dũng ( 185cm)

- GV cùng HS đánh giá và tuyên dương- Để có một cơ thể cao, khỏe các em cần làm

cường thể dục thể thao (đu xà, bơi ))

-học sinh chơi trò chơi gieo con xúcxắc.

- Tổ chức HS báo cáo kết quả

a) Có 4 lớp ngoại khóa, đó là các lớp: Bơi, Võ,

- học sinh nêu nội dung bài tập- học sinh làm bài tập

- HS báo cáo kết quả

Trang 12

Cờ, Múa.

b) Lớp Bơi có số học sinh nhiều nhất (60HS),lớp Cờ có số ọc sinh ít nhất ( 30 HS), lớp Võvà Múa có số học sinh bằng nhau (45 HS)c) Trung bình mỗi lớp ngoại khóa có số họcsinh là:

( 60 + 45 + 30 + 45) : 4 = 45 ( học sinh)- GV cùng HS đánh giá và tuyên dương? Khi tham gia các hoạt động ngoại khóa em cần lưu ý điều gì? (Phải tuân thủ nội quy của lớp; giữ vệ sinh chung; bảo vệ tải sản chung)

- GV cho học sinh nêu yêu cầu bài tập- Tổ chức cho học sinh làm bài

- Tổ chức HS báo cáo kết quả

a) Bóng đỏ xuất hiện 10 lần; bóng xanh xuấthiện 12 lần; bóng vàng xuất hiện 8 lần.

b) Bóng màu xanh xuất hiện nhiều nhất; bóngmàu vàng xuất hiện ít nhất

? Trung bình số lần xuất hiện của mỗi màu quảbóng là bao nhiêu lần : 30 ; 3 = 10 (lần) hoặc ( 10 + 12 + 8) : 3 = 10 ( lần)

- học sinh quan sát tranh minh họacủa bài tập và mô tả nội dung tranh

- học sinh nêu yêu cầu bài tập- cho học sinh làm bài

- HS báo cáo kết quả

3 Vận dụng, trải nghiệm:

- Về nhà thực hiện ăn đủ chất; ăn ngủ, nghỉđúng thời gian và tham gia các hoạt động thểdục để rèn luyện sức khỏe

- Nhận xét tiết học

IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

LỊCH SỬ & ĐỊA LÍKiểm tra cuối năm học

Thứ tư, ngày 15 tháng 5 năm 2024TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TIẾT 3 + 4I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

Trang 13

- Luyện chính tả nghe viết, ôn các dấu câu, trạng ngữ, viết câu có sử dụng biện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

+ Trò chơi “GHÉP CHỦ NGỮ VỚI VỊ NGỮTHÍCH HỢP”

- Nhận xét, tuyên dương.- Giới thiệu bài - ghi bài.

2 Luyện tập, thực hành Bài 1 Nghe – viết

+ Nêu yêu cầu?

- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả cho HSnghe

+ Những chữ nào cần viết hoa.

+ Những tiếng khó hoặc những tiếng dễ viết saido ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.- GV đọc từng câu/ cụm từ cho HS viết vào vở.- GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lại bài viết.Sau đó, HS đối vở cho nhau (theo cặp) để soátlỗi, nhận xét, góp ý

– GV chữa một số bài viết cụ thể và nhắc lạicác quy tắc viết hoa VD: Tô Hoài, Nguyễn Sencần viết hoa vì đây là tên riêng

=> Chốt: quy tắc viết hoa

+ HS nêu yêu cầu?

- HS nghe đoạn văn sẽ viết chínhtả

- HS viết vào vở.

Bài 2 Tìm công dụng của mỗi dấu câu

+ Nêu yêu cầu?

+ Thảo luận nhóm 4: tìm câu trả lời+ Cả nhóm nhận xét và góp ý.

- GV nhận xét, chốt đáp án và tuyên dương HSĐáp án:

+ Dấu gạch ngang: Đặt ở đầu dòng để đánh dấucác ý liệt kê.

+ Dầu hai chấm: Bảo hiệu phần giải thích, liệtkê.

+ Dầu ngoại kép: Đánh dấu tên một tác phẩm,tài liệu

+ Dấu ngoặc đơn: Đánh dấu phần chú thích

+ HS nêu yêu cầu?

+ Thảo luận nhóm 4: tìm câu trảlời

+ Cả nhóm nhận xét và góp ý.

Bài 3 Chọn dấu ngoặc kép, dấu hai chấm hoặc

dấu gạch ngang thay cho bông hoa trong đoạn

Trang 14

+ Nêu yêu cầu?

- HS làm việc theo nhóm, HS suy nghĩ, trao đổitìm đáp án.

- GV mời đại diện một số nhóm trả lời.- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án

Trong cuốn sách "Những bức thư giải Nhất ViệtNam, có nhiều bức thư xúc động về những chủđề khác nhau như:

- Thư gửi cho một người bạn để bạn hiểu về đấtnước mình

- Thư gửi cho một người mà tôi ngưỡng mộnhất

- Thư gửi cho một bạn nhỏ không nhà.

- GV nhận xét, tuyên dương HS

+ HS nêu yêu cầu?

- HS làm việc theo nhóm, HS suynghĩ, trao đổi tìm đáp án.

- Đại diện một số nhóm trả lời.

Bài 4 Thêm trạng ngữ để bổ sung ý nghĩa về

thời gian, địa điểm hoặc mục đích, nguyênnhân cho các câu

- HS làm việc theo nhóm, Nhóm trưởng phânchia các bạn mỗi người làm một câu.

- GV mời đại diện một số nhóm trả lời.

+ Các thành viên trong nhóm suy nghĩ (nên viếtra giấy), đọc câu của mình cho cả nhóm nghe.Đọc xong, xác định luôn trạng ngữ đó là loạitrạng ngữ gì.

+ Cả nhóm cùng nhận xét, góp ý.- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp ánGợi ý đáp án:

+ Để giải trí, tối qua, chúng tôi đi xem phim

“Vua sư tử" (Trạng ngữ chỉ mục đích + thờigian)

+ Bên thềm nhà, mèo con đang nằm sưởi nắng

(trạng ngữ chỉ địa điểm)

+ Buổi sáng, Nam nghe thấy tiếng chim hót ríu

ran (Trạng ngữ chỉ thời gian)- GV nhận xét, tuyên dương HS

- HS làm việc theo nhóm, Nhómtrưởng phân chia các bạn mỗingười làm một câu.

- Đại diện một số nhóm trả lời.

Bài 5 Dựa vào bài thơ “Giọt sương”, viết 3–5

câu, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá- Nêu yêu cầu?

- GV hướng dẫn HS làm bài thông qua một vàiVD mẫu, chẳng hạn: Ban đêm, những giọtsương xinh đẹp, long lanh ngủ trên phiến lá, …- GV chọn một vài bài để cho HS chia sẻ và gópý

- GV nhận xét, tuyên dương HS

3 Vận dụng, trải nghiệm:

Trang 15

+ Em thích nhất câu văn nào có sử dụng biệnpháp nhân hoá của các bạn đã đọc?

- Qua tiết học này em cảm nhận được điều gì?- GV nhận xét tiết học.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

TIẾNG VIỆTÔN TẬP TIẾT 5I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Ôn luyện cách viết bài văn tả cây.

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đềsáng tạo.

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

+ Thi đọc câu có sử dụng biện pháp

nhân hoá

- Nhận xét, tuyên dương.- Giới thiệu bài - ghi bài.

2 Luyện tập, thực hành

Bài 1 Trao đổi với bạn về loài cây em

yêu thích

+ Nêu yêu cầu?

- HS làm việc nhóm, nói cho nhaunghe.

- GV và HS cùng nhận xét, góp ý.

=> Chốt: phát triển vốn từ và khả năng

diễn đạt theo một chủ để cho sẵn Đâycũng là phần chuẩn bị cho bài 2, HSviết bài văn tả về một loài cây.

+ HS nêu yêu cầu?

- HS làm việc nhóm, nói cho nhaunghe.

Bài 2 Viết bài văn tả loài cây có nhiều

ở địa phương em+ Nêu yêu cầu?

+ HS làm việc cá nhân: viết bài (dựa

trên phần luyện nói ở bài tập 1) + HS nêu yêu cầu?+ HS làm việc cá nhân: viết bài (dựa trên phần luyện nói ở bài tập 1)

Bài 3 Trao đổi bài làm với bạn để góp

ý và chỉnh sửa bài cho nhau.+ Nêu yêu cầu?

+ Trao đổi bài nhóm đôi.

Trang 16

- GV mời một số HS đọc bài

- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án- GV nhận xét, tuyên dương HS

ÔN TẬP CHUNG ( T1)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

- GV cho học sinh nêu lại tên các hàng của số có 5 chữ số; cách đọc viết các số tự nhiên- GV giới thiệu - ghi bài.

- học sinh nêu lại tên các hàng của số có 5 chữ số; cách đọc viết các số tự nhiên

2 Luyện tập, thực hành: Bài 1.

- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.Yêu cầu: Viết số và đọc số

- Tổ chức cho học sinh làm bài

- GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bài làm

27 544 ( Hai mươi bảy nghìn năm trăm bốn mươi bốn)

80 525 ( Tám mươi nghìn năm trăm hai mưới lăm)

3 246 304 ( Ba triệu hai trăm bốn mươi sáu

- HS nêu yêu cầu bài tập Viết số và đọc số

- học sinh làm bài

Ngày đăng: 21/06/2024, 00:26

Xem thêm:

w