1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4c t 34

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

- Rèn luyện và phát triển kĩ năng phòng chống xâm hại tinh thần.

- Vận dụng vào thực tiễn: Biết vận dụng để giải quyết những tình huống cóthể gây xâm hại tinh thần với bản thân và người khác.

II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động giúp học sinh nhớ lại được những nguy cơ xâm hại màtrẻ em thường gặp để biết cách phòng tránh.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ainhanh hơn? ” để trả lời những câu hỏi sau:? Trẻ em thường gặp những nguy cơ xâm hạinào?

? Khi bị xâm hại , em cần làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào

+ Trẻ em thường gặp nguy cơsau: xâm hại thể chất, xâm hạitinh thần và xâm hại tình dục.+ Tìm kiếm sự giúp đỡ từ ngườithân, chủ động tránh xa nhữngtình huống có nguy cơ xâm hại,sử dụng lời lói để ngăn cản hành

Trang 2

( Làm việc chung cả lớp)

- Giới thiệu chuyên gia tâm lý học đườnghoặc thầy cô giáo tham gia buổi trò chuyện.- Chuyên gia tâm lý học đường hoặc thầy côgiáo chia sẻ với các em về chủ đề Phòngtránh bị xâm hại tinh thần

Ví dụ: Hình thức xâm hại tinh thần có thểgây tổn hại nghiêm trọng đến sưc khỏe và sựphát triển tâm thần của trẻ.

- Xâm hại tinh thần đối với trẻ bao gồm:+ Không thể hiện tình yêu thương khi khôngbao giờ bế trẻ, ôm trẻ hoặc nói chuyện nhẹnhàng với trẻ.

+ Nói chuyện một cách thô bạo với trẻ thôngqua việc sỉ nhục hoặc xem thưởng trẻ.

+ Kì vọng trẻ làm một việc gì đó quá khó chođộ tuổi của trẻ.

+ Mắng mỏ, gào thét hoặc đe dọa, bắt nạt trẻ.- Một trẻ bị xâm hại tinh thần có thể:

+ Cư xử bất thường, có khi rất yên lặng, lúcsau lại rất bạo lực và giận dữ.

! Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+ Nói chuyện một cách thô bạovới trẻ thông qua việc sỉ nhụchoặc xem thưởng trẻ.

+ Kì vọng trẻ làm một việc gì đóquá khó cho độ tuổi của trẻ.+ Mắng mỏ, gào thét hoặc đedọa, bắt nạt trẻ.

+ Cư xử bất thường, có khi rấtyên lặng, lúc sau lại rất bạo lựcvà giận dữ.

+ Nhút nhát và sống khép kín.+ Quá tăng động so với trẻ lúctrước.

+ Chia sẻ cảm xúc với ngườithân, bạn bè.

+ Tự tin vào bản thân.

+ Tập trung hoàn thành tốt côngviệc của mình.

+ Tự nhắc nhở về những điều tốtvà đặc biết của mình.

+ Tìm sự hỗ trợ từ người thânhoặc bạn bè, thầy cô.

+ Sau khi nghe cuộc nói chuyệncủa chuyên gia tâm lý, em đã cónhiều kĩ năng để phòng tránh vàbảo vệ bản thân mình tránh bịxâm hại tinh thần.

- Đại diện nhóm trình bày.

Trang 3

- GV nhận xét, chốt kiến thức và giáo dụccác em về những việc nên làm để phóngtránh xâm hại tinh thần.

- HS lắng nghe

3 Luyện tập (Làm việc cá nhân)

? Em tự thấy em đã làm được nhữngviệc gì để thể hiện ý thức phòng vàtránh bị xâm hại tinh thần cho bảnthân, bạn bè và những người xungquanh?

- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến vàtuyên dương

- Vài HS chia sẻ theo ý hiểu của mình.- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

4 Vận dụng trải nghiệm.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

Rung chuông vàng để củng cố kiếnthức cho HS.

Câu 1: Khi em thấy mình bị bắt nạthoặc mỉa mai, em nên làm gì?

A Trả đũa và đáp trả lại người khácB Tìm sự giúp đỡ từ người lớn hoặcbạn bè.

C Chấp nhận và tin rằng đó là thực tế.D Rời xa tình huống và không làm gì.

Câu 2: Khi bạn cảm thấy bị tổnthương do lời nói hay hành độngcủa người khác, bạn nên làm gì?

A Phản ứng bằng cách tổn thương lạingười đó.

B Cảm thấy tuyệt vọng và không làmgì.

C Trò chuyện và giải thích cho ngườiđó về cảm xúc của mình.

D Giữ cho mình và không nói với aivề những gì đã xảy ra.

Câu 3: Khi bạn cảm thấy áp lực vàcăng thẳng, bạn nên làm gì?

A Tự xử lý và giải quyết một mình.B Tìm sự giúp đỡ từ người thân hoặcngười lớn.

C Làm những việc gây hại cho bảnthân.

D Rút lui khỏi mọi hoạt động vàkhông đối mặt với áp lực.

- GV nhận xét và tuyên dương

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

- Vài HS chia sẻ.- Đáp án: B

- Đáp án C

- Đáp án B

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Trang 4

TIẾNG VIỆT

Đọc: LỄ HỘI Ở NHẬT BẢNI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Đọc đúng bài Lễ hội ở Nhật Bản, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiệnthông tin quan trọng về lễ hội ở Nhật Bản, thể hiện niềm tự hào của các bạn nhỏNhật Bản về lễ hội trên đất nước mình

- Biết được một số lễ hội đặc trưng của Nhật Bản (về thời gian tổ chức lễ hội, ýnghĩa của lễ hội, các hoạt động diễn ra trong lễ hội,….); thấy được vẻ đẹp củamột đất nước từ sự quan tâm yêu thương của toàn xã hội dành cho thiếu nhi.Hiểu điều tác giả muốn nói qua thông tin về một số lễ hội ở Nhật Bản.

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.

* Phẩm chất: Thêm yêu Lễ Hội; Yêu truyền thống văn hóa của quê hương; đam

mê đọc sách báo để hiểu biết thêm về phong tục tập quán về thiên nhiên và cuộcsống tươi đẹp của các quốc gia trên thế giới.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ Khởi động

2 Hình thành kiến thức:

- 2 HS đọc nối tiếp bài Chuyến du lịch thú vịvà TL CH: Tháp Ép-phen đẹp thế nào qua cảmnhận của Dương và qua lời kể của bà Mi-su?- GV nhân xét, tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc YC khởi động: Chia sẻ cùngbạn: Em biết gì về đất nước Nhật Bản?

+ GV đưa tranh ảnh và hỏi: Mỗi tranh thể hiệnhình ảnh nào rất đặc trưng của đất nước NhậtBản? Em biết đất nước Nhật Bản qua nhữngthông tin gì? (về tên gọi, quốc kì, thiện nhiên,con người, trang phục, ẩm thực, lễ hội,….)- Giáo viên giới thiệu bài đọc Lễ hội ở NhậtBản: Bài đọc sẽ đưa các em tới vùng đất NhậtBản nơi có nhiều lễ hội độc đáo nhiều lễ hộirất ý nghĩa và thú vị dành cho thiếu nhi

- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài.

- Nêu giọng đọc: ngữ điệu chung: to, rõ ràng,không cần diễn cảm.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn- Hướng dẫn HS đọc:

- HS đọc mẫu toàn bài.

- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn

Trang 5

+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dế phát âmsai (xứ sở, quây quần, hi-si-mô-chi, nghỉlễ, ), chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.

+ Ngắt giọng ở câu dài: Trên nóc nhà,/ mỗi giađình/ thường treo dải đèn lồng cá chép sặc sỡ,/để thể hiện sức mạnh/ và ý chí kiên cường.+ Chia bài đọc thành 3 đoạn và nêu nội dungtừng đoạn:

Đoạn 1: từ đầu xứ sở hoa anh đào (giới thiệuvề lễ hội Hoa anh đào ở Nhật Bản)

Đoạn 2: tiếp đến bánh hi-si-mô-chi (giới thiệuvề lễ hội Búp bê ở Nhật Bản)

Đoạn 3: còn lại (giới thiệu về tết Thiếu nhi ởNhật Bản)

- Cho HS luyện đọc theo cặp.- Gọi các nhóm đọc bài

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- HS luyện đọc theo cặp.

b Tìm hiểu bài:

- GV HD HS đọc từ ngữ chú thích trong SGK,tìm thêm từ ngữ chưa hiểu (anh đào, mệnhdanh, ) để tự tra từ điển.

- Gv nêu câu hỏi

- YC HS làm việc cá nhân, tìm câu trả lơi, sauđó trao đổi trong nhóm đôi để thống nhất câuTL

- Gọi một số HS phát biểu trước lớp.

- GV NX, chốt đáp án: Trong lễ hội Hoa anhđào, người ta tổ chức rất nhiều hoạt đọng:ngắm hoa, ăn liên hoan, hát hò, nhảy múa,….)

Câu 3: Lễ hội Búp bê và tết Thiếu nhi ởNhật Bản có những điểm gì khác nhau?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2+3

- YC HS làm việc theo nhóm 4 bằng hình thứchỏi – đáp (2 em hỏi, 2 em trả lời)

- HS làm việc nhóm 4; Trao đổi chung nhómđể thống nhất câu trả lời.

- HS đọc từ ngữ chú thích trongSGK

Trang 6

VD 1 số câu hỏi: Lễ hội Búp bê dành cho ai?Tết thiếu nhi dành cho ai? Lễ hội Búp bê đượctổ chức vào thời gian nào? Tết Thiếu nhi đượctổ chức vào thời gian nào? Lễ hội Búp bê có ýnghĩa gì? Tết Thiếu nhi có ý nghĩa gì? Có hoạtđộng nào trong lễ hội Búp bê? Có hoạt độngnào diễn ra trong tết thiếu nhi?

Đại diện một số nhóm thể hiện kết quả Hỏi đáp trước lớp.

Giáo viên khen ngợi những nhóm học sinhhỏi đáp tự nhiên; nêu chính xác sự khác biệtgiữa lễ hội Búp bê và tết thiếu nhi ở Nhật Bản.- Giáo viên nhận xét và chốt câu trả lời đúng:+ Lễ hội búp bê dành cho các bé gái, Tết Thiếunhi dành cho các bé trai.

+ Lễ hội Búp bê được tổ chức vào ngày mùng3 tháng 3 hàng năm; tết Thiếu nhi được tổchức vào ngày mùng 5 tháng 5 hàng năm.

- Đại diện một số nhóm thể hiệnkết quả.

+ Lễ hội búp bê cầu may mắn vàsức khỏe cho các bé gái; tết Thiếunhi thể hiện ước mong về sứckhỏe và sự thành công cho các bétrai.

+ Trong lễ hội búp bê mọi ngườitrưng bày nhiều búp bê Hina trongcăn phòng đẹp nhất của gia đình,quây quần bên nhau ăn cơm đậuđỏ và ăn bánh hi-si-mo-chi; trongtết Thiếu nhi các gia đình thườngtreo những giải cờ hình cá chépsặc sỡ nhiều màu sắc trên nóc nhà.

Câu 4: Trong những lễ hội được nói đến ởbài đọc, em thích nhất lễ hội nào nhất? Vìsao?

+ Mời HS đọc Câu hỏi 4.

+ GV gợi ý: Xem lại bài đọc, hình dung từnglễ hội, suy nghĩ và nhận xét về các lễ hội:quang cảnh (hoa anh đào nở rộ; búp bê hi-natrong căn phòng đẹp; đèn lồng cá chép; nhữngdải cờ hình cá chép sặc sỡ, nhiều màu… );hoạt động (liên hoan, hát hò, nhảy múa; quayquần bên nhau, ăn cơm, ăn bánh, treo đèn lồng,….); ý nghĩa (giải thích lí do Nhận Bản đượcmệnh danh là xứ sở hoa anh đào; cầu may mắnvà sức khỏe cho các bé gái, thể hiện sức mạnhvà ý chí kiên cường của các bé trai,….)

+ Gọi một số HS trình bày ý kiến.

- HS chia sẻ trước lớp: Thích nhất lễ hội Búpbế vì lễ hội này thể hiện sự quan tâm, yênthương tới các bé gái; Trong lễ hội có nhiềubúp bê đẹp Lễ hội rất vui: mọi người quayquần bên nhau cùng ăn cơm đậu đỏ, bánh hi-si-mô-chi,…

- GV và cả lớp nhận xét, góp ý, khen ngơi sựsáng tạo.

Câu 5: Ở VN có những ngày lễ, ngày tết nàodành cho trẻ em? Em hãy kể một số hoạtđộng được trẻ em yêu thích trong ngày lễ,

+ HS đọc Câu hỏi 4.

+ HS trình bày ý kiến.- HS chia sẻ trước lớp:

- 2 HS đọc câu hỏi 5- HS làm việc cá nhân

- Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ trướclớp.

Trang 7

tết đó?

- 2 HS đọc câu hỏi 5

- YC HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trao đổitrong nhóm 4 để thống nhất câu TL.

- Đại diện 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp.

- Đại diện các nhóm trình bày: Ở Việt Nam cótết thiếu nhi (mùng 01 tháng 06); Có Tết Trungthu (rằm tháng 8) dành cho trẻ em Trong ngàylễ ngày tết đó có một số hoạt động được trẻ emyêu thích: được người lớn tặng quà; đi chơicông viên; phá cỗ trông trăng; xem và biểudiễn văn nghệ; tặng quà các bạn có hoàn cảnhđặc biệt.- GV nhận xét, tuyên dương.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trướclớp.

- HS luyện đọc theo cặp.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

BÀI 69: ÔN TẬP PHÂN SỐ (TIẾT 1)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Nhận biết được phân số qua hình ảnh trực quan.

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để tìm phân số bằng phân số đã cho.

- Thực hiện được việc quy đồng mẫu số các phân số.- So sánh được các phân số.

- Giải được bài toán thực tế liên quan tới phân số

* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.

* Phẩm chất:chăm chỉ, trách nhiệm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, phiếu bài 2.- HS: sgk, vở ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ Khởi động

- Nêu thành phần của phân số và lấy ví dụ về phân số.

- GV nhận xét.

- GV giới thiệu- ghi bài.

Trang 8

2 Hình thành kiến thức:2 Luyện tập, thực hành: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát, trả lời.a) Chọn C

b) Chọn B

- Yêu cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án đó- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.

- HS đọc yêu cầu.- HS quan sát, trả lời.

- Tương tự câu a, yêu cầu HS quy đồng câu b, c vào vở và đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- GV gọi 2 HS nêu cách làm câu b, c.- GV nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

+ HS quan sát hai phân số ở câu a và nêu cách quy đồng hai phânsố nhanh nhất.

Trang 9

- GV yêu cầu HS làm vở cá nhân

- Yêu cầu HS giải thích vì sao điền dấu >, <, =?

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương.

- GV nhận xét, tuyên dương.- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

ĐẠO ĐỨC

Bài 9: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (T4)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

+ Kể được một số quyền và bổn phận cơ bản của trẻ em.

+ Biết được vì sao phải thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em + Thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em phù hợp với lứa tuổi.+ Nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.

* Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi.- HS: SGK, vở ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động củahọc sinh1 HĐ Khởi động

- GV mời 1 vài HS nêu các quyền và bổn phận của trẻ em.- GV nhận xét, khen thưởng.

- GV giới thiệu - ghi bài

- 1 vài HS nêucác quyền và bổnphận của trẻ em.

Trang 10

2 Hình thành kiến thức:2 Luyện tập

Bài tập 4 Em hãy quan sát các bức tranh sau và cho biếtbạn nào thực hiện đúng, bạn nào thực hiện chưa đúng bổnphận của trẻ em? Vì sao?

- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong SGK và suynghĩ để trả lời câu hỏi: Bạn nào thực hiện đúng, bạn nàothực hiện chưa đúng bổn phận của trẻ em? Vì sao?

- GV mời một vài HS trả lời.

- GV nhận xét, kết luận: Bức tranh 2, 4, 5 có các bạn thựchiện đúng bổn phận của trẻ em vì các bạn đã biết yêuthương, quan tâm, chia sẻ tình cảm với các thành viên tronggia đình; biết phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vivi phạm pháp luật; biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khókhăn Bức tranh 1, 3, 6 có các bạn không thực hiện đúngbổn phận của trẻ em, vì các bạn không có trách nhiệm vớibản thân (không rèn luyện thân thể); không giúp đỡ cácthành viên trong gia đình làm những công việc vừa sức;không yêu thương, đoàn kết với bạn bè.

Bài tập 5 Xử lí tình huống

– GV mời 1-2 HS đọc các tình huống trong SGK.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 lựa chọn tình huống,thảo luận cách xử lí tình huống, phân công đóng vai cácnhân vật trong tình huống.

- GV mời một vài nhóm lên đóng vai.

- GV cùng HS nhận xét, kết luận cách xử lí tình huống củacác nhóm.

-HS quan sát cácbức tranh trongSGK và suy nghĩđể trả lời câu hỏi- một vài HS trảlời.

– 1-2 HS đọc cáctình huống trongSGK.

- HS thảo luậnnhóm 4 lựa chọntình huống, cáchxử lí tình huống- một vài nhómlên đóng vai.4 Vận dụng, trải nghiệm:

– GV hướng dẫn HS về nhà vẽ một bức tranh về quyền trẻem và chia sẻ ý nghĩa của bức tranh đó với các bạn trongnhóm vào buổi học sau.

- GV yêu cầu HS tự đánh giá việc thực hiện bổn phận củamình xem điều gì em đã thực hiện tốt, điều gì còn chưa tốt.Đối với những việc chưa tốt, em hãy lập kế hoạch để khắcphục theo bảng mẫu sau:

- GV chiếu thông điệp lên bảng, yêu cầu 2-3 HS đọc thôngđiệp.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Trang 11

CÔNG NGHỆ Ôn tập và kiểm tra

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ Khởi động:

- GV hỏi: Hãy nêu các dấu câu đã học?

- Giáo viên trình chiếu bài tập và gọi một họcsinh đọc bài tập nêu yêu cầu của bài tập

- Đặt câu hỏi “biên giới” (nêu trong đoạn văn)thể hiện quan hệ gắn kết giữa hai nước nào?Thắng cảnh độc đáo của Lào được kể ra gồmnhững gì?

- Gọi đại diện 2 - 3 nhóm học sinh trình bàykết quả trước lớp

- Giáo viên có thể nhận xét và chốt đáp án:Dấu câu thay thế cho bông hoa là dấu gạchngang Dấu gạch ngang ở đây có hai côngdụng:

+ Nối các từ ngữ trong một liên danh (Việt –Lào)

+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu các ý liệt kê

- Đại diện 2 - 3 nhóm học sinhtrình bày kết quả trước lớp

Trang 12

Liệt kê những thắng cảnh ở nước Lào.

Bài tập 2: Đoạn văn đã bị lược bỏ dấu ngoặckép và dấu ngoặc đơn hãy cho biết nhữngdấu câu đó được đặt ở đâu?

- Gọi một học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầucủa bài tập

- Giáo viên phát phiếu bài tập cho các nhóm

- Giáo viên có thể gợi ý: tìm trong các đoạn

văn tên các tác phẩm, phần chú thích, thuyếtminh về năm sinh năm mất của tác giả năm rađời của tác phẩm; nhớ lại yêu cầu khi đánh dấutên tác phẩm ở phần chú thích

- Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt đáp án:a/ “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn” là phimhoạt hình nổi tiếng của Oan Đi-xni Phim đượcchuyển thể từ câu chuyện “Nàng Bạch Tuyết”trong tập “Truyện cổ Grim”.

b/ Trần Văn Cẩn (1910-1994) là họa sĩ tàinăng bậc nhất Việt Nam Ông sáng tác bứctranh “Em Thúy” (1943) dựa trên nguyên mẫulà cô cháu gái đáng yêu của mình Bức tranhđã được chuyên gia người Ô-xtray-li-a phụcchế năm 2004.

- 1 học sinh đọc bài tập, nêu yêucầu của bài tập

- Nhận xét chọn ra câu đúng và hay nhất giáoviên nhận xét và ghi những câu sử dụng dấucâu đúng nhất và yêu cầu.

- Đan Mạch, quê hương của An-đéc-xen

- Cam-pu-chia, đất nước có đền Ăng-co Vát cổkính,…

Dấu ngoặc kép: Hồi học lớp 3, em rất thích bàithơ “Một mái nhà chung” và câu chuyện “bácsĩ Y-éc-xanh” Đến bây giờ, mình vẫn nhớ nộidung của bài thơ, câu chuyện ấy.

Dấu ngoặc đơn: Đến Hàn Quốc, ai cũng muốnthưởng thức món Kim-páp (cơm cuộn rong

- Học sinh làm việc theo nhóm 4 - Đại diện 2 - 3 nhóm học sinhtrình bày kết quả đã làm lớp

Trang 13

biển) nổi tiếng.

3 Vận dụng, trải nghiệm:

- Em hãy chia sẻ với người thân về những kiếnthức em học được trong giờ học

- Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực.Dặn HS chuẩn bị bài sau.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

- Biết thực hành viết thư điện tử trong tình huống cụ thể.

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo.* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ Khởi động :

- Cho cả lớp hát.

- GV nêu yêu cầu của tiết học, ghi đầu bài.

- cả lớp hát.

2 Hình thành kiến thức:2 HĐ khám phá

HĐ1 Chuẩn bị

- Giáo viên mời một đến hai học sinh nhắc lạicách viết thư điện tử (đã nêu trong hoạt độngviết ở bài 28)

- Học sinh làm việc cá nhân để thực hiện cáccông việc sau

+ Xác định chủ đề của thư

+ Xác định nội dung thư: thăm hỏi bạn sứckhỏe của bạn, học tập của bạn, kể chuyện củamình, sức khỏe của bản thân gia đình, nhữngthay đổi của bản thân và gia đình Nêu mongmuốn hoặc chia sẻ những dự định sắp tới,mong được gặp lại bạn, sẽ có chuyến đến thamgia đình bạn Tham gia câu lạc bộ tiếng Anh+ Thêm tệp đính kèm: tranh ảnh video…

- YC HS trao đổi nhóm đôi, góp ý cho nhau vềkết quả chuẩn bị ở trên

-2 học sinh nhắc lại cách viết thưđiện tử (đã nêu trong hoạt độngviết ở bài 28)

- Học sinh làm việc cá nhân.

-HS trao đổi nhóm đôi, góp ýcho nhau về kết quả chuẩn bị ởtrên

HĐ 2 Viết

- YC Học sinh viết thư vào vở theo nội dung - Học sinh viết thư vào vở theo

Trang 14

đã chuẩn bị Nếu soạn thư trên máy tính cần sửdụng các biểu tượng cảm xúc hoặc đính kèmcác tệp ảnh video về bản thân bạn bè trườnghọc gia đình hay quê hương của mình

- Giáo viên nhắc học sinh sử dụng các từ ngữnhư: vô cùng cảm ơn, Cảm ơn vì, biết ơn vì,không thể nào quên, chẳng thể nào để thể hiệntình cảm cảm xúc đối với người nhận thư.- Giáo viên quan sát học sinh hỗ trợ những emcòn hạn chế gì kỹ năng viết - Giáo viên xemqua bài của học sinh khi các em đang làm bàichọn các bài hay để đọc trước lớp những bàichưa tốt thì trao đổi góp ý hướng dẫn riêng chotừng em.

nội dung đã chuẩn bị

-HS đọc lại bài viết để phát hiệnlỗi

HĐ4 Nghe thầy cô nhận xét và chỉnh sửabài làm theo hướng dấn

- GV nhận xét chung về bài viết.

- Hs đọc lại bài viết của mình và lời nhận xétcủa GV; tìm ra ưu điểm, nhược điểm của thưđiện tử mình đã viết.

+ Trao đổi nhóm đôi về ưu điểm, nhược điểmtrong thư điện tử của mình

+ Chỉnh là bài làm theo hướng dẫn

- Hs đọc lại bài viết của mình vàlời nhận xét của GV.

3 Vận dụng – trải nghiệm

- GV HD học sinh thực hiện yêu cầu ở hoạtđộng vận dụng: Trao đổi với người thân về nộidung thư điện tử mà em và Lắng nghe sự góp ýcủa người thân về nội dung mà em đã viết.- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dungchính của bài 29

- Giáo viên hỏi học sinh thấy yêu thích nhấtnội dung nào ở bài 29

- Giáo viên tóm tắt lại nội dung bài học nhậnxét kết quả học tập của các em

- Khen ngợi động viên các em học tập tích cựcdặn trước các em đọc trước bài 30

HD học sinh thực hiện yêu cầu ởhoạt động vận dụng.

Trang 15

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

- So sánh được các phân số.

- Xác định được phân số bé nhất, phân số lớn nhất.- Sắp xếp được 4 phân số thứ tự từ bé đến lớn.- Giải được bài toán thực tế liên quan tới phân số

* Năng lực chung: năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi.

- HS: sgk, vở ghi, bảng con.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ Khởi động:

- Yêu cầu HS lấy bảng con để tìm phân số bằng nhau :

- GV nhận xét.

- GV giới thiệu- ghi bài

- HS lấy bảng con để tìm phân số bằng nhau :

2 Hình thành kiến thức:2 Luyện tập, thực hành: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôia) Chọn B

b) Chọn Cc) Chọn D

- Mời 3nhóm trình bày từng câu và giải thích vì sao chọn đáp án đó.

- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV có thể hướng dẫn HS cách làm bài: Muốnviết tên 4 con vật theo thứ tự cân nặng từ bé đến lớn thì ta phải làm gì trước?

(Sắp xếp các phân số chỉ cân nặng của 4 con

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm đôi

- 3 nhóm trình bày từng câu và giải thích vì sao chọn đáp án đó.- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

Trang 16

vật theo thứ tự từ bé đến lớn trước rồi viết tên các con vật đó theo thứ tự cân nặng từ bé đến lớn.)

- Mời 1 HS lên bảng sửa bài và nêu cách làm.- Kết quả: Vịt, gà, mèo, thỏ.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV mời 1-2 HS trình bày bài làm.- GV nhận xét.

” Trong 2’, đội nào tìm được nhiều phân số hơn sẽ chiến thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương.- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

LỊCH SỬ & ĐỊA LÍBÀI 29: ÔN TẬP (TIẾT 1)I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức:

Trang 17

- Củng cố kiến thức về đặc điểm thiên nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất, lịchsử và văn hóa truyền thống ở vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên,vùng Nam Bộ.

* Năng lực:

- Hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử và địa lí thông qua việc so sánh đặc điểmtự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hóa ở các vùng; duyên hải miền Trung, TâyNguyên và Nam Bộ.

- Hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thông qua việc xácđịnh vị trí của các đối tượng lịch sử, địa lí trên lược đồ, sưu tầm tư liệu và sửdụng các nguồn thông tin để trình bày quan điểm về một vấn đề lịch sử.

- Hình thành năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác trong học tập lịch sửvà địa lí.

- HS: sgk, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động củahọc sinh1 HĐ Khởi động :

- Gv hệ thống hóa những kiến thức trọng tâm cho HS theo các mạch nội dung:

Câu 1: Lựa chọn thông tin phù hợp với ba vùng và ghi kết quả vào vở

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào vở.- Cho HS chia sẻ trước lớp

- Gợi ý: A: 2, 7, 8 B: 5, 6, 9 C: 1, 3, 4, 10

Câu 2: Hoàn thành bảng về vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên và vùng Nam Bộ vào vở.

- GV cho HS làm việc theo cặp đôi, chia sẻ thảo luận và hoàn thành theo yêu cầu.

Gợi ý:

* Duyên hải miền Trung:

+ Địa hình Phía Tây là đồi núi; Phía Đông là dải đồng bằng nhỏ, hẹp Ven biển thường có cồn cát, đầm phá.

- HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào vở.

- HS chia sẻ trước lớp

- HS làm việc theo cặp đôi, chiasẻ thảo luận và hoàn thành theo yêu cầu.

Trang 18

+ Khí hậu: Phía bắc dãy Bạch Mã có 1-2 tháng nhiệt độ dưới 20 độ C Phía Nam dãy bachk Mã nhiệt độ cao quanh năm Thường có mưa lớn và bão vào thu – đông Mùa Hạ ở phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng, phía nam thường xảy ra hạn hán.

+ Dân cư: Dân tộc Kinh, Chăm, Thái, Mông,.

+ Một số nét văn hóa: Tập trung nhiều loại di sản thế giới được Unesco ghi danh như: Khu đô thị cổ Hội An, Nhà nhạc cung đình Huế, nghệ thuật bài chòi, Có nhiều lễ hội đặc sắc như: lễ hội Ka – tê, lễ rước cá ông,

* Nam Bộ:

+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp, tương đối bằng phẳng Phần phía Bắc Đông Nam Bộ có địa hình đồi núi thấp.

+ Khí hậu: Nhiệt độ cao, trung bình trên 27 độ C Có hai mùa: mùa khô và mùa mưa.

+ Một số nét văn hóa: nhà ở nhà sàn, nhà nổi Chợ nổi là nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt, mua bán, trao đổi hàng hóa Vận tải đường sông đóng vai trò quan trọng với

phương tiện chủ yêu là ghe, xuồng Văn hóa mang đậm dấuấn vùng sông nước Nam Bộ.

Thứ tư, ngày 8 tháng 5 năm 2024TIẾNG VIỆT

Đọc: NGÀY HỘII YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

Trang 19

- Đọc đúng và diễn cảm bài thơ Ngày Hội; giọng đọc hào hứng, vui tươi, biếtnhấn giọng ở những chỗ thể hiện cảm xúc, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơvà giữa các dòng thơ.

- Nhận biết và hiểu được các hình ảnh thơ, hiểu được nội dung và thông điệp tácgiả muốn nói qua bài thơ.

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đềvà sáng tạo.

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Có ý thức chung tay bảo vệ môi trường vàxây dựng thế giới hòa bình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ Khởi động:

- GV gọi HS chia sẻ điều các em thích ở bài Lễhội ở Nhật Bản.

- GV cho Hs quan sát tranh minh họa bài đọcvà cho biết bức tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu bài mới: Ngày thiếu nhi khắpthế giới tụ họp tại trại hè thế giới để vui chơi,cùng nhau tung những chú chim bồ câu trắnlên bầu trời để bày tỏ tình đoàn kết và mongước hòa bình cho thế giới Chung ta hãy cùngđọc để hiểu và cảm nhận cái đẹp của bài thơ vàkhát vọng hòa bình lớn lao đó nhé.

- Ghi tên bài

- HS chia sẻ điều các em thích ởbài Lễ hội ở Nhật Bản.

2 Hình thành kiến thức:2 Hình thành kiến thức:

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ/ câu thơ thể hiệncảm xúc.

- 5 HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- Cho HS luyện đọc theo cặp, theo nhóm.- GV gọi 1 HS lên chia sẻ phần luyện đọc- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS luyện đọc theo cặp, theonhóm.

- 1 HS lên chia sẻ phần luyện đọc

b Tìm hiểu bài:

- GV HD HS đọc chú giải từ ngữ trong SGKvà tìm thêm những từ chưa hiểu, HD HS tra từđiển.

- GV HD HS TLCH trong SGK:

- HS TLCH trong SGK:

Trang 20

Câu 1: Ở khổ thơ đâu, trại hè thiếu nhi thé giới

được giới thiệu bằng hình ảnh nào? Hình ảnhđó có ý nghĩa gì?

- YC HS TL nhóm đôi để trả lời câu hỏi- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.

- GV và HS nhận xét, góp ý và thống nhất câuTL: Trại hè thế giới được giới thiệu bằng hìnhảnh “trăm sông dồn biển”, có nghĩa là: trại hènày có rất nhiều bạn nhỏ từ khắp nơi trên thếgiới đến tham dự Trại hè như hình ảnh thếgiới thu nhỏ lại.

Câu 2: Nêu những đặc điểm khác nhau của

các bạn dự trại hè thiếu nhi trên thế giớ?- GV nêu câu hỏi

- YC HS làm việc cá nhân để TLCH- 3-4 HS báo cáo kết quả.

- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Chốt đáp án: Khác nhau về địa lí: Họ đến từnhững vùng đất khác nhau như Trung Quốc,châu Mỹ, châu Âu (gần sông Đa-nuýp) và ViệtNam; Khác nhau về màu da: da đen, da vàng,da đỏ; Khác nhau về tiếng nói: mỗi người nóimột thứ tiếng khác nhau.

- Đại diện một số nhóm báo cáokết quả.

- HS làm việc cá nhân để TLCH- 3-4 HS báo cáo kết quả.

Câu 3: Đoán xem các bạn thiếu nhi ở trại hè

đã gửi lời nhắn, lời chúc gì tới bồ câu trắng?- Gọi 1 HS đọc câu hỏi.

- YC HS suy nghĩ cá nhân rồi thống nhất vớibạn cùng bàn.

- Gọi 1 số HS trả lời trước lớp

- GV và cả lớp nhận xét, thống nhất câu trả lời:Mong ước, lời chúc và niềm tin về một thế giớihòa bình, yên vui, ngập tràn hạnh phúc.

Câu 4: Bầu trời được miêu tả như thế nào ở

Câu 5: Nếu em được tham gia trại hè, em sẽ

nói những gì về đất nước Việt Nam với cácbạn?

- GV nêu câu hỏi

Trang 21

- Gọi HS trả lời theo ý kiến riêng- GV nhận xét, tuyên dương HS

5 Vận dụng, trải nghiệm:

- Nêu nội dung của bài tập đọc?

- Nhận xét tiết học, dặn HS về chuẩn bị bài.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

TIẾNG VIỆTĐọc: NGÀY HỘII YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- Đọc đúng và diễn cảm bài thơ Ngày Hội; giọng đọc hào hứng, vui tươi, biếtnhấn giọng ở những chỗ thể hiện cảm xúc, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơvà giữa các dòng thơ.

- Nhận biết và hiểu được các hình ảnh thơ, hiểu được nội dung và thông điệp tácgiả muốn nói qua bài thơ.

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đềvà sáng tạo.

* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Có ý thức chung tay bảo vệ môi trường vàxây dựng thế giới hòa bình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, ti vi- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1 HĐ Khởi động:

- GV gọi HS chia sẻ điều các em thích ở bài Lễhội ở Nhật Bản.

- GV cho Hs quan sát tranh minh họa bài đọcvà cho biết bức tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu bài mới: Ngày thiếu nhi khắpthế giới tụ họp tại trại hè thế giới để vui chơi,cùng nhau tung những chú chim bồ câu trắnlên bầu trời để bày tỏ tình đoàn kết và mongước hòa bình cho thế giới Chung ta hãy cùngđọc để hiểu và cảm nhận cái đẹp của bài thơ vàkhát vọng hòa bình lớn lao đó nhé.

- Ghi tên bài

- HS chia sẻ điều các em thích ởbài Lễ hội ở Nhật Bản.

2 Hình thành kiến thức:

Ngày đăng: 21/06/2024, 00:26

Xem thêm:

w