Lịch sử việt nam bằng tranh bộ mỏng t 34 bao vây thành đông quan

84 12 0
Lịch sử việt nam bằng tranh bộ mỏng t 34   bao vây thành đông quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tái lần thứ ba Hình vẽ phịng vẽ “Lịch sử Việt Nam tranh” thực Họa sĩ thể hiện: Tơ Hồi Đạt Biên tập hình ảnh: Lê Tường Thanh BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Bao vây thành Đông Quan/ Trần Bạch Đằng chủ biên; Nguyễn Khắc Thuần biên soạn; họa sĩ Nguyễn Huy - Tái lần thứ TP Hồ Chí Minh; Trẻ 2013 80tr.; 20cm - (Lịch sử Việt Nam tranh; T.34) Việt Nam – Lịch sử – Triều nhà hậu Lê, 1427–1527 – Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Nguyễn Khắc Thuần III Ts: Lịch sử Việt Nam tranh Vietnam – History – Later Lê dynasty, 1427–1527 – Pictorial works 959.7026 — dc 22 B221 LỜI GIỚI THIỆU Sau giải phóng vùng đất rộng lớn liên hoàn từ Thanh Hóa trở vào Nam, nghĩa quân Lam Sơn đĩnh đạc bước sang giai đoạn chiến đấu hoàn toàn mới, với tư hiên ngang đạo quân chí thay đổi cục diện chiến trường: Chủ động công tiêu diệt quân xâm lăng trận chiến chiến lược có quy mơ lớn để đè bẹp quét quân Minh khỏi bờ cõi Giai đoạn sau Lam Sơn (tháng năm 1426 đến hết năm 1427) gồm nhiều kiện sơi động có ý nghĩa vơ lớn lao Độc lập, tự chủ đến gần với người dân Đại Việt Những nội dung truyền tải tập 34 Lịch sử Việt Nam tranh “Bao vây thành Đông Quan” phần lời Nguyễn Khắc Thuần biên soạn, phần hình ảnh Nguyễn Huy Khôi thể Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 34 Lịch sử Việt Nam tranh NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Trong giai đoạn cuối khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng trận chiến chiến lược Tốt Động Chúc Động có vai trị vơ quan trọng Đây trận mà Nguyễn Trãi mơ tả Bình Ngơ đại cáo: Ninh Kiều: máu chảy thành sông, hôi muôn dặm Tốt Động: thây phơi đầy nội, thối để ngàn thu Từ chiến thắng này, nghĩa quân Lam Sơn bắt đầu tiến hành bao vây công thành Động Quan, điểm cuối quân Minh đất nước ta Tháng năm 1425, Minh Nhân Tông qua đời sau thời gian chưa đầy năm (từ tháng năm 1424 đến tháng năm 1425), Thái tử Chiêm Cơ lên nối ngơi, vua Minh Tun Tơng (1425-1434) Bấy nhà Minh tỏ rõ chán nản hao người tốn lớn xâm lược nước ta Ý định tìm cháu họ Trần để lập làm vua bắt đầu xuất Vua Tuyên Tông nói với triều thần rằng: “Làm tất khơng tránh khỏi tiếng đàm tiếu trẫm bỏ nghiệp tổ tiên Nhưng việc dựng lại triều Trần sụp đổ ý Hồng tổ ta vậy” Để thực ý đồ này, Tuyên Tơng chủ trương thực sách hai mặt nước ta Một mặt tìm cách để xoa dịu lòng căm phẫn nhân dân ta, mặt khác đẩy mạnh công đàn áp nhằm nhanh chóng lập lại ổn định cho đô hộ chúng Một loạt tướng lĩnh nhà Minh bị cách chức, phép lập công để chuộc tội Trong lúc đó, từ thành Lục Niên, Lê Lợi huy Lam Sơn có định táo bạo: Tấn cơng vào địa phương khu vực đồng sông Hồng để uy hiếp trực tiếp qn giặc thành Đơng Quan Vì vậy, Lam Sơn định huy động đến gần vạn quân, chia làm ba đạo, vào tháng năm 1426 bắt đầu làm lễ tế cờ xuất binh Đạo quân thứ gồm 3000 nghĩa sĩ thớt voi chiến, tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả Đỗ Bí huy, có nhiệm vụ băng qua Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Hịa Bình, Phú Thọ Vĩnh Phúc ngày để cơng vào mặt Nam thành Đơng Quan Ngồi cịn phịng bị qn giặc từ Vân Nam đến ứng cứu Sử cũ chép rằng, lúc có viên quan võ cấp thấp, giữ chức Chánh đốc, tên Nguyễn Liên, bất tuân mệnh lệnh, để hàng ngũ qn khơng chỉnh tề, vũ khí khơng coi sóc, nên bị đem chém đầu Sau việc đó, kỷ luật chiến đấu quân Lam Sơn nâng cao hẳn 68 Trong đó, vịng vây ngày xiết chặt cộng với hoạt động ngày mạnh mẽ Lam Sơn khiến quân giặc thành Đông Quan hoang mang lo sợ Quân Minh liên tục đào ngũ hàng Lam Sơn, có viên Bách hộ Hà Vương Đúng vào lúc khốn quẫn đó, Vương Thơng liên tiếp nhận thư gọi hàng Nguyễn Trãi soạn thảo Lời lẽ vừa mềm dẻo vừa kiên thư khiến Vương Thông thêm mệt mỏi, lo âu 69 Để cứu vãn tình để thăm dị lực lượng Lam Sơn, Vương Thơng định tổ chức đánh úp Ngày 4/3/1427, Phương Chính cho quân đánh vào trại Cảo Động (Từ Liêm) Tướng Lam Sơn Lý Triện hy sinh, tướng Đỗ Bí sa vào tay giặc Trận thắng khơng lớn Vương Thông hý hửng 70 Ngày 16/3, giặc lại công bất ngờ vào lực lượng nghĩa qn đóng Sa Đơi (Từ Liêm) Dù quân quân Lam Sơn chiến đấu anh dũng Theo truyền thuyết, thiếu vũ khí, anh em lấy dụng cụ làm bếp, chí đập vỡ chum vại đựng nước để tạo vũ khí thô sơ đánh trả Sự cảm khiến quân giặc nhanh chóng bị đẩy lùi 71 Ngày 4/4, đến lượt Vương Thơng đích thân cầm qn đánh trại Lam Sơn Tây Phù Liệt Lê Lợi sai Đinh Lễ Nguyễn Xí đem quân tới ứng cứu Tuy đẩy lùi giặc mải mê truy đuổi, hai tướng bị giặc bắt Sau đó, Nguyễn Xí may mắn trốn cịn Đinh Lễ bị giặc giết hại 72 Sau ba trận nống thành, bị đẩy lùi gây cho Lam Sơn nhiều tổn thất, Vương Thơng chủ quan, lên mặt tự đắc Đúng lúc đó, đọc thư Lam Sơn vừa gửi tới có câu: “Ta nghe, múc gáo nước biển khơng mà vơi, đổ thêm gáo nước biển không mà đầy Cho nên, người dùng binh giỏi không lấy thắng nhỏ mà mừng, không lấy thua nhỏ mà lo”, khiến y lại chột 73 Biết quân giặc ngoan cố, Lê Lợi chủ trương đẩy mạnh hai hoạt động lợi hại kết hợp chặt chẽ bao vây với dụ hàng để dồn kẻ thù vào khốn quẫn Đến đây, việc bao vây đơn giản đem quân chắn hết ngả vào mà cịn cấm ngặt khơng bán cho giặc loại lương thực, thực phẩm Lệnh cấm nghĩa quân thông báo cho người dân, vi phạm bị xử tử tội thơng đồng với giặc 74 Sau nhiều lần thơng báo giải thích cặn kẽ, Lam Sơn tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt Bấy huyện Chí Linh (nay thuộc Hải Dương) có viên Thiên hộ Lý Vân gia nhân Bùi Vĩnh không chịu nghe lệnh, chở muối vào bán cho giặc, bị quân Lam Sơn bắt xử tử Từ đó, người tuân theo răm rắp 75 Việc dụ hàng tiến hành với nhiều hình thức khác người có cơng đầu hoạt động Nguyễn Trãi Một loạt thành trì kiên cố giặc, mà tiêu biểu thành Nghệ An Thái Phúc cầm đầu thành Diễn Châu Tiết Tụ huy, phải hạ vũ khí đầu hàng quân Lam Sơn 76 Muốn cô lập thành Đông Quan nữa, Lê Lợi cho quân dồn dập cơng loạt thành trì nhỏ giặc nằm rải rác suốt chặng đường từ biên giới Trung Quốc đến Đơng Quan 77 Tướng giặc Khâu Ơn sức chống cự, khơng chịu đựng nổi, cuối phải tự tử, thành Khâu Ôn bị Lam Sơn san Các tướng giữ thành Thị Cầu, Tam Giang, Điêu Diêu nhanh chóng đầu hàng Chỉ riêng giặc thành Xương Giang ngoan cố chống giữ 78 Sự sụp đổ loạt thành trì khiến Vương Thơng khủng hoảng thật Tình lúc lời Nguyễn Trãi: “Nay người tàn binh ngàn tên, giữ thành trơ trọi mà lương cạn, viện binh chẳng thấy sang, lòng người ly tán, kẻ đào ngũ ngày nhiều, thua cần ngồi nghĩ qua thấy” 79 LỊCH SỬ VIỆT NAM BẰNG TRANH TẬP 34 BAO VÂY THÀNH ĐÔNG QUAN Trần Bạch Đằng chủ biên Nguyễn Khắc Thuần biên soạn _ Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN MINH NHỰT Chịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN THẾ TRUẬT Biên tập: CÚC HƯƠNG - LIÊN HƯƠNG Biên tập tái bản: TÚ UN Bìa: BIÊN THÙY Sửa in: ĐÌNH QN Trình bày: VŨ PHƯỢNG _ NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Địa chỉ: 161B Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39316289 - 39316211 - 39317849 - 38465596 Fax: (08) 38437450 E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn Website: www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Địa chỉ: Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Điện thoại: (04) 37734544 Fax: (04) 35123395 E-mail: chinhanh@nxbtre.com.vn ... Cataloging-in-Publication Data Bao vây thành Đông Quan/ Trần Bạch Đằng chủ biên; Nguyễn Khắc Thuần biên soạn; họa sĩ Nguyễn Huy - Tái lần thứ TP Hồ Chí Minh; Trẻ 2013 80tr.; 20cm - (Lịch sử Việt Nam tranh; ... (Lịch sử Việt Nam tranh; T.34) Việt Nam – Lịch sử – Triều nhà hậu Lê, 1427–1527 – Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Nguyễn Khắc Thuần III Ts: Lịch sử Việt Nam tranh Vietnam – History – Later Lê... nghĩa vơ lớn lao Độc lập, tự chủ đến gần với người dân Đại Việt Những nội dung truyền tải tập 34 Lịch sử Việt Nam tranh ? ?Bao vây thành Đông Quan? ?? phần lời Nguyễn Khắc Thuần biên soạn, phần hình ảnh

Ngày đăng: 07/12/2021, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan