Lịch sử Việt Nam bằng tranh - Tập 3: Thời nhà Ngô - Đinh - Tiền Lê

308 51 0
Lịch sử Việt Nam bằng tranh - Tập 3: Thời nhà Ngô - Đinh - Tiền Lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm lại, đến thời vua Lê Long Đĩnh, đất nước tuy vẫn trên đà phát triển nhờ những cố gắng của các đời vua Lê, vua Đinh trước nhưng trong nội bộ triều đình cũng đã bắt đầu xuất hiện nh[r]

(1)(2)(3)(4)

Hình vẽ phịng vẽ “Lịch sử Việt Nam tranh” thực Họa sĩ thể hiện: Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Đức Hịa,

Nguyễn Trung Tín, Nguyễn Huy Khơi, Tơ Hồi Đạt, Lâm Chí Trung

biểu ghi biên mục trước xuất thư viện Khth tP.hcm thực general Sciences Library cataloging-in-Publication data

thời nhà ngô – Đinh – tiền Lê / trần bạch Đằng chủ biên ; Đinh văn Liên [và nh.ng khác] biên soạn ; họa sĩ nguyễn Đức hòa [và nh.ng khác] - tái lần - t.P hồ chí minh : trẻ, 2015

304 tr : minh họa ; 24 cm - (Lịch sử việt nam tranh ; t.3)

1 việt nam Lịch sử triều nhà ngô, 939-944 Sách tranh việt nam Lịch sử triều nhà Đinh, 968-980 Sách tranh việt nam Lịch sử triều nhà tiền Lê, 980-1009 Sách tranh i trần bạch Đằng ii Đinh văn Liên iii ts: Lịch sử việt nam tranh

1 vietnam history ngô dynasty, 939-944 Pictorical works vietnam history Đinh dynasty, 968-980 Pictorical works vietnam history Early Lê dynasty, 980-1009 Pictorical works

959.702 dc 22

(5)

Lời giới THiệu

Cơng trình Lịch sử Việt Nam tranh đời nhằm mục đích giới thiệu lịch sử nước nhà cách ngắn gọn, sinh động, có hệ thống qua truyện kể súc tích tranh vẽ minh họa

Bộ sách tranh nhiều tập cố gắng phản ánh người lịch sử Việt Nam theo tiến trình lịch sử với khơng gian, văn hóa, y phục, tính cách phù hợp với thời kỳ, giai đoạn lịch sử

Bộ Lịch sử Việt Nam tranh dự kiến thực xuyên suốt từ người cổ Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng đến thời Hùng Vương dựng nước; trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc đến thời kỳ độc lập tự chủ Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn cuối hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước vừa qua

Bộ sách chia thành nhiều tập, tập viết thời kỳ hay nhân vật, vấn đề tiêu biểu thời kỳ Mỗi tập có cấu trúc độc lập riêng hài hòa tổng thể chung Lịch sử Việt Nam Trong trình biên soạn, tác giả ý thể đặc điểm văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán tiêu biểu thời kỳ lịch sử

Cơng trình nỗ lực chung họa sĩ, cán nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh

Đây Lịch sử Việt Nam tranh nước ta thể với mục đích yêu cầu trên, nên q trình biên soạn khơng tránh khỏi sơ xuất Ban biên soạn Nhà xuất Trẻ mong góp ý bạn đọc gần xa

(6)(7)

5

(8)

Người xưa kể Ngô Quyền sinh ra, ánh sáng lạ tỏa đầy nhà, hương hoa bay thoang thoảng chim ca hót líu lo Ngơ Quyền sinh tướng mạo khác thường, khôi ngô tuấn tú, mặt vuông mắt sáng Đặc biệt lưng có ba nốt ruồi khác lạ

(9)

7

(10)(11)

9

(12)(13)(14)(15)

13

(16)(17)

15

(18)(19)

17

Sau thời gian chuẩn bị lực lượng, tháng năm 931, Dương Đình Nghệ tiến quân Bắc, bao vây thành Đại La

(20)(21)

19

(22)(23)

21

(24)(25)

23

(26)(27)

25

(28)(29)

27

(30)(31)

29

(32)(33)

31

Sau đó, Ngơ Quyền kéo qn vùng ven biển Đơng bắc, khẩn trương chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán, lại cho quân đóng vùng hạ lưu sông Bạch Đằng từ Binh Kiều, Hạ Đoan tới Lương Khê* Đặc biệt, Ngơ Quyền cịn cho đắp thành Lương Xám** để đóng đại doanh Đây thành đất hình vành kiệu nên nhân dân cịn gọi thành Vành Kiệu Thành có chu vi 1.700m, bề mặt rộng 1m (có nơi rộng 7m) cao khoảng 0,8m, chỗ cao 1,6m Chính đài quan sát huy Ngô Quyền

(34)(35)

33

(36)(37)

35

(38)(39)

37

(40)(41)

39

(42)(43)

41

(44)(45)

43

(46)(47)

45

(48)(49)

47

(50)(51)

49

(52)(53)

51

Trong đám loạn quân, Lưu Hoằng Tháo mặt gào thét bắt quân sĩ co cụm chống đỡ, mặt gấp rút sai tả hữu tìm đường cho trốn Nhưng trước xuống thuyền nhỏ đi, bị tướng Ngô Quyền phát đâm chết soái thuyền y Chỉ với trận chiến sông Bạch Đằng này, Ngơ Quyền tiêu diệt gần tồn đạo thủy binh Nam Hán, đập tan mưu đồ xâm lăng nước

(54)(55)

53

(56)

Ngô vương đặt quan chức, chế triều nghi, định sắc phục chỉnh đốn sự, ý muốn dựng nghiệp lâu dài Ông ban thưởng người có cơng trừng phạt bọn thảo khấu, giữ vững an ninh thống đất nước buổi đầu lập quốc Nhưng Ngơ vương trị năm bị bệnh mà vào năm 944, thọ 47 tuổi

(57)

55

(58)(59)

57

(60)(61)

59

(62)(63)

61

Thế lúc giờ, kinh đô Cổ Loa, Ngô Quyền bị bệnh nặng mà mất, Dương Tam Kha* lợi dụng hội để cướp Con trưởng Ngô Quyền Ngô Xương Ngập phải bỏ trốn

Bấy giờ, triều địa phương, nhiều quan lại, hào trưởng không quy phục Dương Tam Kha Họ đứng chiêu mộ quân sĩ, sắm sửa khí giới dậy hùng phương

(64)(65)(66)(67)

65

(68)(69)

67

Trong đó, Cổ Loa, Ngô Xương Văn đánh bại Dương Tam Kha để lên rước anh Ngô Xương Ngập trông coi việc nước Tuy thế, hào trưởng, quan lại hùng nơi khơng quy phục triều đình

(70)(71)

69

Có người khuyên Đinh Bộ Lĩnh nghiệp mà tạm gạt bỏ tình riêng Đinh Bộ Lĩnh nghe lời khuyên, lên mặt thành quát bảo:

- Đại trượng phu phải biết lập danh cho được, há lại bắt chước đàn bà mà thương tiếc sao?

(72)(73)

71

(74)(75)

73

(76)(77)

75

(78)(79)

77

(80)(81)

79

(82)(83)

81

(84)(85)

83

Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước Đại Cồ Việt xưng Đại Thắng Minh Hồng đế (trước đó, Ngô Quyền xưng vương chưa đặt quốc hiệu) Đến năm 970, nhà vua đặt niên hiệu Thái Bình

Việc xưng đế đặt quốc hiệu, niên hiệu Đinh Tiên Hoàng lần khẳng định độc lập dân tộc triều đại phương Bắc Từ sau, vua nước ta xưng hoàng đế.*

* Trong chữ Hán, chữ vương (王) và đế (帝)có nghĩa khác

(86)

Đinh Tiên Hồng khơng đóng Cổ Loa mà chọn vùng đất khởi nghiệp để đặt kinh đô Lúc đầu, nhà vua định chọn quê mẹ thôn Đàm (nay thôn Đàm Xá, xã gia Tiến, huyện gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) thấy nơi chật hẹp, địa không thuận lợi cho việc phịng thủ nên cho xây kinh Hoa Lư

(87)

85

(88)(89)

87

(90)(91)

89

(92)(93)

91

(94)(95)

93

(96)(97)

95

(98)(99)

97

(100)

Đinh Tiên Hoàng chăm lo phát triển hoạt động văn hóa nghệ thuật Ở vùng Hồng châu (Hải Dương) có bà Phạm Thị Trân, hiệu Huyền Nữ, người xinh đẹp giỏi múa hát từ nhỏ Khi lớn lên Phạm Thị Trân trở thành nghệ sĩ dân gian tiếng

Vua Đinh Tiên Hoàng phong bà chức Ưu bà giao cho bà huấn luyện ca kỹ quân đội Lời ca bà thường ca ngợi tinh thần thượng võ, khơi gợi lòng yêu nước như:

“Hãy tòng chinh, tòng chinh

(101)(102)

Trước Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, nhân dân ta phải dùng loại tiền Trung Quốc đúc mà chưa có tiền riêng Để tỏ rõ độc lập thực trị lẫn kinh tế, năm 968, Đinh Tiên Hoàng cho đúc tiền để tiêu dùng nước Đây đồng tiền nước ta Tiền đúc đồng, hình trịn, có lỗ vng, mặt trước có chữ Thái Bình thơng bảo, mặt sau có khắc chữ Đinh

Tiền Thái Bình thơng bảo thời Đinh

(103)

101

(104)(105)

103

(106)(107)

105

(108)(109)

107

Lại nói, Ngơ Nhật Khánh trước bỏ nhà Đinh trốn sang Chiêm Thành Lúc này, thấy triều đình Đinh lục đục, Ngơ Nhật Khánh xui vua Chiêm Thành* đem quân sang đánh nước Đại Cồ Việt. * Chiêm Thành - thành lập từ kỷ thứ IV sau Công nguyên - vương quốc

(110)(111)

109

(112)

Hay tin đó, Dương Thái hậu giao cho Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lo việc chống giặc Lê Hoàn cử Phạm Cự Lượng* - em Phạm Hạp - làm đại tướng để chuẩn bị đánh giặc xâm lăng Phạm Cự Lạng nói với tướng sĩ: “Thưởng người có cơng, phạt kẻ khơng lệnh, phép hành binh Bây chúa thượng thơ ấu, bọn ta liều chết, may mà có chút cơng lao biết cho? Chi trước tơn tướng quân Lê Hoàn lên làm thiên tử, sau quân” Tướng sĩ tán đồng theo Phạm Cự Lượng kéo vào cung

(113)

111

Trước ý muốn ba quân tướng sĩ thấy vận nước lúc nguy nan, cần phải có người tài giỏi gánh vác, Dương Thái hậu lấy áo long cổn khốc lên người Lê Hồn triều thần tơn ơng lên ngai vàng Đó điểm khởi đầu triều Lê mà sử nước ta gọi thời Tiền Lê để phân biệt với thời Hậu Lê (Lê Lợi) sau

(114)(115)

113

(116)(117)

115

(118)(119)

117

Sau vua Lê Đại Hành lên tháng, nhà Tống cho người đem thư sang dọa: “giao Châu xa cuối trời cần mở lòng ngu tối để thấm nhuần thánh giáo ta khiến ta phải dùng đến kế chặt xác băm xương, làm cỏ nước lúc hối kịp Ta chỉnh bị xe ngựa quân lính, sửa thứ chiêng trống Nếu quy phục ta tha cho, trái mệnh ta đánh ”

(120)(121)

119

(122)(123)

121

Tháng năm Tân Tỵ (981), hai cánh quân Tống ạt tiến vào Đại Cồ Việt Qn tướng Hầu Nhân Bảo, Tơn Tồn Hưng huy, theo ngả Lạng Sơn, Trần Khâm Tộ kéo đến Tây Kết (nay thuộc vùng Hiệp Hòa, Việt Yên, Bắc giang) Trong cánh quân thứ hai Lưu Trừng cầm đầu, theo đường thủy tiến vào sông Bạch Đằng.(*) * Theo tác giả Nguyễn Minh Tường sách Bối cảnh định đô

(124)

Với lực lượng hùng hậu, nhà Tống tin nhanh chóng thâu tóm Đại Cồ Việt Theo dự định giặc, sau tiêu diệt đạo quân thủy Đại Cồ Việt hướng chúng qua, hai cánh quân hợp Đại La (Hà Nội ngày nay) công vào kinh đô Hoa Lư

(125)(126)(127)

125

(128)(129)(130)(131)

129

(132)(133)

131

(134)(135)

133

(136)

Năm Đinh Hợi (987), nhà Tống cử văn quan hay chữ Lý giác sứ sang nước ta Vua Lê Đại Hành sai sư Pháp Thuận, người văn hay chữ tốt, giả làm người chèo đị đón đường sứ giả Trên đị, Lý giác thấy cảnh hai ngỗng lội sông liền ứng ngâm hai câu thơ:

“Nga nga lưỡng nga nga Ngưỡng diện hướng thiên nha.”

(137)

135

Lúc sứ cịn tìm ý cho hai câu thơ cuối sư Pháp Thuận ngâm hai câu cho thơ trọn vẹn:

“Bạch mao phô lục thủy Hồng trạo bãi ba.”

(Lơng trắng phơ nước biếc Chèo hồng rẽ sóng bơi)

(138)(139)

137

(140)(141)

139

(142)(143)(144)(145)

143

(146)(147)

145

(148)(149)

147

(150)(151)

149

(152)(153)

151

(154)(155)

153

(156)(157)

155

(158)

Trong bn bán, ngồi việc dùng tiền đồng để trang trải, dân chúng dùng vàng, bạc trao đổi vật lấy vật Trong ba hình thức đó, tiền đồng dùng phổ biến

Tiền thời vua Lê Đại Hành

(159)

157

Cùng với phát triển nội thương, nước Đại Cồ Việt cịn bn bán với nước khác, nhiều với Trung Quốc Sách Vân Đài

loại ngữ của Lê Q Đơn cho biết nhiều địa điểm phủ Kinh Môn,

(160)(161)

159

(162)(163)

161

(164)(165)

163

(166)(167)

165

(168)(169)

167

(170)(171)

169

(172)(173)

171

(174)(175)

173

(176)(177)

175

(178)

Theo truyền thuyết, lúc làng Cổ Pháp có gạo dưng bị sét đánh, vỏ bị tước làm lộ câu sấm với ý nghĩa sau:

Vua non yếu Tơi cường thịnh Họ Lê mất

Họ Lý lên

(179)

177

Sư Vạn Hạnh cho điềm tốt, khuyên Công uẩn rằng:

- gần thấy lời sấm lạ, biết họ Lý cường thịnh, tất dấy lên nghiệp Nay xem thiên hạ, người họ Lý nhiều không Thân vệ* Thân vệ người khoan từ, nhân thứ, lại lòng dân chúng mà binh quyền nằm tay, người đứng đầu mn dân Thân vệ cịn đương nữa!

(180)(181)

179

Thấy Đào Cam Mộc thật lịng với mình, thật lịng dân nước khơng có ý gian manh, Lý Công uẩn thuật lại lời sư Vạn Hạnh hỏi nên làm cho đất nước đừng thêm rối ren Đào Cam Mộc đáp:

(182)(183)

181

Tháng 11 năm Kỷ Dậu (1009), Đào Cam Mộc sư Vạn Hạnh cho mời quan tướng đến trước sân rồng Đào Cam Mộc lên tiếng kêu gọi người:

(184)(185)

183

(186)

Trong Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) Lý Thái Tổ có đoạn viết:

(187)(188)(189)(190)(191)

189

(192)(193)

191

(194)(195)

193

(196)(197)

195

(198)

Đến năm 1013, thấy đời sống dân chúng ổn định, nhà vua ban hành sách thuế khóa Có tất dạng thuế:

1 Đầm, ao, ruộng

(199)

197

(200)

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan