Chương trình được nghiên cứu với một hàm lượng văn hóa cao, trên cơ sở tôn trọng lịch sử, lôi cuốn du khách qua những di tích, di sản còn lại, đặc biệt là qua thơ văn, bia, sấm Trạng và [r]
(1)Bài viết số lớp 10 đề Thuyết minh di tích lịch sử - Văn mẫu lớp 10 Thuyết minh di tích lịch sử - Bài văn mẫu 1
Đề: Thuyết minh Văn Miếu Quốc Tử Giám
Trong số hàng nghìn di tích lịch sử Hà Nội, 500 di tích xếp hạng, Văn Miếu - Quốc Tử Giám di tích gắn liền với thành lập kinh đô Thăng Long triều Lý, có lịch sử gần nghìn năm, với quy mơ khang trang bề nhất, tiêu biểu cho Hà Nội nơi coi biểu tượng cho văn hóa, lịch sử Việt Nam
Theo Đại Việt sử ký, vào mùa thu năm Canh Tuất - 1070, Vua Lý Thánh Tông cho khởi công xây dựng Văn Miếu để thờ bậc tiên thánh tiên hiền, bậc nho gia có cơng với nước, có thờ Khổng Tử - người sáng lập nho giáo phương Đông Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam Sáu năm sau - năm 1076, Vua Lý Nhân Tông định khởi xây Quốc Tử Giám - trường Nho học cao cấp hồi nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước Đây kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu chọn lựa triều đình phong kiến Việt Nam vấn đề giáo dục, đào tạo người Việt Nam theo mơ hình Nho học châu Á
Hiện di tích cịn có 82 bia đá, khắc tên 1306 vị đỗ tiến sĩ 82 kỳ thi từ năm 1484 1780 Cũng bia ghi lại người đỗ tiến sĩ cao tuổi lịch sử ông Bàn Tử Quang Ông đỗ tiến sĩ 82 tuổi Người trẻ Nguyễn Hiền, quê Nam Trực (Nam Định), đậu trạng nguyên năm Đinh Mùi niên hiệu Thiên ứng Chính bình thứ 16 (tức năm 1247) triều Trần Thái Tơng 13 tuổi Từ Văn Miếu Quốc Tử Giám - coi trường đại học Việt Nam tồn đến kỷ 19
(2)Thiên Quang (Thiên Quang Tỉnh có nghĩa giếng trời sáng) Tại khu vực có 82 bia Tiến sĩ dựng thành hai hàng, mặt bia quay giếng, di tích thật có giá trị Qua cửa Đại Thành vào khu vực thứ 4, cửa Đại Thành mở đầu cho kiến trúc hai dãy Tả Vu Hữu Vu, Toà Đại Bái đường, tạo thành cụm kiến trúc hình chữ U cổ kính truyền thống Xưa, nơi thờ vị Tổ đạo Nho Khu nơi giảng dạy trường Quốc Tử Giám thời Lê, nhiều hệ nhân tài "nguyên khí nước nhà" rèn giũa Khi nhà Nguyễn dời trường Quốc học vào Huế, nơi dùng làm đền thờ Khi Thánh (cha mẹ Khổng Tử), ngơi đền bị hư hỏng hồn tồn chiến tranh
Điều đáng mừng nǎm 2000, Chính phủ Việt Nam định khởi công xây dựng Thái học đường với giá trị 22 tỷ đồng Dự kiến hoàn thành vào năm 2003 nhằm làm cho khu di tích Vǎn Miếu - Quốc Tử Giám ngày hoàn chỉnh hơn, với tầm cỡ vị trí di tích Cơng trình mang tính u cầu thời đại, cơng trình nhằm tơn vinh văn hố dân tộc Những người đời sau đến có giây phút tưởng niệm người có cơng sáng lập xây dựng giáo dục Việt Nam
Trải qua bao thăng trầm biến cố lịch sử, Văn Miếu - Quốc Tử Giám khơng cịn ngun vẹn xưa Những cơng trình thời Lý, thời Lê khơng cịn Song Văn Miếu - Quốc Tử Giám giữ nguyên nét tôn nghiêm cổ kính trường đại học có từ gần 1000 năm trước Hà Nội, xứng đáng khu di tích vǎn hố hàng đầu niềm tự hào người dân Thủ đô nhắc đến truyền thống ngàn năm văn hiến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội
Thuyết minh di tích lịch sử - Bài văn mẫu 2 Đề: Thuyết minh khu di tích Đền Trạng Trình
Hải Phịng q hương danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi có khu di tích Ðền Trạng tiếng thơn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo Ðây điểm đến du lịch văn hóa, tâm linh thu hút đơng du khách chương trình du khảo đồng quê ngành du lịch thành phố
(3)cịn ơng Trạng dân gian qua 300 câu sấm Trạng lưu truyền đời sang đời khác Khơng sa vào mê tín, thần bí, việc khơi phục hấp dẫn văn hóa tâm linh, cắt nghĩa cách có sở triết học, suy tơn danh nhân văn hóa dân tộc cần thiết để hướng dẫn du khách đến nơi thành kính thắp nén hương tưởng nhớ, tìm hiểu nghe bình sấm Trạng, lơi du khách với mục đích hướng thiện Ðã nghe đọc Trạng Trình, chắn nhiều du khách mong muốn lần đến tận nơi để mắt thấy, tai nghe có giây phút thư thái: cày mây, cuốc nguyệt, gánh n hà để đắm vào khơng gian lịch sử mà sinh thời Trạng trải
Bài văn mẫu lớp 10 số đề 1: Thuyết minh gương học tốt lớp em Bài văn mẫu lớp 10 số đề 2: Thuyết minh ăn đặc sản
Dàn ý Thuyết minh di tích lịch sử
Bài văn mẫu lớp 10 số đề 4: Thuyết minh phương pháp học môn ngữ văn
(4)Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, du khách cịn thưởng thức hương vị ẩm thực quê hương Trạng Người dân Vĩnh Bảo khéo tay, hay làm, chế biến nhiều ăn đồ uống địa phương đa dạng, làm hài lòng du khách
Phác họa đôi nét để thấy sức hấp dẫn chương trình du lịch thăm khu Ðền Trạng Chương trình nghiên cứu với hàm lượng văn hóa cao, sở tôn trọng lịch sử, lôi du khách qua di tích, di sản cịn lại, đặc biệt qua thơ văn, bia, sấm Trạng nội dung hướng dẫn, thuyết minh thân thế, nghiệp, tài thơ văn, tài tiên tri, phong cách, lối sống, đạo đức, lòng đau nước thương dân danh nhân văn hóa Trạng Trình, với "tiếng tăm lừng lẫy sấm rền, lực cột trụ chống trời, tài kiệt xuất, dung mạo rực rỡ tiên nơi trần thế" Trạng Nguyên Trình Quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm Khu di tích Ðền Trạng giữ gìn, trùng tu, xây dựng khai thác phát triển du lịch, trọng tâm tuyến du lịch du khảo đồng quê Hải Phòng với điểm du lịch phụ cận phong phú xem rối cạn Bảo Hà, rối nước Nhân Hòa, thăm Ðình Nhân Mục, làng nghề tạc tượng Ðồng Minh Vĩnh Bảo kéo dài tuyến Núi voi Kiến An, Ðồ Sơn, Cát Bà, làm nên nét đặc sắc khơng đâu có ngồi Hải Phịng
Sau dự án đường 10 hoàn chỉnh, tuyến du lịch từ quốc lộ nối sang quốc lộ 10, liên kết điểm du lịch tiếng Ninh Bình, Nam Ðịnh, Thái Bình, sang Cát Bà, Ðồ Sơn (Hải Phịng), Hạ Long, Móng Cái (Quảng Ninh) qua Ninh Giang (Hải Dương) Hà Nội Ðiều góp phần đưa di tích Ðền Trạng trở thành tâm điểm tuyến du lịch quốc gia nhiều hãng lữ hành quốc tế quan tâm đưa vào chương trình du lịch Rượu Trạng Trình, cơm niêu, mái rạ, đàn bầu quê Trạng lời thơ, bia ký, Sấm truyền Trạng mở rộng giá trị văn hóa tốt đẹp vùng nơng thơn dun hải theo chân du khách khắp miền đất nước, đến với bầu bạn năm châu, làm rạng danh quê hương, người đất Trạng, góp phần phát triển du lịch Hải Phịng
Thuyết minh di tích lịch sử - Bài văn mẫu 3 Đề: Thuyết minh Đền Hùng
"Dù ngược xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."
(5)đổ đền Hùng để tưởng nhớ tỏ lịng biết ơn cơng lao lập nước vua Hùng, vị vua dân tộc
Đền Hùng khu du lịch tiếng nằm núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú cách Hà Nội 100km phía Bắc Đó quần thể kiến trúc bao gồm lăng tẩm, đền, miếu cổ kính Do biến động lịch sử khắc nghiệt thời gian, kiến trúc đền Hùng trùng tu xây dựng lại nhiều lần, gần vào năm 1922 Từ chân núi lên, qua cổng đền, điểm dừng chân du khách đền Hạ, tương truyền nơi bà Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng Trăm trứng đẻ trăm người con, năm mươi người theo cha xuống biển, bốn chín người theo mẹ lên núi Người lại làm vua, lấy tên Hùng Vương (thứ nhất) Qua đền Hạ đền Trung, nơi vua Hùng dùng làm nơi họp bàn với Lạc hầu, Lạc tướng Trên đỉnh núi đền Thượng lăng Hùng Vương thứ sáu (trong dân gian gọi mộ tổ) từ đền Thượng xuống phía Tây nam đền Giếng, nơi có giếng đá quanh năm nước vắt Tương truyền công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa, vua Hùng Vương thứ mười tám, thường tới gội đầu
Lễ hội đền Hùng bao gồm hoạt động văn hóa, văn nghệ mang tính chất nghi thức truyền thống hoạt động văn hóa dân gian khác Các hoạt động văn hóa mang tính chất nghi thức cịn lại đến ngày lễ rước kiệu vua lễ dâng hương Đó hai nghi lễ cử hành đồng thời ngày hội Đám rước kiệu xuất phát từ chân núi qua đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương Đó đám rước tưng bừng âm nhạc cụ cổ truyền màu sắc sặc sỡ bạt ngàn cờ, hoa, lọng, kiệu, trang phục truyền thống Dưới tán mát rượi trò, mỡ cổ thụ âm vang trầm bổng trống đồng, đám rước rồng uốn lượn bậc đá huyền thoại để tới đỉnh núi Thiêng
Góp phần vào quyến rũ ngày lễ hội, ngồi nghi thức rước lễ cịn hoạt động văn hóa quần chúng đặc sắc Đó thi hát xoan (tức hát ghẹo), hình thức dân ca đặc biệt Vĩnh Phú, thi vật, thi kéo co, hay thi bơi trải ngã ba sông Bạch Hạc, nơi vua Hùng luyện tập đoàn thủy binh luyện chiến
(6)đều linh thiêng chẳng có khó hiểu nhìn thấy gốc cây, hốc đá cắm đỏ chân hương
Trẩy hội Đền Hùng truyền thống văn hóa đẹp người Việt Nam Trong nhiều ngày hội tổ chức khắp đất nước, hội đền Hùng coi hội linh thiêng nơi người Việt Nam nhớ cội nguồn truyền thống oai hùng, hiển hách cha ơng
Thuyết minh di tích lịch sử - Bài văn mẫu 4 Đề: Thuyết minh Địa đạo Củ Chi
Nằm cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km hướng Tây Bắc, Địa đạo Củ Chi nơi thu nhỏ trận đồ biến hóa sáng tạo quân dân Củ Chi kháng chiến lâu dài, ác liệt suốt 30 năm chống kẻ thù xâm lược, giành độc lập, tự cho Tổ quốc
Với tầm vóc chiến cơng mình, địa đạo Củ Chi vào lịch sử đấu tranh anh hùng nhân dân Việt Nam huyền thoại kỷ 20 trở thành địa danh tiếng giới Đây kỳ quan đánh giặc độc đáo có không hai với khoảng 250 km đường hầm tỏa rộng mạng nhện lịng đất, có cơng trình liên hồn với địa đạo như: Chiến hào, ụ, ổ chiến đấu, hầm ăn, ngủ, hội họp, sinh hoạt, quân y, kho cất dấu lương thực, giếng nước, bếp Hồng Cầm …
Những tích có thật từ địa đạo vượt sức tưởng tượng người Chỉ cần chui xuống đoạn đường hầm, bạn hiểu nước Việt Nam nhỏ bé lại chiến thắng kẻ thù nước lớn giàu có bậc giới Vì Củ Chi, mảnh đất nghèo khó lại đương đầu rịng rã suốt 21 năm với đạo quân đông gấp bội, thiện chiến, trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh đại, tối tân Trong đọ sức này, quân dân Củ Chi chiến thắng oanh liệt
Dựa vào hệ thống đường ngầm, công sự, chiến hào, chiến sĩ nhân dân Củ Chi chiến đấu vô anh dũng, lập nên chiến công thần kỳ Quân đội Mỹ lần đầu vào đất Củ Chi gặp phải kháng cự liệt từ địa đạo vùng hiểm yếu, phải lên: “Làng ngầm”, “Mật khu nguy hiểm”…
(7)lên xuống vừa lọt vai người có lỗ thơng để thở Khi đóng nắp miệng hầm lại, kẻ thù mặt đất khó phát hầm
Người cán sống vùng địch, ban ngày náu hầm bí mật, ban đêm lên khỏi mặt đất, hoạt động
Nhưng hầm bí mật có nhược điểm bị phát hiện, dễ bị địch khống chế vây bắt tiêu diệt, địch đông lợi nhiều Từ người ta nghĩ cần phải kéo dài hầm bí mật thành đường hầm trổ lên mặt đất nhiều cửa bí mật để vừa trú ẩn vừa đánh lại quân địch, cần, thoát khỏi chỗ nguy hiểm đến nơi khác Từ đó, địa đạo đời mang ý nghĩa quan trọng đặc biệt hoạt động chiến đấu, công tác cán bộ, chiến sĩ đồng bào vùng ven Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định Ở Củ Chi, địa đạo có sớm vào năm 1948 hai xã: Tân Phú Trung Phước Vĩnh An Lúc đầu có đoạn ngắn cấu trúc đơn giản dùng để cất giấu tài liệu, vũ khí, trú ém cán hoạt động vùng địch hậu Về sau lan rộng nhiều xã Từ năm 1961 đến năm 1965 chiến tranh du kích dân nhân Củ Chi phát triển mạnh, gây cho địch tổn thất lớn, góp phần đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ Sáu xã phía bắc huyện Củ Chi hoàn chỉnh đường địa đạo “xương sống” Sau đó, quan, đơn vị phát triển địa đạo nhánh ăn thông với đường “xương sống”, thành hệ thống địa đạo liên hoàn
Bước sang thời kì chống đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, địa đạo Củ Chi phát triển mạnh, đầu năm 1966, Mỹ dùng Sư đoàn đoàn binh Số “Anh đỏ” thực hành quân lớn mang tên Crimp, càn quét, đánh phá vùng cứ, tiếp theo, đưa Sư đoàn 25 “Tia chớp nhiệt đới” đến lập Đồng Dù, liên tiếp mở càn quét, đánh phá ác liệt lực lượng cách mạng nơi
(8)Phong trào đào địa đạo ngày phát triển rầm rộ, mạnh mẽ khắp nơi, trẻ già, trai gái nô nức tham gia kiến tạo đường hầm đánh giặc Sức mạnh ý chí người chiến thắng khó khăn Chỉ phương tiện dụng cụ thô sơ lưỡi cuốc ki xúc đất tre, quân dân Củ Chi tạo nên cơng trình đồ sộ với hàng trăm km đường ngầm dọc ngang lòng đất, nối liền xã ấp với “làng ngầm” kỳ diệu Chỉ riêng việc chuyển tải hàng vạn mét khối đất đem phi tang nơi khác để giữ bí mật địa đạo, chuyện vơ gian khổ, cơng phu Có người hỏi khối lượng đất lớn giấu vào đâu cho hết? Xin thưa, có nhiều cách: đổ xuống vơ số hố bom ngập nước, đắp thành ụ mối, đổ đồng ruộng cày bừa, trồng hoa màu lên trên…chỉ thời gian dấu vết Các gia đình khu vực “vành đai”, nhà đào hầm, hào nối liền vào địa đạo, tạo liên hoàn để vừa bám trụ sản xuất, vừa đánh giặc giữ làng Mỗi người dân chiến sĩ, địa đạo pháo đài đánh giặc
Đúng năm sau càn Crimp, ngày 08/01/1967, quân Mỹ mở hành quân Cedar Falls vào vùng “Tam giác sắt”, nhằm triệt phá tiêu diệt lực lượng cách mạng Thời gian hệ thống địa đạo đạt đến độ dài với tổng số khoảng 250 km Địa đạo Củ Chi khơng mang tính thụ động mà mang tính chủ động chiến đấu kết hợp với trận địa mìn trái dày đặt mặt đất, trở thành mối nguy hiểm thường nhật địch suốt chiến tranh
Hệ thống địa đạo chạy ngoắt ngoéo lòng đất, từ đường “xương sống” (đường chính) tỏa vơ số nhánh dài ngắn, ăn thơng với nhau, độc lập chấm dứt tùy theo địa hình Có nhiều nhánh trổ sơng Sài Gịn, để bị tình nguy kịch, vượt qua sơng sang vùng Bến Cát (Bình Dương)
(9)Chung quanh cửa hầm lên xuống bố trí nhiều hầm chơng, hố đinh, mìn trái (gọi tử địa), có mìn lớn chống tăng mâm phóng bom bi chống máy bay trực thăng đổ chụp, nhằm tiêu diệt ngăn chặn quân địch tới gần
Liên hồn với địa đạo có hầm rộng để nghỉ ngơi sau chiến đấu, mắc võng Có nơi dự trữ vũ khí, lương thực, thực phẩm, nước uống, có giếng nước, bếp Hồng Cầm (bếp giấu khói đất), hầm làm việc vị lãnh đạo, huy, hầm giải phẫu, nuôi dưỡng thương binh, hầm chữ A vững cho phụ nữ, người già, trẻ em trú ẩn Có hầm lớn, mái lợp thoáng mát, bên ngụy trang khéo léo để hội họp, chiếu phim, biểu diễn văn nghệ…
Vào thời kỳ đánh phá ác liệt, hoạt động lực lượng chiến đấu sinh hoạt nhân dân “âm” xuống lòng đất Trong điều kiện gian khổ cố gắng tạo sống bình thường, mặc cho mặt đất không ngớt bom đạn cày xới, lửa khói mịt mù… thực tế địa đạo gian khổ, chuyện vạn bất đắc dĩ
Do cần bảo tồn lực lượng để chiến đấu lâu dài nên phải chấp nhận khắc nghiệt vượt chịu đựng người Bởi lòng đất đen tối, chật hẹp lại khó khăn, phần lớn khom bị Đường hầm có nơi ẩm ướt ngột ngạt thiếu dưỡng khí, ánh sáng (ánh sáng chủ yếu đèn cầy đèn pin) Mỗi có người ngất xỉu, phải đưa cửa hầm để hô hấp nhân tạo tỉnh lại Vào mùa mưa, lòng đất phát sinh nhiều thứ trùng độc hại, nhiều nơi có rắn rết…Đối với phụ nữ, sinh hoạt khó khăn Có chị sinh ni hầm địa đạo phải chịu cực khổ
Đã thế, hàng trăm người lên xuống ngày qua miệng hầm mà giữ bí mật cho địa đạo chuyện phức tạp Một cọng cỏ bị gãy, bị dính đất, bị rách khác thường phải sửa sang lại không muốn bị địch phát hiện, công
(10)Suốt thời gian dài, địch liên tục công đánh phá vùng hệ thống địa đạo khốc liệt
Với giá trị tầm vóc chiến công đúc kết xương máu, công sức hàng vạn chiến sĩ, đồng bào, khu địa đạo Củ Chi Bộ Văn hóa cơng nhận Di tích Lịch sử Văn hóa quốc gia
Địa đạo Củ Chi nhanh chóng thu hút ý người Khách nước, nước tới tham quan, tìm hiểu ngày đơng Địa đạo Củ Chi trở thành điểm hẹn truyền thống hệ Việt Nam niềm kính phục bạn bè giới
Từ ngày hịa bình trở lại, có hàng chục ngàn đồn du khách với hàng triệu người đủ màu da, sắc tộc giới đến viếng thăm địa đạo Củ Chi Từ vị Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản, Nguyên thủ Quốc gia, đến khách, tướng lĩnh, nhà khoa học, triết học, nhà văn, nhà báo, cựu chiến binh Mỹ…đã đặt chân xuống địa đạo với tất niềm xúc động kính phục vùng đất anh hùng Một khách Cộng hòa Liên Bang Đức phát biểu: “Đã nhiều năm nghi ngờ chiến đấu nhân dân Việt Nam Làm nước nhỏ nghèo lại đánh thắng nước lớn giàu có nước Mỹ Nhưng tới đây, chui qua 70m đường hầm, tự trả lời câu hỏi đó” Thuyết minh di tích lịch sử - Bài văn mẫu 5
Đề: Thuyết minh đồi A1 – Điện Biên Phủ
Đặt chân lên đồi A1 (Điện Biên), chứng kiến chứng tích lịch sử cịn sót lại trận chiến ta thấu hiểu hào hùng chiến sỹ thời
Đặt chân tới Điện Biên ngày đầu tháng 5, khơng khí chiến thắng, hào hùng bao trùm lên toàn thành phố vùng núi rừng Tây Bắc xa xôi
Nhắc đến Điện Biên, không nhắc tới địa danh gắn với trận chiến lịch sử nhiều người biết đến Mường Thanh, khu trung tâm đề kháng Him Lam, Hồng Cúm, địa Mường Phăng… Và đặc biệt đồi A1 nơi diễn trận chiến lịch sử kéo dài 39 ngày đêm
(11)A1 thuộc dãy đồi phía Đơng với C1, C2, D E tạo thành tường thành vững che chở cho phân khu trung tâm, điểm cao cuối trực tiếp che chở cho Sở huy quân Pháp ví “chìa khóa” tập đồn điểm Điện Biên Phủ
Hơn 2000 cán bộ, chiến sĩ ta anh dũng hi sinh Cuối quân ta làm chủ hoàn toàn điểm A1 vào 4h sáng ngày 7/5/1954, mở toang cánh cửa thép tiến thẳng vào trung tâm tập đoàn điểm Điện Biên Phủ
Trận thắng A1 có ý nghĩa quan trọng, mở cho toàn mặt trận nhanh chóng chuyển sang tổng cơng kích giành tồn thắng sau 13 đồng hồ
Ngày đến với điểm A1, qua chứng tích lịch sử cịn lại chiến tranh như: đường hầm, xe tăng, hố bộc phá… phần thấu hiểu vất vả, gian khổ tinh thần anh dũng, cảm chiến sỹ để có độc lập, tự ngày hơm nay./
Thuyết minh di tích lịch sử - Bài văn mẫu 6 Đề: Thuyết minh Bến Nhà Rồng
Nằm số di tích lịch sử tiếng nước ta Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ vĩ đại tìm đường cứu nước qua nước phương Tây Nơi chứa đựng hình ảnh lịch sử đất nước
Bến Nhà Rồng nằm đường Nguyễn Tất Thành, quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh Xưa nơi thương cảng lớn thu hút nhiều tàu bè qua lại, Công ty Vận tải Pháp Messageries Maritimes xây dựng vào năm 1863 Ngôi nhà xây dựng vào thời từ 1862 đến năm 1863 hồn thành, ngơi nhà thiết kế theo lối kiến trúc phương Tây với gắn hai rồng châu đầu vào mặt trăng, tên gọi Bến Nhà Rồng xuất phát từ đặc điểm
Sau thời gian kháng chiến nhân dân, thực dân Pháp thất bại Bến Nhà Rồng chuyển giao cho quyền miền Nam Việt Nam quản lý sửa hai rồng lại với tư quay Sau năm 1975 Bến Nhà Rồng chuyển giao cho nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam trực tiếp quản lý
(12)Đối với người Việt Nam Bến Nhà Rồng kỷ niệm mang giá trị lịch sử, vào năm 1911 chàng trai trẻ có tên Nguyễn Tất Thành bước xuống tàu Latouche Treville bốn phương để tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam tình cảnh bị nơ lệ, lầm than Hiện nay, nơi lưu giữ nhiều giá trị vật có giá trị, đời nghiệp Người, qua người xem hiểu người anh hùng dân tộc, vĩ đại Bảo tàng nơi thu hút hàng nghìn lượt khách nước quốc tế đến thăm khám phá thêm Người
Ngày nay, Bến Nhà Rồng địa quen thuộc tiếp đón nhiều hệ cháu đến thắp nhang, tìm hiểu lịch sử đời Người, đồng thời tỏ lịng tơn kính, u mến vị lãnh tụ dân tộc
Bài văn mẫu lớp 10 số đề 1: Thuyết minh gương học tốt lớp em Bài văn mẫu lớp 10 số đề 2: Thuyết minh ăn đặc sản Dàn ý Thuyết minh di tích lịch sử Bài văn mẫu lớp 10 số đề 4: Thuyết minh phương pháp học môn ngữ văn i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10