Lịch sử Việt Nam bằng tranh - Tập 5: Nhà Trần thắng giặc Nguyên Mông

318 31 0
Lịch sử Việt Nam bằng tranh - Tập 5: Nhà Trần thắng giặc Nguyên Mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước hết, để chia cắt quân Nguyên, Trần Hưng Đạo và Trần Quang Khải chỉ huy một đoàn chiến thuyền, theo đường biển, vòng qua tầm kiểm soát của quân Toa Đô khi ấy đang đóng ở phía bắc [r]

(1)(2)(3)(4)

Hình vẽ phịng vẽ “Lịch sử Việt Nam tranh” thực Họa sĩ thể hiện: Lê Phi Hùng

BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN DO THƯ VIỆN KHTH TP.HCM THỰC HIỆN General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data

Nhà Trần thắng giặc Nguyên Mông / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩ Nguyễn Đức Hòa [và nh.ng khác] - Tái lần - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2015

316 tr : minh họa ; 24 cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.5)

1 Việt Nam Lịch sử Triều nhà Trần, 1225-1400 Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Tôn Nữ Quỳnh Trân III Ts: Lịch sử Việt Nam tranh

1 Vietnam History Trần dynasty, 1225-1400 Pictorical works

(5)

LỜI GIỚI THIỆU

Cơng trình Lịch sử Việt Nam tranh đời nhằm mục đích giới thiệu lịch sử nước nhà cách ngắn gọn, sinh động, có hệ thống, qua cách kể chuyện súc tích tranh minh họa

Bộ sách tranh nhiều tập cố gắng phản ánh người đất nước Việt Nam theo tiến trình lịch sử với khơng gian, văn hóa, y phục, tính cách phù hợp với thời kỳ, triều đại cụ thể

Bộ Lịch sử Việt Nam tranh dự kiến thực xuyên suốt từ thời cổ thời đại đồ đá, đồ đồng đến thời Hùng Vương dựng nước; trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc đến thời kỳ tự chủ triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn cuối hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước vừa qua

Bộ sách chia làm nhiều tập, tập viết thời kỳ hay nhân vật, vấn đề tiêu biểu thời kỳ Mỗi tập có cấu trúc độc lập riêng hài hòa tổng thể chung Lịch sử Việt Nam Trong trình biện soạn, tác giả ý thể đặc điểm văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán tiêu biểu thời kỳ lịch sử

Cơng trình nỗ lực chung họa sĩ, cán nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Trẻ

Đây lịch sử tranh nước ta thực với mục đích yêu cầu trên, nên trình biên soạn thể không tránh khỏi sơ xuất Ban biên soạn, họa sĩ Nhà xuất Trẻ mong góp ý bạn đọc gần xa

(6)(7)(8)(9)(10)(11)

Trần Thừa nhiếp năm (1234), cịn Trần Thủ Độ đoán việc vua trưởng

thành Sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại rằng: “Trần Thủ Độ

(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)(20)

Khi người quen bà Linh Từ hớn hở đến trình diện, Trần Thủ Độ bảo: “Ngươi có cơng chúa (tức bà Linh Từ) xin cho làm Câu

đương(*), khơng thể xem Câu đương khác

Do phải chặt ngón chân để phân biệt” Người hoảng hồn, van xin không nhận chức để khỏi bị chặt ngón chân Từ đó, khơng dám nhờ ông ưu cho việc riêng tư

(21)

Thái sư Trần Thủ Độ đề cao trật tự, pháp luật nước ơng gương mẫu thực Có lần bà Linh Từ

ngồi kiệu định qua chỗ cấm bị người quân hiệu(*) chặn

lại Rất tức giận khơng làm được, bà đành phải nhà than vãn với chồng: “Mụ làm vợ ông mà bọn quân hiệu lại dám khinh nhờn ư?” Thái sư cho bắt người quân hiệu xét hỏi Nhưng biết thật, ông nói: “Ngươi chức thấp mà cịn biết giữ phép nước thế, ta trách được” thưởng bạc cho người

(22)(23)(24)(25)(26)

Trần Liễu biết sức cơ, khơng chống chọi với người họ mưu lược đoán nên hôm nhân lúc nhà vua chơi thuyền ngồi sơng, ơng giả dạng làm người đánh cá, thuyền độc mộc đến xin hàng Trần Thủ Độ nghe tin, vội kéo quân đến vây thuyền rồng, rút gươm quát lớn:

(27)

Nhà vua vội đưa thân che chở cho anh trai phân trần: - Phụng Càn vương (tên hiệu Trần Liễu) đến hàng thơi! Trần Thủ Độ tức khơng dám làm đành ném gươm xuống sông, lên:

(28)(29)(30)(31)

Khi tất quỳ trước đài thờ, quan Trung thư Kiểm đọc lời thề: “Làm phải tận trung, làm quan phải bạch; trái lời thề thần linh trừng phạt” Lời thề đọc xong, quan Tể tướng sai đóng cửa lại để điểm danh Người vắng mặt phạt quan tiền(*) Ngày hôm

ấy, trai gái từ khắp nơi kéo kinh đô để xem lễ thề, để chiêm ngưỡng trăm quan để vui chơi hội hè Dần dà, lễ thề Đồng Cổ ngày hội dân chúng _

(32)(33)

HỆ THỐNG QUAN LẠI NHÀ TRẦN

(1226 - 1400)

(34)

Từ năm 1242, nước Đại Việt chia làm 12 lộ(*) Mỗi lộ có

quan cai trị An phủ sứ Giúp việc cho An phủ sứ Chánh phủ

sứ Phó phủ sứ Dưới lộ phủ, châu, huyện quan Đại tư

xã hay Tiểu tư xã trông coi Quan Đại tư xã phải từ ngũ phẩm trở lên, cịn quan Tiểu tư xã lục phẩm trở xuống Đơn vị làng xã Xã quan quản lý, gồm Xã chính, Xã sử Xã giám

(35)(36)(37)

Như triều Lý, nhà Trần thi hành sách “ngụ binh nơng” Tất dân tráng nước phải lính Số quân binh dịch phiên chế thành đô, ngũ(*) để luyện tập, hết hạn

lại trở làm ruộng, có việc điều động

(38)(39)(40)(41)

Ruộng tư có từ thời Lý, sang thời Trần phát triển từ năm 1254, vua Thái Tông cho phép bán quan điền (ruộng công làng xã) cho dân Mỗi diện(*) bán với giá quan Do đó, tầng

lớp nơng dân tư hữu nhiều trước Ai có ruộng tùy theo số lượng mà đánh thuế thóc Ngồi ra, nhà vua định luật lệ nghiêm khắc việc tranh chấp ruộng đất

(42)(43)(44)(45)(46)(47)(48)(49)

Vua Trần Thái Tơng cịn định lại thuế lệ pháp luật Người

trong nước phân hạng(*) Thuế thân phải đóng

tiền khơng phải đóng thóc thuế ruộng Nếu khơng có ruộng miễn Các giấy tờ, đơn từ, khế ước dùng lệ điểm - in nửa ngón tay vào tờ giấy - để làm Nhờ thế, cơng việc hành tiến hành kỉ cương Tuy nhiên, hình luật lại nặng, người phạm tội trộm cắp phải bị chặt chân chặt tay, chí cịn bị cho voi giày

(50)(51)(52)(53)(54)

Khi Nguyễn Hiền thi đỗ, vào chầu vua, vua hỏi: - Trạng nguyên học với ai?

Hiền trả lời:

- Tâu bệ hạ, thần người sinh biết hết Khi có đơi chữ khơng biết thần hỏi thầy chùa

(55)

Ít lâu sau, nước Đại Việt bị đế quốc Mơng Cổ dịm ngó, tính bề xâm chiếm Mông Cổ sai sứ đem thư qua Đại Việt thách đố triều đình giải bốn câu chữ Hán là:

Lưỡng nhật bình đầu nhật, (Hai mặt trời đầu nhau)

Tứ sơn điên đảo sơn (Bốn núi nghiêng ngả)

Nhị vương tranh quốc, (Hai vua tranh nước)

(56)

Vua nhớ đến Trạng nguyên Nguyễn Hiền sai sứ giả quê Trạng Đến nơi, sứ gặp nhóm trẻ chơi đùa Đốn biết Trạng nhóm ấy, sứ khơng biết mặt, câu đố vẻ coi thường:

- Tự chữ, cắt giằng đầu, chữ tử con: con ấy?

Hiền đối lại ngay, lời lẽ bỡn cợt:

- Vu chưng, chặt ngang lưng, chữ đinh đứa: đứa đứa này?

(57)

Nhà vua liền sai quân lính mang cờ quạt, võng lọng rước Gặp Trạng, nhà vua đưa thơ hỏi Nguyễn Hiền trả lời

ngay: “Đó chữ điền ” (nghĩa ruộng)(*) Vua cho người

trả lời sứ giả Mông Cổ Sứ Mông Cổ chịu thua mà Để thưởng Công, vua phong Nguyễn Hiền làm Thượng thư Công Nguyễn Hiền sau vị quan liêm, có cơng lớn việc bang giao với nước phía bắc

* Hai mặt trời đầu nhau: có nghĩa hai chữ nhật (mặt trời) Bốn hịn núi nghiêng ngả: có bốn chữ sơn (núi)

Hai vua tranh nước: có hai chữ vương (vua) Bốn miệng ngang dọc: có bốn chữ (miệng)

(58)(59)

Đến thời ông nội Lê Văn Hưu Lê Văn Trung cửa nhà sa sút ln giữ gìn nếp gia phong Ông Trung thường dặn cháu rằng: “Nhà ta trải nhiều đời lấy Phật làm trọng, vua ban cho vinh hiển Các nên tu nhân tích đức, giảng kinh học đạo, lấy văn chương làm lòng lưu danh

đời”(*) Khi Lê Văn Hưu cịn bụng mẹ cha ơng Lê Văn

Minh không may lâm bệnh nặng qua đời Hai mẹ ơng ngoại Đỗ Tất Bình cưu mang Năm lên tuổi, Lê Văn Hưu ông ngoại cho học với thầy đồ họ Nguyễn làng bên Lê Văn Hưu thầy giáo quý mến, vài năm sau gả gái cho

(60)(61)

Được giao trọng trách, Lê Văn Hưu

nghiên cứu số sách Hồng

tơng ngọc điệp, Việt chí(*) để rút kinh nghiệm

Đồng thời ông sưu tầm chuyện kể dân gian, sách xưa lưu lại đền chùa hỏi thêm người lớn tuổi để soạn Đại Việt sử ký(**), mở

đầu cho sử học nước nhà

* Hai thất lạc.

(62)(63)

Khi nước Đại Việt bước vào chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần vùng thảo nguyên thuộc nước

Mông Cổ ngày nay, Thiết Mộc Chân (Temüjin) thâu tóm

bộ lạc riêng lẻ, thống đất nước, lên làm Đại Hãn tức Thành Cát Tư Hãn (Gengis Khan) Đại Hãn xưng danh hồng đế nước Mơng Cổ Bấy người Mơng Cổ cịn sống du mục, đến đâu dựng lều đến Tài sản họ chủ yếu bò cừu quan trọng ngựa

(64)(65)(66)

Với đoàn quân thiện chiến ấy, Thành Cát Tư Hãn tung hoành khắp châu Âu châu Á Các quốc gia phía bắc Trung Quốc Tây Hạ, Kim, Triều Tiên miền Trung Á, trở thành thuộc địa Mông Cổ Sau Thành Cát Tư Hãn chết, ơng Oa Khốt Đài (Ogodai) lên thay, tiếp tục đường xâm lăng Đế quốc Mông Cổ thành lập Cuộc viễn chinh tiến phía Tây, chiếm vùng đất sơng Volga xâm nhập vào châu Âu Năm 1251, cháu nội Thành Cất Tư Hãn Mơng

Kha (MƠngke) lên Hãn Đế quốc Mông Cổ

(67)(68)(69)(70)(71)(72)(73)(74)(75)

Trong gấp gáp chuẩn bị lên đường đánh giặc, quan Chưởng ấn (quan giữ ấn nhà vua) đem giấu ấn báu lên xà ngang điện Đại Minh đem theo ấn mật dùng nội Nhưng không may đường, ấn mật dụng bị rơi Để huy việc quân, vua đành phải sai thợ khắc ấn gỗ(*) dùng tạm.

(76)(77)(78)(79)(80)(81)(82)(83)(84)(85)(86)(87)(88)(89)(90)(91)

Phú Lương hầu - viên tướng hoàng tộc nhà Trần - dẫn quân chặn địch Ông hy sinh quân Đại Việt rút lui an tồn Đại qn đóng bến Đơng Bộ Đầu phía đơng thành

Thăng Long(*), sau nhà vua cho quân rút đóng sông Thiên

Mạc(**), cách Thăng Long khoảng 20 dặm phía Nam.

(92)(93)(94)(95)(96)(97)(98)(99)(100)(101)(102)

Quân Mông Cổ chạy đến châu(*) Quy Hóa

(tương đương với miền Yên Bái - Lào Cai nay), chủ trại Quy Hóa Hà Bổng dân binh phục sẵn xông đánh vào sườn giặc, đoạt lại cải mà chúng cướp bóc Quân Mông Cổ đại bại, cố chạy Vân Nam Chúng đói chí, lại khiếp sợ khơng cịn sức cướp bóc dọc đường nên bị dân ta chế nhạo, gọi giặc Phật

(103)(104)(105)(106)(107)(108)(109)(110)

Mặc dù muốn thơn tính Đại Việt lúc nội Mơng Cổ có xáo trộn Năm 1259, Mông Kha đánh với quân Tống bị giết chết chiến trường Ngôi Hãn bỏ trống khiến hai người

em Mông Kha Hốt Tất Liệt A Lý Bất Ca (Arig BÔke)

(111)(112)(113)(114)(115)(116)(117)(118)

Năm 1277, Thượng hồng Thái Tơng phủ Thiên Trường, thọ 60 tuổi, làm vua 33 năm, làm thượng hoàng 19 năm Vốn sùng đạo Phật, Thượng hoàng thường du ngoạn chùa tiếng Quỳnh Lâm, Hoa Yên (Yên Tử) dành nhiều để nghiên cứu Phật học Thượng hoàng

đã sáng tác số tác phẩm quan trọng “Kiến trung

(119)(120)(121)(122)(123)(124)(125)(126)(127)

Có máy tay sai bù nhìn ấy, Hốt Tất Liệt tưởng nắm Đại Việt tay Y gửi chiếu thư cho vua Trần Nhân Tông với lời lẽ đắc ý: “Ngươi cáo bệnh không vào chầu, cho nghỉ mà thuốc thang điều dưỡng, ta lập Di Ái

thay làm vua nước An Nam, cai trị dân chúng ”(*)

_

(128)(129)(130)(131)(132)(133)(134)(135)(136)(137)(138)(139)(140)(141)(142)(143)

Đến Hải Đông(*), nhà vua cho mời Trần Hưng Đạo đến

hỏi: “- Thế giặc to vậy, trẫm đầu hàng để cứu muôn dân khỏi cảnh chiến tranh?” Trần Hưng Đạo khẳng khái tâu: “- Xin bệ hạ chém đầu thần hàng” Yên lòng trước cảm người họ vị tướng tài ba, vua bàn bạc trận việc chỉnh đốn quân lực

* Khu vực biển gồm Hải Phòng, Hải Dương Quảng Ninh

(144)

Bấy nhiều cánh quân nhà Trần kéo Vạn Kiếp hội tụ, lập trại san sát, có đến 20 ngàn quân có 1000 thuyền chiến đóng cách khơng xa Nhà vua duyệt binh, thấy sức mạnh quân đội, lòng cảm động lên:

Cối Kê việc cũ người nên nhớ, Hoan Diễn chục vạn quân.

(145)(146)(147)(148)(149)

Ô Mã Nhi xem thư xong, lên giọng hạch hỏi:

- Vua nước vô lễ, sai người thích hai chữ sát Thát, tỏ ý khinh thường qn thiên triều, cịn hịa gì?

Khắc Chung vén tay áo cho Ô Mã Nhi xem nói:

(150)(151)(152)(153)(154)(155)(156)(157)(158)(159)(160)(161)(162)(163)(164)(165)(166)(167)(168)(169)(170)(171)(172)(173)(174)(175)(176)(177)(178)(179)(180)(181)(182)

Qn Ngun chạy đến sơng Cầu gặp nghĩa quân Trần Quốc Toản Dưới cờ thêu sáu chữ vàng, người dũng tướng thiếu niên tung hoành ngang dọc, khơng quản hiểm nguy q ham truy kích giặc, chàng bị tên lính Nguyên bắn Tin Trần Quốc Toản hy sinh khiến vua triều đình vơ thương tiếc Vua Nhân Tơng tự tay viết văn tế:

Cờ đề sáu chữ giải hờn này Lăn lóc mn qn đánh say

(183)(184)(185)(186)(187)(188)(189)(190)(191)

Đất nước bóng giặc ngoại xâm, ngày mồng tháng năm Ất Dậu (tức ngày tháng năm 1285), Thượng hoàng vua trở Thăng Long Nhà vua cho mở tiệc khao quân mừng đại thắng Thế sau tháng chiến đấu gian khổ, nhờ vua tơi đồn kết, qn dân lịng, nước Đại Việt lần đuổi giặc Nguyên Mông khỏi bờ cõi, khiến chúa Nguyên vỡ

(192)(193)(194)(195)

Tháng Giêng năm Bính Tuất (1286) Hốt Tất Liệt sai Thốt Hoan

thống lĩnh toàn quân, A Lý Hải Nha (Aric Khaya(*)) phong

làm An Nam Tả Thừa tướng, Ô Mã Nhi (Omar Batur) làm Tham tri số tướng tiếng Ái Lỗ (Aruq), Phàn Tiếp, Trình Bằng Phi chuẩn bị dẫn quân xâm chiếm Đại Việt Lần Hốt Tất Liệt muốn mang theo lực lượng thủy quân hùng hậu Hắn lệnh cho tỉnh Hồ Quảng đóng 300 thuyền chiến, hẹn đến tháng phải xong tập trung châu Khâm (Quảng Đơng-Trung Quốc) Hắn cịn đưa bọn cướp biển vào đội quân thủy với hy vọng bọn tên lính thủy thiện chiến

(196)(197)(198)(199)(200)

Đạo thủy quân hùng hậu gồm khoảng vạn tám nghìn tên với 500 thuyền chiến Ơ Mã Nhi Phàn Tiếp huy 70 thuyền lương Trương Văn Hổ áp tải từ châu Khâm châu Liêm xuất phát theo đường biển sớm quân khoảng nửa tháng để xâm nhập Đại Việt qua cửa sông Bạch

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan