1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ hỗ trợ ra quyết định và báo cáo tình hình kinh doanh tại công ty dược phẩm an dương

48 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu đề tài để hoàn thành bài tập lớn môn hệ hỗ trợ raquyết định và kinh doanh thông minh, nhóm chúng em đã học hỏi được nhiều kinhnghiệm trong việc tìm

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN:

HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH VÀ KINH DOANH THÔNG MINH

ĐỀ TÀI:

HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH VÀ BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH DOANHTẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM AN DƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Đinh Trọng Hiếu

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thảo Vy 23A4040158Nguyễn Thị Thùy Dung 23A4040022 Hoàng Thị Thu Thảo 23A4040130Phạm Bảo Khánh 23A4040058

Hà Nội - 2023

Trang 2

THÔNG TIN CHUNG

Tên đề tài: Hệ hỗ trợ ra quyết định và báo cáo tình hình kinh doanh tại công ty dược phẩm An Dương

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

………

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em xin cam đoan kết quả đạt được trong báo cáo là sản phẩmnghiên cứu, tìm hiểu của chúng em Trong toàn bộ nội dung của báo cáo, những điềuđược trình bày hoặc là của nhóm chúng em tìn hiểu hoặc là được tổng hợp từ nhiềunguồn tài liệu Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫnhợp pháp.

Chúng em xin hoàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quyđịnh cho lời cam đoan của mình.

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Thảo VyNguyễn Thị Thùy Dung

Hoàng Thị Thu ThảoPhạm Bảo Khánh

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu đề tài để hoàn thành bài tập lớn môn hệ hỗ trợ raquyết định và kinh doanh thông minh, nhóm chúng em đã học hỏi được nhiều kinhnghiệm trong việc tìm kiếm, trích xuất dữ liệu và sử dụng công cụ để xử lý dữ liệu vàđưa ra các báo cáo về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúpđỡ, quan tâm của quý thầy cô trong trường Tại đây, nhóm xin gửi lời cảm ơn chânthành nhất đến thầy Đinh Trọng Hiếu đã tận tâm hướng dẫn cũng như gửi tài liệu họctập, luôn tạo những cơ hội cho chúng em trao đổi và đốc thúc tiến độ làm bài Nếukhông nhờ sự nhiệt tình dạy bảo chúng em, chỉ ra những lỗi sai thì chúng em rất khóhoàn thành bài báo cáo này Một lần nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn thầy.

Bước đầu đi vào thực tế, kiến thức của chúng em còn nhiều hạn chế và bỡ ngỡ.Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong muốn nhận được nhữngđóng góp của thầy để chúng em hoàn thiện hơn

Trang 7

1.4 Cách thức hoạt động của hệ thống BI 11

CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BI TRONG KINH DOANH HIỆN NAY VÀGIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY AN DƯƠNG 13

2.1 Ứng dụng BI trong kinh doanh 13

2.2 Công ty An Dương 17

2.3 Đối tượng sử dụng BI trong doanh nghiệp 23

2.4 Các loại báo cáo hỗ trợ doanh nghiệp cần 26

CHƯƠNG 3 KHAI PHÁ DỮ LIỆU KINH DOANH THÔNG MINH CHO DOANH NGHIỆP TRÊN NỀN TẢNG TABLEAU 27

3.1 Tableau là gì? 27

3.2 Xây dựng dashboard trong Tableau 28

3.3 Sử dụng các bảng điều khiển của Tableau 33

3.4 Đánh giá kết quả thực hiện 39

KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Cấu trúc của hệ thống BI 4

Hình 1.2: Các thành phần chính của hệ thống BI 5

Hình 1.3: Minh họa tiến trình ETL 6

Hình 1.4: Minh họa kho dữ liệu 8

Hình 1.5: Mô hình hoạt động của hệ thống BI 9

Hình 2.1: Quy trình nghiệp vụ nhập thuốc 16

Hình 2.2: Quy trình nghiệp vụ kiểm kho 18

Hình 2.3: Quy trình nghiệp vụ bán thuốc 20

Hình 3.9: Biểu đồ phân bố doanh thu theo độ tuổi 30

Hình 3.10: Biểu đồ doanh thu theo nhóm sản phẩm 30

Hình 3.11: Biểu đồ những khách hàng đã mua nhiều sản phẩm nhất trong năm qua .31Hình 3.12: Biểu đồ xu hướng biến động doanh thu theo từng tháng trong năm qua 31

Hình 3.13: Dashboard tổng quan doanh thu năm 2023 của doanh nghiệp 32

Hình 3.14: Biểu đồ đơn vị cung cấp nhiều sản phẩm nhất 32

Hình 3.15: Biểu đồ hàng tồn kho theo loại sản phẩm 33

Trang 9

Hình 3.16: Biểu đồ xu hướng hàng tồn kho với số ngày tồn kho 34Hình 3.17: Báo cáo tồn kho 34

2

Trang 10

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 2.1: Bảng mô tả quy trình nhập thuốc 21

Bảng 2.2: Bảng mô tả quy trình kiểm kê 23

Bảng 2.3: Bảng mô tả quy trình bán thuốc 24

Bảng 2.4: Bảng mô tả các đối tượng sử dung BI trong doanh ngiệp 28

Bảng 3.1: Mô hình hành vi của người sử dụng BI trong doanh nghiệp 32

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

Công ty dược phẩm An Dương là nơi chuyên cung cấp các mặt hàng thuốc,thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y khoa nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầuchữa bệnh của quý khách hàng Với đội ngũ các cán bộ dược sĩ luôn học hỏi cập nhậpcác kiến thức chuyên môn với mong muốn được tư vấn cho khách hàng sử dụng thuốcđúng và hiệu quả Nhà thuốc đã và đang hoạt động cung cấp thuốc trong và ngoài khuvực Hà Nội Hiện nay với quy mô ngày càng mở rộng nhà thuốc bán lẻ tại cửa hàng.

Trước lượng thông tin không ngừng tăng lên do quy mô ngày càng mở rộng,việc khai thác và chọn lọc những dữ liệu cần thiết để tạo ra thông tin hữu ích đóng vaitrò then chốt trong cạnh tranh kinh doanh của công ty dược phẩm An Dương Cácthông tin thu thập được phân tích dữ liệu sẽ cho chúng ta cải thiện hoạt động kinhdoanh hoặc đưa ra những dự đoán, khuyến nghị giúp việc đưa ra những quyết địnhtrong tương lai chính xác hơn, hiệu quả hơn.

Để giúp nhà thuốc An Dương đạt lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh, nhóm 7đã vận dụng kiến thức đã được học về hệ hỗ trợ ra quyết định và kinh doanh thôngminh để phân tích quy trình nghiệp vụ, xây dựng kho dữ liệu cho công ty dược phẩmAn Dương và sử dung Tableau để xây dựng các báo cáo hỗ trợ doanh nghiệp đưa raquyết định kinh doanh đúng đắn, hiệu quả.

Do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót, nhóm 7 rất mong nhậnđược sự đóng góp nhận xét từ thầy.

4

Trang 12

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KINH DOANHTHÔNG MINH (BUSINESS INTELLIGENCE)

1.1 Lịch sử phát triển hệ thống kinh doanh thông minh

Hệ thống kinh doanh thông minh (BI) trên thế giới đã có một lịch sử hình thànhvà phát triển khá lâu đời Năm 1958, nhà nghiên cứu Khoa học máy tính của IBMHans, Peter Luhn đã đưa ra thuật ngữ “Business Intelligence” và định nghĩa nó như“khả năng thấu hiểu lẫn nhau giữa các mối quan hệ hiện có để đề ra những hành độngnhằm đạt được mục tiêu” Đến năm 1989 Howard Dresner (sau này là nhà phân tíchcủa Tập đoàn Gartner) định nghĩa “kinh doanh thông minh” như một thuật ngữ mô tả“các khái niệm và phương pháp để cải thiện ra quyết định kinh doanh bằng cách sửdụng các hệ thống hỗ trợ dựa trên thực tế.” Mãi đến cuối những năm 1990, BusinessIntelligence mới được sử dụng rộng rãi Hiện nay, Business Intelligence vẫn giữnguyên ý nghĩa của nó nhưng không chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh doanh, khái niệm vàcác kỹ thuật của Business Intelligence được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực kinh tếvăn hóa xã hội như: Giáo dục, y tế, viễn thông,

1.2 Khái niệm

Mặc dù "Business Intelligence" đã tồn tại và phát triển hơn nửa thế kỷ trước, đãđược áp dụng rộng rãi trên khắp thế giới, đặc biệt là ở các nước châu u, nhưng ở ViệtNam, khái niệm này vẫn chưa được phổ biến Trái ngược với những hệ thống kinhdoanh khác như ERP, CRM, HRM, việc triển khai Hệ thống kinh doanh thông minhnhằm tối ưu hóa hiệu suất làm việc tại các cơ quan và tổ chức ở Việt Nam vẫn đối mặtvới nhiều rào cản vì nhiều lý do khác nhau Tuy nhiên, trong bối cảnh xu hướng toàncầu hóa đang phát triển mạnh mẽ, "Business Intelligence" hứa hẹn sẽ không còn làđiều gì xa lạ đối với người Việt Nam trong tương lai gần Hệ thống kinh doanh thôngminh là một hệ thống tích hợp việc thu thập, lưu trữ, và quản lý dữ liệu cùng việckhám phá tri thức bằng các công cụ phân tích Thông qua hoạt động của nó, dữ liệuthô được chuyển đổi thành thông tin ý nghĩa, từ đó nâng cao tính kịp thời và chấtlượng của quyết định Điều này giúp doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng chiến lượchiệu quả để đạt được kết quả tốt nhất.

Trang 13

Hình 1.1: Cấu trúc của hệ thống BI

Hệ thống BI là phương tiện hỗ trợ doanh nghiệp thu thập mọi thông tin từ nộibộ đến bên ngoài hệ thống Thông qua phân tích, tạo báo cáo, Dashboard và hình ảnhdữ liệu cho doanh nghiệp, giải pháp này giúp tổ chức có thể so sánh, phân tích xuhướng, phác thảo toàn bộ bức tranh hoạt động Đồng thời, trình bày thông tin (hiện tạicũng như trong quá khứ) một cách trực quan, chính xác với tốc độ cao đến các nhà raquyết định Từ đó, tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong môi trườngđầy cạnh tranh, đầy biến động như hiện nay.

1.3 Thành phần của hệ thống BI

Khi một công ty quyết định triển khai hệ thống BI, công ty ấy cần phải hiểurằng việc triển khai loại công nghệ này là một quá trình gian khổ, mất nhiều thời gian,tiền bạc để có thể hoàn thành Tùy thuộc vào quy mô của tổ chức và sự phức tạp củacông việc kinh doanh đằng sau, thành phần của hệ thống BI có thể linh hoạt thay đổiđể phù hợp với từng đối tượng Tuy nhiên, mô hình hiện đại của hệ thống BI sở hữunhững thành phần cơ bản sau đây:

6

Trang 14

Hình 2.2: Các thành phần chính của hệ thống BI1.3.1 Nguồn dữ liệu (Data Sources)

Nguồn dữ liệu còn được gọi là dữ liệu thô, đến từ nhiều nguồn khác nhau mangtính xây dựng Chúng có thể là cơ sở dữ liệu hoạt động, dữ liệu lịch sử, dữ liệu bênngoài (ví dụ: dữ liệu từ các công ty nghiên cứu hay từ Internet), hoặc thông tin từ dữliệu hiện có tại kho hàng,

Các nguồn dữ liệu có thể là cơ sở dữ liệu quan hệ hoặc bất kỳ cấu trúc dữ liệunào hỗ trợ ứng dụng ngành kinh doanh (line of business application) Chúng cũng cóthể tồn tại ở nhiều nền tảng khác nhau và có thể chứa thông tin cấu trúc (chẳng hạnnhư bảng, bảng tính, ) hoặc thông tin không có cấu trúc (chẳng hạn như tệp văn bảnhay hình ảnh và thông tin đa phương tiện khác)

Thành phần này được thiết kế theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ cũng như cácdữ liệu phi quan hệ (mạng xã hội, NoSQL) Bên cạnh đó, nguồn dữ liệu có thể là mộttrong số các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như: MySQL, DB2, Oracle, MSSQL,

1.3.2 ETL (Extract, Transform, Load)

ETL là một trong những thành phần chính của hệ thống kinh doanh thôngminh, là công cụ chịu trách nhiệm chuyển dữ liệu từ hệ thống vận hành hoặc hệ thốnggiao dịch vào kho dữ liệu một cách chính xác.

Trang 15

Hình 3.3: Minh họa tiến trình ETLa Trích xuất (Extract)

Giai đoạn này thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau, chẳng hạn như cơ sởdữ liệu, tệp, ứng dụng và thiết bị IoT Dữ liệu có thể được trích xuất theo nhiều cáchkhác nhau, chẳng hạn như sử dụng các API, truy vấn SQL hoặc lập trình thủ công.

Việc trích xuất dữ liệu là một quá trình tốn rất nhiều công sức thậm chí có thểlà thách thức đối với nhà phát triển, bởi vì giai đoạn này đánh giá mức độ hiệu quảtrong quá trình làm việc của hệ thống BI.

Dữ liệu được trích xuất đòi hỏi phải có độ chính xác cao từ các tệp nguồn, vìquá trình này ảnh hưởng đến tất cả những hoạt động tiếp theo của hệ thống BI (chuyểnđổi, tạo báo cáo, ) Trong hầu hết các trường hợp, dữ liệu được cấu thành từ tệp dữliệu, được xuất từ cơ sở dữ liệu quan hệ Ở một số trường hợp, dữ liệu bên ngoài phảiđược tải từ kho dữ liệu.

b Biến đổi (Transform)

Giai đoạn này làm sạch và chuẩn hóa dữ liệu để đảm bảo rằng nó phù hợp vớikho dữ liệu Các hoạt động chuyển đổi phổ biến bao gồm:

● Loại bỏ dữ liệu trùng lặp● Chuẩn hóa định dạng dữ liệu● Xóa các giá trị ngoại lệ● Thêm các trường dữ liệu mới

8

Trang 16

Mục đích của quá trình này là chuẩn bị dữ liệu cho giai đoạn tải Tùy thuộc vàoyêu cầu của hệ thống BI và những gì cần phải đáp ứng mà giai đoạn này có thể baohàm các biến đổi rất phức tạp của dữ liệu được trích xuất hoặc có thể được tinh chỉnhrất ít Cũng giống như giai đoạn trích xuất dữ liệu, biến đổi cũng là một quá trình rấtkhó khăn và vất vả, là một trong những giai đoạn quan trọng trong việc triển khai hệthống kinh doanh thông minh Đây là giai đoạn những dữ liệu được chuyển đổi thànhthông tin có liên quan phục vụ cho các nhà quản trị của tổ chức.

c Tải (Load)

Tải dữ liệu là giai đoạn cuối cùng trong ba giai đoạn ETL và là quá trình ghichép dữ liệu vào cơ sở dữ liệu đích Tất nhiên, giai đoạn này mỗi doanh nghiệp sẽ cónhững tình huống khác nhau, phụ thuộc vào yêu cầu/tình trạng kinh doanh của tổchức Một số công ty có thể yêu cầu việc tải dữ liệu được thực hiện vào những thờiđiểm nhất định; dữ liệu có thể được tải hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng, hàng năm, Không phải lúc nào cũng có thể thực hiện quá trình tải dữ liệu, đối với một số kho dữliệu, tải dữ liệu chỉ có thể được thực hiện vào lần đầu, những lần tiếp theo chỉ có thểcập nhật hoặc chèn dữ liệu bổ sung.

1.3.3 Kho dữ liệu (Data Warehouse)

Kho dữ liệu là một loại hệ thống quản lý dữ liệu được thiết kế để kích hoạt vàhỗ trợ các hoạt động kinh doanh thông minh (BI), đặc biệt là phân tích Kho dữ liệunhằm mục đích thực hiện các truy vấn và phân tích và thường chứa một lượng lớn dữliệu lịch sử Dữ liệu trong kho dữ liệu thường được lấy từ nhiều nguồn như tệp nhật kýứng dụng và ứng dụng giao dịch Kho dữ liệu tập trung và hợp nhất một lượng lớn dữliệu từ nhiều nguồn.

Trang 17

Hình 4.4: Minh họa kho dữ liệu

Khả năng phân tích của nó cho phép các tổ chức thu được những hiểu biết kinhdoanh có giá trị từ dữ liệu và cải thiện việc ra quyết định Theo thời gian, nó tích lũymột hồ sơ lịch sử vô giá cho các nhà khoa học dữ liệu và nhà phân tích kinh doanh.

Một kho dữ liệu điển hình bao gồm các yếu tố sau:● Cơ sở dữ liệu quan hệ để lưu trữ và quản lý dữ liệu.● Một giải pháp ELT để chuẩn bị dữ liệu cho việc phân tích.● Khả năng phân tích thống kê, báo cáo và khai thác dữ liệu.

● Các công cụ phân tích khách hàng để trực quan hóa và trình bày dữ liệucho người dùng doanh nghiệp.

● Các ứng dụng phân tích khác1.3.4 Khai thác dữ liệu (Data mining)

Khai phá dữ liệu là quá trình phân loại thông qua các tập dữ liệu lớn để xácđịnh các mẫu và mối quan hệ có thể giúp giải quyết các vấn đề kinh doanh thông quaphân tích dữ liệu Các công cụ và kỹ thuật khai thác dữ liệu cho phép các doanhnghiệp dự đoán các xu hướng trong tương lai và đưa ra các quyết định kinh doanhsáng suốt hơn.

Khai thác dữ liệu là một phần quan trọng của phân tích dữ liệu tổng thể và làmột trong những ngành cốt lõi của khoa học dữ liệu, sử dụng các kỹ thuật phân tíchtiên tiến để tìm thông tin hữu ích trong tập dữ liệu Ở cấp độ chi tiết hơn, khai thác dữliệu là một bước trong quá trình khám phá kiến thức trong cơ sở dữ liệu (KDD), mộtphương pháp khoa học dữ liệu để thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu Khai thác dữliệu và KDD đôi khi được gọi thay thế cho nhau, nhưng chúng vẫn được xem là nhữngthứ khác biệt so với nhau.

10

Trang 18

1.4 Cách thức hoạt động của hệ thống BI

Mặc dù được sử dụng bằng những cách khác nhau cho những mục đích khácnhau những hoạt động của BI khá thống nhất trong các ngành và thường diễn ra nhưsau:

● Khai thác dữ liệu: Thu thập, tích hợp và lưu trữ dữ liệu từ nhiều nguồnkhác nhau bao gồm dữ liệu nội bộ và dữ liệu thị trường bên ngoài; Sửdụng cơ sở dữ liệu, thống kê để khám phá các xu hướng trong tập dữliệu lớn.

● Báo cáo: Chia sẻ những dữ liệu đã phân tích đến các bên liên quan để hỗtrợ đưa ra kết luận cũng như những quyết định đúng đắn.

● Chỉ số hiệu suất và Benmark: So sánh dữ liệu hiệu suất hiện tại với dữliệu lịch sử để theo dõi hiệu suất so với mục tiêu.

● Phân tích mô tả: Tìm hiểu thông tin bằng cách sử dụng phân tích dữ liệusơ bộ.

● Truy vấn: Các nhà phân tích dữ liệu chạy các truy vấn dựa trên các tậpdữ liệu hoặc mô hình.

● Phân tích thống kê: Lấy kết quả từ phân tích mô tả và khai thác thêm dữliệu bằng cách sử dụng thống kê.

● Trực quan hóa dữ liệu: Kết quả của truy vấn được thể hiện một cách trựcquan thông qua các biểu đồ, đồ thị, cùng với bảng điều khiển và báocáo BI.

● Chuẩn bị dữ liệu: Tập dữ liệu được tạo để chuẩn bị cho phân tích dữliệu.

● Đưa ra quyết định: Doanh nghiệp sử dụng những báo cáo và dữ liệu đãtrực quan hóa để giúp họ đưa ra quyết định; bên cạnh đó bảng điềukhiển BI cũng được sử dụng để thăm dò thêm dữ liệu để biết thêm thôngtin.

Trang 19

Hình 5.5: Mô hình hoạt động của hệ thống BI

12

Trang 20

CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BI TRONG KINH DOANH HIỆNNAY VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY AN DƯƠNG

2.1 Ứng dụng BI trong kinh doanh 2.1.1 Thực trạng

Với môi trường công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng hiện nay, các tổ chức trong mọi ngành nghề đang có xu hướng thiết lập các bộ dữ liệu, để hiểu và từ đó kết hợp chúng để đưa ra các quyết định hiệu quả, thiết thực và hiệu quả nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh Business Intelligence (BI) là một bộ giải pháp đáp ứng những nhu cầu trên Sự phát triển của công nghệ tạo ra một lượng lớn dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và BI đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác và phân tích dữ liệu để hỗ trợ doanh nghiệp đưa ra quyết định chiến lược thông minh và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh

Mặc dù việc sử dụng công nghệ Business Intelligence đang ngày càng mở rộng,không phải tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều đã áp dụng công nghệ này một cách toàn diện Có sự chênh lệch về mức độ áp dụng BI, do một số doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn trong việc tích hợp hệ thống, hoặc thiếu nhân lực có kỹ năng để tận dụng tối đa các công cụ BI.

Tuy nhiên, xu hướng chung là số lượng doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm sử dụng BI đang gia tăng Công nghệ này không chỉ giúp tối ưu hóa quản lý mà còn làmột công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin và đưa ra quyết định dựatrên dữ liệu một cách chính xác và nhanh chóng, giúp họ nắm bắt cơ hội thị trường và nâng cao cạnh tranh.

2.1.2 Mô hình triển khaia Self-Service BI

Self-Service BI là thuật ngữ miêu tả một quy trình, công cụ và phần mềm chophép các người dùng phân tích một lượng lớn dữ liệu kinh doanh và xây dựngdashboard một cách độc lập mà không cần sự tham gia trực tiếp của các chuyên giacông nghệ thông tin, những người tham gia chủ yếu vào kho dữ liệu và thiết lập bảo

Trang 21

Với Self-Service BI, toàn bộ đội nhóm không còn cần phải dựa vào một nhàphân tích dữ liệu sẽ nghiền ngẫm các bảng tính, tìm kiếm manh mối để cải thiện dịchvụ Các công cụ BI tự phục vụ cung cấp thông tin cho mọi người tham gia vào dự ánở những định dạng dễ chia sẻ Vì tất cả các thành viên trong nhóm có thể dễ dàngtruy cập vào cùng một dữ liệu, SSBI làm cho quá trình ra quyết định trở nên toàndiện hơn, đặt mọi người tham gia vào quá trình ra quyết định ở cùng một nơi, chophép mọi người có cơ hội bình đẳng để gây ấn tượng với sếp và khách hàng.

b Mobile BI (Mobile Business Intelligence)

Mobile BI bắt đầu với sự xuất hiện của điện thoại thông minh vào năm 1999.Tuy nhiên, nó đang trở thành xu hướng chủ đạo với sự ra mắt của máy tính bảng, dẫnđến nhu cầu ngày càng tăng của người dùng cuối, nhấn mạnh phải có quyền truy cậpthông tin dễ dàng và tức thì để đưa ra quyết định quản lý bất cứ lúc nào Những thayđổi lớn trong cách tiêu thụ thông tin cũng đã ảnh hưởng đến sự phát triển của các ứngdụng BI Các ứng dụng Mobile BI rất dễ triển khai, chúng thường xuất hiện khá đơngiản đối với người dùng nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của họ và đảm bảoquyền truy cập 24/7 vào BI và phân tích dữ liệu Ngày nay, có hai chiến lược chính đểcung cấp Mobile BI - được xây dựng có mục đích và dựa trên web Các ứng dụngMobile BI được xây dựng có mục đích dành riêng cho thiết bị, ví dụ: các ứng dụngiPhone hoặc Android được tải xuống từ iTunes hoặc Android Market Các ứng dụngMobile BI dựa trên web đang sử dụng trình duyệt web và hoạt động trên hầu hết cácthiết bị mà không cần cài đặt ứng dụng trên thiết bị Các ứng dụng BI di động có thểlàm tăng năng suất của người dùng doanh nghiệp nhưng có một số thách thức cần xemxét Các vấn đề chính liên quan đến mối quan tâm về bảo mật dữ liệu, kích thước mànhình nhỏ và bộ nhớ hạn chế của thiết bị di động.

c Cloud BI

Cloud BI là việc sử dụng các công cụ công nghệ để trích xuất những hiểu biếtsâu sắc có ý nghĩa và hữu ích từ dữ liệu được thực hiện một phần hoặc toàn bộ trênđám mây làm môi trường chuyển đổi Cloud BI cho phép các nhóm liên quan tạo, truycập và quản lý thông tin quan trọng cũng như thông tin chuyên sâu như KPI, bảngthông tin và báo cáo trực quan ở mọi nơi mọi lúc mọi nơi mà không bị hạn chế đối với

14

Trang 22

phần cứng truyền thống như PC Cloud BI kết hợp các lợi ích và lợi thế của đám mâyđồng thời nâng cao các tính năng của công cụ BI để mang lại giá trị đặc biệt cho cáctổ chức áp dụng nó

Các loại nền tảng Cloud BI :Bất kỳ ứng dụng BI đám mây nào cũng sẽ nằmtrên một trong những nền tảng đám mây sau:

● Đám mây công cộng (Public Cloud ): Đám mây công cộng ngụ ý rằngchi phí cơ sở hạ tầng, tài nguyên và thời gian tính toán sẽ được chia sẻgiữa những người thuê theo mức độ sử dụng Đây là tùy chọn tiết kiệmchi phí nhất trong số các loại nền tảng đám mây lưu trữ giải pháp CloudBI Do đó, đây là sự lựa chọn tuyệt vời cho các công ty vừa và nhỏ vớingân sách hạn chế nhưng muốn tận hưởng những lợi ích mà đám mâymang lại

● Đám mây riêng (Private Cloud) : Đây là lựa chọn độc quyền nhất dànhcho những công ty có đủ khả năng chi trả Trong mô hình đám mâyriêng, các tài nguyên như lưu trữ và cơ sở hạ tầng được dành riêng chongười dùng Nó cũng mang lại lợi ích về bảo mật dữ liệu và cho phépcác tổ chức phải tuân thủ các chính sách quy định và tuân thủ rủi ro ● Đám mây lai (Hybrid Cloud) :Mô hình đám mây lai rất phù hợp cho các

tổ chức tuân thủ các chính sách quy định nghiêm ngặt (HIPAA, GLBA,GDPR, v.v.) nhưng không đủ khả năng lưu trữ toàn bộ giải pháp BI trênđám mây riêng Mô hình đám mây lai kết hợp những ưu điểm tốt nhấtcủa mô hình đám mây công cộng và riêng tư Ví dụ: một công ty có thểlưu trữ dữ liệu riêng tư và nhạy cảm của mình trên đám mây riêng trongkhi thử nghiệm dữ liệu lớn trên đám mây công cộng.

2.1.3 Lợi ích của BI

Nhìn chung, BI có thể mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp kinh doanh, baogồm:

Trang 23

● Cải thiện hiệu quả hoạt động: BI giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quảhoạt động ở nhiều khía cạnh, bao gồm bán hàng, marketing, phân phối,và tài chính.

● Ra quyết định tốt hơn: BI giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định tốt hơndựa trên dữ liệu thực tế.

● Tăng cường khả năng cạnh tranh: BI giúp doanh nghiệp tăng cường khảnăng cạnh tranh bằng cách giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn thị trường,khách hàng, và đối thủ cạnh tranh từ đó cho phép phản ứng kịp thời vàphù hợp với các vấn đề và ưu tiên của khách hàng.

Đối với riêng ngành dược phẩm, Giải pháp Business Intelligence có thể xử lývà phân tích dữ liệu dược phẩm một cách hiệu quả, cung cấp thông tin chi tiết bằngcác báo cáo phân tích chuyên sâu qua đó giúp:

● Chăm sóc sức khỏe hướng tới bệnh nhân: Nhận được từ khách hàngnhững dữ liệu quan trọng liên quan đến phản ứng với các thành phầnthuốc cụ thể hoặc tình trạng sức khỏe chung Từ đó,các công ty dượcphẩm cần xử lý và phân tích lượng lớn dữ liệu không ngừng tăng lêntrong thời gian thực để có được những hiểu biết sâu sắc này, ● Dự báo nhu cầu: là điều cần thiết trong ngành dược phẩm Sản xuất và

cung cấp thuốc đúng thời hạn giúp công ty luôn dẫn đầu Các công ty cócông nghệ kinh doanh thông minh có thể nhận được dự báo thị trườngđáng tin cậy bằng cách kiểm tra dữ liệu khách hàng, dữ liệu về giá và dữliệu tồn kho có sẵn.

● Quản lý rủi ro: là một phần quan trọng của ngành dược phẩm Các côngty phải giao thuốc cho khách hàng mà không ảnh hưởng đến chất lượngvì sau này sẽ gây nguy hiểm nghiêm trọng cho sức khỏe BI giám sát tấtcả các quy trình nghiệp vụ nên sẽ dễ dàng phát hiện và khắc phục mọirủi ro ở giai đoạn trước Ngoài ra, bạn có thể dễ dàng tăng giá trị thịtrường của sản phẩm.

16

Trang 24

● Bán hàng và tiếp thị: Với BI, thật dễ dàng để hiểu mô hình mua hàngcủa khách hàng, nhu cầu theo mùa, thuốc bán chậm và nhiều yếu tốkhác BI cung cấp cho bạn dự báo thị trường sâu sắc cho đội ngũ tiếp thịvà bán hàng.

Tuy nhiên, việc áp dụng BI trong ngành kinh doanh dược phẩm vẫn đối mặtvới một số thách thức Việc ứng dụng công nghệ BI vào hoạt động không phải là quátrình đơn giản mà nó đầy rẫy những phức tạp với một lượng dữ liệu khổng lồ từ nhiềunguồn khác nhau đòi hỏi phải có một sự nhất quán, đồng bộ, có kinh nghiệm trongviệc ứng dụng công nghệ BI Bên cạnh đó, những khó khăn về chính sách pháp lý vàtính minh bạch, chính xác của thông tin trong môi trường kinh doanh trực tuyến, việcbảo mật thông tin, dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Tóm lại, việc áp dụng BI trong kinh doanh dược phẩm mang lại nhiều lợi íchvượt trội nhưng cũng đòi hỏi sự đầu tư và quản lý thông tin một cách chặt chẽ để tậndụng tối đa các tiềm năng mà công nghệ này mang lại.

2.2 Công ty An Dương2.2.1 Đôi nét về doanh nghiệp

Nhà thuốc An Dương chính thức hoạt động vào ngày 18/11/2022 là nơi chuyêncung cấp các mặt hàng thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, dụng cụ y khoa nhằmphục vụ tốt nhất cho nhu cầu chữa bệnh của quý khách hàng Với đội ngũ các cán bộdược sĩ luôn học hỏi cập nhập các kiến thức chuyên môn với mong muốn được tư vấncho khách hàng sử dụng thuốc đúng và hiệu quả Nhà thuốc đã và đang hoạt độngcung cấp thuốc trong và ngoài khu vực Hà Nội Hiện nay với quy mô ngày càng mởrộng nhà thuốc bán lẻ tại cửa hàng.

Với phương châm “Sự hài lòng của quý khách là niềm vui của chúng tôi” hiệuthuốc mang đến cho người tiêu dùng sự lựa chọn đa dạng về loại thuốc, cung cấpnhiều dịch vụ tiện ích, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của khách hàng.

Dù chỉ mới thành lập, An Dương hiểu rẳng khách hàng là khía cạnh quan trọngnhất đối với sự thành công của một công ty Không có họ, một công ty không thể tồntại Vì vậy, điều rất quan trọng là các công ty phải có thông tin về sở thích của họ Các

Ngày đăng: 20/06/2024, 18:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w