1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thực hành nhập môn kinh doanh tìm hiểu về doanh nghiệp sunhouse

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP THỰC HÀNH HỌC PHẦN: NHẬP MÔN KINH DOANH Danh sách thành viên1.. Chương trình trang bị cho sinh viên những đạo đức nghề

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- -

BÀI TẬP THỰC HÀNHHỌC PHẦN: NHẬP MÔN KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Hương

Hà Nội, Ngày… Tháng……Năm……

***

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP THỰC HÀNH

HỌC PHẦN: NHẬP MÔN KINH DOANH

Danh sách thành viên1 Bùi Thị Mai Anh2.Lê Hương Giang3.Đặng Thị Hiên4.Lê Thị Mai Hương5.Nguyễn Thị Linh6.Trần Thị Hồng Nhung7.Chu Danh Quí8.Nguyễn Văn Tuấn

Hà Nội, Ngày… Tháng……Năm…… ***

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 1: Giới thiệu ngành quản trị kinh doanh 5

1.Ngành quản trị kinh doanh trường ĐHCNHN 5

1.1 Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra 6

1.1.1 Mục tiêu đào tạo 6

1.1.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo 7

1.2 Ưu, nhược điểm ngành quản trị kinh doanh 9

1.3 Vị trí việc làm và sự nghiệp của sinh viên sau khi ra trường 9

Chương 2: Khái quát về kinh doanh và phẩm chất của nhà quản trị10 1 LÝ THUYẾT 10

1.1.Các khái niệm cơ bản 10

1.2.Kinh doanh 10

1.3.Quản trị kinh doanh 10

1.4.Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp 10

1.5.Phân loại doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp 11

1.6.Những đức tính cần có của nhà quản trị 15

2.TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP SUNHOUSE 16

2.1.Loại hình công ty và lịch sử hình thành 17

2.2.Nhà lãnh đạo Tập đoàn SUNHOUSE 18

2.3.Mục tiêu của Tập đoàn SUNHOUSE 20

2.4.Cơ cấu tổ chức của SUNHOUSE 21

Trang 4

2.5.Quy trình sản xuất 24

2.6.Một số nhà máy lớn 25

2.7.Thành tích và giải thưởng mà SUNHOUSE đạt được 26

Chương 3: Kỹ năng học tập hiệu quả 27

3.1.Thiết lập mục tiêu, xác định điểm mạnh, điểm yếu và lập kế hoạch học tập 27

3.1.1 Lê Thị Mai Hương

3.1.2 Nguyễn Thị Linh

3.1.3 Bùi Thị Mai Anh

3.1.4 Trần Thị Hồng Nhung

3.1.5 Lê Hương Giang

3.1.6 Chu Danh Quý

3.1.7 Nguyễn Văn Tuấn

3.1.8 Đặng Thị Hiên

3.2.Kỹ năng giao tiếp 54

3.2.1.Quan điểm về kỹ năng giao tiếp 54

3.2.1.Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp 54

3.2.2.Kỹ năng giao tiếp hiệu quả 55

3.3.Kỹ năng làm việc nhóm 57

3.3.1.Quan điểm về kỹ năng làm việc nhóm 57

3.1.2.Ứng dụng của kỹ năng làm việc nhóm 57

3.4.Kỹ năng quản lý thời gian 57

3.4.1.Tầm quan trọng của kĩ năng quản lí thời gian 58

Trang 5

3.4.2.Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả 58

3.5.Kỹ năng tìm kiếm thông tin 60

Chương 4: Phương pháp học tập hiệu quả 64

4.1Lê Thị Mai Hương 64

4.2 Nguyễn Thị Linh 68

4.3 Bùi Thị Mai Anh 69

4.4 Trần Thị Hồng Nhung 71

4.5Lê Hương Giang 73

4.6Chu Danh Quí 75

4.7Nguyễn Văn Tuấn 77

4.8Đặng Thị Hiên 79

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH1.Ngành quản trị kinh doanh trường ĐHCNHN

*Ngành Qun tr椃⌀ kinh doanh thuộc lĩnh vực kinh doanh Ngành

học này nghiên cứu quá trình quản lý một doanh nghiệp hoặc tổ chức Các chuyên ngành của Quản trị kinh doanh gồm: Quản trị kinh doanh tổng hợp, Quản trị kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh thương mại; Quản trị truyền thông, marketing…

*Lý do ngành qun tr椃⌀ kinh doanh lại trở nên hot?

a)Do nền kinh tế Việt Nam:Tốc độ tăng trưởng ổn địnhcủa Việt Nam mấy năm gầnđây.

GDP: 2018: Tăng 2,7 lần 2019: Tăng 7,02%

2020: Tăng 2,9% (Mặc dù xuất hiện đại dịch Covid toàn cầu).

Trang 6

b)Nhu cầu nhân lực:

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có hơn 300 nghìn công ty.- Doanh nghiệp lớn, liên doanh, đầu tư nước ngoài phát triển.Cần nguồn nhân lực dồi dào.

*Điểm chuẩn của trường những năm gần đây:

Theo thống kê điểm chuẩn của một số trường đào tạo QTKD ở Miền Bắc năm 2021:- Đại học Kinh tế quốc dân: 27,55

- Đại học Ngoại thương: 27,95- Học viện Tài chính: 26,7

Dựa trên điểm chuẩn của Trường đại học Công Nghiệp (3 năm gần đây):

- Năm 2019: 20,5- Năm 2020: 23,55- Năm 2021: 25,3

Trang 7

 Được rất nhiều học sinh quan tâm và xét tuyển.

1.1 Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

1.1.1 Mục tiêu đào tạo

a) Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh trình độ đại học được xây dựng dựa trên tính quốc tế, đồng thời chú trọng vào điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt Nam, phát huy và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người học cả trong lĩnh hội kiến thức và cơ hội trải nghiệm thực tiễn Chương trình nhằm trang bị cho sinh viên có đủ những năng lực mà một nhà quản trị kinh doanh cần có Đó là tiền đề để xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả các quyết định quản trị kinh doanh, từ đó có thể phát triển sự nghiệp trong các tổ chức/ doanh nghiệp hoặc tự phát triển sự nghiệp kinh doanh cá nhân Chương trình trang bị cho sinh viên những đạo đức nghề nghiệp như: nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế- xã hội và pháp luật, có thái độ và tác phong làm việc chuyên nghiệp và biết phát huy tinh thần tự nghiên cứu, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật và thành tựu của nền kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của bản thân.

b) Mục tiêu cụ thể

MT1: Trang bị đầy đủ kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn

MT2: Nắm vững kiến thức nền tảng trong lĩnh vực quản trị kinh doanh

MT3: Có kiến thức chuyên sâu về quản trị kinh doanh như khởi sự kinh doanh, hoạch định chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, quản trị nguồn nhân lực, quản trị sản xuất, quản trị chất lượng, quản trị tài chính, quản trị marketing

MT4: Có kỹ năng và phẩm chất cá nhân, kỹ năng và phẩm chất của một nhà quản trị kinh doanh trong môi trường đa văn hoá Thành thạo các kỹ năng tiếng Anh và tin học trong kinh doanh.

Trang 8

MT5: Có năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế và triển khai ý tưởng, giải quyết và đánh giá vấn đề kinh doanh trong doanh nghiệp.

1.1.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

Yêu cầu về kiến thức:

chỉnh hoạt động trong các lĩnh vực quản trị kinh doanh Yêu cầu về kỹ năng:

- Kỹ năng cứng:

Kỹ năng tư duy: Có tư duy chiến lược, có kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin để ra quyết định quản trị và kinh doanh, cónăng lực sáng tạo trong thực tiễn công việc

Trang 9

Kỹ năng nhân sự: Có kỹ năng lãnh đạo, tổ chức, động viên, khuyến khích người lao động trong tổ chức, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác

Kỹ năng tác nghiệp: Có thể vận dụng các kiến thức chuyên sâu đểthực hiện các hoạt động tác nghiệp trong các tổ chức như lập và phân tích dự án đầu tư, lập kế hoạch kinh doanh, quản trị sản xuất, quản trị chất lượng, quản trị marketing, quản trị tài chính, quản trị nhân lực, quản trị văn phòng

- Kỹ năng mềm:

Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết xung đột.

Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, 

Kỹ năng tin học: Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và các phần mềm tin học phục vụ công tác chuyên môn

Trình độ ngoại ngữ: Đạt được 450 điểm tiếng Anh TOEIC nội bộ hoặc các chứng chỉ tiếng Anh khác tương đương.

Yêu cầu về thái độ:

- Có các phẩm chất đạo đức cá nhân: Tự tin, chủ động trong công việc, linh hoạt đề xuất các giải pháp hiệu quả, nhiệt tình, say mê và có khát vọng vươn lên để trở thành nhà lãnh đạo, chuyên gia cao cấp;

- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: Trung thực, cẩn thận, tác phong làm việc chuyên nghiệp, tuân thủ kỷ luật lao động;- Có phẩm chất đạo đức xã hội: Tuân thủ pháp luật Việt Nam cũng

như các nước có liên quan, sống và làm việc có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, trân trọng giá trị đạo đức của dân tộc trong cộng đồng để nâng cao giá trị cuộc sống.

Trang 10

1.2.Ưu , nhược điểm của ngành quản trị kinh doanh.

 Ưu điểm:

 Ưu điểm 1: Học tư duy để trở thành nhà quản lý – quản trị Ưu điểm 2: Cơ hội khởi nghiệp kinh doanh cao

 Ưu điểm 3: Nhu cầu việc làm cao

 Ưu điểm 4: Có cơ hội được học nhiều mảng kiến thức

 Nhược điểm:

 Nhược điểm 1: Học lan man nhiều kiến thức có thể quên ngaysau khi học xong nếu không được thực hành ở dự án thực tế. Nhược điểm 2: Nhiều con đường lựa chọn, không biết chọn con

đường nào ?

 Nhược điểm 3: Dễ rơi vào tỷ lệ thất nghiệp của ngành QTKD Nhược điểm 4: Cần phải thực hành liên tục từ năm thứ nhất Nhược điểm 5: Yêu cầu người học cần phải là ngưởi thực sự

Trang 11

- Cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu về lĩnh vực Quản trị kinh doanh.- Các tổ chức phi lợi nhuận.

 Các vị trí việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanhcó thể đảm nhận.

- Nhân viên kinh doanh- Trưởng phòng kinh doanh

- Chuyên viên quản lý chất lượng và điều độ sản xuất- Chuyên viên hành chính nhân sự

- Chuyên viên nghiên cứu và phát triển thị trường- Nghiên cứu viên, giảng viên

- Trợ lý giám đốc- Giám đốc

- Khởi sự kinh doanh- Quan hệ đối tác chiến lược

- Làm việc trong lĩnh vực marketing như : nhân viên marketing, chuyên viên marketing, rồi dần dần phát triển lên các vị trí quản lý cấp cao hơn

 Năng lực cần thiết:

- Có kiến thức chuyên môn về quản trị và kinh doanh.

- Có khả năng tư duy,giải quyết vấn đề, có thể làm việc độc lập.- Tự tin, kiên định với mục tiêu, sáng tạo trong công việc.

- Hành xử chuyên nghiệp, có khả năng gây ảnh hưởng tích cực đến

người khác.

Trang 12

CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANHVÀ PHẨM CHẤT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ2.1 LÝ THUYẾT

2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Kinh doanh

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phảm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi (Khoản 16,Điều 4 Luật DN 2014)

*Mục đích kinh doanh:

- Hướng đến người tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng

- Tạo ra sản phẩm (SP), dịch vụ (DV) đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như người tiêu dùng, thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển - Tạo ra giá trị gia tăng (GTGT), đóng góp ngân sách, , góp phần

2.1.1.2 Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh là việc thực hiện tất cả các hành vi quản trị liên quan tới quá trình kinh doanh nhằm duy trì, phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1.1.3 Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

 Doanh nghiệp (DN) là tổ chức có tên riêng, có tài sản và có trụ sở

giao dịch, được đăng ký thành lập theo pháp luật quy định nhằm mục đích hoạt động kinh doanh Là một chủ thể kinh tế được

Trang 13

thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, thương mại nhằm mục đích kiếm lời.

 Quản trị doanh nghiệp (QTDN) là hoạt động thương mại có tổ chức

và có mục đích của chủ thể DN tác động tới tập thể những người lao động trong DN để khai thác một cách tốt nhất các cơ hội và tiềm năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh (SX – KD) nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong môi trường thương mại thường xuyên biến động.

 Mỗi loại hình đều có những đặc trưng riêng.Nhưng ở Việt Nam hầuhết mọi loại hình đều có những đặc trưng sau:

– Là một tổ chức hoạt động , kinh doanh theo quy định của nhànước.

– Và tất yếu mục tiêu cơ bản là tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.1.2.Phân loại doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp

Doanhnghiệpnhà nước

Doanhnghiệp tư

Công tyhợpdanh

Công tycổ phần

Công tyTNHH

haithànhviên trở

Điều 4Luậtdoanhnghiệp

Điều183 Luật

Điều172 Luật

Điều110 Luật

Điều47 Luật

Điều73 Luật

Do Nhànước sởhữu

Một cánhân làm

- Thànhviên hợp

danh (ítnhất02th

-Là cổđông,người sởhữu ít nhất

- Thànhviên có

Một tổchứchoặcmột cá

Trang 14

tiềm năng của các bạn trong nhóm và đây là một phương pháp học quan trọng khi học đại học.

 Cuối cùng là phương pháp nghỉ ngơi là điều quan trọng sau mỗi tiết học căng thẳng Em thường trò chuyện cùng bạn bè, hoặc xem phim nghe nhạc Hàn và đặc biệt là nhạc tiếng Anh giúp em vừa thư giãn vừa có thể tiếp thu tiếng Anh trong vô thức.

Môi trường học Là môi trường nhỏ, học trongcùng lớp

Đào tạo nhiều ngành học, môi trường lớn

Bạn bè Quen biết, học cùng nhau 3 năm, biết mặt gần hết các bạncùng khối

Chung một lớp học những mỗi người lại có lịch học khác nhau Số lượng sinh viên một khóa rất lớn Cơ hội tiếp xúc với nhiều người, có nhiều bạn bè hơn.Thời gian học Có giờ học, thời khóa biểu cố

định do nhà trường sắp xếp.

Một số môn học phần do nhà trường xếp.Còn lại do bản thân mình

Trang 15

đăng ký giờ và môn học sao cho phù hợp.Cách giảng dạy

của thầy cô

Chỉ dạy cho học sinh bằng phương pháp truyền thốngThúc đẩy học sinh học tập từng chút một.

Trở thành người hướng dẫnsinh viên, thay vì thúc ép sinh viên học, họ cần sự chủ động, tự giác của sinh viên hơn trong các bài học.Tự giác học tập Được thầy cô nhắc nhở, quản

lý trong việc học hành.

Chủ động trong việc học hành, làm bài tập, tự ôn thi.Hoạt động

Chưa được làm việc nhóm nhiều, dẫn đến kỹ năng làm việc nhóm chưa được nâng cao.

Làm việc nhóm như một nhiệm vụ gắn liền với môi trường đại học Rèn luyện cho sinh viên sự đoàn kết, tính chủ động trong khi làmviệc với môi trường tập thể.

Dù học ở trung học phổ thông hay đại học có sự khác biệt về nhiều mặt, nhưng tóm lại vẫn chung một mục tiêu là học hành, có được kiến thức củng cố nhiều mặt cho tương lai Chính vì vậy, chúng ta phải cố gắng không ngừng để tiếp tục nâng cao, phát triển cho chính bản thân mình ngày một hoàn thiện hơn.

4.4.2.Những phương pháp học của bậc phổ thông mà em đã kế thừa khi lên Đại học là:

 Khả năng ghi chép bài: Đó là một kỹ năng vô cùng cần thiết, mà khi học đại học tacần biết ghi chép có khoa học để tối ưu hóa thời gian cũng như học tập một cách tốt nhất.

 Cách sắp xếp thời gian cho từng môn học: Khi học phổ thông chúng ta phải biết phân chia thời gian hợp lý để ôn được hiệu quả nhất các môn chính và cũng cân bằng kiến thức cơ bản của các môn phụ Khi lên đại học, biết sắp xếp thời gian giúp chúng ta cân bằng được rất nhiều việc mà không chỉ đơn giản là học tập.

Trang 16

 Tính chủ động: Cuối cấp phổ thông cũng là lúc tăng tốc để ôn thi đại học, việc chủđộng trong việc làm bài tập, tìm hiểu tài liệu, ôn thi,… cũng như một ưu điểm mà chúng ta có thể áp dụng trong việc học đại học

4.5.Lê Hương Giang (MSV: 2021602284)4.5.1 Học đại học khác với học phổ thông ở chỗ:

 Môi trường học tập:

+ Phổ thông: Vị trí lớp cố định với sĩ số học sinh cố định hoặc ít biến động.+ Đại học: Vị trí lớp thay đổi theo thời khóa biểu của từng sinh viên, theo từng lớphọc, nhóm học hoặc môn học khác nhau đặc biệt là từ năm 2

- Sự giúp đỡ của thầy cô:

+ Phổ thông: Thầy cô thường chủ động tìm đến học sinh nếu nghĩ rằng học sinh cóvấn đề gì đó cần giúp đỡ.

+ Đại học: Mặc dù các thầy cô giảng viên cũng rất nhiệt tình giúp đỡ sinh viên nhưng mà thường thì sinh viên nếu cần giúp đỡ thì phải chủ động tìm đến các thầy cô.

+ Đại học: giảng viên sẽ đóng vai trò hướng dẫn, giải đáp thắc mắc trong học tập và các cách học, sau đó sinh viên đọc thêm tài liệu khác và điền thêm thông tin để bổ sung cho bài học của mình Thông tin này phần lớn từ sách trong thư viện hoặc từ các trang web học tập

Trang 17

-Cách học

+ Phổ thông: Học sinh học chủ yếu những gì được dạy

+ Đại học: Sinh viên phải có tư duy logic, suy nghĩ phán đoán những gì được dạy và học sẽ cần cho nghề nghiệp tương lai của mình.

- Bài tập về nhà

+ Phổ thông: Thầy cô thường nhắc nhở và kiểm tra bài tập về nhà của học sinh + Đại học: Giảng viên ít nhắc nhở hay kiểm tra tất cả bài tập về nhà chủ yếu do sự tự giác của bản thân

- Việc dạy và học tiếng Anh

+ Phổ thông: Phần lớn các trường phổ thông tập trung vào Ngữ pháp và Đọc hiểu.+ Đại học: Bên cạnh Ngữ pháp, sinh viên được rèn luyện 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết và Ngữ Âm

- Ngoài ra học đại học là đi đôi với thực hành còn phổ thông chỉ thụ động đón nhận những kiến thức

4.5.2.Phương pháp học tập mà em đã thừa kế của cấp học phổ thông vào đại học đó là:

Trang 18

- Vì tình hình dịch bệnh Covid mà lớp 12 hầu như em đều ở nhà học online như hiện tại vì thế mà em kế thừa được phương pháp tự học từ cấp phổ thông đến tận bây giờ học đại học

- Tiếp theo em thừa kế được cách học qua các web của trường thành thạo hơn bởicấp 3 cũng đã được làm quen.

- Cách tổng kết các nội dung quan trọng cần nhớ, vẽ sơ đồ kiến thức một cách phù hợp nhất bởi lớp 12 em cũng đã từng làm.

- Ngoài ra em còn thừa kế cả phương pháp tự học, tìm tòi tài liệu qua mạng internet để phù hợp với cách học của bản thân và bồi dưỡng những gì mình còn thiếu xót.

- Khả năng ghi chép bài cũng được kế thừa bởi hồi cấp 3 em cũng học online nênem cũng khá quen với việc ghi chép trên đại học.

4.6.Chu Danh Quí ( MSV: 2021601763)

4.6.1.Học đại học khác với phổ thông như sau:

 Điểm danh tập trung Nếu như ở cấp 3, chúng ta luôn phải có :

mặt trong lớp và được thầy cô điểm danh hàng ngày, thì ở bậc đại học (đặc biệt là các trường đại học nước ngoài), giáo viên (nếu có) ít đến lớp để điểm danh Ngoại trừ một số hướng dẫn Sinh viên đại học có thể ra vào lớp học hầu như bất cứ lúc nào Việc tham gia lớp học hoàn toàn phụ thuộc vào tinh thần tự giác của mỗi học sinh.

 Giờ học Khác với cấp 3 bắt buộc học sinh phải đến lớp vào một :

giờ cố định, thời gian học của các lớp đại học tương đối linh hoạt theo sự sắp xếp môn học, kế hoạch học tập do học sinh tự chọn, không quá dồn dập Bạn có thể chủ động sắp xếp thời gian biểu theo sở thích của mình, để có thể dành thời gian cho các hoạt động khác như đi làm thêm, tham gia các nhóm, hoạt động,thể dục thể thao …

Ngày đăng: 20/06/2024, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w