1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thực tế phân tích kinh doanh đề bài phân tích cơ cấu tài sản và mối quan hệ tài sản và nguồn vốn

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cơ cấu tài sản và mối quan hệ tài sản và nguồn vốn
Tác giả Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Thu Anh, Trần Khỏnh Chi, Trần Minh Chiến, Định Xuân Đức
Người hướng dẫn Nguyện Mai Chi
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Phân tích kinh doanh
Thể loại Bài tập thực tế
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Doanh nghiệp có thể có được những đòn bẩy tài chính cao khi sử dụng vốn từ NPT ví dụ: vay vốn từ các ngân hàng hay huy động vốn từ các cô đông giúp tăng khả năng thanh toán cho những chỉ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP THUC TE: PHAN TICH KINH DOANH

DE BAI: PHAN TICH CO CAU TAI SAN

VA MOI QUAN HE TAI SAN VA NGUON VON

Nhom thu hién: Nhom 1 Lớp tín chi: KTQT1107 (122)1_03 GVHD: Nguyén Mai Chi

HA NOI, NAM 2022

Trang 2

BANG DANH GIA DIEM THANH VIEN

Trang 3

MUC LUC

I Phân tích cơ cấu và tình hình huy động nguồn vốn

1.1 Lý thuyết

1.2 Phân tích và đánh giá cơ cầu vốn

1.3 Kết luận và giải pháp

H Phân tích mối quan hệ Tài sản và Nguồn vốn

2.1 Lý thuyết

- Hệ số nợ so với tài sản

- Hệ số Tài sản so với Vốn chủ sở hữu:

- Hệ số Tự tài trợ tài sản

2.2 Phân tích và đánh giá mỗi quan hệ tài sản và nguồn vốn

2.3 Kết luận và giải pháp

Tài liệu tham khảo

13

14

Trang 4

L Phan tich co cau va tinh hinh huy dong nguén von

1.1 Lý thuyết

Tình hình biến động của tông số vốn theo thời gian phản ánh kết quả tạo lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp Đồng thời cũng phản ánh rõ nét tình hình tài chính của doanh nghiệp

Tổng số vốn của doanh nghiệp gồm 2 bộ phận chính là: Nợ phải trả và Vốn chủ

sở hữu Khi phân tích cần xem xét tình hình biến động của cả Tổng số vốn cũng như từng bộ phận cấu thành Qua đó có thể đánh giá được kết quả huy động vốn về quy

mô cùng nguyên nhân ảnh hưởng, tính hợp lý trong cơ cấu huy động vốn, chính sách huy động vốn

Khi thực hiện đánh giá có thê lập bảng sau:

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty

Chênh lệch cuối năm so

Năm 2012 với đầu năm 2019

Chỉ tiêu Dau | Tỷ | Cuối | Tỷ

năm | trọng | năm | trọng

@) | Ø) | @ | @

Số tiền | Tỷ lệ | Tỷ trọng

(+/-) (5) }(%) (6)| (%) (7)

C Nợ phải trả

I No ngan han

I No dai han

D Vốn chủ sở hữu

TONG NGUON VON

Trong đó :

(Cột 3) và (Cột 1) phản ánh trị số của từng chỉ tiêu ở từng thời điểm tương ứng Trị số

này có thê được lấy từ báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp

(Cột 4) và (Cột 2) phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn, so sánh với tổng

nguồn vốn, tại từng thời điểm tương ứng Có:

(4)=((3)/TNV)*100

(2) = ((1)/TNV)* 100

(Cot 5) phan anh su bién động tăng giảm về số tuyệt đối theo từng chỉ tiêu vả theo thời gian

(5) = (3)-C)

(Cột 6) phản ánh tốc độ tăng trưởng theo thời gian của từng chỉ tiêu

(6) = ((5)/TNV))* 100

(Cột 7) phản ánh tình hình biến động về tỷ trọng theo thời gian của từng chỉ tiêu -_ (7)=(4-0)

Ta có nguồn vốn được câu thành bởi 2 bộ phận: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả (trong

đó có khoản nợ dài hạn và khoản nợ ngắn hạn)

Nguồn vốn = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Trang 5

Tỷ trọng của từng loại nguồn vốn =

1.2 Phân tích va danh gia co cau von

Bảng I : Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn công ty Quốc Cường Gia Lai

Giá trị từng loại nguồn uốn

Chỉ tiêu ST (dong) à Tỷ trọng (%) (ST) (dong) ñ Tỷ trọng (%) ST (dong) ñ Tỷ lệ |Tỷ trọng (%) (%)

C Nợ phải trả 6.837.975.381.721 | 61,77 | 7.123.650.421.498 | 62,49 | 285.675.039.777 | 4,18 | 0,72

1 Phải trả người bán 66.594.918.338 0,60 | 446.742.300.095 392 | 380.147.381.757 57084 331

ngan han

2, Nguoi mua tra tien |1 1søgg940576 1106 |1339287895222 1175 | 120.598.954.646 9,90 069

trước ngăn hạn

ma 13084351256 0,12 | 18229285572 016 | 5144934316 39,32 004

phải nộp nhà nước

mm tảngnhạn | 4 971.228.039.664 44,22 | 4.748.196.927.324 4165 |-123031.112340 -253 -256

chính ngăn hạn

8 Quỹ khen thưởng, 519.241.073 0.00 497.532.800 0.00 -21708273 -4.18 000

quỹ phúc lợi

chinh dai han

lại phải trả

I Vốn chủ sở hữu 4.179,160.924.881 37,93 | 4.275.728.402.664 37451 | 96567477783 2,31 -0,42

Trang 6

5 Lợi nhuậ gi nhuận sau thuế | 493 194.108.831 é 2.66 | 373.548.487.899 3,28 | 80354379068 2741 062

chưa phân phôi

6, Lợi ích cô đông không kiểm soát 292.186670229 2/65 | 308399768944 271 | 16213098715 5,55 0/05 Tổng nguồn vốn 11.017.136.306.602 | 100 |11.399.375.444.162| 100 382.239.137.560| 3,47

* Đánh giá chung co cau nguon von

- Từ những số liệu thu thập được, có thể thấy răng giá trị tổng nguồn vốn của

công ty cô phần Quốc Cường Gia Lai có sự thay đổi qua 2 thời kỳ Cuối năm 2018,

tông nguồn vốn của công ty là 11.017 tỷ đồng, đến cuối năm 2019, tổng nguồn von

công ty Quốc Cường Gia Lai tăng thêm 382 tỷ đồng lên con số 11.399 tỷ đồng, với

tốc độ tăng 3,47%

- Phân tích rõ hơn, khi so sánh 2 thời điểm ta thấy rằng, cuối năm 2018, tổng

NPT của công ty Quốc Cường Gia Lai chiếm 61,77% trong cơ cấu tông nguồn vốn;

đến cuỗi năm 2019, con số này có sự tăng lên 62,49% Giá trị VCSH cuối năm 2018

chiếm tỷ trọng 37,93% trong cơ cầu tông nguồn vốn, trong khi đó tỷ trọng VCSH cuối

năm 2019 giảm nhẹ xuống chỉ còn là 37,51% trong cơ cầu tổng nguồn vốn

* Phân tích cụ thỄ về cơ cầu nguồn von

® Về nợ phải trả

-_ Ở thời điểm lập BCTC cuối năm 2018, tổng NPT của doanh nghiệp là 6.837 ty

đồng, chiếm tỷ trọng 61,77% trong cơ cầu tông nguồn vốn Tuy nhiên sang đến cuối

năm 2019, con số NPT của doanh nghiệp đc tăng lên hơn 286 tỷ đồng, đạt 7.123 tỷ

đồng tương đương tốc độ tăng 4,17% và là yếu tố chính làm cho tông nguồn vốn của

doanh nghiệp tăng 382 tỷ đồng với tốc độ 3,47% giữ 2 thời điểm so sánh

-_ Từ việc Công ty Quốc Cường Gia Lai đang có tỷ trọng NPT chiếm đa số trong

tông nguồn vốn (62,49%) và có xu hướng tăng lên mạnh mẽ, có thể nhận định rằng

Quốc Cường Gia Lai đang chủ động dựa vào nguồn huy động vốn chính là công cụ

nợ Doanh nghiệp có thể có được những đòn bẩy tài chính cao khi sử dụng vốn từ

NPT (ví dụ: vay vốn từ các ngân hàng hay huy động vốn từ các cô đông giúp tăng khả

năng thanh toán cho những chỉ phí cần thiết của doanh nghiệp, chí phí thuê thêm lao

động, thêm nhiều lĩnh vực đa dạng ngành, tăng khả năng mở rộng quy mô công ty),

đồng thời công ty cũng nhận được những “rào chắn thuế quan” cho doanh nghiệp khi

sử dụng vốn vay (do Chính phủ có chính sách giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp

trong trường hợp này) Tuy nhiên, đi kèm với đó cũng là nguy cơ của rủi ro tài chính

(ví dụ: rủi ro chỉ trả lãi vay hay rủi ro không thê thanh toán hết khi đến hạn )

-_ Nợ ngắn hạn: tại ngày 31/12/2018, tổng nợ ngắn hạn của Quốc Cường Gia Lai

là 6.411 tỷ đồng, chiếm 58,19% tổng giá trị nguồn vốn Sau 1 năm, đến thời điểm

31/12/2019, giá trị nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng lên 6.723 tỷ đồng, chiếm gan

59% tông giá trị nguồn vốn Trong đó đáng nói nhất là khoản mục “Phải trả người bán

Trang 7

ngan han” tang gan 300 ty déng va co mire tang ty trọng cao nhất, từ 0,6% lên 3,31% cuối năm 2019 (có thể là do doanh nghiệp đã mua một số tài sản đề phục vụ cho sản xuất kinh doanh như sắt, thép, nội thất trong khoảng thời gian gần nhưng chưa hoàn thành thanh toán cho người bán) Khoản mục “Người mua trả tiền trước ngắn hạn” cũng có mức tăng đáng kê, hơn 120 tỷ đồng, (nguyên nhân có thê do doanh nghiệp đã

có 1 số dự án bất động sản được khách hàng trả tiền trước nhưng chưa cung cấp dịch

vụ trong thời gian đó, như dự án De Capella hay Central Premium) Cả 2 khoản mục này đều góp phân rất lớn làm tăng nợ phải trả ngắn hạn và tổng nguồn vốn nói chung khi tăng tỷ trọng cầu thành của mỉnh lên tới mức 11.8% và 3.9% trong 1 năm Khoản mục “Phải trả ngăn hạn khác” có mức giảm mạnh, hơn 132 tỷ đồng, nguyên nhân có thể là do Quốc Cường Gia Lai đã hoàn thành thanh toán cho các khoản nợ khác như khoản vay ngắn từ ngân hàng, cổ tức và lãi phải trả trong năm 2019, tuy nhiên đây vấn là khoản mục chiếm tỷ trọng cấu thành cao nhất so với tổng nguồn vốn trong chỉ

tiêu lớn nợ phải trả, chiếm lần lượt 44,22,% và 41,65% tại năm 2018 và 2019

Tỷ trọng khoản mục trong nợ ngắn hạn so với tổng nguồn vốn lớn, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang tập trung dùng vốn vay ngắn hạn hoặc chiếm dụng vốn bên ngoài để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Việc gia tăng các khoản nợ phải trả làm tăng cường vốn cho hoạt động sản xuất tuy nhiên nếu nợ ngắn hạn tăng thì khả năng chỉ trả của các doanh nghiệp cũng bị giảm xuống Vì vậy doanh nghiệp nên cân nhắc cho thận về khoản mục này để đưa ra phương án hoàn trả cho hợp lý Nợ ngắn hạn tăng cho thấy là doanh nghiệp được nâng cao việc sử đụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Nợ dài hạn: Theo bảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nếu trong năm 2018 có

xu hướng tăng dân tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nguồn vốn thì đến năm 2019, giá trị

nợ đài hạn có xu hướng giảm dần khi đến cuối năm Khi so sánh 2 năm ta thấy, có sự

chênh lệch là 26 tỷ đồng từ 426 tỷ đồng cuối năm 2018 (chiếm 3,87% tổng nguồn

vốn) giảm xuống còn 400 tỷ đồng vào cuối năm (chiếm 3.51% tông nguồn vốn) Tốc

độ giảm trong giai đoạn này của nợ dài hạn la -6,11% Tir ban bao cáo tài chính nam

2019 có thể thấy nợ dài hạn giảm chủ yếu là do biến động giảm của khoản mục “Vay

và nợ thuê tài chính dài hạn”, giảm 26,4 tỷ đồng, hơn mức giảm tông thê của chỉ tiêu

nợ dài hạn, mà nguyên nhân có thể là đo doanh nghiệp đã thanh toán các khoản vay ngân hàng khi đến hạn Đây có thể coi là tín hiệu tích cực của doanh nghiệp khi mà đã thanh toán được khoản vay mà công ty khác cung cấp cho Quốc Cường Gia Lai khi đang gặp khó khăn về vốn, đảm bảo doanh nghiệp không cần phải bỏ ra quá nhiều vốn nhưng vẫn có máy móc, thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, nợ dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tông nguồn vốn nên đây không phải là khoản mục có tính chất trọng yếu đối với nguồn vốn của doanh nghiệp và có thể được xem xét dé chi trả sau

® Vê vôn chủ sở hữu

Trang 8

- Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty cô phần Quốc Cường Gia Lai, VCSH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với NPT và có xu hướng tăng nhẹ qua các năm Ở thời

điểm cuối năm 2018 , gia tri VCSH của Quốc Cường Gia Lai là 4.179 tỷ đồng (chiếm

tỷ trọng 37,93% trong cơ cấu tông nguồn vốn) Sang đến thời điểm cuối năm 2019, VCSH của Quốc Cường Gia Lai đã tăng thêm 96 tỷ đồng, đạt mức 4.275 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng của chỉ tiêu này trong tông nguồn vốn lại giảm nhẹ 0,42% „ đạt 37,51% trong tổng nguồn vốn Có tỉ trọng trong tổng nguồn vốn cao nhất của Vốn chủ sở hữu vấn là khoản mục Vốn góp chủ sở hữu mặc dù không có sự thay đôi về giá trị từ cuối năm 2018 đến cuối năm 2019, chiếm 24.1% (giảm 0,84% so với cuối năm 2018) VCSH của doanh nghiệp tăng nhẹ chủ yếu là do tăng về “Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối”, tăng từ 293 tỷ đồng cuối năm 2018 lên mức 373 tỷ đồng vào thời điểm

cuối năm 2019, có thể thấy sau 1 năm, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng 80 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 27,4%

1.3 Kết luận và giải pháp

* Kết luận

-_ Có thể dễ dàng nhận ra rằng Tông nguồn vốn của công ty Quốc Cường Gia Lai trong 2 năm 2018 và 2019 có sự thay đôi nhưng không quá mạnh mẽ mà thay vào đó giữ được ở mức trên 11.300 tỷ đồng

-_ Chiếm tỷ trọng cao nhất trong Tổng nguồn vốn của công ty vẫn là Nợ phải tra, với tỷ trọng trong khoảng 62-64% tông nguồn vốn trong cả 2 năm Đây được coi là tín hiệu tích cực thúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo lá chắn thuế cho DN hiệu quả Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần chú trọng thật kỹ lưỡng đến những rủi ro tài chính khi sử dụng nhiều nguồn vốn đến từ bên ngoài này (chi phí lãi vay, khả năng thanh toán)

* Giải pháp

-_ Một là, doanh nghiệp cần chủ động thành lập bộ phận chuyên trách quản trị nguồn vốn: Quản trị nguồn vốn là hoạt động vô củng quan trọng trong quá trình trước

và sau khi xây dựng được Cơ cầu vốn Bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm theo dõi và đánh giá, để kịp thời có những thay đôi phù hợp trong cơ cầu vốn nhằm đảm bảo chiến lược phát triển của doanh nghiệp; đảm bao tinh khả thí của chiến lược và khả năng tài chính trong tương lai của doanh nghiệp

- Hai la, phai dam bao quyén kiểm soát doanh nghiệp Hiện tại chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cầu vốn vẫn là từ Nợ phải trả, do quyền kiểm soát đối với Doanh nghiệp tỷ lệ thuận với số vốn đóng góp vào Doanh nghiệp nên đề đảm bảo quyền kiểm soát doanh nghiệp cần phải gia tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và phải đảm bảo

sự gia tăng này đủ lớn để Doanh nghiệp đáp ứng được vẻ tính độc lập tài chính, từ đó chủ động trong các quyết định quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu sự phụ thuộc vào các chủ thê khác

- Ba là, tài trợ linh hoạt: Doanh nghiệp không phải lúc nào cũng thực hiện được mục tiêu mở rộng sản xuất kinh doanh nên để đảm bảo Doanh nghiệp chủ động vốn,

có đầy đủ vốn trong kinh doanh thì nguồn tài trợ của Doanh nghiệp phải có tính linh

Trang 9

hoạt Đề thực hiện nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải có sự điều chỉnh trong cơ cầu nguồn vốn như sau:

+ Cân nhắc tính hợp lý của tỷ trọng nợ vay ngắn hạn trong tông nợ vay: + Bồ sung các phương thức tài trợ nhằm đa dạng hóa nguồn huy động vốn H- Phân tích mỗi quan hệ Tùi sản và Nguôn von

2.1 Lý thuyết

Chính sách huy động và sử dụng vốn không chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động mà còn quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế, phân tích cấu trúc tài chính ngoài phân tích cơ cấu tài sản,

cơ cầu nguồn vốn còn phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn để thấy được chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp Để phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, các nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

-_ Hệ số nợ so với tài sản: Đánh giá mức độ tài trợ tài sản bằng các khoản nợ

Nợ phải trả

Tổng tài sản

_ Tổng tài sản — Vốn chủ sở hữu

Tổng tài sản

_ -Vốnchủsửhữu_

Hệ số nợ so với tải sản =

Tổng nguồn uốn

1- Hé số tự tài trợ

- _ Hệ số Tài sản so với Vốn chủ sở hữu:

Hệ số Tài sản so với Vốn chủ sở hữu = Tong tai san _ Vốn chủ sở hữu

_ Tổng tài sản

— Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu + Tổng Nợ phải trả

=|+ Tong Ng phai tra

Vốn chủ sở hữu

- _ Hệ số Tự tài trợ tài sản: Hệ số này cho biết một đồng tông tài sản dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tài trợ từ mấy phần VCSH

Hệ số Tự tài trợ tài sản = —

2.2 Phân tích và dúnh giá mỗi quan hệ tài sản và nguồn vẫn

Công ty Cô phần đầu tư Quốc Cường Gia Lai có ngành nghề hoạt động chính là kinh

doanh bất động sản nên trong quá trình phân tích chúng ta sẽ xem xét số liệu trung bình ngành bất động sản năm 2018, 2019 như bảng bên dưới:

Trang 10

dong san

tai san

VCSH

(Neuon: https://finance.tvsi.com.vn/)

Phân tích bằng phương pháp so sánh số liệu đầu - cuối năm 2018

( Đơn vị: Đồng)

Chênh lệch đầu năm và

L se Nophat | 5 544.712.572.932 | 6.837.975.381.721 | -406.737.191.211 | -5,614

2 Vốn chủ sở hữu | 4.100.003.883.456 | 4.179.157.544.881 | 79.153.661.425 | 1,931

3 Tổng tài sản | 11.344.716.456.388 | 11.017.132.926.602 | -327.583.529.786 | -2,888

4 Hệ số Nợ phải

(4=1/3)

5 Hệ số tài sản

sở hữu 5= 3/2

Bảng số liệu trích từ Báo cáo tài chính hợp nhất cho năm kết thúc ngày 31/12/2018

Céng ty Co phan Quốc Cường Gia Lai

10

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w