1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) vai trò của nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài đối với sự pháttriển của các quốc gia đang phát triển phân tích sự dịch chuyển trong cơ cấunguồn vốn trong nước tại việt nam giai đoạn 2010 2021

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC -❉❉❉ - BÀI TẬP SỐ Môn: Kinh tế đầu tư ĐỀ BÀI: Vai trò nguồn vốn nước nguồn vốn nước phát triển quốc gia phát triển Phân tích dịch chuyển cấu nguồn vốn nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 - Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Mai Hoa - Lớp học phần : Kinh tế đầu tư_11 - Nhóm sinh viên thực : Nhóm STT Họ tên Mã sinh viên Phan Ánh Dương 11218108 Đỗ Ngọc Quỳnh 11218148 Hà Nội - 2023 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, GDP đầu người hàng năm tăng Thêm vào đó, mơi trường đầu tư nước ta ngày hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước góp phần làm cho nguồn vốn đầu tư nước nước đổ vào Việt Nam ngày tăng mạnh hai nguồn vốn đầu tư nước nước ngồi có quan hệ mật thiết với việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Trong đó, nguồn vốn nước nguồn vốn bản, định chi phối hoạt động đầu tư phát triển nước Trong lịch sử phát triển nước phương diện lý luận chung, nước phải sử dụng lực lượng nội Đặc biệt nguồn vốn nước đóng vai trị vô quan trọng phát triển quốc gia giới, quốc gia đà phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, Việt Nam giai đoạn 2010-2021 có chuyển dịch cấu nguồn vốn nước mạnh mẽ làm thay đổi nhiều tình hình phát triển nước ta Để làm rõ vấn đề này, sau nhóm xin vào nghiên cứu đề tài: “Vai trò nguồn vốn nước nguồn vốn nước phát triển quốc gia phát triển Phân tích dịch chuyển cấu nguồn vốn nước Việt Nam giai đoạn 2010-2021” Do kiến thức hạn chế nên tập chúng em khơng thể tránh thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp bạn để nghiên cứu hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn Nhóm xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN Trên góc độ tồn kinh tế (vĩ mô), nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước I Nguồn vốn nước Khái niệm Nguồn vốn đầu tư nước phần tích lũy nội kinh tế bao gồm tiết kiệm khu vực dân cư, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tiết kiệm phủ huy động vào trình tái sản xuất xã hội Phân loại Biểu cụ thể nguồn vốn đầu tư nước bao gồm nguồn chính: nguồn vốn đầu tư nhà nước, nguồn vốn tiết kiệm doanh nghiệp tiết kiệm dân 2.1 Nguồn vốn nhà nước Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước Nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn chi ngân sách nhà nước cho đầu tư Đó nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong hoạt động loại tín dụng khác nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận coi trọng hiệu trực tiếp hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước khơng mục đích lợi nhuận đảm bảo hồn vốn bù đắp chi phí nên trọng tới hiệu hiệu xã hội lâu dài 2.2 Nguồn vốn tiết kiệm doanh nghiệp Nguồn vốn tiết kiệm doanh nghiệp nói cách khác vốn tích lũy doanh nghiệp nắm vai trò chủ đạo kinh tế Vốn tích lũy doanh nghiệp bao gồm: vốn tích lũy từ trước mà doanh nghiệp sở hữu, phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp quỹ khấu hao doanh nghiệp Phần tích lũy doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng tổng quy mô vốn tồn xã hội, chỗ dựa vững cho phát triển nước để giảm phụ thuộc kinh tế từ nước 2.3 Tiết kiệm dân Tiết kiệm dân đến từ nguồn tích lũy khu vực gia đình Thực tế từ thời gian qua cho thấy đầu tư doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ vận tải địa phương Nguồn vốn dân phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Quy mơ nguồn tiết kiệm phụ thuộc vào: trình độ phát triển đất nước, tập quán tiêu dùng dân cư, sách động viên nhà nước thơng qua sách thuế thu nhập khoản đóng góp xã hội Vai trị nước phát triển Đối với tăng trưởng & phát triển kinh tế quốc gia, đặc quốc gia phát triển, nguồn vốn nước & nguồn vốn nước ngồi đóng vai trị khơng thể thiếu có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung cho Trong đó, nguồn vốn nước có vai trị định, nguồn vốn nước ngồi có vai trò quan trọng Vai trò định nguồn vốn nước thể nhiều khía cạnh, cụ thể: Thứ nhất, nguồn vốn nước nguồn vốn đóng góp lớn vào GDP tồn xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ở nước ta, theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình quân năm 2021 - 2025 khoảng 32 - 34% GDP, vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm trước 34,4% GDP Trong vốn khu vực Nhà nước đạt 729 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,7% tổng vốn tăng 14,5% so với năm 2019; khu vực ngồi Nhà nước đạt 972,2 nghìn tỷ đồng, 44,9% tăng 3,1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 463,3 nghìn tỷ đồng, 21,4% giảm 1,3% Nguồn vốn nước lớn mạnh giúp thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, huy động vào trình tái sản xuất, kích thích q trình tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ hai, nguồn vốn đầu tư nước có vai trị đảm bảo cho phát triển tồn diện, khơng lệch lạc vùng miền kinh tế, đồng thời định hướng cho việc thay đổi cấu kinh tế, góp phần giúp kinh tế tăng trưởng & phát triển cách bền vững Nguồn đầu tư nước sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, hỗ trợ dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia nhà nước, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ, xây dựng đô thị nông thôn Việc sử dụng hiệu vốn đầu tư nước vừa tạo thêm việc làm, thu nhập cho nhiều ngành vừa đẩy nhanh tiến độ cải tạo, nâng cấp hoàn thiện hệ thống hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao lực thu hút đầu tư tỉnh Đồng thời, nguồn vốn nước cịn có tác dụng cơng tác chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa Nguồn vốn khơng thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà thực mục tiêu phát triển xã hội Nguồn vốn nước nguồn vốn việc đầu tư phát triển xã hội: nâng cao dân trí, tăng cường phúc lợi xã hội, cải thiện môi trường sinh thái, phòng chống tệ nạn xã hội, nâng cao sức khỏe cộng đồng, kế hoạch hóa gia đình, phổ cập giáo dục, bảo vệ động vật quý hiếm, xóa đói giảm nghèo, xây dựng, sửa chữa, nâng cấp trường học, bệnh viện, đường xá cơng trình cơng cộng khác… đảm bảo xã hội phát triển toàn diện mặt Thứ ba, nguồn vốn đầu tư nước góp phần kiềm chế lạm phát, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo đà cho tăng trưởng & phát triển kinh tế Thâm hụt ngân sách nguyên nhân gây lạm phát Khi NSNN tình trạng thâm hụt, phủ phát hành trái phiếu để vay vốn in thêm tiền Việc phát hành trái phiếu không làm thay đổi số tiền tệ, khơng làm tăng cung tiền khơng gây lạm phát Cịn việc in thêm tiền trực tiếp tăng số tiền tệ, làm tăng cung tiền tăng tỷ lệ lạm phát Tuy nhiên, nước phát triển, thị trường vốn bị hạn chế nên việc phát hành trái phiếu phủ để bù đắp thâm hụt NSNN khó khăn Vì phủ in thêm tiền để khắc phục tình trạng Khi nguồn tiết kiệm nước lớn mạnh hạn chế tình trạng thâm hụt ngân sách, từ kiềm chế lạm phát, tránh để kinh tế bị chững lại lạm phát tăng cao Thị trường tài nước trụ cột quan trọng kinh tế thị trường Họ huy động tiết kiệm trung gian, phân bổ rủi ro, hấp thụ cú sốc tài bên ngồi thúc đẩy quản trị tốt thơng qua biện pháp khuyến khích dựa thị trường Thị trường vốn nước có lợi chúng thu hút ngày nhiều doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ so với thị trường quốc tế Khi thị trường nước phát triển, ngày có nhiều doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn cổ phần trái phiếu doanh nghiệp Thị trường nước giúp số cơng ty đa dạng hóa nguồn vốn có nguồn tài trợ nội tệ Việc tiếp cận thị trường khác cho phép tổ chức phát hành lớn giảm thiểu cú sốc tiêu cực thị trường cách huy động thêm vốn thị trường khác Do đó, chúng góp phần tạo nguồn tài đầu tư ổn định hơn, tăng trưởng kinh tế cao hơn, giảm biến động kinh tế vĩ mô ổn định tài Thứ tư, nguồn vốn đầu tư nước xây dựng hệ thống sở hạ tầng đạt trình độ định, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước tăng tính hiệu quả, nhanh chóng việc sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, tạo tảng vững chãi cho tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư yếu tố quan trọng tạo nên tăng trưởng, sinh lời cho dự án, doanh nghiệp Để bắt đầu dự án hay trình sản xuất doanh nghiệp cần khoản vốn đầu tư lớn để tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn để xây dựng sở hạ tầng, chế tạo máy, nâng cao suất nguồn cung khoản vốn đầu tư từ nguồn vốn nước Nguồn vốn nước tạo tiền đề cho trình sản xuất, tạo nội lực cho kinh tế đặc biệt nguồn vốn nước giúp cho nước chủ động độc lập trình thực dự án đầu tư Từ đó, kinh tế có tảng vững chãi tiềm cho phát triển, kích thích nhà đầu tư ngồi nước rót vốn nhằm sinh lời Đặc biệt với nước phát triển thiếu vốn đầu tư nguồn vốn nước có vai trị quan trọng việc thu hút nguồn vốn nước ngoài, tạo sức bật cho kinh tế phát triển Thứ năm, lớn mạnh & ổn định nguồn vốn đầu tư nước giúp hạn chế mặt tiêu cực nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời tạo dựng khung xương vững chãi cho kinh tế, giúp chống lại sóng gió từ thị trường quốc tế Những nước có phần tiết kiệm nhỏ, nguồn vốn nước chưa đủ để đáp ứng trình đầu tư phần lớn nước phát triển có Việt Nam Những nước cần huy động vốn nước nước để phục vụ cho đầu tư phát triển Đây nguyên nhân tạo mà người ta gọi vòng luẩn quẩn nước phát triển Chính thế, nguồn vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng Nó coi cú huých để nước phát triển bật khỏi vịng luẩn quẩn đói nghèo Điều mà đồng ý với là: kinh tế phát triển cất cánh khơng có tham gia nguồn vốn từ nước Tuy vốn nước ngồi quan trọng, lại tiềm ẩn nhiều điểm tiêu cực rủi ro, bao gồm khơng khớp tiền tệ kỳ hạn Khơng có quốc gia phát triển trông vào đầu tư nước ngồi Nếu trơng cậy vào đầu tư nước ngồi mà khơng tự phát triển, khơng tạo nội lực, mãi theo họ rơi vào khó, tạo lệ thuộc kinh tế trị nước sở với nước đầu tư Hơn nữa, sử dụng nguồn vốn đầu tư nước với khối lượng lớn mà hiệu khiến doanh nghiệp gánh nợ nước ngồi chồng chất Chính mà nguồn vốn đầu tư nước trọng nguồn vốn định thể mức độ phát triển đất nước Trong việc huy động vốn để đầu tư phát triển, cần phải khẳng định rõ nguồn vốn nước đóng vai trị định Theo ý kiến chuyên gia nước, với kinh nghiệm nước phát triển cho thấy: Nguồn vốn nước nguồn vốn có tính chất định, người dân nước chưa dám bỏ vốn đầu tư người nước chưa mạnh dạn đầu tư vào Việt Nam II Nguồn vốn nước Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) Khái niệm: Nguồn vốn đầu tư nước bao gồm tồn phần tích lũy cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phủ nước ngồi huy động vào q trình đầu tư phát triển nước sở Theo tính chất luân chuyển vốn, phân loại nguồn vốn nước ngồi sau: Tài trợ phát triển thức (OFD) bao gồm ODA hình thức tài trợ khác; Nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại quốc tế; Đầu tư trực tiếp nước (FDI); Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế Vai trò ODA ưu tiên cho lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển hệ thống nguồn điện, mạng lưới chuyển tải phân phối điện, phát triển nông nghiệp nơng thơn; xóa đói giảm nghèo, cấp nước bảo vệ môi trường, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, Một phần vốn ODA đưa vào ngân sách đáp ứng mục tiêu chi đầu tư phát triển nhà nước, phần đưa vào chương trình tín dụng ưu đãi đầu tư nhà nước phần vận hành theo dự án độc lập Nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại thường sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập thường ngắn hạn Một phận nguồn vốn dùng để đầu tư phát triển Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt ngành đòi hỏi cao kỹ thuật, cơng nghệ hay cần nhiều vốn Đóng vai trị to lớn q trình cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng nhanh nước nhận đầu tư; góp phần bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, tăng cường tiềm lực để khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước dầu khí, điện lực, bưu viễn thơng ; đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai cải thiện cán cân toán quốc tế PHẦN PHÂN TÍCH SỰ DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2021 Sự dịch chuyển cấu nguồn vốn nước Việt Nam Nguồn vốn nước nguồn vốn có tính chất định, động lực quan trọng tăng trưởng Cơ cấu đầu tư chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng vốn đầu tư xã hội xuống mức phù hợp, tăng tỷ trọng nguồn vốn đầu tư nhà nước, hiệu đầu tư cải thiện Vốn điều kiện để trì phát triển sản xuất, đồng thời sở để phân phối lợi nhuận đánh giá hiệu hoạt động kinh tế, bao gồm nguồn vật tư tài sản doanh nghiệp, nguồn tiền mặt tài sản khác dự trữ dân Vì vậy, sách tạo vốn phải tn thủ ngun tắc lợi ích người có vốn đó, việc sử dụng vốn thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu kinh tế Theo Niên giám thống kê 2021 (Tổng cục Thống kê) Mục tiêu sách tạo vốn trước hết chủ yếu tạo môi trường kinh tế tiền đề pháp lý để biến nguồn tiền tệ thành tư sinh lợi tăng trưởng trình tái sản Vấn đề đặt khơng phải tìm cách để huy động cho nguồn vốn, mà phải coi trọng việc quản lý sử dụng nguồn vốn cho đầu tư phát triển cho có hiệu để nguồn vốn sinh sơi nảy nở đạt chiến lược hiệu kinh tế - xã hội đề Quan trọng nhất, Việt Nam phải bảo đảm nguồn vốn nước huy động sử dụng cho khoản đầu tư có hiệu quả, mang lại kết phát triển bền vững Biểu đồ thể cấu nguồn vốn nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2021 Theo số liệu từ Tổng cục thống kê: Năm 2010, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 1044,9 nghìn tỷ đồng, 38,14% GDP Trong đó; vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 364,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,9% cấu tổng vốn đầu tư toàn xã hội Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư cơng đạt 205,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 56,4% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 158,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 43,6% Năm 2011, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 1160,2 nghìn tỷ đồng, tăng 11,04% so với năm trước 32,77% GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 387,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,4% cấu tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm 1,5% so với năm 2010 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư công đạt 222,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 57,5% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước tăng 1,1% so với năm 2010, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 164,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 42,5% giảm 1,1% so với năm 2010 Năm 2012, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 1274,2 nghìn tỷ đồng, tăng 9,83% so với năm trước 31,28% GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 459,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 36,1% cấu tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 2,7% so với 2011 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư công đạt 267,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 58,2% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước tăng 0,7% so với 2011, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 192,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 41,8% giảm 0,7% so với 2011 Năm 2013, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 1389 nghìn tỷ đồng, tăng 9,01% so với năm trước 31,05% GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 493,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,5% cấu tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm 0,6% so với 2012 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư cơng đạt 263,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,3% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước giảm 4,9% so với 2012, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 230,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 46,7% tăng 4,9% so với 2012 Năm 2014, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 1560,1 nghìn tỷ đồng, tăng 12,32% so với năm 2013 31,6% GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 529,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,9% cấu tổng vốn đầu tư xã hội giảm 1,6% so với 2013 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư cơng đạt 270,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 51% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước giảm 2,3% so với 2013, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 259,3 nghìn tỷ đồng , chiếm 49,0% tăng 2,3% so với 2013 Năm 2015, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 1756,2 nghìn tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2014 33,83% GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 556,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 31,7% tổng cấu vốn đầu tư xã hội giảm 2,2% so với 2014 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư công đạt 290,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 52,2% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước tăng 1,2% so với 2014, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 266,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 47,8% giảm 2,8% so với 2014 Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc triển khai Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2021 cịn số hạn chế, yếu Đó là, cấu lại lĩnh vực trọng tâm chưa hoàn thành theo mục tiêu kế hoạch đề Hiệu đầu tư công chưa cao; giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm, vốn ODA Tiến độ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp chậm; tập trung vào việc xếp, thu gọn số lượng Cùng với đó, thu ngân sách nhà nước chưa thực bền vững, bối cảnh dịch Covid-19 cịn tình trạng chuyển giá, trốn thuế gây thất thu ngân sách nhà nước; nợ đọng thuế cao; việc quản lý, sử dụng đất đai, tài sản cơng cịn bất cập, gây lãng phí, thất Mặt khác, khu vực kinh tế tư nhân chủ yếu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ; trình độ quản trị cơng nghệ lạc hậu; khả cạnh tranh hiệu hoạt động thấp; mức độ sẵn sàng liên kết với khu vực đầu tư nước hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu chuỗi giá trị sản xuất khu vực toàn cầu chưa khai thác hiệu lợi ích hội nhập quốc tế mang lại Năm 2016, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 1926,9 nghìn tỷ đồng, tăng 9,7% so với năm 2015 34,17% GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 587,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 30,5% tổng cấu vốn đầu tư xã hội giảm 1,2% so với 2015 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư cơng đạt 309,03 nghìn tỷ đồng, chiếm 52,6% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước tăng 0,4% so với 2015, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 278,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 47,4% giảm 0,4% so với 2015 Năm 2017, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 2186,6 nghìn tỷ đồng, tăng 13,5% so với năm 2016 34,74% GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 616,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,2% tổng cấu vốn đầu tư xã hội giảm 2,3% so với 2016 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư công đạt 316,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 51,3% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước giảm 1,3% so với 2016, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 299,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 48,7% tăng 1,3% so với 2016 Năm 2018, vốn đầu tư tồn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 2426,4 nghìn tỷ đồng, tăng 10,9% so với năm 2017 34,62 GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 630,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,0% tổng cấu vốn đầu tư xã hội giảm 2,2% so với 2017 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư cơng đạt 364,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 57,8% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước tăng 6,5% so với 2017, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 265,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 42,2% giảm 6,5% so với 2017 Năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 2670,5 nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% so với năm 2018 34,65% GDP 10 Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 643,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 24,1% tổng cấu vốn đầu tư xã hội giảm 2,1% so với 2018 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư công đạt 380,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 59,2% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước tăng 1,4% so với 2018, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 262,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,8% giảm 1,4% so với 2018 Năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội thực phân theo loại hình kinh tế ước tính đạt 2803,1 nghìn tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2019 34,84% GDP Trong đó, vốn khu vực kinh tế Nhà nước đạt 734,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,2% tổng cấu vốn đầu tư xã hội tăng 2.1% so với 2019 Trong vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước, vốn đầu tư cơng đạt 503,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 68,3% cấu nguồn vốn khu vực Nhà nước tăng 9,1% so với 2019, vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 233,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 31,7% giảm 6,1% so với 2019 Ước tính năm 2021, vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng tăng 3,2% so với năm 2020, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 713,6 nghìn tỷ đồng chiếm 24,7% tổng vốn giảm 2,9% so với năm 2020; khu vực Nhà nước đạt 1.720,2 nghìn tỷ đồng 59,5% tăng 7,2%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 458,1 nghìn tỷ đồng 15,8% giảm 1,1% Trong vốn đầu tư khu vực Nhà nước, vốn thực từ nguồn ngân sách Nhà nước năm 2021 ước tính đạt 423,6 nghìn tỷ đồng 84,3% kế hoạch năm 2021 giảm 8,6% so với năm 2020, gồm có: Vốn Trung ương quản lý đạt 72,4 nghìn tỷ đồng 81,2% kế hoạch năm 2021 giảm 8,2% so với năm 2020; vốn địa phương quản lý đạt 351,2 nghìn tỷ đồng 85% giảm 8,7%, vốn ngân sách Nhà nước cấp tỉnh đạt 234,3 nghìn tỷ đồng 80,9% giảm 9,2%; vốn ngân sách Nhà nước cấp huyện đạt 98,5 nghìn tỷ đồng 92,4% giảm 7,4%; vốn ngân sách Nhà nước cấp xã đạt 18,4 nghìn tỷ đồng 108,9% giảm 8,7% Đánh giá, nhận xét Trong giai đoạn 2010 - 2021, vốn đầu tư thực khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng biến động , tăng giảm tỷ trọng giai đoạn 2010 - 2021 từ 34,9% xuống khoảng 24,7% Trong đó, giai đoạn 2010 - 2021, năm 2021 vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác đạt 269,8 nghìn tỷ đồng, tăng tới 46,9 % so với năm 2010 Cơ cấu vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác tổng vốn đầu tư khu vực Nhà nước chiếm tỷ trọng thấp nhất, nhiên tăng giảm không đồng (từ 2010 - 2012 giảm 1,8%, từ 2012-2014 tăng 7,2%, từ 2014-2016 giảm 1,6%, từ 2016 - 2017 tăng 1,3%, từ 2017-2021 giảm 17%), nhìn chung có xu 11 hướng giảm Điều phản ánh thực tế gia tăng chi tiêu công Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua Mặc dù tỷ lệ đóng góp vào ngân sách, tạo việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp nhà nước năm gần có giảm (gắn với giảm số lượng doanh nghiệp), song giữ tỷ lệ không nhỏ Xu hướng giảm tỷ trọng phù hợp với xu hướng chung kinh tế giới xuất phát từ trình tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước năm qua, với phát triển doanh nghiệp tư nhân nội địa việc mở rộng đầu tư nhà đầu tư nước ngồi q trình Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế Tốc độ tăng vốn đầu tư công ghi nhận mức tăng cao kỷ lục suốt thập kỷ qua nhờ thực hàng loạt giải pháp, tháo gỡ vướng mắc đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư công Dữ liệu Tổng cc Thống kê, B Kế hoạch Đầu tư cơng bố cho thấy, tính giai đoạn 2010 - 2021, năm 2021 vốn đầu tư công đạt 503,4 nghìn tỷ đồng, tăng tới 144,84% so với năm 2010 Cơ cấu vốn đầu tư công tổng vốn đầu tư khu vực Nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, nhiên biến động (từ 2010-2012 tăng tăng 1,8%, từ 2012-2014 giảm giảm 7,2%, từ 2014-2016 tăng 1,6%, từ 2016-2017 giảm 1,3%, từ 2017-2021 tăng 17%) , nhìn chung có xu hướng tăng Điều phản ánh thực tế gia tăng chi tiêu công Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian Nhìn nhận việc mở rộng nguồn thu Chính phủ có hiệu nguồn lực ngân sách khoản đầu tư cơng sử dụng có hiệu có hiệu lực, bảo đảm tính hiệu chi tiêu thường xuyên tính hiệu quả, minh bạch trách nhiệm giải trình nguồn đầu tư công Trong việc tiếp tục tinh giản máy phủ giảm số người ăn lương từ nguồn ngân sách phủ có ý nghĩa quan trọng, cần thực hành động song song nhằm bảo đảm máy phủ có hiệu lớn Những khoản tiết kiệm thu thông qua cắt giảm chi tiêu thường xuyên cho việc chi trả tiền lương mở hội cho việc tăng chi tiêu Nhà nước cho hoạt động nghiên cứu phát triển đầu tư vào nâng cao “Kỹ Thế kỷ 21” cần thiết để Việt Nam chớp lấy hội mà Cách Mạng Công nghiệp 4.0 mang lại Đưa khuyến nghị Với định hướng tiếp tục cấu lại kinh tế giai đoạn 2021-2025, cần tiếp tục thực nhằm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 20162020, đồng thời bổ sung nhiệm vụ cấu lại kinh tế với bước phù hợp 12 bối cảnh đại dịch Covid-19 Đó là, hồn thành cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, đầu tư công, ngân sách nhà nước, đơn vị nghiệp công lập theo mục tiêu đề Phát triển loại hình thị trường, nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực Phát triển lực lượng doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, lực nội tính tự chủ, tự cường kinh tế Tăng cường kết nối khu vực tư nhân với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước Tập trung nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực thông qua phát triển đồng loại thị trường kết hợp với tận dụng khai thác hội công nghệ số Khuyến khích đổi sáng tạo, tích lũy lực công nghệ; đồng thời tạo đột phá số lĩnh vực có tiềm cơng nghệ số Đồng thời, khắc phục cấu kinh tế chia cắt, cát cứ, thiếu kết nối, thiếu bổ sung hợp lý thành phần, địa bàn kinh tế; tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu chủ động nâng cấp vị trí chuỗi giá trị Nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, tăng cường khả chống chịu với cú sốc bên Cơ cấu lại vốn ngân sách nhà nước, giữ vai trò chủ đạo ngân sách trung ương Phối hợp điều hành sách tài khóa, sách tiền tệ linh hoạt, hiệu với liều lượng hợp lý, thời điểm phù hợp phối hợp chặt chẽ hai sách để hỗ trợ tăng trưởng sở bảo đảm an tồn nợ cơng ổn định kinh tế vĩ mơ Có giải pháp tổng thể phù hợp để giải dứt điểm lực sản xuất dư thừa, ngân hàng kiểm soát đặc biệt, dự án yếu kém, thua lỗ Nỗ lực nâng cao hiệu hiệu lực chi tiêu đầu tư công Khuyến nghị Chính phủ đặt tiêu chí rõ ràng áp dụng giải pháp thiết chế phù hợp để xếp thứ tự ưu tiên lựa chọn dự án đầu tư cơng thúc đẩy tăng trưởng thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, coi hành động ưu tiên hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu đầu tư cơng, nâng cao tính minh bạch, tăng cường trách nhiệm giải trình chống tham nhũng Cải thiện tính bền vững nguồn thu ngân sách thông qua việc mở rộng sở thuế quản lý tốt tài sản Nhà nước Cần tăng cường việc quản lý tài sản Nhà nước nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế, tài trợ cho việc phát triển hạ tầng kinh tế xã hội trang trải chi phí bảo dưỡng/ bảo trì mà khơng phải cạnh tranh nguồn tài từ ngân sách phủ, để dành nhiều ngân sách để chi tiêu cho chăm sóc y tế, giáo dục sáng kiến xã hội khác Xác định tách bạch rõ chức chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Hạn chế tối đa tình trạng quan quản lý nhà nước vừa thực chức đại diện chủ sở hữu vừa thực 13 chức quản lý, tránh chồng chéo chủ sở hữu nhà nước sang quản lý nhà nước ngược lại làm méo mó môi trường kinh doanh Trong bối cảnh thay đổi nhanh chóng tài quốc tế, tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp lần thứ tư tăng tốc, đầu tư tư nhân nước thấp tăng chậm, cần thiết việc khu vực tư nhân trở thành động lực tăng trưởng giai đoạn phát triển tới nước Việt Nam có thu nhập trung bình thấp nhà hoạch định sách văn chiến lược Việt Nam ghi nhận Xử lý cản trở phát triển khu vực tư nhân mở rộng đầu tư tư nhân nước ưu tiên cao Việt Nam hành động xác định sách phủ thực Ưu tiên then chốt phải đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân mở rộng đầu tư Việt Nam thông qua việc xếp thứ tự ưu tiên ba lĩnh vực hành động sau: Thứ nhất, cần tạo sân chơi bình đẳng cho khu vực tư nhân nước, có việc cải cách doanh nghiệp nhà nước sửa đổi sách thu hút FDI nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho công ty tư nhân nước gia nhập thị trường, tăng cường mối liên kết công ty với chuỗi giá trị nước toàn cầu Thứ hai, cần thực sách cung cấp hỗ trợ có trọng điểm để doanh nghiệp tư nhân nước phát triển quy mô, nâng cao suất lao động khả cạnh tranh, cải thiện mối liên kết với chuỗi giá trị nước toàn cầu, đồng thời đẩy nhanh chuyển dịch cần thiết từ kinh tế khơng thức sang kinh tế thức Thứ ba, cần tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp nước việc tiếp cận đất đai tín dụng đặc biệt nâng cao lực kỹ thuật để áp dụng công nghệ nắm bắt hội mà Cách Mạng Công nghiệp 4.0 mang lại Cần xây dựng tổ chức độc lập chuyên cung cấp hỗ trợ đào tạo nhân lực nghiên cứu phát triển cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam (đang gặp hạn chế quy mơ nhỏ thiếu khả đầu tư nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao đào tạo nhân lực) Vì vậy, việc nghiên cứu, xây dựng Chiến lược tài giai đoạn 2021 - 2030 cần thiết, có vai trị quan trọng nhằm cụ thể hóa mục tiêu, định hướng lớn tài - NSNN Văn kiện Đại hội Đảng XIII nhiệm vụ trọng tâm ngành Tài Trên sở Nghị Đại hội XIII Đảng Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2021 - 2030, Chiến lược Tài giai đoạn 2021 - 2030 cần hướng tới mục tiêu: Xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đại nhằm tăng 14 cường khả chống chịu kinh tế, bảo đảm an ninh tài quốc gia; Thực sách động viên hợp lý, cải thiện dư địa sách tài khóa, tạo điều kiện thuận lợi để huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, giải hài hịa vấn đề phát triển KT-XH mơi trường, đảm bảo an ninh, quốc phòng an sinh xã hội 15 KẾT LUẬN Vốn đầu tư yếu tố vật chất định tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong đó, nguồn vốn đầu tư nước ln ln đóng vai trị định đến khả cung cấp đầu tư xã hội quốc gia Huy động tập trung nguồn vốn nước để phát triển kinh tế xã hội trở thành phận chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta, lẽ nhu cầu vốn đầu tư nước trở nên thiết điều kiện khoa học kỹ thuật tiến phân công lao động quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam tiến hành xây dựng CNXH từ điểm xuất phát thấp lại cần khoản vốn lớn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xây dựng cơng trình cơng cộng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội lâu dài Lúc này, nguồn vốn nước ngồi đóng vai trò quan trọng để đưa đất nước phát triển nguồn vốn nước phải ln nắm vai trò chủ đạo, trì phát triển ổn định lâu dài cho đất nước Mục tiêu chiến lược giai đoạn 2021 – 2030 Đảng rõ: “Bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức bình quân năm 2016 - 2020, đến năm 2025 nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.”, “Tổng đầu tư xã hội bình quân đạt 33 - 35% GDP; nợ công không 60% GDP.” Đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 hoành hành, mang đến nhiều tác động tiêu cực đến mặt kinh tế, tất nước phải tự tìm giải pháp ứng phó vai trị nguồn vốn nước lại trở nên quan trọng, nhân tố định sống kinh tế nước, trì ổn định phát triển lớn mạnh nguồn vốn nước không giúp đất nước đảm bảo phát triển ổn định, lâu dài mà tạo nội lực cho kinh tế, giúp kinh tế có đủ khả để đối mặt với biến động không lường trước đại dịch, khủng hoảng, …, góp phần định hướng cho đất nước lên trở thành nước phát triển sau này, tự chủ mặt kinh tế 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w