Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP THỰC TẾ: PHÂN TÍCH KINH DOANH ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ MỐI QUAN HỆ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: KTQT1107 (122)1_03 GVHD: Nguyễn Mai Chi HÀ NỘI, NĂM 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THÀNH VIÊN STT Tên thành viên Mã sinh viên Điểm đóng góp Nguyễn Mai Anh 11190273 100% Nguyễn Minh Anh 11204398 100% Nguyễn Thu Anh 11200306 100% Trần Khánh Chi 11200627 100% Trần Minh Chiến 11200644 95% Đinh Xuân Đức 11200830 100% MỤC LỤC I Phân tích cấu tình hình huy động nguồn vốn 1.1 Lý thuyết 1.2 Phân tích đánh giá cấu vốn 1.3 Kết luận giải pháp II Phân tích mối quan hệ Tài sản Nguồn vốn 2.1 Lý thuyết - Hệ số nợ so với tài sản - Hệ số Tài sản so với Vốn chủ sở hữu: - Hệ số Tự tài trợ tài sản 2.2 Phân tích đánh giá mối quan hệ tài sản nguồn vốn 2.3 Kết luận giải pháp 13 Tài liệu tham khảo 14 I Phân tích cấu tình hình huy động nguồn vốn 1.1 Lý thuyết Tình hình biến động tổng số vốn theo thời gian phản ánh kết tạo lập, tìm kiếm, tổ chức huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời phản ánh rõ nét tình hình tài doanh nghiệp Tổng số vốn doanh nghiệp gồm phận là: Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Khi phân tích cần xem xét tình hình biến động Tổng số vốn phận cấu thành Qua đánh giá kết huy động vốn quy mơ ngun nhân ảnh hưởng, tính hợp lý cấu huy động vốn, sách huy động vốn… Khi thực đánh giá lập bảng sau: Bảng phân tích cấu nguồn vốn công ty Chênh lệch cuối năm so với đầu năm 2019 Năm 2019 Chỉ tiêu Đầu năm (1) Tỷ trọng (2) Cuối năm (3) Tỷ trọng (4) Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng (+/-) (5) (%) (6) (%) (7) C Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn D Vốn chủ sở hữu TỔNG NGUỒN VỐN Trong : (Cột 3) (Cột 1) phản ánh trị số tiêu thời điểm tương ứng Trị số lấy từ báo cáo kinh doanh doanh nghiệp (Cột 4) (Cột 2) phản ánh tỷ trọng phận nguồn vốn, so sánh với tổng nguồn vốn, thời điểm tương ứng Có: (4) = ((3)/TNV)*100 (2) = ((1)/TNV)*100 (Cột 5) phản ánh biến động tăng giảm số tuyệt đối theo tiêu theo thời gian (5) = (3)-(1) (Cột 6) phản ánh tốc độ tăng trưởng theo thời gian tiêu (6) = ((5)/TNV))*100 (Cột 7) phản ánh tình hình biến động tỷ trọng theo thời gian tiêu (7) = (4)-(2) Ta có nguồn vốn cấu thành phận: Vốn chủ sở hữu nợ phải trả (trong có khoản nợ dài hạn khoản nợ ngắn hạn) Nguồn vốn = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Tỷ trọng loại nguồn vốn = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ừ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 x 100 1.2 Phân tích đánh giá cấu vốn Bảng : Bảng phân tích cấu nguồn vốn công ty Quốc Cường Gia Lai Năm 2018 Chỉ tiêu Năm 2019 ST (đồng) Tỷ trọng (%) C Nợ phải trả 6.837.975.381.721 I Nợ ngắn hạn Chênh lệch Tỷ lệ Tỷ trọng (%) (%) (ST) (đồng) Tỷ trọng (%) ST (đồng) 61,77 7.123.650.421.498 62,49 285.675.039.777 4,18 0,72 6.411.374.329.590 58,19 6.723.141.593.114 58,98 311.767.263.524 4,86 0,78 Phải trả người bán ngắn hạn 66.594.918.338 0,60 446.742.300.095 3,92 380.147.381.757 570,84 3,31 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 1.218.688.940.576 11,06 1.339.287.895.222 11,75 120.598.954.646 9,90 0,69 Thuế khoản phải nộp nhà nước 13.084.351.256 0,12 18.229.285.572 0,16 5.144.934.316 39,32 0,04 Phải trả người lao động 2.280.955.775 0,02 824.630.330 0,01 -1.456.325.445 -63,85 -0,01 65.498.780.133 0,59 73.420.321.771 0,64 7.921.541.638 12,09 0,05 Phải trả ngắn hạn khác 4.871.228.039.664 44,22 4.748.196.927.324 41,65 -123.031.112.340 -2,53 -2,56 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 173.479.102.775 1,57 95.942.700.000 0,84 -77.536.402.775 -44,69 -0,73 Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi 519.241.073 0,00 497.532.800 0,00 -21.708.273 -4,18 0,00 426.601.052.131 3,87 400.508.828.384 3,51 -26.092.223.747 -6,12 -0,36 291.396.000 0,00 291.360.000 0,00 -36.000 -0,01 0,00 420.000.000.000 3,81 393.600.000.000 3,45 -26.400.000.000 -6,29 -0,36 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6.309.656.131 0,06 6.617.468.384 0,06 307.812.253 4,88 0,00 D.Vốn chủ sở hữu 4.179.160.924.881 37,93 4.275.725.022.664 37,51 96.564.097.783 2,31 -0,42 I Vốn chủ sở hữu 4.179.160.924.881 37,93 4.275.728.402.664 37,51 96.567.477.783 2,31 -0,42 Vốn góp chủ sở hữu 2.751.293.100.000 24,97 2.751.293.100.000 24,14 0,00 -0,84 Thặng dư vốn cổ phần 807.235.430.600 7,33 807.235.430.600 7,08 0,00 -0,25 1.690.000 0,00 1.690.000 0,00 0,00 0,00 35.249.925.221 0,32 35.249.925.221 0,31 0,00 -0,01 Chi phí phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài hạn Cổ phiếu quỹ Quỹ đầu tư phát triển 5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 293.194.108.831 2,66 373.548.487.899 3,28 80.354.379.068 27,41 0,62 Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt 292.186.670.229 2,65 308.399.768.944 2,71 16.213.098.715 5,55 0,05 Tổng nguồn vốn 11.017.136.306.602 100 11.399.375.444.162 100 382.239.137.560 3,47 * Đánh giá chung cấu nguồn vốn - Từ số liệu thu thập được, thấy giá trị tổng nguồn vốn công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai có thay đổi qua thời kỳ Cuối năm 2018, tổng nguồn vốn công ty 11.017 tỷ đồng, đến cuối năm 2019, tổng nguồn vốn công ty Quốc Cường Gia Lai tăng thêm 382 tỷ đồng lên số 11.399 tỷ đồng, với tốc độ tăng 3,47% - Phân tích rõ hơn, so sánh thời điểm ta thấy rằng, cuối năm 2018, tổng NPT công ty Quốc Cường Gia Lai chiếm 61,77% cấu tổng nguồn vốn; đến cuối năm 2019, số có tăng lên 62,49% Giá trị VCSH cuối năm 2018 chiếm tỷ trọng 37,93% cấu tổng nguồn vốn, tỷ trọng VCSH cuối năm 2019 giảm nhẹ xuống 37,51% cấu tổng nguồn vốn * Phân tích cụ thể cấu nguồn vốn ● Về nợ phải trả - Ở thời điểm lập BCTC cuối năm 2018, tổng NPT doanh nghiệp 6.837 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,77% cấu tổng nguồn vốn Tuy nhiên sang đến cuối năm 2019, số NPT doanh nghiệp đc tăng lên 286 tỷ đồng, đạt 7.123 tỷ đồng tương đương tốc độ tăng 4,17% yếu tố làm cho tổng nguồn vốn doanh nghiệp tăng 382 tỷ đồng với tốc độ 3,47% giữ thời điểm so sánh - Từ việc Công ty Quốc Cường Gia Lai có tỷ trọng NPT chiếm đa số tổng nguồn vốn (62,49%) có xu hướng tăng lên mạnh mẽ, nhận định Quốc Cường Gia Lai chủ động dựa vào nguồn huy động vốn cơng cụ nợ Doanh nghiệp có địn bẩy tài cao sử dụng vốn từ NPT (ví dụ: vay vốn từ ngân hàng hay huy động vốn từ cổ đông giúp tăng khả tốn cho chi phí cần thiết doanh nghiệp, chi phí thuê thêm lao động, thêm nhiều lĩnh vực đa dạng ngành, tăng khả mở rộng quy mô công ty), đồng thời công ty nhận “rào chắn thuế quan” cho doanh nghiệp sử dụng vốn vay (do Chính phủ có sách giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp trường hợp này) Tuy nhiên, kèm với nguy rủi ro tài (ví dụ: rủi ro chi trả lãi vay hay rủi ro toán hết đến hạn ) - Nợ ngắn hạn: ngày 31/12/2018, tổng nợ ngắn hạn Quốc Cường Gia Lai 6.411 tỷ đồng, chiếm 58,19% tổng giá trị nguồn vốn Sau năm, đến thời điểm 31/12/2019, giá trị nợ ngắn hạn doanh nghiệp tăng lên 6.723 tỷ đồng, chiếm gần 59% tổng giá trị nguồn vốn Trong đáng nói khoản mục “Phải trả người bán ngắn hạn” tăng gần 300 tỷ đồng có mức tăng tỷ trọng cao nhất, từ 0,6% lên 3,31% cuối năm 2019 (có thể doanh nghiệp mua số tài sản để phục vụ cho sản xuất kinh doanh sắt, thép, nội thất khoảng thời gian gần chưa hoàn thành toán cho người bán) Khoản mục “Người mua trả tiền trước ngắn hạn” có mức tăng đáng kể, 120 tỷ đồng, (nguyên nhân doanh nghiệp có số dự án bất động sản khách hàng trả tiền trước chưa cung cấp dịch vụ thời gian đó, dự án De Capella hay Central Premium) Cả khoản mục góp phần lớn làm tăng nợ phải trả ngắn hạn tổng nguồn vốn nói chung tăng tỷ trọng cấu thành lên tới mức 11.8% 3.9% năm Khoản mục “Phải trả ngắn hạn khác” có mức giảm mạnh, 132 tỷ đồng, nguyên nhân Quốc Cường Gia Lai hồn thành tốn cho khoản nợ khác khoản vay ngắn từ ngân hàng, cổ tức lãi phải trả, năm 2019, nhiên khoản mục chiếm tỷ trọng cấu thành cao so với tổng nguồn vốn tiêu lớn nợ phải trả, chiếm 44,22,% 41,65% năm 2018 2019 Tỷ trọng khoản mục nợ ngắn hạn so với tổng nguồn vốn lớn, điều chứng tỏ doanh nghiệp tập trung dùng vốn vay ngắn hạn chiếm dụng vốn bên để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Việc gia tăng khoản nợ phải trả làm tăng cường vốn cho hoạt động sản xuất nhiên nợ ngắn hạn tăng khả chi trả doanh nghiệp bị giảm xuống Vì doanh nghiệp nên cân nhắc cho thận khoản mục để đưa phương án hoàn trả cho hợp lý Nợ ngắn hạn tăng cho thấy doanh nghiệp nâng cao việc sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Nợ dài hạn: Theo bảng báo cáo tài doanh nghiệp, năm 2018 có xu hướng tăng dần tỷ trọng nợ dài hạn tổng nguồn vốn đến năm 2019, giá trị nợ dài hạn có xu hướng giảm dần đến cuối năm Khi so sánh năm ta thấy, có chênh lệch 26 tỷ đồng từ 426 tỷ đồng cuối năm 2018 (chiếm 3,87% tổng nguồn vốn) giảm xuống 400 tỷ đồng vào cuối năm (chiếm 3.51% tổng nguồn vốn) Tốc độ giảm giai đoạn nợ dài hạn -6,11% Từ báo cáo tài năm 2019 thấy nợ dài hạn giảm chủ yếu biến động giảm khoản mục “Vay nợ thuê tài dài hạn”, giảm 26,4 tỷ đồng, mức giảm tổng thể tiêu nợ dài hạn, mà nguyên nhân doanh nghiệp toán khoản vay ngân hàng đến hạn Đây coi tín hiệu tích cực doanh nghiệp mà toán khoản vay mà công ty khác cung cấp cho Quốc Cường Gia Lai gặp khó khăn vốn, đảm bảo doanh nghiệp không cần phải bỏ nhiều vốn có máy móc, thiết bị, để phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn nên khoản mục có tính chất trọng yếu nguồn vốn doanh nghiệp xem xét để chi trả sau ● Về vốn chủ sở hữu - Trong cấu nguồn vốn công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai, VCSH chiếm tỷ trọng nhỏ so với NPT có xu hướng tăng nhẹ qua năm Ở thời điểm cuối năm 2018 , giá trị VCSH Quốc Cường Gia Lai 4.179 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 37,93% cấu tổng nguồn vốn) Sang đến thời điểm cuối năm 2019, VCSH Quốc Cường Gia Lai tăng thêm 96 tỷ đồng, đạt mức 4.275 tỷ đồng, nhiên tỷ trọng tiêu tổng nguồn vốn lại giảm nhẹ 0,42% , đạt 37,51% tổng nguồn vốn Có tỉ trọng tổng nguồn vốn cao Vốn chủ sở hữu khoản mục Vốn góp chủ sở hữu khơng có thay đổi giá trị từ cuối năm 2018 đến cuối năm 2019, chiếm 24.1% (giảm 0,84% so với cuối năm 2018) VCSH doanh nghiệp tăng nhẹ chủ yếu tăng “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”, tăng từ 293 tỷ đồng cuối năm 2018 lên mức 373 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2019, thấy sau năm, lợi nhuận doanh nghiệp tăng 80 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 27,4% 1.3 Kết luận giải pháp * Kết luận - Có thể dễ dàng nhận Tổng nguồn vốn công ty Quốc Cường Gia Lai năm 2018 2019 có thay đổi khơng q mạnh mẽ mà thay vào giữ mức 11.300 tỷ đồng - Chiếm tỷ trọng cao Tổng nguồn vốn công ty Nợ phải trả, với tỷ trọng khoảng 62-64% tổng nguồn vốn năm Đây coi tín hiệu tích cực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo chắn thuế cho DN hiệu Tuy nhiên, doanh nghiệp cần trọng thật kỹ lưỡng đến rủi ro tài sử dụng nhiều nguồn vốn đến từ bên ngồi (chi phí lãi vay, khả toán) * Giải pháp - Một là, doanh nghiệp cần chủ động thành lập phận chuyên trách quản trị nguồn vốn: Quản trị nguồn vốn hoạt động vơ quan trọng q trình trước sau xây dựng Cơ cấu vốn Bộ phận chịu trách nhiệm theo dõi đánh giá, để kịp thời có thay đổi phù hợp cấu vốn nhằm đảm bảo chiến lược phát triển doanh nghiệp; đảm bảo tính khả thi chiến lược khả tài tương lai doanh nghiệp - Hai là, phải đảm bảo quyền kiểm soát doanh nghiệp Hiện chiếm tỉ trọng cao cấu vốn từ Nợ phải trả, quyền kiểm soát Doanh nghiệp tỷ lệ thuận với số vốn đóng góp vào Doanh nghiệp nên để đảm bảo quyền kiểm soát doanh nghiệp cần phải gia tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo gia tăng đủ lớn để Doanh nghiệp đáp ứng tính độc lập tài chính, từ chủ động định quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu phụ thuộc vào chủ thể khác - Ba là, tài trợ linh hoạt: Doanh nghiệp lúc thực mục tiêu mở rộng sản xuất kinh doanh nên để đảm bảo Doanh nghiệp chủ động vốn, có đầy đủ vốn kinh doanh nguồn tài trợ Doanh nghiệp phải có tính linh hoạt Để thực nguyên tắc này, Doanh nghiệp cần phải có điều chỉnh cấu nguồn vốn sau: + Cân nhắc tính hợp lý tỷ trọng nợ vay ngắn hạn tổng nợ vay; + Bổ sung phương thức tài trợ nhằm đa dạng hóa nguồn huy động vốn II- Phân tích mối quan hệ Tài sản Nguồn vốn 2.1 Lý thuyết Chính sách huy động sử dụng vốn khơng phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động mà cịn quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Vì thế, phân tích cấu trúc tài ngồi phân tích cấu tài sản, cấu nguồn vốn cịn phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn để thấy sách sử dụng vốn doanh nghiệp Để phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn, nhà phân tích thường sử dụng tiêu sau: - Hệ số nợ so với tài sản: Đánh giá mức độ tài trợ tài sản khoản nợ Hệ số nợ so với tài sản = = = 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 − 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 1- 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 = 1- Hệ số tự tài trợ - Hệ số Tài sản so với Vốn chủ sở hữu: Hệ số Tài sản so với Vốn chủ sở hữu = = = = - 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 + 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả + 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 Hệ số Tự tài trợ tài sản: Hệ số cho biết đồng tổng tài sản dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tài trợ từ phần VCSH Hệ số Tự tài trợ tài sản = 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 2.2 Phân tích đánh giá mối quan hệ tài sản nguồn vốn Công ty Cổ phần đầu tư Quốc Cường Gia Lai có ngành nghề hoạt động kinh doanh bất động sản nên q trình phân tích xem xét số liệu trung bình ngành bất động sản năm 2018, 2019 bảng bên dưới: Trung bình ngành Bất động sản Năm 2018 2019 Hệ số Nợ phải trả so với tài sản 0,636 0,65 Hệ số Tài sản so với VCSH 2,75 2,854 Hệ số tự tài trợ tài sản 0,364 0,35 (Nguồn: https://finance.tvsi.com.vn/) Phân tích phương pháp so sánh số liệu đầu - cuối năm 2018 ( Đơn vị: Đồng) Chênh lệch đầu năm cuối năm 2018 Năm 2018 Chỉ tiêu Đầu năm (1/1/2018) Cuối năm (31/12/2018) Mức (lần) (+/-) Tỷ lệ (%) Tổng Nợ phải trả 7.244.712.572.932 6.837.975.381.721 -406.737.191.211 -5,614 Vốn chủ sở hữu 4.100.003.883.456 4.179.157.544.881 79.153.661.425 1,931 Tổng tài sản 11.344.716.456.388 11.017.132.926.602 -327.583.529.786 -2,888 Hệ số Nợ phải trả so với tài sản (lần) (4=1/3) 0,639 0,621 -0,018 -2,808 Hệ số tài sản so với Vốn chủ sở hữu 5= 3/2 2,767 2,636 -0,131 -4,727 Hệ số tự tài trợ tài sản 6= 2/3 0,361 0,379 0,018 4,961 Bảng số liệu trích từ Báo cáo tài hợp cho năm kết thúc ngày 31/12/2018 Cơng ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai 10 Xem xét tiêu Nợ phải trả so với tài sản mối quan hệ tài sản nguồn vốn: * Hệ số Nợ phải trả so với Tài sản (2018) - Ta thấy Hệ số Nợ phải trả so với tài sản đầu năm cuối năm 2018 Công ty Quốc Cường Gia Lai 0.639 0.621 nhỏ 1, điều cho thấy tài sản doanh nghiệp tài trợ phần từ Nợ phải trả, phần lại từ Vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, hai hệ số lớn 0,5 nên Tài sản tài trợ chủ yếu từ Nợ phải trả - Cuối năm so với đầu năm, hệ số nợ giảm 0,018 lần, tương ứng tốc độ giảm 2,808% - So với trung bình ngành năm 2018: 0,636 Thị trường bất động sản thị trường quan trọng kinh tế, liên quan trực tiếp tới lượng tài sản cực lớn quy mơ, tính chất giá trị kinh tế quốc dân Vì gắn liền với giá trị tài sản nên đặc thù ngành cần đầu tư vốn lớn dài hạn Do cấu vốn Công ty, Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn điều tất yếu Hệ số nợ cuối năm (0,621) giảm trở nên thấp trung bình ngành cho thấy cơng ty chưa tận dụng kênh huy động vốn nợ, hay chưa khai thác tốt địn bẩy tài kinh doanh - Hệ số nợ giảm năm QCG gặp nhiều vấn đề khiến cho việc kinh doanh không thuận lợi nên chưa thực nhiều dự án để mở rộng quy mô Doanh nghiệp cần xem xét lại phương án kinh doanh cách nghiên cứu lại thị trường, cải thiện mối quan hệ với đối tác, bên liên quan Thêm nữa, việc huy động vốn từ nợ giảm doanh nghiệp bị uy tín thị trường dẫn tới khó khăn việc mua bán hay mở rộng kinh doanh Phân tích phương pháp so sánh số liệu đầu - cuối năm 2019 ( Đơn vị: Đồng) Năm 2019 Chỉ tiêu Chênh lệch đầu năm cuối năm 2019 Đầu năm (1/1/2019) Cuối năm (31/12/2019) Mức (lần) (+/-) Tỷ lệ (%) Tổng Nợ phải trả 6.897.535.832.556 7.123.650.457.498 226.114.624.942 3,278 Vốn chủ sở hữu 4.173.047.634.881 4.275.725.022.664 102.677.387.783 2,460 Tổng tài sản 11.070.583.467.437 11.399.375.480.162 328.792.012.725 2,970 11 Hệ số Nợ phải trả so với tài sản (lần) (4=1/3) 0,623 0,625 0,002 0,299 Hệ số tài sản so với Vốn chủ sở hữu 5= 3/2 2,653 2,666 0,013 -0,497 Hệ số tự tài trợ tài sản 6= 2/3 0,377 0,375 -0,002 -0,495 Bảng số liệu trích từ Báo cáo tài hợp cho năm kết thúc ngày 31/12/2019 Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai Xem xét tiêu Nợ phải trả so với tài sản mối quan hệ tài sản nguồn vốn: * Hệ số Nợ phải trả so với Tài sản (2019) - Hệ số Nợ phải trả so với tài sản đầu năm cuối năm 2019 Công ty Quốc Cường Gia Lai 0.623 0.625 nhỏ 1, điều cho thấy tài sản doanh nghiệp tài trợ bao gồm phần từ Nợ phải trả từ Vốn chủ sở hữu, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao Cuối năm so với đầu năm 2019, hệ số nợ tăng nhẹ 0,002 lần, tương ứng tốc độ tăng 0,299% - So với trung bình ngành năm 2019: 0,65 Hệ số nợ cuối năm tăng lên so với đầu năm thấp trung bình ngành Chỉ số thấp so với DN ngành cho thấy khả huy động vốn vay cịn dần kiểm sốt lại tình hình kinh doanh Thực tế năm 2019 DN làm ăn thuận lợi việc huy động vốn vay cải thiện nhiều so với đầu năm, Doanh nghiệp cần tiếp tục phát triển kinh doanh đẩy nhanh tiến độ dự án thu lợi nhuận để giảm thiểu rủi ro từ nợ vay tạo tin tưởng từ bên liên quan để nâng cao khả chiếm dụng vốn * So sánh Hệ số Nợ phải trả so với Tài sản năm 2018 năm 2019 Bảng phân tích phương pháp so sánh số liệu năm 2018 - năm 2019 ( Đơn vị: Đồng) Chênh lệch đầu năm 2018 năm 2019 Năm Chỉ tiêu Cuối năm 2018 (31/12/2018) Cuối năm 2019 (31/12/2019) Mức (lần) (+/-) Tỷ lệ (%) 12 Tổng Nợ phải trả 6.837.975.381.721 7.123.650.457.498 285.675.075.777 4,178 Vốn chủ sở hữu 4.179.157.544.881 4.275.725.022.664 96.567.477.783 2,311 Tổng tài sản 11.017.132.926.602 11.399.375.480.162 382.242.553.560 3,470 Hệ số Nợ phải trả so với tài sản (lần) (4=1/3) 0,621 0,625 0,004 0,684 Hệ số tài sản so với Vốn chủ sở hữu 5= 3/2 2,636 2,666 0,030 1,133 Hệ số tự tài trợ tài sản 6= 2/3 0,379 0,375 -0,004 -1,120 Bảng số liệu trích từ Báo cáo tài hợp cho năm kết thúc ngày 31/12/2018 31/12/2019 Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai So sánh tiêu Nợ phải trả so với tài sản mối quan hệ tài sản nguồn vốn năm 2018 năm 2019: - Chỉ tiêu đánh giá mức độ tài trợ tài sản khoản nợ Cuối năm 2018, hệ số 0,621, cuối năm 2019 0,625 tăng 0,004 lần tương ứng với 0,684% Điều nghĩa năm 2018 2019, đồng tài sản doanh nghiệp tài trợ khoảng 0,6 đồng Nợ phải trả - Trong hai năm này, trị số bé 1, điều chứng tỏ tài sản doanh nghiệp tài trợ phần từ Nợ phải trả, phần lại tài trợ từ Vốn chủ sở hữu - Hệ số Nợ phải trả so với tài sản công ty hai năm tăng nhẹ, Thế nhưng, tăng trưởng hệ số cho thấy chiều hướng doanh nghiệp tăng cường huy động vốn vay từ bên doanh nghiệp giảm đầu tư vốn chủ sở hữu - Nếu xu hướng có xu hướng tăng lên, hệ số Nợ phải trả so với tài sản bị đẩy lên mức cao khiến doanh nghiệp khó kiểm sốt khoản nợ phải trả Dẫn đến lực độc lập tài chưa cao, chủ nợ khơng thấy an tồn chấp nhận hồ sơ vay vốn doanh nghiệp - Vì vậy, doanh nghiệp cần phải cẩn thận xem xét khả để sử dụng vốn vay cách hợp lí khơng lãng phí nguồn vốn vay cân nhắc cấu nguồn vốn tối ưu cho chi phí vốn thấp hệ thống địn bẩy tài đơn vị khuếch đại khả sinh lời vốn chủ sở hữu 13 2.3 Kết luận giải pháp * Kết luận - Từ bảng số liệu việc phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn thông qua tiêu hệ số Nợ phải trả so với tài sản Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai cho thấy mức độ tài trợ tài sản khoản nợ hai năm 2018 2019 có biến động khơng q cao Tài sản doanh nghiệp tài trợ phần từ Nợ phải trả, phần lại từ tài trợ từ Vốn chủ sở hữu Những Công ty có xu hướng tăng cường vay nợ nhiều để đầu tư tài sản hoạt động sản xuất kinh doanh Điều Cơng ty chủ yếu hoạt động lĩnh vực đầu tư bất động sản cần lượng vốn lớn, đặc biệt có nhiều dự án cần lượng vốn nhanh để đầu tư số giao dịch chưa thành cơng nên khơng quay vịng nguồn vốn Những giao dịch chưa thành cơng có khả dự án sai phạm, chưa đủ điều kiện phát triển, mở bán; thủ tục pháp lý trì hỗn, phê duyệt kéo dài dẫn đến chậm trễ tiến độ; hay bong bóng” giá đất tích tụ lớn khiến cho tài sản bị định giá cao, cản trở lượng mua bán từ khách hàng … - Cơ cấu vốn với Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai nằm ngưỡng an tồn dù Nợ phải trả cịn cao nợ vay ngân hàng công ty lại thấp hơn, nguồn nợ chủ yếu khoản khách hàng trả tiền trước, đối tác ký quỹ dự án ( chiếm 61,5% tổng nợ) Thế hệ số Nợ phải trả tiếp tục tăng, gây nhiều rủi ro áp lực cho doanh nghiệp * Giải pháp - Phải ln xem xét, cập nhập tình hình xu hướng thị trường để tránh bị động kinh doanh, sản xuất Vì diễn biến thị trường bất động sản tháng cuối năm 2019, việc sửa đổi số luật Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng Ngoài ra, Bộ Xây dựng giao sửa đổi Luật Nhà Mặc dù luật sửa đổi thông qua phải từ năm 2020 có hiệu lực, chưa tác động tới thị trường doanh nghiệp cần có chuẩn bị trước để tránh bị động - Doanh nghiệp vào đặc thù kinh doanh ngành, sách tài doanh nghiệp tác động môi trường kinh doanh để cân nhắc khả tự tài trợ, đảm bảo cân đối cấu trúc tài đơn vị với hiệu sách tài - Cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, vị hình ảnh cơng ty thương trường nhằm thu hút nhà đầu tư, tăng Vốn chủ sở hữu giảm Nợ phải trả - Cơng ty nên có số giải pháp cụ thể khoản nợ phải thu, xem xét, tổ chức lại phận quản lý công nợ, cố gắng tránh khoản Nợ phải thu rủi ro, nợ xấu từ khách hàng - Xây dựng máy quản lý doanh nghiệp cách thống để đảm bảo hoạt động doanh nghiệp diễn cách hiệu quả, tránh lãng phí tài sản chi phí, tăng doanh thu lợi nhuận 14 Tài liệu tham khảo Báo cáo tài QCG năm 2018 Báo cáo tài QCG năm 2019 Giáo trình Phân tích kinh doanh, nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân Chỉ số trung bình ngành https://finance.tvsi.com.vn/tools/CompareIndustry?ddlLevel=2&fbclid=IwAR2 hkRqI7UVpOnxZj5zTBB1VO74SIrcw2UOKd7oZg6_qWSBtqEVtYEmEA-Q https://www.stockbiz.vn/Stocks/QCG/Snapshot.aspx https://dag.vn/article/dhdcd-qcg-hdqt-dang-rat-ap-luc-ve-dong-tien-737-68616 8-733.da TRẢ LỜI CÂU HỎI Nhóm 2: Lựa chọn phân tích báo cáo tài mẹ hợp nhất? Giải thích thêm kết khơng thay đổi mạnh mẽ nguồn - Đối với công ty sở hữu từ cơng ty có loại báo cáo tài riêng lẻ hợp - Báo cáo tài riêng lẻ thể tình hình tài chính, kinh doanh riêng cơng ty mẹ mà thơi; - Trong báo cáo tài hợp tổng hợp tồn tình hình tài chính, kinh doanh tồn tập đồn, tức bao gồm cơng ty mẹ cơng ty ⇒ Nhóm lựa chọn báo cáo hợp Nhóm 3: Hệ số nợ năm 2018: Đầu năm lớn trung bình ngành, cuối năm thấp trung bình ngành Tại lại kết luận chưa huy động nợ tốt? Hệ số nợ hay tỷ lệ nợ tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản tài trợ nợ Hệ số nợ thấp hiệu ứng địn bẩy tài ngược lại hệ số nợ cao hiệu ứng địn bẩy tài cao Việc so sánh với ngành giúp cho ta thấy tranh chung ngành so sánh việc hoạt động doanh nghiệp với trung ngành Việc hệ số giảm từ đầu năm đến cuối năm (cuối năm thấp trung bình ngành) cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, chiếm dụng vốn vay mức độ hợp lý đem lại nhiều hiệu giảm Thuế, có thêm vốn để hoạt động kinh doanh, Ngoài ra, xem xét hiệu năm cần sử dụng số liệu cuối năm để đánh giá tình hình Nhóm 4: Một số biện pháp gia tăng VCSH? VCSH tăng số trường hợp sau 15 - DN có thêm thành viên góp vốn chủ sở hữu góp thêm vốn Lợi nhuận kinh doanh bổ sung vào vốn chủ sở hữu Lợi nhuận từ quỹ đầu tư mang lại Cổ phiếu doanh nghiệp phát hành có giá trị cao giá trị trước Nhóm 5: Vì hệ số nợ cuối năm 2018, đầu năm 2019 lệch nhau? Thêm kênh tài trợ đa dạng hóa kênh Do có điều chỉnh, can thiệp Kiểm toán sau vào kiểm tra cuối năm, số liệu thay đổi Vì dẫn tới số liệu cuối năm 2018 đầu năm 2019 khác nhau, từ dẫn tới hệ số nợ cuối năm 2018 đầu năm 2019 lệch Giám khảo: Hệ số tự tài trợ = VCSH/ Nguồn vốn Mức độ độc lập tài doanh nghiệp so với ngành khác, cao hay thấp? Có giúp cơng ty cạnh tranh với cơng ty khác không? Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả tự đảm bảo mặt tài cao, mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp tăng ngược lại, trị số tiêu nhỏ, khả tự đảm bảo mặt tài doanh nghiệp thấp, mức độ độc lập tài doanh nghiệp giảm Cuối năm 2019, hệ số giảm nhẹ 0,004 lần tương ứng giảm 0,495% so với đầu năm 2019 Điều cho thấy DN trở nên tự chủ tài Tuy nhiên, hệ số cuối năm 0.375 cao trung bình ngành (0.35) nên doanh nghiệp nên xem xét sử dụng nợ để thúc đẩy phát triển kinh doanh tốt Giảng viên: Sự thay đổi VCSH cuối 2018, 2019 đâu? Có thể thấy VCSH tăng 96 tỷ đồng chủ yếu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối với mức tăng 80 tỷ đồng, tốc độ tăng 27% Đây khoản lợi nhuận (khoản lãi) doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh tài mà doanh nghiệp kiếm sau năm, tính vào tăng VCSH Ngồi cịn có gia tăng lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt (là cơng ty có quyền kiểm soát 50%) với mức tăng 16 tỷ đồng 16