1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) vai trò của nguồn vốn tư nhân và dân cư đối với sự phát triển kinh tếviệt nam phân tích các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn này chohoạt động sản xuất kinh doanh

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Nguồn Vốn Tư Nhân Và Dân Cư Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Việt Nam. Phân Tích Các Giải Pháp Tăng Cường Huy Động Nguồn Vốn Này Cho Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh
Tác giả Nhóm 6
Người hướng dẫn ThS. Đinh Thùy Dung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN Môn: Kinh tế đầu tư Đề tài: Vai trò nguồn vốn tư nhân dân cư phát triển kinh tế Việt Nam Phân tích giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: DTKT1154(222)_06 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thùy Dung Hà Nội – 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN TƯ NHÂN VÀ DÂN CƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM I KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM - NHỮNG CỘT MỐC QUAN TRỌNG Doanh nghiệp tư nhân phải trải qua đường tăng trưởng gập ghềnh, nhiều sóng gió Việt Nam .6 Năm 1986 dấu mốc quan trọng cho phát triển khu vực tư nhân Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam mở rộng dần bước .6 Luật Doanh nghiệp ban hành vào năm 1999 dẫn đến phát triển bùng nổ doanh nghiệp tư nhân nước Việt Nam .7 Kể từ năm 1999, khung khổ pháp lý cho khu vực tư nhân Việt Nam liên tục cải thiện Vào năm 2017, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành, tái khẳng định yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển khu vực tư nhân Việt Nam song hành với nỗ lực cải cách doanh nghiệp nhà nước Chính phủ 8 Phát triển khu vực kinh tế tư nhân cải cách DNNN có tác động tương hỗ, bổ trợ lẫn II TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN, DÂN CƯ TẠI VIỆT NAM… Những đóng góp kinh tế tư nhân vào kinh tế đất nước Những hạn chế thành phần kinh tế tư nhân 11 III VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN TƯ NHÂN VÀ DÂN CƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 12 PHẦN 2: PHÂN TÍCH SỰ GIA TĂNG CỦA NGUỒN VỐN NÀY QUA BẢNG SỐ LIỆU VỀ QUY MÔ CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC HOẶC CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 .14 I KHÁI NIỆM VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN TOÀN XÃ HỘI VÀ PHÂN LOẠI 14 Khái niệm 14 Phân loại 14 II a Chia theo nguồn vốn đầu tư 14 b Chia theo khoản mục đầu tư 14 c Chia theo ngành kinh tế 14 d Chia theo địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương .14 e Chia theo loại hình kinh tế 14 CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 15 III SO SÁNH VỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VỐN TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011-2015 .17 PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NÀY CHO NHỮNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 20 I NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN VỐN TƯ NHÂN.20 Khó khăn vay vốn 20 Thiếu khả cạnh tranh 20 Thiếu kinh nghiệm quản lý 20 Thiếu khả đầu tư nghiên cứu phát triển .21 Khó khăn kết nối mở rộng thị trường 21 Khó khăn đối thoại giải tranh chấp với phủ 21 II GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TƯ NHÂN 22 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 22 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 22 Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng 23 Khuyến khích đầu tư thơng qua sách hỗ trợ 24 Khuyến khích đầu tư thơng qua sách hỗ trợ 24 III NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN VỐN DÂN CƯ 25 Thiếu tiền mặt 25 Tỷ lệ lãi suất thấp 25 Thiếu kiến thức tài 25 Rủi ro đầu tư 26 Kinh tế không ổn định .26 IV CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN DÂN CƯ 26 Tăng thu nhập cá nhân 26 Tiết kiệm đầu tư thông minh 26 Vay vốn 27 Tăng cường giáo dục tài 27 PHẦN 1: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN TƯ NHÂN VÀ DÂN CƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM I KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM - NHỮNG CỘT MỐC QUAN TRỌNG Doanh nghiệp tư nhân phải trải qua đường tăng trưởng gập ghềnh, nhiều sóng gió Việt Nam Trong giai đoạn kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân khơng thức cơng nhận Tuy nhiên, khoảng thời gian đó, doanh nghiệp tư nhân tồn tại, lấp đầy khoảng trống mà khu vực Nhà nước để lại Theo Tổng cục Thống kê, đất nước thống vào năm 1975, khu vực tư nhân sản xuất tiểu thủ công nghiệp chiếm 8,3% tổng sản phẩm quốc nội miền Bắc Vào năm 1986 trước “Đổi mới”, đơn vị sản xuất tiểu thủ công nghiệp khu vực tư nhân sử dụng tới 23,3% tổng lực lượng lao động sản xuất tới 15,3% tổng sản lượng công nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam Năm 1986 dấu mốc quan trọng cho phát triển khu vực tư nhân Năm 1986, sách “Đổi mới” ban hành Đại hội Đảng lần thứ VI Với sách đổi mới, khu vực tư nhân thức cơng nhận phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần Tác động tức thời công nhận phát triển mạnh mẽ hộ kinh doanh cá thể Đây hình thức kinh tế tư nhân phát triển rõ nét trước Luật Doanh Nghiệp Tư Nhân Luật Cơng Ty thức thơng qua vào năm 1990 Năm 1989, trước hai luật ban hành, có tới 333.300 doanh nghiệp kinh doanh cá thể đăng ký toàn quốc Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam mở rộng dần bước Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam sau mở rộng với tham gia doanh nghiệp tư nhân nước Luật Đầu tư nước ngồi thơng qua vào năm 1987 Năm 1990, lần công ty doanh nghiệp tư nhân cơng nhận thức với đời Luật Công Ty Luật Doanh Nghiệp Tư nhân Hai luật tạo tảng pháp lý vô cần thiết cho thành lập doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Tuy nhiên, cần lưu ý yêu cầu điều kiện gia nhập thị trường theo quy định hai luật ngặt nghèo khiến việc thành lập doanh nghiệp tốn phức tạp Luật Doanh nghiệp ban hành vào năm 1999 dẫn đến phát triển bùng nổ doanh nghiệp tư nhân nước Việt Nam Với ban hành Luật Doanh Nghiệp, quyền tự kinh doanh người dân Việt Nam thức được cơng nhận, doanh nghiệp tư nhân quyền sở hữu tư nhân doanh nghiệp bảo vệ Luật Doanh Nghiệp đưa cải cách mạnh mẽ chưa có tiền lệ thủ tục đăng ký kinh doanh, loại bỏ vô số rào cản kinh doanh, thúc đẩy đổi tư quan Nhà nước, bộ, ngành, quyền địa phương doanh nghiệp tư nhân Ngay sau luật ban hành, số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm tăng lên đáng kể Hàng tỷ đô la Mỹ doanh nhân Việt Nam đầu tư vào kinh tế thông qua doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) Kể từ năm 1999, khung khổ pháp lý cho khu vực tư nhân Việt Nam liên tục cải thiện Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư sửa đổi vào năm 2004 thông qua thống luật khác áp dụng chung cho nhà đầu tư doanh nghiệp nước, DNNN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (doanh nghiệp FDI) Ý tưởng khuôn khổ pháp lý chung áp dụng cho tất nhà đầu tư, không phân biệt hình thức sở hữu, trở thành thực vào năm 2005 Đây phần trình chuẩn bị Việt Nam cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 Năm 2014, Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư tiếp tục sửa đổi với số nội dung cải cách Vào năm 2017, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành, tái khẳng định yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong vài thập kỷ qua, đổi tư Đảng, thể nhiều văn nghị chiến lược, đóng vai trị quan trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Những thay đổi sách tư Đảng thực hóa thơng qua sách, luật, quy định biện pháp khác Chính phủ nhằm phát triển khu vực tư nhân nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII phát triển bền vững khu vực tư nhân nhấn mạnh yêu cầu tập trung vào chất lượng phát triển hiệu hoạt động khu vực tư nhân Nghị đề mục tiêu triệu doanh nghiệp khu vực tư nhân hoạt động vào năm 2020, triệu vào năm 2030 Nghị hướng tới mục tiêu khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 50% cho GDP vào việc thức hóa hộ kinh doanh, chuyển đổi thành mơ hình doanh nghiệp đăng ký thức, khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước, có đủ khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu Sự phát triển khu vực tư nhân Việt Nam song hành với nỗ lực cải cách doanh nghiệp nhà nước Chính phủ Chính phủ khẳng định tâm việc cải cách nâng cao hiệu cho khu vực doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, Chính phủ trì kỳ vọng cao để khu vực DNNN động lực tăng trưởng, từ lại thực sách hỗ trợ bảo vệ khu vực Ngay từ giai đoạn đầu q trình “Đổi mới”, Chính phủ nhận thức tầm quan trọng việc chuyển đổi vai trò DNNN để khắc phục tình trạng sản xuất kinh doanh hiệu phổ biến vào thời điểm đó, đồng thời thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế Ngay từ năm 1992, nỗ lực cải cách tập trung vào việc cố phần hóa DNNN- q trình nhằm chuyển DNNN thành công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên, hầu hết DNNN cổ phần hóa thơng qua q trình doanh nghiệp nhỏ, làm ăn thua lỗ khơng có lợi nhuận Các DNNN lớn chiếm lĩnh phần lớn hoạt động kinh tế việc làm cịn giữ ngun (CIEM,2010) Chính phủ cổ phần hóa tồn phần 2759 DNN giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2013 445 doanh nghiệp giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 Phát triển khu vực kinh tế tư nhân cải cách DNNN có tác động tương hỗ, bổ trợ lẫn Bằng chứng từ thực tiễn cho thấy DNNN có xu hướng nhận tỷ trọng lớn đầu tư, nguồn lực, đóng góp doanh nghiệp cho GDP tổng số việc làm tạo thấp so với doanh nghiệp tư nhân Khi DNNN cạnh tranh với công ty tư nhân, doanh nghiệp ưu tiên khiến cho đối thủ cạnh tranh từ khu vực tư nhân gặp khó khăn hoạt động đầu tư phát triển Ngoài việc ưu tiên tiếp cận hội vốn, đất đai mua sắm công, DNNN tận dụng lợi để lèo lái môi trường pháp lý phức tạp Việt Nam nhằm đạt vị thượng phong cạnh tranh Trong nhiều trường hợp, điều gây bất lợi cho doanh nghiệp tư nhân Chính phủ theo đuổi kế hoạch cổ phần hóa hầu hết DNNN đặt mục tiêu giảm số DNNN xuống 103 doanh nghiệp vào năm 2020 II TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN, DÂN CƯ TẠI VIỆT NAM Những đóng góp kinh tế tư nhân vào kinh tế đất nước Theo báo cáo Nghiên cứu đánh giá khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam (CPSD), IFC Ngân hàng Thế giới thực Nghiên cứu cho thấy, thời gian qua khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trò tiên phong phát triển vượt bậc kinh tế Việt Nam nói chung Kinh tế tư nhân liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40% GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động kinh tế, tỷ lệ đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm khoảng 34,1% cao mức đóng góp 27,7% 17 doanh nghiệp nhà nước (DNNN),  Góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội  Khu vực kinh tế tư nhân thời gian qua tạo khoảng 40% GDP, 30% ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động nước Hiện, doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 98% tổng số 800.000 doanh nghiệp hoạt động Trong đó, nhiều doanh nghiệp đạt tầm cỡ quốc tế Vingroup, T&T Group, Thaco, Vietjet, FLC, Vinamilk,… có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu Hiện nay, Việt Nam có khoảng 29 doanh nghiệp tư nhân có giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn vượt số tỷ USD, có tỷ phú tham gia vào câu lạc tỷ phú giới năm 2021 Nhiều doanh nghiệp tư nhân đạt kim ngạch xuất cao, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách giải việc làm, bảo đảm an sinh xã hội Bên cạnh đó, kinh tế tư nhân cịn với Nhà nước góp sức phịng, chống dịch bệnh, thiên tai, cứu trợ nhân dân bị nạn, tài trợ cho giải thể thao, câu lạc bóng đá, kiện kinh tế - xã hội lớn đất nước Hiện nay, doanh nghiệp tư nhân làm việc mà trước Nhà nước làm như: xây dựng sân bay, cảng biển quốc tế trị giá hàng nghìn tỷ đồng; sản xuất ô tô, tham gia vào lĩnh vực hàng khơng Đặc biệt, phải nói đến lĩnh vực sản xuất ô tô, suốt chục năm qua, lực lượng kinh tế nhà nước thực khát vọng tơ “made in Vietnam” đến nay, tập đoàn kinh tế tư nhân Thaco, VinFast biến khát vọng thành thực Doanh nghiệp Việt tự sản xuất tơ, chí, tơ Vinfast cịn xác lập kỷ lục giới, gồm: cần 21 tháng để hoàn tất việc xây dựng nhà xưởng, lắp đặt dây chuyền sản xuất để vào sản xuất hàng loạt; cho xe mẫu sau 11 tháng từ khởi công nhà máy; cho xe thương mại sau chưa đầy năm Các cơng trình quan trọng vận tải Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long, Cao tốc Hạ Long - Vân Đồn đầu tư cao tốc Vân PHẦN 2: PHÂN TÍCH SỰ GIA TĂNG CỦA NGUỒN VỐN NÀY QUA BẢNG SỐ LIỆU VỀ QUY MÔ CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC HOẶC CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 I KHÁI NIỆM VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN TOÀN XÃ HỘI VÀ PHÂN LOẠI Khái niệm Vốn đầu tư thực toàn xã hội toàn tiền vốn bỏ (chi tiêu) để làm tăng trì lực sản xuất nguồn lực để nâng cao mức sống vật chất tinh thần toàn xã hội thời kỳ định (tháng, quý, năm) Phân loại a Chia theo nguồn vốn đầu tư - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn trái phiếu phủ - Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước - Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ - Vốn vay gồm vay ngân hàng thương mại vốn vay từ nguồn khác - Vốn tự có - Vốn khác b Chia theo khoản mục đầu tư - Vốn đầu tư xây dựng lắp đặt thiết bị (vốn xây lắp) - Vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị (vốn thiết bị) - Vốn đầu tư xây dựng khác c Chia theo ngành kinh tế - Vốn đầu tư chia theo ngành kinh tế hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC) d Chia theo địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương e Chia theo loại hình kinh tế - Vốn đầu tư cho khu vực kinh tế nhà nước - Vốn đầu tư cho khu vực kinh tế nhà nước - Vốn đầu tư cho khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước 13 II CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Cơ cấu vốn đầu tư nước giai đoạn 2016-2020 (đơn vị: nghìn tỉ đồng) Nhà nước Ngồi nhà nước FDI Tổng số 2016 557,5 579,7 347,9 1485,1 2017 594,9 677,5 396,2 1668,6 2018 619,1 803,3 434,2 1856,6 2019 634,9 942,5 469,4 2046,8 2020 729 972,2 463,3 2164,5 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016, 2017, 2018, 2019, 2020) (đơn vị: %) Nhà nước Ngoài nhà nước FDI Tổng số 2016 37,5 38,9 23,6 100 2017 35,7 40,6 23,7 100 2018 33,3 43,3 23,4 100 2019 31,1 46 22,9 100 2020 33,7 44,9 21,4 100 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016, 2017, 2018, 2019, 2020) 14 15 Nhận xét: Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 đạt 9,2 triệu tỉ đồng, 33,7% GDP (mục tiêu 32 - 34%) Cơ cấu đầu tư chuyển dịch tích cực, tỉ trọng đầu tư khu vực nhà nước giảm, phù hợp với định hướng cấu lại đầu tư công giảm dần sở hữu Nhà nước doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối Tỉ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước tăng nhanh từ mức 38,3% năm 2015 lên 44,9% năm 2020 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng mạnh, vốn đăng ký đạt mức kỷ lục 39 tỉ USD (năm 2019) Cùng với phát triển kinh tế tăng lên quy mô vốn đầu tư qua năm tuân theo mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2016-2020 Cơ cấu vốn đầu tư dịch chuyển theo mục tiêu đề giảm tỉ lệ đầu tư nhà nước tăng tỷ trọng đầu tư từ nguồn vốn trực tiếp nước (FDI) vốn từ khu vực tư nhân hộ gia đình III SO SÁNH VỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VỐN TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011-2015 Phân tích quy mơ cấu đầu tư tồn xã hội giai đoạn 2011-2015 Khởi đầu giai đoạn 2011-2015, để khắc phục bất cập quản lý sử dụng vốn đầu tư theo phương thức cũ, việc tái cấu đầu tư, đặc biệt đầu tư công thông qua Qua năm thực hiện, q trình tái cấu đầu tư cơng bước đầu có chuyển biến tích cực, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP có xu hướng giảm dần Cùng với quy mơ nguồn vốn đầu tư có chiều hướng tăng dần 16 Xét cấu vốn đầu tư, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước giảm dần từ 59,1% (năm 2000) xuống 33,9% (năm 2008) tăng nhẹ trở lại lên mức 40,4% năm 2013 38% năm 2015 nhằm trì ổn định phát triển kinh tế khu vực đầu tư Nhà nước đầu tư nước ngồi gặp nhiều khó khăn, cầu tăng thấp chịu tác động khủng hoảng kinh tế Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước tăng nhanh (khoảng 16 điểm % từ năm 2001 đến 2015), nguyên nhân chủ yếu việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; nhiều sở mở rộng sản xuất kinh doanh thành lập Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng ổn định nhìn chung có xu hướng tăng dần Trong đó, đáng ý, bối cảnh kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, vốn FDI giải ngân giai đoạn 2011-2015 trì mức khoảng 10,5-12 tỷ USD (trong năm 2015 tăng mạnh lên mức 14,5 tỷ USD) Tuy nhiên, trình tái cấu đầu tư cơng có tốc độ triển khai chậm hiệu chưa đạt kỳ vọng đặt Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước mức cao (bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 39,1%) Trong đó, vốn từ NSNN có xu hướng giảm chiếm tỷ trọng cao Riêng năm 2015, vốn từ NSNN tăng cao so với năm trước tính bổ sung thêm 30.000 tỷ đồng giai ngân vốn nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định ký kết với nhà tài trợ tiến độ thực Vốn tín dụng nhà nước tăng nhanh năm gần So sánh tổng hợp biểu đồ giai đoạn t thấy thấy tỷ trọng vốn đầu tư Nhà nước có xu hướng giảm dần, tạo dư địa cho đầu tư từ nguồn FDI khu vực tư nhân 17 Nếu tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 chiếm 50% giai đoạn 2011 - 2020 cịn 37%, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 34% Trong đó, khu vực ngồi nhà nước khu vực FDI chiếm khoảng 35% 18% giai đoạn 2001 - 2010, sau tăng lên tương ứng khoảng 38 - 40% 21 - 23% giai đoạn 2011 - 2020 (riêng giai đoạn 2016 - 2020 tương ứng 42% 24%) Với dịch chuyển tích cực cấu nguồn vốn đầu tư vai trị vốn đầu tư khu vực ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước tăng trưởng kinh tế ngày tăng lên So sánh trực tiếp giai đoạn 2011-2015 với giai đoạn 2016-2020, quy mô nguồn vốn tiếp tục tăng lên theo chiều hướng tích cực Hiệu đầu tư cải thiện, hệ số ICOR giai đoạn 2016 - 2019 đạt 6,1 (thấp giai đoạn 2011 - 2015 6,3) Cùng với đó, cấu vốn đầu tư tiếp tục phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt ra, mục tiêu giảm tỉ trọng vốn đầu tư nhà nước tăng tỷ trọng đầu tư từ nguồn vốn trực tiếp nước (FDI) vốn từ khu vực tư nhân hộ gia đình 18 PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NÀY CHO NHỮNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH I NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN VỐN TƯ NHÂN Mặc dù đóng góp lớn cho phát triển kinh tế, song nguồn vốn tư nhân gặp nhiều khó khăn thách thức, sau: Khó khăn vay vốn Khơng đủ tài sản chấp: Các doanh nghiệp tư nhân thường khơng có tài sản chấp đủ đáng giá để đảm bảo khoản vay, ngân hàng khó lịng cho vay Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần tìm kiếm phương thức khác để tăng khả vay vốn, chẳng hạn tìm đối tác đầu tư sử dụng dịch vụ tài không yêu cầu tài sản chấp Thiếu kinh nghiệm hoạt động: Các doanh nghiệp tư nhân thường thành lập thiếu kinh nghiệm hoạt động, ngân hàng khơng tin tưởng vào khả họ để trả nợ Khó khăn việc đáp ứng yêu cầu giấy tờ: Để vay vốn từ ngân hàng, doanh nghiệp tư nhân cần phải cung cấp đầy đủ giấy tờ, tài liệu hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ thường khơng có đội ngũ nhân viên phù hợp để xử lý giấy tờ Lãi suất cao: Doanh nghiệp tư nhân thường phải trả lãi suất cao so với doanh nghiệp lớn ngân hàng đánh giá rủi ro cao cho vay cho doanh nghiệp nhỏ Thiếu khả cạnh tranh Doanh nghiệp tư nhân thường khơng có nhiều tài ngun quy mơ lớn tập đồn lớn, khó cạnh tranh lĩnh vực có tính cạnh tranh cao Thiếu kinh nghiệm quản lý Nhiều doanh nghiệp tư nhân thành lập chưa có kinh nghiệm quản lý, khó khăn việc tối ưu hóa hoạt động đảm bảo lợi nhuận 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w